LÝ THUYẾT CHƯƠNG II 11 potx

3 275 0
LÝ THUYẾT CHƯƠNG II 11 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LÝ THUYẾT CHƯƠNG II 11  Câu 1:Phân biệt ứng động và hướng động? Dấu hiệu so sánh Hướng động Ứng động Định nghĩa - Là hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước một tác nhân kích thích theo một hướng xác định. - Là hình thức phản ứng của cây trước một tác nhân kích thích không định hướng. Đặc điểm - Gồm 2 loại: + Hướng động dương: vận động về phía tác nhân kích thích + Hướng động âm: vận động tránh xa các tác nhân kích thích. - Vận động diễn ra tương đối chậm - Điều tiết nhờ hooc môn thực vật(sự phân bố hàm lươngaxin không đồng dều - -Không có sự kéo dài các tế bào, sinh trưởng mạnh ở đỉnh, ngọn cây,thân, để cây cao hơn, rễ dài hơn. - Diễn ra tương đối nhanh chỉ khoảng 1s (cây trinh nữ). Hình thức biểu hiện - sự vận động sinh trưởng của một cơ quan hay một bộ phận cây về một hướng nhất định do tác động của môi trường. - là do sự thay đổi trương nước, co rút chất nguyên sinh, biến đổi quá trình sinh lí, sinh hóa theo nhịp điệu đồng hồ sinh học(nhịp điệu thời gian) Vai trò đối với cây Thích ứng với sự biến động của điều kiện môi trường để tồn tại phát triền. Giúp cây thích nghi được sự biến đổi môi trường đảm bảo sự tồn tại và phát triển. Câu 2: Dấu hiệu so sánh Ứng động không sinh trưởng Ứng động sinh trưởng Định nghĩa - Là các vận động không co sự phân chia và lớn lên của các TB của cây, chỉ liên quan đến sức trương nước, xảy ra sự lan truyền kích thích, có phản ứng nhanh ở các miền chuyên hóa của cơ quan. VD:Sự cụp lá của cây trinh nữ, bắt mồi của một số loài cây ăn sâu bọ. - Là các vận động có liên quan đến sự phân chia và lớn lên của các TB cây. Thường là các vận động theo đồng hồ sinh học. VD: Vân động quấn vòng của tua cuốn, vận động của hoa, vận động thức ngủ của lá. Đặc điểm của tác nhân kích thích - Là vận động cảm ứng mạnh mẽ do các chấn động, va chạm cơ học. Đặc điểm của hình thức trả lời kích thích - Lá khép lại ( Lá trinh nữ), Cơ chế chung Câu 3: Hãy nêu chiều hướng tiến hóa của các hình thức cảm ứng ở ĐV?  - Về cơ quan cảm ứng: từ chỗ chưa có các cơ quan chuyên trách đến chỗ có cơ quan chuyên trách thu nhận và trả lời kích thích. Ở ĐV có hệ thần kinh, từ thần kinh dạng lưới đến thần kinh dạng chuỗi hạch và cuối cùng là thần kinh dạng ống. - Về cơ chế cảm ứng ( sự tiếp nhận và trả lời kích thích): Từ chỗ chỉ là sự biến đổi cấu trúc của các phân tử prôtêin gây nên sự vận động của chất nguyên sinh ( ở ĐV đơn bào) đến sự tiếp nhận, dẫn truyền kích thích và trả lới lại các kích thích ( ở các sinh vật đa bào). - Ở các ĐV có hệ thần kinh: từ từng phản xạ đơn đến chuỗi phản xạ, từ phản xạ không điều kiện đến phản xạ có điều kiện, nhờ đó mà cơ thể có thể thích ứng linh hoạt trước sự thay đổi của điều kiện môi trường. Câu 4: So sánh cảm ứng ở ĐV và TV? Cảm ứng động vật Cảm ứng thực vật -Nhanh, đa dạng , dễ nhận thấy - Chậm, ít đa dạng, khó nhận thấy -Đơn bào co rút chất ngsinh - Gồm HĐ, ƯĐ. -Đa bào Px - Có diều khiển hệ TK - Không điều khiển hệ TK - - Câu 5: Ở ĐV bậc thấp có hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, hầu hết các tập tính của chúng là tập tính bẩm sinh, tại sao?  - Động vật bậc thấp, hệ thần kinh có cấu trúc đơn giản, số lượng TB thần kinh ít nên khả năng học tập rất thấp, việc học tập và rút kinh nghiệm rất khó khăn. Hơn nữa, tuổi thọ của chúng thường ngắn nên khong có nhiều thời gian cho việc học tập. - Do khả năng tiếp thu bài học kém và không có nhiều thời gian để học và rút kinh nghiệm ( do tuổi thọ ngắn) nên các động vật này sống và tồn tại được chủ yếu là nhờ tập tính bẩm sinh. Câu 6:Tại sao động vật có hệ thần kinh phát triển và người có rất nhiều tập tính học được?  - Động vật có hệ thần kinh phát triển rất thuận lợi cho việc học tập và rút kinh nghiệm. Tập tính ngày càng hoàn thiện do phần học tập được bổ sung ngày càng hoàn thiện do phần học tập được bồ sung ngày càng nhiều và càng chiếm ưu thế so với bẩm sinh. - Ngoài ra, đông vật có hệ thần kinh phát triển thường có tuổi thọ dài đặc biệt là giai đoạn sinh trưởng và phát triển kéo dài cho phép động vật hình thành nhiều phản xạ có điều kiện, hoàn thiện các tập tính phức tạp thích ứng với các điều kiện sống luôn biến đổi. Câu 7:Phân biệt hệ thần kinh dạng ống, dạng chuỗi, dạng lưới? Dạng lưới Dạng chuỗi Dạng ống Đại diện ruột khoang: thủy tức Ngành Giun, Thân mềm chân khớp. Đại diện: Các ĐV có xương sống. Ctạo: Các TB cảm giác và TB thần kinh liên kết với nhau. Các TB TK có các nhánh liên hệ với TB biểu mô và các TB gai. - Ctạo: Giun: Các TB TK tập trung thành dạng chuỗi hạch có não ở phía đầu từ dó phát đi 2 chuỗi hạch thần kinh bụng. - Thân mềm chân khớp: gồm hạch não, hạch ngực. Hạch não đặc biệt phát triển và liên hệ với các giác quan. - Ctạo: Hình thành nhờ số lượng lớn các TBTK tập trung lại thành ống thần kinh nằm dọc theo vùng lưng của cơ thể. Có nguồn gốc từ lá phôi ngoài và được phân hóa thành não, tủy sống, các dây TK, và hạch TK Trung tâm ĐK: Khả năng cảm ứng: Khi kích thích bất kì điểm nào ở cơ thể củng gây Pứ toàn thân Pứ nhanh kịp thời nhung chua chính chính xác. Khả năng cảm ứng: Giun: Pứ định khu song vẫn chưa hoàn toàn chính xác, tiết kiệm được năng lượng. Thân mềm: Phản ứng nhanh và chính xác, ít tiêu tốn năng lượng. Khả năng cảm ứng: Pứ mau lẹ, chính xác, tinh tế hơn, ít tiêu tốn năng lượng Câu 8:So sánh tập tính bẩm sinh, học được và hỗn hợp? Bầm sinh Học được Hỗn hợp - là những hoạt động cơ bản của động vật, sinh ra đã có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. - là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, có thể thay đổi, ko di truyền không bền vững - Gồm TT bẩm sinh và TT học được Câu 9: Pb Px có điều kiện và phản xạ không điều kiện? Phản xạ có điều kiện Phản xạ không điều kiện - PXCĐK là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, và rèn luyện - Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện - Được thành lập ngay trong đời sống - Dễ mất khi không cũng cố - Có tính chất cá thể - Số lượng không hạn định - Hình thành đường liên hệ tạm thời - Trung ương nằm ở vỏ não - PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập. - Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện - Bẩm sinh - Bền vững - Có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loại - Số lượng có hạn - Cung phản xạ đơn giản - Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống Câu 10: Vì sao trong 1 cung phản xạ xung thần kinh chỉ dẫn truyền theo 1 chiếu mà không ngược lại?  Vì chỉ ở chùy xinap mới có các bóng xinap chứa các chất trung gian hóa học, chỉ màng sau xinap mới có các thụ quan tiếp nhận các chất này. Vì vậy trong 1 cung phản xạ xung thần kinh chỉ dẫn truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng . LÝ THUYẾT CHƯƠNG II 11  Câu 1:Phân biệt ứng động và hướng động? Dấu hiệu so sánh Hướng động Ứng động Định

Ngày đăng: 07/08/2014, 20:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan