Nghiên cứu đặc điểm chất lượng và định hướng sử dụng đá hoa trắng khu vực đồi eo cát, xã tân xuân, huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an

52 92 2
Nghiên cứu đặc điểm chất lượng và định hướng sử dụng đá hoa trắng khu vực đồi eo cát, xã tân xuân, huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: ThS Phạm Văn Chung TS Nguyễn Thị Mai Hương Khoa Địa Chất LỜI CAM ĐOAN Xin cam đoan nội dung Đồ án “Nghiên cứu đặc điểm chất lượng định hướng sử dụng đá hoa trắng khu vực đồi Eo Cát, xã Tân Xuân, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An” cơng trình nghiên cứu sinh viên hướng dẫn thầy ThS Phạm Văn Chung cô TS Nguyễn Thị Mai Hương Sinh viên xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu trước Khoa Địa Chất Nhà Trường Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Huyền Trang Nghành Kĩ thuật Địa Chất Nguyễn Thị Huyền Trang - DH4KD GVHD: ThS Phạm Văn Chung TS Nguyễn Thị Mai Hương Khoa Địa Chất LỜI CẢM ƠN Trước tiên sinh viên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo trường Đại học Tài ngun Mơi trường Hà Nội nói chung thầy, khoa Đia chất nói riêng truyền đạt giảng dạy cho sinh viên kiến thức, kinh nghiệm quý báu thời gian học tập trường Đặc biệt sinh viên xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến ThS Phạm Văn Chung TS Nguyễn Thị Mai Hương người trực tiếp hướng dẫn sinh viên trình thực đồ án tốt nghiệp Sau sinh viên xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình, bạn bè khơng ngừng động viên, giúp đỡ q trình học tập nghiên cứu để sinh viên hoàn thành đồ án tốt nghiệp Trong trình thực đồ án thời gian kinh nghiệm thân cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy bạn đóng góp ý kiến để đồ án tốt nghiệp sinh viên hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Huyền Trang Nghành Kĩ thuật Địa Chất Nguyễn Thị Huyền Trang - DH4KD GVHD: ThS Phạm Văn Chung TS Nguyễn Thị Mai Hương Khoa Địa Chất MỤC LỤC Nghành Kĩ thuật Địa Chất Nguyễn Thị Huyền Trang - DH4KD GVHD: ThS Phạm Văn Chung TS Nguyễn Thị Mai Hương Khoa Địa Chất DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐ ĐC Bản đồ Địa chất LĐ ĐC Liên đoàn Địa chất Nnk Nhiều người khác Vn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam LK Lỗ khoan KN Khe nứt CKT Cặn không tan ĐCTV - ĐCCT Địa chất thủy văn - Địa chất cơng trình Nghành Kĩ thuật Địa Chất Nguyễn Thị Huyền Trang - DH4KD GVHD: ThS Phạm Văn Chung TS Nguyễn Thị Mai Hương Khoa Địa Chất DANH MỤC BẢNG BIỂU Nghành Kĩ thuật Địa Chất Nguyễn Thị Huyền Trang - DH4KD GVHD: ThS Phạm Văn Chung TS Nguyễn Thị Mai Hương Khoa Địa Chất DANH MỤC HÌNH VẼ Nghành Kĩ thuật Địa Chất Nguyễn Thị Huyền Trang - DH4KD GVHD: ThS Phạm Văn Chung TS Nguyễn Thị Mai Hương Khoa Địa Chất MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đá hoa số khoáng chất công nghiệp sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực công nghiệp kinh tế quốc dân Trong năm gần nhu cầu sử dụng đá hoa, đá hoa trắng ngày cao thị trường nước xuất Thực tế thời gian qua cho thấy, mỏ đá hoa đã, khai thác sản phẩm bán thị trường nước xuất loại khống sản có giá trị sử dụng cao mang lại hiệu kinh tế không nhỏ cho doanh nghiệp địa phương có tiềm loại khống sản Đá hoa trắng nước ta có tiềm trữ lượng lớn, phân bố chủ yếu khu vực Quỳ Hợp, Tân kỳ (Nghệ An), huyện Yên Bình, Lục n (n Bái), ngồi cịn phát Bắc Kạn, Tuyên Quang… Trong đó, đá hoa trắng Nghệ An đánh giá có tiềm năng, chất lượng tốt thăm dị, khai thác có quy mơ 65 vị trí khác Tuy nhiên việc khai thác cịn thiếu đồng bộ, nhiều vị trí khai thác chưa có đầy đủ tài liệu điều tra, thăm dò địa chất ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm sau khai thác Sản phẩm khai thác chưa đầu tư chế biến để nâng cao giá trị khống sản Tình trạng gây lãng phí tài ngun, giảm thu ngân sách chưa thu hút lao động địa phương Chính vậy, sinh viên lựa chọn đề tài “Nghiên cứu đặc điểm chất lượng định hướng sử dụng đá hoa trắng khu vực đồi Eo Cát, xã Tân Xuân, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An” nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế Trong trình thực tập, tài liệu cấu trúc địa chất khu vực Nghệ An hạn chế, chưa thể nghiên cứu sâu Vì vậy, sinh viên chủ yếu tập trung nghiên cứu đặc điểm chất lượng định hướng sử dụng đá hoa trắng Để hoàn thành đồ án, sinh viên xác định mục tiêu nghiên cứu nội dung nghiên cứu sau: Nghành Kĩ thuật Địa Chất Nguyễn Thị Huyền Trang - DH4KD GVHD: ThS Phạm Văn Chung TS Nguyễn Thị Mai Hương Khoa Địa Chất Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá chất lượng đá hoa trắng khu vực đồi Eo Cát, xã Tân Xuân, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An - Đề xuất định hướng sử dụng hợp lý đá hoa trắng khu vực đồi Eo Cát, xã Tân Xuân, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm địa chất khu vực huyện Tân kỳ, tỉnh Nghệ An - Đánh giá chất lượng đá hoa trắng khu vực đồi Eo Cát, xã Tân Xuân, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An - Định hướng sử dụng hợp lý đá hoa trắng đồi Eo Cát, xã Tân Xuân, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu - Phương pháp khảo sát thực địa - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp đo vẽ đồ địa chất, đo vẽ mặt cắt chi tiết - Phương pháp nghiên cứu địa hóa - Phương pháp thăm dò đánh giá trữ lượng, tài nguyên khoáng sản - Phương pháp đánh giá trữ lượng, tài nguyên khoáng sản Đối tượng nghiên cứu Mỏ đá hoa trắng khu vực Đồi Eo Cát, xã Tân Xuân, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An Cấu trúc đồ án Mở đầu Chương Đặc điểm địa lý tự nhiên - kinh tế - xã hội lịch sử nghiên cứu địa chất huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An Chương Đặc điểm địa chất khu vực đồi Eo Cát, xã Tân Xuân, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An Nghành Kĩ thuật Địa Chất Nguyễn Thị Huyền Trang - DH4KD GVHD: ThS Phạm Văn Chung TS Nguyễn Thị Mai Hương Khoa Địa Chất Chương Tổng quan đá hoa phương pháp nghiên cứu Chương Đặc điểm chất lượng định hướng sử dụng khu vực đồi Eo Cát Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Nghành Kĩ thuật Địa Chất Nguyễn Thị Huyền Trang - DH4KD GVHD: ThS Phạm Văn Chung TS Nguyễn Thị Mai Hương Khoa Địa Chất CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Khu vực thăm dị có diện tích 0,298 km 2, thuộc địa phận xã Tân Xuân, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An Diện tích vùng nghiên cứu Hình 1.1 Bản đồ vị trí địa lý huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An (http://dantocmiennui.vn/xa-hoi/nghe-an-vai-net-tong-quan/131006.html) Nghành Kĩ thuật Địa Chất 10 Nguyễn Thị Huyền Trang - DH4KD GVHD: ThS Phạm Văn Chung TS Nguyễn Thị Mai Hương Khoa Địa Chất nứt trùng với mặt lớp có góc cắm thoải 25 - 30 Các khe nứt chủ yếu thuộc loại khe nứt cắt với bề mặt phẳng, nhẵn, chiều dài từ - m Hình 4.1 Độ nguyên khối đá hoa trắng Tân Kỳ (ảnh Nguyễn Xn Ân, 2013) Kết tính tốn độ thu hồi khối với khối đá tích ≥ 0,4 m3 có độ thu hồi khối trung bình vết lộ đạt 45,38% (KN) lỗ khoan đạt 53,7% (LK), đạt mức yêu cầu tối thiểu độ nguyên khối theo tiêu chuẩn ốp lát Việt Nam (TCVN 5642 - 1992) Do vậy, việc xác định độ thu hồi khối tính từ khối đá tích ≥ 0,4 m3 Từ kết xử lý thống kê độ thu hồi khối theo tài liệu thăm dò cho phép rút số kết luận độ thu hồi đá khối kích thước ≥ 0,4 m độ thu hồi theo nhóm kích cỡ khối đá theo tài liệu đo khe nứt vết lộ lõi khoan sau: Nghành Kĩ thuật Địa Chất 38 Nguyễn Thị Huyền Trang - DH4KD GVHD: ThS Phạm Văn Chung TS Nguyễn Thị Mai Hương Khoa Địa Chất * Theo tài liệu đo khe nứt vết lộ: - Loại khối > 0,4 m3 chiếm tỷ lệ trung bình 45,38% - Loại khối > 2,0 m3 chiếm tỷ lệ trung bình 29,09% - Loại khối > 4,5 m3 chiếm tỷ lệ trung bình 15,74% * Theo tài liệu lỗ khoan: - Loại khối > 0,4 m3 chiếm tỷ lệ trung bình 53,7% - Loại khối > 2,0 m3 chiếm tỷ lệ trung bình 43,46% - Loại khối > 4,5 m3 chiếm tỷ lệ trung bình 32,68% Tóm lại, đá hoa Đồi Eo Cát loại đá có chất lượng trung bình, màu sắc đẹp, độ thu hồi khối thuộc loại trung bình Đá khối chủ yếu gồm khối có kích thước từ 0,4 đến m3 loại - 2,5 m3, loại 2,5 - m3 m3 chiếm tỷ lệ khơng nhiều 4.2.8 Tính chất cơng nghệ Kết lấy phân tích mẫu đá hoa khu vực Đồi Eo Cát q trình thi cơng đề án thăm dò (Theo tài liệu Báo cáo thăm dò đá hoa Tân Kỳ ThS Nguyễn Văn Cần) cho phép rút số kết luận sau: - Với loại đá hoa khu mỏ có độ trắng tự nhiên theo mẫu đơn ≥ 85%, trung bình khối ≥ 90%; Hàm lượng CaO theo mẫu đơn ≥ 53%, trung bình khối ≥ 54%; Hàm lượng MgO theo mẫu đơn ≤ 1%, trung bình khối ≤ 0,8%; Hàm lượng Al2O3 theo mẫu đơn ≤ 0,1%, trung bình khối ≤ 0,05%; tổng hàm lượng Fe theo mẫu đơn ≤ 0,1%, trung bình khối ≤ 0,05% - Độ bóng tự nhiên trung bình ≥ 80%; sức tơ điểm trung bình đến cao 4.2 Định hướng sử dụng đá hoa trắng khu vực đồi Eo Cát 4.2.1 Sử dụng đá hoa làm đá ốp lát Đá ốp lát tự nhiên loại khoáng sản sử dụng để ốp, lát làm vật thể kiến trúc, trang trí, tạc tượng cơng trình xây dựng Nghành Kĩ thuật Địa Chất 39 Nguyễn Thị Huyền Trang - DH4KD GVHD: ThS Phạm Văn Chung TS Nguyễn Thị Mai Hương Khoa Địa Chất Đá ốp lát, trang trí loại đá khối đá mà sau q trình gia cơng, chế tác nhận sản phẩm có phẩm chất tơ điểm độ bền học cao, đáp ứng yêu cầu làm trang trí cơng trình xây dựng kiến trúc nghệ thuật Để đánh giá khả sử dụng đá làm nguyên liệu ốp lát cần vào tiêu chuẩn sau: a, Độ nguyên khối: cần đảm bảo yêu cầu độ nguyên khối trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Phân loại nhóm đá theo thể tích TCVN 5642 : 1992 Nhóm Thể tích khối đá (m3) I II III IV V > 4,5 ÷ 8,0 >2,0 ÷ 4,5 >1,0 ÷ 2,0 >0,5 ÷ 1,0 0,1 ÷ 0,5 b, Kích thước: Phân loại theo kích thước nhóm đá để sử dụng làm đá ốp lát theo TCVN 5642 - 1992 trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 u cầu kích thước nhóm đá theo TCVN 5642 : 1992 Nhóm I II III IV V Kích thước (mm) Chiều dài Chiều dày 600 ÷ 1200 20 ÷ 100 400 ÷ 1200 15 ÷ 100 300 ÷ 600 10, 15, 20, 25, 30 200 ÷ 400 5, 10, 15, 20 100 ÷ 400 5, 10, 15, 20 Chiều rộng >600 ÷ 800 >400 ÷ 600 >200 ÷ 300 >200 ÷ 300 100 ÷ 200 c, Sức tô điểm nguyên liệu đá ốp lát yếu tố quan trọng, định đến giá trị đá ốp lát Sức tô điểm phụ thuộc vào màu sắc, độ thoát sáng (độ tương phản), cấu tạo tinh thể, độ hạt đá Yêu cầu sức tơ điểm đá hoa trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Yêu cầu sức tô điểm đá theo TCVN 5642 : 1992 Loại đá Đá hoa Sức tô điểm cao Sức tô điểm vừa Màu trắng tinh khiết, màu Đá hoa trắng rõ vân, màu Nghành Kĩ thuật Địa Chất 40 Nguyễn Thị Huyền Trang - DH4KD GVHD: ThS Phạm Văn Chung TS Nguyễn Thị Mai Hương Khoa Địa Chất Đá vơi óc ngựa, xanh lục, lơ xám sặc Độ bóng > 90% Màu trắng, vân cổ Độ bóng > 72% Màu trắng, có sắc thái thụ, vân mây Độ bóng ấm, trắng phớt xanh, xám >80% xanh Độ bóng > 72% d, Yêu cầu kỹ thuật: Tấm đá ốp lát sản xuất theo hình vng hình chữ nhật: + Bề mặt đá phải đảm bảo nhẵn bóng, phản ánh rõ hình ảnh vật thể, độ khơng phẳng ± mm theo m chiều dài + Bốn mặt cạnh đảm bảo mặt phẳng nhám mặt lại phải phẳng bóng Độ sai lệch kích thước đá không lớn giá trị quy định nêu (Bảng 4.6 Yêu cầu kích thước nhóm đá theo TCVN 5642 : 1992) Các khuyết tật bề mặt đá không vượt Quy định khuyết tật đá ốp lát theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5642 : 1992 trình bày bảng 4.8 Nghành Kĩ thuật Địa Chất 41 Nguyễn Thị Huyền Trang - DH4KD GVHD: ThS Phạm Văn Chung TS Nguyễn Thị Mai Hương Khoa Địa Chất Bảng 4.8 Quy định khuyết tật đá ốp lát TCVN 5642 : 1992 Tên khuyết tật Nhóm đá I - II III - IV Chỗ vỡ mép theo chu vi bề Số lượng chỗ vỡ Chiều dài, tính mm 2.Góc vỡ Số lượng Chiều dài tính mm - Khơng lớn 1/3 chiều rộng đá Không quy định Vết rạn nứt tự nhiên Nốt vỡ Phải chát kín khơng ảnh hưởng đến giá trị sử dụng trang trí Khe nứt Khơng có Theo tiêu chuẩn đá hoa sử dụng làm đá ốp lát mỹ nghệ Bộ Xây dựng Việt Nam đưa ra, đá đạt đầy đủ tiêu chuẩn kỹ thuật sau sử dụng làm đá ốp lát đồ mỹ nghệ (bảng 4.9) Nghành Kĩ thuật Địa Chất 42 Nguyễn Thị Huyền Trang - DH4KD GVHD: ThS Phạm Văn Chung TS Nguyễn Thị Mai Hương Khoa Địa Chất Bảng 4.9 Các tiêu chuẩn kỹ thuật đá hoa làm đá ốp lát đồ mỹ nghệ Mức Tên tiêu Nhóm đá hoa Loại II Nhóm đá mable Loại I 1.Độ hút nước (%), không lớn 0,2 7,5 12 Khối lượng thể tích, g/cm3, khơng nhỏ 2,59 2,56 2,16 1,76 Độ mềm uốn (Mpa), không nhỏ 6,9 3,4 2,9 Độ cứng bề mặt, theo thang độ cứng Morh, không nhỏ Độ chịu mài mịn (mm3), khơng lớn 444 500 Loại III Bên cạnh tiêu nêu bảng 4.9, đá hoa làm ốp lát cần phải đạt tiêu khác: Tùy thuộc vào lĩnh vực sử dụng điều kiện khai thác, đá ốp tự nhiên phải đáp ứng tiêu thể trọng, tỷ trọng, độ hút nước, sức chịu lạnh, giới hạn bền nén, sức chịu mài, sức kháng đập Trình bày bảng 5.0 Nghành Kĩ thuật Địa Chất 43 Nguyễn Thị Huyền Trang - DH4KD GVHD: ThS Phạm Văn Chung TS Nguyễn Thị Mai Hương Khoa Địa Chất Bảng 5.0 Tính chất lý đá hoa trắng làm ốp lát Chỉ tiêu Mục đích, yêu cầu Tiêu chuẩn độ thu hồi đá khối ≥ 0,4 m3 Cường độ kháng nén đá carbonat làm nguyên liệu ốp lát ≥ 500 kg/cm2 Sử dụng để đánh giá sức chịu đựng mài mòn, kháng đập làm đá lát sàn, làm bậc thang, vỉa hè Nhằm mục đích định hướng sử dụng lĩnh vực khác Đối với hàm lượng sulfat, sulfit (tính theo SO3) đá khơng vượt q giới hạn Cường độ phóng xạ < 50 µR/h, SO3< 1% Độ thu hồi đá khối Giới hạn bền nén (cường độ kháng nén) Sức chịu mài mòn, sức chịu đựng kháng đập Độ xốp, độ hút nước, hệ số bão hòa, sức chịu lạnh Cường độ phóng xạ, hàm lượng tạp chất có hại Đối sánh với đá hoa trắng mỏ đồi Eo Cát cho thấy đá hoa đồi Eo Cát có chất lượng đạt tiêu chuẩn để sản xuất đá ốp lát 4.2.2 Sử dụng đá hoa làm bột carbonat calci a, Sản xuất bột nặng Bột nặng carbonat calci tự nhiên có ký hiệu thương trường quốc tế GCC (Ground Calcium Carbonat), thu cách nghiền trực tiếp từ đá hoa calci đến độ hạt thích hợp Đá hoa trắng nghiền từ cỡ hạt thơ (≤ 75 µm) đến siêu mịn (≤ µm) Cùng với bột nhẹ, bột nặng dùng lượng lớn công nghiệp sản xuất giấy, sơn, chất phủ bề mặt, chất độn, phụ gia chất dẻo, cao su, loại sợi, cáp dược phẩm, chất chống nổ, bụi than, khử lưu huỳnh ống khói nhà máy nhiệt điện… nhờ kết hợp tính kinh tế đặc trưng vật lý sẵn có giá rẻ, màu đẹp, hấp phụ dầu kích thước hạt tùy ý Đá hoa để sản xuất bột nặng carbonat calci làm chất độn yêu cầu chất lượng thỏa mãn chất lượng theo TCVN 4350 : 1986 (bảng 5.1) Nghành Kĩ thuật Địa Chất 44 Nguyễn Thị Huyền Trang - DH4KD GVHD: ThS Phạm Văn Chung TS Nguyễn Thị Mai Hương Khoa Địa Chất Bảng 5.1 Yêu cầu chất lượng đá carbonat calci sử dụng để sản xuất bột nặng làm chất độn theo TCVN 4350 : 1986 STT Chỉ tiêu kỹ thuật Yêu cầu I Tính chất vật lý Độ trắng, %, ≥ 85 Độ hấp phụ dầu COP, cc/100g CaCO3 ≥ 23 Tỷ trọng, g/cm3 2,7 II Thành phần hóa học (%) CaCO3> 97 CaO> 54 MgO < 0,5 SiO2< 0,5 Fe2O3 Al2O3< 0,5 SO3< 0,2 Đá hoa sử dụng với mục đích làm khống chất cơng nghiệp phải đạt tính chất hóa lý sau: - Tính chất vật lý: Độ trắng tự nhiên ≥ 90%, số trường hợp ≥ 85%, tỷ trọng 2,65 - 2,7 g/m3, độ thấm dầu 23 g/100g CaCO3, mật độ đóng cục 0,7 g/cc, độ pH: 9,4, cỡ hạt trung bình 3,7 µm - Thành phần hóa học: CaCO3 ≥ 95% (CaO ≥ 54%), Fe2O3 ≤ 1%, MgO ≤ 0,5%, chất khác thấp 0,1% Tuy nhiên, tùy lĩnh vực sử dụng, chúng phân chia theo tiêu chuẩn riêng biệt (bảng 5.2) Bảng 5.2 Tổng hợp tiêu theo lĩnh vực sử dụng Lĩnh vực sử dụng CaCO3 Nghành Kĩ thuật Địa Chất Yêu cầu chất lượng MgO pH Cỡ hạt 45 Độ trắng Nguyễn Thị Huyền Trang - DH4KD GVHD: ThS Phạm Văn Chung TS Nguyễn Thị Mai Hương Khoa Địa Chất (µm) Nhựa cao su Sơn bột trét tường Ni trồng thủy sản, phân bón Mỹ phẩm, giấy 98,5% 0,08% (±1) 44 93% 98,5% 0,02% 8-9 45 94% 85% 0,08% (±1) 45 94% 99% 0,02% 8-9 10 - 20 96% b Sản xuất bột nhẹ Bột nhẹ bột carbonat calci kết tủa Bột nhẹ sử dụng ngành công nghiệp giấy, mỹ nghệ, mỹ phẩm, nhựa, sơn, cao su, kem giặt … Theo tài liệu Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Khoa học Khoáng sản (thuộc Liên hiệp Hội Khoa học Việt Nam), đề tài: “Xây dựng luận cho công tác qui hoạch vùng đá trắng Quỳ Hợp”, năm 2004, đưa số tiêu chất lượng cho đá vôi trắng áp dụng nước để sản xuất bột nhẹ làm chất độn công nghiệp sau: - Để sản xuất bột nhẹ yêu cầu đá vôi trắng có hàm lượng: CaO ≥ 54%, MgO ≤ 1%, Al2O3 ≤ 0,05%, Fe2O3 ≤ 0,4%, SiO2 ≤ 0,2% CKT ≤ 0,02% Bột nhẹ sử dụng ngành công nghiệp giấy, mỹ nghệ, mỹ phẩm, nhựa, sơn, cao su… Bột nhẹ sử dụng công nghiệp giấy cần phải đáp ứng tiêu kỹ thuật theo TCVN 7066 : 2002 (Bảng 5.3) Bột nhẹ sử dụng cơng nghiệp cao su: phải có chất lượng đáp ứng tiêu đề TCVN 7067 : 2002 (Bảng 5.4) Bột nhẹ công nghiệp sản xuất nhưa PVC nước ta quy định theo TCVN 6151 : 2002 (Bảng 5.5) Nghành Kĩ thuật Địa Chất 46 Nguyễn Thị Huyền Trang - DH4KD GVHD: ThS Phạm Văn Chung TS Nguyễn Thị Mai Hương Khoa Địa Chất Bảng 5.3 Chỉ tiêu chất lượng bột nhẹ cho công nghiệp giấy TCVN 7066 : 2002 STT I II Chỉ tiêu kỹ thuật Tính chất vật lý Độ trắng, %, ≥ Độ mịn qua sàng 200 mesh, %, ≥ Cỡ hạt trung bình, µm Độ pH Độ hấp phụ dầu COP, cc/100g CaCO3, ≥ Lượng nung, %, ≤ Độ ẩm, %, ≤ Thành phần hóa học (%) CaCO3 > Nghành Kĩ thuật Địa Chất 47 Yêu cầu 93 - 94 99,9 0,5 - 8-9 30 43 0,5 98 Nguyễn Thị Huyền Trang - DH4KD GVHD: ThS Phạm Văn Chung TS Nguyễn Thị Mai Hương Khoa Địa Chất Bảng 5.4 Yêu cầu chất lượng bột nhẹ sử dụng sản xuất cao su theo TCVN 7067 : 2002 Chỉ tiêu Bột nhẹ hoạt tính Bột nhẹ bình thường Loại Loại Loại I Loại II Loại I Loại II III IV bột bột bột bột bột bột trắng trắng trắng trắng trắng trắng 0,5 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,3 0,5 0,2 0,5 0,5 0,5 3÷5 3÷5 0,4 0,6 0,3 0,3 0,9 0,9 93 88 98 95 90 90 0,0045 0,0045 0,003 0,007 0,01 0,01 0 0,05 0,5 0,5 1,99 2,01 2,4÷2, 2,4÷2, 2,4÷2,7 2,4÷2,7 0,15 0,25 0,3 0,3 3,0 2,5 2,0 2,0 Ngoại cảnh Độ ẩm ≤% Chất không tan trongstearic HCl ≤% Axit =% Fe2O3 +Al2O3 ≤% CaCO3 ≥% Mn ≤% Lượng sót sàng Tỷ100 trọng Độ kiềm tự Thể tích lắng Ca(OH) ≤% ml/g> Bảng 5.5 Chỉ tiêu chất lượng bột nhẹ dùng công nghiệp nhựa PVC theo TCVN 6151 : 2002 STT I II Chỉ tiêu kỹ thuật Tính chất vật lý Độ trắng, %, ≥ Độ mịn qua sàng 200 mesh, %, ≥ Cỡ hạt trung bình, µm Độ pH Độ hấp phụ dầu COP, cc/100g CaCO3, ≥ Lượng nung, %, ≤ Độ ẩm, %, ≤ Thành phần hóa học (%) CaCO3 > CaO > MgO < SiO2 < Fe2O3 Al2O3 < HCl < Yêu cầu 93 99,9 0,05 - 0,5 8-9 50 43 0,5 98 54 0,2 0,2 0,2 0,2 Đối sánh với đá hoa trắng mỏ đồi Eo Cát cho thấy đá hoa đồi Eo Cát có chất lượng đạt tiêu chuẩn để sản xuất bột carbonat calci Nghành Kĩ thuật Địa Chất 48 Nguyễn Thị Huyền Trang - DH4KD GVHD: ThS Phạm Văn Chung TS Nguyễn Thị Mai Hương Khoa Địa Chất Để phát huy hết tiềm nguồn tài ngun khống q giá khơng thể tái tạo này, sở phân tích đặc điểm chất lượng đá hoa trắng đồi Eo Cát Sinh viên phân loại đá hoa trắng theo mục đích sử dụng nhằm sử dụng triệt để, tiết kiệm có hiệu nguồn tài nguyên kết hợp với bảo vệ môi trường bền vững: - Đá hoa calcit đá hoa calcit - dolomit có độ trắng >85%, độ nguyên khối tốt >1 m3 cưa cắt gia cơng làm đá ốp lát - Đá hoa calcit có độ trắng >85% độ nguyên khối thấp, nghiềm mịn thành bột carbonat calci làm chất độn công nghiệp Nghành Kĩ thuật Địa Chất 49 Nguyễn Thị Huyền Trang - DH4KD GVHD: ThS Phạm Văn Chung TS Nguyễn Thị Mai Hương Khoa Địa Chất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu, phân tích tài liệu địa chất báo cáo thăm dò, kết được: Các đứt gãy vùng Tân Kỳ phát triển chủ yếu theo phương đông bắc - tây nam, tây bắc - đông nam kinh tuyến Do ảnh hưởng hoạt động đứt gãy, đá bị vò nhàu, vỡ vụn, phát triển nhiều hệ thống khe nứt có phương khác Gần đứt gãy, đá vôi bị biến chất mạnh hơn, tạo mạch calcit tinh thể lớn Các hoạt động kiến tạo làm ảnh hưởng đến độ nguyên khối đá Về địa tầng, tham gia vào cấu trúc địa chất vùng Tân Kỳ có đá trầm tích hệ tầng Sông Cả (O - S1sc), hệ tầng La Khê (C1lk), hệ tầng Bắc Sơn (C - P1bs), hệ tầng Đồng Trầu thành tạo phun trào basal, trầm tích bở rời hệ Đệ Tứ Đá hoa diện tích thăm dị gồm hai loại: đá hoa màu trắng đục, trắng đá hoa màu trắng xám, trắng đục có sọc dải màu xám Thành phần khoáng vật chủ yếu calcit chiếm 95% đến ~ 100%, flogopit gặp, gặp khống vật quặng graphit Đá có màu trắng, độ tinh khiết cao, độ trắng tự nhiên từ 97 - 100% Trên địa bàn huyện Tân Kỳ, nhiều đơn vị tổ chức có thành phần kinh tế khác cấp giấy phép khai thác Tuy nhiên với việc cấp nhiều giấp phép xé nhỏ diện tích tài nguyên đá hoa trắng gây khó khăn cho việc đầu tư nhà máy khai thác, chế biến có cơng suất lớn, công nghệ đại, đa dạng sản phẩm Tổng trữ lượng tài nguyên đá hoa cấp 121+122+333 đạt tiêu chuẩn làm đá ốp lát đạt 1.902.046 m3 tổng trữ lượng tài nguyên đá hoa đạt tiêu chuẩn sản xuất bột carbonat calci cấp 121+122+333 đạt 12.347.378 Kết nghiên cứu, đánh giá chất lượng, khả sử dụng nguyên liệu đá hoa trắng Tân Kỳ, Nghệ An hoàn toàn đáp ứng yêu cầu sản xuất làm đá ốp lát bột carbonat calci Nghành Kĩ thuật Địa Chất 50 Nguyễn Thị Huyền Trang - DH4KD GVHD: ThS Phạm Văn Chung TS Nguyễn Thị Mai Hương Khoa Địa Chất KIẾN NGHỊ Sử dụng tài nguyên đá hoa trắng hợp lí, phù hợp Cần tiết kiệm nguồn đá hoa tinh khiết cho lĩnh vực quan trọng Khai thác lộ thiên đá hoa xuống mức sâu đến giới hạn cho phép khai thác lộ thiên để tiết kiệm tài nguyên bảo vệ môi trường Cần tăng cường, đẩy mạnh công tác điều tra địa chất, điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tiến hành công tác điều tra, đánh giá trữ lượng địa chất cách đồng để có sở tài nguyên vững cho hoạt động thiết kế mỏ quản lý tài nguyên Lựa chọn công nghệ khai thác riêng biệt phù hợp với vùng riêng biệt có chất lượng đá hoa khác Khuyến khích đầu tư phát triển khai thác - chế biến bột nhẹ đá carbonat calci dự báo nhu cầu tương lai tăng cao sản phẩm có độ trắng giảm, kết cấu đá rắn chắc, vân hoa phục vụ cho thị trường đá ốp lát mỹ nghệ nước Nghiên cứu áp dụng công nghệ đại giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam để khai thác chế biến theo tiêu chuẩn thị trường có nhu cầu cao đá hoa Ấn Độ, Nhật bản…nhằm xuất trực tiếp sản phẩm thay xuất đá hộc Nhà nước nên có sách khống sản ổn định Hồn thiện hướng dẫn trình tự thủ tục thẩm định cấp phép tài nguyên theo hướng tập trung, thống nhất, rõ ràng có thời hạn giải nhà đầu tư Tạo dựng môi trường quản lý đầu tư sản xuất kinh doanh than thiện công với doanh nghiệp thành phần kinh tế, lấy mục tiêu phục vơ doanh nghiệp làm đầu Có chế đặc biệt để khuyến khích thu hút vốn đầu tư ngồi ngân sách nhà nước Ưu tiên cấp phép hoạt động khoáng sản cho doanh nghiệp lớn có tiềm lực tài chính, cơng nghệ để phát triển ngành khai thác chế biến khoáng sản Nghành Kĩ thuật Địa Chất 51 Nguyễn Thị Huyền Trang - DH4KD GVHD: ThS Phạm Văn Chung TS Nguyễn Thị Mai Hương Khoa Địa Chất TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tổng Công ty Đông Bắc, (2009) Báo cáo thăm dò đá hoa trắng huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An nhằm đánh giá chất lượng tính trữ lượng đá hoa làm nguyên liệu sản xuất đá ốp lát, bột carbonat calci cho dự án sản xuất Tổng Công ty Đông Bắc Lưu trữ Tổng Công ty Đông Bắc [2] Nguyễn Xuân Ân, (2015) Đánh giá tài nguyên đá hoa trắng miền Bắc Việt Nam định hướng sử dụng Lưu trữ Thư viện Trường Đại học Mỏ Địa chất [3] Nguyễn Huy Liệu, (2016) Đặc điểm thành phần vật chất tiềm đá hoa trắng huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên đá hoa trắng phục vụ phát triển kinh tế xã hội Lưu trữ Thư viện Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội [4] Đặng Trường Sơn, (2017) Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc địa chất đề xuất phương án khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên đá hoa trắng, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An Lưu trữ Thư viện Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội [5] Phạm Thanh Tùng, (2011) Đặc điểm đá hoa khu vực Tân Xuân Tân Kỳ - Nghệ An định hướng sử dụng Lưu trữ Thư viện Trường Đại học Mỏ Địa chất [6] Trang thông tin điện tử huyện Tân Kỳ http://tanky.nghean.gov.vn/ Nghành Kĩ thuật Địa Chất 52 Nguyễn Thị Huyền Trang - DH4KD ... chất lượng đá hoa trắng khu vực đồi Eo Cát, xã Tân Xuân, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An - Đề xuất định hướng sử dụng hợp lý đá hoa trắng khu vực đồi Eo Cát, xã Tân Xuân, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An. .. dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm địa chất khu vực huyện Tân kỳ, tỉnh Nghệ An - Đánh giá chất lượng đá hoa trắng khu vực đồi Eo Cát, xã Tân Xuân, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An - Định hướng sử dụng. .. vậy, sinh viên lựa chọn đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm chất lượng định hướng sử dụng đá hoa trắng khu vực đồi Eo Cát, xã Tân Xuân, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An? ?? nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế Trong trình

Ngày đăng: 07/07/2020, 21:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN

    • 1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên

      • 1.1.1. Vị trí địa lý

      • Hình 1.1. Bản đồ vị trí địa lý huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An

      • (http://dantocmiennui.vn/xa-hoi/nghe-an-vai-net-tong-quan/131006.html)

        • 1.1.2. Địa hình

        • 1.1.3. Sông suối

        • 1.1.4. Thời tiết, khí hậu

        • 1.1.5. Đặc điểm động thực vật

        • 1.2. Đặc điểm kinh tế - nhân văn

          • 1.2.1. Dân cư

          • 1.2.2. Kinh tế

          • 1.2.3. Giao thông

          • 1.3. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu địa chất vùng

          • CHƯƠNG 2

          • ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC ĐỒI EO CÁT, XÃ TÂN XUÂN,

          • HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN

            • 2.1. Sơ lược đặc điểm địa chất vùng

              • 2.1.1. Địa tầng

                • Giới Paleozoi

                • Hệ Ordovic, thống trên - Hệ Silur, thống dưới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan