1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quyền đòi lại tài sản của chủ sở hữu

13 35 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 34,39 KB

Nội dung

Quyền đòi lại tài sản là một trong những quyền năng cơ bản của chủ sở hữu tài sản. Nếu phát hiện một người đang chiếm hữu tài sản của mình thì trong những trường hợp nào chủ sở hữu sẽ được quyền đòi lại và trường hợp nào chủ sở hữu sẽ không được quyền đòi lại tài sản? Các trường hợp này đã được BLDS 2015 dự liệu và quy định khá rõ ràng. Và để tìm hiểu rõ hơn các quy định về vấn đề này, em xin chọn đề tài số 3: “Phân tích quy định của pháp luật về quyền đòi lại tài sản của chủ sở hữu. Sưu tầm một bản án của Tòa án giải quyết về vấn đề này và nêu quan điểm cá nhân về nội dung được giải quyết” làm nội dung cho bài tập học kỳ của mình

1 ĐỀ TÀI SỐ MỞ ĐẦU Quyền đòi lại tài sản quyền chủ sở hữu tài sản Nếu phát người chiếm hữu tài sản trường hợp chủ sở hữu quyền đòi lại trường hợp chủ sở hữu khơng quyền địi lại tài sản? Các trường hợp BLDS 2015 dự liệu quy định rõ ràng Và để tìm hiểu rõ quy định vấn đề này, em xin chọn đề tài số 3: “Phân tích quy định pháp luật quyền đòi lại tài sản chủ sở hữu Sưu tầm án Tòa án giải vấn đề nêu quan điểm cá nhân nội dung giải quyết” làm nội dung cho tập học kỳ NỘI DUNG Nội dung quy định pháp luật quyền đòi lại tài sản chủ sở hữu Quyền sở hữu tài sản quyền dân chủ sở hữu; pháp luật bảo hộ Trong trường hợp tài sản chủ sở hữu người khác chiếm hữu không dựa định đoạt ý chí chủ sở hữu; chủ sở hữu có quyền u cầu người thực tế chiếm hữu tài sản có nghĩa vụ trả lại tài sản cho 1.1 Quyền địi lại động sản đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình Điều 167 BLDS 2015 quy định sau: “Chủ sở hữu có quyền địi lại động sản đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình trường hợp người chiếm hữu tình có động sản thơng qua hợp đồng khơng có đền bù với người khơng có quyền định đoạt tài sản; trường hợp hợp đồng hợp đồng có đền bù chủ sở hữu có quyền địi lại động sản động sản bị lấy cắp, bị trường hợp khác bị chiếm hữu ngồi ý chí chủ sở hữu.” Theo qui định trên, chủ sở hữu có quyền kiện địi lại động sản đăng ký quyền sở hữu với điều kiện: – Người chiếm hữu động sản xác định người chiếm hữu tình; BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN LUẬT DÂN SỰ HỌC PHẦN ĐỀ TÀI SỐ – Người chiếm hữu tình tài sản thơng qua giao dịch khơng có đền bù với người khơng có quyền định đoạt tài sản Như vậy, vật rời khỏi chủ sở hữu theo ý chí người thứ ba tình có tài sản thơng qua hợp đồng khơng đền bù tặng, cho, thừa kế… phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu Chẳng hạn trường hợp chủ sở hữu chuyển giao cho người chiếm hữu hợp pháp, người chiếm hữu cho tặng người thứ ba, người thứ ba phải trả lại tài sản Người chiếm hữu hợp pháp người chủ sở hữu giao cho tài sản hình thức như: thuê, mượn, nhận gửi giữ, cầm cố, đặt cọc tài sản … họ khơng có quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp không cho phép chủ sở hữu chuyển giao tài sản thông qua hợp đồng khơng có đền bù cho người thứ ba như: tặng, cho chủ sở hữu có quyền đòi lại tài sản Theo nguyên tắc, chủ sở hữu chuyển giao cho người chiếm hữu giao dịch, người mượn, thuê phải chịu trách nhiệm theo hợp đồng với chủ sở hữu chuyển dịch tài sản cho người thứ ba tình Tuy nhiên, người thứ ba chiếm hữu bất hợp pháp tình có tài sản thơng qua giao dịch khơng đền bù, phải trả lại cho chủ sở hữu khơng bị thiệt hại tài sản, pháp luật cho phép chủ sở hữu kiện đòi lại tài sản Qui định nhằm loại trừ trường hợp người chiếm hữu tài sản chủ sở hữu thông qua giao dịch không đền bù, hành vi người chiếm hữu tài sản xác định hành vi khơng tình chiếm hữu, trường hợp đó, người có trách nhiệm trả lại tài sản cho chủ sở hữu, đồng thời bảo vệ lợi ích tuyệt đối chủ sở hữu Trong trường hợp khác, động sản khơng có đăng kí tài sản rời khỏi chủ sở hữu theo ý chí người người thứ ba có thơng qua giao dịch có đền bù, như: qua mua bán xét thấy sau: chủ sở hữu chuyển dịch tài sản cho người thứ hai, chủ sở hữu người thứ hai có giao dịch, chủ sở hữu cần phải đề phòng trường hợp người chuyển giao tài sản không trả lại tài sản, phải áp dụng biện pháp bảo đảm mà pháp luật cho phép nhằm khống chế hành vi vi phạm người chuyển giao tài sản Bên cạnh đó, người thứ ba có nhu cầu sử dụng tài sản, BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT DÂN SỰ HỌC PHẦN ĐỀ TÀI SỐ họ mua hoăc đổi tài sản để có tài sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng nhu cầu kinh doanh Khi tham gia giao dịch họ tài sản sản người thứ ba, hành vi họ tình Pháp luật cần phải bảo vệ lợi ích họ, cho phép xác lập quyền sở hữu với tài sản đó, điều đồng nghĩa với việc chủ sở hữu khơng kiện đòi tài sản, pháp luật bảo vệ quyền lợi cho họ cách cho phép chủ sở hữu yêu cầu người chiếm hữu hợp pháp bồi thường giá trị tài sản Một trường hợp nữa, động sản khơng có đăng kí tài sản rời khỏi chủ sở hữu, người chiếm giữ hợp pháp, khơng theo ý chí người đó, mà người thứ ban – xác định bên chiếm hữu tình, có tài sản thơng qua giao dịch có đền bù mua bán…Trong trường hợp này, người chiếm hữu thứ ba tình phải trả lại tài sản mà chiếm giữ cho chủ sở hữu đích thực tài sản Nhưng pháp luật bảo vệ lợi ích hợp pháp họ cách cách thức sau: – Được yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại (giá trị đòi bồi thường giá trị giao dịch mà họ xác lập thiệt hại khác…) từ người trực tiếp chuyển giao tài sản cho Mục đích giao dịch xác lập không đạt (muốn sở hữu tài sản phải trả cho chủ sở hữu) họ quyền đòi lại từ người trực tiếp xác lập giao dịch Tuy nhiên, quy định thi hành thực tế thoả mãn điều kiện: + Tìm người chuyển giao tài sản cho người thứ ba tình; + Người phải bồi thường có khả tài tự nguyện thực nghĩa vụ 1.2 Quyền đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản từ người chiếm hữu tình Điều 168 BLDS 2015 quy định sau: “Chủ sở hữu đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản từ người chiếm hữu tình, trừ trường hợp quy định khoản Điều 133 Bộ luật này." Như vậy, động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản chuyển giao cho người thứ ba chiếm hữu tình, ngun tắc, chủ sở hữu có quyền địi lại tài sản từ người chiếm hữu tình Tuy nhiên, tồn trường hợp ngoại lệ mà chủ sở hữu khơng địi lại động BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT DÂN SỰ HỌC PHẦN ĐỀ TÀI SỐ sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản từ người thứ ba chiếm hữu tình, trường hợp: Thứ nhất: Người thứ ba chiếm hữu tình nhận tài sản thông qua bán đấu giá; Người mua tài sản bán đấu giá từ bán đấu giá Trung tâm bán đấu giá tài sản, Tổ chức kinh doanh dịch vụ bán đấu giá Hội đồng bán đấu giá tài sản thực theo trình tự, thủ tục quy định pháp luật bán đấu giá tài sản mà khơng thể biết nguồn gốc, tình trạng pháp lý tài sản bán đấu giá người mua coi chiếm hữu tình Chủ sở hữu khơng kiện địi tài sản từ người chiếm hữu tình Thứ hai: Người thứ ba chiếm hữu tình giao dịch với người mà theo án, định quan nhà nước có thẩm quyền chủ sở hữu tài sản sau người chủ sở hữu tài sản án, định bị huỷ, sửa 1.3 Quyền yêu cầu chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền khác tài sản Điều 168 BLDS 2015 quy định sau: “Khi thực quyền sở hữu, quyền khác tài sản, chủ thể có quyền yêu cầu người có hành vi cản trở trái pháp luật phải chấm dứt hành vi có quyền u cầu Tịa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác buộc người chấm dứt hành vi vi phạm” Quyền tự bảo vệ quyền chủ sở hữu hiểu quyền chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp dùng biện pháp mà pháp luật không cấm để bảo vệ tài sản quyền sở hữu tài sản cất giữ, quản lý… Ngoài ra, quyền tự bảo vệ chủ sở hữu gắn liền với quyền ngăn cản chủ thể khác có hành vi xâm phạm quyền sở hữu mình; có quyền truy tìm, địi lại tài sản bị người khác chiếm hữu, sử dụng, định đoạt khơng có pháp luật Bên cạnh quyền tự bảo vệ, pháp luật dân quy định cho chủ sở hữu , người chiếm hữu hợp pháp có quyền “yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu Những phương thức gọi chung phương thức kiện dân BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT DÂN SỰ HỌC PHẦN ĐỀ TÀI SỐ sự- phương thức áp dụng chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp tự bảo vệ quyền sở hữu trước hành vi xâm hại chủ thể khác gây ảnh hưởng tới việc thực quyền chủ sở hữu Xuất phát từ tính chất đa dạng thân xâm hại tới quyền sở hữu mà phương thức kiện dân có nhiều loại khác Chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp có quyền lựa chọn ba phương thức kiện sau đáp ứng đầy đủ điều kiện pháp luật quy định: (i) Kiện đòi lại tài sản (kiện vật quyền): (ii) Kiện yêu cầu ngăn chặn chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp (iii) Kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại (kiện trái quyền) 1.4 Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Thứ nhất, phát sinh bồi thường thiệt hại Điều 584 Bộ luật Dân 2015 quy định phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại thì: “Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác” Thứ hai, nguyên tắc bồi thường thiệt hại Khoản 1, khoản Điều 585 Bộ luật Dân 2015 quy định: “Thiệt hại thực tế phải bồi thường toàn kịp thời Các bên thỏa thuận mức bồi thường, hình thức bồi thường tiền, vật thực công việc, phương thức bồi thường lần nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”, “Khi mức bồi thường khơng cịn phù hợp với thực tế bên bị thiệt hại bên gây thiệt hại có quyền u cầu Tịa án quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường” Thứ ba, bồi thường thiệt hại nhiều người gây Điều 587 Bộ luật Dân 2015 quy định: “Trường hợp nhiều người gây thiệt hại người phải liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại Trách nhiệm bồi thường người gây thiệt hại xác định tương ứng với mức độ lỗi người; không xác định mức độ lỗi họ phải bồi thường thiệt hại theo phần nhau” Thứ tư, thực nghĩa vụ liên đới Điều 288 Bộ luật Dân 2015 quy định sau: BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT DÂN SỰ HỌC PHẦN ĐỀ TÀI SỐ “ Nghĩa vụ liên đới nghĩa vụ nhiều người phải thực bên có quyền yêu cầu số người có nghĩa vụ phải thực tồn nghĩa vụ Trường hợp bên có quyền miễn việc thực nghĩa vụ cho số người có nghĩa vụ liên đới khơng phải thực phần nghĩa vụ người lại phải liên đới thực phần nghĩa vụ họ.” Sưu tầm án Tòa án giải vấn đề nêu quan điểm cá nhân nội dung giải 2.1 Nội dung án Bản án 167/2017/DS-PT tranh chấp đòi lại tài sản Tòa án Nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh Vào năm 2009 bà Chernicki Ngọc A Việt Nam có quen biết với ông Phan Anh T, bà Ngọc A có ý định Việt Nam đầu tư làm ăn Việt Nam cần mua xe ô tô để làm phương tiện lại nên nhờ ôngTmua xe giúp làm thủ tục cho bà Ngọc Ađứng tên sở hữu Sau bà Ngọc A Mỹ, ơngT liên lạc nói tìm mua xe tô hiệu Honda Civic đại lý bán xe KT với giá 40.000 USD Vào ngày 31/3/2009, 14/4/2009 bà Chernicki Ngọc A gửi cho ông Phan Anh T số tiền 3.000 USD thông qua công ty TNHH Một thành viên thương mại dịch vụ tốc hành TC (địa chỉ: đường D, Phường Y2, quận B2) Đến ngày 30/4/2009 bà Ngọc A gửi tiếp số tiền 37.000 USD thông qua Ngân hàng thương mại A1 Tổng số tiền bà Chernicki Ngọc A gửi 40.000 USD Sau gửi tiền về, bà Ngọc A phát ông T đứng tên sở hữu xe Honda Civic, bà Ngọc A yêu cầu trả lại xe ông T không trả, sau ơng T đặt điều kiện phải tổ chức lễ cưới giả để bà bảo lãnh ông T sang Hoa Kỳ ơng T trả lại xe Việc tổ chức lễ cưới giả ông T xếp, khách mời toàn người ông T Thiệp mời đám cưới ghi cha mẹ cô dâu Nguyễn Văn Th bà Nguyễn Thị Thu X3 giả cha mẹ bà Ngọc A tên Nguyễn Văn Đ bà Nguyễn Thị B1 Sau tổ chức đám cưới giả, ông T không trả xe cho bà Ngọc A Đầu năm 2011 bà Ngọc A tố cáo ông T Cơ quan Công an Thành phố Hồ BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT DÂN SỰ HỌC PHẦN ĐỀ TÀI SỐ Chí Minh, ơng T thừa nhận có nhận số tiền 40.000 USD bà Chernicki Ngọc A đồng ý trả cho bà Ngọc A ½ số tiền 40.000 USD Nay bà Ngọc A yêu cầu ông Phan Anh T phải trả lại cho bà số tiền 40.000 USD, không yêu cầu trả lãi, trả lần sau án có hiệu lực pháp luật Tại án dân sơ thẩm số 1445/2012/DS-ST ngày 21/9/2012, Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh định: Áp dụng khoản Điều 33; điểm c khoản Điều 34, khoản Điều 245, Điều 234 Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi bổ sung năm 2011; Pháp lệnh số 10/2009/UBTVQH12 ngày 27/02/2009 án phí, lệ phí Tịa án, tun xử: Chấp nhận u cầu bà Chernicki Ngọc A Buộc ông Phan Anh T có trách nhiệm trả cho bà Chernicki Ngọc A số tiền tương ứng với 40.000 USD 832.000.000 đồng (tám trăm ba mươi hai triệu đồng) sau án có hiệu lực pháp luật, thi hành quan Thi hành án có thẩm quyền Kể từ ngày bà Chernicki Ngọc A có đơn yêu cầu thi hành án ông Phan Anh T không trả số tiền nêu hàng tháng ơng T cịn phải trả tiền lãi cho bà Chernicki Ngọc A theo mức lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời gian chậm trả thời điểm tốn Duy trì Quyết định kê biên số 01/2011/QĐ-BPKCTT ngày 01/11/2011 Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang thi hành xong số tiền nêu định đương nhiên xóa Giải tỏa tài khoản số 6900205129001 với số tiền 20.000.000 đồng (hai mươi triệu đồng) ông Trương Vinh Q địa đường Mã, phường B, quận B1, Thành phố Hồ Chí Minh mở Ngân hàng N, chi nhánh Tiền Giang Án phí dân sơ thẩm: Ông T phải chịu 36.960.000 đồng (ba mươi sáu triệu chín trăm sáu mươi nghìn đồng) Hồn trả cho bà Chernicki Ngọc A 18.000.000 đồng (mười tám triệu đồng) theo biên lai số 09009 ngày 24/06/2011 Cục Thi hành án dân Thành phố Hồ Chí Minh Ngồi án sơ thẩm tuyên quyền kháng cáo đương theo quy định pháp luật Ngày 01/10/2012, bị đơn ơng Phan Anh T có đơn kháng cáo toàn án sơ thẩm BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT DÂN SỰ HỌC PHẦN ĐỀ TÀI SỐ Tại án dân phúc thẩm số 156/2013/DSPT ngày 16/5/2013, Tòa phúc thẩm Tòa án nhân tối cao Thành phố Hồ Chí Minh định: Giữ nguyên án dân sơ thẩm Sau xét xử phúc thẩm, ơng T có đơn đề nghị giám đốc thẩm Bản án dân phúc thẩm nêu Tại Quyết định giám đốc thẩm số 05/2017/DS-GĐT ngày 24/3/2017, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao định: Chấp nhận kháng nghị Giám đốc thẩm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, hủy Bản án dân phúc thẩm số 156/2013/DS-PT ngày 16/5/2013 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân tối cao Thành phố Hồ Chí Minh vụ án dân “Tranh chấp đòi tài sản” nguyên đơn bà Chernicki Ngọc A với bị đơn ông Phan Anh T Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh xét xử phúc thẩm lại theo quy định pháp luật Tại phiên tòa xét xử phúc thẩm lại vụ án, bị đơn ông Phan Anh T có người đại diện theo ủy quyền tham gia phiên tịa trình bày, ơng T giữ ngun kháng cáo toàn án sơ thẩm Kiểm sát viên tham gia phiên tòa phát biểu ý kiến Viện kiểm sát việc tuân theo pháp luật trình giải vụ án giai đoạn phúc thẩm: Thẩm phán - Chủ tọa phiên tòa Hội đồng xét xử thực theo quy định Bộ luật tố tụng dân sự; đương tham gia tố tụng chấp hành quyền nghĩa vụ theo quy định Bộ luật tố tụng dân Về kháng cáo bị đơn ông Phan Anh T có sở, đề nghị Hội đồng xét xử chấp nhận, sửa án sơ thẩm theo hướng chấp nhận phần yêu cầu bà Chernicki Ngọc A: Buộc ơng T phải tốn giá trị cịn lại xe ô tô 500.000.000 đồng cho bà A Ông T toán xong số tiền theo Biên thỏa thuận ngày 27/12/2013 Hợp đồng mua bán xe ngày 27/12/2013 Chính vậy, Hội đồng xét xử phúc thẩm, thống quan điểm đề nghị Kiểm sát viên tham gia phiên tòa phúc thẩm, chấp nhận kháng cáo bị đơn ông Phan Anh T; sửa án dân sơ thẩm sau: - Buộc ơng Phan Anh T phải tốn giá trị cịn lại xe tơ 500.000.000đ (năm trăm triệu đồng) cho bà Chernicki Ngọc A Ông T toán xong số tiền theo Biên thỏa thuận ngày 27/12/2013 Hợp đồng mua bán xe ngày 27/12/2013 BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT DÂN SỰ HỌC PHẦN ĐỀ TÀI SỐ - Hủy bỏ Quyết định kê biên số 01/2011/QĐ-BPKCTT ngày 01/11/2011 Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang thi hành xong số tiền nêu - Giải tỏa tài khoản số 6900205129001 với số tiền 20.000.000 đồng (hai mươi triệu đồng) ông Trương Vinh Q địa đường Mã, phường B, quận B1, Thành phố Hồ Chí Minh mở Ngân hàng N, chi nhánh Tiền Giang BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT DÂN SỰ HỌC PHẦN 10 ĐỀ TÀI SỐ 2.2 Quan điểm cá nhân nội dung án sơ thẩm phúc thẩm vụ án - Ông Phan Anh T bà Chernicki Ngọc A vợ chồng Năm 2009 bà Chernicki Ngọc A gửi 40.000 USD cho ông Phan Anh T Bà Anh xác định gửi số tiền để nhờ ông T mua hộ xe ô tô Thực tế, số tiền bà A gửi Việt Nam ông T mua xe Honda Civic đứng tên đăng ký xe Mỗi Việt Nam, bà A sử dụng xe ô tô để làm phương tiện lại Vì vậy, việc bà A địi lại 40.000 USD khơng có sở chấp nhận số tiền ông T mua xe ô tơ theo u cầu bà A Tịa án cấp sơ thẩm khơng buộc ơng T tốn giá trị lại xe cho bà A, mà buộc ông T trả cho bà Anh số tiền 40.000 USD tương đương 832.000.000 đồng không hợp lý - Do sửa án sơ thẩm nên cần phải điều chỉnh lại án phí dân sơ thẩm cho phù hợp: Bà Chernicki Ngọc A phải chịu án phí dân sơ thẩm số tiền 332.000.000 không Tịa án chấp nhận, ơng Phan Anh T phải chịu án phí dân sơ thẩm số tiền 500.000.000 đồng mà Tịa án buộc ơng T phải trả cho bà Chernicki Ngọc A.Ơng Phan Anh T khơng phải nộp án phí dân phúc thẩm theo quy định pháp luật - Theo văn thỏa thuận giải thi hành án ngày 27/12/2013 ơng T thống giao xe ô tô nêu trên, trị giá 500.000.000 đồng cho bà A để cấn trừ số tiền phải thi hành án; đồng thời ông T bàn giao xe cho ông Trần Vinh Q (người bà A định) theo Hợp đồng mua bán xe ngày 27/12/2013 Do đó, khơng cần thiết phải định giá xe này, mà buộc ông T phải tốn giá trị cịn lại xe tơ 500.000.000 đồng cho bà A hợp lý, đảm bảo quyền lợi ích hai bên Ơng T toán xong số tiền theo Biên thỏa thuận ngày 27/12/2013 Hợp đồng mua bán xe ngày 27/12/2013 nêu BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT DÂN SỰ HỌC PHẦN 11 ĐỀ TÀI SỐ KẾT LUẬN Quyền sở hữu quyền công dân pháp luật công nhận bảo vệ Pháp luật cho phép chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền tự bảo vệ tài sản thuộc sở hữu mình, tài sản chiếm hữu hợp pháp biện pháp luật định Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp quyền u cầu Tồ án, tổ chức có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu yêu cầu bồi thường thiệt hại BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT DÂN SỰ HỌC PHẦN 12 ĐỀ TÀI SỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Dân Việt Nam II, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, 2018; Bộ luật Dân năm 2015; https://danluat.thuvienphapluat.vn/banan/detail.aspx?ThreadID=3284; https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/01/03/12416/; http://fdvn.vn/quyen-yeu-cau-boi-thuong-thiet-hai-tai-san-cua-nguoi-bi- thiet-hai/; https://danluat.thuvienphapluat.vn/quyen-doi-lai-tai-san-tu-nguoichiem-huu-khong-co-can-cu-phap-luat-143799.aspx BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT DÂN SỰ HỌC PHẦN 13 ĐỀ TÀI SỐ MỤC LỤC BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT DÂN SỰ HỌC PHẦN ... phạm” Quyền tự bảo vệ quyền chủ sở hữu hiểu quyền chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp dùng biện pháp mà pháp luật không cấm để bảo vệ tài sản quyền sở hữu tài sản cất giữ, quản lý… Ngồi ra, quyền. .. hại tài sản, pháp luật cho phép chủ sở hữu kiện đòi lại tài sản Qui định nhằm loại trừ trường hợp người chiếm hữu tài sản chủ sở hữu thông qua giao dịch không đền bù, hành vi người chiếm hữu tài. .. chủ sở hữu giao cho tài sản hình thức như: thuê, mượn, nhận gửi giữ, cầm cố, đặt cọc tài sản … họ khơng có quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp không cho phép chủ sở hữu

Ngày đăng: 07/07/2020, 14:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w