1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Vận dụng quy luật mâu thuẫn giải quyết vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục trung học phổ thông ở thành phố Đà Nẵng hiện nay

110 1,7K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 820,16 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÙI THỊ BÍCH NGỌC VẬN DỤNG QUY LUẬT MÂU THUẪN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Đà Nẵng, năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÙI THỊ BÍCH NGỌC VẬN DỤNG QUY LUẬT MÂU THUẪN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS HỒ TẤN SÁNG Đà Nẵng, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Bùi Thị Bích Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa lí luận thực tiễn Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG LÍ LUẬN CHUNG VỀ MÂU THUẪN VÀ CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC 1.1 KHÁI NIỆM, NỘI DUNG VÀ PHÂN LOẠI MÂU THUẪN 1.1.1 Khái niệm mâu thuẫn 1.1.2 Nội dung quy luật mâu thuẫn 1.1.3 Các loại mâu thuẫn 17 1.2 KHÁI NIỆM CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC 19 1.2.1 Khái niệm chất lƣợng giáo dục 19 1.2.2 Các yếu tố cấu thành chất lƣợng giáo dục 21 TIỂU KẾT CHƢƠNG 27 CHƢƠNG CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG – THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY 28 2.1 THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 28 2.1.1 Khái quát tình hình giáo dục phổ thông thành phố Đà Nẵng giai đoạn vừa qua 28 2.1.2 Thực trạng chất lƣợng giáo dục Trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng 30 2.2 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG THÀNH CÔNG VÀ NHỮNG BẤT CẬP 37 2.2.1 Nguyên nhân thành công 37 2.2.2 Nguyên nhân bất cập 38 2.3 MỘT SỐ MÂU THUẪN CỦA GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY 39 2.3.1 Nội dung chƣơng trình mâu thuẫn với đòi hỏi đổi toàn diện 39 2.3.2 Mâu thuẫn thái độ cách thức học tập học sinh với yêu cầu việc đổi phƣơng pháp dạy học 44 2.3.3 Mâu thuẫn việc đầu tƣ sở vật chất - trang thiết bị dạy học nhà trƣờng với yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học 51 2.3.4 Mâu thuẫn yêu cầu phát triển nhân cách với trang bị kiến thức cho ngƣời học 57 2.3.5 Mâu thuẫn kiểm tra đánh giá lực thực tế học sinh 59 TIỂU KẾT CHƢƠNG 66 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 69 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG 69 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 70 3.2.1 Tiếp tục thực đổi đồng hiệu nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp dạy học kiểm tra đánh giá 70 3.2.2 Xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lí đáp ứng yêu cầu đổi nội dung phƣơng pháp dạy học 79 3.2.3 Tăng cƣờng đầu tƣ đồng hợp lí cho giáo dục THPT 83 3.2.4 Xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh, khuyến khích sáng tạo cấp nhà trƣờng từ ngƣời quản lí đến ngƣời dạy ngƣời học 84 TIỂU KẾT CHƢƠNG 86 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao) DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng hiệu Trang 2.1 Về cấu, mạng lƣới trƣờng, lớp 31 2.2 Thống kê kết xếp loại học lực, hạnh kiểm 32 2.3 Bảng thống kê giải học sinh giỏi Trung học phổ thông 32 2.4 Thống kê tỉ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp 32 2.5 Thống kê số lƣợng tỉ lệ học sinh bỏ học năm 33 2.6 Báo cáo thống kê tình hình đội ngũ CBQL, GV 35 2.7 Thƣ viện phòng mơn đạt chuẩn quốc gia 35 2.8 Tổng số ngƣời đƣợc hỏi ý kiến 95 giáo viên 150 học sinh 43 2.9 Tổng số ngƣời đƣợc hỏi ý kiến 95 44 2.10 Tổng số ngƣời đƣợc hỏi ý kiến 95 45 2.11 Tổng số ngƣời đƣợc hỏi ý kiến 95 46 2.12 Tổng số ngƣời đƣợc hỏi ý kiến 95 47 2.13 Tổng số ngƣời đƣợc hỏi ý kiến 150 48 2.14 Tổng số ngƣời đƣợc hỏi ý kiến 150 49 2.15 Tổng số ngƣời đƣợc hỏi ý kiến 150 49 2.16 Tổng số ngƣời đƣợc hỏi ý kiến 150 50 2.17 Tổng số ngƣời đƣợc hỏi ý kiến 95 53 2.18 Tổng số ngƣời đƣợc hỏi ý kiến 95 53 2.19 Tổng số ngƣời đƣợc hỏi ý kiến 95 54 2.20 Tổng số ngƣời đƣợc hỏi ý kiến 95 54 2.21 Tổng số ngƣời đƣợc hỏi ý kiến 95 55 2.22 Tổng số ngƣời đƣợc hỏi ý kiến 95 56 2.23 Tổng số ngƣời đƣợc hỏi ý kiến 95 56 2.24 Tổng số ngƣời đƣợc hỏi ý kiến 150 58 2.25 Tổng số ngƣời đƣợc hỏi ý kiến 150 58 2.26 Tổng số ngƣời đƣợc hỏi ý kiến 95 60 2.27 Tổng số ngƣời đƣợc hỏi ý kiến 95 61 2.28 Tổng số ngƣời đƣợc hỏi ý kiến 95 61 2.29 Tổng số ngƣời đƣợc hỏi ý kiến 95 63 2.30 Tổng số ngƣời đƣợc hỏi ý kiến 95 64 2.31 Tổng số ngƣời đƣợc hỏi ý kiến 95 64 2.32 Tổng số ngƣời đƣợc hỏi ý kiến 95 65 2.33 Tổng số ngƣời đƣợc hỏi ý kiến 95 65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mọi vật tƣợng tự nhiên, xã hội tƣ ln ln q trình vận động biến đổi phát triển không ngừng Các quy luật phép biện chứng vật phản ánh vận động phát triển dƣới phƣơng diện Mỗi quy luật có nội dung, vị trí khác nhau, nhƣng theo Lênin, quy luật mâu thuẫn hạt nhân, thực chất phép biện chứng Nếu quy luật phủ định phủ định cho biết khuynh hƣớng vận động phát triển; quy luật chuyển hóa từ thay đổi lƣợng thành thay đổi chất ngƣợc lại cho biết phƣơng thức vận động phát triển; quy luật mâu thuẫn nói lên nguồn gốc, động lực vận động, phát triển Nắm đƣợc mâu thuẫn vật tức ta nắm đƣợc chất vật, nguồn gốc vận động phát triển Song việc nhận thức đƣợc mâu thuẫn vật điều kiện cần, muốn thúc đẩy vật phát triển lên, cần có thêm điều kiện đủ, giải mâu thuẫn có phƣơng pháp giải mâu thuẫn tồn thực cách đắn Tuy nhiên, việc nhận thức vận dụng quy luật phép biện chứng vật, đặc biệt nhận thức đắn sáng tạo phạm trù mâu thuẫn việc dễ dàng Trong năm qua, rõ từ triển khai thực Nghị số 29-NQ/TW Ban chấp hành Trung ƣơng khóa XI “đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” ngành Giáo dục Đào tạo nói chung, giáo dục Trung học phổ thơng thành phố Đà Nẵng nói riêng đạt đƣợc thành đáng kể, đóng góp định nghiệp trồng ngƣời Tuy nhiên, bên cạnh đó, giáo dục Trung học phổ thơng thành phố Đà Nẵng tồn bất cập, ảnh hƣởng đến chất lƣợng hiệu giáo dục, chƣa đáp ứng đƣợc đòi hỏi ngày cao trình nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Điều đòi hỏi cấp độ chủ thể quản lí giáo dục cần thiết phải nhận thức đắn vận dụng sáng tạo lí luận giáo dục đại, chủ trƣơng đƣờng lối giáo dục Đảng Nhà nƣớc ta Từ góc độ triết học xã hội, việc vận dụng quy luật mâu thuẫn để đánh giá thực trạng tìm giải pháp tiếp tục nâng cao chất lƣợng giáo dục Trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng cách tiếp cận hữu ích Với ý nghĩa đó, tơi chọn đề tài: Vận dụng quy luật mâu thuẫn giải vấn đề nâng cao chất lƣợng giáo dục Trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành triết học Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin quy luật mâu thuẫn, vận dụng để số mâu thuẫn đề xuất giải pháp góp phần giải mâu thuẫn, nâng cao chất lƣợng giáo dục Trung học phổ thông Đà Nẵng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin quy luật mâu thuẫn vấn đề liên quan đến chất lƣợng giáo dục - Nêu lên số mâu thuẫn giáo dục Trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng - Nêu số giải pháp góp phần giải mâu thuẫn giáo dục Trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng 88 đổi tuyển chọn, sử dụng điều chuyển giáo viên, tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng, đào tạo lại giáo viên Xây dựng đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn, giáo viên cốt cán môn trƣờng Trung học phổ thông Tăng cƣờng đánh giá giáo viên tra kiểm tra chuyên môn trƣờng Trung học phổ thông Đặc biệt, ngƣời giáo viên cần phải trau dồi đạo đức, lối sống thân gƣơng mẫu mực cho học sinh noi theo Bằng lƣơng tâm, trách nhiệm giáo viên cần tận tâm với nghể, hết lòng thƣơng yêu học sinh vƣợt qua khó khăn thân sống ngày để có tiết dạy đem lại kiến thức trau dồi tâm hồn, nhân cách học sinh - Tăng cƣờng đầu tƣ đồng hợp lí cho giáo dục Trung học phổ thơng Cơ sở vật chất- thiết bị dạy học thành tố quan trọng trình dạy học, điều kiện khơng thể thiếu nhằm đảm bảo góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu dạy học trƣờng Muốn đổi phƣơng pháp dạy học, muốn dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh cần phải tăng cƣờng sở vật chất thiết bị dạy học - Xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh, khuyến khích sáng tạo cấp nhà trƣờng từ ngƣời quản lí đến ngƣời dạy ngƣời học Cần xây dựng không gian xanh đẹp, đầy đủ trang bị đại cần thiết phục vụ cho hoạt động dạy học Ứng xử giao tiếp nhà trƣờng giúp xây dựng bầu khơng khí vui tƣơi phấn khởi Sự ủng hộ tích cực cấp ủy, quyền, ban ngành đồn thể, phu huynh học sinh lực lƣợng khác xã hội Kết nhiệm vụ năm học đƣợc thực thắng lợi chất lƣợng giáo dục ngày nâng cao Dân chủ hóa quản lí nhà trƣờng gắn liền với tăng cƣờng quyền tự chủ nhà trƣờng, với việc tranh thủ lực lƣợng xã hội vào việc tổ chức quản lí cơng việc nhà trƣờng Điều mang lại hội cho thành viên khác phát huy tinh thần trách nhiệm lực 89 KẾT LUẬN Quy luật mâu thuẫn ba quy luật hạt nhân phép biện chứng vật Quy luật mâu thuẫn thành kế thừa có chọn lọc quan niệm mâu thuẫn lịch sử triết học trƣớc Mác, đặc biệt triết gia vĩ đại phƣơng Đông phƣơng Tây Mác - Ăngghen - Lênin khắc phục hạn chế kế thừa thành tựu ngƣời trƣớc tài trợ giúp khoa học đại, từ xây dựng thành cơng lí luận khoa học mâu thuẫn Các ông đƣa chứng minh mâu thuẫn tồn phổ biến tự nhiên, xã hội tƣ duy, mâu thuẫn tƣợng tự thân, nguồn gốc, động lực vận động, biến đổi Hệ thống quan điểm ông xây dựng trở thành cẩm nang lí luận việc giải mâu thuẫn xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển Để thực xây dựng chủ nghĩa xã hội thành công, đƣa nƣớc ta sánh vai với cƣờng quốc giới, cần phải có ngƣời vừa có đức, vừa có tài Việc đào tạo hệ trẻ đáp ứng đựơc u cầu trách nhiệm tồn Đảng tồn dân, trƣớc hết trách nhiệm giáo dục đào tạo, nhà trƣờng đơn vị trực tiếp thực nhiệm vụ trị “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dƣỡng nhân tài” Để thực trọng trách đó, vấn đề đặt cho nhà trƣờng phải có chuyển biến toàn diện để nâng cao chất lƣợng giáo dục Việc nâng cao chất lƣợng giáo dục yêu cầu quan trọng cấp thiết Chất lƣợng giáo dục liên quan đến nhiều yếu tố: mục đích, nội dung, phƣơng pháp giảng dạy, đội ngũ giáo viên cán quản lí, học sinh, sở vật chất, tài chính…Vì phải có biện pháp phối hợp lí nhân tố thúc đẩy chất lƣợng giáo dục 90 Từ thực Nghị Quyết 29/ NQ- TW, chất lƣợng giáo dục Trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng đạt đƣợc thành tích bật nhƣ tỉ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp cao, tỉ lệ học sinh giỏi quốc gia tăng đặc biệt học sinh bỏ học tiếp tục giảm Tuy nhiên thành tích so với mong muốn nhân dân yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa bàn thành phố chƣa đáp ứng đƣợc, tồn nhiều mâu thuẫn Từ góc độ vận dụng quy luật mâu thuẫn để xem xét, giải vấn đề, giải pháp góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục Trung học thành phố Đà Nẵng đƣợc tập trung nêu rõ luận văn là: - Tiếp tục thực đổi đồng hiệu nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp dạy học kiểm tra đánh giá; - Xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lí đáp ứng yêu cầu đổi nội dung phƣơng pháp dạy học; - Tăng cƣờng đầu tƣ đồng hợp lí cho giáo dục THPT; - Xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh, khuyến khích sáng tạo cấp nhà trƣờng từ ngƣời quản lí đến ngƣời dạy ngƣời học Thực hiệu giải pháp nêu hy vọng chất lƣợng giáo dục Trung học phổ thông Thành phố Đà Nẵng tăng lên từ đào tạo công dân đất nƣớc nhƣ mong mỏi Bác Hồ lúc sinh thời : “Non sơng Việt Nam có trở nên tƣơi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bƣớc tới đài vinh quang để sánh vai với cƣờng quốc năm châu đƣợc hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em” [37, tr 33] / DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Vân Anh (2013), Vận dụng quan điểm vật biện chứng mâu thuẫn nghiên cứu giải mối quan hệ cá nhân xã hội nước ta nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Đại học Đà Nẵng [2] Ph Ăngghen (1971), Biện chứng tự nhiên, NXB Sự thật, Hà Nội [3] Ph Ăngghen (2004), Biện chứng tự nhiên, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội [4] Ph.Ăngghen (2004), Chống Đuy-rinh, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội [5] Nguyễn Thanh Bình, “Thực đổi dạy học trƣờng Trung học phổ thơng số tác động”, Tạp chí Đại học Sài Gòn, Quyển số 4Tháng 11/2010 [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học [7] Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020 [8] Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Lịch sử triết học, NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Quy định tiêu chuẩn nâng cao chất lượng giáo dục [10] Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Quy chế thiết bị dạy học tối thiểu trường trung học phổ thông [11] Bộ Giáo dục Đào tạo (1999), Triết học Mác-Lênin, NXB Giáo dục, Hà Nội [12] Nguyễn Thanh Dƣơng (1986), Một số khía cạnh phép biện chứng vật, NXB Sách giáo khoa Mác- Lênin, Hà Nội [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội Nghị Trung ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [17].Trần Xuân Đắc (2011), “Sử dụng thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng Trung học phổ thơng”, Tạp chí giáo dục (5) [18] Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề giáo dục - đào tạo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Phạm Văn Đồng (2008), Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu tương lai dân tộc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Nguyễn Em (2005), Biện pháp quản lí thực đổi phương pháp dạy học trường THPT thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ quản lí giáo dục Đại học Đà Nẵng [21] Nguyễn Ngọc Hà (1998), Một số vấn đề nhận thức quy luật mâu thuẫn, NXB Khoa học xã hội [22] Nguyễn Thị Hiền (2008), Lí luận mâu thuẫn vận dụng Đảng cộng sản Việt Nam giai đoạn 1930- 1945, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Đại học Khoa học Huế, Huế [23] Nguyễn Chí Hiếu (2005), “Triết học Cantơ dƣới nhãn quan GVF Heghen”, Tạp chí triết học số 4, tr 27-30 [24] Nguyễn Cảnh Hồ (1997), “Về vấn đề nhận thức quy luật thống đấu tranh mặt đối lập”, Tạp chí triết học số 4, tr 50-53 [25].Trần Đức Hùng (2012), Biện pháp quản lí thiết bị dạy học trường THPT tỉnh Quãng Ngãi giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ quản lí giáo dục, Đại học Đà Nẵng [26] Nguyễn Tấn Hùng (2005), Mâu thuẫn: Một số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội [27] Đặng Thị Vy Huyền (2014), Biện pháp quản lí hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập môn Sinh học học sinh trường THCS quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ quản lí giáo dục, Đại học Đà Nẵng [28] Đào Thái Lai, “Các mâu thuẫn phát triển giáo dục việc giải mâu thuẫn nhằm đổi cách làm giáo dục Việt Nam”, Tạp chí Đại học Sài Gòn, Quyển số 17- Tháng 11/2013 [29] V.I Lênin (2004), Bút kí triết học, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội [30] V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, NXB Tiến Matxcơva, Hà Nội [31] Phạm Văn Linh chủ biên (2014), Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [32] C.Mác Ăngghen (1994-1995), Tồn tập, tập 1, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội [33] C Mác Ănghen (1994-1995), Tồn tập, tập 20, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội [34] C Mác Ăngghen (2004), Tuyển tập, tập 2, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội [35] C Mác Ănghen (2004), Tuyển tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội [36] Phùng Đình Mẫn (2003), Những vấn đề đổi giáo dục Trung học phổ thông nay, Tài liệu Bồi dƣỡng giáo viên trung học phổ thơng chu kì 2002-2006, Đại học Huế [37] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [38] Phạm Ngọc Quang (1991), Thử vận dụng lí luận mâu thuẫn vào thời kì độ nước ta, NXB Sự thật, Hà Nội [39] Quốc hội (2005), Luật giáo dục [40] Quốc hội (2000), Nghị Quyết 40/2000/QH ngày 09/12/2001 đổi chương trình giáo dục phổ thơng [41] Nguyễn Huy Sâm (2004), “Thiết bị dạy học góp phần đổi phƣơng pháp dạy học nâng cao chất lƣợng dạy học theo hƣớng tích cực”, Tạp chí TTKHGD(10), tr 31-33 [42] Sở GD-ĐT TP Đà Nẵng, Báo cáo tổng kết năm học 2013-2014 phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm học 2014-2015 [43] Sở GD-ĐT TP Đà Nẵng, Báo cáo tổng kết năm học 2014-2015 phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm học 2015-2016 [44] Sở GD-ĐT TP Đà Nẵng, Báo cáo tổng kết năm học 2015-2016 phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm học 2016-2017 [45] Đặng Hữu Toàn “Quan niệm Hêraclit hình thành đấu tranh mặt đối lập, tính thống vũ trụ’’, Tạp chí triết học số 1, tr 46-50 [46] Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), tập 1, NXB Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội [47] Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học- truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội [48] Nguyễn Hữu Thanh (2008), Sử dụng phƣơng tiện dạy học hợp lí nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu trình dạy học”, Tạp chí giáo dục, số 191 kì I- (6/2008) [49] Huỳnh Văn Thiên (2014), Vận dụng quy luật mâu thuẫn vào việc điều tiết phân hóa giàu nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Đại học Đà Nẵng [50] Nguyễn Nhƣ Ý (1988), Đại Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA I ĐIỀU TRA VỀ THỰC HIỆN ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (Đối tƣợng điều tra giáo viên) Hƣớng dẫn trả lời: Khoanh tròn đáp án thầy cô cho đúng: Câu 1: Phƣơng pháp dạy học có tầm quan trọng nhƣ việc nâng cao chất lƣợng dạy học A Rất quan trọng B Quan trọng C.Bình thƣờng Câu 2: Thầy cho biết lí phải đổi phƣơng pháp dạy học A Để đào tạo hệ ngƣời động, sáng tạo, có kiến thức B Để phù hợp với khu vực giới C Để gây hứng thú học tập cho học sinh D Do chƣơng trình nặng, cần thay đổi phƣơng pháp dạy Câu 3: Thầy cô cho biết phƣơng pháp dƣới đƣợc thầy sử dụng q trình dạy học mơn A Phƣơng pháp nêu vấn đề giải vấn đề B Sử dụng hệ thống câu hỏi để dẫn dắt học sinh lĩnh hội kiến thức C Giảng đọc cho học sinh chép D Phƣơng pháp vấn đáp, tranh luận E Phƣơng pháp dạy học theo nhóm nhỏ Câu 4: Theo thầy cô, chất đổi phƣơng pháp dạy học gì? A Chuyển từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực B Chỉ dùng phƣơng pháp dạy học đại C Sử dụng linh hoạt kết hợp với PPDH truyền thống PPDH mơí D Truyền thụ kiến thức đƣợc số lƣợng kiến thức nhiêù thời gian ngắn E Dạy học phƣơng pháp đại Câu 5: Thực trạng phƣơng pháp dạy học (PPDH) trƣờng thầy cô A Phổ biến thầy truyền đạt, trò tiếp nhận, ghi nhớ B Có sử dụng PPDH nhƣng hạn chế C Chỉ đổi đợt thao giảng D Đã đổi nhiều so với trƣớc Câu 6: Theo thầy cô, nguyên nhân dƣới gây trở ngại cho trình đổi phƣơng pháp dạy học: A Cơ sở vật chất, thiết bị đồ dùng dạy học thiếu B Cách đề Bộ Giáo dục Sở GD-ĐT chƣa phù hợp với PPDH C Giáo viên chƣa đƣợc bồi dƣỡng phƣơng pháp dạy học D Tâm lí ngại khó giáo viên đời sống khó khăn Câu 7: Theo thầy nội dung chƣơng trình giáo dục THPT A Quá nặng B Vừa sức C Tƣơng đối nhẹ II ĐIỀU TRA VỀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Câu 1: Phòng chun dùng TBDH trƣờng thầy (cơ) là: A Có phòng thiết bị dạy học dành riêng cho mơn B Có phòng thiết bị dạy học dành riêng cho nhóm mơn C Phòng thiết bị dạy học dùng chung cho môn Câu 2: Cán phụ trách TBDH trƣờng thầy (cô) nay: A Cán chuyên trách đƣợc đào tạo cơng tác quản lí TBDH B Cán chuyên trách nhƣng chƣa đƣợc đào tạo công tác quản lí TBDH C Mỗi phòng mơn có giáo viên môn phụ trách kiêm nhiệm D Một giáo viên kiêm nhiệm cho tất môn Câu 3: Tình hình trang bị TBDH trƣờng anh (chị) nay: Về số lƣợng A Đủ B Tạm đủ C Thiếu D Quá thiếu Về chất lƣợng A Tốt B Không tốt C Đồng D Không đồng Câu 4: Thực trạng sử dụng TBDH trƣờng thầy cô nay: Mức độ sử dụng A Nhiều B Q nhiều C Ít D Q Hiệu sử dụng B Đạt yêu cầu A Cao D Thấp D Rất thấp Câu 5: Việc sử dụng TBDH trƣờng thầy chƣa tốt vì: A TBDH thiếu không đồng B Giáo viên chƣa ý thức thói quen sử dụng C Giáo viên ngại khó thời gian D Khơng có bắt buộc sử dụng TBDH Câu 6: Phƣơng pháp kĩ thuật sử dụng TBDH giảng dạy giáo viên trƣờng thầy cô nay: A Tốt B Khá C Trung bình D Yếu Phƣơng pháp kĩ thuật sử dụng TBDH giáo viên yếu do: A Chƣa đƣợc đào tạo trƣờng ĐHSP B Giáo viên nghiên cứu sử dụng C TBDH thiếu, không đồng D THDH đại nhƣng không đƣợc hƣớng dẫn Câu 7: Việc tổ chức bảo quản TBDH trƣờng thầy cô nay: Mức độ bảo quản TBDH A Tốt B Khá C.Trung bình B Nhiều C Rất nhiều Mức độ hƣ hỏng A Ít D Yếu III ĐIỀU TRA VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Câu 1: Khi soạn đề kiểm tra thầy cô dựa vào: A Sách giáo khoa B Chuẩn kiến thức, kĩ môn học C Cả A&B Câu 2: Thầy cô đƣợc bồi dƣỡng công tác KTĐG kết học tập học sinh: A Thƣờng xuyên B Không thƣờng xuyên C Chƣa Câu 3: Tổ, nhóm chun mơn tổ chức kiểm tra chất lƣợng đề kiểm tra A Thƣờng xuyên B Không thƣờng xuyên C Chƣa thực Câu 4: Mức độ thƣờng xuyên thầy cô sử dụng phƣơng pháp sau để đánh giá kết học tập cho học sinh: Phƣơng pháp Mức độ sử dụng phƣơng pháp Rất TX TX Thỉnh thoảng Hiếm Không Vấn đáp Thực hành Tự luận TNKQ Câu 5: Với mức độ sử dụng phƣơng pháp, thầy cô cho biết ngun nhân thầy sử dụng phƣơng pháp nhiều A Soạn đề chấm nhanh, bao quát hết nội dung môn học B Phát đƣợc kĩ trình bày vấn đề học sinh C Tránh đƣợc lớp kiểm tra sau hỏi đề lớp kiểm tra trƣớc D Tất Câu 6: Thầy cô cho biết thời gian trả cho học sinh : A Trả ngày C Từ đến tuần B Từ đến tuần sau kiểm tra D Trả lần kết thúc học kì Câu 7: Thầy có dành thời gian để nhận xét kiểm tra học sinh không: A.Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Không Câu 8: Theo thầy cô kết học tập học sinh có đánh giá xác lực hiểu biết học sinh mơn học đó: A Đánh giá xác B Đánh giá xác C Đánh giá phần D Khơng xác Câu 9: Theo thầy cơ, KTĐG khơng phản ánh lực hiểu biết, thái độ học tập học sinh: A Đề thi chƣa bao quát nội dung B Hình thức phƣơng pháp thi chƣa phù hợp C Chấm chƣa khách quan D Thiếu trả PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ VIỆC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH ( Đối tƣợng điều tra học sinh) Hƣớng dẫn trả lời: Khoanh tròn đáp án em cho đúng: Câu 1: Bạn có thích học khơng: A Rất thích B Thích C Bình thƣờng D Khơng thích Câu : Thái độ bạn việc học: A Phát biểu nhiều B Có phát biểu nhƣng khơng nhiều C Khơng phát biểu Câu 3: Bạn có chuẩn bị đầy đủ trƣớc đến lớp không: A Có B Khơng C Có chuẩn bị nhƣng chƣa đầy đủ Câu 4: Bạn học tập trung môn phải thi hay học môn: A Chỉ học tập trung môn phải thi B Học môn Câu 5: Những nguyên nhân khiến học sinh THPT chán, lƣời học: A Do nội dung chƣơng trình nặng B Do kết học tập không nhƣ mong đợi C Do cảm thấy mơn học q khó D Do hồn cảnh gia đình tác động E Phƣơng pháp dạy học giáo viên Câu : Dấu hiệu dƣới biểu tính tích cực học tập học sinh: A Hăng hái phát biểu ý kiến C Làm đầy đủ B Hay nêu thắc mắc D Thích tự chiếm lĩnh tri thức Câu 7: Em học thêm ngồi khóa môn: A môn B môn C môn D môn E môn F môn Câu 8: Thƣ viện nhà trƣờng có đủ tài liệu tham khảo mơn A Có B Khơng Câu : Phòng học có đủ phƣơng tiện hỗ trợ cần thiết giảng dạy: A Có B Khơng C Tạm ổn Câu 10: Phòng học đảm bảo yêu cầu chỗ ngồi ánh sáng, vệ sinh, độ thông thống: A Có B Khơng C Tạm ổn Câu 11: Học sinh dễ dàng tiếp cận tài liệu tham khảo Internet trƣờng: A Có B Khơng Câu 12 : Theo em nội dung chƣơng trình giáo dục THPT nay: A Quá nặng B Vừa sức C Tƣơng đối nhẹ Câu 13: Phƣơng pháp dạy học dƣới Thầy( Cô) em cho dễ tiếp thu A Giảng đọc cho học sinh chép B Nêu vấn đề học sinh suy nghĩ trả lời, thầy giải đáp ghi tóm tắt ý C Giảng theo nội dung sách giáo khoa, học sinh tự xem sách Câu 14: Để nắm vững nội dung học, theo em cách sau quan trọng A Đi học thêm B Tự học, tự nghiên cứu II ĐIỀU TRA VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Câu : Phƣơng pháp kiểm tra đánh giá môn lớp đƣợc sử dụng nhiều : A Trắc nghiêm B Tự luận C Kết hợp TN &TL D Thực hành Câu 2: Em có hứng thú với phƣơng pháp kiểm tra môn: A Trắc nghiệm B Tự luận C Kết hợp TN &TL D Thực hành Câu 3: Em cho biết lí em thích phƣơng pháp kiểm tra nhất: A Bao quát hết nội dung môn học B Đánh giá kĩ học sinh C Kết đánh giá khách quan D Cả A, B & C Câu 4: Thời gian thầy có trả kiểm tra cho em: A.Trả ngày B.Từ đến tuần sau kiểm tra C.Từ đến tuần D.Trả lần kết thúc học kì Câu 5: Theo em, nguyên nhân dẫn đến kết làm chƣa cao là: A Đề thi khó B Chƣa phù hợp lực C Chƣa đạt mục tiêu môn học đề D Chƣa vận dụng kiến thức liên quan Câu 6: Nguyên nhân việc KTĐG số môn không do: A Đề thi phiến diện B Chấm điểm chƣa khách quan C Do thái độ hành vi thi cử học sinh D.Do yếu tố khác Câu 7: Theo em, kết mơn học có đánh giá lực, hiểu biết học phần đó: A Rất B Khá C Không D Rất không ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÙI THỊ BÍCH NGỌC VẬN DỤNG QUY LUẬT MÂU THUẪN GIẢI QUY T VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY LUẬN... dục Trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng 3 Phạm vi nghiên cứu Nội dung quy luật mâu thuẫn vận dụng quy luật giải vấn đề nâng cao chất lƣợng giáo dục Trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng từ ban... Lênin quy luật mâu thuẫn vấn đề liên quan đến chất lƣợng giáo dục - Nêu lên số mâu thuẫn giáo dục Trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng - Nêu số giải pháp góp phần giải mâu thuẫn giáo dục Trung học

Ngày đăng: 28/11/2017, 13:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w