1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đại diện theo ủy quyền và ủy quyền lại tại Văn phòng Luật sư Trung Hòa Thành phố Hà Nội

32 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 81,73 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Đại diện việc cá nhân, pháp nhân (sau gọi chung người đại diện) nhân danh lợi ích cá nhân pháp nhân khác (sau gọi chung người đại diện) xác lập, thực giao dịch dân Vấn đề đại diện pháp luật Việt Nam quy định tương đối cụ thể chặt chẽ xác lập,phạm vi, phân loại đại diện, thời hạn đại diện hay hậu pháp lý đại diện Thực tiễn sống xảy nhiều trường hợp thân người có quyền lợi nghĩa vụ trực tiếp quan hệ giao dịch dân nhiều nguyên nhân khách quan hay chủ quan khác khơng thể tự thực công việc Điều dẫn đến xuất chế định ủy quyền pháp luật hành quy định BLDS 2015 Qua thời gian học tập Trường thực tập Văn phòng Luật sư Trung Hòa Thành phố Hà Nội giúp em nhận thức nhiệm vụ, hoạt động văn phòng luật sư Nhưng điều em tâm đắc vấn đề liên quan đến đại diện theo ủy quyền ủy quyền lại Những vấn đề giúp em củng cố thêm phần kiến thức môn Luật Dân sư có thêm nhiều kinh nghiệm áp dụng lý thuyết học vào thực tế, hiểu rõ học thấy thiếu sót q trình cơng tác nhằm hồn thành tốt cơng việc giao Đó lý em chọn đề tài với nội dung: “Đại diện theo ủy quyền ủy quyền lại Văn phòng Luật sư Trung Hòa Thành phố Hà Nội” làm báo cáo thực tập [1] CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỀN ĐẠI DIỆN THEO ỦY QUYỀN VÀ ỦY QUYỀN LẠI Khái quát chung đại diện quan hệ dân 1.1 Khái niệm đại diện Khái niệm Đại diện khái niệm phổ biến Trong tiếng Việt , Đại diện thay mặt cho nhân tập thể Còn Khoản Điều 134 BLDS năm 2015 định nghĩa Đại diện sau : “Điều 134 Đại diện Đại diện việc cá nhân, pháp nhân (sau gọi chung người Đại diện) nhân danh lợi ích cá nhân pháp nhân khác (sau gọi chung người Đại diện) xác lập, thực giao dịch dân sự.” Ta thấy rằng, Đại diện pháp luật định nghĩa sát với nghĩa tiếng Việt Theo pháp luật đại diện việc cá nhân, pháp nhân ( quan, tổ chức …) thay mặt cho cá nhân hay pháp nhân khác để đảm bảo lợi ích việc xác lập thực giao dịch dân Khoản Điều 134 quy định có quy định cụ thể sau : “2 Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực giao dịch dân thông qua người Đại diện Cá nhân khơng để người khác Đại diện cho pháp luật quy định họ phải tự xác lập, thực giao dịch Trường hợp pháp luật quy định người Đại diện phải có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập, thực hiện.” Khoản bổ sung cụ thể cho khoản Các cá nhân xác lập thực giao dịch dân thông qua Đại diện Tuy nhiên trường hợp pháp luật cho phép sử dụng người Đại diện mà lại yêu cầu cá nhân trực tiếp xác lập , thực người Đại diện có khả Đại diện giao dịch số giao dịch yêu cầu lực pháp luật hành vi dân phù hợp So với quy định Điều 139 BLDS 2005 Điều 134 BLDS 2015 có thay đổi quy định chủ thể quan hệ đại diện Cụ thể: Theo quy định Điều 134 BLDS 2015 chủ thể quan hệ đại diện (gồm bên đại diện bên đại diện) bao gồm cá nhân pháp nhân [2] không quy định chung chung, bao gồm cá nhân, pháp nhân chủ thể khác BLDS 2005.1Quy định mặt giúp xác định rõ ràng, cụ thể chủ thể quan hệ đại diện, mặt khác thể thống với phạm vi điều chỉnh BLDS 2015, theo BLDS 2015 điều chỉnh quan hệ dân cá nhân, pháp nhân (Điều BLDS), không bao gồm chủ thể khác (hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân) BLDS 2005.2 1.2 Căn xác lập quyền đại diện Điều 135 BLDS 2015 quy định: “Quyền đại diện xác lập theo ủy quyền người đại diện người đại diện (sau đ ây gọi đại diện theo ủy quyền); theo định quan nhà nước có thẩm quyền, theo điều lệ pháp nhân theo quy định pháp luật (sau gọi chung đại diện theo pháp luật).” BLDS 2015 lược bỏ Điều 140 BLDS 2005, đồng thời tích hợp nội dung Điều luật với Khoản Điều 139 BLDS 2005 để hình thành Điều luật Điều 135 quy định chi tiết hơn, rõ ràng xác lập quyền đại diện Cụ thể, Như vậy, bản, BLDS 2005 BLDS 2015 quy định để xác lập quan hệ đại diện theo ủy quyền theo pháp luật Tuy nhiên, BLDS 2015 quy định rõ đại diện theo pháp luật bao gồm: (i) đại diện theo định quan nhà nước có thẩm quyền; (ii) đại diện theo điều lệ pháp nhân; (iii) trường hợp đại diện theo pháp luật khác Nội dung quy định pháp luật hành đại diện theo ủy quyền 2.1 Khái niệm đại diện theo ủy quyền Uỷ quyền hiểu cá nhân (tổ chức) cho phép cá nhân (tổ chức) khác có quyền đại diện định, thực hành động pháp lý phải chịu trách nhiệm việc uỷ quyền Ủy quyền làm phát sinh quan hệ người đại diện người đại diện, đồng thời sở để người ủy quyền tiếp nhận kết pháp lý hoạt động ủy quyền mang lại Hiện nay, việc đại diện theo ủy quyền diễn phổ biến, bên thỏa thuận tiến hành giao dịch nhiều hình thức, kể miệng nhiên http://vbpl.vn/Pages/chitiethoidap.aspx?ItemID=46323, ngày truy cập 9/7/2019 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Dân - Tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr.155 [3] trường hợp quy định việc ủy quyền phải lập thành văn phải tn theo hình thức có giá trị pháp luật Các chủ thể quan hệ đại diện theo ủy quyền Theo quy định Điều 138 BLDS 2015: – Cá nhân, pháp nhân ủy quyền cho cá nhân, pháp nhân khác xác lập, thực giao dịch dân – Các thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân thỏa thuận cử cá nhân, pháp nhân khác đại diện theo ủy quyền xác lập, thực giao dịch dân liên quan đến tài sản chung thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân Theo đó, người đại diện theo ủy quyền có loại sau: • • • Đại diện theo ủy quyền cá nhân Đại diện theo ủy quyền pháp nhân Đại diện theo ủy quyền hộ gia đình, tổ hợp tác 2.2 Phạm vi đại diện Điều 144 BLDS 2005 quy định phạm vi đại diện sau: “1 Người đại diện theo pháp luật có quyền xác lập, thực giao dịch dân lợi ích người đại diện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Phạm vi đại diện theo uỷ quyền xác lập theo uỷ quyền Người đại diện thực giao dịch dân phạm vi đại diện Người đại diện phải thông báo cho người thứ ba giao dịch dân biết phạm vi đại diện Người đại diện khơng xác lập, thực giao dịch dân với với người thứ ba mà người đại diện người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.” Có thể thấy việc xác định phạm vi đại diện theo quy định khoản 1, khoản Điều 144 BLDS 2005 chưa rõ ràng, có trùng lắp quy định phạm vi đại diện với xác lập quan hệ đại diện điều kiện làm phát sinh hiệu lực pháp lý giao dịch dân người đại diện xác lập với người thứ ba Khắc phục hạn chế Điều 144 BLDS 2005, Điều 141 BLDS 2015 quy định phạm vi đại diện sau: “1 Người đại diện xác lập, thực giao dịch dân phạm vi đại diện theo sau đây: a) Quyết định quan có thẩm quyền; b) Điều lệ pháp nhân; [4] c) Nội dung ủy quyền; d) Quy định khác pháp luật Trường hợp không xác định cụ thể phạm vi đại diện theo quy định khoản Điều người đại diện theo pháp luật có quyền xác lập, thực giao dịch dân lợi ích người đại diện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Một cá nhân, pháp nhân đại diện cho nhiều cá nhân pháp nhân khác không nhân danh người đại diện để xác lập, thực giao dịch dân với với bên thứ ba mà người đại diện người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Người đại diện phải thông báo cho bên giao dịch biết phạm vi đại diện mình.” Có thể thấy quy định Điều 144 BLDS 2015 rõ ràng, dễ hiểu; nội dung điều luật thống với tiêu đề điều luật Theo đó, Điều 144 BLDS 2015 nêu rõ để xác định phạm vi ủy quyền tương ứng với hình thức đại diện Đối với đại diện theo pháp luật, phạm vi ủy quyền xác định vào định quan nhà nước có thẩm quyền xác định theo điều lệ pháp nhân; đại diện theo ủy quyền, phạm vi ủy quyền xác định vào nội dung ủy quyền 2.3 Hậu pháp lý hành vi đại diện Trong quan hệ đại diện, có mối quan hệ sau hình thành: Thứ quan hệ người đại diện người đại diện, mối quan hệ này, người đại diện thực nghĩa vụ phạm vi đại diện Ví dụ: Cha mẹ đại diện cho chưa thành niên, vợ/chồng đại diện (giám hộ) cho người cịn lại khơng có lực hành vi dân Đây sở làm phát sinh quyền nghĩa vụ cho người đại diện Thứ hai quan hệ người đại diện với người thứ ba, quan hệ phát sinh sở mối quan hệ người đại diện người đại diện, phụ thuộc vào nội dung mối quan hệ người đại diện người đại diện Trong quan hệ này, người đại diện phải thông báo cho người thứ ba biết phạm vi đại diện Nói cách khác, việc xác định hậu pháp lý hành vi đại diện có ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng đến quyền lợi ích nhiều chủ thể Trong BLDS 2005, hậu pháp lý hành vi đại diện quy định khoản Điều 139 sau: “Người đại diện có quyền, nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch dân người đại diện xác lập” BLDS 2015 phát triển khoản Điều 139 BLDS 2005 thành điều luật riêng Điều 139 quy định hậu pháp lý hành vi đại diện sau: [5] "1 Giao dịch dân người đại diện xác lập, thực với người thứ ba phù hợp với phạm vi đại diện làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện Người đại diện có quyền xác lập, thực hành vi cần thiết để đạt mục đích việc đại diện Trường hợp người đại diện biết phải biết việc xác lập hành vi đại diện bị nhầm lẫn, bị lừa dối, bị đe dọa, cưỡng ép mà xác lập, thực hành vi khơng làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện, trừ trường hợp người đại diện biết phải biết việc mà không phản đối.” Có thể thấy quy định khoản Điều 139 BLDS 2005 chưa rõ ràng, gây bất lợi định cho người đại diện, cho bên thứ ba, đồng thời làm phát sinh tranh chấp bên, ví dụ trường hợp người đại diện xác lập quan hệ với người thứ ba không phù hợp với phạm vi đại diện Điều 139 BLDS 2015 khắc phục hạn chế này, theo quy định cụ thể người đại diện có quyền nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch dân người đại diện xác lập với người thứ ba giao dịch phù hợp với phạm vi đại diện; đồng thời người đại diện biết phải biết việc xác lập hành vi đại diện bị nhầm lẫn, bị lừa dối, bị đe dọa, cưỡng ép mà xác lập, thực hành vi khơng làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện, trừ trường hợp người đại diện biết phải biết việc mà không phản đối.3 2.4 Thời hạn đại diện Điều 140 BLDS 2015 quy định thời hạn đại diện, đó, khoản 1, khoản Điều 140 quy định thời hạn đại diện; khoản Điều 140 quy định chấm dứt đại diện theo ủy quyền; khoản Điều 140 quy định chấm dứt đại diện theo pháp luật Cụ thể, theo quy định Điều 140 BLDS 2015, thời hạn đại diện xác định sau: “1 Thời hạn đại diện xác định theo văn ản ủy quyền, theo định quan có thẩm quyền, theo điều lệ pháp nhân theo quy định pháp luật Trường hợp không xác định thời hạn đại diện theo quy định khoản Điều thời hạn đại diện ác định sau: a) Nếu quyền đại diện xác định theo giao dịch dân cụ thể thời hạn đại diện tính đến thời điểm chấm dứt giao dịch dân đó; b) Nếu quyền đại https://123doc.org/document/2427944-de-tai-che-dinh-dai-dien-trong-luat-dan-su.htm, ngày truy cập 7/8/2019 [6] diện không xác định với giao dịch dân cụ thể thời hạn đại diện 01 năm, kể từ thời điểm phát sinh quyền đại diện.” Thời hạn đại diện pháp lý quan trọng nhằm xác định hiệu lực pháp lý giao dịch dân người đại diện xác lập với người thứ ba, từ làm phát sinh quyền nghĩa vụ pháp lý người đại diện Nếu giao dịch dân xác lập thời hạn đại diện không làm phát sinh quyền nghĩa vụ tương ứng người đại diện Vì vậy, việc BLDS 2015 bổ sung quy định việc xác định thời hạn đại diện điểm tiến so với BLDS 2005 nhằm tạo sở pháp lý rõ ràng cho việc xác lập thực giao dịch dân có liên quan, từ góp phần bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp bên có liên quan Về chấm dứt đại diện, nêu, theo quy định BLDS 2005, việc chấm dứt đại diện chia làm 02 trường hợp, tương ứng với 02 điều luật riêng, chấm dứt đại diện cá nhân chấm dứt đại diện pháp nhân Về kỹ thuật lập pháp, mặt BLDS 2005 quy định hai hình thức đại diện, (phân loại đại diện) theo nguồn gốc hình thành quan hệ đại diện đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền, mặt khác lại quy định việc chấm dứt dại diện theo chủ thể đại diện đại diện pháp nhân đại diện cá nhân chưa chặt chẽ, chưa bảo đảm thống quy định chế định đại diện Khắc phục nhược điểm BLDS 2005, theo quy định khoản khoản Điều 140 BLDS 2015, việc chấm dứt đại diện xem xét hai trường hợp, tương ứng với hai hình thức đại diện chấm dứt đại diện theo pháp luật chấm dứt đại diện theo ủy quyền Cụ thể sau: Khoản Điều 140 BLDS 2015 quy định: “Đại diện theo ủy quyền chấm dứt trường hợp sau đây: a) Theo thỏa thuận; b) Thời hạn ủy quyền hết; c) Công việc uỷ quyền hoàn thành; d) Người đại diện người đại diện đơn phương chấm dứt thực việc ủy quyền; đ) Người đại diện, người đại diện cá nhân chết; người đại diện, người đại diện pháp nhân chấm dứt tồn tại; e) Người đại diện khơng cịn đủ điều kiện quy định khoản Điều 134 Bộ luật này; g) Căn khác làm cho việc đại diện thực được." Khoản Điều 140 BLDS 2015 quy định: “Đại diện theo pháp luật chấm dứt trường hợp sau đây: [7] a) Người đại diện cá nhân thành niên lực hành vi dân khôi phục; b) Người đại diện cá nhân chết; c) Người đại diện pháp nhân chấm dứt tồn tại; d) Căn khác theo quy định Bộ luật luật khác có liên quan.” 2.5 Các trường hợp khơng có thẩm quyền vượt q thẩm quyền đại diện Khoản Điều 139 BLDS 2015 quy định: “ Giao dịch dân người đại diện xác lập, thực với người thứ ba phù hợp với phạm vi đại diện làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện.” Tuy nhiên, thực tế, có nhiều trường hợp giao dịch dân người đại diện cho người khác xác lập, thực mà khơng có thẩm quyền vượt q thẩm quyền đại diện Khi đó, hậu giao dịch dân người đại diện khơng có thẩm quyền vượt thẩm quyền xác lập giải nào? Thứ nhất, hậu giao dịch dân người khơng có thẩm quyền đại diện xác lập, thực hiện: Hậu giao dịch dân người khơng có thẩm quyền đại diện xác lập, thực quy định Điều 145 BLDS 2005, Điều 142 BLDS 2015 Về cách thức trình bày, so với quy định Điều 145 BLDS 2005 Điều 142 BLDS 2015 trình bày khoa học hơn, dễ theo dõi theo phương pháp liệt kê; nội dung quy định rõ ràng Về nội dung, điểm Điều 142 BLDS 2015 là: i) Bổ sung thêm trường hợp giao dịch dân người khơng có quyền đại diện xác lập, thực có hiệu lực người đại diện có lỗi dẫn đến việc người giao dịch biết việc người xác lập, thực giao dịch dân với khơng có quyền đại diện; ii) Bỏ quy định trường hợp giao dịch dân người khơng có quyền đại diện xác lập, thực có hiệu lực người đại diện đồng ý; iii) Bổ sung quy định người khơng có quyền đại diện người giao dịch cố ý xác lập, thực giao dịch dân mà gây thiệt hại cho người đại diện phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại Thứ hai, hậu giao dịch dân người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện: Hậu giao dịch dân người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện quy định Điều 146 BLDS 2005, Điều 143 BLDS 2015 Về cách thức trình bày, so với quy định Điều 145 BLDS 2005 Điều 142 BLDS 2015 trình bày khoa học hơn, dễ theo dõi theo phương pháp liệt kê; nội dung quy định rõ ràng [8] Về nội dung, điểm Điều 143 BLDS 2015 là: i) Bổ sung trường hợp giao dịch dân người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện phần giao dịch thực vượt phạm vi đại diện, người đại diện có lỗi dẫn đến việc người giao dịch biết việc người xác lập, thực giao dịch dân với vượt phạm vi đại diện; ii) Bổ sung quy định nhằm bảo vệ quyền lợi bên thứ ba “trường hợp giao dịch dân người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện phần giao dịch xác lập, thực vượt phạm vi đại diện người đại diện phải thực nghĩa vụ người giao dịch với phần giao dịch vượt phạm vi đại diện, trừ trường hợp người giao dịch biết phải biết việc vượt phạm vi đại diện mà giao dịch”; iii) Bổ sung quy định nhằm bảo vệ quyền lợi người đại diện “trường hợp người đại diện người giao dịch với người đại diện cố ý xác lập, thực giao dịch dân vượt phạm vi đại diện mà gây thiệt hại cho người đại diện phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại” Tóm lại, chế định đại diện theo quy định BLDS 2015 có nhiều điểm so với quy định BLSD 2005 Những điểm tiêu biểu gồm có: người đại diện theo pháp luật pháp nhân người xác định theo điều lệ theo định quan nhà nước có thẩm quyền; pháp nhân có nhiều người đại diện theo pháp luật pháp nhân người đại diện theo ủy quyền cho chủ thể khác; đại diện theo pháp luật có quyền nhân danh bên đại diện xác lập, thực hành vi pháp lý phù hợp với quyền, nghĩa vụ đại diện theo pháp luật Trường hợp pháp nhân có nhiều đại diện theo pháp luật người có quyền đại diện cho pháp nhân phù hợp với quyền, nghĩa vụ Giao dịch dân bên đại diện xác lập, thực với bên thứ ba phù hợp với phạm vi quyền đại diện làm phát sinh quyền, nghĩa vụ bên đại diện Bên đại diện có quyền xác lập, thực hành vi cần thiết tùy thuộc hồn cảnh để đạt mục đích phù hợp với phạm vi quyền đại diện… Nội dung quy định pháp luật hành ủy quyền lại 3.1 Khái niệm ủy quyền lại Pháp luật hành khơng có quy định khái niệm ủy quyền lại Qua tham khảo số nguồn tài liệu, đưa khải niệm ủy quyền lại sau: [9] “Ủy quyền lại bên ủy quyền ủy quyền lại cho người thứ ba thay mặt thực công việc ủy quyền.” Như vậy, cá nhân pháp nhân ủy quyền mà thực công việc ủy quyền ủy quyền lại cho người khác thay mặt thực cơng việc ủy quyền 3.2 Điều kiện để thực việc ủy quyền lại - Theo quy định pháp luật Điều 562 BLDS 2015 có quy định Hợp đồng ủy quyền sau: "Hợp đồng ủy quyền thỏa thuận bên, theo bên ủy quyền có nghĩa vụ thực cơng việc nhân danh bên ủy quyền, bên ủy quyền phải trả thù lao có thỏa thuận pháp luật có quy định.” - Theo quy định Điều 564 BLDS 2015 có quy định ủy quyền lại sau: " Bên ủy quyền ủy quyền lại cho người khác trường hợp sau đây: a) Có đồng ý bên ủy quyền; b) Do kiện bất khả kháng khơng áp dụng ủy quyền lại mục đích xác lập, thực giao dịch dân lợi ích người ủy quyền khơng thể thực Việc ủy quyền lại không vượt phạm vi ủy quyền ban đầu Hình thức hợp đồng ủy quyền lại phải phù hợp với hình thức ủy quyền ban đầu.” Để thực việc ủy quyền cho người khác cần phải thuộc trường hợp sau đây: - Thứ nhất: Phải có đồng ý bên ủy quyền - Thứ hai: Do kiện bất khả kháng không áp dụng ủy quyền lại mục đích xác lập, thực giao dịch dân lợi ích người ủy quyền thực Khi thực việc ủy quyền cho người khác việc ủy quyền lại cần ý thực việc hợp đồng ủy quyền sau: - Việc ủy quyền lại không vượt phạm vi ủy quyền ban đầu; - Hình thức hợp đồng ủy quyền lại phải phù hợp với hình thức ủy quyền ban đầu https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/quyen-dan-su/uy-quyen-lai-la-gi-123341, ngày truy cập 9/7/2019 [10] cấp cửa nhơm kính trị giá 500 triệu đồng cho cơng ty Bình Dương Đúng ngày ký hợp đồng, vị phó giám đốc lại có cơng việc đột xuất nên gấp rút làm văn ủy quyền lại cho trưởng phòng nghiệp vụ cơng ty thay ký hợp đồng kinh tế - Trước ký hợp đồng, giám đốc cơng ty Bình Dương u cầu người trưởng phịng phải có giấy ủy quyền giám đốc Cơng ty N Vị trưởng phịng trình ln hai tờ ủy quyền phía cơng ty Bình Dương chấp nhận Quá thời hạn hợp đồng mà khơng thấy cơng ty Bình Dương tốn tiền, Công ty N nhiều lần yêu cầu trả nợ Một thời gian sau, cơng ty Bình Dương trả lời văn có khả trả chậm vịng năm Cơng ty N khởi kiện yêu cầu công ty đối tác trả tiền theo hợp đồng Năm 2009, vụ án đưa xử sơ thẩm, tịa tun khơng chấp nhận u cầu khởi kiện Cơng ty N hợp đồng ký hai bên vơ hiệu Theo tịa, Điều 583 BLDS quy định ủy quyền cho người thứ ba bắt buộc phải có đồng ý văn người thứ đại diện cho pháp nhân Ở đây, giấy ủy quyền lại phó giám đốc Cơng ty N cho người trưởng phịng khơng có ý kiến đồng ý giám đốc cơng ty Người trưởng phịng khơng phải người có thẩm quyền ký hợp đồng, dẫn đến việc hợp đồng hai bên khơng có giá trị pháp lý Khơng đồng tình, phía Cơng ty N kháng cáo Tuy nhiên, sau tịa phúc thẩm tun y án với nhận định cấp sơ thẩm - Vụ việc vụ tiêu biểu nhiều vụ doanh nghiệp gặp rắc rối nắm luật không kỹ, tự ý ủy quyền lại ký hợp đồng kinh tế Về mặt pháp lý, xung quanh chuyện ủy quyền lại hình thành hai quan điểm tranh cãi Theo luồng quan điểm thứ nhất, không cần thiết bắt buộc phải có đồng ý người ủy quyền ban đầu (đại diện pháp nhân) việc ủy quyền lại nội dung ủy quyền khơng có khác Bởi lẽ thời đại nay, người đứng đầu doanh nghiệp bận rộn, có thời gian để làm thủ tục hành văn ủy quyền Hơn nữa, người ủy quyền lại thường giữ chức danh định, có trình độ lực nghiệp vụ nên việc thẩm định, ký kết hợp đồng hoàn toàn hợp lý Từ nhiều ý kiến cho nên sửa BLDS theo hướng bỏ quy định hành Tuy nhiên, luồng quan điểm thứ hai nhiều người ủng hộ lại nói khơng thể bỏ quy định hành, chất việc ủy quyền làm thay đổi chủ thể giao dịch Tức bắt buộc phải có thẩm định đồng ý người ủy quyền ban đầu người thứ ba nhận ủy quyền lại Ngồi ra, ủy quyền lại, người thứ hai không ủy quyền vượt phạm vi ủy quyền ban đầu [18] - Điều 586 BLDS quy định ủy quyền lại, người ủy quyền ban đầu phải chịu trách nhiệm tất nội dung ủy quyền Họ phải chịu trách nhiệm cam kết phạm vi ủy quyền với người ủy quyền thứ hai nên buộc lòng phải có ý kiến họ - Nguyên tắc phải có quyền giao lại quyền cho người khác Một phó giám đốc khơng thể có quyền định ký hay khơng ký hợp đồng công ty mà phải giám đốc Cho nên có ủy quyền cho ký hợp đồng phải giám đốc thực Vụ việc thứ ba: Tư vấn ủy quyền mua bán nhà đất Khi mua bán nhà, đất mà không muốn tự thực thủ tục người dân ủy quyền để người khác làm thay Thủ tục mà bên văn phòng tư vấn cho khách hàng sau: - Về hình thức văn ủy quyền Thỏa thuận ủy quyền để chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng bất động sản phải lập thành hợp đồng ủy quyền (khoản Điều 18 Nghị định 04/2013/NĐ-CP) Đặc biệt, hợp đồng phải có cơng chứng chứng thực Không chứng thực chữ ký với hợp đồng ủy quyền liên quan đến việc chuyển quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng bất động sản (khoản Điều 25 Nghị định 23/2015/NĐ-CP) - Về thành phần hồ sơ Điều 40 Luật Công chứng năm 2014, Điều 36 Nghị định 23/2015/NĐ-CP yêu cầu hồ sơ yêu cầu công chứng chứng thực lập thành 01 bộ, gồm giấy tờ sau đây: 1) Phiếu yêu cầu công chứng (đối với trường hợp công chứng); 2) Dự thảo hợp đồng, giao dịch; 3) Bản giấy tờ tùy thân người yêu cầu công chứng; 4) Bản giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng giấy tờ thay pháp luật quy định tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng trường hợp hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản đó; 5) Bản giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng, giao dịch mà pháp luật quy định phải có Bản quy định chụp, in đánh máy có nội dung đầy đủ, xác khơng phải chứng thực, xuất trình kèm để đối chiếu - Thời hạn ủy quyền [19] Thời hạn ủy quyền bên thoả thuận pháp luật quy định; khơng có thoả thuận pháp luật khơng có quy định hợp đồng ủy quyền có hiệu lực 01 năm, kể từ ngày xác lập việc ủy quyền (Điều 563 BLDS 2015) Lựa chọn văn phịng cơng chứng, nơi chứng thực Căn khoản Điều Nghị định 23/2015/NĐ-CP, việc chứng thực hợp đồng, giao dịch liên quan đến nhà quyền người sử dụng đất thực UBND cấp xã nơi có nhà, đất Cịn việc cơng chứng văn ủy quyền liên quan đến việc thực quyền nhà, đất cơng chứng viên tổ chức hành nghề cơng chứng ngồi phạm vi tỉnh, thành nơi có nhà, đất thực Nếu bên ủy quyền bên ủy quyền đến tổ chức hành nghề công chứng để chứng thực bên ủy quyền yêu cầu tổ chức hành nghề công chứng nơi cư trú họ công chứng hợp đồng ủy quyền; bên ủy quyền yêu cầu tổ chức hành nghề công chứng nơi họ cư trú công chứng tiếp vào gốc hợp đồng ủy quyền này, hồn tất thủ tục cơng chứng hợp đồng ủy quyền (khoản Điều 55 Luật Công chứng năm 2014) Ngoài việc tư vấn cho khách hàng liên quan đến đại diện theo ủy quyền ủy quyền lại luật sư văn phịng luật sư Trung Hịa cịn tham gia vào q trình tố tụng theo hợp đồng với khách hàng theo đề nghị CQĐT-VKS-TA Để nhận xét, đánh giá hoạt động luật sư thời gian qua, xin nêu số liệu thống kê luật sư văn phòng tham gia tranh tụng năm 2017- 2018 Bảng 2: Số lượt luật sư tham gia tranh trụng năm 2017 2018 Theo HĐ với khách Theo CQĐT-VKSNăm hàng TA yêu cầu 2017 2018 12 lượt 26 lượt 36 lượt 42 lượt - Số lượt luật sư tham gia (theo hai hình thức HĐ với khách hàng quan tiến hành tố tụng yêu cầu) nói cao theo tỷ lệ chung tồn ngành Có thể lý giải điều lẽ Tịa Hình sự- TAND Hà Nội giải hồ sơ sơ thẩm, chủ yếu án có khung hình phạt lên đến chung thân, tử hình Do vậy, bị can, bị cáo khơng nhờ người bào chữa quan điều tra (CQĐT), viện kiểm sát (VKS) tòa án phải yêu cầu Đoàn Luật sư cử người bào chữa cho họ [20] Khái quát chung, nhận thấy đồng thời với q trình hồn thiện chế luật sư Việt Nam, hoạt động tham gia tranh tụng có bước chuyển biến quan trọng, nâng cao vị luật sư- bước đáp ứng yêu cầu dân chủ hóa mặt đời sống trị- xã hội Hoạt động nghề nghiệp luật sư góp phần bảo vệ cơng lý, phát triển kinh tế xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh - Môi trường pháp lý điều kiện cho luật sư hành nghề tranh tụng vụ án hình có thuận lợi bản, thực bước đột phá việc xác định vai trị, vị trí tham gia luật sư vụ án hình tinh thần quán triệt Nghị số 49 ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương ĐCSVN Theo việc tranh tụng trở thành trọng tâm phiên tịa nói cách khác, trở thành tiêu chuẩn tố tụng hàng đầu, quan trọng để tịa án dựa vào đưa phán với thật khách quan vụ án pháp luật Ngoài ra, thực tiễn giải tranh chấp, giai đoạn thi hành án định “thành bại” trình giải tranh chấp bên thực tế Có trường hợp nhiều lý khác nhau, đương không muốn trực tiếp tham gia vào trình thi hành án, họ tìm đến luật sư để nhờ luật sư bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật thi hành án dân năm 2014 (Luật năm 2014) bổ sung quy định ủy quyền thi hành án Theo đó, người thi hành án có quyền tự ủy quyền cho người khác xác minh, cung cấp thông tin điều kiện thi hành án người phải thi hành án (điểm đ khoản Điều Luật năm 2014), ủy quyền cho người khác thực quyền, nghĩa vụ (điểm h khoản Điều Luật năm 2014) Người phải thi hành án có quyền tự ủy quyền cho người khác yêu cầu thi hành án theo quy định điểm b khoản Điều 7a Luật năm 2014 Việc xác lập văn ủy quyền, vấn đề pháp lý có liên quan ủy quyền luật sư với người thi hành án người phải thi hành án thực theo quy định Chương IX Bộ luật Dân năm 2015 quy định pháp luật khác có liên quan Theo quy định nêu trên, luật sư văn phịng tham gia vào số vụ việc liên quan đến việc thi hành án dân Cụ thể, luật sư nhận ủy quyền người thi hành án, người phải thi hành án để thực nhiệm vụ, quyền hạn đương với tư cách người ủy quyền trình tổ chức thi hành án, định Tòa án nhằm bảo đảm tốt quyền lợi ích khách hàng [21] CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG VỀ ĐẠI DIỆN THEO ỦY QUYỀN VÀ ỦY QUYỀN LẠI TẠI VĂN PHÒNG LUẬT SƯ TRUNG HÒA THÀNH PHỐ HÀ NỘI Những mặt đạt hoạt động liên quan đến đại diện theo ủy quyền ủy quyền lại Văn phòng Luật sư Trung Hòa Thành phố Hà Nội - Với đời Luật Luật sư, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động hành nghề luật sư nhằm góp phần đắc lực nghiệp bảo vệ công lý, hội nhập phát triển kinh tế, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Luật Luật sư khơng nâng cao vị thế, vai trị người luật sư xã hội, mà đưa luật sư nước ta bước lên ngang tầm với luật sư nước giới khu vực Luật xóa bỏ phân biệt, luật sư nước đứng chung vào hàng ngũ tổ chức luật sư toàn quốc Việt Nam Đây đồng thời thử thách hội cho luật sư Việt Nam phát triển vững mạnh hội nhập - Chất lượng tranh tụng luật sư thời gian qua cho thấy chuyên nghiệp có hiệu hơn, hầu hết luật sư tự khẳng định với lực chun mơn cao hoạt động bào chữa, thể quyền bình đẳng với KSV (cơng tố) tranh tụng Có nhiều phiên tòa nghiên cứu hồ sơ chuẩn bị xét xử, nhiều luật sư phát tình tiết chưa rõ ràng, chưa đáp ứng yêu cầu làm rõ thật khách quan vụ án dẫn đến hoãn xử để điều tra bổ sung Nhiều luật sư thẳng thắn rõ sai phạm, chí vi phạm pháp luật hoạt động tố tụng người CQTHTT - Với hoạt động hành nghề mình, luật sư văn phịng góp phần giúp máy quyền cấp hoạt động khuôn khổ pháp luật, phận xã hội phản biện dự thảo luật, quy định, sách nhà nước, giúp phục vụ tốt cho lợi ích nhân dân Nhà nước, nên ngày xã hội tôn trọng tạo thuận lợi đánh giá cao vai trò họ 6 http://www.hcmcbar.org/NewsDetail.aspx?CatPK=4&NewsPK=105, ngày truy cập 10/7/2019 [22] Những khó khăn vướng mắc việc thực hoạt động liên quan đến đại diện theo ủy quyền ủy quyền lại Văn phòng Luật sư Trung Hòa Thành phố Hà Nội Trong hoạt động hành nghề luật sư Văn phòng luật sư Trung Hòa, bên cạnh mặt đạt hoạt động văn phịng cịn khó khăn, vướng mắc sau: - Một là, số luật sư yếu nghiệp vụ kỹ nghề nghiệp, chưa cập nhật văn pháp luật cần thiết cho hoạt động bào chữa Chưa phát huy hết trách nhiệm luật sư pháp luật tố tụng qui định đầy đủ, cụ thể chưa phân biệt “quyền luật sư” qui định khoản “nghĩa vụ luật sư” theo khoản Điều 58 Bộ luật Tố tụng Hình Quyền kháng cáo, khiếu nại luật sư số trường hợp cần thiết không luật sư vận dụng Sự nhầm lẫn, thiếu sót khơng làm thiệt hại quyền lợi ích hợp pháp khách hàng mà cịn làm tổn thất uy tín giới luật sư nói chung.Nhiều luật sư cịn lúng túng hoạt động phiên tịa lợi ích khách hàng đối nghịch, mâu thuẫn Có luật sư bào chữa cho bị cáo thời có luật sư khách hàng lại mâu thuẫn phần bào chữa hay không hiểu ý phần xét hỏi Có trường hợp bị cáo khẳng định khơng phạm tội luật sư bào chữa lại hùng biện với KSV chứng minh thân chủ phạm tội nhẹ Hai là, hoạt động liên quan đến đại diện theo ủy quyền ủy quyền cho khách hàng gặp khơng khó khăn, vướng mắc đến từ quan THTT, đồng nghiệp khách hàng: * Với khách hàng: Vướng mắc luật sư với khách hàng phổ biến tranh chấp vấn đề thù lao Bởi vậy, đàm phán ký hợp đồng dịch vụ pháp lý, luật sư phải nêu rõ phương thức tính thù lao, đồng thời xác định rõ quyền nghĩa vụ bên số tình cụ thể Thực tiễn giải tranh chấp lĩnh vực phong phú Kinh nghiệm giải tranh chấp: phải nắm vững quy định pháp luật liên quan đến vấn đề tranh chấp, nội dung thỏa thuận hai bên liên quan đến việc tranh chấp, nguyên nhân chất tranh chấp…từ đưa giải pháp phù hợp Trên sở giải pháp phải cân nhắc lựa chọn người thực [23] tiến trình giải quyết, cách thức giải Cần lưu ý nguyên tắc linh hoạt, mềm dẻo thiện chí để tránh phát sinh phức tạp kéo dài.7 * Với đồng nghiệp: Quan hệ luật sư với đồng nghiệp nghĩa vụ ứng xử luật sư với luật sư(các luật sư tổ chức hành nghề, luật sư tổ chức hành nghề khác nhau), luật sư với tổ chức xã hội nghề nghiệp mà luật sư thành viên luật sư với người tập hành nghề luật sư Mỗi luật sư phải có nghĩa vụ tơn trọng, bảo vệ uy tín, danh dự giới luật sư, đồng nghiệp bảo vệ uy tín, danh dự để nghề luật sư thật trở thành nghề xã hội yêu quý tôn vinh.Những vướng mắc quan hệ luật sư với đồng nghiệp thực tế thường gặp vướng mắc tinh thần, thái độ ứng xử trình hành nghề Thực tiễn cho thấy, quy tắc ứng xử luật sư với đồng nghiệp vướng mắc thường gặp phức tạp vấn đề liên quan đến xung đột quan điểm xem xét đánh giá vụ việc Quan hệ luật sư với trưởng tổ chức hành nghề, luật sư thuộc hai tổ chức hành nghề khác bảo vệ cho khách hàng vụ việc tình xảy vướng mắc tranh chấp * Với quan tiến hành tố tụng: Quan hệ luật sư với quan tiến hành tố tụng mối quan hệ quy định pháp luật tố tụng điều chỉnh Khi tham gia tố tụng, luật sư phải tiếp xúc, trao đổi với người tiến hành tố tụng Thực chất mối quan hệ mối quan hệ luật sư với người có thẩm quyền quan điều tra, viện kiểm sát tòa án, cụ thể điều tra viên, kiểm sát viên thẩm phán.Mối quan hệ thể đặc thù vừa hợp tác, vừa đấu tranh với Một mặt, quan tiến hành tố tụng luật sư phải nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật, tôn trọng tạo điều kiện thuận lợi cho khuôn khổ pháp luật để tìm thật vụ án, để có phán xác vụ án Mặt khác, họ lại giám sát lẫn trình thực quyền nghĩa vụ Vì địi hỏi người tiến hành tụng luật sư áp dụng quy định pháp luật mà phải có tơn trọng lẫn quan hệ nguyên tắc tuân thủ thực pháp luật http://lsvn.vn/luat-su-va-cong-dong/kinh-nghiem-thuc-tien/nhung-vuong-mac-thuong-gp-trong-thuc- tien-hanh-nghe-luat-su-23462.html, ngày truy cập 10/7/2019 [24] Trong trình hành nghề luật sư, mối quan hệ luật sư với quan tiến hành tố tụng chủ yếu tập trung vào hành vi ứng xử sau: - Luật sư tiếp xúc với quan tiến hành tố tụng để làm thủ tục tham gia tố tụng, tham gia buổi hỏi cung, tham gia buổi làm việc bên giải vụ án, tiến hành số hoạt động, thao tác, kỹ năng, thực quyền nghĩa vụ người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp giai đoạn tố tụng - Luật sư tham gia phiên tịa góp phần làm sáng tỏ thật khách quan vụ án sở bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách hàng - Luật sư ứng xử sống hàng ngày đảm bảo cho việc xử lý quan hệ luật sư với quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng diễn cách lành mạnh, chuẩn mực, khơng có hành động lơi kéo, làm trung gian, móc nối để làm trái pháp luật, lợi dụng phương tiện truyền thông nhằm bôi xấu, xúc phạm, làm ảnh hưởng đến uy tiến quan tiến hành tố tụng Thực tiễn cho thấy, hành vi ứng xử luật sư với quan tiến hành tố tụng vướng mắc thường gặp phức tạp vấn đề liên quan đến việc thực chức nhiệm vụ có tính chất đối trọng, giám sát lẫn Để giải vướng mắc này, luật sư phải biết vận dụng, ứng xử linh hoạt đắn tham gia vào giai đoạn tố tụng, đưa đề xuất, kiện nghị xác phù hợp Ba là, luật sư văn phòng chưa tạo thuận lợi tham gia vụ án Khi tham gia tố tụng, luật sư gần bị quan điều tra vơ hiệu hóa Luật sư khó khăn việc gặp người bị tạm giữ, bị can quy định pháp luật chủ quan quan điều tra không muốn luật sư tham gia Có vụ án dù cấp giấy chứng nhận bào chữa luật sư không vào trại tạm giam để gặp bị can người tiến hành tố tụng (là điều tra viên) ln tìm lý để né tránh khơng Mà thời gian điều tra, điều tra viên cùng, Ban giám thị trại tạm giam không cho phép luật sư vào gặp Khi gặp bị can nội dung quan trọng hoàn tất hồ sơ vụ án, luật sư hỏi bị can vấn đề không quan trọng Nhiều vụ án, luật sư tham gia tố tụng, có cung bị can, chí bị can cịn chưa thành niên hay tội danh bị truy tố có khung hình phạt cao chung thân, tử hình có cung, cuối mời thuyết phục luật sư ký vào để hợp thức hóa cung [25] Việc quan tiến hành tố tụng gây khó việc hành nghề bào chữa vơ hình chung vi phạm quyền bào chữa bị can Hiến pháp, Luật Tố tụng Hình quy định Khi bị gây khó thường luật sư ngại đụng chạm nên im lặng, luật sư mạnh dạn khiếu nại lên người có thẩm quyền ảnh hưởng khơng tốt đến thân chủ sau lại bị quan điều tra gây khó dễ nhiều vụ án Bốn là, trình tham gia vào số vụ án hình bị dư luận xã hội lên án mạnh mẽ giết người, hiếp dâm trẻ em, luật sư bào chữa cho bị cáo gặp nhiều khó khăn, gia đình bị hại nhìn khơng thiện cảm, chí có lời nói xúc phạm, chí có hành vi đe dọa Tại số phiên tịa xảy tình trạng bị cáo đương hành hay lăng mạ luật sư Hiện cảnh sát bảo vệ phiên tịa hình theo tơi chưa đủ mà cần phải xem xét để cảnh sát bảo vệ phiên tịa dân sự, kinh tế, hành Nghề luật sư nghề hoạt động độc lập nhiều rủi ro nghề nghiệp, nên việc mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cần thiết chưa quy định cụ thể rõ ràng khả thi Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động liên quan đến đại diện theo ủy quyền ủy quyền lại Văn phòng Luật sư Trung Hòa thành phố Hà Nội Thứ nhất, cần kiến nghị với quan Nhà nước có thẩm quyền việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật có liên quan - So sánh nội dung Điều 143 BLDS 2005 Điều 138 BLDS 2015, quy định BLDS 2015 có điểm khắc phục tồn tại, hạn chế BLDS 2005 Cụ thể: + Thứ nhất, quy định rõ ràng, chặt chẽ chủ thể quan hệ đại diện theo ủy quyền, theo người đại diện theo ủy quyền pháp nhân, cá nhân; người đại diện theo ủy quyền pháp nhân, cá nhân + Thứ hai, quy định đại diện theo ủy quyền hộ gia đình, tổ hợp tác tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân Cụ thể, thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân thỏa thuận cử cá nhân, pháp nhân khác đại diện theo ủy quyền xác lập, thực giao dịch dân liên quan đến tài sản chung thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân [26] Đây quy định BLDS 2015 so với BLDS 2005, theo Điều 141 BLDS 2005 đại diện tổ hợp tác tổ trưởng tổ hợp tác, đại diện cho hộ gia đình chủ hộ gia đình đại diện theo pháp luật Tuy nhiên, theo quy định khoản Điều 138 BLDS 2015 thành viên tổ hợp tác hộ gia đình thỏa thuận cử cá nhân (có thể khơng phải tổ trưởng hay chủ hộ) pháp nhân khác đại diện ủy quyền cho - Điều 13 Luật Luật sư năm 2012 quy định người miễn đào tạo nghề luật sư bao gồm đối tượng sau: “Đã thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên; Giáo sư, phó giáo sư chuyên ngành luật; tiến sỹ luật; Đã thẩm tra viên cao cấp ngành Tòa án, kiểm tra viên cao cấp ngành Kiểm sát; chuyên viên cao cấp, nghiên cứu viên cao cấp, giảng viên cao cấp lĩnh vực pháp luật; Đã thẩm tra viên ngành Tịa án, kiểm tra viên ngành Kiểm sát; chuyên viên chính, nghiên cứu viên chính, giảng viên lĩnh vực pháp luật” Tuy nhiên theo cần xem xét sửa đổi, bổ sung Luật Luật sư theo hướng giảm thiểu người miễn đào tạo nghề luật sư Theo người thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên khơng miễn đào tạo luật sư mà điều kiện miễn phải có từ năm trở lên làm Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên Bởi vì, theo quy định hành cần bổ nhiệm thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên đương nhiên “đã” làm công tác miễn đào tạo nghề luật sư thời gian công tác, kinh nghiệm tố tụng khơng nhiều - Bên cạnh đó, cần phân loại luật sư theo chuyên ngành chuyên sâu tương ứng với chứng hành nghề luật sư tố tụng, luật sư tư vấn pháp luật, luật sư thương mại - quốc tế,… việc đào tạo luật sư tuân theo chứng hành nghề Những người miễn đào tạo cấp chứng hành nghề phù hợp với cơng việc họ, ví dụ thẩm phán cấp chứng hành nghề luật sư tố tụng, muốn hành nghề tư vấn pháp luật, thương mại - quốc tế phải tham gia khóa đào tạo để cấp chứng hành nghề phù hợp giảng viên chuyên ngành luật thương mại - quốc tế cấp chứng hành nghề luật sư thương mại - quốc tế muốn tham gia tố tụng phải tham gia khóa đào tạo để cấp chứng hành nghề,… Đối với việc đào tạo luật sư vậy, phải đào tạo chuyên sâu theo chứng hành nghề, cấp chứng hành nghề theo chứng đó, muốn hoạt [27] động tất lĩnh vực bắt buộc phải hội đủ chứng hành nghề theo quy định Đối với người luật sư hành nghề có chế cho họ đăng ký hành nghề theo chứng định, chứng hành nghề lĩnh vực, chuyên ngành khác tạo kiện cho họ tham gia kỳ thi kiểm tra, đạt yêu cầu cấp chứng hành nghề theo quy định Thứ hai, thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận, trị chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ luật Văn phòng Đây giải pháp quan trọng cầu nối, sợi dây liên lạc giới luật sư hệ thống trị nước ta Với phát triển không ngừng quan hệ xã hội, ngày nhiều văn quy phạm pháp luật ban hành Bên cạnh việc cập nhật văn pháp luật, luật sư cần trang bị kiến thức đường lối, chủ chương, sách Đảng thể qua Nghị quyết, Chỉ thị Đảng Hiện nay, việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nghĩa vụ bắt buộc luật sư quy định Luật Luật sư Nghị định số 123/2013/NĐ-CP ngày 14/10/ 2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Luật sư Thông tư số 10/2014/TT-BTP, ngày 07/4/2014 quy định nghĩa vụ tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ luật sư (Thông tư số 10/2014/TT-BTP) Tuy nhiên, quy phạm pháp luật chưa thực vào thực tiễn, cịn mang nặng tính hình thức Lý là, quy định thời gian bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ (chỉ 02 ngày/năm), trách nhiệm tổ chức thực lớp bồi dưỡng chưa rõ ràng, việc cập nhật đường lối, chủ chương, sách Đảng cho đội ngũ luật sư dường bị bỏ ngỏ Vì vậy, giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo luật giải pháp trọng tâm, giải pháp “gốc” nhằm nâng cao chất lượng cử nhân luật nói chung chất lượng luật sư nói riêng Bộ Tư pháp Bộ Giáo dục Đào tạo cần có nghiên cứu đồng bộ, thống yêu cầu Nhà nước, xã hội, nghề nghiệp công tác đào tạo cử nhân luật đào tạo chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp.… có luật sư Nhằm đảm bảo việc đào tạo cử nhân luật gắn liền với nghề nghiệp, hướng nghiệp; đào tạo nghề nghiệp luật sư gắn liền với chuyên môn nghiệp vụ chuyên sâu, kỹ nghề nghiệp chuyên sâu… Thứ ba, cần nâng cao chất lượng đào tạo luật sư Trong năm qua cơng tác đào tạo luật sư có nhiều đóng góp thiết thực đáng ghi nhận Qua góp phần đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn, điều kiện [28] để trở thành luật sư nâng cao chất lượng luật sư Việt Nam Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy công tác đào tạo luật sư hạn chế định cần phải có thay đổi mạnh mẽ đào tạo luật sư Cần đổi chương trình đào tạo luật sư thật gắn kết với yêu cầu thực tiễn, đặc biệt trọng đến khâu tuyển chọn giảng viên hữu, giảng viên thỉnh giảng Đây khâu quan trọng cần thiết phải nhìn nhận để đổi nâng cao chất lượng đào tạo luật sư Cần thiết phải có chế thu hút cán bộ, cơng chức, viên chức có trình độ cao (ít phải có học vị thạc sỹ trở lên), có nhiều năm cơng tác ngành Tư pháp, học viện, trường… có liên quan đến pháp luật làm giảng viên hữu đào tạo luật sư Đối với đội ngũ giảng viên thỉnh giảng, cần có chương trình tuyển chọn cách để đánh giá xác lực giảng dạy thực tiễn hành nghề luật sư Đề yêu cầu điều kiện, tiêu chuẩn giảng viên; công khai tổ chức kỳ thi tuyển chọn hàng năm, đạt yêu cầu thực việc ký kết hợp đồng giảng dạy Từ tuyển chọn giảng viên thỉnh giảng đạt yêu cầu mặt lý luận thực tiễn, qua góp phần nâng cao chất lượng luật sư Việt Nam Thứ tư, tăng cường sự phối hợp, tham vấn với văn phòng luật sư khác với quan nhà nước địa phương Thực tiễn hoạt động luật sư cịn nhiều khó khăn, trở ngại, có trở ngại khách quan chế, quản lý…Để đảm bảo cho hoạt động nghề nghiệp luật sư đảm bảo hiệu quả, chuyên nghiệp đạt chất lượng cao cần thiết phải tăng cường phối hợp, trao đổi, tham vấn văn phòng luật sư văn phòng luật sư với quan nhà nước Ngoài ra, quan trung ương cần có chế để định kỳ hàng quý Ban Nội Sở Tư pháp chủ trì mời quan nhà nước có liên quan Đoàn Luật sư cấp tỉnh để thực việc trao đổi công tác phối hợp, thực thi pháp luật,… tham vấn dự án, sách địa phương Qua đó, nâng cao trách nhiệm Cơ quan nhà nước; trách nhiệm, vị trí, vai trị Đồn Luật sư, góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc tạo thuận lợi cho hoạt động nghề nghiệp luật sư.8 http://hanam.gov.vn/stp/Pages/nang-cao-chat-luong-luat-su -goc-nhin-tu-giai-phap.aspx, ngày truy cập 11/7/2019 [29] KẾT LUẬN Qua thời gian thực tập Văn phòng Luật sư Trung Hòa Thành phố Hà Nội hướng dẫn giúp đỡ tận tình đồng chí Trưởng Văn phịng, Phó Trưởng Văn phịng, Chánh Văn phịng, Trưởng phịng nghiệp vụ, Trưởng Chi nhánh, Tổ trưởng, Nhóm trưởng Luật sư thành viên em tiếp thu kinh nghiệm học rút từ thực tế Em thấy lý luận thực tiễn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho hai mặt tách rời Nếu có lý thuyết thơi chưa đủ thực tế mà khơng có lý thuyết vững vàng, hiểu biết cơng việc khó phát triễn không nâng cao hiệu làm việc Thực tế nơi rèn luyện tốt giúp làm quen với cơng việc cách nhanh chóng, đúc kết nhiều kinh nghiệm lý luận trang bị cho người cán bộ, công chức khả sáng tạo, nhạy bén giải công việc Từ giúp em rèn luyện thêm kỹ làm việc, chuẩn bị hành trang trường Đây hội để em làm quen với môi trường làm việc trình thực tập củng cố cho em lòng tin u thêm ngành học chọn, từ có ý thức phấn đấu vươn lên học tập Với kiến thức học kinh nghiệm thực hành trực tiếp, em nỗ lực nhiều cố gắng làm việc thật tốt trường [30] DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Dân tập 1, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội; Bộ luật Dân 2005; Luật Thương mại 2005; Bộ luật Dân 2015; Luật Công chứng năm 2014; http://vbpl.vn/Pages/chitiethoidap.aspx?ItemID=46323, ngày truy cập 9/7/2019; https://123doc.org/document/2427944-de-tai-che-dinh-dai-dien-trong-luat-dan-su.htm, ngày truy cập 7/8/2019; https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/quyen-dan-su/uy-quyen-lai-lagi-123341, ngày truy cập 9/7/2019; https://luatminhanh.vn/dai-dien-ngoai-to-tung-cua-luat-su.html, ngày truy cập 10/7/2019; 10 https://dangkydoanhnghiep.org.vn/cac-truong-hop-bat-kha-khang-trong-hopdong.html, ngày truy cập 9/7/2019; 11 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/03/16/4664/,ngày truy cập 9/7/2019; 12 http://www.hcmcbar.org/NewsDetail.aspx?CatPK=4&NewsPK=105, ngày truy cập 10/7/2019; 13 http://lsvn.vn/luat-su-va-cong-dong/kinh-nghiem-thuc-tien/nhung-vuong-macthuong-gp-trong-thuc-tien-hanh-nghe-luat-su-23462.html, ngày truy cập 10/7/2019; 14 http://hanam.gov.vn/stp/Pages/nang-cao-chat-luong-luat-su -goc-nhin-tu-giaiphap.aspx, ngày truy cập 11/7/2019 [31] MỤC LỤC [32] ... quyền đại diện xác lập, thực quy định Điều 145 BLDS 2005, Điều 142 BLDS 2015 Về cách thức trình bày, so với quy định Điều 145 BLDS 2005 Điều 142 BLDS 2015 trình bày khoa học hơn, dễ theo dõi theo... thực vượt phạm vi đại diện quy định Điều 146 BLDS 2005, Điều 143 BLDS 2015 Về cách thức trình bày, so với quy định Điều 145 BLDS 2005 Điều 142 BLDS 2015 trình bày khoa học hơn, dễ theo dõi theo... định pháp luật có liên quan - So sánh nội dung Điều 143 BLDS 2005 Điều 138 BLDS 2015, quy định BLDS 2015 có điểm khắc phục tồn tại, hạn chế BLDS 2005 Cụ thể: + Thứ nhất, quy định rõ ràng, chặt chẽ

Ngày đăng: 07/07/2020, 14:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Số lượt luật sư tham gia tranh trụng trong 2 năm 2017 và 2018 - Đại diện theo ủy quyền và ủy quyền lại tại Văn phòng Luật sư Trung Hòa Thành phố Hà Nội
Bảng 2 Số lượt luật sư tham gia tranh trụng trong 2 năm 2017 và 2018 (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w