Tình hình vi phạm pháp luật trong lĩnh vực hình sự có diễn biến gia tăng ở địa phương

12 108 0
Tình hình vi phạm pháp luật trong lĩnh vực hình sự có diễn biến gia tăng ở địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình hình tội phạm là nội dung quan trọng của tội phạm học bởi vì nghiên cứu về tình hình tội phạm là cơ sở cho việc hoạch định các chính sách phòng ngừa nhằm kiểm soát tội phạm. dựa trên những đặc trưng của tình hình tội phạm, qua các thông số về thực trạng của tình hình tội phạm, diễn biến của tình hình tội phạm, cơ cấu của tình hình tội phạm, tính chất của tình tình tôi phạm để từ đó có biện pháp phòng ngừa tương ứng, ngăn chặn kịp thời sự gia tăng tỉ lệ tội phạm, kiểm soát tội phạm có hiệu quả. Việc nghiên cứu của tình hình tội phạm giúp chúng ta hiểu được về “ bức tranh toàn cảnh” về tội phạm( hay nhóm tội phạm, một tội nào đó) trong một không gian thời gian nhất định. Với tính chất quan trọng như vậy, tình hình tội phạm đã trở thành đề tài lớn được nhiều nhà nghiên cứu tội phạm học quan tâm

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HỌ VÀ TÊN: MÃ SỐ SINH VIÊN: BÁO CÁO THỰC TẬP CHUN MƠN Tình hình vi phạm pháp luật lĩnh vực hình có diễn biến gia tăng địa phương Biện pháp ngăn chặn khắc phục MƠN: LUẬT HÀNH CHÍNH CƠ SỞ THỰC TẬP: Phịng PC02 Cơng an tỉnh Quảng Ninh Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo thực tập thực thời gian thực tập quan tiếp nhận thực tập Các nội dung báo cáo trung thực, đảm bảo độ tin cậy Xác nhận cán hướng dẫn thực tập Tác giả báo cáo thực tập (Ký ghi rõ họ, tên) MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tình hình tội phạm nội dung quan trọng tội phạm học nghiên cứu tình hình tội phạm sở cho việc hoạch định sách phịng ngừa nhằm kiểm sốt tội phạm dựa đặc trưng tình hình tội phạm, qua thơng số thực trạng tình hình tội phạm, diễn biến tình hình tội phạm, cấu tình hình tội phạm, tính chất tình tình tơi phạm để từ có biện pháp phịng ngừa tương ứng, ngăn chặn kịp thời gia tăng tỉ lệ tội phạm, kiểm sốt tội phạm có hiệu Việc nghiên cứu tình hình tội phạm giúp hiểu “ tranh toàn cảnh” tội phạm( hay nhóm tội phạm, tội đó) khơng gian thời gian định Với tính chất quan trọng vậy, tình hình tội phạm trở thành đề tài lớn nhiều nhà nghiên cứu tội phạm học quan tâm Xuất phát từ vị trí, ý nghĩa cấp bách lý luận, thực tiễn vấn đề này, em xin chọn đề tài với nội dung: “Tình hình vi phạm pháp luật lĩnh vực hình có diễn biến gia tăng địa phương Biện pháp ngăn chặn khắc phục (Nơi thực tập: Phịng PC02 Cơng an tỉnh Quảng Ninh)” làm báo cáo thực tập CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC HÌNH SỰ Khái quát chung vi phạm pháp luật 1.1 Khái niệm vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật tượng nguy hiểm, tác động tiêu cực làm ổn định xã hội Tính nguy hiểm thể chỗ xâm hại tới lợi ích hợp pháp, đáng cá nhân, tổ chức, xã hội Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, cólỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Là tượng xã hội, vi phạm pháp luật có dấu hiệu sau: * Dấu hiệu hành vi: Vi phạm pháp luật hành vi xác định người (ý nghĩ người dù đen tối, tiêu cực chưa thể thành thao tác, cử vi phạm pháp luật Những tượng tự nhiên dù gây thiệt hại vi phạm pháp luật) * Dấu hiệu trái pháp luật: Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, xâm hại tới qhxã hội pháp luật xác lập bảo vệ - Một hành vi coi trái pháp luật khơng phù hợp với quy định pháp luật, xâm hại tới…Thông thường, người chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi hành vi chưa pháp luật quy định => quy định trước pháp luật sở pháp lý để xác định tính trái pháp luật trong1 hành vi cụ thể - Hành vi người quy phạm xã hội khác điều chỉnh * Dấu hiệu lực trách nhiệm pháp lý: Vi phạm pháp luật hành vi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý - Một người coi có lực trách nhiệm pháp lý họ có khả nhận thức điều khiển hành vi mình, đồng thời đạt đến độ tuổi pháp luật quy định Hành vi người lực trách nhiệm pháp lý thực dù có trái pháp luật khơng phải vi phạm pháp luật * Dấu hiệu lỗi: Vi phạm pháp luật hành vi có lỗi chủ thể – Lỗi: điều sai sót, khơng nên, khơng phải xử sự, hành động Trong KH pháp lý, lỗi trạng thái tâm lýphản ánh thái độ tiêu cực người hành vi trái pháp luật họ hậu hành vi – Một người bị coi có lỗi thực hành vi trái pháp luật có kết tự lựa chọn Một hành vi dù trái pháp luật trường hợp chủ thể khơng có lựa chọn khác người khơng có lỗi khơng có vi phạm pháp luật Tóm lại, tượng cụ thể bị coi vi phạm pháp luật chứa đựng đầy đủ dấu hiệu Chỉ hành vi trái pháp luật người có lực trách nhiệm pháp luật ý thực trường hợp có lỗi bị coi vi phạm pháp luật 1.2 Cấu thành vi phạm pháp luật Cấu thành vi phạm pháp luật toàn yếu tố, phận làm thành vi phạm pháp luật cụ thể, bao gồm mặt khách quan, chủ thể, mặt chủ quan khách thể 1.2.1 Mặt khách quan vi phạm pháp luật Là biểu bên TGKQ vi phạm pháp luật – Khoa học pháp lý phân biệt hình thức biểu hành vi trái pháp luật hành đông không hành động (hành động: chủ thể có hành vi bị pháp luật cấm; không hành động: chủ thể không thực bắt buộc pháp luật) – Sự thiệt hại hành vi trái pháp luật gây cho xã hội gọi hậu vi phạm pháp luật Biểu hiện: biến đổi tình trạng bình thường quan hệ xã hội bị xâm hại, thiệt hại cụ thể tài sản, tính mạng trừu tượng nhân phẩm, danh dự Thiệt hại cho xã hội sở đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội vi phạm pháp luật – Giữa hành vi trái pháp luật hậu gây có mqh nhân 1.2.2 Chủ thể vi phạm pháp luật Là cá nhân, tổ chức có lực trách nhiệm pháp lý thực hành vi vi phạm pháp luật – Cá nhân: người cụ thể, lực trách nhiệm pháp lý xác định sở tuổi, khả nhận thức – Tổ chức: nhóm người có liên kết chặt chẽ, thành lập hoạt động nhằm đạt mục tiêu định Phân biệt: Tổ chức chủ thể vi phạm pháp luật phải tổ chức hợp pháp khác hoàn toàn với vi phạm pháp luật có tổ chức: nhóm người liên kết với vi phạm pháp luật, tồn họ bất hợp pháp1 https://hocluat.vn/vi-pham-phap-luat-va-trach-nhiem-phap-ly/, ngày truy cập 18/7/2019 1.2.3 Mặt chủ quan vi phạm pháp luật Trạng thái tâm lý bên chủ thể thực hành vi trái pháp luật, gồm yếu tố: Lỗi; Động cơ; Mục đích vi phạm pháp luật a) Lỗi: Là trạng thái tâm lý hay thái độ chủ thể hành vi hậu hành vi gây cho xã hội thể hai hình thức: cố ý vơ ý - Lỗi gồm loại: cố ý vô ý - Lỗi cố ý lại gồm loại: cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp + Cố ý trực tiếp: Là lỗi chủ thể thực hành vi trái pháp luật, nhận thức rõ hành vi trái pháp luật, thấy trước hậu hành vi mong muốn cho hậu xảy + Cố ý gián tiếp: Là lỗi chủ thể thực hành vi trái pháp luật nhận thức rõ hành vi trái pháp luật, thấy trước hậu hành vi đó, khơng mong muốn song có ý thức để mặc cho hậu xảy - Lỗi vô ý gồm loại: vô ý cẩu thả; vơ ý q tự tin + Vơ ý cẩu thả: Là lỗi chủ thể gây hậu nguy hại cho xã hội cẩu thả nên không thấy trước hành vi gây hậu đó, thấy trước phải thấy trước hậu + Vơ ý q tự tin: Là lỗi chủ thể thấy trước hành vi gây hậu nguy hiểm cho xã hội song tin hậu khơng xảy cỏ thể ngăn ngừa nên thực gây hậu nguy hiểm cho xã hội b) Động vi phạm pháp luật: Là động lực tâm lý bên thúc đẩy chủ thể thực hành vi trái pháp luật c) Mục đích vi phạm pháp luật: Là đích tâm lý hay kết cuối mà chủ thể mong muốn đạt thực hành vi trái pháp luật b) Động vi phạm: Là động lực bên thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật Phân biệt : Động hành vi nói chung động vi phạm pháp luật - Theo tâm lý học, hành vi người trạng thái tâm lý bt thúc đẩy động nhu cầu, xúc cảm, tình cảm tác động TG bên ngồi - Vi phạm pháp luật có yếu tố động người vi phạm nhận thức hành vi họ vi phạm pháp luật Do có vi phạm có lỗi cố ý ms có yếu tố động c) Mục đích vi phạm: Là kết ý thức mà chủ thể vi phạm pháp luật đặt mong muốn đạt thực hành vi vi phạm pháp luật => vi phạm pháp luật với lỗi cố ý trực tiếpms có yếu tố mục đích Phân biệt : + Mục đích vi phạm pháp luật mục đích hành vi nói chung + Mục đích vi phạm pháp luật kết ý thức Hậu vi phạm pháp luật: Kết thực tế d) Khách thể vi phạm pháp luật: quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ vị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại – Một hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đồng thời nhiều qhệ xã hội hay hành vi vi phạm có nhiều khách thể, khách thể có tầm quan trọng khác đời sống xã hội Tính chất khách thể sở để đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm pháp luật Phân biệt : Khách thể vi phạm pháp luật đối tượng vi phạm pháp luật Đối tượng vi phạm pháp luật: vật tượng cụ thể mà tác động lên nó, người vi phạm gây thiệt hại cho qhệ xã hội pháp luật bảo vệ (xâm hại qh xã hội, vi phạm pháp luật tác động đến phận cấu thành nên quan hệ xã hội phận đối tượng vi phạm pháp luật) 1.3 Phân loại vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật phân loại theo nhiều cách khác dựa vào tiêu chí phân loại khác Khoa học pháp lý Việt Nam chủ yếu phân loại vi phạm pháp luật vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật chia thành loại sau: Vi phạm pháp luật hình (gọi tội phạm) Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ Luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hố, quốc phịng, an ninh,trật tự xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cơng dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Vi phạm hành Vi phạm hành hành vi có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm hành trái với quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm trái với quy định pháp luật an ninh,trật tự xã hội chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật phải bị xử lý hành Vi phạm dân Là hành vi trái pháp luật có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm dân xâm hại tới quan hệ tài sản quan hệ nhân thân phi tài sản Vi phạm kỷ luật Là hành vi có lỗi chủ thể trái với quy chế, quy tắc xác lập trật tự nội quan, tổ chức, tức không thực kỷ luật lao động đề nội quan, tổ chức Khái quát vi phạm pháp luật lĩnh vực hình (sau gọi tội phạm) 2.1 Khái niệm tội phạm Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật Hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực Khái niệm tội phạm vấn đề trung tâm pháp luật hình Trong lịch sử, có quan niệm khác khái niệm tội phạm Việc đưa khái niệm có ý nghĩa quan trọng việc phân biệt hành vi tội phạm hành vi tội phạm.2 Khoản Điều Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 đưa khái niệm tội phạm sau: "1 Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật Hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh,trật tự xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật phải bị xử lý hình Những hành vi có dấu hiệu tội phạm tính chất nguy hiểm cho xã hội khơng đáng kể khơng phải tội phạm xử lý biện pháp khác." Thứ nhất, tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội Có thể nói dấu hiệu quan trọng tội phạm Bởi tội phạm trước hết phải hành vi, khơng có hành vi khơng có tội phạm Đối với luật hình Việt Nam không truy cứu trách nhiệm âm mưu, ý nghĩ, dự định chưa thể giới bên hành vi.Đồng thời tội phạm phải hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội thể mặt đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho xã hội.Thiệt hại thiệt hại vật chất, tinh thần, thể chất thiệt hại khác mà hành vi gây cho xã hội Thứ hai, hành vi tội phạm người có lực trách nhiệm hình thực Đây dấu hiệu quan trọng tội phạm Năng lực trách nhiệm hình khả nhận thức điều khiển hành vi mình.Một hành vi coi tội phạm hành vi người có lực trách nhiệm hình thực đạt độ tuổi định luật định Như người thực hành vi dù có nguy hiểm đáng kể cho xã hội khơng có lực trách nhiệm hình thực Như người bị tâm thần 2http://hinhsu.luatviet.co/toi-pham-la-gi-cac-yeu-to-cau-thanh-toi-pham/n20161028120822104.html, ngày truy cập 18/7/2019 khả nhận thức khơng phải tội phạm khơng phải chịu trách nhiệm hình sự.3 Thứ ba, hành vi tội phạm hành vi trái pháp luật hình có nghĩa tội phạm phải quy định Bộ luật hình Đây cịn gọi dấu hiệu hình thức tội phạm Theo quy định điều Bộ luật Hình năm 2015 người phạm tội luật hình quy định phải chịu trách nhiệm hình Quy định nhằm bảo đảm cho đường lối đấu tranh phòng chống tội phạm thống nhất, bảo đảm cho quyền đáng cơng dân tránh tùy tiện nghi phạm từ quan có thẩm quyền Thứ tư, tội phạm phải chịu hình phạt Bất kỳ hành vi phạm tội bị áp dụng hình phạt quy định Bộ luật hình Một người thực hành vi có đủ dấu hiệu coi tội phạm 2.2 Các yếu tố cấu thành tội phạm Cấu thành tội phạm bao gồm 04 yếu tố sau: mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể, khách thể (i) Mặt khách quan tội phạm Mặt khách quan tội phạm biểu tội phạm diễn tồn bên giới khách quan Những dấu hiệu thuộc khách quan tội phạm gồm hành vi nguy hiểm cho xã hội: tính trái pháp luật hành vi; hậu nguy hiểm cho xã hội; mối quan hệ nhân hành vi hậu tội phạm; ngồi cịn có dâu hiệu khác như: phương tiện, công cụ, phương pháp thủ đoạn, thời gian, địa điểm, thực tội phạm (ii) Mặt chủ quan tội phạm Mặt chủ quan tội phạm diễn biến tâm lý bên tội phạm bao gồm: lỗi, mục đích, động phạm tội Bất tội phạm cụ thể phải thực hành vi có lỗi Theo quy định pháp luật, có hai loại lỗi: lỗi cố ý lỗi vô ý phạm tội Cố ý phạm tội tội phạm thực trường hợp sau: +Người phạm tội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mong muốn hậu xảy (lỗi cố ý trực tiếp); + Người phạm tội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi xảy ra, khơng mong muốn có ý thức để mặc cho hậu xảy (lỗi có ý gián tiếp) Vô ý phạm tội phạm tội trường hợp sau: Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Hình sự, tập 1, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, tr.76 + Người phạm tội thấy trước hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội cho hậu khơng xảy ngăn ngừa (vơ ý q tự tin); + Người phạm tội không thấy trước hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội, phải thấy trước thấy trước hậu (vơ ý cẩu thả) Động phạm tội thúc tội phạm thực hành vi phạm tội để đạt mục đích (iii) Khách thể tội phạm Khách thể tội phạm quan hệ xã hội luật hình bảo vệ bị tội phạm xâm hại Theo hệ thống pháp luật hình Việt Nam quan hệ là: quan hệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, chế độ trị, văn hố, quốc phịng, an ninh,trật tự xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, quyền người quyền, lợi ích hợp pháp khác công dân lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa (iv) Chủ thể tội phạm Chủ thể tội phạm người cụ thể thực hành vi nguy hiểm cho xã hội luật hình quy định tội phạm, có lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi theo quy định luật hình Trong đó, lực trách nhiệm hình khả nhận thức điều khiển hành vi người phạm tội Tuổi chịu trách nhiệm hình quy định Điều 12 Bội luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 Theo đó, người từ đủ 16 tuổi trở lên chịu trách nhiệm hình với loại tội phạm trừ tội phạm Bộ luật Hình có quy định khác; người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 304 Bộ luật Hình Như vậy, hành vi coi tội phạm phải thỏa mãn đầy đủ yếu tố Khi coi tội phạm phải chịu trách nhiệm hình cho hành vi theo quy định pháp luật CHƯƠNG TÌNH HÌNH DIỄN BIẾN TỘI PHẠM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH Khái quát chung Công an tỉnh Quảng Ninh 1.1 Giới thiệu chung tỉnh Quảng Ninh 1.1.1.Vị trí địa lý Quảng Ninh tỉnh địa đầu phía đơng bắc Việt Nam, phía tây tựa lưng vào núi rừng trùng điệp, phía đơng nghiêng xuống nửa phần đầu vịnh Bắc với bờ biển khúc khuỷu nhiều cửa sông Quảng Ninh có toạ độ địa lý khoảng 106 o26' đến 108o31' kinh độ đông từ 20o40' đến 21o40' vĩ độ bắc Bề ngang từ đông sang tây, nơi rộng 195km Bề dọc từ bắc xuống nam khoảng 102km Điểm cực bắc dãy núi cao thuộc thơn Mỏ Tng, xã Hồnh Mơ, tỉnh Bình Liêu Điểm cực nam đảo Hạ Mai thuộc xã Ngọc Vừng, tỉnh Vân Đồn Điểm cực tây sông Vàng Chua xã Bình Dương xã Nguyễn Huệ, TX Đơng Triều Điểm cực đơng đất liền mũi Gót đơng bắc xã Trà Cổ, TP Móng Cái Quảng Ninh có biên giới quốc gia hải phận giáp giới nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Trên đất liền, phía bắc tỉnh (có tỉnh ... phạm pháp luật có yếu tố động người vi phạm nhận thức hành vi họ vi phạm pháp luật Do có vi phạm có lỗi cố ý ms có yếu tố động c) Mục đích vi phạm: Là kết ý thức mà chủ thể vi phạm pháp luật. .. ý thức Hậu vi phạm pháp luật: Kết thực tế d) Khách thể vi phạm pháp luật: quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ vị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại – Một hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đồng thời... học pháp lý Vi? ??t Nam chủ yếu phân loại vi phạm pháp luật vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật chia thành loại sau: Vi phạm pháp luật hình (gọi tội phạm)

Ngày đăng: 07/07/2020, 14:26

Hình ảnh liên quan

Tình hình vi phạm pháp luật trong lĩnh vực hình sự có diễn biến gia tăng ở địa phương - Tình hình vi phạm pháp luật trong lĩnh vực hình sự có diễn biến gia tăng ở địa phương

nh.

hình vi phạm pháp luật trong lĩnh vực hình sự có diễn biến gia tăng ở địa phương Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN MÔN

    • MÔN: LUẬT HÀNH CHÍNH

    • MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1

    • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC HÌNH SỰ

    • 1. Khái quát chung về vi phạm pháp luật

    • 1.1. Khái niệm vi phạm pháp luật

    • 1.2. Cấu thành vi phạm pháp luật

    • Cấu thành vi phạm pháp luật là toàn bộ những yếu tố, những bộ phận làm thành một vi phạm pháp luật cụ thể, bao gồm mặt khách quan, chủ thể, mặt chủ quan và khách thể

    • 1.2.1. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật

    • 1.2.2. Chủ thể của vi phạm pháp luật

    • 1.2.3. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật

      • 1.3. Phân loại vi phạm pháp luật

      • 2. Khái quát về vi phạm pháp luật trong lĩnh vực hình sự (sau đây gọi là tội phạm)

      • 2.1. Khái niệm tội phạm

      • 2.2. Các yếu tố cấu thành tội phạm

      • TÌNH HÌNH DIỄN BIẾN TỘI PHẠM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH

      • 1. Khái quát chung về Công an tỉnh Quảng Ninh

      • 1.1. Giới thiệu chung về tỉnh Quảng Ninh

      • 1.1.1.Vị trí địa lý

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan