Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
4,11 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, em nhận quan tâm giúp đỡ tận tình từ thầy giáo, cô giáo khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội Em xin bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn sâu sắc gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo hướng dẫn khoa học GS.TS Đỗ Thanh Bình TS Nguyễn Thị Tuyết Nhung, người dành nhiều thời gian tận tình bảo, hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện giúp em có định hướng khoa học quan trọng, xác đáng để em nhìn nhận vấn đề sâu sắc hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy giáo, cô giáo khoa Lịch sử, đặc biệt thầy cô tổ Lịch sử Thế giới, thầy Phịng tư liệu khoa Lịch sử, thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Viện nghiên cứu Đông Nam Á,Thư viện Quốc gia,…đã tạo điều kiện giúp đỡ trình em tìm kiếm tài liệu nghiên cứu để hoàn thành luận văn Cuối cùng, em xin bày tỏ biết ơn gia đình, bạn bè, người chia sẻ với em khó khăn, vất vả động viên em suốt trình học tập trình thực luận văn Em xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Vi Thị Thu Huyền MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lào nước láng giềng anh em thân thiết Việt Nam, nhân dân Lào chia ngọt, sẻ bù, kề vai sát cánh nhân dân Việt Nam anh dũng chống kẻ thù chung thực dân Pháp đế quốc Mĩ để giành độc lập, tự cho đất nước Ngày nay, nhân dân hai nước lại tiếp tục hợp tác, giúp đỡ lẫn mặt để xây dựng, bảo vệ chủ nghĩa xã hội nước Mối quan hệ đặc biệt Việt- Lào, Tổng Bí thư Lê Duẩn nói: “là mối quan hệ mẫu mực, có, vơ sáng, mực thủy chung…” Nước Lào từ kỉ XVIII khu vực ảnh hưởng Xiêm Đến cuối kỉ XIX, trước việc gây ảnh hưởng cường quốc phương Tây độc lập Xiêm, buộc phủ Xiêm thực sách đổi đất lấy hịa bình Năm 1893, Hiệp ước kí kết với Pháp, nước Lào chia thành hai phần, phía Đông sông Mekong thuộc phạm vi ảnh hưởng Pháp, phía Tây thuộc ảnh hưởng Xiêm, khu phi quân dài 25 km từ bờ Tây sông Mekong thiết lập Như vậy, trước sáp nhập vào lãnh thổ Liên bang Đông Dương thuộc Pháp (năm 1899), nước Lào thống xưa bị tách làm hai lãnh thổ riêng biệt vốn có quan hệ với dân tộc, ngơn ngữ, văn hóa, kinh tế, trị xã hội: lãnh thổ Đơng Lào thuộc Pháp lãnh thổ Tây Lào thuộc Xiêm Lãnh thổ Lào thuộc Pháp nước biệt lập, khép kín so với nước Liên bang Đông Dương Nằm sâu lục địa với hệ thống núi rừng, cao ngun bao bọc, mạng lưới sơng ngịi chằng chịt ngăn trở Lào lưu thơng biển đến nước khác Để tách Lào khỏi Xiêm gắn Lào với nước Liên bang Đơng Dương, quyền thực dân Pháp đề biện pháp nhằm phát triển mạng lưới giao thơng Lào, trọng phát triển giao thơng đường nhằm tìm kiếm lối cảng biển Bắc Kì, Trung Kì Nam Kì cho Lào Tuy nhiên, địa hình Lào hiểm trở, dân cư lại thưa thớt, điều kiện kinh tế nghèo nàn, cơng khai thác gặp nhiều khó khăn Cũng thế, việc đầu tư xây dựng hệ thống giao thơng Lào có nhiều điểm khác biệt với Việt Nam Campuchia Những sách cai trị quyền thực dân Pháp thời Pháp thuộc đánh dấu bước chuyển biến quan trọng Lào Đây thời kì Lào diễn biến động lớn nhiều mặt, biên giới, lãnh thổ, kinh tế, trị, xã hội- văn hóa, đặc biệt hệ thống giao thơng vận tải Vì vậy, nghiên cứu giao thơng đường Lào thời pháp thuộc giai đoạn 1897-1939 góp phần làm rõ phát triển mạng lưới giao thông vận tải Lào giai đoạn này, tác động tới phát triển kinh tế, trị, xã hội Lào lúc giờ, từ rút học cho giai đoạn Với mong muốn tìm hiểu sâu sắc nước bạn Lào, tìm hiểu sách đầu tư phát triển mạng lưới giao thông vận tải thực dân Pháp nước này, chọn đề tài: “Quá trình phát triển giao thơng đường Lào (1897-1939)” làm đề tài luận văn với hy vọng làm sáng tỏ vấn đề Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nay, nghiên cứu lịch sử Lào thu hút quan tâm nhiều học giả nước Mỗi cơng trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh khác Song để sâu vào giai đoạn, vấn đề cụ thể mang tính chuyên sâu chưa có tác phẩm đề cập đến cách sâu sắc Về trình đầu tư xây dựng, phát triển hệ thống giao thông đường Lào thời Pháp thuộc giai đoạn 1897-1939, nhiều nhà nghiên cứu đề cập tới công trình nghiên cứu khoa học viết lịch sử khu vực lịch sử dân tộc Lào, nhiên trình bày đến cách khái lược Có thể đề cập đến nhóm cơng trình nghiên cứu sau: 2.1 Các tác giả Việt Nam Là nước láng giềng gần gũi, nhà khoa học Việt Nam đóng góp nhiều cơng trình nghiên cứu nước bạn Lào phương diện nhiên, cơng trình viết lịch sử Lào khơng nhiều, đặc biệt giao thông vận tải Vấn đề sử gia Việt Nam quan tâm chủ yếu liên quan đến giai đoạn sau năm 1945 Lịch sử Lào trước đó, đặc biệt giai đoạn từ Pháp xâm lược Đông Dương (1885- 1945) điểm số cơng trình thơng sử Có thể dẫn số cơng trình sau: Trong năm 90 kỉ XX có “Lào, đất nước người” xuất năm 1995, tác giả Hoài Nguyên “Đất nước Làolịch sử văn hóa” xuất năm 1996 Giáo sư Lương Ninh chủ biên Cuốn sách trình bày trình lịch sử đấu tranh nhân dân tộc Lào từ thời tiền sử đến nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào đời (02-12-1975), đồng thời giới thiệu số nét khái quát thành tựu văn hóa bật đất nước Lào Cuốn “Lịch sử quốc gia Đông Nam Á (tập II)- Lịch sử Lào” Giáo sư Lương Ninh chủ biên, nhà xuất Trường Đại học sư phạm Hà Nội xuất năm 1991, đề cập đến cách tóm lược phát triển giao thơng vận tải đường Lào giai đoạn 1914- 1930 giai đoạn 19301939, song dừng lại việc khái quát phát triển mạng lưới giao thông vận tải Lào Trong “Lịch sử Lào đại tập 1” Nguyễn Hùng Phi tiến sĩ Buasi Chalonsúc chủ biên, nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất năm 2006, đề cập đến mạng lưới giao thông vận tải Lào Cũng thập niên 90 kỉ XX, nhà xuất Khoa học xã hội cho in “Lịch sử Lào” viện nghiên cứu Đông Nam Á biên soạn (1997) 2.2 Các tác giả nước Khi đề cập đến Lào phượng diện, học giả phương Tây có nhiều cơng trình, hồi kí, kể đến: Một số cơng trình trình bày cách hệ thống dựa báo cáo quyền Pháp với sách họ áp dụng Lào cuốn: “Nước Lào chế độ bảo hộ Pháp” Gosselin Capitaine Trong “Hồi ký xứ Đông Dương” Paul Doumer đề cập đến đất nước, người, văn hóa, phong tục tập quán ba nước Đông Dương đầu kỉ XX, có Lào Trong sách “Lịch sử Lào” Paul Lévy, Nxb Đại học, 1975 “Nước Lào: chiến tranh cách mạng” Alfrey W.Mc Coy, người dịch Hoàng Hùng, Khoa Anh trường Đại học Sư phạm ngoại ngữ xuất năm 1997, phần II, chương VI đề cập tới chế độ thực dân Pháp Lào (1893 – 1945) Bên cạnh đó, tác giả cịn đề cập đến người Việt Lào thời Pháp thuộc Các sách phản ánh sơ lược mạng lưới giao thông Lào Bài viết “Dân cư Lào từ 1912 đến 1945” (La Population du Laos de 1912 1945) Pietrantoni Công báo Hiệp hội Nghiên cứu Đông Dương, năm 1953, số 28 đưa số cụ thể số dân nhập cư vào Lào Trong giai đoạn từ năm 1912 đến năm1943 số lượng người Hoa kiều Việt kiều Lào tăng gấp mười lần từ 650 người lên đến 6.580 người từ 4000 người lên đến 44.500 người Một học giả Austrialia hàng đầu lịch sử đại Lào Martin Stuart Fox “a history of Laos”, Cambridge University press, 1997 viết “The French in Laos, 1887 – 1945”, (tạp chí Modern Asian Studies, Vol 29, No (Feb., 1995), pp 111-139, Cambridge University press) đề cập đến việc khai thông nước Lào quyền thực dân Pháp thơng qua kế hoạch mở mang giao thông Lào Tác giả nhấn mạnh đến cách nhìn nhận quyền thực dân Pháp vai trị địa - trị nước Lào, cho Lào thuộc địa dự trữ (Magasin de réserve) để đảm bảo trị cho Việt Nam Những sách thực dân Pháp có tầm ảnh hưởng lâu dài đến phát triển lịch sử Lào thời kì đại Tuy nhiên, việc tìm hiểu phát triển mạng lưới giao thông Lào giai đoạn 1897 – 1945 tác động từ phát triển mạng lưới giao thông kinh tế, thương mại Lào không đánh giá cao toàn diện Søren Ivarsson “Creating Laos: the Making of a Lao space between Indochina and Siam, 1860 – 1945”, Nias press, 2008 phân tích mối quan hệ Lào với Xiêm lịch sử vị trí địa trị Lào nằm Xiêm Đông Dương, tác giả đề cập đến đường Lào quyền thực dân Pháp xây dựng nhằm tách Lào khỏi ảnh hưởng Xiêm Tuy nhiên, tác giả đồng quan điểm với nhiều học giả phương Tây đến kết luận, mạng lưới giao thơng Lào cịn nhiều thiếu sót có tác động đưa đến số lượng cư dân người Việt tăng nhanh giai đoạn Một số tác giả khác nghiên cứu lịch sử Lào đề cập đến giao thông hay kinh tế Lào cách khái lược Tác giả Grant Evans “A short history of Laos: the land in between”, Silkworm Books, Thailand, 2002 đưa nhận xét, nước Lào có kinh tế tệ hại (bad) đối lập với ổn định tình hình trị Lào Hay tác phẩm “Sự diện tài kinh tế Pháp Đông Dương (1859-1939)” (La Présence Financière et Économique Franỗaise en Indochine, 1859-1939) ca Jean Pierre Aumiphin, Editions des statistiques du Vietnam, 1996, viết Paul Lévy Histoire du Laos Laos: War and revolution doAlfrey W Mc Coy Nina S Adams chủ biên.1997), giao thông Lào học giả đề cập sơ qua Qua tìm hiểu nghiên cứu lịch sử Lào tác giả nước liên quan đến giai đoạn lịch sử mà đề tài hướng tới, nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu sâu giao thơng Lào, đặc biệt giao thông đường Lào giai đoạn từ 1897-1939, nhân tố tác động đến hệ thống giao thông đường Lào tác động giao thông đường Lào 1897- 1939 đến kinh tế, trị, xã hội, học cho giai đoạn Vì vậy, với mong muốn tìm hiểu rõ vấn đề đó, tơi lựa chọn vấn đề “Q trình phát triển giao thơng đường Lào (18971939) làm đề tài cho luận văn thạc sĩ mình, với hy vọng góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu lịch sử nước Lào thời cận đại Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Làm rõ q trình phát triển giao thơng đường Lào thời Pháp thuộc giai đoạn 1897- 1939, từ đánh giá tác động giao thông đường đến kinh tế, trị- xã hội Lào lúc rút học cho giai đoạn - Để đạt mục tiêu trên, đề tài thực nhiệm vụ sau: + Thứ nhất, tập trung làm rõ nhân tố tác động tới phát triển giao thông đường Lào (1897 – 1939) + Thứ hai, đề tài phân tích giai đoạn phát triển giao thông đường Lào từ năm 1897 đến năm 1939 + Thứ ba, đề tài làm rõ tác động hệ thống giao thông đường Lào đến kinh tế, trị- xã hội Lào lúc rút học cho giai đoạn - Đối tượng nghiên cứu đề tài trình phát triển giao thông đường Lào (1897-1839) - Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian đề tài tập trung vào nghiên cứu, tìm hiểu đối tượng năm từ 1897 đến năm 1939, giai đoạn tình hình giới có nhiều biến động tác động đến sách đầu tư, khai thác Pháp Lào Năm 1897, Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ Lào đến năm 1919, Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai Trong giai đoạn này, Pháp xây dựng hệ thống sở hạ tầng, có mạng lưới giao thơng ba nước Đơng Dương nói chung Lào nói riêng Đến năm 1939, thực dân Pháp bước vào Thế chiến thứ hai, Pháp không tập trung đầu tư nhiều vào thuộc địa Vì vậy, việc xây dựng hệ thống giao thơng mà giảm Trong khoảng thời gian từ 1897 - 1939 chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn từ năm 1897 đến năm 1918 Giai đoạn từ năm 1919 đến năm 1939 Về không gian nội dung nghiên cứu, đề tài tập trung nghiên cứu mạng lưới giao thông vận tải đường toàn lãnh thổ Lào Nguồn tư liệu Luận văn thực với nguồn tư liệu chủ yếu bao gồm: Các cơng trình nghiên cứu học giả ngồi nước, bên cạnh nguồn lưu trữ quyền thực dân Pháp thư viện quốc gia Pháp Phương pháp nghiên cứu 10 23 Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2018), Chính sách tuyển mộ lính khố xanh, khố đỏ người Việt sang Lào thực dân Pháp (1839 – 1945), Nghiên cứu Lịch sử số 2(502) 24 Lương Ninh (1991), Lịch sử quốc gia Đông Nam Á tập II – Lịch sử Lào, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 25 Lương Ninh, Nghiêm Đình Vỳ, Đinh Ngọc Bảo ( 1996), Đất nước LàoLịch sử văn hóa, NXB Chính trị quốc gia 26 Nguyễn Việt Nga (2003), “Hợp tác nước Tiểu vùng sông Mê Công: hội thách thức”, Tạp chí khoa học xã hội (Số 5), T108-110 27 Nguyễn Hùng Phi – Buasi Chalonsuc (2006), Lịch sử Lào đại tập 1, NXB Chính trị quốc gia 28 A.A.Pouyanne (1994), Các cơng trình giao thơng cơng Đơng Dương, Nguyễn Trọng Giai dịch, NXB Giao thông vận tải 29 Nguyễn Trần Quế, Kiều Văn Trung (2001), Sông Tiểu vùng Mê Công tiềm hợp tác phát triển quốc tế, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Trần Quế (2007), Hợp tác phát triển Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng tương lai, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Anh Thái (2008), Lịch sử giới đại (1917-1945), Nxb Giáo dục 32 Trần Cao Thành (2008), “Hợp tác phát triển Tiểu vùng sông Mê Cơng mở rộng vai trị tác động xây dựng cộng đồng ASEAN”, Nghiên cứu Đông Nam Á (Số 6), T17-24 33 Trần Cao Thành (2006), “Hợp tác kinh tế GMS tác động hội nhập”, Nghiên cứu Đông Nam Á (Số 2) T34-40 34 Nguyễn Duy Thiệu (2007), “Cộng đồng người Việt Lào sinh tồn giữ 87 gìn sắc”, Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 35 Nguyễn Duy Thiệu (2008), Di cư chuyển đổi lối sống – trường hợp cộng đồng người Việt Lào, Hà Nội, Nxb Thế giới 36 Phạm Thanh Tịnh (2014), Tìm hiểu lịch sử văn hóa Lào, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 37 Hugh Toye (1968), Lào: nước đệm hay bãi chiến trường (Laos: Buffer State or Battle Ground), Oxford University Press, Hoàng Hùng dịch, Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ, 1997 38 Trung Bắc Tân Văn, Mộ người làm đường, ngày 27 tháng 06 năm 1916 39 Viện nghiên cứu Đông Nam Á (biên soạn) (1997), Lịch sử Lào, NXB Khoa học xã hội 40 Viện khoa học xã hội Việt Nam (1983), Nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào, Nxb Sự Thật, Hà Nội 41 Mahả Xilavivavông (1957), “Lịch sử Lào từ thượng cổ đến kỉ XIX”, Nxb Giáo dục, Viêng Chăn 42 Nghiêm Thị Hải Yến (2009), Quá trình xâm lược sách cai trị Pháp Lào (1885 – 1945), Luận án Tiến sĩ sử học, Đại học Sư phạm Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 43 Grant Evans (2002), “A short history of Laos: the land in between”, Silkworm Books, Thailand 44 Grant Evans (2000), Laos culture and society, Institute of Southeast Asian Studies Singapore printed in Thailand by O.S Printing House BangKok 45 Foreign languages publishing house (1982), Laos: an outline of ancient and contemporary history, Hà Nội 88 46 Geoffrey C Gunn (1990), Rebellion in Lao: Peasant and Politics in a colonial Backwater, New York, Westview Press 47 Geoffrey C Gunn (2005), “Political struggles in Laos (1930 – 1954)”, White Lotus Press 48 Søren Ivarsson(2008)Creating Laos: the making of a Lao space between Indochina and Siam, 1860-1945, Malyasia,Nordic Institute of Asian Studies 49 Martin Stuart Fox(1995), The French in Laos,Modern Asian studies, 29 (1), 111 -139 50 Martin Stuart Fox (1997),A history of Laos, UK, Cambridge University press 89 Tài liệu tiếng Pháp 51 Paul Doumer (1902), Situation de l'Indochine(1897 1901), Ha Noi, FH.Schneider 52 Gouvernement général de l’Indochine, Annuaire statistique de l’Indochine, Huitième volume 1937 – 1938, Imprimerie d’Extrême orient, Ha Nội, 1939 53 Gouvernement général de l’Indochine, Conseil du gouvernement de l’Indochine, session ordinaire de 1915, Part I 54 Gouvernement général de l’Indochine, Conseil du gouvernement de l’Indochine, session ordinaire de 1918, Part I 55 Gouvernement général de l’Indochine, Rapport au conseil de gouvernement général, session ordinaire de 1913, première partie situation général de l’Indochine, Imprimerie d’Extrême - orient, Ha Noi – Hai Phong, 1913 56 Gouvernement général de l’Indochine, Rapport sur la situation administrative, économique et financière au Laos durant la période 1929 – 1930, Hà Nội, Imprimerie d’extrême – orient, 1930 57 Gouvernement général de l’Indochine, Rapport sur la situation administrative, économique et financière au Laos durant la période 1934 - 1935, Vientian, Imprimerie du Gouverment, 1935 58 Gouvernement général de l’Indochine, Rapport sur la situation administrative, économique et financière au Laos durant la période 1935 - 1936, Imprimerie du Gouverment, Vientian, 1936 90 59 Gouvernement général de l’Indochine, Rapport sur la situation administrative, économique et financière au Laos durant la période 1936 - 1937, Imprimerie du Gouverment, Vientian, 1937 60 Gouvernement général de l’Indochine, Rapport sur la situation administrative, économique et financière au Laos durant la période 1938 - 1939, Imprimerie du Gouverment, Vientian, 1939 61 Ministère des colonies Indochine, Situation générale de la colonie pendant l’année 1911, Sai Gon, Imprimerie commerciale Marcellin Rey,1911 62 Reinach LD (1906), Note sur le Lao, Paris Vuibert et Nony Tài liệu Internet 63 http://baotanglichsu.vn 63 Cục khí tượng thủy văn Lào, “Địa lý - tự nhiên Lào”, 21-2-2017, https://www.hoctienglao.vn, https://www.hoctienglao.vn/bai-viet/dia-ly-tu-nhien-lao.html 64 Đức Nam, Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp, 2017, https://prezi.com,https://prezi.com/emqyfxlbzpav/chinh-sach-khai-thacthuoc-ia-cua-thuc-dan-phap/ 65 Hội cựu LHS Việt Nam, “Thông tin CHDCND Lào”, 2007, https://vietlaonews.com/, 91 https://vietlaonews.com/gioi-thieu-ve-chdcnd- lao/ 66.Trịnh Thị Hoa, “Hợp tác Mỹ- nước Tiểu vùng sông Mê Công đầu kỉ XIX”, 14h42, 19/6/2013, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quocte/item/286-hop-tac-my-cac-nuoc-tieu-vung-song-me-cong-dau-the-kyxxi.html, 29/3/2017 67 Mạnh Hùng, “Thông xe dự án nâng cấp mạng lưới giao thông Tiểu vùng Mê Cơng mở rộng phía Bắc thứ hai”, 20h37, 30/1/2016 http://dangcongsan.vn/thoi-su/thong-xe-du-an-nang-cap-mang-luoi-giaothong-tieu-vung-me-kong-mo-rong-phia-bac-thu-2-368956.html, 29/3/2017 68 Vũ Hiến , Thảm họa sông Me-công,06-08-2018, http://baotreonline.com, http://baotreonline.com/tham-hoa-song-mekong/ 69 Tạp chí quốc tế chiến lược - Pháp, số 98/2015, “Tình hình địa trị Lào: Những nguồn tài nguyên phục vụ hội nhập khu vực”, 28-8-2015, http://nghiencuubiendong.vn,http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuuasean/5223-tinh-hinh-a-chinh-tr-lao-nhng-ngun-tai-nguyen-phc-v-hi-nhpkhu-vc 21 70 Tạp chí thương mại, “Triển vọng hợp tác Tiểu vùng Mê Công mở rộng”, 22/5/2008, http://vietnamexport.com/trien-vong-hop-tac-tieu-vung-me- kong-mo-rong/vn2510847.html, 16/1/2017 71 Thùy Linh, “Phát triển kinh tế hành lang Đông Bắc GMS”, 14h54, 25/6/2013, http://baocongthuong.com.vn/phat-trien-kinh-te-hanh-lang- dong-bac-gms.html, 10h37, 20/4/2017 72 Thu Phương, “Hợp tác Tiểu vùng Mê Công: Triển vọng phát triển”, 22h47, 16/11/2016, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Doi-ngoai92 va-hoi-nhap/2016/42028/Hop-tac-Tieu-vung-Me-Cong-trien-vong-phattrien.aspx, 20/4/2017 93 PHỤ LỤC Mạng lưới đường thuộc địa Liên Bang Đông Dương năm 1926 (Nguồn:Conseil de gouvernement de l’Indochine, session ordinaire de 1926, deuxième partie fonctionement des divers services indochinois) 94 Cầu sông Nậm Lịch – Km 94.600, đường thuộc địa số 95 96 Cầu Houey Bang Lieng Houey Touey 97 Cầu tạm thời sông Nậm Ngàn cầu vĩnh cửu sông Nâm Ngắt Km.141.100 98 Cầu sông Nậm Cheng 99 Cầu đường thuộc địa số 13 100 (Nguồn: Rapport sur la situation administrative, économique et financière au Laos durant la période 1930 - 1931, Imprimerie d’Extrême – orient, Ha Noi, 1931) 101 ... giai đoạn phát triển giao thông đường Lào (18971 939) Chương Nhận xét trình phát triển giao thông đường Lào 11 CHƯƠNG NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở LÀO (1897- 1939)... tới phát triển giao thông đường Lào (1897 – 1939) + Thứ hai, đề tài phân tích giai đoạn phát triển giao thông đường Lào từ năm 1897 đến năm 1939 + Thứ ba, đề tài làm rõ tác động hệ thống giao thông. .. tầm ảnh hưởng lâu dài đến phát triển lịch sử Lào thời kì đại Tuy nhiên, việc tìm hiểu phát triển mạng lưới giao thông Lào giai đoạn 1897 – 1945 tác động từ phát triển mạng lưới giao thông kinh