Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
5,16 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn, kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa công bố công trình khác Hà nội, ngày 14 tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Đồng Quang Đức i LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ kỹ thuật chuyên nghành vật liệu xây dựng với Đề tài “Sử dụng vật liệu thẩm thấu kết tinh gốc xi măng để nâng cao chất lượng bê tơng cống vùng triều” hồn thành hướng dẫn PGS.TS Hồng Phó Un Viện Thủy Cơng Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường Đại học Thủy Lợi, thầy giáo Khoa Cơng trình, môn Vật liệu xây dựng nhà trường, tác giả báo, tạp chí chuyên nghành, …và đặc biệt tập thể thầy giáo hướng dẫn tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tác giả chân thành cảm ơn Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Khai thác cơng trình thủy lợi Đa Độ, Hải Phịng- nơi tơi công tác, tạo điều kiện tốt cho q trình học tập làm thí nghiệm hồn thành luận văn Tác giả bày tỏ lòng biết ơn động viên to lớn gia đình, bạn bè đồng nghiệp Đó nguồn động lực mạnh mẽ giúp tơi hồn thành luận văn Với khả có hạn, luận văn khó tránh khỏi thiếu xót, tác giả mong nhận bảo, góp ý chân tình nhà khoa học, chuyên gia nghành đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 14 tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Đồng Quang Đức ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT x PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BÊ TƠNG CƠNG TRÌNH BIỂN, CÁC DẠNG XÂM THỰC BÊ TƠNG CƠNG TRÌNH BIỂN VÀ VẬT LIỆU THẨM THẤU KẾT TINH GỐC XI MĂNG 1.1 Tổng quan bê tông bê tông cơng trình biển 1.2 Thực trạng cơng trình ven biển sử dụng bê tông 1.3 Phân loại môi trường xâm thực BT BTCT 1.4 Các vùng làm việc mức độ xâm thực kết cấu bê tơng cơng trình biển 1.5 Các dạng hư hỏng kết cấu bê tông bê tơng cốt thép q trình xâm thực 10 1.5.1 Hư hỏng vùng hoàn toàn ngập nước 13 1.5.2 Hư hỏng vùng nước lên xuống sóng đánh 14 1.5.3 Hư hỏng vùng khí biển ven biển 15 1.6 Các nguyên nhân gây xâm thực phá hủy cơng trình BT BTCT môi trường biển Việt Nam 16 1.7 Một số giải pháp nâng cao tuổi thọ cho bê tông bê tông cốt thép môi trường nước mặn chua phèn 17 1.7.1 Các giải pháp 17 1.7.2 Phân tích ưu nhược điểm tính khả thi giải pháp 18 1.7.3 Giải pháp đề xuất 19 1.8 Tổng quan công nghệ vật liệu thẩm thấu kết tinh gốc xi măng 19 1.8.1 Khái niệm vật liệu thẩm thấu kết tinh gốc xi măng 20 1.8.2 Một số kết nghiên cứu sử dụng vật liệu thẩm thấu kết tinh gốc xi măng giới Việt Nam 20 iii Kết luận chương 23 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC, VẬT LIỆU SỬ DỤNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Cơ sở khoa học việc sử dụng vật liệu thẩm thấu kết tinh gốc xi măng để nâng cao số tính chất bê tơng 25 2.1.1 Cấu trúc lỗ rỗng tượng thấm nước bê tông 25 2.1.2 Giải pháp chống thấm theo chế thẩm thấu kết tinh 27 2.2 Vật liệu sử dụng 30 2.2.1 Xi măng 30 2.2.2 Cốt liệu nhỏ 31 2.2.3 Cốt liệu lớn 32 2.2.4 Vật liệu TKX HyCI-CT09 32 2.2.5 Vật liệu TKX Aquafin IC 38 2.3 Tiêu chuẩn áp dụng 40 2.3.1 Tiêu chuẩn áp dụng nghiên cứu 40 2.3.2 Phương pháp thực nghiệm 42 - Đề tài tiến hành thí nghiệm kiểm tra tính chất lý vật liệu sử dụng nghiên cứu 42 2.4 Một số quy trình áp dụng nghiên cứu 42 2.4.1 Quy trình trộn bê tơng phịng thí nghiệm 42 2.4.2 Phương pháp chế tạo mẫu bê tông 43 2.4.3 Phương pháp thi công vật liệu TKX lên bề mặt bê tơng 46 2.4.4 Thí nghiệm độ mài mịn bê tơng 49 2.4.5 Cường độ bám dính với bề mặt bê tơng 55 Kết luận chương 56 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA BÊ TƠNG SỬ DỤNG VẬT LIỆU THẨM THẤU KẾT TINH GỐC XI MĂNG 57 3.1 Thiết kế thành phần cấp phối bê tông M200 57 3.1.1 Bước - Chọn độ sụt 57 3.1.2 Bước - Chọn lượng nước trộn bê tông 57 3.1.3 Bước - Tính tỷ lệ xi măng/nước (X/N) 58 3.1.4 Bước - Tính lượng dùng xi măng (X) 60 3.1.5 Bước - Tính tra bảng cốt liệu lớn (đá dăm, sỏi) 60 3.1.6 Bước - Lượng cốt liệu nhỏ cho m3 bê tông (C) 62 iv 3.2 Một số tính chất bê tơng M200 bê tơng M250 63 3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng vật liệu thẩm thấu kết tinh gốc xi măng đến số tính chất bê tơng sử dụng cơng trình biển 65 3.3.1 Điều kiện thử nghiệm ảnh hưởng vật liệu thẩm thấu kết tinh gốc xi măng đến số tính chất bê tơng 65 3.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng vật liệu thẩm thấu kết tinh gốc xi măng đến tính chống thấm bê tơng sử dụng cơng trình biển 68 3.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng vật liệu thẩm thấu kết tinh gốc xi măng đến tính chống mài mịn bê tơng sử dụng cơng trình biển 76 3.3.4 Nghiên cứu cường độ bám dính vật liệu TKX với bê tông 80 Kết luận chương 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Kiến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC QUY TRÌNH THI CƠNG VẬT LIỆU TKX 86 Chuẩn bị bề mặt thi công 86 Chuẩn bị hỗn hợp CT-09 86 Quy trình thi cơng 87 Nghiệm thu 88 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM 89 PHỤ LỤC MỘT SỐ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆMs 93 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Lớp bê tông bảo vệ cốt thép thi công khơng đảm bảo Hình 1.2 Thân cống nằm vùng mực nước dao động bị mài mòn trơ cốt liệu lớn Hình 1.3 Các vùng làm việc kết cấu bê tơng cơng trình biển Hình 1.4 Phần thân cống bị mài mịn .11 Hình 1.5 Trương nở cốt thép 11 Hình 1.6 Xâm thực mực nước dao động (ăn mịn khí quyển) .12 Hình 1.7 Dàn cơng tác bị ăn mịn trơ cốt thép 12 Hình 1.8 Bê tơng thân cống bị ảnh hưởng q trình ăn mịn 12 Hình 1.9 Trương nở cốt thép làm bong lớp bê tông bảo vệ .12 Hình 2.1 Bề mặt bê tơng kính hiển vi có nhiều kẽ nứt .28 Hình 2.2 Một kẽ nứt phóng đại lên 2.000 lần 28 Hình 2.3 Phun vật lệu TKX lên bề mặt bê tông .29 Hình 2.4 Sau phun vật liệu TKX lên bề mặt bê tông 29 Hình 2.5 Sau vật liệu TKX cứng rắn lỗ rỗng bê tơng .30 Hình 2.6 Ảnh chụp vi cấu trúc 30 Hình 2.7 Chuẩn bị vật liệu trộn BT 43 Hình 2.8 Trộn bê tơng đúc mẫu .43 Hình 2.9 Chuẩn bị khn đúc mẫu qt dầu chống dính khn 44 Hình 2.10 Đầm đúc mẫu bê tông .45 Hình 2.11 Mẫu bê tơng sau đúc 45 Hình 2.12 Bảo quản mẫu điều kiện phịng thí nghiệm 45 Hình 2.13 Vệ sinh bề mặt mẫu đảm bảo yêu cầu .47 Hình 2.14 Quá trình trộn vật liệu HYCI - CT09B 48 Hình 2.15 Quét vật liệu TKX lên bề mặt bê tông 49 Hình 2.16 Thiết bị thí nghiệm mài mịn theo tiêu chuẩn ASTM C1138 53 Hình 2.17 Mẫu trước thí nghiệm mài mịn 54 vi Hình 2.18 Mẫu sau thí nghiệm mài mịn 54 Hình 2.19 Đầu kéo thiết bị đo cường độ bám dính .55 Hình 3.1 Bản đồ hệ thống thủy lợi Đa Độ .67 Hình 3.2 Cống Cổ Tiểu III nhìn từ phía hạ lưu 67 Hình 3.3 Kết thí nghiệm độ chống thấm 75 Hình PL1.1 Máy nước cao áp dùng để vệ sinh bề mặt bê tông xử lý thấm .86 Hình PL1.2 Trộn hỗn hợp máy khoan tay có cánh khuấy .87 Hình PL1.3 Máy phun hỗn hợp CT-09 88 Hình PL1.4 Thi cơng phun hỗn hợp lên bề mặt xử lý thấm 88 Hình PL2.1 Chuẩn bị cốt liệu trộn bê tông 89 Hình PL2.2 Trộn bê tơng 90 Hình PL2.3 Thử tính cơng tác hỗn hợp bê tơng .91 Hình PL2.4 Đúc mẫu bê tông 91 Hình PL2.5 Mẫu bê tơng sau đúc .91 Hình PL2.6 Ngâm mẫu thí nghiệm cống Cổ Tiểu III – Hải Phịng 92 Hình PL2.7 Vớt mẫu thí nghiệm sau ngâm cống Cổ Tiểu III – Hải Phòng 93 Hình PL2.8 Thí nghiệm độ chống thấm mẫu bê tơng .93 Hình PL2.9 Thí nghiệm độ mài mịn mẫu bê tơng 93 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Mức độ xâm thực vùng Bảng 1.2 Thành phần nước biển Việt Nam giới 13 Bảng 1.3 Độ mặn nước biển tầng mặt vùng biển Việt Nam, o/ oo 14 Bảng 1.4 Kết đo đạc điện ăn mòn cốt thép khả ăn mịn cơng trình 15 Bảng 1.5 Một số cơng trình bê tơng lớn giới áp dụng công nghệ chống thấm TKX .20 Bảng 1.6 Một số cơng trình sử dụng vật liệu TKX Việt Nam 22 Bảng 2.1 Các tính chất lí xi măng PCB40 Chinfon 30 Bảng 2.2 Các tính chất lí cốt liệu nhỏ 31 Bảng 2.3 Kết thành phần hạt cát 31 Bảng 2.4.Tính chất lí cốt liệu lớn .32 Bảng 2.5 Thành phần hóa học vật liệu TKX .34 Bảng 2.6 Thành phần khoáng vật liệu TKX 35 Bảng 2.7 Thành phần hạt cát thạch anh .36 Bảng 2.8 Các tiêu mức chất lượng 37 Bảng 2.9 Thành phần hóa học chống thấm IC 39 Bảng 2.10 Thành phần khoáng chống thấm IC 40 Bảng 2.11 Các tiêu chuẩn thí nghiệm vật liệu 40 Bảng 2.12 Các tiêu chuẩn thí nghiệm bê tơng 41 Bảng 2.13 Chỉ tiêu cần xác định hình dáng, kích thước viên mẫu 43 Bảng 3.1 Độ sụt bê tông cho dạng kết cấu 57 Bảng 3.2 Lượng dùng nước cho m3 bê tông (vật liệu khơ hồn tồn) 58 Bảng 3.3 Hệ số tra A A' .60 Bảng 3.4 Bảng tra hệ số dư vữa K d 62 Bảng 3.5 Thành phần cấp phối tính tốn bê tơng M200 63 Bảng 3.6 Thành phần cấp phối tính tốn bê tơng M250 63 viii Bảng 3.7 Thành phần cấp phối bê tông sử dụng nghiên cứu 63 Bảng 3.8 Kết thí nghiệm cường độ nén .63 Bảng 3.9 Kết thí nghiệm độ chống thấm 64 Bảng 3.10 Kết thí nghiệm độ chống thấm bê tông M200 68 Bảng 3.11 Kết thí nghiệm độ chống thấm bê tơng M250 71 Bảng 3.12 Bảng tổng hợp kết thí nghiệm độ chống thấm 74 Bảng 3.13 Kết thí nghiệm độ mài mịn bê tơng M200 76 Bảng 3.14 Kết thí nghiệm độ mài mịn bê tông M250 78 Bảng 3.15 Cường độ bám dính vật liệu TKX lên bê tơng 81 ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AASHTO Tiêu chuẩn thí nghiệm Mỹ AASHTO ASTM Tiêu chuẩn thí nghiệm Mỹ ASTM BT Bê tơng BTCT Bê tông cốt thép QPTL Quy phạm Thuỷ lợi TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TKX Vật liệu thẩm thấu kết tinh gốc xi măng x STT Viên Số chu Độ mài số trình mịn, % 12 3,51 12 3,48 12 3,52 12 3,48 tổ mẫu số 12 3,44 Mẫu quét 12 3,41 12 3,58 12 3,52 Loại mẫu HyCI-CT09 Độ mài Độ giảm mài mòn trung mòn so với mẫu bình, % đối chứng , % 3,48 29,27 3,50 28,79 tổ mẫu số Mẫu quét Aquafine IC Aquafine IC tổ mẫu số Nhận xét: Kết thí nghiệm độ mài mịn mẫu bê tơng M250 sau: - Mẫu bê tông không quét vật liệu thẩm thấu kết tinh gốc xi măng có độ mài mịn trung bình sau 12 chu trình thí nghiệm 4,92% - Mẫu bê tông quét vật liệu thẩm thấu kết tinh gốc xi măng HyCI-CT09 có độ mài mịn trung bình sau 12 chu trình thí nghiệm 3,46% ÷ 3,47% - Mẫu bê tông quét vật liệu thẩm thấu kết tinh gốc xi măng Aquafine IC có độ mài mịn trung bình sau 12 chu trình thí nghiệm 3,48% ÷ 3,50% Qua kết thí nghiệm cho thấy: - Các tổ mẫu bê tông M250 quét lớp vật liệu thẩm thấu kết tinh gốc xi măng có khả chịu mài mịn tốt tổ mẫu không quét vật liệu thẩm thấu kết tinh gốc xi măng 79 - Sử dụng vật liệu thẩm thấu kết tinh gốc xi măng HyCI-CT09 giúp giảm độ mài mịn bê tơng M250 so với mẫu đối chứng trung bình từ 29,47% ÷ 29,67% so với mẫu đối chứng - Sử dụng vật liệu thẩm thấu kết tinh gốc xi măng Aquafine IC giúp giảm độ mài mịn bê tơng M250 so với mẫu đối chứng trung bình từ 28,79% ÷ 29,27% so với mẫu đối chứng Điều giải thích sau: Khi quét vật liệu thẩm thấu kết tinh gốc xi măng lên bề mặt bê tống tức tạo thêm lớp bảo vệ cho bê tông ngăn không cho bê tông tiếp xúc trực tiếp với môi trường xâm thực giúp bảo vệ bê tông Mặt khác, thân vật liệu thẩm thấu kết tinh sau cứng rắn có độ cứng cao so với bê tơng nên cần thời gian dài để mài mòn chúng 3.3.4 Nghiên cứu cường độ bám dính vật liệu TKX với bê tơng Lực bám dính vật liệu TKX vào bê tơng quan trọng, có hai tác dụng chính: Khi hỗn hợp vật liệu TKX chưa đơng cứng có tác dụng liên kết vật liệu TKX với bề mặt bê tông, không để vật liệu TKX bị trượt khỏi bề mặt bê tông Khi lớp vật liệu TKX đơng kết ngồi tác dụng thẩm thấu phần vào bê tơng, phần cịn lại tạo thành lớp màng bảo vệ bề mặt bê tông Gia cơng mẫu thí nghiệm: - Với mác bê tông tiến hành trộn đúc 30 × 30 cm dày khoảng 5cm - Bảo dưỡng cách ngâm nước ngày sau tháo khuôn - Trộn hỗn hợp vật liệu TKX theo dẫn kí thuật loại, quét lên bề mặt theo định lượng - Bảo dưỡng mẫu đến tuổi 28 ngày tiến hành thí nghiệm cường độ bám dính Kết thí nghiệm cường độ bám dính vật liệu TKX lên bề mặt bê tơng trình bày bảng 3.15 80 Bảng 3.15 Cường độ bám dính vật liệu TKX lên bê tơng Cường độ bám dính với bê tơng, MPa STT Loại vật liệu Kí hiệu mẫu M200 M250 Viên số 1,9 2,1 Viên số 1,8 1,9 Viên số 1,9 2,2 Viên số 1,8 2,3 Viên số 1,8 2,0 Viên số 1,9 1,9 Vật liệu TKX HyCI-CT09 Vật liệu TKX Aquafine IC Nhận xét: Kết thí nghiệm cường độ bám dính vật liệu TKX với bê tơng sau: - Vật liệu TKX HyCI-CT09 có cường độ bám dính với bê tơng M200 từ 1,8 ÷ 1,9 MPa, với bê tơng M250 từ 1,9 ÷ 2,2 MPa - Vật liệu TKX Aquafine IC có cường độ bám dính với bê tơng M200 từ 1,8 ÷ 1,9 MPa, với bê tơng M250 từ 1,9 ÷ 2,3 MPa Qua kết thí nghiệm cho thấy: Bê tơng M250 có chất lượng tốt bê tông M200 cường độ bám dính vật liệu TKX có tăng (nhưng khơng đáng kể) nên sơ đánh giá cường độ bám dính vật liệu TKX HyCI-CT09 với bê tơng ± 0,2 MPa Kết luận chương Đề tài thiết kế thành phần cấp phối chế tạo bê tông M200, M250 sử dụng xi măng PCB40 Chinfon, cát vàng sông Lô, đá dăm D max 20mm Hồ Bình để nghiên cứu ảnh hưởng vật liệu TKX đến số tính chất bê tông 81 Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng của hai loại vật liệu TKX HyCI-CT09 Aquafin IC đến tính chất bê tơng M200 M250 tương tự bê tơng cơng trình cống Cổ Tiểu III, cụ thể sau: * Về tính chống thấm: sau ngâm môi trường xâm thực (vùng nước hạ lưu cống Cổ Tiểu III), mẫu sử dụng công nghệ vật liệu thẩm thấu kết tinh gốc xi măng giúp nâng cao tính chống thấm bê tơng cụ thể tăng atm (2 cấp) so với mẫu đối chứng * Về khả chống mài mòn: sau ngâm môi trường xâm thực (nước cống Cổ Tiểu III), mẫu sử dụng công nghệ vật liệu thẩm thấu kết tinh gốc xi măng giúp nâng cao khả chống mài mịn bê tơng cụ thể: - Vật liệu thẩm thấu kết tinh gốc xi măng HyCI-CT09 giúp giảm độ mài mịn bê tơng M200 so với mẫu đối chứng trung bình từ 31,34% ÷ 31,46% - Vật liệu thẩm thấu kết tinh gốc xi măng HyCI-CT09 giúp giảm độ mài mòn bê tơng M250 so với mẫu đối chứng trung bình từ 29,47% ÷ 29,67% - Vật liệu thẩm thấu kết tinh gốc xi măng Aquafine IC giúp giảm độ mài mòn bê tông M200 so với mẫu đối chứng trung bình từ 30,02% ÷ 30,52% - Vật liệu thẩm thấu kết tinh gốc xi măng Aquafine IC giúp giảm độ mài mịn bê tơng M250 so với mẫu đối chứng trung bình từ 28,79% ÷ 29,27% * Cường độ bám dính vật liệu thẩm thấu kết tinh gốc xi măng với bê tông sau: - Vật liệu TKX HyCI-CT09 có cường độ bám dính với bê tơng M200 từ 1,8 ÷ 1,9 MPa, với bê tơng M250 từ 1,9 ÷ 2,2 MPa - Vật liệu TKX Aquafine IC có cường độ bám dính với bê tơng M200 từ 1,8 ÷ 1,9 MPa, với bê tơng M250 từ 1,9 ÷ 2,3 MPa - Cường độ bám dính vật liệu TKX HyCI-CT09 với bê tông ± 0,2 MPa * Ảnh hưởng vật liệu HyCI-CT09 Aquafin IC tới bê tông M200 M250 tương tự 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thơng qua kết nghiên cứu, đề tài có số kết luận sau: Với thực trạng xâm thực bê tông, bê tông cốt thép vùng ven biển việc ứng dụng vật liệu thẩm thấu kết tinh gốc xi măng nhằm nâng cao chất lượng tuổi thọ cơng trình biển cần thiết Thiết kế thành phần cấp phối chế tạo bê tông M200, M250 sử dụng xi măng PCB40 Chinfon, cát vàng sông Lô, đá dăm D max 20mm Hồ Bình để nghiên cứu ảnh hưởng vật liệu TKX đến số tính chất bê tông Vật liệu thẩm thấu kết tinh gốc xi măng giúp nâng cao tính chống thấm bê tông cụ thể tăng atm (2 cấp) so với mẫu đối chứng Vật liệu thẩm thấu kết tinh gốc xi măng giúp nâng cao khả chống mài mịn bê tơng cụ thể: - Vật liệu thẩm thấu kết tinh gốc xi măng HyCI-CT09 giúp giảm độ mài mịn bê tơng M200 so với mẫu đối chứng trung bình từ 31,34% ÷ 31,46% - Vật liệu thẩm thấu kết tinh gốc xi măng HyCI-CT09 giúp giảm độ mài mịn bê tơng M250 so với mẫu đối chứng trung bình từ 29,47% ÷ 29,67% - Vật liệu thẩm thấu kết tinh gốc xi măng Aquafine IC giúp giảm độ mài mịn bê tơng M200 so với mẫu đối chứng trung bình từ 30,02% ÷ 30,52% - Vật liệu thẩm thấu kết tinh gốc xi măng Aquafine IC giúp giảm độ mài mòn bê tơng M250 so với mẫu đối chứng trung bình từ 28,79% ÷ 29,27% Cường độ bám dính vật liệu thẩm thấu kết tinh gốc xi măng với bê tơng sau: - Vật liệu TKX HyCI-CT09 có cường độ bám dính với bê tơng M200 từ 1,8 ÷ 1,9 MPa, với bê tông M250 từ 1,9 ÷ 2,2 MPa - Vật liệu TKX Aquafine IC có cường độ bám dính với bê tơng M200 từ 1,8 ÷ 1,9 MPa, với bê tơng M250 từ 1,9 ÷ 2,3 MPa - Cường độ bám dính vật liệu TKX HyCI-CT09 với bê tông ± 0,2 MPa 83 Ảnh hưởng vật liệu HyCI-CT09 Aquafin IC tới bê tông M200 M250 tương tự Kiến nghị Do điều kiện thời gian nghiên cứu hạn hẹp nên việc đánh giá ảnh hưởng vật liệu thẩm thấu kết tinh gốc xi măng lên bê tơng cịn chưa tồn diện nên kiến nghị cần có nghiên cứu thêm ảnh hưởng vật liệu TKX tới tính chất khác bê tơng ăn mịn, sunphats, clo, với khoảng thời gian dài Đề nghị đơn vị tư vấn thiết kế đơn vị quản lý sử dụng cơng trình xem xét ứng dụng vật liệu thẩm thấu kết tinh gốc xi măng xây mới, sửa chữa, tu, bảo dưỡng cơng trình biển ven biển sử dụng bê tông, bê tông cốt thép nhằm nâng cao chất lượng tuổi thọ công trình Cụ thể, phạm vi nghiên cứu kết đạt luận văn, tác giả đề xuất ứng dụng vật liệu TKX hạng mục cơng trình bê tơng bê tơng cốt thép nằm vùng khí Riêng hạng mục cơng trình nằm vùng mực nước lên xuống sóng đánh vào chế độ thủy triều để sửa chữa, khắc phục mang lại hiệu khả quan Để đảm bảo độ bền (tuổi thọ) cơng trình việc ứng dụng vật liệu TKX giai đoạn xây đem lại hiệu cao 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO “Thực trạng ăn mòn phá hủy cơng trình BTCT bảo vệ bờ biển nước ta”– TS Đinh Anh Tuấn, TS Nguyễn Mạnh Trường; Ăn mịn khí bê tơng BTCT vùng ven biển Việt Nam–Viện khí tượng “Tình trạng ăn mòn BTCT giải pháp chống ăn mòn cho BTCT môi trường biển Việt Nam”, TS Đồng Kim Hạnh, ThS Dương Thị Thanh Huyền, trường Đại học Thủy lợi Nguyên nhân gây xâm thực bê tông bê tơng cốt thép cơng trình thủy lợi– Giải pháp khắc phục, TS Nguyễn Thanh Bằng– Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam “Nghiên cứu sử dụng phụ gia để nâng cao độ bền cho bê tông cơng trình bảo bờ biển Việt Nam”, ThS Nguyễn Thị Thu Hương, GS.TS Ngơ Trí Viềng, PGS.TS Vũ Quốc Vương - Trường ĐH Thuỷ lợi “Giới thiệu Công nghệ chống thấm thẩm thấu kết tinh– Giải pháp nâng cao chống thấm bê tơng cơng trình thủy lợi”, TS Nguyễn Quang Phú, TS Nguyễn Quang Bình Bê tơng cho cơng trình biển, PGS.TS Phạm Hữu Hanh, NXB Xây Dựng, 2012 Báo cáo Dự án: Điều tra,đánh giá đề xuất giải pháp cải tạo hệ thống cống qua đê biển tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam– Cục Quản lý Đê điều Phòng chống lụt bão Luận văn Thạc sĩ: Chất lượng môi trường nước đa dạng sinh vật vùng cửa sông Văn Úc– học viên Nguyễn Thị Thu Hè, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2012 10 “Tổng quan Hải Phịng”, Cổng thơng tin điện tử thành phố Hải Phòng 11 Quy phạm thủy lợi QPTL – D6: 1978, nhà xuất Xây dựng 12 Lý thuyết ăn mịn chống ăn mịn bê tơng bê tông cốt thép xây dựng, TS Nguyễn Mạnh Phát, nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội,2007 13 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4453-1995: Kết cấu bê tông bê tơng cốt thép tồn khối 85 PHỤ LỤC QUY TRÌNH THI CƠNG VẬT LIỆU TKX Chuẩn bị bề mặt thi công - Sử dụng máy phun nước cao áp (hình PL1.1) phun rửa bề mặt bê tơng đánh bật rêu mốc, tạp chất dầu mỡ tạp chất khác - Phun nước cho bề mặt bão hịa nước (tránh đọng nước), làm giảm bám dính hỗn hợp vật liệu chống thấm Hình PL1.1 Máy nước cao áp dùng để vệ sinh bề mặt bê tông xử lý thấm Chuẩn bị hỗn hợp CT-09 - Trong trường hợp thông thường, trộn tồn hỗn hợp bột khơ với nước với tạo thành loại hồ đặc sệt 86 - Trộn thùng sạch, cho thành phần bột từ từ vào thùng khuấy máy trộn tay dùng cánh khuấy Hình PL1.2 Trộn hỗn hợp máy khoan tay có cánh khuấy Quy trình thi công - Thi công dùng máy phun hỗn hợp YL-PJ03 (hình PL1.3) phun lên bề mặt bê tơng, thành lớp: Lớp thứ phun tạo nhám bề mặt, để khoảng tiếp tục phun lớp thứ hai Lớp cần phun với tốc độ thấm đồng đảm bảo bề dày hỗn hợp phủ bề mặt bê tơng 87 Hình PL1.3 Máy phun hỗn hợp CT-09 - Đối với bề mặt bê tông cũ cần vệ sinh bề mặt, làm rêu mốc, dầu mỡ tránh làm giảm khả bám dính vật liệu - Tốc độ phun ảnh hưởng đến bám dính hỗn hợp lên bề mặt bê tơng - Sau xử lý cần giữ ẩm bảo dưỡng bê tơng tránh nước mà gây co ngót nứt bề mặt xử lý Hình PL1.4 Thi cơng phun hỗn hợp lên bề mặt xử lý thấm Nghiệm thu - Bề mặt sau thi công phải phẳng, nhẵn có độ dày đồng - Khơng bị lẫn tạp chất dính bề mặt làm giảm tác dụng vật liệu 88 - Kiểm sốt quy trình bảo dưỡng kiểm tra bề mặt có xuất vết nứt chân chim (nếu có) cần xử lý kịp thời bảo dưỡng chế độ PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Hình PL2.1 Chuẩn bị cốt liệu trộn bê tơng 89 Hình PL2.2 Trộn bê tơng 90 Hình PL2.3 Thử tính cơng tác hỗn hợp bê tơng Hình PL2.4 Đúc mẫu bê tơng Hình PL2.5 Mẫu bê tơng sau đúc 91 Hình PL2.6 Ngâm mẫu thí nghiệm cống Cổ Tiểu III – Hải Phịng 92 Hình PL2.7 Vớt mẫu thí nghiệm sau ngâm cống Cổ Tiểu III – Hải Phịng Hình PL2.8 Thí nghiệm độ chống Hình PL2.9 Thí nghiệm độ mài mịn thấm mẫu bê tơng mẫu bê tơng PHỤ LỤC MỘT SỐ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆMs 93 ... nghệ vật liệu thẩm thấu kết tinh gốc xi măng 19 1.8.1 Khái niệm vật liệu thẩm thấu kết tinh gốc xi măng 20 1.8.2 Một số kết nghiên cứu sử dụng vật liệu thẩm thấu kết tinh gốc xi măng. .. ảnh hưởng vật liệu thẩm thấu kết tinh gốc xi măng đến số tính chất bê tông 65 3.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng vật liệu thẩm thấu kết tinh gốc xi măng đến tính chống thấm bê tơng sử dụng cơng... học việc sử dụng vật liệu thẩm thấu kết tinh gốc xi măng để nâng cao số tính chất bê tơng 2.1.1 Cấu trúc lỗ rỗng tượng thấm nước bê tông * Cấu trúc bê tông Đá xi măng, vữa bê tơng vật liệu có