1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của LƯỢNG mây và NHIỆT độ KHÔNG KHÍ bề mặt đến bức xạ SÓNG dài đi RA tại ĐỈNH KHÍ QUYỂN TRÊN VÙNG NAM bộ

63 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN BÙI THỊ HỢP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG MÂY VÀ NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ BỀ MẶT ĐẾN BỨC XẠ SÓNG DÀI ĐI RA TẠI ĐỈNH KHÍ QUYỂN TRÊN VÙNG NAM BỘ Hà Nội, năm 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN BÙI THỊ HỢP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG MÂY VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ BỀ MẶT ĐẾN BỨC XẠ SĨNG DÀI ĐI RA TẠI ĐỈNH KHÍ QUYỂN TRÊN VÙNG NAM BỘ Chuyên ngành: Khí tượng khí hậu học Mã ngành : 74440221 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS CHU THỊ THU HƯỜNG Hà Nội, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Chu Thị Thu Hường giáo viên hướng dẫn em, cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn thầy khoa Khí tượng Thủy văn – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, cung cấp cho em kiến thức chuyên môn lời khuyên quý báu để hỗ trợ em suốt trình làm đồ án Cuối lời cảm ơn dành cho gia đình, tất bạn bè, nguời thân em – nguời quan tâm, động viên, khích lệ để em hồn thành đồ án tốt nghiệp Một lần em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành góp ý hữu ích chun mơn chia sẻ sống tất người MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ÐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Bức xạ khí 1.1.1 Các dịng xạ khí 1.1.2 Cán cân xạ 1.2 Bức xạ sóng dài giới hạn đỉnh khí .7 1.2.1 Định nghĩa OLR 1.2.2 Sự phân bố biến đổi OLR theo không gian theo thời gian .8 1.3 Điều kiện tự nhiên, khí hậu khu vực Nam Bộ 12 1.4 Một số nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến OLR .14 1.4.1 Trên giới .14 1.4.2 Ở Việt Nam 18 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Số liệu 21 2.1.1 Số liệu OLR 21 2.1.2 Số liệu lượng mây 21 2.1.3 Số liệu nhiệt độ khơng khí bề mặt 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Phương pháp địa lí 22 2.2.2 Phương pháp thống kê khí hậu 22 2.2.3 Phương pháp phân tích tương quan khí hậu 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .24 3.1 Sự biến đổi OLR khu vực Nam Bộ 24 3.1.1 Sự biến đổi theo không gian 24 3.1.2 Sự biến đổi theo thời gian 28 3.2 Sự biến đổi nhiệt độ khu vực Nam Bộ 31 3.2.1 Sự biến đổi theo không gian 31 3.2.2 Sự biến đổi theo thời gian 34 3.3 Sự biến đổi lượng mây khu vực Nam Bộ 36 3.3.1 Sự biến đổi theo không gian 36 3.3.2 Sự biến đổi theo thời gian 40 3.4 Mối quan hệ HSTQ nhiệt độ lượng mây với OLR khu vực Nam Bộ 41 3.4.1 Mối quan hệ HSTQ nhiệt độ với OLR khu vực Nam Bộ 42 3.4.2 Mối quan hệ HSTQ lượng mây với OLR khu vực Nam Bộ 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Những dịng xạ dịng nhiệt trung bình tồn cầu .3 Hình 1.2 Tổng xạ (đường màu xanh) xạ mặt đất (đường màu đỏ) trung bình năm vĩ độ khác .4 Hình 1.3 Biến trình năm tổng xạ ngày giới hạn khí .6 Hình 1.4 Sự biến đổi cán cân xạ theo vĩ độ Hình 1.5 Phát xạ sóng dài hấp thụ sóng ngắn khí Hình 1.6 Phân bố OLR tồn cầu trung bình năm thời kỳ 2003-2010 Hình 1.7 OLR trung bình tháng thời kỳ 1948-2008 Hình 1.8 Phân bố OLR tháng (trái) tháng (phải) thời kỳ 2003-2010 .10 Hình 1.9 Mối quan hệ lượng mây nhiệt độ khơng khí gần bề mặt 12 Hình 1.10 Bản đồ hành khu vực Nam Bộ 13 Hình 3.1 Phân bố OLR trung bình năm Việt Nam lân cận .24 Hình 3.2 Bản đồ phân bố OLR trung bình tháng Nam Bộ giai đoạn 1981 2012 27 Hình 3.3 Biến trình năm OLR Nam Bộ 28 Hình 3.4 Sự biến đổi OLR mùa giai đoạn 1981 – 2012 Nam Bộ 29 Hình 3.5 Xu biến đổi OLR trung bình năm giai đoạn 1981 - 2012 30 Hình 3.6 Phân bố nhiệt độ khơng khí bề mặt trung bình năm giai đoạn 1981 - 2012 31 Hình 3.7 Bản đồ phân bố nhiệt độ khơng khí bề mặt trung bình tháng Nam Bộ giai đoạn 1981 - 2012 .33 Hình 3.8 Biến trình năm nhiệt độ khơng khí bề mặt Nam Bộ 34 Hình 3.9 Nhiệt độ trung bình tháng 1, 4, 7, 10 giai đoạn 1981 – 2012 Nam Bộ 35 Hình 3.10 Nhiệt độ khơng khí trung bình năm giai đoạn 1981 - 2012 36 Hình 3.11 Phân bố lượng mây trung bình năm Việt Nam lân cận 37 Hình 3.12 Bản đồ phân bố lượng mây tổng quan tháng Nam Bộ giai đoạn 1981 - 2012 39 Hình 3.13 Biến trình năm lượng mây tổng quan Nam Bộ 40 Hình 3.14 Lượng mây tổng quan trung bình tháng 1, 4, 7, 10 Nam Bộ giai đoạn 1981 - 2012 41 Hình 3.15 Lượng mây tổng quan trung bình năm Nam Bộ giai đoạn 1981 - 2012 41 Hình 3.16 Mối quan hệ nhiệt độ khơng khí bề mặt OLR 43 Hình 3.17 Mối quan hệ lượng mây tổng quan OLR Nam Bộ Y DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 HSTQ nhiệt độ khơng khí bề mặt OLR tháng 42 Bảng 3.2 HSTQ nhiệt độ khơng khí bề mặt OLR mùa 43 Bảng 3.3 HSTQ lượng mây tổng quan OLR tháng 44 Bảng 3.4 HSTQ lượng mây tổng quan OLR mùa 44 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASMR BXMT CCS All-India Summer Monsoon total Rainfall (Tổng lượng mưa gió mùa mùa hè tồn Ấn Độ tháng đến tháng 9) Bức xạ mặt trời Các cộng CSĐL Chỉ số đối lưu HSTQ Hệ số tương quan ISMR Indian Summer Monsoon Rainfall (Lượng mưa Mùa Hè Ấn Độ tháng đến tháng 9) NCEP National Centers for Environmental Prediction (Trung tâm dự báo môi trường quốc gia, Mỹ) NOAA National Oceanic and Atmospheric Administration(Cơ quan quản lý khí đại dương quốc gia, Mỹ) OLR Outgoing Longwave Radiation (Bức xạ song dài ra) SST Sea Surface Temperature (Nhiệt độ bề mặt nước biển) TBD Thái Bình Dương MỞ ĐẦU Nguồn lượng chủ yếu chi phối hệ thống khí hậu xạ mặt trời Trung bình năm mét vng đỉnh khí Trái đất nhận lượng xạ mặt trời 342 W/m 2, khoảng 30% bị phản xạ trở lại khơng trung mây, khí bề mặt Trái đất Khoảng 235 W/m2 cịn lại bị khí hấp thụ phần, phần lớn (168 W/m 2) bề mặt đất đại dương hấp thụ Bề mặt nóng lên trở lại đốt nóng khí thơng qua dịng xạ sóng dài dịng phi xạ (hiển nhiệt ẩn nhiệt) Trong yếu tố hoàn lưu xạ sóng dài nhân tố quan trọng khơng thể thiếu mối quan hệ khí hậu – hồn lưu khí Sự trao đổi lượng bề mặt khí chế trì điều kiện nhiệt độ tồn cầu khoảng 15 oC gần bề mặt giảm nhanh theo độ cao xuống đến khoảng -58oC đỉnh tầng đối lưu Để trì khí hậu ổn định địi hỏi phải có cân hệ thống lượng xạ mặt trời đến lượng phát xạ sóng dài vào không trung Sự khác biệt thông lượng BXMT xạ sóng dài đỉnh khí định cán cân xạ bề mặt trái đất, đồng thời làm biến đổi nhiệt độ khí Hơn biến đổi khí hậu trái đất diễn mà nguyên nhân lượng khí CO khí nhà kính mà người phát thải vào khí ngày tăng Trong đó, tăng hàm lượng khí nhà kính làm tăng lượng mây, đồng thời lượng OLR giảm, gây cân lượng Trái đất dẫn đến làm tăng nhiệt độ tồn cầu thay đổi lượng mưa trung bình năm Thời gian gần đây, bối cảnh biến đổi khí hậu, chế độ nhiệt lãnh thổ nước ta có thay đổi phức tạp Cùng với thay đổi nhiệt độ thay đổi nước ảnh hưởng tới lượng mây khí Theo OLR khí có thay đổi Xác định biến đổi OLR góp thêm chứng để giải thích biến đổi chế độ nhiệt độ xa đánh giá mức độ biến đổi khí hậu Và Nam Bộ khu vực nhận nguồn BXMT dồi nước Do vậy, việc nghiên cứu ảnh hưởng lượng mây nhiệt độ khơng khí bề mặt tới xạ sóng dài đỉnh khí vùng Nam Bộ đóng vai trị quan trọng việc giải thích phần đặc điểm tượng thời tiết Sự hiểu biết mối quan hệ giúp nhà nghiên cứu, quản lý, hoạch định sách nắm bắt chế độ diễn biến tượng thời tiết vùng miền nhằm đưa giải pháp sản xuất hợp lý Tuy nhiên Việt Nam cịn nghiên cứu hay cơng trình OLR Để đạt đuợc mục tiêu này, nội dung nghiên cứu đồ án đuợc cấu trúc sau:  Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu  Chương 2: Phương pháp nghiên cứu số liệu  Chương 3: Kết thảo luận Tháng 10: Nhiệt độ thấp so với tháng cao so với tháng mùa đông khơng có biến động nhiều qua năm c Xu biến đổi nhiệt độ khơng khí bề mặt trungn bình năm giai đoạn 1981 – 2012 Nhiệt độ khơng khí bề mặt trung bình năm giai đoạn 1981 - 2012 28.5 28 27.5 27 Nhiệ t độ (oC ) f(x) = 0.02x + 26.8 26.5 26 25.5 81 83 85 87 89 91 93 95 97 99 01 03 05 07 09 11 9 19 9 19 19 20 2 20 20 20 Năm Hình 3.20 Nhiệt độ khơng khí trung bình năm giai đoạn 1981 - 2012 Ở Nam Bộ, nhiệt độ khơng khí bề mặt trung bình năm giai đoạn lớn 26,5oC, năm 1983, 1998, 2010 lớn hẳn so với năm khác giải thích Dựa vào biểu đồ với đường xu trên, ta thấy nhiệt độ không khí bề mặt có xu tăng rõ nét với tốc độ tăng nhiệt độ trung bình năm khoảng 0,2oC/thập kỉ, đặc biệt tốc độ tăng cao thập kỉ gần Điều phù hợp với kết nghiên cứu IPCC (Ban Liên Chính phủ nghiên cứu biến đổi khí hậu) tượng nóng lên tồn cầu diễn giới hệ trình phát thải khí nhà kính từ phát triển cơng nghiệp tàn phá rừng người Theo kết nghiên cứu gần IPCC, xu tăng nhiệt độ trung bình tồn cầu tiếp tục trì ngày mạnh tồn giới khơng có chiến lược hữu hiệu giảm phát thải khí nhà kính 41 3.3 Sự biến đổi lượng mây khu vực Nam Bộ 3.3.1 Sự biến đổi theo khơng gian Dựa vào hình 3.11 ta thấy, lượng mây phân bố không đồng Lượng mây vùng xích đạo, đại dương lớn so với vùng lục địa khơ nóng Những trung tâm OLR cao nơi có lượng mây tổng quan thấp ngược lại Ở Việt Nam phân bố lượng mây trung bình nước đồng Hình 3.21 Phân bố lượng mây trung bình năm Việt Nam lân cận Trong tháng 11, 12, 1, 2, lượng mây nhỏ so với tháng khác năm, lượng mây trung bình tháng nhỏ 79% (chỉ khoảng 60,8% vào tháng 2) Khu vực biển Nam Bộ có lượng mây lớn so với đất liền Phía đơng Nam Bộ tây Nam Bộ có lượng mây tương đối đồng đều, riêng có tháng phía tây Nam Bộ thấp chút so với đông Nam Bộ Trong vùng lượng mây có phân bố khơng đều: Ở tây Nam Bộ phía bắc có lượng mây nhỏ phía nam, Cà Mau có lượng mây lớn 42 nhất, nhỏ tỉnh An Giang, Đồng Tháp phía tây bắc tỉnh Kiên Giang; cịn đơng Nam Bộ lượng mây phía tây nhỏ phía đơng, phía tây bắc nhỏ tỉnh Tây Ninh, Bình Phước Từ tháng 3, lượng mây bắt đầu tăng lên có phân bố khơng gian gần trái ngược so với tháng trước Vào hai tháng lượng mây giảm rõ theo vĩ độ, xuống vùng vĩ độ thấp lượng mây giảm ngược lại Lượng mây đông Nam Bộ lớn so với tây Nam Bộ Sang đến tháng từ tháng đến tháng 9, lượng mây tăng rõ rệt so với tháng trước (>82%) Lượng mây đông Nam Bộ lớn tây Nam Bộ Lượng mây lớn phía tây bắc Đông Nam Bộ (các tỉnh Tây Ninh Bình Phước), lượng mây nhỏ phía đơng nam nam Tây Nam Bộ (các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh) Vùng biển phía đơng nam có lượng mây nhỏ đất liền Tháng 10, lượng mây giảm có phân bố đồng toàn khu vực (khoảng 80 – 82%), có Bà Rịa Vũng Tàu nhỏ 80% 43 44 Hình 3.22 Bản đồ phân bố lượng mây tổng quan tháng Nam Bộ giai đoạn 1981 - 2012 Qua đây, nhận thấy đồ phân bố lượng mây tổng quan tháng thể rõ lượng mây tổng quan trung bình tháng mùa đơng (tháng 11 đến tháng 4) nhỏ so với tháng mùa hè (tháng đến tháng 10), với thang màu xanh đậm dần thể cho giá trị lượng mây tổng quan lớn đường đẳng trị lượng mây tổng quan dày xít tháng mùa đông Lượng mây tổng quan lớn tháng với giá trị trung bình khoảng 86%, tháng lượng mây tổng quan trung bình nhỏ khoảng 61% Lượng mây tổng quan Nam Bộ phân bố không gian gần trái ngược so với OLR Lượng mây tổng quan lớn OLR nhỏ ngược lại Đúng vậy, lượng mây tổng quan lớn cản trở BXMT đến bề mặt từ giảm phát xạ sóng dài từ bề mặt đất đồng thời với lượng mây tổng quan lớn làm giảm phát xạ sóng dài ngồi khơng gian vũ trụ phần hấp thụ xạ sóng dài từ bề mặt phản xạ phần quay trở bề mặt 3.3.2 Sự biến đổi theo thời gian a Biến trình năm lượng mây 45 Biến trình năm lượng mây 90 85 80 75 Lượ ng mây (%) 70 65 60 55 10 11 12 Tháng Hình 3.23 Biến trình năm lượng mây tổng quan Nam Bộ Biến trình năm lượng mây khu vực Nam Bộ (Hình 3.13) cho thấy lượng mây năm khơng có thay đổi nhiều Phần lớn tháng có lượng mây > 70% (từ tháng đến tháng 12), tháng lại lượng mây tổng quan nhỏ 70% lớn 60% Trung bình, lượng mây tổng quan đạt giá trị cao tháng mùa hè trùng với mùa bão khu vực, cao tháng (>85%) đạt giá trị thấp tháng mùa đông (tháng 1, 2,3), thấp tháng (khoảng 61%) chịu ảnh hưởng yếu khối khơng khí lạnh phía bắc b Sự biến đổi lượng mây giai đoạn 1981 – 2012 Lượng mây tổng quan trung bình giai đoạn 1981 - 2012 Tháng 19 81 19 83 19 85 19 87 19 89 19 91 19 93 19 95 19 97 19 99 20 01 20 03 20 05 20 07 20 09 20 11 Lượ ng mây (%) Tháng Tháng Tháng 10 100 90 80 70 60 50 40 Năm Hình 3.24 Lượng mây tổng quan trung bình tháng 1, 4, 7, 10 Nam Bộ giai đoạn 1981- 2012 46 Từ hình 3.14, ta thấy lượng mây tháng thấp nhất, đế tháng sau tháng 10 lớn tháng Lượng mây năm Nam Bộ đồng khơng có chênh lệch nhiều c Xu biến đổi lượng mây tổng quan trung bình năm giai đoạn 1981 – 2012 Lượng mây tổng quan trung bình năm giai đoạn 1981 - 2012 82 80 78 76 Lượng mây (%) f(x) = 0.03x + 76.27 74 72 70 81 83 85 87 89 91 93 95 97 99 01 03 05 07 09 11 9 19 19 19 19 19 9 20 2 2 20 Năm Hình 3.25 Lượng mây tổng quan trung bình năm Nam Bộ giai đoạn 1981 - 2012 Lượng mây tổng quant rung bình năm cao (> 72%) có chênh lệch khơng nhiều năm khí hậu khu vực Nam Bộ ơn hịa Lượng mây tổng quan khu vực có xu hướng tăng với tốc độ tăng không lớn 3.4 Mối quan hệ HSTQ nhiệt độ lượng mây với OLR khu vực Nam Bộ Bức xạ sóng dài vào không gian vũ trụ (OLR) lớn vùng sa mạc nóng vùng đại dương nhiệt đới, nơi mây xuất Nó thấp vùng cực vùng tồn mây tầng cao nhiệt đới Điều chứng minh OLR bị chi phối nhiệt độ chất phát xạ lượng mây, vùng cực lạnh đỉnh mây lạnh giá trị OLR đạt thấp Giá trị cao xuất bề mặt ấm bị bao phủ lớp khí tương đối khô, không mây Mối quan hệ nhiệt độ khơng khí bề mặt lượng mây tổng quan với OLR xác định việc phân tích hệ số tương quan chúng 47 3.4.1 Mối quan hệ HSTQ nhiệt độ với OLR khu vực Nam Bộ OLR thường có giá trị lớn nơi có nhiệt độ khơng khí bề mặt cao Thật vậy, nhiệt độ không bề mặt tăng tạo điều kiện thuận lợi cho bề mặt đất phát xạ sóng dài, OLR tăng Do đó, nhiệt độ khơng khí bề mặt có tương quan dương với OLR, với HSTQ (Bảng 3.1) tháng từ tháng đến tháng lớn 0.4 tháng có HSTQ đạt giá trị cao ( > 0.7) tháng khu vực nhận lượng BXMT lớn năm có nhiệt độ khơng khí bề mặt lớn Các tháng cịn lại HSTQ nhỏ (< 0.3), riêng có tháng 7, 8, HSTQ âm nhỏ chưa có độ tin cậy cao ta phân tích ba tháng OLR có trị số thấp nhiệt độ cao Bảng 3.1 HSTQ nhiệt độ khơng khí bề mặt OLR tháng Tháng HSTQ Nhiệt độ & OLR 10 11 12 0.29 0.52 0.74 0.71 0.48 0.25 -0.23 -0.02 -0.08 0.07 0.21 0.22 Khi tính HSTQ nhiệt độ khơng khí bề mặt OLR theo mùa ta nhận mối tương quan dương hai yếu tố với HSTQ mùa xuân, mùa hè mùa thu lớn 0.4, cịn mùa đơng HSTQ nhỏ ta nhận thấy OLR có giá trị cao tháng mùa đơng nhiệt độ tháng thấp Bảng 3.2 HSTQ nhiệt độ không khí bề mặt OLR mùa Mùa HSTQ Nhiệt độ & OLR Mùa xuân (3, 4, 5) Mùa hè (6, 7, 8) Mùa thu (9, 10, 11) Mùa đông (12, 1, 2) 0.60 0.77 0.46 0.08 48 Đồ thị mối quan hệ OLR nhiệt độ thể rõ mối tương quan dương OLR nhiệt độ khơng khí bề mặt thời kì 1981 – 2012 Nhận thấy có ba năm (1983, 1998, 2010) nhiệt độ khơng khí bề mặt cao so với năm cịn lại, với OLR có trị số cao so với trung bình Đây năm có xảy El Nino, điều chứng tỏ khơng có nhiệt độ khơng khí bề mặt mà ENSO có ảnh hưởng cách gần gián tiếp đến OLR Như vậy, nhiệt độ khơng khí bề mặt OLR có mối quan hệ đồng biến nghĩa khí nhiệt độ khơng khí bề mặt tăng OLR tăng ngược lại nhiệt độ giảm OLR giảm Nhiệt độ khơng khí bề mặt OLR 250 OLR Nhiệt độ 240 28.5 28 27.5 230 27 oC 220 26.5 210 26 81 83 986 988 990 992 994 996 998 000 002 004 006 008 010 012 1 1 1 19 19 2 2 2 Năm Hình 3.26 Mối quan hệ nhiệt độ khơng khí bề mặt OLR 3.4.2 Mối quan hệ HSTQ lượng mây với OLR khu vực Nam Bộ Lớp phủ mây đóng vai trò quan trọng việc điều chỉnh lượng lượng đến Trái Đất từ mặt trời lượng lượng mà Trái Đất phản xạ phát vào không gian vũ trụ Hầu hết đám mây phản xạ ánh sáng mặt trời tốt Trên toàn cầu, chúng phản xạ khoảng 20% lượng từ Mặt Trời trở lại vũ trụ Đồng thời, đám mây thu nhiệt lượng tỏa từ bề mặt Trái đất, ngăn chặn lượng ngồi khơng gian Những thay đổi lớp phủ mây làm thay đổi cân lượng Trái Đất nhiều lượng ngồi khơng gian 49 nhiều lượng đến Trái đất Bất kỳ thay đổi làm thay đổi nhiệt độ khơng khí kiểu thời tiết Bảng 3.3 HSTQ lượng mây tổng quan OLR tháng Tháng HSTQ Lượng mây & OLR 10 11 12 -0.76 -0.92 -0.91 -0.83 -0.41 -0.56 0.07 -0.38 -0.51 -0.77 -0.89 -0.89 Với HSTQ (bảng 3.3) tính tốn lượng mây tổng quan có tương quan âm với OLR, với giá trị tuyệt đối HSTQ lớn 0.7 (tháng 10 đến tháng 4) Các tháng cịn lại HSTQ có giá trị tuyệt đối lớn 0.35, thời gian trùng với mùa bão khu vực nên lượng mây tổng quan khoảng thời gian thường lớn hơn, vừa làm cản trở BXMT đến bề mặt Trái đất lại vừa cản trở phát xạ sóng dài từ bề mặt đất khơng gian vũ trụ Riêng có tháng HSTQ dương nhỏ chưa đạt độ tin cậy Như vậy, OLR thường có giá trị lớn nơi quang mây hay lượng mây Đúng thế, bầu khơng khí khơ quang mây tạo điều kiện cho bề mặt đất hấp thụ lượng BXMT lớn đồng thời phát xạ sóng dài bề mặt đất thuận lợi, OLR tăng Bảng 3.4 HSTQ lượng mây tổng quan OLR mùa Mùa HSTQ Lượng mây & OLR Mùa xuân Mùa hè Mùa thu Mùa đông -0.91 -0.79 -0.21 -0.32 Khi tính HSTQ lượng mây OLR theo mùa ta nhận mối tương quan âm hai yếu tố với HSTQ mùa đông, mùa xuân mùa hè nhỏ -0.3, mùa thu HSTQ lớn chút Những kết HSTQ vừa tính tốn đồng nghĩa OLR lượng mây có mối quan hệ nghịch biến, nghĩa lượng mây tăng OLR giảm ngược lại 50 Lượng mây OLR 250 OLR 85 Lượng mây 240 80 230 % 75 220 70 210 81 83 86 88 90 92 94 96 98 00 02 04 06 08 10 12 19 19 19 19 19 19 9 20 20 20 20 20 20 20 Năm Hình 3.27 Mối quan hệ lượng mây tổng quan OLR Nam Bộ Mối quan hệ nghịch biến lượng mây OLR thể rõ qua đồ thị (Hình 3.17), suốt thời kì 1981 – 2012 lượng mây có tương quan âm với OLR năm có lượng mây tăng OLR giảm ngược lại Vào năm 1983, 1992, 1997 - 1998, 2004 - 2005, 2010 lượng mây thấp hẳn so với năm khác, đồng thời năm có OLR đạt trị số gần cao thời kì Những năm kể năm El Nino điều chứng tỏ thêm điều ENSO có ảnh hưởng khơng nhỏ đến OLR Qua đây, nhận thấy Nam Bộ, nhiệt độ khơng khí gần bề mặt lượng mây tổng quan có ảnh hưởng lớn đến OLR với HSTQ tính tốn lượng mây có ảnh hưởng lớn so với nhiệt độ Thực tế chứng minh rõ điều khu vực Nam Bộ nhiệt độ đạt cao, tháng mùa hè trùng với mùa mưa có nhiệt độ cao OLR lại nhỏ so với tháng mùa đơng tháng lượng mây lớn Do đó, đánh giá ảnh hưởng tác động đến OLR khơng thể tách rời yếu tố thực tế yếu tố khí tượng có tác động qua lại với ảnh hưởng đồng thời đến OLR Lượng mây khơng kể mây cao hay thấp ảnh hưởng đồng thời đến nhiệt độ OLR Những đám mây thấp thường dày phản xạ phần lớn xạ sóng ngắn từ mặt trời Ngồi ra, độ cao thấp nhiệt độ cao, chúng phát lượng lớn xạ sóng dài hướng khơng gian mức cao khí Ngược lại, 51 đám mây cao có độ cao lớn nhiệt độ thấp nên tạo xạ sóng dài hướng tới khơng gian Ngồi ra, chúng thường mỏng phản xạ xạ sóng ngắn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Để nghiên cứu ảnh hưởng lượng mây nhiệt độ không khí bề mặt đến xạ sóng dài đỉnh khí Nam Bộ, đồ án sử dụng chuỗi số liệu tái phân tích thời kì 1981 – 2012 thu số kết sau: - Lượng mây có tương quan âm với OLR, nhiệt độ khơng khí bề mặt có tương quan dương với OLR tháng 2, 3, 4, với HSTQ tháng 3,4 đạt giá trị cao (> 0.7) Điều chứng tỏ, vùng có lượng mây lớn nhiệt độ khơng khí bề mặt nhỏ thỏa mãn hai OLR nhỏ ngược lại - OLR Nam Bộ phân bố đồng vùng, có giá trị lớn vào tháng mùa đơng có giá trị nhỏ vào tháng mùa hè - Lượng mây Nam Bộ có phân bố theo không gian biến đổi theo thời gian rái ngược lại so với OLR Lượng mây lớn vào tháng mùa hè nhỏ vào tháng mùa đơng - ENSO mức độ có ảnh hưởng gián tiếp đến OLR với năm xuất El Nino thường làm gia tăng lượng xạ sóng dài ra, năm La Nina làm giảm lượng xạ sóng dài Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng lượng mây nhiệt độ khơng khí bề mặt đến OLR vùng khí hậu cịn lại Việt Nam - Nghiên cứu mối quan hệ OLR với yếu tố khí tượng, tượng thời tiết điều kiện ENSO 52 - Nghiên cứu ảnh hưởng OLR đến yếu tố như: số đối lưu, lượng mưa gió mùa, thời gian bắt đầu gió mùa 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh Kousky, V E (1988), “Pentad outgoing longwave radiation climatology for the South American sector” Revista Brasileira de Meteorologia., 3, pp 217–231 Prasad, S.D Bansod andS.S Sabade (2000), “Forecasting Indian summer monsoon rainfall by outgoing longwave radiation over the Indian Ocean” , , International Journal of Climatology, 20, pp 105–114 Slingo, Annamalai (2001) “Diagnosis of the intraseasonal variability of the Asian Summer Monsoon” Clim Dyn, 18, pp 85-102 Bansod.S.D (2004), “Outgoing long-wave radiation over the Tropical Pacific and Atlantic Ocean and Indian summer monsoon rainfall” Theoretical and Applied Climatology, 77, pp 185-193 M Gonzalez, C S Vera (2007), “The nature of the rainfall onset over central South America” Atmósfera , 20(4), pp 377-394 Bernard Fontaine, Samuel Louvet and Pascal Roucou (2008),“Definition and redictability of an OLR based West African monsoon onset” , International Journal of Climatology, 13, pp 1787-1798 Omogbai and J Hum Ecol (2010) “An Empirical Prediction of Seasonal Rainfall in Nigeria” International Interdisciplinary Journal of Man-Environment Relationship, 32(1), pp 23-27 Brant Liebmann and Carlos R Mechoso (2010), “The South American Monsoon System” The Global Monsoon System Research and Forecas, 9, pp 137158 Ieyasu Takimoto and Jun Matsumoto (2004), “Large-scale changes associate With the end of Baiu season in western Japan” (ISMA), 87(1), pp 339344 10 Pavel Ya Groisman, Raymond S Bradley, and Bomin Sun (1999), “The Relationship of Cloud Cover to Near-Surface Temperature and Humidity: Comparison of GCM Simulations with Empirical Data” 11 John L Mcbride, Malcolm R Haylock, and Neville Nicholls (2003), “ Relationships between the Maritime Continent Heat Source and the El Nino– Southern Oscillation Phenomenon” , American Meteorological Society ,16, pp 2905-2914 54 12 Leila M V Carvalho (2005) “Opposite phases of the Antarctic Oscillation and Relationships with Intraseasonal to Interannual activity in the Tropics during the Austral Summer” Jclim ,18, pp 702-718 13 Edward (Eddie) Graham (2008), “The FriOWL Guide: A site selection tool for extremely large telescopes using climate” 14 Guoxiong, Toshio Koike, Yimin Liu, and Kenji Taniguchi (2010), “Review of Recent Observational and Dynamical Studies on the Climate Impacts of the Tibetan Plateau” The Global Monsoon System Research and Forecas, 31, pp 537556 Tài liệu tiếng Việt 15 Nguyễn Trọng Hiệu (1977) “Cán cân xạ thực nghiệm Việt Nam” 16 Nguyễn Viết Lành (2006)“Nghiên cứu ảnh huởng cùa gió mùa Á Úc đến thời tiết khí hậu Việt Nam”, Báo cáo dề tài nghiên cứu cấp 17 Nguyễn Thị Hiền Thuận, (2007) “ Ảnh huởng ENSO đến gió mùa mùa hè mưa Nam Bộ”, Luận án tiến sĩ khoa học Khí tuợng Khí hậu học, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi Truờng, Hà Nội 18 Phạm Thị Thanh Hương (2009), “Nghiên cứu quan hệ gió mùa Ðông Á lượng mưa mùa lũ khu vực Vân Nam Trung Quốc miền Bắc Việt Nam”, Báo cáo đề tài nghiên cứu cấp 19 Phạm Thị Thanh Hương (2012), “Nghiên cứu quan hệ gió mùa Ðông Á lượng mưa mùa lũ khu vực Vân Nam Trung Quốc miền Bắc Việt Nam”, Báo cáo dề tài nghiên cứu cấp 20 Chu Thị Thu Hường Phan Văn Tân (2012) “Nghiên cứu mối quan hệ nắng nóng rét đậm rét hại lãnh thổ Việt Nam với xạ sóng dài đỉnh khí quyển” 21 Nguyễn Trọng Hiệu (2013) “Báo cáo Hội nghị chuyên đề khoa học trái đất TP Hồ Chí Minh”, Báo cáo chuyên đề đề tài nghiên cứu cấp nhà nuớc “Nghiên cứu đặc trưng tác động ENSO đến hạn hán, mưa lớn Việt Nam khả dự báo” 22 Lê Duy Điệp (2014) Luận văn thạc sĩ khoa học “Phân bố xạ sóng dài mối quan hệ với lượng mưa khu vực Việt Nam thời kì ENSO” 55 ... NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN BÙI THỊ HỢP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG MÂY VÀ NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ BỀ MẶT ĐẾN BỨC XẠ SÓNG DÀI ĐI RA TẠI ĐỈNH KHÍ QUYỂN TRÊN VÙNG NAM BỘ Chun... lượng mây nhiệt độ khơng khí bề mặt thể rõ hình 1.9 Ta giải thích rằng, lượng mây lớn cản trở xạ mặt trời đến bề mặt, làm giảm nhiệt độ không khí bề mặt Song ảnh hưởng lượng mây đến nhiệt độ thời... chế độ nhiệt độ xa đánh giá mức độ biến đổi khí hậu Và Nam Bộ khu vực nhận nguồn BXMT dồi nước Do vậy, việc nghiên cứu ảnh hưởng lượng mây nhiệt độ khơng khí bề mặt tới xạ sóng dài đỉnh khí vùng

Ngày đăng: 07/07/2020, 21:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Kousky, V. E. (1988), “Pentad outgoing longwave radiation climatology for the South American sector” Revista Brasileira de Meteorologia., 3, pp. 217–231 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pentad outgoing longwave radiation climatology forthe South American sector” "Revista Brasileira de Meteorologia
Tác giả: Kousky, V. E
Năm: 1988
2. Prasad, S.D. Bansod andS.S. Sabade (2000), “Forecasting Indian summer monsoon rainfall by outgoing longwave radiation over the Indian Ocean” , , International Journal of Climatology, 20, pp. 105–114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Forecasting Indian summermonsoon rainfall by outgoing longwave radiation over the Indian Ocean” , ,"International Journal of Climatology
Tác giả: Prasad, S.D. Bansod andS.S. Sabade
Năm: 2000
3. Slingo, Annamalai (2001) “Diagnosis of the intraseasonal variability of the Asian Summer Monsoon” Clim Dyn, 18, pp. 85-102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diagnosis of the intraseasonal variability of theAsian Summer Monsoon” "Clim Dyn
4. Bansod.S.D (2004), “Outgoing long-wave radiation over the Tropical Pacific and Atlantic Ocean and Indian summer monsoon rainfall” Theoretical and Applied Climatology, 77, pp. 185-193 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Outgoing long-wave radiation over the TropicalPacific and Atlantic Ocean and Indian summer monsoon rainfall” "Theoretical andApplied Climatology
Tác giả: Bansod.S.D
Năm: 2004
5. M. Gonzalez, C. S. Vera (2007), “The nature of the rainfall onset over central South America” Atmósfera , 20(4), pp. 377-394 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The nature of the rainfall onset overcentral South America” "Atmósfera
Tác giả: M. Gonzalez, C. S. Vera
Năm: 2007
6. Bernard Fontaine, Samuel Louvet and Pascal Roucou (2008),“Definition and redictability of an OLR based West African monsoon onset” , International Journal of Climatology, 13, pp. 1787-1798 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Definitionand redictability of an OLR based West African monsoon onset” , "InternationalJournal of Climatology, "13
Tác giả: Bernard Fontaine, Samuel Louvet and Pascal Roucou
Năm: 2008
7. Omogbai and J Hum Ecol (2010) “An Empirical Prediction of Seasonal Rainfall in Nigeria” International Interdisciplinary Journal of Man-Environment Relationship, 32(1), pp. 23-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Empirical Prediction of SeasonalRainfall in Nigeria” "International Interdisciplinary Journal of Man-EnvironmentRelationship
8. Brant Liebmann and Carlos R. Mechoso (2010), “The South American Monsoon System” The Global Monsoon System Research and Forecas, 9, pp. 137- 158 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The South AmericanMonsoon System” "The Global Monsoon System Research and Forecas
Tác giả: Brant Liebmann and Carlos R. Mechoso
Năm: 2010
9. Ieyasu Takimoto and Jun Matsumoto (2004), “Large-scale changes associate With the end of Baiu season in western Japan” (ISMA), 87(1), pp. 339- 344 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Large-scale changesassociate With the end of Baiu season in western Japan” ("ISMA)
Tác giả: Ieyasu Takimoto and Jun Matsumoto
Năm: 2004
10. Pavel Ya Groisman, Raymond S. Bradley, and Bomin Sun (1999), “The Relationship of Cloud Cover to Near-Surface Temperature and Humidity:Comparison of GCM Simulations with Empirical Data” Sách, tạp chí
Tiêu đề: TheRelationship of Cloud Cover to Near-Surface Temperature and Humidity:Comparison of GCM Simulations with Empirical Data
Tác giả: Pavel Ya Groisman, Raymond S. Bradley, and Bomin Sun
Năm: 1999
12. Leila M. V. Carvalho (2005) “Opposite phases of the Antarctic Oscillation and Relationships with Intraseasonal to Interannual activity in the Tropics during the Austral Summer” Jclim ,18, pp. 702-718 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Opposite phases of the Antarctic Oscillationand Relationships with Intraseasonal to Interannual activity in the Tropics duringthe Austral Summer” "Jclim
13. Edward (Eddie) Graham (2008), “The FriOWL Guide: A site selection tool for extremely large telescopes using climate” Sách, tạp chí
Tiêu đề: The FriOWL Guide: A site selection toolfor extremely large telescopes using climate
Tác giả: Edward (Eddie) Graham
Năm: 2008
14. Guoxiong, Toshio Koike, Yimin Liu, and Kenji Taniguchi (2010), “Review of Recent Observational and Dynamical Studies on the Climate Impacts of the Tibetan Plateau” The Global Monsoon System Research and Forecas, 31, pp. 537- 556.Tài liệu tiếng Việt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reviewof Recent Observational and Dynamical Studies on the Climate Impacts of theTibetan Plateau” "The Global Monsoon System Research and Forecas
Tác giả: Guoxiong, Toshio Koike, Yimin Liu, and Kenji Taniguchi
Năm: 2010
16. Nguyễn Viết Lành (2006)“Nghiên cứu ảnh huởng cùa gió mùa Á Úc đến thời tiết khí hậu Việt Nam”, Báo cáo dề tài nghiên cứu cấp bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh huởng cùa gió mùa Á Úc đếnthời tiết khí hậu Việt Nam
17. Nguyễn Thị Hiền Thuận, (2007) “ Ảnh huởng của ENSO đến gió mùa mùa hè và mưa ở Nam Bộ”, Luận án tiến sĩ khoa học Khí tuợng Khí hậu học, Viện Khoa học Khí tượngThủy văn và Môi Truờng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh huởng của ENSO đến gió mùa mùahè và mưa ở Nam Bộ
18. Phạm Thị Thanh Hương (2009), “Nghiên cứu về quan hệ giữa gió mùa Ðông Á và lượng mưa trong mùa lũ khu vực Vân Nam Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam”, Báo cáo đề tài nghiên cứu cấp bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về quan hệ giữa gió mùaÐông Á và lượng mưa trong mùa lũ khu vực Vân Nam Trung Quốc và miền Bắc ViệtNam
Tác giả: Phạm Thị Thanh Hương
Năm: 2009
19. Phạm Thị Thanh Hương (2012), “Nghiên cứu về quan hệ giữa gió mùa Ðông Á và lượng mưa trong mùa lũ khu vực Vân Nam Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam”, Báo cáo dề tài nghiên cứu cấp bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về quan hệ giữa gió mùaÐông Á và lượng mưa trong mùa lũ khu vực Vân Nam Trung Quốc và miền Bắc ViệtNam
Tác giả: Phạm Thị Thanh Hương
Năm: 2012
20. Chu Thị Thu Hường và Phan Văn Tân (2012) “Nghiên cứu mối quan hệ giữa nắng nóng và rét đậm rét hại trên lãnh thổ Việt Nam với bức xạ sóng dài tại đỉnh khí quyển” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mối quan hệgiữa nắng nóng và rét đậm rét hại trên lãnh thổ Việt Nam với bức xạ sóng dài tạiđỉnh khí quyển
21. Nguyễn Trọng Hiệu (2013) “Báo cáo tại Hội nghị chuyên đề các khoa học về trái đất tại TP Hồ Chí Minh”, Báo cáo chuyên đề của đề tài nghiên cứu cấp nhà nuớc “Nghiên cứu những đặc trưng cơ bản và tác động của ENSO đến hạn hán, mưa lớn ở Việt Nam và khả năng dự báo” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tại Hội nghị chuyên đề các khoa họcvề trái đất tại TP Hồ Chí Minh”, Báo cáo chuyên đề của đề tài nghiên cứu cấp nhànuớc “"Nghiên cứu những đặc trưng cơ bản và tác động của ENSO đến hạn hán,mưa lớn ở Việt Nam và khả năng dự báo
22. Lê Duy Điệp (2014) Luận văn thạc sĩ khoa học “Phân bố bức xạ sóng dài và mối quan hệ với lượng mưa trên khu vực Việt Nam trong các thời kì ENSO” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phân bố bức xạ sóng dàivà mối quan hệ với lượng mưa trên khu vực Việt Nam trong các thời kì ENSO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w