1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chính sách lãi suất của việt nam

21 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 53,96 KB

Nội dung

I Chính sách lãi suất số sách việt nam áp d ụng Một số sách lãi suất kinh tế 1.1 Chính sách lãi suất cố định a,Khái niệm - Lãi suất cố định lãi suất ấn định mức cụ thể hợp đồng vay vốn Hình thức không chịu tác động biến động lãi suất thị trường Lãi suất không thay đổi suốt thời gian vay chấp ngân hàng thơng thường áp dụng cho vay ngắn hạn Ví dụ: Anh Nguyễn Văn Tiến vay số tiền 15 triệu vòng năm với mức lãi suất cố định 12%/ năm Như vậy: Số tiền (gốc + lãi)/tháng = 15tr/24tháng(tiền gốc) + 15tr * 1%/tháng(tiền lãi), tháng anh Tiến đóng số tiền năm - Việc đưa sách lãi suất cố định giúp cho ngân hàng nhà nước quản lý lãi suất ngân hàng, tổ chức tín dụng cho vay Sự chênh lệch về lãi suất lãi suất vay lãi suất huy động khoản lợi nhuận mà ngân hàng tổ chức tài thu để chi trả cho vấn đề quản lý b, Ưu, nhược điểm sách: • - Ưu điểm: Chính sách có nhiều tiến Đó là: + Chính sách phát huy tác dụng trường hợp nền kinh tế phát triển quấ nóng, phủ sử dụng để kìm hãm cho vay hay huy động vốn nóng + Ngân hàng động tính lãi suất cần đưa để huy động tiền gửi loại tài sản nợ khác Còn người gửi tiền biết trước số tiền phải trả + Lãi suất cho vay thành phần kinh tế giảm bớt chênh lệch - - Quy định qua khung lãi suất cho vay tạo cho ngân hàng linh hoạt định, giúp ngân hàng ước tính xác lợi nhuận từ khoản cho vay Bắt đầu có phân biệt lãi suất theo kỹ hạn vốn *Nhược điểm: Tuy nhiên sách tồn nhiều nhược điểm Đó lý áp dụng sách năm 1995 dừng lại - - - - - Với mức lãi suất quy định, làm ảnh hưởng đến cạnh tranh ngân hàng ngân hàng ln tự hạn chế về khả cho vay đầu tư Ngân hàng cho vay dưới mức ấn định, có tình trạng nhiều thừa vốn mà không dám đầu tư Khách hàng ln tình trạng bị trói chặt vào loại lãi suất định Trong thời gian đó, loaijlaix suất khác có thay đổi lãi suất khơng thay đổi Vì nười gửi tiền vào ngân hàng theo lãi suất cố định mức lãi suất chung thấp bị thiệt thòi mức lãi suất chung tăng Điều khơng khuyến khích người dân gửi tiền Mặt khác, người vay mà vay với lãi suất cố định thấp có lời lãi suất tăng lên Nói chung lãi suất cố định làm cản tợ luân chuyển vốn người cun cấp vốn người cần vốn Nó còn làm tuyệt đường thương lượng về chi phí Với sách lãi suất cố định, ngân hàng phải chạy theo khách hàng chư người cần vay chạy theo ngân hàng để thương lượng Khi ngân hàng có nhu cầu cần phải tìm thân chủ để giải vốn thừa với lãi suất quy định, việc dễ làm thay đổi nhận định theo hướng cảm tình về độ an tồn thương vụ, khả rủi roc ho vay lớn Ngân hàng khó đầu tư vào chứng khốn hầu hết chứng khốn ngày đều để lãi suất cho cung cầu quy định 1.2 Chính sách lãi suất trần a, Khái niệm: - Là sách ấn định lãi suất cho vay tối đa Khuyến khích huy động vốn, khả kiểm sốt chings phủ tốt Chính phủ ấn định mức lãi suất áp đặt cho toàn ngân hàng, sách lãi suất ấn định cho toàn nền kinh tế b, Đặc điểm sách lãi suất trần - Lãi suất trần hiểu mức lãi suất mà NHTW phủ quy định mức lãi suất cho vay lớn NHTM - - Nguồn vốn huy động mà NHTM đưa để huy động vốn dao động tùy thuộc vào ngân hàng tạo sức cạnh tranh tích cự cho nhười gửi tiền người vay Chính sách thể thống mực tiêu về lãi suất với mực tiêu phát triển kinh tế, xã hội *Ưu điểm: - Lãi suất tín dụng gắn chặt với tiêu kinh tế vĩ mô lạm phát, tăng trưởng kinh tế, tủ giá quan hệ cung – cầu vốn thị trường tiền tệ, tín dụng Lãi suất cho vay xác định phù hợp với nguyên tắc thời hạn dài lãi suất cao, lãi suất tiền gửi tự hóa - Lãi suấ cho vay quy định theo trần, có phân biệt trần lãi suất cho vay ngắn hạn trung, dài hạn, cho vay vực thành thị khu vực nông thôn, cho vay ngân hàng thương mại hệ thống quỹ tín dụng nhân dân - Chính sách lãi suất trần ấn định mức lãi suất cao giúp NHTM lựa chọn dự án kinh tế tối ưu vay, loại bỏ dự án hiệu - Các NHTM ln tìm cách giảm chi phí để cạnh tranh thị trường vốn vay, hoạt động tốt với chi phí thấp lãi suất thị trường vốn vay cao Khi NHTM thu nhiều tiền gửi làm gia tăng thị trường vốn vay tạo luồng tiền lớn cho vay, nên đòi hỏi ngân hàng phải có quản lý tốt, cạnh tranh - Quy đinh thống mức lãi suất cho vay khu vực nông thôn thành thị tạo điều kiện cho nông nghiệp nông thôn phát triển *Nhược điểm: - Cơ chế lãi suất trần biện pháp can thiệp hành nhà nước làm cho lãi suất nhiều không phản ánh cung – cầu về vốn thị trường, hạn chế mức độ cạnh tranh, hạn chế việc huy động vốn cho vay cốn dài hạn (do bị khống chế trần); việc phân bổ nguồn vốn tín dụng theo lĩnh vực kinh tế địa bàn lãnh thổ gặp khó khăn - Có nhiều mức lãi suất, vấn đề xuất phát từ điều kiện khách quan phát triển không đồng đều khu vực thị trường tiền tệ ( thành thị nông thôn, đồng miền núi…), chênh lệch về quy mô lực tài tổ chức tín dụng - Trần lãi suất gò bó tính chủ động linh hoạt kinh doanh tổ chức tín dụng, khó xử linh hoạt, hài hòa mối quan hệ về lợi ích người gửi tiền – người vay - Cơ chế lãi suất trần làm hạn chế việc hình thành phát triển cơng cụ tài thị trường, tổ chức tín dụng áp dụng phổ biến lãi suất cố định, chưa có thước đo để áp dụng lãi suất linh hoạt - Trần lãi suất điều chỉnh theo xu hướng giảm thấp để hỗ trợ cho hoạt động đầu tư sản xuất, kinh doanh lại làm cho chênh lệch lãi suất cho vay huy động tổ chức tín dụng thấp ( dưới 0,2%/tháng), nhiều tổ chức tín dụng gặp khó khăn kinh doanh - Lãi suất trần bóp méo nền kinh tế theo cách: +Lãi suất thấp giảm động tiết kiệm nền kinh tế kích thước tiêu dung tại, điều làm mệnh giá hàng hóa biến động tăng lên kéo theo lạm phát gia tăng + Những người cho vay tiềm không chọn cách gửi tiền vào ngân hàng mà thay vào họ tìm kiếm hội đầu tư trực tiếp với tỷ lệ lãi suất thấp, điều ảnh hưởng tới cầu vốn vay dự án đầu tư hiệu +Những người có khả tiếp cận với ngân hàng nguồn vốn vay ngân hàng trả lãi suất cao đầu tư vào dự án nhiều vốn Lúc xảy tình trạng nơi thừa vốn, nơi thiếu vốn (khập khiễng lưu thông vốn) điều không tốt đối với nước phát triển thừa lao động thiếu vốn +Các nhà đầu rư có khả sinh lời thấp có khả vay vốn mà đánh đổi dự án sinh lời cao, làm giảm khả sinh lời vốn đầu tư, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội 1.3 Chính sách tự hóa lãi suất a, Khái niệm: - Chính sách tự hóa lãi suất sách ấn định lãi suất cho vay tối đa, khuyến khích huy động vốn, khả kiểm sốt phủ tốt Chính phủ ấn định mức lãi suất áp đặt cho toàn ngân hàng, toàn nên kinh tế b, Đặc điểm: - - - - Khi áp dụng sách tự hóa lãi suất can thiệp phủ vào việc hình thành lãi suất khơng có hạn chế Khi cơi bỏ kiềm chế, lãi suất hình thành sở thị trường, vận động theo quy luật cung cầu Tự hóa lãi suất hiểu lãi suất hoàn toàn điều chỉnh theo yêu cầu thị trường, vận động theo quy luật cung cầu Sự can thiệp nhà nước đối với thị trường tiền tệ tín dụng điều hành qua cơng cụ gián tiếp lãi suất chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở, dự trữ bắt buộc, để tác động lên cung cầu vốn thị trường tiền tệ nhằm đảm bảo an toàn phù hợp với mục tiêu sách kinh tế vĩ mơ thời kì Như vây việc tự hóa lãi suất hiểu việc tháo bỏ hoàn toàn ràng buộc về lãi suất nên kinh tế, cho phép lãi suất nền kinh tế đạt tới điểm cân Thực chất tự hóa lãi suất trình loại bỏ tới ca quy phạm, giới hạn bất hợp pháp, loại bỏ tối đa kiểm soát về lãi suất kinh doanh tiền tệ khu vực trung gian tài thay biện pháp điều tiết lãi suất gián tiếp ngân hàng trung ương thông qua công cụ sách tiền tệ Biểu tự hóa lãi suất: Trong điều hành sách lãi suất, cho vay tái chiết khấu tái cấp vốn đối với tổ chức tín dụng Các mức lãi suất tiền gửi cho vay cụ thể theo kỳ hạn, đối tượng cacsc tổ chức tín dụng đối với nên kinh tế tổ chức tín dụng tự ấn định, dựa cung cầu vốn cạnh tranh thị truoengf, từ hình thành nên mức lãi suất phản ánh nhu cầu thị trường Khi muốn điều chỉnh lãi suất kinh doanh tổ chức tín dụng nền kinh tế, phù hợp với mục tiêu sách tiền tệ giai đoạn, Ngân hàng trung ương thực thơng qua việc điều chỉnh sách lãi suất chiết khấu đối voiwsc tổ chức tín dụng, từ tác động đến lãi suất thị trường tiền tệ liên ngân hàng, cuối tác động đến lãi suất kinh doanh tổ chức tín dụng *Vai trò tự hóa lãi suất nền kinh tế thị trường: - Tự hóa lãi suất góp phần làm cho dòng vốn xã hội tự lưu chuyển đến nơi đâu, tùy thuộc vào ý muốn nha fđầu tư mà khồn ơhair gặp ngăn cản phi kinh tế Lãi suất tự điều linh hoạt nhạy cảm, phản ánh nhu cầu đòi hỏi thị trường, hay nói cách khác phản ánh xác giá vốn thị trường Nhờ có q trình tự hóa lãi suất mà dòng vốn lưu chuyển từ nơi có lợi nhuận thấp đến nơi có lợi nhaaunj cap, từ nơi nhiều rủi ro đến nơi mức rủi ro thấp hơn; từ thức đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện ổn định kinh tế vĩ mô; tăng vốn đầu tư phát triển sản xuất,giupws doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phát triển mạnh có hiệu - Tự hóa lãi suất hạt nhân q trình tự doa hóa tài Lãi suất tự hóa đẩy mạnh q trình tự hóa tài chính, góp phần làm cho thị trường tài chính thức phát triển thị trường tài ngầm khơng có tác động tiêu cực Các tổ chức tài phát triển, từ cải thiện chất lượng cung ứng dịch vụ tài đối với nên kinh tế - Góp phần giảm thâm hụt ngân sách, thay vay nước ngồi lớn sử dụng tiền phát hành Vì vậy, giải tận gốc vấn đề lạm phát từ nguyên nhân bội chi ngân sách Nhà nước hàng năm - Lãi suất chưa tự hóa bị kiểm soát chặt chẽ thời gian dài gây thiệt hại tổng thể cho nền kinh tế 1.4 Chính sách lãi suất ưu đãi a Khái niệm: Chính sách lãi suất ưu đãi sách giành cho số đối tượng đặc biệt người nghèo, gia đình sách… với lãi suất thấp Việc thực sách làm người vay khơng ý đến hiệu dẫn đến việc dung vốn đổ vào dự án không hiệu Điều khơng giúp tăng trưởng vốn phân lớn vố lấy từ ngân sách Nhà nước Các đối tượng vay vốn với lãi suất ưu đãi thường hộ nghèo, khu vực vùng sâu vùng xa, hải đảo, miền núi… Tuy vay vốn ưu đãi tạo điều kiện cho người vay lại hạn chế phát triển thị trường vốn vay b Ưu, nhược điểm sách: * Ưu điểm: Cho vay theo lãi suất ưu đãi đặc biệt, thấp lãi suất huy động thị trường hộ nghèo đối tượng sách nói chung có khó khăn về tài chính, vùng, lĩnh vực kinh tế cần ưu tiên đầu tư, giảm bớt khó khăn về tài chính, cho vay với lãi suất thấp tốt, vậy, tạo điều kện cho hộ nghèo đối tượng khác có vốn sản xuất, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, bước làm quen với nền sản xuất hàng hóa - Đối với ngành với lãi suất ưu đãi tạo điều kiện để thực chương trình trọng điểm từ đáp ứng ( mức ddoojo theo mục tiêu) nước Đối với doanh nghiệp với lãi suất ưu đãi tạo cho doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân hoạt động với mục đích xã hội *Nhược điểm: - cho vay theo lãi suất ưu đãi mức cần thiết tài đè lên vai ngân sách nhà nước - mặt khác cho vay theo lãi suất thấp phát sinh nhu cầu vay vốn giả tạo, tạo cho khách hàng tâm lý ỷ lại vào nhà nước, tạo khe hơ quản lý, cho vay để phát sinh tiêu cực (vay vốn để gửi tiết kiệm mua chứng có giá với lãi suất cao để kiếm lời), tính bền vững cho tổ chức tín dụng cho vay khơng đảm bảo - bên cạnh việc cho vay ưu đãi tường gắm với ruit ro tín dụng người vay gây NHTM, TCTD gây ra, họ cho khoản vay nhà nước bảo lãnh nên không quan tâm đến hiệu đầu tư, giám sát trình sử dụng vốn vay Những người có khả tiếp cận vốn tốt vay vốn dẫn đến nơi thiếu vốn đó, dễ bỏ qua dự án đầu tư có hiệu Chính sách lãi suất Việt Nam Lãi suất công cụ ngân hàng trung ương (NHTƯ) sử dụng nhiều không VN mà tất nước giới Đây công cụ nhạy cảm vấn đề thời nóng bỏng nhất, thu hút nhiều quan tâm tất tầng lớp xã hội VN thời gian gần Là số có mối quan hệ gần với tất tiêu kinh tế - xã hội quốc gia, lãi suất theo dõi thường xuyên chặt chẽ, đặc biệt bối cảnh kinh tế diễn biến phức tạp động thái dù nhỏ điều hành sách tiền tệ NHTƯ gây tác động lớn cho nền kinh tế Cơ chế điều hành lãi suất thời gian qua Từ năm 1986 đến nay, sách lãi suất nước ta trải qua giai đoạn chủ yếu như: 2.1 Giai đoạn áp dụng chế lãi suất theo khn khổ mệnh lệnh hành chính: - Giai đoạn 1986 – 5/1992: chế thực thi sách lãi suất cố định Trong giai đoạn này, lãi suất ngân hàng lãi suất âm thấp nhiều so với lạm phát, người gửi tiền khơng có lãi mà giá trị đồng vốn họ bỏ vào ngân hàng còn không đảm bảo Bước sang năm 1992, lạm phát đẩy lùi mức thấp tạo điều kiện để chuyển sang lãi suất thực dương - Giai đoạn 6/1992 – 12/1995: chế điều hành khung lãi suất NHNN điều hành chế lãi suất theo khung, quy định rõ sàn lãi suất tiền gửi trần lãi suất cho vay đối với nền kinh tế Căn khung lãi suất này, NHTM đưa lãi suất thích hợp cho Thực chất bước chuyển đổi từ chế lãi suất âm sang chế lãi suất dương - Giai đoạn 1/1996 – 7/2000: chế điều hành lãi suất trần Thay cho khung lãi suất tối thiểu về tiền gửi tối đa về tiền vay, NHNN quy định mức lãi suất “trần” theo thời hạn cho vay khống chế chênh lệch lãi suất cho vay với lãi suất huy động vốn bình quân mức 0,35%/tháng (tương đương 4,2%/năm) Cuối tháng 1-1998 lãi suất xóa bỏ, giữ lại quy định trần lãi suất cho vay, bước đầu thực tự hóa lãi suất huy động - Giai đoạn 8/2000 – 5/2002: chế điều hành lãi suất kèm biên độ Đây giai đoạn NHNN sử dụng lãi suất để điều hành sách tiền tệ Dựa vào mức lãi suất biên độ dao động NHNN công bố thời kỳ, NHTM phép ấn định lãi suất cho vay VND phù hợp với quy định Đối với hình thức cho vay ngoại tệ bắt đầu áp dụng chế lãi suất thỏa thuận 2.2 Giai đoạn áp dụng chế lãi suất thỏa thuận: Mặc dù QĐ số 546/2002 ngày 30/5/2002 NHNN đời, quy định về việc thực chế lãi suất thỏa thuận hoạt động tín dụng thương mại đồng VN bước ngoặc lớn việc điều hành sách tiền tệ, ngày ng xích lại gần với quy luật thị trường Quyết định đồng tình ủng hộ xã hội Tuy nhiên, trước biến động lớn kinh tế nước giới, để thực tốt nhiệm vụ mình, NHNN có nhiều lần thay đổi chế điều hành lãi suất cụ thể sau: Bảng 1: Cơ chế điều hành lãi suất thỏa thuận Văn pháp luật Cơ chế lãi suất thỏa thuận Ngày Số hiệu 30/5/02 QĐ 546/2002/QĐNHN N QĐ 16/2008/QĐNHNN 16/5/08 Lãi suất huy động QĐNHNN Áp dụng trần lãi suất Được thỏa thuận khống chế không vượt 150% lãi suất Lãi suất cho vay Được thỏa thuận Được thỏa thuận khống chế không vượt 150% lãi suất 23/1/09 Thông tư 01/2009/TTNHNN Được thỏa thuận khống chế không vượt 150% lãi suất Được thỏa thuận khống chế không vượt 150% lãi suất Riêng đối với cho vay phục vụ đời sống cho vay thông qua phát hành thẻ tín dụng thỏa thuận lãi suất 26/2/10 07/2010/TTNHNN Được thỏa thuận khống chế không vượt 150% lãi suất Được thỏa thuận đối với cho vay ngắn hạn phục vụ 14/4/10 10 Thông tư 12/2010/TTNHNN 03/3/11 Thông tư 02/2011/TTNHNN SXKD bị khống chế khơng vượt q 150% LSCB Được thỏa thuận khống chế không vượt 150% lãi suất Được thỏa thuận tối đa không vượt 14%/năm (bao gồm khuyến mại dưới hình thức) Được thỏa thuận đối với tất khoản vay Được thỏa thuận đối với tất khoản vay Lãi suất Việt Nam sau giai đoạn 2007-2008, sách lãi suất NHNN điều hành tăng giảm theo biến động thị trường như: Lãi suất điều chỉnh giảm về mức 7%/năm từ ngày 01/02/2009, đưa lãi suất cho vay tối đa về mức 10,5%/năm nhằm tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại (NHTM) mở rộng tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp (DN) kinh doanh nền kinh tế -Để giải tỏa căng thẳng lãi suất hoạt động cho vay NHTM, NHNN điều hành sách lãi suất hướng đến tác động làm giảm lãi suất cho vay kinh doanh có khuynh hướng thả lãi suất theo thỏa thuận đối với hợp động cho vay tiêu dùng (Thông tư 01/2009/TT-NHNN ngày 23/11/2009) Điều xuất phát từ đạo từ Nghị 23/2008/NQ-QH12 ngày 06/11/2008 Quốc hội khóa XII kỳ họp thứ tư Nghị số 30/2008/NQ-CP ngày 10 11/12/2008 Chính phủ nhằm cởi trói cho NHTM việc cho vay theo lãi suất thỏa thuận người vay người cho vay Tiến hành kiểm tra nghiêm ngặt, ngăn chặn tình trạng vượt trần lãi suất NHTM (Văn số 9484/2009/VB-NHNN ban hành ngày 21/02/2009) Với lãi suất trì mức 7%/năm, NHTM nâng lãi suất huy động lên đỉnh điểm mức 10,5%/năm (chưa tính đến hình thức khuyến mãi, rút thăm trúng thưởng, cộng thưởng khác NHTM gián tiếp cộng vào làm tăng lãi suất huy động vượt trần lãi suất theo quy định) Ngoài ra, nhiều NHTM áp lãi suất tiền gửi mức cao 10,49% hay 10,50%/năm cho hầu hết kỳ hạn Chính vậy, đường cong lãi suất có khuynh hướng bị xóa nhồ (IMF, 2012) -Từng bước cởi trói cho NHTM thơng qua việc cho phép NHTM áp dụng lãi suất cho vay thỏa thuận đối với hoạt động cho vay trung dài hạn (Thông tư 07/2010/TT-NHNN NHNN ban hành ngày 26/2/2010) cho tất loại hình cho vay (Thơng tư 12/2010/TT-NHNN, ngày 14/4/2010), nhằm khơi thông thị trường vốn cho DN Việc trở lại áp dụng sách lãi suất thỏa thuận người vay người cho vay làm giảm đáng kể vai trò lãi suất chấm dứt điều hành theo chế độ trần lãi suất (tối đa 150% lãi suất bản) Việc tăng lãi suất từ 8% lên 9%/năm vào tháng 11/2010 ổn định mức 9% cuối năm 2012 cho thấy vai trò định hướng thông tin tham chiếu lãi suất trở nên mờ nhạt chế dẫn truyền lãi suất đến mục tiêu CSTT Trong giai đoạn 2012-2014, mặt lãi suất liên tục giảm dần theo định hướng NHNN Cùng với đó, số kinh tế vĩ mô GDP lạm phát đều khởi sắc hơn, tạo đà cho ngân hàng tiếp tục giảm lãi suất để hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, qua thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Từ năm 2015 đến nay, mặt lãi suất trì tương đối ổn định theo chiều hướng giảm nhẹ lãi suất VNĐ Tuy nhiên, gần lãi suất huy động trung, dài hạn có chiều hướng tăng ngân hàng cần huy động nguồn vốn tự hóa để đáp ứng Thông tư 06/2016/TTNHNN, ngày 27/05/2016 NHNN, giữ nguyên lãi suất huy động USD mức 0% tiếp tục giảm lãi suất cho vay USD để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế chống la hóa Lãi suất huy động cuối năm 2017 số NHTM lớn rục rịch tăng, tương tự năm 2016 11 Bảng 2: Niêm yết lãi suất huy động số ngân hàng ngày 20/5/2011 Ngân hàng VIETINB ANK Kỳ hạn (tháng) K K H 1 4 BIDV TRUSTBA NK 3, HABUBA NK , , 4 2, , , 4 KIENLON GBANK 3, 4 ABBANK VIETCOM BANK , , , 4 4 4 , , , 3 , , 1 , 1 , , , , 1 , 3 , 4 , 2 , 2, , 3 , 2 2 , 2 , 2 2 2 3.Những thành công hạn chế 3.1 Những thành công: Cơ chế điều hành lãi suất nước ta trải qua nhiều giai đoạn, biến động theo mức độ thăng trầm nền kinh tế Mỗi giai đoạn lại mang đặc điểm, nội dung mục đích khác đồng thời tích lũy số kinh 12 nghiệm định Có thể nói sách lãi suất VN đạt mặt sau: -Một là, sách lãi suất qua lần biến đổi tiến dần đến tự hóa lãi suất, chuẩn bị cho hội nhập về lãi suất với nền kinh tế giới Hai là, chế điều hành lãi suất ngày linh hoạt, lãi suất ngày phát huy tốt vai trò công cụ quan trọng sách tiền tệ, góp phần điều hành vĩ mô nền kinh tế chiến chống lạm phát hay kích thích tăng trưởng nền kinh tế rơi vào suy thoái Ba là, chế điều hành lãi suất kiên trì theo đuổi sách lãi suất thỏa thuận, ngày giao quyền chủ động hoạt động kinh doanh cho NHTM 3.2 Hạn chế: Bên cạnh kết đạt được, việc điều hành sách lãi suất còn có hạn chế, cụ thể sau: Một là, lãi suất thị trường bị méo mó chế điều hành lãi suất Cuối năm 2007, khủng hoảng tài bắt đầu xuất lan tỏa khắp giới Mặc dù giữ vững tâm tiếp tục theo đuổi sách tự hóa lãi suất, trước áp lực lạm phát, NHNN phải đưa Quyết định số 16/2008/ QĐ-NHNN ngày 16/5/2008 về chế điều hành lãi suất đồng VN Theo đó, NHTM ấn định lãi suất kinh doanh không vượt 150% lãi suất NHNN cơng bố thời kỳ Có thể nói Quyết định đưa sách lãi suất VN trở về đầu năm 2000 sau bao nỗ lực để tiến đến tự hóa lãi suất Các NHTM lại bị trói sợi dây lãi suất Mặc dù chế điều hành lãi suất NHNN vào năm 2008 có khơng thành cơng, kiềm hãm sóng lạm phát, đưa VN khỏi tình trạng khủng hoảng, sợi dây bị trói chặt lâu có nhiều “nút thắt” nên đẩy lãi suất thị trường thường xuyên bị méo mó, đặc biệt lãi suất huy động Sau nhiều bàn bạc để đến đồng thuận lãi suất NHTM, chí có can thiệp Hiệp hội ngân hàng cứng rắn mệnh lệnh hành Thơng tư 02/2011/TT-NHNN ngày 3/3/2011 quy định lãi suất huy động tối đa khơng vượt q 14% bao gồm hình thức khuyến mại, lãi suất huy động thị trường gia tăng Cực chẳng đã, NHTM phải kéo căng đường cong lãi suất thành đường thẳng phải niêm yết mức lãi suất cho kỳ hạn, chí lãi suất kỳ hạn dài thấp kỳ hạn ngắn Hai là, chế điều hành lãi suất nghiêng về lợi ích NHTM Từ Quyết định 16/QĐ-NHNN đến Thông tư 02/2011/TTNHNN ngày 3/3/2011 13 đều có quy định “thắt nút” lãi suất huy động lãi suất cho vay “cởi trói” hàng loạt Thông tư hướng dẫn cho vay theo lãi suất thỏa thuận Chẳng khác Nhà nước quy định giá cao mà người nông dân phép bán cho bn, sau bn muốn bán với giá quyền họ Theo quy luật tự nhiên, NHTM dựa vào giá đầu vào để định giá đầu phải đảm bảo lợi nhuận kinh doanh Trong nền kinh tế có nhu cầu vốn cao VN rủi ro khơng có “đầu ra” thật Vì vậy, Chính phủ kêu gọi người dân “thắt lưng, buộc bụng” chống lạm phát “nồi cơm” NHTM khơng bị vơi Hậu sau thuộc về doanh nghiệp Ba là, chế điều hành lãi suất thường chậm so với diễn biến nền kinh tế VN phải liên tục chứng kiến biến động trái chiều lãi suất khoản hệ thống ngân hàng Có lẽ tượng bắt nguồn từ cách điều hành lãi suất thường chậm so với diễn biến thực tế Yêu cầu điều hành sách tiền tệ tính chất trước, dẫn dắt, định hướng Trong đó, VN người ta dễ dàng nhận thấy tượng sách đề mà có nhiều phàn nàn từ thực tế, thân nhà làm sách khơng thể không nhận thấy sức ép lớn từ thực tế, không làm phải đối mặt với hậu to lớn nghiêm trọng Chẳng hạn như, năm 2008, sau nhiều tháng ngân hàng lâm vào tình trạng thiếu khoản nặng nề, NHNN mới chấp nhận nâng lãi suất lên 14% chế điều hành lãi suất lúc vào lãi suất Hay như, sách hỗ trợ lãi suất năm 2009 nên rút lại tình hình cho thấy chiều hướng phục hồi xuất hiện, chí phục hồi còn - Tháng 1-2/2012 Ngân Hàng & Phát Triển 16 chắn Tuy nhiên, vào thời điểm có lẽ có q nhiều lời phàn nàn từ phía doanh nghiệp họ chưa tiếp cận nguồn vốn ưu đãi có nhiều người suy phục hồi chưa chắc, nên Chính phủ tiếp tục trì sách hỗ trợ lãi suất Đến lượt mình, nhiều dự án triển khai mới mở rộng cần lượng tiền cực lớn để trì hoạt động Hệ quả, hệ thống ngân hàng cảm thấy thiếu tiền cho vay Do đó, lãi suất lại bị đẩy lên cao kéo dài Bốn là, tạo cạnh tranh thiếu lành mạnh, gây ổn định hệ thống ngân hàng tình hình kinh tế vĩ mô Bên cạnh việc âm thầm “mặc cả” đối với lãi suất huy động đằng sau bảng niêm yết, NHTM còn tìm cách đẩy mạnh cho vay nhằm tìm kiếm lợi nhuận tiến hành hoạt động kinh doanh mạo hiểm sức ép phải cho vay lại với lãi cao Điều có nghĩa tạo 14 cạnh tranh thiếu lành mạnh, chí cấu thành tội phạm vỡ nợ tín dụng dây chuyền mang tính xã hội, làm tăng tính rủi ro nhạy cảm, ổn định hệ thống ngân hàng kinh tế vĩ mơ nước II Chính sách lãi suất ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đầu năm 2008,trong loạt biện pháp kiềm chế lạm phát,ngân hàng Nhà nước đưa định số 187/2008QĐ-NHNN về việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc nhằm rút bớt tiền từ lưu thơng về,chủ động kiểm sốt tốc độ tăng trưởng phương tiện toán tăng trưởng dư nợ tín dụng phù hợp với mục tiêu kinh tế vĩ mô.Theo Quyết định ,Ngân hàng Nhà nước mở rộng diện loại tiền gửi phải dự trữ bắt buộc,bao gồm loại tiền gửi khơng kì hạn có kì hạn,thay cho việc áp dụng dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi khơng kì hạn có kỳ hạn từ 24 tháng trở xuống thời gian qua.Tiếp định số 346/QĐNHNN về việc phát hành tín phiếu… Ngân hàng Nhà nước (NHNN) có định dỡ bỏ quy định trần lãi suất huy động 12%/năm Công điện 02/CĐ-NHNN ngày 26/2/2008 Đồng thời, để đảm bảo không gây nên xáo trộn lớn thị trường tiền tệ, tín dụng, NHNN có định tăng lãi suất đồng Việt Nam lên 12%/năm từ ngày 19/5/2008 Trong Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN ngày 17/5/2008, việc tăng lãi suất đồng Việt Nam, NHNN định tăng lãi suất tái cấp vốn lên 13%/năm lãi suất chiết khấu lên 11%/năm Cũng theo định Quyết định số 546/2002/QĐ-NHNN ngày 30/5/2002 về việc thực chế lãi suất thỏa thuận hoạt động tín dụng thương mại đồng Việt Nam tổ chức tín dụng đối với khách hàng hết hiệu lực Các tổ chức tín dụng thực lãi suất hoạt động tính dụng theo quy định Bộ Luật Dân Khoảng Điều 476 Bộ Luật Dân quy định: “Lãi suất vay bên thỏa thuận không vượt 150% lãi suất NHNN công bố đối với loại vay tương ứng” Như vậy, với mức lãi suất mới 12%/năm lãi suất cho vay ngân hàng, tổ chức tín dụng đối đa 18%/năm Hoạt động Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Xuất phát từ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan quản lý nhà nước về tiền tệ hoạt động ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tham gia vào việc hoạch định, xây dựng sách tiền tệ thơng qua việc: 15 Chủ trì xây dựng sách tiền tệ quốc gia, kế hoạch cung ứng tiền bổ sung cho lưu thông hàng năm trình Chính phủ Ngân hàng nhà nước Việt Nam thực nhiệm vụ xây dựng dự án sách tiền tệ quốc gia Chính sách tiền tệ quốc gia phận sách kinh tế, tài nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, thúc đẩy phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh quốc phòng nâng cao đời sống nhân dân NHNN tiến hành thắt chặt tiền tệ từ đầu năm nới lỏng dần vào cuối năm 2008 tạo nên tần suất điều chỉnh sách lãi suất nhiều chưa có lịch sử (với lần điều chỉnh LSCB, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lần điều chỉnh dự trữ bắt buộc lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc, lần nới biên độ tỉ giá) Kết lãi suất thị trường liên ngân hàng liên tục hạ nhiệt theo xu hướng giảm LSCB mức lãi suất đạo NHNN Xuất phát từ can thiệp mạnh tay NHNN, LSCB trở thành công cụ trùn tải thơng tin điều hành sách lãi suất cho nền kinh tế làm sở để NHTM xác định lãi suất kinh doanh với khách hàng Điều giúp cho doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay thúc đẩy sản xuất kinh doanh nhằm hạn chế suy giảm kinh tế Việc điều chỉnh lãi suất giai đoạn cuối năm 2008 xem biện pháp hỗ trợ cho thị trường chứng khoán, chống lại đà suy giảm Tác động sách lãi suất đến hệ thống Ngân hàng thương mại Chính sách lãi suất cơng cụ sách tiền tệ Tuỳ thuộc vào mục tiêu sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước áp dụng chế điều hành lãi suất phù hợp, nhằm ổn định phát triển thị trường tiền tệ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng phân bổ có hiệu nguồn vốn nền kinh tế Đầu năm 2008, loạt biện pháp kiềm chế lạm phát, Ngân hàng Nhà nước đưa Quyết định số 187/2008/QĐ-NHNN về việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc nhằm rút bớt tiền từ lưu thơng về, chủ động kiểm sốt tốc độ tăng tổng phương tiện tốn tăng trưởng dư nợ tín dụng phù hợp với mục tiêu kinh tế vĩ mô Theo Quyết định, Ngân hàng Nhà nước mở rộng diện loại tiền gửi phải dự trữ bắt buộc, bao gồm loại tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn, thay cho việc áp dụng dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn từ 24 tháng trở xuống thời gian qua Tiếp định số 346/QĐNHNN về việc phát hành tín phiếu Ngân hàng Nhà nước tiền đồng dưới hình thức bắt buộc đối với tổ chức tín dụng nhằm thu hút 20.300 tỉ đồng 16 Các ngân hàng thương mại đối mặt với khó khăn thiếu hụt nguồn cung tiền đồng sau định Ngân hàng Nhà nước Tình trạng thiếu hụt tiền đồng ngân hàng thể qua việc lãi suất cho vay qua đêm ngân hàng vòng tháng qua có lúc lên tới 30% Điều đẩy ngân hàng đến chỗ đua tăng lãi suất huy động Trước tình hình đó, Ngân hàng Nhà nước quy định trần lãi suất huy động 12%/năm theo công điện số 02/CĐ-NHNN ngày 26/02/2008 nhằm hạn chế đua Đến ngày 17/05/2008, Ngân hàng Nhà nước thông báo điều chỉnh sách điều hành lãi suất Đó Quyết định số 16/2008/QĐNHNN về chế điều hành lãi suất đồng Việt Nam Theo Quyết định này, tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh (lãi suất huy động lãi suất cho vay) đồng Việt Nam không vượt 150% lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố áp dụng thời kỳ; định số 546/2002/QĐ-NHNN ngày 30 tháng năm 2002 về việc thực chế lãi suất thoả thuận hoạt động tín dụng thương mại VNĐ tổ chức tín dụng đối với khách hàng hết hiệu lực thi hành Việc huy động vốn VNĐ tổ chức tín dụng phù hợp với quy định về chế điều hành lãi suất bản, mức trần lãi suất huy động 12%/năm theo công điện số 02/CĐ-NHNN ngày 26/02/2008 khơng còn hiệu lực Qua đó, ngăn chặn nguy xáo trộn thị trường tiền tệ khả toán Ngân hàng thương mại tháng cuối năm 2008; an toàn hệ thống ngân hàng đảm bảo, củng cố lòng tin nhà đầu tư, doanh nghiệp người dân đối với hệ thống ngân hàng Khắc phục tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh huy động vốn Ngân hàng thương mại Cùng với diễn biến lạm phát có xu hướng giảm, kinh tế vĩ mô ổn định hoạt động Ngân hàng thương mại đảm bảo khả toán, làm cho thị trường tiền tệ lãi suất năm 2009 tương đối ổn định Biện pháp điều hành lãi suất có hiệu lực hiệu đối với hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại lãi suất thị trường, thể lãi suất huy động cho vay Ngân hàng thương mại biến động theo cung - cầu vốn tăng, giảm theo thay đổi mức lãi suất điều hành Ngân hàng Nhà nước , tác động làm thu hẹp mở rộng tín dụng Năm 2008 tháng đầu năm 2009, tăng trưởng tổng phương tiện tốn tín dụng phù hợp với chủ trương thắt chặt nới lỏng tiền tệ cách thận trọng Việc điều hành linh hoạt lãi suất, vừa công cụ điều tiết thị trường, vừa động thái phát tín hiệu về chủ trương Chính phủ giải pháp điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước thắt chặt hay mở rộng tiền tệ, trở thành số kinh tế quan trọng thị trường tài chính, tiền tệ, tổ chức, nhân nước quan tâm, theo dõi, dự báo có phản ứng nhanh nhạy, tích cực về hoạt động đầu tư, tiết kiệm tiêu dùng Kết 17 có ý nghĩa quan trọng, thể vai trò tác động tích cực sách tiền tệ đối với việc kiềm chế lạm phát điều tiết kinh tế vĩ mô Cơ chế điều hành lãi suất phù hợp với quy định Luật Ngân hàng Nhà nước Bộ luật Dân Tuy vậy, chế điều hành lãi suất công cụ can thiệp trực tiếp đối với lãi suất kinh doanh Ngân hàng thương mại, có hạn chế định việc thử nghiệm đưa thị trường sản phẩm tín dụng có độ rủi ro cao, nhằm tìm kiếm lợi nhuận thị trường Xử lý vấn đề này, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư số 01/2009/TT-NHNN hướng dẫn về lãi suất thoả thuận Ngân hàng thương mại đối với cho vay nhu cầu vốn phục vụ đời sống, cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành sử dụng thẻ tín dụng, kèm theo chế thống kê, theo dõi tra, giám sát nhằm hạn chế rủi ro Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/02/2009 Thông tư ban hành nhằm thực Nghị số 30/2008/NQ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 Chính phủ về giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội đạo Thủ tướng Chính phủ văn số 627/VPCP-KTTH ngày 23 tháng 01 năm 2009 Văn phòng Chính phủ về áp dụng lãi suất cho vay thoả thuận tổ chức tín dụng Từ phân tích nhận định nêu trên, thời gian tới, việc Ngân hàng Nhà nước tiếp tục áp dụng chế điều hành lãi suất giải pháp thích hợp, phù hợp với mục tiêu kinh tế vĩ mô, cung - cầu vốn thị trường Việc điều tiết lãi suất thị trường theo hướng ổn định, thực kết hợp điều tiết khối lượng tiền thông qua công cụ gián tiếp, điều hành linh hoạt mức lãi suất chủ đạo làm tốt công tác truyền thông Sự thay đổi chế điều hành lãi suất theo hướng tự hoá phải sở đánh giá cách khoa học thực tiễn điều kiện kinh tế, thị trường tài tiền tệ ngồi nước, rủi ro xảy biện pháp xử lý để đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mơ, an tồn phát triển hệ thống tài Việc điều hành linh hoạt lãi suất bản, vừa công cụ điều tiết thị trường, vừa động thái phát tín hiệu về chủ trương Chính phủ giải pháp điều hành sách tiền tệ NHNN “thắt chặt” hay “nới lỏng” tiền tệ, trở thành số kinh tế quan trọng thị trường tài chính, tiền tệ, doanh nghiệp, người dân, nhà đầu tư nước, NHTM quan tâm theo dõi, dự báo có phản ứng nhanh nhạy, tích cực về hoạt động đầu tư, tiết kiệm tiêu dùng Kết có ý nghĩa quan trọng, thể vai trò tác động tích cực sách tiền tệ đối với việc kiềm chế lạm phát điều tiết kinh tế vĩ mô 18 Tuy vậy, chế điều hành lãi suất công cụ can thiệp trực tiếp đối với lãi suất kinh doanh NHTM, có hạn chế định việc thử nghiệm đưa thị trường sản phẩm tín dụng có độ rủi ro cao nhằm tìm kiếm lợi nhuận thị trường Xử lý vấn đề này, NHNN ban hành chế lãi suất cho vay thỏa thuận đối với nhu cầu vốn phục vụ đời sống phát hành thẻ tín dụng, kèm theo chế thống kê, theo dõi tra, giám sát nhằm hạn chế rủi ro Kết hoạt động ngân hàng Năm 2009, nhờ sách kích cầu Chính phủ, điều hành tỉnh táo thận trọng NHNN Việt Nam cộng với nỗ lực tự thân ngân hàng doanh nghiệp nên từ quý II/2009, khó khăn giảm đáng kể hệ thống ngân hàng trải qua khủng hoảng tài tồn cầu cách êm đẹp Mặc dù lãi suất năm 2009 không biến động nhiều năm 2008 lại giữ lâu mức 7% khiến cho hoạt động ngân hàng có nhiều lúc trở nên khó khăn lãi suất cho vay bị khống chế mức trần 10,5% còn lãi suất huy động lên tới 9,99%, hệ thống ngân hàng cố gắng phát huy tốt vai trò kênh truyền dẫn vốn cho nền kinh tế, đặc biệt dòng vốn hỗ trợ lãi suất Chính phủ Nhiều ngân hàng thận trọng với khoản cho vay, tìm cách giảm rủi ro trình cho vay; đề phòng miễn dịch với dự án đầu tư hay cho vay mà khoản nợ xấu, khó đòi cao; tập trung vào khoản mục sinh lợi tốt, khả hồn vốn cao có phát triển tương lai Đồng thời, chủ động chuyển hướng sang dịch vụ ngân hàng bán lẻ dịch vụ phi tín dụng Vì vậy, có khơng ngân hàng thuộc nhóm ngân hàng lớn khối cổ phần có tỷ trọng nguồn thu phi tín dụng cao Tỷ trọng ACB hay Techcombank khoảng 50%, Sacombank khoảng 40% Cũng nhờ thế, đến năm 2009, hệ thống Ngân hàng Việt Nam dần vào hoạt động ổn định Tính chung hệ thống, tăng trưởng tín dụng đến hết tháng 11/2009 khoảng 34% năm 2008, số mức 21% đến 22% Tuy số đánh giá q nóng nhìn từ khía cạnh tích cực, thấy dấu hiệu phục hồi kinh tế Tổng dư nợ tín dụng tăng lên có nghĩa nhu cầu vốn nền kinh tế còn có nghĩa doanh nghiệp còn “sống” trình “hồi phục” - dấu hiệu đáng mừng cho thấy nền kinh tế qua giai đoạn khủng hoảng Hơn nữa, phủ nhận nỗ lực hệ thống ngân hàng nợ xấu toàn hệ thống giảm đáng kể so với thời điểm cuối năm 2008, đầu năm 2009 Tất nhiên, phần khơng nhỏ nhờ gói hỗ trợ lãi suất kích cầu, giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn, tiếp tục kế hoạch kinh doanh để thu hồi vốn trả nợ vay ngân hàng phần nỗ lực thân ngân hàng Hiện tỷ lệ nợ xấu Vietcombank 3% (con số thời điểm đầu năm gần 4%), 19 Eximbank còn 2% so với mức 4,71% cuối năm 2008 6% thời điểm đầu năm 2009 Các ngân hàng khác ACB, Sacombank có tỷ lệ nợ xấu mức thấp (đều dưới 1%) Theo đánh giá ông Lê Xuân Nghĩa, Phó Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài quốc gia, “với tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống khoảng 2,46%, khơng có vấn đề đáng lo ngại về sức khoẻ hệ thống ngân hàng” Thực tế cho thấy, hết tháng 11/2009 vừa qua, khơng ngân hàng có kết kinh doanh khả quan Trong số NHTM cổ phần, có nhiều ngân hàng có lợi nhuận dự kiến vượt 2.000 tỷ đồng Vietcombank, VietinBank, ACB Techcombank; nhóm ngân hàng có lợi nhuận 1.000 tỷ đồng gồm: Sacombank, Eximbank, Ngân hàng Quân đội; nhóm ngân hàng có lợi nhuận dưới 1.000 tỷ đồng gồm: Ngân hàng Hàng Hải, Ngân hàng cổ phần Sài Gòn, Ngân hàng Quốc tế, Ngân hàng Đông Á, Ngân hàng Liên Việt Tất nhiên, khó khăn năm 2008 khiến ngân hàng dè chừng việc đưa mục tiêu cho năm 2009 nên thường họ đưa mục tiêu vừa phải, tập trung vào việc củng cố hoạt động để phát triển vững Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) năm 2009 dự kiến đạt 19%, tăng so với năm 2007 17,8% vượt xa số 11,9% năm 2008 Điều quan trọng NHTM Việt Nam quan quản lý NHNN đều ý thức cần thiết phải thực dự phòng tài cho khoản tín dụng tồn đọng có nguy khó đòi, dự phòng quan trọng nhằm kiểm soát ngăn chặn khủng hoảng tín dụng Hệ thống hành động hướng đến mục tiêu an toàn lành mạnh hơn, với tăng cường giám sát rủi ro từ phía quan quản lý vĩ mô tự nguyện dành ưu tiên cho mục tiêu an tồn từ phía ngân hàng Khi ông chủ ngân hàng hành động đắn, tín hiệu lạc quan giúp phục hồi phát triển niềm tin, tín nhiệm cơng chúng, doanh nghiệp nhà đầu tư nước vào hệ thống ngân hàng Tài liệu tham khảo Tập thể tác giả (2015), Tài tiền tệ, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, NXB Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh; Phạm Văn Năng, Trần Hồng Ngân, Trương Quang Thơng, Ngân Hàng TMCP TP Hồ Chí Minh, Nhìn lại chặng đường phát triển NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2015; Trần Huy Hoàng (2015) Quản trị NHTM, NXB Thống kê; Nguyễn Thị Minh Hiền (2015) Marketing ngân hàng, NXB Thống kê; 20 Nguyễn Trần Hiệp (2016), Thương hiệu phát triển doanh nghiệp, NXB Lao động Xã hội; David F Dalessandro (2016), Cuộc chiến nghiệp: 10 nguyên tắc để tạo dựng bảo vệ thành công thương hiệu cá nhân, NXB Tri thức Báo phát triển hội nhập số T 1-2/2012 21 ... định mức lãi suất áp đặt cho toàn ngân hàng, sách lãi suất ấn định cho toàn nền kinh tế b, Đặc điểm sách lãi suất trần - Lãi suất trần hiểu mức lãi suất mà NHTW phủ quy định mức lãi suất cho... 1.3 Chính sách tự hóa lãi suất a, Khái niệm: - Chính sách tự hóa lãi suất sách ấn định lãi suất cho vay tối đa, khuyến khích huy động vốn, khả kiểm sốt phủ tốt Chính phủ ấn định mức lãi suất. .. nền kinh tế 1.4 Chính sách lãi suất ưu đãi a Khái niệm: Chính sách lãi suất ưu đãi sách giành cho số đối tượng đặc biệt người nghèo, gia đình sách? ?? với lãi suất thấp Việc thực sách làm người

Ngày đăng: 09/07/2020, 09:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w