1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đầu tư nước ngoài và cán cân thanh toán quốc tế việt nam, nhật bản

29 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

Chương I : Cơ sở lý thuyết Đầu tư nước 1.1 Khái niệm Đầu tư nước di chuyển vốn đầu tư sang lãnh thổ cuả nước nước khác sở hữu kiểm soát trực tiếp hay gián tiếp, thực hình thức cơng ty hay doanh nghiệp; cổ phần, cổ phiếu hình thức góp vốn khác, trái phiếu, giấy ghi nợ, quyền theo hợp đồng, tài sản hữu hình, quyền sở hữu trí tuệ,… 1.2 Các hình thức đầu tư nước ngồi a Đầu tư trực tiếp (FDI) FDI di chuyển vốn nước người chủ sở hữu vốn đồng thời sở hữu vốn , người trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn Phân loại FDI: - Đầu tư vào thành lập tổ chức kinh tế: thành lập tổ chức 100% vốn nước ngồi góp vốn thành lập tham gia quản lý doanh nghiệp liên doanh - Đầu tư theo hợp đồng: gồm hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp động xây dựng – kinh doanh – chuyển giao, hợp đồng xây dựng- chuyển giao - Đầu tư phát triển kinh doanh: mở rộng hoạt động kinh doanh, nâng cao lực hoạt động doanh nghiệp tồn - Đầu tư mua cổ phiếu doanh nghiệp có tham gia quản lý hoạt động kinh doanh - Mua lại sác nhập biên giới hình thức FDI liên quan đến việc mua lại , sác nhập với doanh nghiệp nước chi nhánh doanh nghiệp nước hoạt động Về chất, FDI loại đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư bỏ vốn để xây dựng bỏ vốn mua doanh nghiệp nước để trở thành người sở hữu trực tiếp quản lý, điều hành hoạt động doanh nghiệp Các hình thức chủ yếu vốn FDI gồm: Hợp đồng hợp tác kinh doanh, công ty lien doanh doanh nghiệp 100% vốn nước b Đầu tư gián tiếp (FII) FII di chuyển vốn quốc gia người sở hữu vốn khơng trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn, họ không chịu trách nhiệm trực tiếp kết đầu tư Họ hưởng lãi suất theo tỷ lệ công bố trước không công bố trước số vốn mà họ đầu tư FII tồn dạng: đầu tư vào chứng khoán, cho vay thương mại viện trợ phát triển thức ( ODA ) Đặc biệt khoản viện trợ ODA tất khoản hỗ trợ khơng hồn lại khoản tín dụng ưu đãi (cho vay dài hạn lãi suất thấp Chính phủ, tổ chức thuộc hệ thống Liên Hiệp Quốc, tổ chức phi Chính phủ (NGO), tổ chức tài quốc tế (IMF, ADB, WB ) giành cho nước nhận viện trợ ODA thực thơng qua việc cung cấp từ phía nhà tài trợ khoản viện trợ khơng hồn lại, vay ưu đãi lãi suất thời hạn toán (theo định nghĩa OECD, ODA khoản vay ưu đãi yếu tố cho khơng phải đạt 25% trở lên) Về thực chất, ODA chuyển giao phần GNP từ bên vào quốc gia, ODA coi nguồn lực từ bên ngồi ODA có hình thức sau: - Hỗ trợ cán cân toán: Thường tài trợ trực tiếp (chuyển giao tiền tệ Nhưng lại vật (hỗ trợ hàng hóa) hỗ trợ nhập hàng vận chuyển hàng hóa vào nước qua hình thức hỗ trợ cán cân tốn chuyển hóa thành hỗ trợ ngân sách - Tín dụng thương mại: Với lãi suất thấp, hạn trả dài thực tế dạng hỗ trợ hàng hóa có ràng buộc - Viện trợ chương trình (gọi tắt viện trợ phi dự án): viện trợ đạt hiệp định với đối tác viện trợ kỹ thuật dạng thuế chuyên gia nước để kiểm tra hoạt động định để soạn thảo, xác nhận báo cáo cho đối tác viện trợ - Hỗ trợ kỹ thuật: tập trung chủ yếu vào chuyển giao tri thức tăng cường sở lập kế hoạch, cố vấn nghiên cứu tình hình bản, nghiên cứu đầu tư Chuyển giao tri thức chuyển giao cơng nghệ thường lệ quan trọng đào tạo kỹ thuật, phân tích kin tế, quản lý, thống kê, thương mại, hành nhà nước, vấn đề xã hội Nhìn chung, Ta thấy đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp giúp cho đất nước có kinh tế trở thành nước có tiềm kinh tế dồi dào, tăng GDP cho quốc gia, nâng cao kĩ thuật công nghệ sản xuất, nâng cao trình độ tay nghề cho lao động Nhưng khuân khổ có hạn tiều luận nhóm chúng em xin nghiên cứu tác động FDI đến cán cân toán quốc tế Cán cân toán quốc tế 2.1 Khái niệm Cán cân toán báo cáo thống kê thành lập cách có hệ thống ghi lại giao dịch kinh tế nước với phần lại giới khoảng thời gian định Các giao dịch chủ yếu người cư trú người không cư trú, gồm giao dịch hàng hóa, dịch vụ thu nhập; giao dịch thu nhập; giao dịch tài sản có tài sản nợ tài nước với phần cịn lại giới Bản thân giao dịch nhìn nhận luồng kinh tế phản ánh phát sinh, biến đổi, trao đổi, chuyển giao, hay toán giá trị kinh tế dấn đến thay đổi quyền sở hữu hàng hóa hay tài sản tài chính, cung cấp dịch vụ, hay cung cấp lao động vốn 2.2 Các phận cán cân toán quốc tế - Cán cân vãng lai Đặc điểm cán cân vãng lai ghi lại khoản thu chi mang tính chất thu nhập , tức khoản thu chi phản ánh việc chuyển giao quyền sở hữu tài sản người cư trú người không cư trú Thành phần chủ yếu cán cân vãng lai là: cán cân thương mại, cán cân dịch vụ, cán cân thu nhập cuối cán cân chuyển giao vãng lai chiều + Cán cân thương mại Cán cân thương mại thành phần quan trọng cán cân tốn quốc tế Nó khoảng chênh lệch nhập xuất hàng hóa Những khoản mục ghi “ Nợ” gồm có nhập khẩu, viện trợ nước ngoài, đầu tư chi tiêu nước Các khoản ghi “ Có” gồm xuất khẩu, nhận đầu tư nước Khi giá trị nhập lớn xuất , ta nói cán cân thương mại thâm hụt ngược lại xuất nhỏ nhập ta nói cán cân thương mại thặng dư Trên thực tế ta cần xem xét thâm hụt thương mại mối lien hệ với chu kì kinh doanh kinh tế Trong điều kiện kinh tế suy thoái, nước có xu hướng xuất nhiều hơn, điều góp phần tạo cơng ăn việc làm tăng sức cầu nước Trong đó, kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ, nước lại có xu hướng nhập nhiều hơn, từ tạo cạnh tranh giá, góp phần kiềm chế lạm phát + Cán cân dịch vụ Cán cân dịchvụ bao gồm khoản thu, chi từ hoạt động dịch vụ linhc vực; vận tải, du lịch, bảo hiểm, bưu viễn thơng, hàng khơng ngân hàng, thơng tin, xây dựng… người cư trú người phi cư trú Tương tự xuất hàng hóa, xuất dịch vụ làm phát sinh cung ngoại tệ, nên ghi vào bên có, cịn nhập dịch vụ làm phát sinh cầu ngoại tệ nên ghi bên nợ + Cán cân thu nhập Cán cân thu nhập bao gồm hai loại giao dịch người cư trú người phi cư trú: Những giao dịch lien quan đến thu nhập người lao động: khoản lương, thường trả cho người lao động phi cư trú Những giao dịch liên quan đến khoản thu từ lợi nhuận đầu tư trực tiếp, lãi từ đầu tư vào giấy tờ có giá khoản lãi đến hạn phải trả khoản vay người cư trú người phi cư trú Các khoản thu nhập người cư trú không trú làm phát sinh cung ngoại tệ nên ghi vào bên có, khoản thu nhập trả cho người không cư trú làm phát sinh cầu ngoại tệ nên ghi vào bên nợ + Cán cân vãng lai chiều Cán cân vãng lai chiều khoản viện trợ khơng hồn lại, q tặng biếu, khoản chuyển giao khác tiền vật với mục đích tiêu dùng người phi cư trú chuyển cho người cư trú ngược lại Những giao dịch phản ánh phân phối lại thu nhập người cư trú người không cư trú - Cán cân vốn Cán cân vốn phản ánh việc chuyển giao quyền sử dụng tài sản người cư trú người không cư trú, nghĩa khoản thu chi có liên quan đến tài sản có tài sản nợ từ cán cân vốn gồm thành phần sau: vốn dài hạn (đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp thơng qua trái phiếu , tín dụng dài hạn thuộc khu vực nhà nước tín dụng thương mại thuộc khu vực tư nhân), Vốn ngắn hạn ( tín dụng thương mại ngắn hạn, mua bán giấy tờ có giá, kinh doanh ngoại hối) hoản chuyển giao vốn chiều (viện trợ khơng hồn lại cho mục đích đầu tư, khoản nợ xóa ) Tổng cán cân vãng lai cán cân vốn dài hạn gọi cán cân Tính chất ổn định cán cân có ảnh hưởng lâu đén kinh tế tỷ giá hối đối Trong thực tế, cơng tác thống kê thường có nhầm lẫn sai sót, nên theo nguyên tắc bút tonas kép, để bảng cán cân toán cân , người ta phải bổ sung hạng mục lỗi sai sót Hạng mục bao gồm giao dịch thực tế xảy chưa ghi chép ghi chếp có nhầm lần khơng xác Cán cân tổng thể tổng cán cân vàng lai , cán cân vốn hạng mục nhầm lẫn saisots thống kê cán cân toán thực theo nguyên tắc bút toán kép nên cân toán bị thâm hụt, có loại cán cân thêm vào, cán cân bù đắp thức Tóm lại, giựa vào mối quan hệ hạng mục bảng cán cân tốn quốc tế, ta có phương trình sau: OB= CA + K + OM OB+OFB= OM= - ( CA + K + OFB ) Trong : OB : Cán cân tổng thể CA : Cán cân vãng lãi K : Cán cân vốn OM: Lỗi sai sót OFB : Cán cân bù đắp thức Mối quan hệ đầu tư trực tiếp cán cân toán Ta thấy đầu tư nước ngồi đóng vai trị vơ quan kinh tế nước, tác động trực tiếp đến cán cân toán quốc gia Khi nguồn vốn đầu tư trực tiếp mà chủ yếu FDI ODA tăng mạnh làm cho khoản tiền ngoại tệ liên tục tăng từ tăng xuất làm thặng dư cán cân thương mại cải thiện cán cân toán Đầu tư trực tiếp đóng vai trị nguồn vốn dài hạn từ nâng cao khả khoản, Đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn phần cán cân vốn tài từ tác động trực tiếp lên cán cân vốn tài làm thặng dư bù đắp phần thâm hụt cán cân vãng lai Chính từ cải thiện cán cân toán quốc tế quốc gia Chương 2: Tác động đầu tư nước cán cân toán quốc tế Việt Nam, Nhật Bản A Việt Nam Tác động FDI đến cán cân toán Việt Nam Biểu đồ 1: Cán cân toán Việt Nam giai đoạn 2000 - 2016 1.1 Tác động qua cán cân vãng lai 1.1.1 Tác động qua cán cân thương mại Trong 17 năm qua, cán cân toán Việt Nam gần liên tục thặng dư, yếu tố dẫn đến thặng dư trước năm 2010 khác so với giai đoạn 2011-2016 Số dư tài khoản vãng lai tài cho thấy hoạt động thương mại đầu tư yếu tố giúp cán cân tốn thặng dư Tài khoản vãng lai thâm hụt từ năm 2002 đến 2010, từ năm 2011 đến thặng dư trở lại kinh tế Việt Nam phụ thuộc nhiều vào sản xuất phục vụ xuất Tài khoản tài liên tục thặng dư từ năm 2001 đến (trừ năm 2013 thâm hụt nhẹ 283 triệu USD) thơng thường, Việt Nam tăng trưởng chủ yếu nhờ dịng vốn đầu tư, đặc biệt FDI Vì vậy, việc chuyển dịch sang tài khoản vãng lai thời gian phản ánh vai trò ngày quan trọng thương mại cán cân toán Việt Nam Trước hết đầu tư FDI dẫn đến cán cân thương mại thâm hụt tạm thời Nguyên nhân nhập khối doanh nghiệp FDI tăng với luồng vốn FDI Do vốn góp họ hình thức máy móc thiết bị xí nghiệp nhập nhiều hàng hóa đầu vào sản xuất Điều nguyên nhân dẫn đến cán cân thương mại thâm hụt liên tục năm 2005 – 2011 Trong năm gần đây, tài khoản vãng lai Việt Nam bị ảnh hưởng mạnh nhập máy móc, thiết bị Năm 2015, nhập mặt hàng tăng mạnh 23% so với năm 2014, khiến thặng dư tài khoản vãng lai giảm 90,2% Tuy nhiên vào năm 2016, nhập máy móc, thiết bị tăng trưởng chậm lại 2,9%, thặng dư tài khoản vãng lai Việt Nam tăng mạnh lên gần tỷ USD Trong tháng đầu năm 2017, thâm hụt thương mại Việt Nam lên đến 2,7 tỷ USD, nhập máy móc, thiết bị tăng mạnh 38,9% Biểu đồ 2: Kim ngạch XNK cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2005 2017 Nguồn: Tổng cục Hải quan Tuy nhiên, với loạt loại hiệp định thương mại song phương hiệp định thương mại tự mà Việt Nam ký kết có kiện tiêu biểu như: Việt Nam gia nhập ASEAN, gia nhập WTO, hiệp định thương mại tự FTA,… dẫn đến nguồn vốn FDI đổ vào tăng đáng kể Cùng với sách nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư nhà nước, sử dụng đầu vào nhập hiệu để đạt tăng trưởng xuất cao lý giúp tài khoản vãng lai thặng dư năm qua, cải thiện cán cân toán Việt Nam Hình 1: Xuất nhập hàng hóa Việt Nam Nguồn: Tổng cục Hải quan Trị giá xuất hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) tháng năm 2017 109,1 tỷ USD, tăng mạnh 21,4% so với kỳ năm trước chiếm 70,7% tổng kim ngạch xuất nước Các số liệu thống kê cho thấy, khu vực doanh nghiệp FDI giữ vai trò ngày quan trọng xuất hàng hóa Việt Nam Với tốc độ tăng trưởng xuất cao, trung bình 24,4%/năm giai đoạn 2006 -2016, tỷ trọng xuất hàng hóa khu vực doanh nghiệp FDI tổng trị giá xuất nước tăng trưởng nhanh chóng, từ mức 37% năm 2006 lên 70% năm 2016 Biểu đồ 3: Tỷ trọng xuất khối doanh nghiệp FDI giai đoạn 2006 - 2016 Ngược lại, khối doanh nghiệp có vốn hồn tồn nước có tỷ trọng giảm từ 63% năm 2006 xuống 29,8% năm 2016 Tốc độ tăng xuất bình quân khu vực doanh nghiệp thấp nhiều so với doanh nghiệp FDI, trung bình 8,6%/năm giai đoạn 2006-2016 Các số liệu thống kê cho thấy, tháng đầu năm khu vực doanh nghiệp FDI đạt tốc độ tăng trưởng cao 21,4%, cao mức tăng 17% khu vực doanh nghiệp nước Cán cân thương mại khối doanh nghiệp FDI hầu hết thặng dư qua năm Tuy nhiên cán cân thương mại khối doanh nghiệp nước gặp phải tình trạng thâm hụt dẫn đến cán cân thương mại nước thâm hụt Cụ thể, thâm hụt cán cân thương mại nước năm 2007 14,2 tỷ USD năm 2008 18 tỷ USD (có bao gồm giá CIF) Năm 2016, cán cân toán Việt Nam chuyển sang thặng dư đến 8,4 tỷ USD sau thâm hụt tỷ USD vào năm 2015 Lý chênh lệch lớn cán cân thương mại thâm hụt 3,6 tỷ USD năm 2015 chuyển sang thặng dư 2,5 tỷ USD năm 2016 (số liệu Tổng cục Hải quan) Qua cho thấy đóng góp quan trọng FDI cán cân thương mại Việt Nam, thặng dư thương mại lớn giúp cán cân toán thặng dư trở lại Tuy nhiên phải kể đến xu hướng tăng cán cân thương mại khối ĐTNN đặc biệt doanh nghiệp 100% vốn nước “chèn lấn” doanh nghiệp nước cách thực thương vụ sáp nhập thôn tính (M&A) doanh nghiệp nước nhằm độc chiếm lợi nhuận Với tỷ trọng xuất cao doanh nghiệp ĐTNN có làm thúc đẩy tăng trưởng GDP nước, có biến động kinh tế thối lui khối ảnh hưởng đến cán cân tốn quốc gia Tóm lại, lâu dài quốc gia chủ yếu phải dựa vào khối đầu tư nước để phát triển nên sách thu hút đầu tư nước thúc đẩy hình thành cơng ty đa quốc gia mạnh từ nước chiến lược phát triển lâu dài quốc gia 1.1.2 Tác động qua cán cân thu nhập Trong năm qua, vốn đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam đạt nhiều kết tích cực với số dự án vốn đăng ký năm sau cao năm trước Thị trường truyền thống VN đầu tư nước Lào, CPC, nước khu vực liên bang Nga, số thị trường Mỹ La tinh, Đông Âu, Châu Phi,…Các DN VN hoạt động kinh doanh có hiệu dần khẳng định đc tên tuổi PVN, Viettel, Tập đoàn cơng nghiệp Cao su VN, Tập đồn Hồng Anh Gia Lai,… Điều cho thấy, doanh nghiệp Việt Nam không tập trung đầu tư nước mà mở rộng đầu tư nước để khẳng định thương hiệu, vị trường quốc tế, bối cảnh hội nhập quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh việc đầu tư nước đạt số kết đáng ghi nhận phải kể đến việc đầu tư chưa hiệu tác động xấu đến cán cân thu nhập Bảng 1: Việt Nam đầu tư trực tiếp nước giai đoạn 1989 - 2016 Qua bảng số liệu thống kê thấy tình hình đầu tư vốn trực tiếp nước DN Việt Nam gặp phải số hạn chế như: Số dự án cịn ít, vốn đầu tư thực thấp dự án triển khai chậm; Vốn đầu tư trực tiếp nước DN Việt Nam không đặn qua năm; Chất lượng hoạt động vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi DN Việt Nam cịn nhiều điểm hạn chế Tóm lại, thu nhập từ đầu tư Việt Nam không lớn (chủ yếu lãi khoản tiền gửi người Việt Nam ngân hàng nước ngồi giá trị khoản tiền khơng đáng kể) điều nguyên nhân dẫn đến thâm hụt cán cân thu nhập 10 gửi ròng, từ mức 107 triệu USD (năm 2012) xuống âm 7.112 triệu USD năm 2013 ODA tăng mạnh cán mốc lịch sử vào năm 2014 với 4,56 tỷ USD, điều làm cho cán cân vốn tài thặng dư lớn vào năm Đến năm 2015 , 2016 ODA có xu hướng giảm năm 2016 ODA 3,06 tỷ USD Trong năm 2015 với giảm khoản ODA với lượng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi rịng vào Việt Nam rút rịng 65 triệu la Mỹ, dịng tiền chảy vào nước dạng tiền tiền gửi bị rút rịng 662 triệu la Mỹ làm cho cán cân toán năm bị thâm hụt Sang năm 2016 ODA vào Việt Nam giảm dòng tiền chảy vào nước dạng tiền tiền gửi gia tăng nên cán cân vốn tài năm thặng dư Việc ODA giảm kết việc số dự án, đặc biệt nhà tài trợ vốn ODA giảm dần có kế hoạch chấm dứt chương trình viện trợ thức dành cho Việt Nam, số nhà tài trợ khác chuyển dần từ cung cấp vốn vay ODA ưu đãi sang khoản vay có điều kiện ưu đãi Các nhà tài trợ tiếp tục có điều chỉnh sách hợp tác phát triển với Việt Nam chuyển dần từ cung cấp ODA sang khoản vay ưu đãi hơn, tập trung vào thương mại, hợp tác đầu tư chấm dứt chương trình hỗ trợ phát triển cho Việt Nam định chế tài quốc tế, ngân hàng giới (WB) vào năm 2017 dừng cung cấp vốn ODA với điều kiện vay ưu đãi (IDA) thay vào vốn vay với điều kiện ưu đãi (IBRD) Sau ngân hàng Phát triển Châu Á ngừng cung cấp vốn vay ưu đãi chuyển sang vốn vay ưu đãi hai năm sau WB B Nhật Bản Tác động FDI đến cán cân toán quốc tế Nhật Bản 1.1 Tác động FDI đến cán cân vãng lai Biểu đồ 8: FDI vào Nhật Bản theo quốc gia vùng lãnh thổ 15 Nguồn JETRO Năm 2016, giá trị dòng FDI (FDI flow) mà Nhật Bản thu hút 34,9 tỉ USD, tăng gần gấp lần so với 5,6 tỷ USD năm 2015, đánh dấu mức cao kỉ lục từ năm 1996 Cuối 2016, lượng vốn FDI (FDI stock) vào Nhật Bản tăng lên 27,8 nghìn tỷ Yên, lần chạm mốc 5,2 % GDP Trước đó, FDI vào Nhật Bản trì mức 18 nghìn tỷ n vịng năm từ 2010-2013 tăng trở lại năm 2014 Biểu đồ 9: Cán cân vãng lai Nhật Bản từ 1996 đến 2016 Nguồn JETRO 16 Nhìn vào cán cân vãng Nhật năm ghi nhận mức giảm rõ rệt có khả quan từ năm 2015 chứng tỏ biến động FDI có tác động khơng nhỏ đến cán cân vãng lai Nhật năm qua 1.1.1 Tác động FDI đến cán cân thương mại Việc dòng vốn FDI vào tăng đột biến vào 2016 có nhiều tác động tích cực đến cán cân thương mại Nhật Bản Trước hết dịng ngoại tệ vào có ảnh hưởng đến xuất nhập hàng hóa, giúp tăng vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất, xuất Năm 2016, xuất Nhật Bản đạt 644,6 tỷ USD, tăng 3,1% so với năm trước, nhập đạt 607 tỷ USD, giảm 6,4% Cán cân mậu dịch chuyển sang thặng dư 37,6 tỷ USD, đánh dấu trạng thái thặng dư sáu năm kể từ năm 2010 theo số liệu cập nhật nửa đầu năm 2017 thặng dư 9,6 tỷ USD • Về cán cân hàng hóa Biểu đồ 10: Cán cân hàng hóa Nhật Bản từ 1996 đến 2016 Nguồn JETRO Cán cân hàng hóa thặng dư 5.5 nghìn tỷ Yên tương đương 51 tỷ đô vào năm 2016 sau mức thâm hụt 0.9 nghìn tỷ yên vào năm 2015 – mức thặng dư sáu năm, kể từ năm 2010, năm trước trận động đất Tohouku Bảng 4: FDI đầu tư vào Nhật Bản theo ngành công nghiệp năm 2015 2016 17 Nguồn JETRO FDI đầu vào tác động đến cấu hàng xuất khẩu, giảm sản xuất nhập thô tăng xuất mặt hàng thành phẩm Châu Âu Bắc Mỹ dẫn đầu việc đầu tư FDI vào Nhật Bản với 2016 với 48,7% 25,9 % Trong đó, khối nước châu Á gia tăng mức đầu tư lên 18% tổng số lượng FDI vào Nhật Bản Theo khu vực, đầu tư từ châu Âu tăng đáng kể thông qua hoạt động sáp nhập mua lại (M & As) ngành công nghiệp dược phẩm ô tô Biểu đồ 11: Thống kê thương mại Nhật Bản theo sản phẩm quốc gia 18 Nguồn: JETRO Trong đó, nhìn vào cán cân thương mại thấy, xuất khẩu, Hoa Kỳ quốc gia đối tác lớn bốn năm liên tiếp với 130 tỷ USD, tăng 3,3%, lượng xe tơ máy móc xây dựng tiêu thụ mạnh mẽ thị trường Việc xuất sang Trung Quốc tăng 4,2% lên 113,9 tỷ USD, thúc đẩy gia tăng thiết bị sản xuất chất bán dẫn ô tô thành phần tự động Xuất sang EU tăng 73,4 tỷ USD, tương ứng 11,2%, dẫn đầu tăng trưởng xuất sản phẩm ô tô Đức phương tiện đường sắt Anh Nhập đạt mức tăng tính theo USD ảnh hưởng tỷ giá thực chất có sụt giảm từ 76,2 nghìn tỷ yen vào năm 2015 xuống 63,5 nghìn tỷ Yên năm 2016, chủ yếu sụt giảm nhập nhiên liệu khoáng sản dầu thơ khí tự nhiên hố lỏng từ Trung Đơng ảnh hưởng việc giảm giá dầu thô Trong thương mại giới chứng kiến xu hướng xuất mạnh mẽ hàng tiêu dùng nói chung, Nhật Bản gia tăng xuất loại xe chở khách tăng trưởng mạnh mẽ kim ngạch xuất nhiều sản phẩm, phải kể đến loại trung gian hàng hoá hàng hoá vốn, bao gồm thiết bị sản xuất chất bán dẫn, phận cho máy bay máy bay trực thăng 19 1.1.2 FDI tác động cán cân dịch vụ FDI đầu tư vào dịch vụ có mức tăng đáng kể từ 836 (2015) đến 1179 tỷ yên năm 2016 khiến cho cán cân dịch vụ có khởi sắc Biểu đồ 12: Cán cân dịch vụ Nhật Bản từ 1996 đến 2016 Nguồn JETRO Thâm hụt dịch vụ giảm xuống cịn 1,1 nghìn tỷ yen vào năm 2016 từ 1,9 nghìn tỷ yen vào năm 2015, đánh dấu thâm hụt nhỏ kể từ năm 1996 Thâm hụt vận tải không thay đổi so với năm trước mức 0,7 nghìn tỷ yen Thặng dư du lịch tăng lên 1,3 nghìn tỷ Yên vào năm 2016 từ 1,1 nghìn tỷ yen vào năm 2015 số lượng khách du lịch nước tăng lên Thâm hụt dịch vụ khác giảm xuống 1,8 nghìn tỷ yên năm 2016 từ 2,3 nghìn tỷ yen vào năm 2015 chủ yếu suy giảm thâm hụt dịch vụ kinh doanh khác Tỷ trọng dịch vụ tổng số giao dịch tài khoản hàng hoá dịch vụ tiếp tục tăng vài năm qua xuất nhập 1.1.3 Tác động đến cán cân thu nhập FDI có ảnh hưởng trực tiếp lên cán cân thu nhập Cụ thể: Thặng dư thu nhập giảm lần bốn năm, xuống cịn 18,1 nghìn tỷ n năm 2016 từ 21.0 nghìn tỷ Yên vào năm 2015, phản ánh giảm sút thặng dư từ thu nhập đầu tư trực tiếp thu nhập từ đầu tư danh mục đầu tư Theo vùng, thu nhập từ đầu tư trực tiếp từ khu vực Châu Âu Bắc Mỹ giảm, thu thu nhập từ đầu tư danh mục đầu tư từ Trung Nam Mỹ giảm Nhìn vào thu nhập đầu tư danh mục đầu tư theo hợp phần, sụt giảm lớn ghi nhận thu nhập đầu tư cổ đông quỹ đầu tư, thu nhập từ lãi giảm 20 Biểu đồ 13: Thu nhập Nhật Bản khoản thu nhập từ đầu tư trực vùng ngành công nghiệp Ng uồn JETRO 1.2 Tác động FDI đến cán cân vốn tài • Tài sản đầu tư trực tiếp Nhìn vào biểu đồ ta thấy việc mua bán tài sản đầu tư trực tiếp tăng lên từ từ vào giai đoạn 19962004, tăng mạnh năm sau Nguyên nhân từ 1997 đến 1998 kinh tế Nhật Bản rơi vào tình trạng suy thối, khủng hoảng hệ thống tài chính, sản xuất bị đình trệ, tỷ lệ thất nghiệp cao Và có sách hợp lý, kinh tế nhật hồi phục đến năm 2008 kinh tế lại tiếp tục rơi vào khủng hoảng trầm trọng, mà đầu tư nước lại bị giảm xuống Năm 2010 Nhật vượt qua khủng hoảng, tiếp tục gia tăng lượng đầu tư nước ngồi lên 18,4 nghìn tỷ n vào năm 2016 21 Biểu đồ 14: Tài sản đầu tư trực tiếp Nhật Bản năm 1996 - 2016 Theo khu vực ngành, Nhật Bản ngày mở rộng việc đầu tư vào lĩnh vực phi sản xuất Châu Âu Bắc Mỹ đầu tư vào khu vực châu Á khơng có biến động nhiều Biểu đồ 15:Tài sản đầu tư trực ngành Nhật Bản từ 2005-2016 • Nghĩa vụ đầu tư trực tiếp Trước năm 1999, Nhật chưa thu hút vốn đầu tư nhiều kinh tế bị trì trệ Những năm tiếp sau Nhật Bản nhận nhiều vốn đầu tư nước hơn, đến năm 2008 khủng khoảng kinh tế khiến cho nhà đầu tư rút vốn khỏi Nhật năm 2013 dòng vốn lại tiếp tục đổ vào 22 Biểu đồ 16: Nghĩa vụ đầu tư trực tiếp Nhật Bản từ 1996-2016 Chương 3: Một số giải pháp cải thiện cán cân toán Việt Nam Nhật Bản Giải pháp cải thiện cán cân toán Việt Nam 1.1 Cải thiện cán cân thương mại Thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập siêu Chính sách hạn chế nhập nhằm mục đích cố gắng dịch chuyển chi tiêu nội địa từ hàng hóa nước ngồi vào hàng hóa nước, bao gồm: thuế nhập khẩu, hạn nghạch nhập khẩu, yêu cầu bắt buộc kết hối ngoại tệ, cấm nhập khẩu, yêu cầu giấy phép nhập khẩu, Tác dụng biện pháp làm giảm số lượng hay giá trị nhập khoảng thời gian định Do đó, ban đầu tác động trực tiếp cải thiện cán cân thương mại nói riêng cán cân vãng lai nói chung Tuy nhiên biện pháp có tác dụng thời gian ngắn hạn Trong bối cảnh kinh tế tự thương mại hội nhập quốc tế Việt Nam nay, luồng vốn đầu tư nước ngày tăng kèm theo nhu cầu nhập lớn, Chính phủ nên cân nhắc nới lỏng sách hạn chế nhập Trong tương lai biện pháp hạn chế nhập khó khơng thực Vì vậy, để cải thiện cán cân thương mại, phủ cần có biện pháp thúc đẩy nhập mạnh mẽ: 23 - Củng cố vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước đôi với tạo điều kiện cho thành phần kinh tế khác phát triển - Chuyển dịch cấu hàng hóa xuất theo hướng cơng nghiệp hóa, gia tăng tỷ trọng hàng công nghiệp chế biến nguyên liệu chứa nhiều hàm lượng kỹ thuật, phát triển ngành chế biến lĩnh vực công nghệ đại như: công nghệ phần mềm, liệu, lắp ráp điện tử… Về lâu dài, cần có chiến lược phát triển xuất chủ động thông qua việc xác định ngành công nghiệp mũi nhọn, ưu tiên đầu tư sở hạ tầng điều kiện thúc đẩy tăng trưởng xuất tương lai - Thực đồng biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hàng hóa xuất tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu thơng qua việc tăng cường đầu tư phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Ða số mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam phụ thuộc vào nguồn nguyên vật liệu nhập đầu vào Vì vậy, phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ biện pháp quan trọng để giảm nhập nguyên vật liệu phụ kiện, nâng cao sức cạnh tranh hàng xuất đồng thời tạo điều kiện thu hút nguồn vốn nước 1.2 Cải thiện cán cân dịch vụ Du lịch ngành có tiềm phát triển nước ta, đó, cần đẩy mạnh phát triển ngành du lịch để cải thiện cán cân dịch vụ: Thực đa đạng hóa sản phẩm hình thức du lịch, nên kết hợp hình thức du lịch khác du lịch sinh thái kết hợp với du lịch văn hóa, ẩm thực, Cần có chiến lược khai thác điểm du lịch tiếng phát triển nâng cấp hệ thống công trình, dịch vụ phục vụ du lịch Mặt khác, cần nâng cao trình độ quản lý, nghiệp vụ du lịch cho đội ngũ cán bộ, lao động, hướng dẫn viên ngành du lịch song song với việc tuyên truyền giáo dục nhận thức cho nhân dân để người dân phải có thái độ thiện chí lịng hiếu khách, trọng đến công tác tuyên truyền quảng bá đất nước, văn hóa, người Việt Nam 1.3 Cải thiện cán cân thu nhập Đẩy mạnh xuất lao động, giúp giải tình trạng thất nghiệp tạo khoản thu không nhỏ cán cân thu nhập Việt Nam Việt Nam cần thực đa dạng hóa thị trường lao động, chủ động tìm kiếm thị trường nhiều tiềm Trong đó, cần giữ vững 24 thị trường truyền thống Ðài Loan, Malaysia, Hàn Quốc, Nhật Bản… đẩy mạnh xuất lao động vào thị trường tiềm Mỹ, châu Âu, Trung Ðông, thị trường có kinh tế phát triển có chế độ đãi ngộ tốt, mức lương trả cho lao động cao Đồng thời, nhà nước cần có sách nâng cao chất lượng nguồn lao động: tuyển chọn, bồi dưỡng đào tạo cho người lao động để đáp ứng u cầu, địi hỏi ngày khắt khe thị trường xuất Mặt khác, cần khuyến khích hoạt động đầu tư nước Tại Việt Nam nay, hoạt động đầu tư nước doanh nghiệp nước khiêm tốn hạn chế nguồn vốn Nhà nước ta cần hướng tới hoàn thiện sách hành lang pháp lý để hỗ trợ trình triển khai dự án bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp đầu tư nước ngồi Giải pháp cải thiện cán cân tốn Nhật Bản 2.1 Chính sách thu hút đầu tư từ bên ngồi Nhật Bản thực nhiều sách hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào thị trường nước Cùng với trình phục hồi kinh tế thực sách Abenomics, Nhật Bản đẩy mạnh thu hút đầu tư nước từ nhiều khu vực giới, điển hình châu Á, có doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp nước ngồi đầu tư vào Nhật Bản bình đẳng, địa phương Nhật Bản không ưu đãi thuế, song có chương trình hỗ trợ khác đầu tư ban đầu hỗ trợ kinh phí Ví dụ, tỉnh Kagawa hỗ trợ nhà đầu tư nước đến triệu yên để làm thủ tục, tạo sở kinh doanh bước đầu Ví dụ Việt Nam, ngồi việc xúc tiến đầu tư từ Nhật Bản sang Việt Nam thông thường, JETRO (Tổ chức thúc đẩy ngoại thương Nhật Bản) có Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ngược trở lại Nhật Bản Khi có nguyện vọng đầu tư sang Nhật Bản, doanh nghiệp Việt Nam hỗ trợ việc mở văn phòng đại diện, lập chi nhánh, công ty pháp nhân Nhật dịch vụ khác hồn tồn miễn phí Cũng doanh nghiệp nước khác, doanh nghiệp Việt đầu tư sang Nhật cung cấp văn phòng tạm thời vòng 50 ngày làm việc Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp (IBSC) đặt thành phố lớn Tokyo, Yokohama, Nagoya, Osaka, Kobe Fukuoka 2.2 Chính sách hỡ trợ đầu tư nước 25 Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC) cung cấp nhiều hỗ trợ cho đầu tư trực tiếp nước Nhật Bản Hầu hết khoản hỗ trợ có hình thức “ khoản vay đầu tư nước ngồi” cung cấp cho công ty Nhật Bản ( nhà đầu tư), chi nhánh Nhật Bản ( bao gồm liên doanh) phủ nước ngồi để hỗ trợ dự án nội dung tiếng Nhật JBIC thường tìm cách hỗ trợ dự án FDI nước ngồi nhằm mục đích phát triển bảo đảm nguồn lực nước ngồi có tầm quan trọng chiến lược Nhật Bản 26 Kết luận Trên nghiên cứu chúng em tác động đầu tư nước đến cán cân tốn quốc gia Nhật Bản Việt Nam Nhìn chung, đầu tư nước ngồi đặc biệt FDI có ảnh hưởng tích cực cán cân toán quốc tế Việt Nam Nhật Bản Đối với Việt Nam nước nhận nhiều đầu tư từ nước ngoài, thặng dư thương mại ngày lớn, đóng vai trị lớn thặng dư cán cân vãng lai, với dấu hiệu khởi sắc cán cân vốn tài đạt mức thặng dư năm trở lại Còn với Nhật Bản – đất nước phát triển, quốc gia nhận đầu tư nước ngồi mà cịn đầu tư nước ngồi nhiều, việc luồng FDI vào tăng mạnh khiến quốc gia ghi nhận mức thặng dư cán cân vãng lai sau thảm họa động đất năm 2011 đạt mức thâm hụt nhỏ cán cân dịch vụ thặng dư tăng đáng kể cán cân thu nhập vốn tài Tiếp đó, nhóm chúng em đề xuất số giải pháp cải thiện cán cân toán Việt Nam Nhật Bản Tuy nhiên, hạn chế kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu, tiểu luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Cuối cùng, chúng em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình góp ý thuyết trình để nhóm sửa chữa hoàn thành tốt nghiên cứu lần công việc sau 27 Tài liệu tham khảo Giáo trình tài quốc tế - GS TS Nguyễn Văn Tiến World Bank Data, IMF Tổng cục Hải quan Tổng cục Thống kê Bộ Tài Nhật Bản https://baomoi.com/thu-hut-fdi-nam-2017-tang-cao-nhat-trong-10-nam-tro-lai- day/c/24469246.epi http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-phan-tich-tinh-hinh-can-can-thanh-toan-quocte-cua-viet-nam-giai-doan-2005-2010-27459/ https://www.slideshare.net/PhongOlympia1/tc-ng-ca-fdi-n-nc-ch-u-t-v-nhn-u-t https://www.slideshare.net/pikachukt04/tcq-tpptx-31554311 10 https://www.jetro.go.jp/en/reports.html 11 https://www.jetro.go.jp/en/invest/reports/ 12 http://www.dankinhte.vn/giai-phap-dieu-chinh-can-can-thanh-toan-quoc-te-vn/ 13 https://123doc.org/document/730346-cac-bien-phap-dieu-chinh-can-can-thanhtoan-quoc-te-cua-viet-nam-trong-giai-doan-hien-nay.htm 28 Phân công công việc STT Họ tên Nguyễn Thị Lan Anh (Nhóm trưởng) Bùi Thị Hương Phạm Thị Hiền Đỗ Thị Ngọc Hà Nguyễn Thị Hương Giang MSSV Phân công công việc 1514410012 - Tác động FDI cán cân toán Việt Nam -Giải pháp Việt Nam -Làm slide, tổng hợp tiểu luận 1514410057 -Lời mở đầu -Tác động ODA đến cán cân toán Việt Nam -Giải pháp Nhật Bản 1514410047 -Thuyết trình -Lý thuyết đầu tư nước ngồi, cán cân tốn -Tác động ODA đến cán cân tốn Việt Nam 1514410036 -Phân tích tác động FDI đến cán cân toán Nhật Bản -Giải pháp Việt Nam -Làm slide 1514410034 -Hỗ trợ tìm số liệu FDI Nhật Bản -Tác động FDI cán cân vốn Nhật Bản Đóng góp tiểu luận Chương 2/ Phần A [1.1 1.2] Chương [1.] Chương 2/ Phần A [2.] Chương [1.2] Cả chương Chương 2/ Phần A [2.] Chương 2/ Phần B [1.1] Chương [1.] Phần B [1.2] Đánh giá chung: Các thành viên có tinh thần tự giác làm tập nhóm, tập trung tìm số liệu, thảo luận sửa bài, hoàn thành deadline 29 ... hụt cán cân vãng lai Chính từ cải thiện cán cân tốn quốc tế quốc gia Chương 2: Tác động đầu tư nước ngồi cán cân tốn quốc tế Việt Nam, Nhật Bản A Việt Nam Tác động FDI đến cán cân toán Việt. .. : Cán cân bù đắp thức Mối quan hệ đầu tư trực tiếp cán cân toán Ta thấy đầu tư nước ngồi đóng vai trị vơ quan kinh tế nước, tác động trực tiếp đến cán cân toán quốc gia Khi nguồn vốn đầu tư trực... yếu cán cân vãng lai là: cán cân thương mại, cán cân dịch vụ, cán cân thu nhập cuối cán cân chuyển giao vãng lai chiều + Cán cân thương mại Cán cân thương mại thành phần quan trọng cán cân tốn quốc

Ngày đăng: 09/07/2020, 09:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam - đầu tư nước ngoài và cán cân thanh toán quốc tế việt nam, nhật bản
Hình 1 Xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam (Trang 8)
Bảng 2: FDI được cấp phép theo ngành kinh tế giai đoạn 1988 – 2016 - đầu tư nước ngoài và cán cân thanh toán quốc tế việt nam, nhật bản
Bảng 2 FDI được cấp phép theo ngành kinh tế giai đoạn 1988 – 2016 (Trang 11)
Bảng 4: FDI đầu tư vào Nhật Bản theo ngành công nghiệp năm 2015 và 2016 - đầu tư nước ngoài và cán cân thanh toán quốc tế việt nam, nhật bản
Bảng 4 FDI đầu tư vào Nhật Bản theo ngành công nghiệp năm 2015 và 2016 (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w