Chuong II -11

31 223 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Chuong II -11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr ờng THPT Tháng 10 Giáo án vật lý 11(Ban cơ bản) Ngày giảng Lớp 11A1 11A2 Sĩ số Chơng II: dòng điện không đổi Tiết 11: dòng điện không đổi. Nguồn điện. I, Mục tiêu. 1, Kiến thức: + Phát biểu lại đợc khái niệm dòng điện, quy ớc về chiều dòng điện, các tác dụng của dòng điện. + Trình bày đợc khái niệm cờng độ dòng điện, dòng điện khong đổi, đơn vị của c- ờng độ dòng điện và đơn vị điện lợng. + Nêu đợc điều kiện để có dòng điện. + Trình bày đợc cấu tạo chung của nguồn điện, khái niệm suất điện động của nguồn điện. + Nêu đợc cấu tạo cơ bản của pin và ácquy. 2, kỹ năng: + Nhận ra ampe kế và vôn kế. + Dùng ampe kế và vôn kế đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế. + Nhận ra đợc cực của pin và ácquy. 3, Thái độ: Nắm đợc ý nghĩa của dòng điện và các tác dụng của dòng điện trong đời sống. II, Chuẩn bị 1, Giáo viên: - Giáo án, SGK, các câu hỏi trắc nghiệm cho phần ôn tập. - Một số loại pin và ácquy, vôn kế, ampe kế. - Phiếu học tập. 2, Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học, đọc sgk và chuẩn bị bài ở nhà. III/Tiến trình dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ. (10) Các nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi: * Dòng điện? * Chiều dòng điện trong dây dẫn kim loại? * Quy ớc chiều dòng điện? * Kể tên các nguồn điện một chiều mà em đã gặp? Tổ CM: Sinh - Lí - Hóa - CN Lê Thị Thanh Tân 28 Tr ờng THPT Tháng 10 Giáo án vật lý 11(Ban cơ bản) 2, Nội dung bài mới.(25') Hoạt động của thầy - trò Nội dung HĐ1: Ôn tập kiến thức về dòng điện (5) - Y/ cầu hs đọc SGK phần I. - Kể ra các tác dụng của dòng điện mà em biết? - Đại lợng nào cho biết độ mạnh yếu của dòng điện? Dụng cụ đo? - Hớng dẫn trả lời? - Củng cố lại các kiến thức học sinh cha nắm chắc. HĐ2: Tìm hiểu các đại lợng về dòng điện (20) GV: - Y/ cầu hs đọc SGK phần II. - Cờng độ dòng điện là gì? - Biểu thức của cờng độ dòng điện? HS: * Trả lời câu hỏi của giáo viên. * Nhận xét câu trả lời của bạn. * Kết luận: GV: - Thế nào là dòng điện không đổi? - Nêu câu hỏi C1. Y/cầu hs trả lời. - Đơn vị cờng độ dòng điện là gì? - Nêu câu hỏi C2. Y/cầu hs trả lời. - Định nghĩa đơn vị của điện lợng? - Nêu câu hỏi C3 + C4. Y/cầu hs trả lời theo nhóm. * Trả lời câu hỏi của giáo viên. * Nhận xét câu trả lời của bạn. * Kết luận: HĐ3: GV: - Điều kiện để có dòng điện? - Nêu câu hỏi C5 + C6. Y/cầu hs trả lời. - Nguồn điện có chức năng gì? Nêu cấu tạo cơ bản và cơ chế hoạt động chung của nguồn điện? HS: I, Dòng điện. + ĐN: là dòng chuyển rời có hớng của các hạt mang điện. + Quy ớc chiều dòng điện là chiều chuyển động của các hạt mang điện dơng. + Tác dụng của dòng điện: Nhiệt, cơ, từ II, Cờng độ dòng điện. Dòng điện không đổi. +Cờng độ dòng điện là đại lợng đặc trng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. Nó đợc xác định bằng thơng số của điện lợng q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t và khoảng thời gian đó. t q I = (1) +Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cờng độ không thay đổi theo thời gian. t q I = (2) + Đơn vị của cờng độ dòng điện l;à Ampe (A). + Cu lông là điện lợng chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1s khi có dòng điện không đổi có cờng độ 1A chạy qua. III, Nguồn điện. + Điều kiện để có dòng điện là phải có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện. + Nguồn điện có chức năng tạo ra và duy trì một hiệu điện thế. + Cấu tạo chung của nguồn điện: Gồm hai cực (cực âm và cực dơng). Trong nguồn điện phải có một lực tồn tại và tách e ra khỏi nguyên tử và chuyển e hay ion về Tổ CM: Sinh - Lí - Hóa - CN Lê Thị Thanh Tân 29 Tr ờng THPT Tháng 10 Giáo án vật lý 11(Ban cơ bản) * Trả lời câu hỏi của giáo viên. * Nhận xét câu trả lời của bạn. * Kết luận: các cực của nguồn điện. Lực đó gọi là lực lạ. Cực thừa e là cực âm. Cực còn lại là cực dơng. 3, áp dụng, củng cố. (8') GV: * Cờng độ dòng điện là gì? * Thế nào là dòng điện không đổi? * Điều kiện để có dòng điện? HS: * Trả lời câu hỏi của giáo viên. * Nhận xét câu trả lời của bạn. * Kết luận: Ghi chép các kiến thức cần thiết. Kết quả của các câu trắc nghiệm. 4, Hớng dẫn học tập ở nhà. (2') * Cho bài tập trong SGK (tr 45). * Các câu hỏi và bài tập trong SBTVL11. phiếu học tập Câu 1: Dòng điện đợc định nghĩa là A. dòng chuyển dời có hớng của các điện tích. B. dòng chuyển động của các điện tích. C. là dòng chuyển dời có hớng của êlêctron. D. là dòng chuyển dời có hớng của ion dơng. Câu 2: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hớng của A. các ion dơng. B. các êlêctron. C. các ion âm. D. các nguyên tử. Câu 3: Trong các nhận định dới đây, nhận định không đúng về dòng điện là: A. Đơn vị của cờng độ dòng điện là A. B. Cờng độ dòng điện đợc đo bằng ampe kế. C. Cờng độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lợng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn càng nhiều. D. Dòng điện không đổi là dòng điện chỉ có chiều không thay đổi theo thời gian. Câu 4: Điều kiện để có dòng điện là A. có hiệu điện thế. B. có điện tích tự do. C. có hiệu điện thế và điện tích tự do. D. có điện thế và điện tích. Câu 5: Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế bằng cách A. tách êlêctron ra khỏi nguyên tử vàchuyển êlêctron và ion về các cực của nguồn. B. sinh ra êlêctron ở cực âm. C. sinh ra ion dơng ở cực dơng. D. làm biến mất êlêctron ở cực dơng. Ngày giảng Tổ CM: Sinh - Lí - Hóa - CN Lê Thị Thanh Tân 30 Tr ờng THPT Tháng 10 Giáo án vật lý 11(Ban cơ bản) Lớp 11A1 11A2 Sĩ số Tiết 12: dòng điện không đổi. Nguồn điện. I, Mục tiêu. 1, Kiến thức: + Nêu đợc điều kiện để có dòng điện. + Nêu đợc cấu tạo chung của nguồn điện, khái niệm suất điện động của nguồn điện. + Nêu đợc cấu tạo cơ bản của pin và ácquy. 2, kỹ năng: + Nhận ra ampe kế và vôn kế. + Dùng ampe kế và vôn kế đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế. + Nhận ra đợc cực của pin và ácquy. 3, Thái độ: Nắm đợc ý nghĩa của dòng điện và các tác dụng, cấu tạo của dòng điện trong đời sống. II, Chuẩn bị 1, Giáo viên: - Giáo án, SGK, các câu hỏi trắc nghiệm cho phần ôn tập. - Một số loại pin và ácquy, vôn kế, ampe kế. - Thí nghiệm H7.5; hình vẽ 7.6 2, Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học, đọc sgk và chuẩn bị bài ở nhà. III, Tiến trình dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ. (5) * Cờng độ dòng điện là gì? * Thế nào là dòng điện không đổi? * Điều kiện để có dòng điện? 2, Nội dung bài mới.(33') Hoạt động của thầy - trò Nội dung HĐ1: Tìm hiểu suất điện động của nguồn điện. GV: - Suất điện động của nguồn điện là gì? - Biểu thức và đơn vị của suất điện động? HS: * Trả lời câu hỏi của giáo viên. IV, Suất điện động của nguồn điện. + Công của lực lạ thực hiện dịch chuyển các điện tích qua nguồn đợc gọi là công của nguồn điện. +ĐN: Suất điện động của nguồn là đại lợng đặc trng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và đợc đo bằng thơng số giữa công của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển điện tích dơng ngợc chiều điện trờng và độ lớn của điện tích đó. Tổ CM: Sinh - Lí - Hóa - CN Lê Thị Thanh Tân 31 Tr ờng THPT Tháng 10 Giáo án vật lý 11(Ban cơ bản) * Nhận xét câu trả lời của bạn. * Kết luận: HĐ2: Tìm hiểu nguồn điện hoá học. GV: * Pin điện hoá có cấu tạo nh thế nào? * Nêu cấu tạo và hoạt động của pin Vôn- ta? HS: * Trả lời câu hỏi của giáo viên. * Nhận xét câu trả lời của bạn. * Kết luận: GV: * Y/ cầu đọc sgk về cấu tạo của Ac quy chì. * Nêu cấu tạo và hoạt động của acquy chì? HS: * Trả lời câu hỏi của giáo viên. * Nhận xét câu trả lời của bạn. * Kết luận: *Y/ cầu đọc thêm cấu tạo của acquy kiềm. * Nhận xét quá trình hoạt động của acquy? + Biểu thức: = q A (3) +Đơn vị của suất điện động là V. + Mỗi nguồn điện đợc đặc trng bởi suất điện động và điện trở trong r của nó. V, Pin và acquy. 1, Pin điện hoá. + Pin điện hoá có cấu tạo gồm hai kim loại khác nhau đợc ngâm trong dung dịch điện phân. +Pin Vôn - ta có cấu tạo một cực đồng một cực kẽm đợc ngâm vào cùng dung dịch axit sunfuric loãng. Ion kẽm (Z n 2+ ) bị gốc axit tác dụng và tan vào dung dịch làm cho cực kẽm thừa e mang điện âm. Ion H + bám vào cực đồng và thu lấy e trong thanh đồng. Do đó , thanh đồng thiếu e nên trở thành cực dơng. giữa hai cực kẽm và đồng xuất hiện một suất điện động. E = U 2 - U 1 = 1,1 V. 2, Acquy. + Gồm cực dơng bằng chì oxit (PbO 2 ) và cực âm là chì (Pb). Chất điện phân là axit sunfuric loãng. +HĐ: Khi phát điện do tác dụng của lực hoá học, các bản cực của acquy bị biến đổi. Bản cực dơng có lõi PbO 2 nhng đợc phủ một lớp PbSO 4 . Bản cực âm là Pb nhng đợc phủ một lớp PbSO 4 .Sau một thời gian sử dụng, haibản cực vẫn có lõi khác nhau nhng có lớp vỏ ngoài giống nhau do đó suất điện động của acquy giảm dần, khi suất điện động giảm xuống thấp ta phải nạp điện cho acquy để tiếp tục sử dụng đợc. Khi nạp điện cho acquy, ta mắc nó vào một nguồn điện một chiều sao cho dòng điện đi vào bản cực dơng và đi ra ở bản cực âm. khi đó lớp chì sunfat ở hai bản cực mất dần. Bản cực dơng biến đổi trở lại thành PbO 2 , bản cực âm trở lại thành Pb. Quá trình biến Tổ CM: Sinh - Lí - Hóa - CN Lê Thị Thanh Tân 32 Tr ờng THPT Tháng 10 Giáo án vật lý 11(Ban cơ bản) đổi kết thúc acquy lại có khả năng phát điện nh trớc. ( E = 2V ) + Acquy là nguồn điện hoá học hoạt động dựa trên phản ứng hoá học thuận nghịch: Nó tích trữ năng lợng lức nạp điện và giải phóng năng lợng khi phát điện. 3, áp dụng, củng cố.(5') GV: * Nêu các câu hỏi trắc nghiệm. * Y/c hs trình bày đáp án và giải thích lựa chọn của mình. HS: * Trả lời câu hỏi của giáo viên. * Nhận xét câu trả lời của bạn. * Kết luận: Ghi chép các kiến thức và kết quả của các câu trắc nghiệm. 4, Hớng dẫn học tập ở nhà. (2') * Cho bài tập trong SGK( 6 => 15) (tr 45). * Các câu hỏi và bài tập trong SBTVL11. phiếu học tập Câu 1: Trong trờng hợp nào sau đây ta có một pin điện hoá? A. Một cực nhôm và một cực đồng cùng nhúng vào nớc muối. B. Một cực nhôm và một cực đồng cùng nhúng vào nớc cất. C. Hai cực cùng bằng đồng giống nhau nhúng vào nớc vôi. D. Hai cực nhựa khác nhau cùng nhúng vào dầu hoả. Câu 2: Nhận xét nào dới đây về acquy chì là không đúng? A. Acquy chì có một cực làm bằng chì và một cực là chì đioxit. B. Hai cực của acquy chì đợc ngâm trong dung dịch axit sunfuric loãng. C. Khi nạp điện cho acquy, dòng điện đi vào cực âm và đi ra từ cực dơng. D. Acquy là nguồn điện có thể nạp lại để sử dụng nhiều lần. Câu 3:Cho một dòng điện không đổi trong 10s, điện lợng chuyển qua một tiết diện thẳng là 2C. Sau 50s, điện lợng chuyển qua tiết diện đó là A. 5 C. B. 10 C. C. 50 C. D. 25 C. Ngày giảng Tổ CM: Sinh - Lí - Hóa - CN Lê Thị Thanh Tân 33 Tr ờng THPT Tháng 10 Giáo án vật lý 11(Ban cơ bản) Lớp 11A1 11A2 Sĩ số Tiết 13: bài tập. I, Mục tiêu. 1, Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về nguồn điện, hiểu rõ các đại lợng đặc trng cho nguồn điện. 2, kỹ năng: áp dụng thành thạo các công thức để giải bài tập về nguồn điện. Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán trắc nghiệm. 3, Thaựi ủoọ: + Bit liờn h gia cỏc kin thc vt lý vi cỏc hin tng trong thc tin. + Nim say mờ khoa hc. Tính kiên trì. II, Chuẩn bị 1, Giáo viên: - Giáo án, SGK, các bài toán, các câu hỏi trắc nghiệm cho phần ôn tập. - Thớc kẻ, phấn màu. 2, Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học về nguồn điện. III, Tiến trình dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ. (5') * Nguồn điện có chức năng gì? Nêu cấu tạo cơ bản và cơ chế hoạt động chung của nguồn điện? * Nêu cấu tạo và hoạt động của acquy chì? 2, Nội dung bài mới.(30') Hoạt động của thầy - trò Nội dung Học sinh chữa bài tập đã chuẩn bị. * Y/c hs giải bài tập 7.10.(sbtvl11tr20) * Y/c hs trình bày đáp án. * Y/c hs nhận xét bài làm của bạn. * Y/c hs giải bài tập 7.11.(sbtvl11tr21) * Y/c hs trình bày đáp án. * Y/c hs nhận xét bài làm của bạn. * Y/c hs giải bài tập 7.12.(sbtvl11tr21) Bài 7.10: I = 0,273 A a, t = 1 phút b, q e = - 1,6.10 -19 C Q = ? N e = ? a, Q = I.t = 0,273.60 = 16,38 C. b, N e = Q/q e = 1,024.10 20 êlêctron. Bài tập 7.11: E = 6 V. Q = 8 C. A = ? A = Q. E = 4,8 J. Bài tập 7.12: A = 840 mJ. Tổ CM: Sinh - Lí - Hóa - CN Lê Thị Thanh Tân 34 Tr ờng THPT Tháng 10 Giáo án vật lý 11(Ban cơ bản) * Y/c hs trình bày đáp án. * Y/c hs nhận xét bài làm của bạn. * Y/c hs giải bài tập 7.13.(sbtvl11tr21) * Y/c hs trình bày đáp án. * Y/c hs nhận xét bài làm của bạn. * Y/c hs giải bài tập 7.15.(sbtvl11tr21) * Y/c hs trình bày đáp án. * Y/c hs nhận xét bài làm của bạn. Q = 7.10 -2 C. E = ? E = A/Q = 12 V. Bài tập 7.13: E = 1,1 V. Q = 54C. A = ? A = Q. E = 59,4 J. Bài tập 7.15: E = 6V. a, Q = ? A = 360J. b, t = 5 phút. I = ? a, Q = A/ E = 60C. b, I = Q/t = 0,2 A. 3, áp dụng, củng cố. (8') GV: Tổ chức HĐ nhóm. * Nêu các câu hỏi trắc nghiệm. * Y/c hs trình bày đáp án và giải thích lựa chọn của mình. HS: * Trả lời câu hỏi của giáo viên. * Nhận xét câu trả lời của bạn. * Kết luận: Ghi chép các kiến thức và kết quả của các câu trắc nghiệm. 4, Hớng dẫn học tập ở nhà. (2') * Cho bài tập trong SBT SBTVL11NC. * Các câu hỏi và bài tập trong SBTVL11. phiếu học tập Câu 1: Dòng điện chạy trong mạch điện nào dới đây không phải là dòng điện không đổi? A. Trong mạch điện thắp sáng đèn của xe đạp với nguồn điện là đinamô. B. Trong mạch điện kín của đèn pin. C. Trong mạch điện kín thắp sáng với nguồn điện là acquy. D. Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là pin mặt trời. Câu 2: Cờng độ dòng điện không đổi đợc tính bằng công thức nào? Tổ CM: Sinh - Lí - Hóa - CN Lê Thị Thanh Tân 35 Tr ờng THPT Tháng 10 Giáo án vật lý 11(Ban cơ bản) A. t q I 2 = . B. I = q.t. C. I = q 2 .t. D. t q I = . Câu 3: Điều kiện để có dòng điện là A. có hiệu điện thế. B. có điện tích tự do. C. có hiệu điện thế và điện tích tự do. D. có điện thế và điện tích. Câu 4: Điều kiện để có dòng điện là A. chỉ cần có các vật dẫn điện nối liền với nhau tạo thành mạch điện kín. B. chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. C. chỉ cần có hiệu điện thế. D. chỉ cần có nguồn điện. Câu 5: Hiệu điện thế 1V đợc đặt vào hai đầu điện trở 10 trong khoảng thời gian 20s. Điện lợng chuyển qua điện trở này khi đó là bao nhiêu? A. 200 C. B. 20 C. C. 2 C. D. 0,005 C. Câu 6: Điểm khác nhau chủ yếu giữa acquy và pin Vôn-ta là A. sử dụng dung dịch điện phân khác nhau. B. chất dùng làm hai cực khác nhau. C. phản ứng hoá học ở trong acquy có thể xảy ra thuận nghịch. D. sự tích điện khác nhau ở hai cực. Câu 7: Hiệu điện thế 1V đợc đặt vào hai đầu điện trở 10 trong khoảng thời gian là 20s. Lợng điện tích dịch chuyển qua điện trở này khi đó là bao nhiêu? A. 200 C. B. 20 C. C. 2 C. D. 0,005 C. Câu 8:Cho một dòng điện không đổi trong 10s, điện lợng chuyển qua tiết diện thẳng là 2C. Sau 50s, điện lợng chuyển qua tiết diện thẳng đó là A. 5 C. B. 10 C. C. 50 C. D. 25 C. Câu 9: Một dòng điện không đổi sau 2 phút có một điện lợng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cờng độ của dòng điện đó là A. 12 A. B. 1/12 A. C. 0,2 A. D. 48 A. Câu 10: Một dòng điện không đổi có cờng độ 3A thì sau một khoảng thời gian có một điện lợng 4 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 4,5 A thì có một điện lợng chuyển qua tiết diện thẳng là A. 4 C. B. 8 C. C. 4,5 C. D. 6 C. Câu 11: Một nguồn điện có suất điện động 200 mV. Để chuyển một điện lợng 10C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là A. 20 J. B. 0,05 J. C.2000 J. D, 2 J. Câu 12: Một tụ điện có điện dung 6 àF đợc tích điện bằng một hiệu điện thế 3 V. Sau đó nối hai cực của bản tụ lại với nhau, thời gian điện tích trung hoà là 10 -4 s. Cờng độ dòng điện trung bình chạy qua dây nối trong thời gian đó là A. 1,8 A. B. 180 mA. C. 600mA. D. 0,5 A. Ngày giảng Tổ CM: Sinh - Lí - Hóa - CN Lê Thị Thanh Tân 36 Tr ờng THPT Tháng 10 Giáo án vật lý 11(Ban cơ bản) Lớp 11A1 11A2 Sĩ số Tiết 14: điện năng - công suất điện. I, Mục tiêu. 1, Kiến thức: + Trình bày đợc biểu thức và ý nghĩa của các đại lợng trong biểu thức tính công và công suất. + Phát biểu đợc nội dung địng luật Jun - Len - xơ. + Trình bày đợc biểu thức công và công suất nguồn điện, ý nghĩa các đại lợng trong biểu thức và đơn vị. 2, kỹ năng: + Giải các bài toán điện năng tiêu thụ của đoạn mạch, bài toán áp dụng định luật Jun - Len - xơ. 3. Thaựi ủoọ: + Bit liờn h gia cỏc kin thc vt lý vi cỏc hin tng c hc trong thc tin. + Nim say mờ khoa hc. II, Chuẩn bị 1, Giáo viên: - Giáo án, SGK, các câu hỏi trắc nghiệm cho phần ôn tập. - Thớc kẻ, phấn màu. 2, Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học về công của dòng điện, chuẩn bị bài mới. III, tiến trình dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ. (5') + Cờng độ dòng điện? Biểu thức của cờng độ dòng điện? + Dòng điện không đổi? Đơn vị? + Điều kiện để có dòng điện? + Cấu tạo và cơ chế hoạt động chung của nguồn điện? 2, Tìm hiểu nội dung bài mới.(35') Hoạt động của thầy - trò Nội dung HĐ1: Tìm hiểu điện năng và công suất điện (10) GV: - Y/ cầu hs đọc SGK phần I. - Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch xác định bằng biểu thức nào? ý nghĩa của các đại lợng trong biểu thức? - Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đợc xác I, Điện năng tiêu thụ và công suất điện. + Điện năng tiêu thụ trong đoạn mạch: A = U.q = U.I.t. (1) + Công suất của đoạn mạch: P = A/t = U.I. (2) Tổ CM: Sinh - Lí - Hóa - CN Lê Thị Thanh Tân 37 [...]... định luật Ôm cho toàn mạch (10) - Y/ cầu hs đọc SGK phần II và III - Cờng độ dòng điện trong mạch và suất điện động của nguồn có quan hệ thế nào? - Phát biểu định luật Ôm cho toàn mạch? - Xây dựng định luật Ôm cho toàn mạch bằng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng? - Hiện tợng đoản mạch? Tác hại? - Hiệu suất của nguồn điện, biểu thức? II, Định luật Ôm đối với toàn mạch + E = I.(RN + r) = I.RN... 3 Thaựi ủoọ: + Bit liờn h gia cỏc kin thc vt lý vi cỏc hin tng trong thc tin + Nim say mờ khoa hc II, Chuẩn bị 1, Giáo viên: - Giáo án, SGK, các câu hỏi trắc nghiệm cho phần ôn tập - Thớc kẻ, phấn màu, bộ thí nghiệm định luật Ôm cho toàn mạch 2, Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học, chuẩn bị bài mới III, Tiến trình dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ (5) + Các đại lợng đặc trng cho nguồn điện? + Dụng cụ đo... giải các bài toán về năng lợng 3, Thaựi ủoọ: + Bit liờn h gia cỏc kin thc vt lý vi cỏc hin tng trong thc tin + Nim say mờ khoa hc II, Chuẩn bị 1, Giáo viên: - Giáo án, SGK, các bài toán - Thớc kẻ, phấn màu 2, Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học về năng lợng và công suất điện III, Tiến trình dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ (5) Nêu các công thức tính điện năng tiêu thụ và công suất tiêu thụ của mạch điện,... định luật Ôm 2, Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng toán học, kỹ năng t duy vật lý 3, Thái độ: Tính kiên trì, niềm say mê khoa học II, Chuẩn bị 1, Giáo viên: Các bài tập mẫu về định luật Ôm Câu hỏỉ trắc nghiệm 2, Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học về định luật Ôm Chuẩn bị bài tập III, Tiến trình dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ (5) * Nêu nội dung và biểu thức của định luật Ôm cho mạch kín? *Hiệu suất của nguồn... ghép nguồn thành bộ 3 Thaựi ủoọ: + Bit liờn h gia cỏc kin thc vt lý vi cỏc hin tng trong thc tin + Nim say mờ khoa hc II, Chuẩn bị 1, Giáo viên: - Giáo án, SGK, các câu hỏi trắc nghiệm cho phần ôn tập - Thớc kẻ, phấn màu 2, Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học về định luật Ôm Đọc bài mới III, Tiến trình dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ (5) * Nêu nội dung và biểu thức của định luật Ôm cho mạch kín? *Hiệu suất... tích mạch điện - Củng cố kỹ năng giải bài toán toàn mạch 3, Thái độ: Tính kiên trì, niềm say mê khoa học II, Chuẩn bị 1, Giáo viên: - Giáo án, SGK, các câu hỏi trắc nghiệm cho phần ôn tập - Thớc kẻ, phấn màu 2, Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học về mạch điện nối tiếp và đoạn mạch song song III, Tiến trình dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ (5) *Quan hệ giữa các giá trị tổng hợp và giá trị thành phần trong... học để giải các bài toán về mạch điện một chiều 3, Thái độ: Rèn đức tính kiên trì và khả năng nhận biết các dạng mạch điện II, Chuẩn bị 1, Giáo viên: - Giáo án, SGK, các câu hỏi trắc nghiệm cho phần ôn tập - Thớc kẻ, phấn màu 2, Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học, làm bài tập III/Tiến trình dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ (5) *Viết biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch? * Viết biểu thức quan hệ giữa suất... thức đã học để giải các bài toán về mạch điện một chiều 3, Thái độ: Rèn đức tính kiên trì và khả năng nhận biết các dạng mạch điện II, Chuẩn bị 1, Giáo viên: - Giáo án, SGK, các câu hỏi trắc nghiệm cho phần ôn tập - Thớc kẻ, phấn màu 2, Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học III/Tiến trình dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ (5) *Viết biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch? *Các ccông thức về dòng điện không đổi?... năng đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế 3, Thái độ Niềm say mê khoa học, tình cảm với thực hành vật lý II, Chuẩn bị 1, Giáo viên: Chuẩn bị 6 bộ thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hoá 2, Học sinh: Đọc trớc thí nghiệm và chuẩn bị trớc mẫu báo cáo thí nghiệm III/Tiến trình dạy học: 1, kiểm tra bài cũ.(5) Nêu các dụng cụ đo hiệu điện thế và dòng điện? 2, Tìm hiểu mục... dòng điện và hiệu điện thế 3, Thái độ Niềm say mê khoa học, tình cảm với thực hành vật lý II, Chuẩn bị 1, Giáo viên: + Chuẩn bị 6 bộ thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hoá + Chuẩn bị phần mềm hỗ trợ (Cá sấu) 2, Học sinh: Đọc trớc thí nghiệm và chuẩn bị trớc mẫu báo cáo thí nghiệm III/Tiến trình dạy học: 1, kiểm tra bài cũ (5) 57 Tổ CM: Sinh - Lí - Hóa - CN Lê Thị Thanh . HĐ2: Xây dựng định luật Ôm cho toàn mạch. (10) - Y/ cầu hs đọc SGK phần II và III. - Cờng độ dòng điện trong mạch và suất điện động của nguồn có quan hệ. dây dẫn trong thời gian 1s khi có dòng điện không đổi có cờng độ 1A chạy qua. III, Nguồn điện. + Điều kiện để có dòng điện là phải có một hiệu điện thế đặt

Ngày đăng: 11/10/2013, 14:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan