ĐẶT VẤN ĐỀ Tổ chức y tế thế giới định nghĩa béo phì là tình trạng tích lũy mỡ quá mức và không bình thường tại một vùng cơ thể hay toàn thân đến mức ảnh hưởng tới sức khỏe. Béo phì là tình trạng sức khỏe có nguyên nhân dinh dưỡng. Thường ở một người trưởng thành khỏe mạnh, dinh dưỡng hợp lý, cân nặng của họ giao động trong một giới hạn nhất định.Tuy vậy, hiện nay, thừa cân và béo phì là một bệnh dinh dưỡng thường gặp nhất và mang tính chất toàn cầu. Tại các nước phát triển và cả các nước đang phát triển tỉ lệ mắc và tần suất của bệnh đang gia tăng một cách rõ rệt và đáng báo động. Béo phì là một bệnh dịch toàn cầu, số người béo phì trên thế giới lên đến 1,5 tỉ người. Tại Việt nam, năm 2006 Viện dinh dưỡng quốc gia Việt Nam đã công bố kết quả điều tra về thừa cân béo phì trên quy mô toàn quốc gồm 7600 hộ gia đình với 14.245 người trưởng thành (25 đến 64 tuổi) cho thấy có 16,8% người thừa cân béo phì [39]. Theo tác giả Trần Hữu Dàng, Nguyễn Đức Hoàng qua nghiên cứu 50 đối tượng béo phì tại Huế cho thấy: Tăng huyết áp chiếp tỉ lệ 70%, đái tháo đường chiếm tỉ lệ 16%, rối loạn dung nạp glucose chiếm tỉ lệ 16%. Có sự tương quan giữa tăng huyết áp, đái tháo đường và béo phì. Tác giả cho thấy những triệu chứng trên liên quan đến hội chứng chuyển hóa. Đái tháo đường cũng như rối loạn đường huyết gia tăng ở béo phì, gia tăng với tuổi tác. Tỉ lệ béo phì tăng cao ở những người vừa tăng huyết áp vừa đái tháo đường nhất là đái tháo đường type 2 [9]. Trên lâm sàng béo phì được đánh giá qua các chỉ số nhân trắc như BMI, đo vòng bụng và chỉ số vòng bụng/vòng mông, trong đó vòng bụng được ưu tiên hơn do liên quan mô mỡ dưới da bụng và nội tạng. Được xem như béo phì dạng nam khi mô mỡ chiếm ưu thế ở phần trên cơ thể, bụng và các tạng, tỉ lệ vòng eo/vòng mông ≥ 1 [42]. Hiện nay mô mỡ được xem là một cơ quan nội tiết phóng thích nhiều adipokine gây kháng insulin và phóng thích nhiều yếu tố nguy cơ tim mạch. Về phương diện lâm sàng, gần đây người ta chú ý đến tỉ lệ mỡ cơ thể (Body Fat Percentage = BFP) và mức mỡ nội tạng (Visceral Fat Level = VFL). Hai thông số này được xem như những chỉ số nhân trắc tương đương với BMI và vòng bụng trong đánh giá nguy cơ tim mạch [40]. Đề kháng insulin (KI) được định nghĩa là tình trạng của (tế bào, cơ quan hay cơ thể) cần một lượng insulin nhiều hơn bình thường để đáp ứng sinh học bình thường. Trên người đề kháng insulin được xác định khi nồng độ insulin tăng cao lúc đói hoặc sau khi làm nghiệm pháp dung nạp glucose. Có thể nói cách khác KI xảy ra khi tế bào của tổ chức đích không đáp ứng hoặc bản thân các tế bào của tổ chức đích chống lại sự gia tăng của insulin máu [42]. Năm 1998 TCYTTG (WHO) đã đưa ra định nghĩa thống nhất: “Được xem là KI khi chỉ số HOMA lớn hơn tứ phân vị cao nhât trong nhóm chứng”.Theo những thống kê mới nhất từ NHANES III (National Health and Nutrition Examination Survey III), 35% người trưởng thành và hơn 40% người ngoài 50 tuổi mắc hội chứng chuyển hóa [7]. Hội chứng chuyển hóa ảnh hưởng 20-30% dân số ở độ tuổi trung niên và tỉ lệ này ngày càng tăng do sự gia tăng của béo phì và lối sống tĩnh tại. Kể từ khi hội chứng chuyển hóa được định hình năm 1998, nhiều nghiên cứu đã được thực hiện ở nhiều quốc gia khác nhau đồng thời tỉ lệ đái tháo đường , nhất là đái tháo đường type 2, béo phì, tăng huyết áp cũng gia tăng trên mọi quốc gia. Tỉ lệ đái tháo đường típ 2 tăng bùng nỗ ở các nước công nghiệp mới phát triển ở Nam Á, Châu Á Thái Bình Dương. Tuy nhiên các nghiên cứu dùng hình ảnh học cho thấy dù chỉ số khối cơ thể (BMI) như nhau nhưng khối lượng mỡ tạng của người Châu Á (Ấn Độ) cao hơn người Châu Âu. Ngoài ra các nghiên cứu dịch tễ cho thấy tỉ lệ các yếu tố nguy cơ của bệnh đái tháo đường và tim mạch bắc đầu gia tăng ở mức BMI và vòng eo thấp hơn người da trắng nhiều [7]. Trên thế giới chưa có nhiều nghiên cứu mỡ cơ thể, mỡ tạng và mỡ dưới da ở bệnh nhân thừa cân-béo phì, cũng như mối tương quan giữa các chỉ số mỡ với tình trạng đề kháng insulin trên bệnh nhân thừa cân-béo phì. Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu hoàn chỉnh về các chỉ số mỡ cơ thể, mỡ tạng và mỡ dưới da ở bệnh nhân thừa cân-béo phì. Trước thực tế khách quan đó, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu các chỉ số mỡ cơ thể, mỡ tạng và mỡ dưới da ở bệnh nhân thừa cân-béo phì”. Nhằm 2 mục tiêu: 1)Đánh giá tỉ lệ mỡ cơ thể, mỡ tạng và mỡ dưới da ở bệnh nhân thừa cân-béo phì. 2)Khảo sát mối tương quan giữa chỉ số mỡ cơ thể, mỡ tạng và mỡ dưới da toàn thân với tình trạng kháng insulin trên bệnh nhân thừa cân-béo phì.
BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ NGUYỄN NGỌC TUẤN NGHIÊN CỨU CÁC CHỈ SỐ MỠ CƠ THỂ, MỠ TẠNG VÀ MỠ DƯỚI DA Ở BỆNH NHÂN THỪA CÂN-BÉO PHÌ LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II HUẾ - 2015 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ NGUYỄN NGỌC TUẤN NGHIÊN CỨU CÁC CHỈ SỐ MỠ CƠ THỂ, MỠ TẠNG VÀ MỠ DƯỚI DA Ở BỆNH NHÂN THỪA CÂN-BÉO PHÌ LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên ngành: NỘI NỘI TIẾT Mã số: CK 62 72 20 15 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỪA NGUYÊN PGS.TS ĐÀO THỊ DỪA HUẾ - 2015 KÝ HIỆU VIẾT TẮT ADA : American Heart Association (Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ) AMPK : AMP-activated protein kinase BAT : Brow Epidose Tissues (Mơ mỡ nâu) BP : Béo phì BFP : Body Fat Percentage (Mức mỡ thể) BIA : Bioelectric Impedance Analysis (Trở kháng điện sinh học) BMI : American Diabetes Association (Hiệp hội Đái tháo đường Hoa kỳ) DEXA : Dual Energy X-ray Absorptiometry ĐTĐ : Đái tháo đường GOD : Glucose Oxidase HA : Huyết áp HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương HCCH : Hội chứng chuyển hóa HDL-C : High Desity Lipoprotein-Cholesterol (Cholesterol lipoprotein tỉ trọng cao) IAS : International Atherosclerosis Society (Hội xơ vữa quốc tế) IASO : International Association for the Study of Obesity (Hội nghiên cứu béo phì quốc tế) IDF : International Diabetes Federation (Liên đoàn Đái tháo đường quốc tế) IOTF : Tổ chức chuyên trách béo phì quốc tế ISI : Insulin Sensitivity Index (Chỉ số nhạy cảm insulin) LDL-C : Low Density Lipoprotein-Cholesterol (Cholesterol lipoprotein tỷ trọng thấp) MRI : Cộng hưởng từ MMNT : Mức mỡ nội tạng NCEP-ATP III : The National Cholesterol Education Program –Adult treament Panel III (Chương trình giáo dục cholesterol quốc gia – Báo cáo lần III điều trị cho người trưởng thành) NHAS : National Health Assessment Survey NHLBI : National Heart, Lung and Blood Institute (Viện tim, phổi, huyết học quốc gia Hoa Kỳ) POD : Enzym Peroxidase TC : Thừa cân TLMCT : Tỷ lệ mỡ thể TLMDD : Tỷ lệ mỡ da VB : Vòng bụng VB : Vịng mơng VFL : Visceral Fat Level (Mức mỡ nội tạng) WAT : White Adipose Tissues (Mô mỡ trắng) WHF : World Heart Federation (Liên đoàn tim mạch giới) WHO : World Health Organization (Tổ chức y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan thừa cân-béo phì 1.1.1 Khái niệm thừa cân-béo phì 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.1.4 Các phương pháp xác định thừa cân-béo phì 1.1.5 Hậu thừa cân béo phì .10 1.2 Tổng quan mô mỡ 20 1.2.1 Giới thiệu mô mỡ .20 1.2.2 Phân loại 20 1.2.3 Các phương pháp đo mỡ thể 22 1.3 Tổng quan đề kháng insulin 25 1.3.1 Cơ chế bệnh sinh đề kháng insulin 25 1.3.2 Mối tương quan mô mỡ đề kháng insulin 25 1.3.3 Acid béo tự (FFA) kháng insulin: 27 1.3.4 Đường truyền tín hiệu hoạt động insulin 27 1.3.5 Kháng insulin cường insulin 29 1.3.6 Phân loại kháng insulin 30 1.4 Các nghiên cứu nước 34 1.4.1 Một số nghiên cứu giới: 34 1.4.2 Các nghiên cứu nước 35 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đối tượng nghiên cứu 38 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh 38 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu .38 2.2.1 Phương pháp thời gian nghiên cứu 38 2.2.2 Địa điểm 38 2.2.3 Các biến số nghiên cứu phương pháp tiến hành .39 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 47 2.2.5 Sơ đồ nghiên cứu 50 2.2.6 Vấn đề y đức nghiên cứu .51 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 52 3.1.1 Phân bố nhóm nghiên cứu 52 3.1.2 Phân bố theo tuổi 52 3.1.3 Tuổi trung bình nhóm nghiên cứu 53 3.1.4 Giới .53 3.1.5 Chỉ số nhân trắc .54 3.1.6 Chỉ số huyết áp nhóm nghiên cứu 54 3.1.7 Rối loạn lipid nhóm nghiên cứu 55 3.1.8 Nồng độ số lipid máu nhóm .55 3.2 Tỉ lệ mỡ thể, mỡ tạng, mỡ da bệnh nhân thừa cân-béo phì đối tượng khơng bị thừa cân-béo phì .56 3.2.1 Kết tỷ lệ mỡ thể (BFP) theo giới .56 3.2.2 Kết tỷ lệ mỡ thể (BFP) theo nhóm nghiên cứu 57 3.2.3 Kết tỷ lệ mỡ nội tạng (VFL) theo giới 57 3.2.4 Kết tỷ lệ mỡ nội tạng (VFL) theo nhóm nghiên cứu 58 3.2.5 Tương quan BFP, VFL, Mỡ da với BMI đối tượng nghiên cứu .58 3.2.6 Đường cong ROC 60 3.3 Tình trạng kháng insulin hai nhóm đối tượng nghiên cứu .61 3.3.1 Chỉ số gián tiếp đánh giá tình trạng kháng insulin 61 3.3.2 Liên quan mỡ thể (BFP) với số đánh giá tình trạng kháng insulin bệnh nhân thừa cân béo phì (n=98) 62 3.3.3 Liên quan mỡ nội tạng (VFL) với số đánh giá tình trạng kháng insulin bệnh nhân thừa cân béo phì (n=98) 63 3.3.4 So sánh số số đánh giá tình trạng kháng insulin bệnh nhân thừa cân, béo phì 65 3.3.5 So sánh số mỡ thể (BFP), mỡ nội tạng (VFL), mỡ da với tình trạng kháng insulin bệnh nhân thừa cân, béo phì 65 3.4 Tương quan số mỡ thể, mỡ tạng mỡ da toàn thân với tình trạng kháng insulin bệnh nhân thừa cân-béo phì 66 3.4.1 Liên quan số mỡ thể (BFP) với yếu tố nguy bệnh nhân thừa cân béo phì .66 3.4.2 Liên quan số mỡ nội tạng (VFL) với yếu tố nguy bệnh nhân thừa cân béo phì .67 3.4.3 Tương quan số mỡ thể, mỡ tạng mỡ da tồn thân với tình trạng kháng insulin bệnh nhân thừa cân-béo phì 67 CHƯƠNG BÀN LUẬN 73 4.1 Bàn luận tổng quan đối tượng nghiên cứu 74 4.1.1 Phân bố nhóm nghiên cứu 74 4.1.2 Phân bố theo tuổi giới 74 4.1.3 Chỉ số nhân trắc .75 4.1.4 Chỉ số huyết áp nhóm nghiên cứu 76 4.1.5 Rối loạn lipid nhóm nghiên cứu 77 4.2 Tỉ lệ mỡ thể, mỡ tạng, mỡ da bệnh nhân thừa cân-béo phì đối tượng khơng bị thừa cân-béo phì .79 4.2.1 Kết tỷ lệ mỡ thể (BFP) theo giới .79 4.2.2 Kết tỷ lệ mỡ thể (BFP) theo nhóm nghiên cứu 80 4.2.3 Kết tỷ lệ mỡ nội tạng (VFL) theo giới 81 4.2.4 Kết tỷ lệ mỡ nội tạng (VFL) theo nhóm nghiên cứu 81 4.2.5 Tương quan BFP, VFL, Mỡ da với BMI đối tượng nghiên cứu .82 4.3 Tình trạng kháng insulin hai nhóm đối tượng nghiên cứu .84 4.3.1 Nồng độ insulin máu lúc đói 84 4.3.2 Các số gián tiếp xác định kháng insulin 86 4.3.3 Tỷ lệ kháng insulin được xác định qua số HOMA QUICKI 88 4.4 Tương quan số mỡ thể, mỡ tạng mỡ da tồn thân với tình trạng kháng insulin bệnh nhân thừa cân-béo phì 90 4.4.1 Tương quan số mỡ thể, mỡ tạng mỡ da với tuổi 90 4.4.2 Tương quan số mỡ thể, mỡ tạng mỡ da toàn thân với BMI 90 4.4.3 Tương quan số mỡ thể, mỡ tạng mỡ da toàn thân với HATT 92 4.4.4 Tương quan số mỡ thể, mỡ tạng mỡ da toàn thân với VB .92 4.4.5 Tương quan số mỡ thể, mỡ nội tạng mỡ da toàn thân với Go 93 4.4.6 Tương quan số mỡ thể, mỡ nội tạng mỡ da toàn thân với Insulin 94 4.4.7 Tương quan số mỡ thể, mỡ nội tạng mỡ da toàn thân với Cholesterol toàn phần 96 4.4.8 Tương quan số mỡ thể, mỡ nội tạng mỡ da toàn thân với triglyceride 97 4.4.9 Tương quan số mỡ thể, mỡ nội tạng mỡ da toàn thân với LDL 98 4.4.10 Tương quan số mỡ thể, mỡ nội tạng mỡ da toàn thân với HDL 98 KẾT LUẬN 100 KIẾN NGHỊ .102 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tỉ lệ BFP theo Lohman (1986) Nagamine (1972) 42 Bảng 2.2 Giải thích kết đo mức mỡ nội tạng .42 Bảng 2.3 Đánh giá bilan lipid theo ATPIII (2001) 43 Bảng 2.4 Đánh giá hệ số tương quan n, r, p 49 Bảng 3.1 Tỷ lệ nhóm nghiên cứu theo tuổi 52 Bảng 3.2 Tuổi trung bình nhóm nghiên cứu 53 Bảng 3.3 Phân bố theo giới nhóm nghiên cứu 53 Bảng 3.4 Chỉ số nhân trắc 54 Bảng 3.5 Huyết áp trung bình nhóm nghiên cứu 54 Bảng 3.6 Tỷ lệ rối loạn lipid nhóm nghiên cứu .55 Bảng 3.7 Nồng độ số lipid máu nhóm 55 Bảng 3.8 Tỷ lệ mỡ thể (BFP) theo giới 56 Bảng 3.9 Tỷ lệ mỡ thể (BFP) theo nhóm nghiên cứu .57 Bảng 3.10 Tỷ lệ mỡ nội tạng (VFL) theo giới 57 Bảng 3.11 Tỷ lệ mỡ nội tạng (VFL) theo nhóm nghiên cứu 58 Bảng 3.12 Chỉ số trung bình BFP, VFL, Mỡ da 58 Bảng 3.13 Tương quan hồi quy đa biến BFP, VFL, Toàn CT, thân, tay, chân với BMI 59 Bảng 3.14 Diện tích đường cong ROC biến số BMI ≥ 23 .60 Bảng 3.15 Giá trị trung bình số số gián tiếp nhóm NC 61 Bảng 3.16 Giá trị trung bình số số đánh giá tình trạng kháng insulin bệnh nhân thừa cân béo phì theo BFP (n=98) .62 Bảng 3.17 Giá trị trung bình số số đánh giá tình trạng kháng insulin bệnh nhân thừa cân béo phì theo VFL (n=98) 63 Bảng 3.18 Tỷ lệ kháng insulin dựa số QUICKI (< 0,33) nhóm NC 64 Bảng 3.19 So sánh số số đánh giá tình trạng kháng insulin bệnh nhân thừa cân, béo phì (n=98) 65 Bảng 3.20 Chỉ số mỡ thể (BFP), mỡ nội tạng (VFL), mỡ da với tình trạng kháng insulin bệnh nhân thừa cân, béo phì (n=98) 65 Bảng 3.21 Trị số trung bình yếu tố nguy bệnh nhân thừa cân béo phì (n=98) theo số mỡ thể 66 Bảng 3.22 Trị số trung bình yếu tố nguy bệnh nhân thừa cân béo phì (n=98) theo số mỡ nội tạng (VFL) 67 Bảng 3.23 Hệ số tương quan r BFP, VFL, mỡ da với tuổi 67 Bảng 3.24 Hệ số tương quan r BFP, VFL, mỡ da với BMI 68 Bảng 3.25 Hệ số tương quan r BFP, VFL, mỡ da với HATT 69 Bảng 3.26 Hệ số tương quan r BFP, VFL, mỡ da với VB 70 Bảng 3.27 Hệ số tương quan r BFP, VFL, mỡ da Glucose 70 Bảng 3.28 Hệ số tương quan r BFP, VFL, mỡ da Insulin .71 Bảng 3.29 Hệ số tương quan r BFP, VFL, mỡ da CHO 71 Bảng 3.30 Hệ số tương quan r BFP, VFL, mỡ da TG 72 Bảng 3.31 Hệ số tương quan r BFP, VFL, mỡ da LDL 72 Bảng 3.32 Hệ số tương quan r BFP, VFL, mỡ da HDL 72 lần thứ ba - Hà Nội, NXB Y Học, (507-508), tr 692-695 Trần Hữu Dàng, (2005), “Leptin chất tiết từ mô mỡ: Nguồn gốc bệnh tật béo phì”, Tạp chí y học thực hành số 552, tr 385 Trần Hữu Dàng, Trần Thị Tuấn, Trần Thừa Nguyên, (2005), “Hội chứng chuyển hóa béo phì”, Tạp chí y học thực hành số 552, tr 532-353 10 Phan Phước Duyên, Võ thị Diệu Huyền, (2013), “Nghiên cứu tình trạng thừa cân béo phì người dân độ tuổi 30 -60 tuổi xã Triệu Trung, huyện Triệu Phong, Quảng Trị.”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, Số 552, tr 324-328 11 Lê Thanh Hải (2006), Nghiên cứu kháng insulin, yếu tố nguy bệnh tai biến mạch máu não, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Huế 12 Đỗ Thi Mỹ Hạnh (2002), “Nghiên cứu albumin niệu vi thể bệnh nhân có hội chứng chuyển hố”, Luận án chuyên khoa cấp II Đại Học Y Dược Huế, tr.72-78 13 Nguyễn Quang Hiền (2005), Nghiên cứu số mỡ thể bệnh mạch vành phương pháp đo trở kháng bệnh sinh học, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường đại học y Huế 14 Phùng Trung Hùng, Nguyễn phước Long, Nguyễn thị Huyền Trang, (2012), “Giới thiệu mô mỡ” www.docsachysinh.com 15 Hướng dẫn sử dụng máy đo lượng mỡ thể HBF-375, (2012), Nguồn Omron: www.omron-yte.com.vn/wp 16 Trần Văn Huy (2007), “Béo phì HCCH Khánh Hịa, Việt Nam, Tạp chí tim mạch học, tr 36-45 17 Lê Thị Ngọc Lan Nguyễn Hải Thủy “Đánh giá số mỡ bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa” Tạp chí Y học thực hành- Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học Hội nghị Đái tháo đường, Nội tiết rối loạn chuyển hoá miền Trung lần thứ IX, 616-617, tr.560 18 Lê Thị Ngọc Lan Nguyễn Hải Thủy “Đánh giá số mỡ bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa qua cân phân tích trở kháng điện sinh học HBF-362” Tạp chí Y học thực hành- Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học Hội nghị Đái tháo đường, Nội tiết rối loạn chuyển hoá miền Trung lần thứ IX, 616-617, tr.516-517 19 Lê Thị Ngọc Lan Nguyễn Hải Thủy “Khảo sát mối liên quan tỷ lệ mỡ thể mức mỡ nội tạng với thành tố hội chứng chuyển hóa” Tạp chí Y học thực hành- Kỷ yếu tồn văn đề tài khoa học Hội nghị Đái tháo đường, Nội tiết rối loạn chuyển hoá miền Trung lần thứ IX, 616-617, tr.459-460 20 Lê Thị Ngọc Lan, (2013), “Nghiên cứu tỉ lệ mỡ thể mức mỡ nội tạng bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa”, Luận án chuyên khoa câp II, tr 35 Đại học Y Dược Huế 21 Lê thị Ngọc Lan, Nghiên cứu tỉ lệ mỡ thể mức mỡ nội tạng bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa Luận án chuyên khoa cấp II 22 Trần Thị Hồng Loan, Phan Nguyễn Thanh Bình (2004), “Thực trạng thừa cân béo phì thành phố Hồ Chí Minh yếu tố liên quan”, Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngànhNội tiết Chuyển hóa Việt Nam lần thứ hai, tr.675-688 23 Nguyễn Cửu Lợi (2002), Nghiên cứu kháng insulin, yếu tố nguy độc lập bệnh mạch vành, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Huế 24 Nguyễn Kim Lương, Thái Hồng Quang (1999), “Kháng insulin bệnh nhân đái tháo đường type2 bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, tr.32 - 34 25 Huỳnh Văn Minh (1996), Nghiên cứu kháng insulin, yếu tố nguy bệnhnhân tăng huyết áp nguyên phát, Luận án phó Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 26 Phạm Minh (2008), Nghiên cứu tình trạng kháng insulin người cao tuổi bị gan nhiễm mỡ, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược Huế 27 Mai thị Bích Ngọc, (2010), “Nghiên cứu thực trạng thừa cân béo phì đánh giá biện pháp can thiệp cộng đồng học sinh tiểu học thành phố Huế” Luận án Tiến sĩ y học, Đại học Huế 28 Trần Thừa Nguyên cộng (2011), “Cơ chế kháng insulin người béo phì”, Tài liệu tải từ trang web http://dema-cvn.com/vi/chuyen-e/roiloan-chuyen-hoa/170-co-che-khang-ins (ngày 12/2/2011) 29 Nguyễn Đắc Nhật (2001), “Nồng độ insulin máu người Việt nam bình thường”, Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học Đại hội Hội Nội tiết - Đái tháo đường Việt Nam lần thứ nhất, tr.370-375 30 Omron Viet Nam, (2013) “Tỉ lệ mỡ mức mỡ nội tạng www.doctor100.vn/tu-van/kien-thuc-suc-khoe-toan-dien.html 31 Nguyễn Viết Quang (2003), Nghiên cứu biến đổi insulin huyết tương qua nghiệm pháp dung nạp glucose bệnh nhân Đái tháo đường phát bệnh sau 40 tuổi, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y khoa Huế 32 Trần Kim Sơn, GS TS Huỳnh Văn Minh, “Kháng insulin suy tim”, Tạp chí Nội Tiết-Đái tháo đường số 7/2012, QII, tr 185-196 33 Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Hải Thủy (2012), “Khảo sát mối liên quan tỷ lệ mỡ thể mức mỡ nội tạng máy đo lượng mỡ thể Omron HBF-36 bệnh nhân 45 tuổi có nguy rối loạn chuyển hóa.”, Tạp chí Y học thực hành- Kỷ yếu tồn văn đề tài khoa học Hội nghị Đái tháo đường, Nội tiết rối loạn chuyển hoá miền Trung lần thứ IX, 616-617, tr.532 34 Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Hải Thủy (2012), “Khảo sát mối liên quan tỷ lệ mỡ thể mức mỡ nội tạng máy đo lượng mỡ thể Omron HBF-36 bệnh nhân 45 tuổi có nguy rối loạn chuyển hóa.”, Tạp chí Y học thực hành- Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học Hội nghị Đái tháo đường, Nội tiết rối loạn chuyển hoá miền Trung lần thứ IX, 616-617, tr.485-486 35 Trần Đức Thọ, Phạm Thắng, Hồ Kim Thanh (2008), “Tìm hiểu số đặc điểm lâm sàng xét nghiệm bệnh nhân béo phì 60 tuổi”,Tạp chí Y học thực hành- Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học Hội nghị Đái tháo đường, Nội tiết rối loạn chuyển hoá miền Trung lần thứ 6,616-617, tr.482-491 36 Trần Trung Thông (2001), Nghiên cứu rối loạn lipid máu biến đổi tim mạch bệnh nhân béo phì, Luận án Bác sĩ chuyên khoa cấp 2, Đại học Y khoa Huế 37 Nguyễn Hải Thủy, Huỳnh Văn Minh, Đoàn Phước Thuộc cộng (2010), “Tỷ lệ mỡ thể (BFP) mức mỡ nội tạng (VFL) có được xem yếu tố nguy tim mạch-chuyển hóa”, Kỷ yếu hội nghi Nội tiết – Đái tháo đường- Rối loạn chuyển hóa Miền trung Tây nguyên lần thứ VII, tr 792-804 38 Nguyễn Hải Thủy (2008), “Hội nhứng chuyển hóa”, Giáo trình sau đại học chun nghành nội tiết chuyển hóa, Nhà xuất đại học Huế, tr 313-337 39 Nguyễn Hải Thủy (2008), “Đề kháng insulin”, Bệnh tim mạch rối loạn nội tiết chuyển hóa, NXB Đại học Huế, (9-58) 40 Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê, (2007), “Hội chứng chuyển hóa”, Nội tiết học đại cương Nhà xuất TP Hồ chí Minh, tr 649-655 41 Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê, (2007), “Bệnh đái tháo đường”, Nội tiết học đại cương Nhà xuất TP Hồ chí Minh, tr 373-419 42 Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê, (2007), “Béo phì”, Nội tiết học đại cương Nhà xuất TP Hồ chí Minh, tr 649-653 43 Nguyễn Hải Quý Trâm, Hoàng Khánh Hằng (2011), “So sánh giá trị tỉ lệ mỡ thể (BFP) mức mỡ nội tạng (VFL) với BMI, vòng bụng số yếu tố nguy tim mạch chuyển hóa”, Tạp chí y dược học, Trường đại học y dược Huế - số 2, tr 131-139 44 Nguyễn Hải Quý Trâm, Nguyễn Hải Thủy, Huỳnh Văn Minh, (2012), “Tỉ lệ mỡ thể (BFP) mức mỡ nội tạng (VFL) cần được xem yếu tố nguy tim mạch, chuyển hóa”, Tạp chí Nội tiết, đái tháo đường, số 6/2012, Q I, tr 570-581 45 Đỗ Đình Tùng (2008), Nghiên cứu chức tế bào beta, độ nhạy insulin qua Computer Homeostatic Model Assessment (HOMA2) người bệnh đái tháo đường type chẩn đoán lần đầu Luận văn thạc sĩ y học 46 Nguyễn Thị Bạch Tuyết, (2005), “Nghiên cứu mối liên quan số khối thể (BMI) với tỉ lệ tăng Lipid máu đối tượng khám sức khỏe định kỳ Bênh viện Hà Tây”, Y học thực hành (501), số 1/2005, tr 23-25 TÀI LIỆU TIẾNG ANH – TIẾNG PHÁP 47 Meeuwsen S, Horgan GW, Elia M (2010), “The relationship between BMI and percent body fat, measured by bioelectrical impedance, in a large adult sample is curvilinear and influenced by age and sex”, Clinical Nutrition 29: 560-566 48 Aaron R Folsom et al (2000), “Associations of General and Abdominal Obesity With Multiple Health Outcomes in Older Women The Iowa Women's Health Study”, Arch Intern Med;160:2117-2128 49 Assmann G et al (1998), “The Munster Heart Study (PROCAM) Results of follow- up at years”, Eur Heart J; 19 suppl A: A2-A11 50 Barbara Phillips (2001), “Definitions in Sleep-Disordered Breathing”, Chest vol 119 no 4: 1287-1288 51 Bermudez OI., Tucker KL (2001), “Total and central obesity among elderly Hispanics and the association with type diabetes”, Obes Res 9: 443-451 52 Childhood Obesity: A Review of Systematic Reviews", NHS, pp.1 - 20.40 -26 Serena Low, Mien Chew Chin, Mabel Deurenberg – Yap (2009), “Review on Epidemic Obesity”, Ann Acad Med Singapore, N0 1, 38: pp 57-65 53 Christine Cadena (2006), “The Complications of Obesity: Deep Vein Thrombosis”, J Am Coll Cardiol; 42: 378-384 54 Chu N.F (2006), Prevalence of obesity in Taiwan, Obesity Reviews, (4), pp.271-274 55 Cullen M.T, Brice E, Ronald C.K (2006), Critical nodes in signalling pathways: insights into insulin action, Nature Reviews Molecular Cell Biology 7, pp.85-96 56 Després J.P, Lemieux I, Bergeron J et al (2008), Abdominal obesity and the metabolic syndrome: contribution to global cardiometabolic risk, Arterioscler Thromb Vasc Biol, 28(6), pp.1039-1049 57 Drenick EJ., Bale GS., Seltzer F., Johnson DG (1980), ‘’Excessive mortality and causes of death in morbidly obese men’’, J Am Med Assoc;243: 443-445 58 Emoto M et al (1999), Homeostasis Model Assessment as a clinical index of insulin resistance in type diabetic patients treated with sulfonylureas”, Diabetes Care, 22 (5), pp 818-822 59 Ezenwaka C.E, Akanji A.O, Akanji B.O et al (1997), The prevalence of insulin resistance and other cardiovascular disease risk factors in healthy elderly southwestern Nigerians, Atherosclerosis- Annual Conference of the British Hyperlipidaemia Association No10, Manchester , Royaumeuni (04/07/1996), 128 (2), pp.257-263 (73 ref.), pp.201-211 60 Flegal KM, Carroll MD, Ogden CL, Johnson CL (2002), "Prevalence and trends in obesity among US adults, 1999-2000", JAMA, 288: pp 1723 - 1727 61 Frank B Hu et al (2001), ‘’Diet, Lifestyle, and the Risk of Type Diabetes Mellitus in Women’’, The New England Journal of Medicine Volume 345:790-797 62 Gill T (2006), "Epidemiology and health impact of obesity: an Asia Pacific perspective", Asia Pac J Clin Nutr, 15: pp - 14 63 Hubert et al (1983), ‘’Obesity as an independent risk factor for cardiovascular disease: a 26-year follow-up of participants in the Framingham Heart Study’’, Circulation; 67: 968-977 64 Janssen I (2007), ‘’Morbidity and Mortality Risk Associated With an Overweight in Older Men and Women’’, Obesity; 15, 1827-1840 65 Jean-Michel Lecerf (2003), ‘’Poids et Obésité, Complications de l’Obésité’’, John Libbey, Pari, Frances; pp 108 66 Katz A, Nambi S.S, Mather K et al (2000), Quantitative insulin sensitivity check index: a simple, accurate method for assessing insulin sensitivity in human, The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 85 (7), pp.2407-2410 67 Keskin M, Kurtoglu S, Kendirci M et al (2006), Homeostasis model assessment is more reliable than the fasting glucose/insulin ratio and quantitative insulin sensitivity check index for assessing insulin resistance among obese children and adolescents, Pediatric, 115 (4), pp.e500-e503 68 Kevin P et al (2004), ‘’Obesity and hypertension: two epidemics or one?’’, Am J Physiol Regul Integr Comp Physiol 286: R803-R813 69 Kim C.S, Nam J.Y, Park J.S (2004), The correlation between insulin resistance and the visceral fat to skeletal muscle ratio in middle-aged women, Yonsei Med J, 45 (3), pp.469-478 70 Kim D.M, Ahn C.W, Nam S.Y (2006), Prevalence of obesity in Korea, Obesity Reviews, (2), pp.117-121 71 Kopelman P.G, Tschoep M (2002), Clinical problems caused by obesity,Obesity Endotext.com 72 Krentz A.J (2002), Pathophysiology of Insulin resistance, Insulin resistance: a clinical handbook, Blackwell Pubshing Company, pp.34-46 73 Lise Bameoud (2005), "Obesite infantile": Epidemie confirmee chez les enfants europeens, Science Actualites.fr 74 Lise Bameoud (2005), "Obesite infantile": Epidemie confirmee chez les enfants europeens, Science Actualites.fr 75 Luo J, Hu F B (1998), Time trends of childhood Obesity in China from 1989 to 1997, Harvard School of public health, Boston, pp 1- 16 76 Marc Perry, (2013), ways to measure body fat percentage, www.builtlean.com/2010/07/13/ 77 Matsuzawa Y, Shimomura I, Nakamura T et al (1995), Pathophysiology and pathogenesis of visceral fat obesity,Obes Res, Suppl 2, pp.187S-194S 78 Meeuwsen S, Horgan GW, Elia M (2010), “The relationship between BMI and percent body fat, measured by bioelectrical impedance, in a large adult sample is curvilinear and influenced by age and sex”, Clinical Nutrition 29: 560-566 79 Momesso DP, Bussad I, (2011), “Body composition, metabolic syndrome and insulin resistance in type diabetes mellitus”, Arq Bras Endocrinol Meta, 55/3 189-193 80 Mc Auley KA Et al (2009), “Goals of treatment for type diabetes: beta-cell preservation for glycemic control”, Diabetes Care, 32 (Suppl 2), S178-S183 81 McGrother C W et al (2006), ‘’Urinary storage symptoms and comorbidities: a prospective population cohort study in middle-aged and older women’’, Age Ageing; 35: 16-24 82 Milewicz A, Jedrzeuk D (2006), Prevalence of obesity in Poland, Obesity Reviews, (2), pp.113-114 83 Mokdad AH et al (2001), ‘’The continuing epidemics of obesity and diabetes in the United States’’, JAMA 286:1195–1200 84 Mokdad AH et al (2003), ‘’Prevalence of Obesity, Diabetes, and Obesity-Related Health Risk Factors’’, JAMA;289:76-79 85 Montani et al (2002), ‘’Pathways from obesity to hypertension’’, International journal of obesity and related disorders; 26: 28-38 86 Murphy NF et al (2006), ‘’Long-term cardiovascular consequences of obesity: 20-year follow-up of more than 15 000 middle-aged men and women’’, European Heart Journal; 27(1):96-106 87 National Task Force on the Prevention and Treatment of Obesity (2000), “Overweight, Obesity, and Health Risk’’, Arch Intern Med;160:898-904 88 Olga G.A, Rafael G.R (2001), Correlation between Insulin Suppression Test and Quantitative Insulin Sensitivity Check Index in Hypertensive and Normotensive Obese Patients, Diabetes Care, 24 (11), pp.1998-1999 89 Organisation mondial de la santé (2010)– Obésite et surpoids, Aidememoire n0 311 90 Pearson TA et al (2003), ‘’Centers for Disease Control and Prevention, American Heart Association: Markers of inflammation and cardiovascular disease: application to clinical and public health practice: a statement for healthcare professionals from the Centers for Disease Control and Prevention and the American Heart Association’’, Circulation 107:499-511 91 Reaven G.M (2004), The metabolic syndrome or insulin resistance syndrome? Different names, different concepts, and different goals, Endocrinology and Metabolism Clinics, 33 (2), pp.1220-1231 92 Rennie K.L, Jebb S.A (2006), Prevalence of obesity in Great Britain, Obesity Reviews, (1), pp.11-12 93 Soverini V, Moscatiello S, Villanova N et al (2009), Metabolic Syndrome and Insulin Resistance in Subjects with Morbid Obesity, Obes Surg, 122 (4), pp.120-126 94 Tishler P et al (2003), ‘’Incidence of sleep-disordered breathing in an urban adult population: the relative importance of risk factors in the development of sleep-disordered breathing’’, JAMA 289: 2230-2237 95 Van Gaal L.F, Vansant G.A, De Leeuw I.H (1989), Upper body adiposity and the risk for atherosclerosis, J Am Coll Nutr, (6), pp.504-14 96 Vazquez G, Duval S, Jacobs DR Jr, et al (2007), “Comparison of body mass index, waist circumference, and waist/hip ratio in predicting incident diabetes: a meta-analysis”, Epidemiol Rev 29:115-28 97 Weidmann P, de Courten M, Boehlen L, Shaw S (1993), The pathogenesis of hypertension in obese subjects, Drugs, 46 Suppl 2, pp.197-208 98 WHO (2000), “Obesity preventing and managing the gobal epidemic”, Report of a WHO Colsultation on Obesity, series 894, pp 174-183, 60-80 99 Yokoyama H et al (2004), “Quantitative insulin sensitivity check index and the reciprocal index of Hemeostasis Model Assessment are useful indexes of insulin resistance in type diabetic patients with wide range of fasting plasma glucose”, The Journal of Endocrinology & Metabolism, 89, 3, pp 1481-1484 100 Yumuk V.D (2006), Prevalence of obesity in Turkey, Obesity Reviews, (1), pp.9-10 PHỤ LỤC BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ Số phiếu:…… PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU (NHÓM BMI ≤ 23 ) PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: Nam Nữ Tuổi: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Khoa: Bệnh viện TW Huế Số vào viện: Ngày vào viện: Chẩn đoán: 2.TIỀN SỬ a.Gia đình - Tiền sử thân nhân đái tháo đường: Cha, mẹ, anh, chị, em ruột Có Khơng - Tiền sử gia đình tăng huyết áp: Cha, mẹ, anh, chị, em ruột Có Khơng - Tiền sử gia đình béo phì: Cha, mẹ, anh, chị, em ruột Có Khơng - Tiền sử gia đình rối loạn lipid máu: Cha, mẹ, anh, chị, em ruột Có Khơng - Tăng huyết áp: Có Khơng - Đái tháo đường: Có Khơng - Rối loạn lipid máu: Có Khơng - Vận động thể lực: Có Khơng - Uống rượu bia: Có Khơng b Bản thân - Hút thuốc lá: Có Khơng LÂM SÀNG - Chiều cao:…….(m) Cân nặng:…… (kg) - BMI: .(Kg/m2) - Tỉ lệ mỡ thể (BFP): .(5,0 - 50%) - Mức mỡ nội tạng (VFL): (0,5 - 30) - Tỉ lệ mỡ da: (5,0 – 60%) * Toàn thể (Whole body): * Thân (Trunk): * Tay (Arms): * Chân (Legs): - Vòng bụng: .cm - Vòng mông: cm - Huyết áp tâm thu: (mmHg) - Huyết áp tâm trương: (mmHg) CẬN LÂM SÀNG - Glucose huyết lúc đói: (mmol/L) - Insulin máu lúc đói: (µU/ml ) - Cholesterol: (mmol/L) - Triglycerid: (mmol/L) - LDL-C: (mmol/L) - HDL-C: .(mmol/L) Người thực ký tên Nguyễn Ngọc Tuấn BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ Số phiếu:…… PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU (NHĨM BMI > 23) PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: Nam Nữ Tuổi: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Khoa: Bệnh viện TW Huế Số vào viện: Ngày vào viện: Chẩn đoán: 2.TIỀN SỬ a.Gia đình - Tiền sử thân nhân đái tháo đường: Cha, mẹ, anh, chị, em ruột Có Khơng - Tiền sử gia đình tăng huyết áp: Cha, mẹ, anh, chị, em ruột Có Khơng - Tiền sử gia đình béo phì: Cha, mẹ, anh, chị, em ruột Có Khơng - Tiền sử gia đình rối loạn lipid máu: Cha, mẹ, anh, chị, em ruột Có Khơng - Tăng huyết áp: Có Khơng - Đái tháo đường: Có Khơng - Rối loạn lipid máu: Có Khơng - Vận động thể lực: Có Khơng b Bản thân - Uống rượu bia: Có Khơng - Hút thuốc lá: Có Khơng LÂM SÀNG - Chiều cao:…….(m) Cân nặng:…… (kg) - BMI: .(Kg/m2) - Tỉ lệ mỡ thể (BFP): .(5,0 - 50%) - Mức mỡ nội tạng (VFL): (0,5 - 30) - Tỉ lệ mỡ da: (5,0 – 60%) * Toàn thể (Whole body): * Thân (Trunk): * Tay (Arms): * Chân (Legs): - Vòng bụng: .cm - Vịng mơng: cm - Huyết áp tâm thu: (mmHg) - Huyết áp tâm trương: (mmHg) CẬN LÂM SÀNG - Glucose huyết lúc đói: (mmol/L) - Insulin máu lúc đói: (µU/ml ) - Cholesterol: (mmol/L) - Triglycerid: (mmol/L) - LDL-C: (mmol/L) - HDL-C: .(mmol/L) Người thực ký tên ... chưa có nghiên cứu hoàn chỉnh số mỡ thể, mỡ tạng mỡ da bệnh nhân thừa cân-béo phì Trước thực tế khách quan đó, chúng tơi tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu số mỡ thể, mỡ tạng mỡ da bệnh nhân thừa cân-béo. .. quan số mỡ thể, mỡ tạng mỡ da tồn thân với tình trạng kháng insulin bệnh nhân thừa cân-béo phì 90 4.4.1 Tương quan số mỡ thể, mỡ tạng mỡ da với tuổi 90 4.4.2 Tương quan số mỡ thể,. .. người da trắng nhiều [7] Trên giới chưa có nhiều nghiên cứu mỡ thể, mỡ tạng mỡ da bệnh nhân thừa cân-béo phì, mối tương quan số mỡ với tình trạng đề kháng insulin bệnh nhân thừa cân-béo phì Ở Việt