Một số giải pháp sử dụng sơ đồ, bảng thống kê nhằm nâng cao chất lượng ôn thi trung học phổ thông quốc gia trong ôn tập chương III các nước á, phi, mĩ la tinh (1945 2000)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, dạy học Lịch sử thu hút quan tâm ý toàn xã hội, đặc biệt Bộ giáo dục Đào tạo thực việc tích hợp mơn Lịch sử với mơn Địa lí mơn Giáo dục cơng dân thành tổ hợp thi Khoa học xã hội kì thi Trung học phổ thông (THPT) Quốc gia Trước quan tâm ấy, chúng tôi- giáo viên dạy môn Lịch sử luôn trăn trở việc dạy : Làm để nâng cao chất lượng dạy-học lịch sử, để học sinh u thích mơn Lịch sử, học môn Lịch sử chất lượng thi THPT Quốc gia ngày có hiệu Phương pháp dạy học theo mơ hình, sơ đồ, bảng thống kê thuộc nhóm phương pháp dạy học trực quan Sử dụng phương pháp phối hợp với phương pháp thuyết trình vấn đáp giúp học sinh hiểu sâu sắc vận dụng tri thức cách có hiệu Theo phương pháp dạy-học nay, dạy học lịch sử khơng phải q trình “thầy đọc, trị chép” mà cần phải phát huy tính tích cực, chủ động người học Với dung lượng kiến thức sách giáo khoa nay, để đạt mục tiêu việc học tập mô lịch sử trường THPT nói chung chương trình sách giáo khoa lịch sử 12 nói riêng, áp dụng phương pháp dạy truyền thống không sử dụng sơ đồ, bảng thống kê kiến thức việc dạy học, ơn tập trở nên nhàm chán, đơn điệu, hiệu thấp Với sơ đồ, bảng thống kê phù hợp, ôn tập gây hứng thú, đảm bảo kiến thức mà học sinh cần nắm, qua học sinh dễ dàng nhìn nhận kiện, nhân vật lịch sử, nhớ sâu nhớ lâu vấn đề Đặc biệt tiết ôn tập, giáo viên đưa yêu cầu học sinh vào nôi dung sách giáo khoa, tái kiến thức học giải yêu cầu sơ đồ, bảng biểu học sinh chủ động làm việc, bước xây dựng nội dung học, lĩnh hội kiến thức cách đơn giản, hiệu Bên cạnh đó, khai thác triệt để loại hình sơ đồ, bảng thống kê tạo điều kiện để giáo viên thực tốt việc cải tiến phương pháp soạn giảng, đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức môn học 1.2 Mục đích nghiên cứu Giáo dục phổ thơng nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh làm qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, trọng kiểm tra đánh giá q trình dạy học để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Thực tiễn đặt vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, lấy người học làm trung tâm Học sinh phải chủ động tham gia vào trình lĩnh hội kiến thức mới, ôn tập kiến thức cũ học Kết dạy học cao giáo viên cho phép học sinh tiếp cận tài liệu, kiến thức dạng sơ đồ, bảng thống kê Ngược lại, việc học tập gặp khó khăn giáo viên đơn thuyết trình khơng kết hợp giảng dạy với tài liệu, mơ hình, biểu đồ, bảng biểu tranh ảnh Vì lí tơi chọn đề tài: “Một số giải pháp sử dụng sơ đồ, bảng thống kê nhằm nâng cao chất lượng ôn thi Trung học phổ thông Quốc gia ôn tập chương III: Các nước Á, Phi Mĩ Latinh (1945-2000) (Phần Lịch sử giới đại từ năm 1945 đến năm 2000, Lịch sử 12) trường THPT Vĩnh Lộc” Với việc nghiên cứu đề tài này, tơi mong muốn góp phần giúp giáo viên có buổi ơn tập hiệu tốt, học sinh lĩnh hội kiến thức tự giác, chủ động để làm tập trắc nghiệm đạt kết cao 1.3 Đối tượng nghiên cứu Sơ đồ, bảng thống kê ôn tập chương III : Các nước Á, Phi, Mĩ Latinh (1945-2000)- phần Lịch sử giới đại từ năm 1945 đến năm 2000 (Lịch sử 12) 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp sưu tầm tài liệu, sơ đồ, bảng thống kê phục vụ giảng Phương pháp thống kê, xử lí số liệu, điều tra, khảo sát thực tế Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”; “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” Thực định hướng nêu trên, việc đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, ơn tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng lực người học giáo dục phổ thông cần thực cách đồng Trong ôn tập, có nhiều lực cần hình thành phát triển cho học sinh như: lực tái kiến thức, lực tự học; lực phát giải vấn đề; lực sáng tạo; lực giao tiếp hợp tác; lực sử dụng công nghệ thơng tin truyền thơng Trong số đó, phát triển lực tái kiến thức, lực phát giải vấn đề học sinh mục tiêu quan trọng, qua góp phần thúc đẩy việc làm tập trắc nghiệm hiệu Để đạt mục tiêu đó, phương pháp ôn tập cần phải đổi cho phù hợp với tiến trình nhận thức khoa học để học sinh tham gia vào hoạt động tìm tịi sáng tạo giải vấn đề; góp phần đắc lực hình thành lực hành động, phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh để từ bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, hình thành khả học tập suốt đời Việc sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực giúp cho trình giảng dạy đạt mục tiêu nêu Trong dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng có nhiều đồ dùng trực quan với cách sử dụng khác nhau, có tác dụng nâng cao hiệu học Sơ đồ hóa kiến thức dạy học Lịch sử phương pháp trực quan nhằm cụ thể hóa nội dung kiện hình học đơn giản, diễn tả tổ chức cấu xã hội, chế độ trị, vấn đề lịch sử, mối quan hệ kiện lịch sử… giúp cho học sinh ghi nhớ hiểu nhanh chóng, lâu bền hơn, góp phần làm cho giảng cách nhẹ nhàng hiệu 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Thuận lợi: + Một số lớp học có máy tính, máy chiếu học sinh dễ thực quan sát + Học sinh ôn tập để lựa chọn thi Khoa học xã hội kì thi THPT Quốc gia nên đa số em có ý thức tốt, học tập tích cực + Tài liệu kỹ thuật dạy học tích cực khai thác mạng internet - Khó khăn: + Khả tự tiếp cận giải vấn đề học sinh yếu, ý thức tự học chưa cao phận học sinh + Đa số học sinh cịn thói quen học thuộc lòng, học vẹt Học sinh lúng túng, chưa tự tổng hợp, khái quát hóa kiến thức khơng có giáo viên hướng dẫn + Học sinh chưa đam mê với mơn học, chí bị coi mơn phụ + Chương trình sách giáo khoa nặng nề, tải kết cấu nội dung, thời lượng chương trình, đặc biệt Bài Các nước Đơng Nam Á Ấn Độ- Chương trình cịn nặng lí thuyết, lại có q nhiều kiện làm cho học sinh hứng thú học Lịch sử khó nhớ, khó thuộc 2.3 Các giải pháp sử dụng để thực dạy học, ôn tập Với đề tài “Một số giải pháp sử dụng sơ đồ, bảng thống kê nhằm nâng cao chất lượng ôn thi Trung học phổ thông Quốc gia ôn tập chương III: Các nước Á, Phi Mĩ Latinh (1945-2000) (Phần Lịch sử giới đại từ năm 1945 đến năm 2000, Lịch sử 12) trường THPT Vĩnh Lộc”, trọng tâm buổi ôn tập giúp học sinh tái lại kiến thức để làm đề trắc nghiệm nên tập trung vào sử dụng sơ đồ, bảng thống kê để hệ thống hóa kiến thức cho học sinh dễ nhớ Để đạt mục tiêu đó, tơi đưa giải pháp lớn sau: 2.3.1 Khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức học: Mỗi cần phải vạch ý cụ thể, ngắn gọn, dễ hiểu với sơ đồ, bảng thống kê, kiến thức thể cần ngắn gọn, súc tính, rõ ràng Việc vạch ý, khái quát hệ thống kiến thức cần thiết áp dụng dạy học, ôn tập sơ đồ, bảng biểu 2.3.2 Xây dựng sơ đồ, bảng thống kê dạng phiếu học tập phù hợp với nội dung học Mỗi học có cách thức lập sơ đồ, bảng thống kê phù hợp Bảng thống kê áp dụng kiện đơn giản như: nội dung hội nghị, diễn biến trận đánh lập bảng so sánh nội dung chung mơ típ, đồng dạng, chung tiêu chí Qua bảng thống kê, học sinh vừa thấy kiến thức bản, vừa nhận thấy kiến thức nâng cao tìm điểm giống khác kiện, từ áp dụng để làm câu hỏi trắc nghiệm mức độ vận dụng cấp độ thấp cao Với sơ đồ có dạng: sơ đồ dạng sơ đồ dạng hộp Trong đề tài này, ý đến sơ đồ dạng hộp thể kiến thức cụ thể, chi tiết 2.3.3 Kĩ thuật trình bày, phân tích, rút kết luận, nhận xét qua sơ đồ, bảng biểu Hướng dẫn học sinh điền kiến thức vào bảng thống kê, sơ đồ Khi điền kiến thức cần lưu ý chọn từ cụm từ khóa Từ cụm từ khóa in đậm, khoanh trịn, gạch chân tơ mầu để dễ nhận biết Việc xác định từ, cụm từ khóa sau giúp học sinh dễ trả lời đáp án đề thi trắc nghiệm Sau học sinh làm xong, cho em trình bày, tơi nhận xét kết làm việc em đưa bảng thống kê chuẩn bị cho học sinh so sánh, đối chiếu hồn chỉnh kiến thức xác Hướng dẫn học sinh phân tích, rút nhận xét, kết luận thông qua kiến thức từ bảng, sơ đồ Minh họa tập trắc nghiệm để học sinh vận dụng kiến thức làm lĩnh hội để đưa đáp án xác Từ sơ đồ, bảng biểu ôn tập, định hướng rèn luyện cho học sinh kĩ tự lập sơ đồ, bảng thống kê học tiếp sau Trên giải pháp lớn để thiết kế sử dụng sơ đồ, bảng thống kê ôn tập Chương III: Các nước Á, Phi, Mĩ Latinh (1945-2000) Các giải pháp tơi cụ thể hóa ơn tập sau: Trước hết, khái quát : Chương III Các nước Á, Phi, Mĩ Latinh (19452000) tập trung vào nội dung chủ yếu tìm hiểu phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh giới thứ hai trình xây dựng, phát triển kinh tế nước Á, Phi, Mĩ Latinh Chương gồm : Bài : Các nước Đông Bắc Á Bài : Các nước Đông Nam Á Ấn Độ Bài : Châu Phi Khu vực Mĩ Latinh Sau tơi vào ơn tập cụ thể sau : BÀI CÁC NƯỚC ĐƠNG BẮC Á Tơi đặt câu hỏi gợi nhớ lại nội dung bài: Nội dung học gồm vấn đề gì? HS nhớ lại kiến thức trả lời Sau tơi cụ thể hóa lại sơ đồ sau: Quan sát sơ đồ trên, học sinh xác định rõ vấn đề trọng tâm học, phát phiếu học tập cho tổ, nhóm để làm việc [Phụ lục1] HS tái kiến thức học, kết hợp với sách giáo khoa, định hướng giáo viên hoàn thành phiếu học tập Sau học sinh hoàn thành phiếu học tập, tơi gọi em trình bày kết hợp trình chiếu cho em đối chiếu, tự chỉnh sửa để nắm kiến thức vững sâu Bảng Những chuyển biến Đông Bắc Á sau Chiến tranh giới thứ hai đến Bảng Sự thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1949) Bảng Công cải cách- mở cửa Trung Quốc (Từ năm 1978) Khi trình bày, phân tích kiến thức qua bảng thống kê, tơi lưu ý nhấn mạnh từ, cụm từ khóa Điều giúp em khắc sâu, nhớ lâu kiến thức dễ trả lời đáp án câu hỏi đề thi trắc nghiệm Sau học sinh ôn lại kiến thức qua bảng thống kê, đưa tập trắc nghiệm để học sinh vận dụng kiến thức làm Ví dụ số câu hỏi sau: Câu Trước chiến tranh giới thứ hai, hầu Đông Bắc Á chịu nô dịch A thực dân Anh Pháp B chủ nghĩa thực dân C chủ nghĩa quân phiệt D nước Âu-Mĩ Câu Nét bật tình hình bán đảo Triều Tiên sau chiến tranh giới thứ hai gì? A bị chia cắt chịu nơ dịch B Hình thành hai nhà nước hai miền C Đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội D Độc lập, tự thống Câu Tháng 8-1948, phía Nam bán đảo Triều Tiên, nhà nước thành lập? A Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên B Đại Hàn Dân quốc (Hàn Quốc) C Cộng hòa dân chủ nhân dân Hàn Quốc D Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Triều Tiên Câu 4: Những năm đầu kỉ XX, kinh tế quốc gia có tốc độ tăng trưởng nhanh cao giới? A Mĩ B Pháp C Trung Quốc D Nhật Bản Câu 5: Trong nửa sau kỉ XX, quốc gia trở thành kinh tế lớn thứ hai giới? A Mĩ B Pháp C Trung Quốc D Nhật Bản Câu Cuộc nội chiến Trung Quốc (1946-1949) diễn lực lượng sau đây? A Đảng Cộng sản Quốc dân Đảng B Đảng cộng sản Đảng dân chủ C Đảng cộng sản phe phái đối lập D Trung Quốc Đồng minh hội Quốc dân Đảng Câu Đối với Trung Quốc, đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (10-1949) có ý nghĩa nào? A Đưa Trung Quốc bước vào kỷ nguyên độc lập, thống B Chấm dứt 100 năm nô dịch thống trị đế quốc C Đánh dấu cách mạng dân chủ Trung Quốc hoàn thành D Trung Quốc trở thành nhà nước dân chủ nhân dân châu Á Câu Sự kiện sau đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lâp, tự tiến lên chủ nghĩa xã hội? A chiến tranh chống Nhật kết thúc thắng lợi (1945) B Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đời (1949) C đề thực đường lối ”ba cờ hồng” (1958) D Trung Quốc đề đường lối cải cách-mở cửa (1978) Câu Đường lối cải cách kinh tế-xã hội Đảng Cộng sản Trung Quốc thời kì cải cách-mở cửa từ năm 1978 lấy nội dung làm trọng tâm? A Phát triển kinh tế B Xây dựng hệ thống trị C xây dựng kinh tế thị trường D xây dựng CNXH đặc sắc Trung Quốc Câu 10: Quốc gia châu Á có tàu với người bay vào vũ trụ A Nhật Bản B Ấn Độ C Trung Quốc D Việt Nam Dựa vào kiến thức ơn tập, kết hợp quan sát hình bảng thống kê kiến thức học tơi trình chiếu lại, học sinh dễ dàng đưa đáp án cho tập sau: Câu 10 Đáp án B B B C D A B B A C BÀI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ Đây có dung lượng kiến thức lớn, có nhiều kiện khó nhớ, khó thuộc làm cho học sinh hứng thú học Vì tiến hành ôn tập sau: Đầu tiên tơi trình chiếu sơ đồ nội dung học Sau học sinh nhìn vào sơ đồ nội dung học, tơi hướng dẫn em thảo luận để hoàn thành bảng thống, sơ đồ theo phiếu học tập [Phụ lục2] nội dung học nhằm tránh gây áp lực, nặng nề nhàm chán cho em Hồn thành bảng thống kê nội dung, tơi kết hợp trình chiếu để em theo dõi, đối chiếu, tự chỉnh sửa để nắm vững kiến thức Bảng 1: Vài nét trình đấu tranh giành độc lập Đông Nam Á Bảng 2: Cách mạng Lào (1945-1975) Bảng 3: Cách mạng Campuchia (1945-1993) Bảng Đường lối xây dựng phát triển kinh tế nhóm năm nước sáng lập ASEAN 10 Bảng 5: Tổ chức ASEAN Qua bảng thống kê kiến thức phần Đông Nam Á, đặt câu hỏi: Từ kiến thức học, khái quát biến đổi Đông Nam Á sau Chiến tranh giới thứ hai đến nay? Trong biến đổi đó, biến đổi quan trọng nhất? Vì sao? Tơi gợi ý cho HS: Bảng 1,2,3 khái quát biến đổi Bảng 4, khái quát biến đổi Bảng khái quát biến đổi Với nội dung bảng kiến thức gợi ý giáo viên, học sinh trả lời: Biến đổi thứ (Bảng 1,2,3): Các quốc gia giành độc lập Biến đổi thứ hai (Bảng 4): Sau giành độc lập, quốc gia bước vào thời kì xây dựng phát triển kinh tế đạt nhiều thành tựu to lớn Biến đổi (Bảng 5): Các nước Đông Nam Á thành lập tổ chức liên kết khu vực, hợp tác phát triển có hiệu nhiều lĩnh vực Sau HS trả lời, cụ thể hóa sơ đồ sau: 11 Bảng Những biến đổi Đông Nam Á từ sau Chiến tranh giới thứ hai Nhìn vào sơ đồ học sinh nắm vững biến đổi Đông Nam Á, biến đổi thứ quan trọng Vì có biến đổi tạo biến đổi tiếp sau Tiếp theo với Mục II Ấn Độ tiếp tực hướng dẫn học sinh em hoàn thiện bảng thống kê kiến thức sau: Bảng 6: Ấn Độ (1945-2000) 12 Sau học sinh ôn lại kiến thức qua bảng thống kê trên, đưa tập trắc nghiệm để học sinh vận dụng kiến thức làm Ví dụ số câu hỏi sau: Câu Trong Chiến tranh giới thứ hai, nước phát xít chiếm đóng khu vực Đơng Nam Á? A Phát xít Đức B Phát xít I-ta-li-a C Phát xít Nhật D Liên quân Anh- Mĩ Câu : Quốc gia sau Đông Nam Á giành độc lập vào năm 1945 ? A Inđônêxia B Miến Điện C Thái Lan D Mã Lai Câu Năm 1945, nhân dân số nước Đông Nam Á tranh thủ yếu tố thuận lợi để dậy giành độc lập? A Quân Đồng minh giải giáp quân đội Nhật Bản B Phát xít Đức đầu hàng lực lượng Đồng minh C Quân phiệt Nhật Bản đầu hàng Đồng minh D Liên Xô đánh thắng quân phiệt Nhật Bản Câu 4: Kết đấu tranh giành độc lập nước Đông Nam Á năm 1945 chứng tỏ A lực lượng vũ trang giữ vai trò định B tầng lớp trung gian đóng vai trị nòng cốt C điều kiện khách quan giữ vai trò định D điều kiện chủ quan giữ vai trò định Câu Năm 1975, nhân dân Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia kết thúc thắng lợi kháng chiến chống A thực dân Pháp B thực dân Anh C đế quốc Mĩ D nước thực dân Âu-Mĩ Câu 6: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Lào (19461954) giúp đỡ quân tình nguyện A Inđônêxia B Việt Nam C Miến Điện D Mã Lai Câu Sự kiện sau đánh dấu đấu tranh chống đế quốc Mĩ nhân dân Lào giành thắng lợi hoàn toàn A Hiệp định Giơ-ne-vơ kí kết cơng nhận độc lập Lào (1954) B Hiệp định Viêng Chăn kí kết thực hịa hợp dân tộc (1973) C Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào thành lập (1975) D Hiệp định hịa bình Lào Campuchia kí kết Pari (1991) Câu 8.Thời kì 1954-1970, để xây dựng phát triển đất nước, Chính phủ Xihanúc Campuchia A liên minh chặt chẽ với Mĩ B thực đường lối hòa bình, trung lập C gia nhập tổ chức ASEAN D tham gia liên minh kinh tế quốc tế Câu Thời kì đầu sau giành độc lập, nhóm năm nước sáng lập ASEAN thực chiến lược kinh tế hướng nội với mục tiêu A khôi phục phát triển ngành công nghiệp nặng nước B nhanh chóng xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng kinh tế tự chủ C nhanh chóng vươn lên trở thành nước cơng nghiệp (NICs) 13 D thúc đẩy tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp nhẹ nước Câu 10 Mục tiêu chiến lược kinh tê hướng ngoại mà nước sáng lập ASEAN thực từ năm 60-70 kỉ XX đến A khắc phục hạn chế chiến lược kinh tế hướng nội B phát triển ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa C nhanh chóng xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng kinh tế tự chủ D tiến hành mở cửa kinh tê, thu hút vốn đầu tư kĩ thuật nước Câu 11: Trong trình thực chiến lược kinh tế hướng ngoại từ năm 60-70 kỉ XX, nước sáng lập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đều: A dẫn đầu giới xuất gạo B trở thành nước công nghiệp C có mậu dịch đối ngoại tăng trưởng nhanh D trở thành rồng kinh tế châu Á Câu 12: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập bối cảnh sau ? A Trật tự giới hai cực Ianta sụp đổ B Chiến tranh lạnh chấm dứt C Nhiều tổ chức hợp tác khu vực đời D Chủ nghĩa thực dân bị xóa bỏ hồn tồn Câu 13 Một nước tham gia sáng lập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 1967 A Việt Nam B Brunây C Mianma D Philíppin Câu 14: Sự khởi sắc Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đánh dấu kiện nào? A Việt Nam gia nhập ASEAN (1995) B Hiệp ước Bali kí kết (1976) C Campuchia gia nhập ASEAN (1999) D Brunây gia nhập ASEAN (1984) Câu 15: Hiệp ước Bali (2-1976) Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) A thông qua định kết nạp Mianma vào ASEAN B thông qua định kết nạp Brunây vào ASEAN C tuyên bố xây dựng thành công Cộng đồng ASEAN vững mạnh D xác định nguyên tắc quan hệ nước ASEAN Câu 16 Một mục tiêu quan trọng tổ chức ASEAN A xóa bỏ áp bóc lột nghèo nàn lạc hậu B xây dựng khối liên minh trị quân C xây dựng khối liên minh kinh tế quân D tăng cường hợp tác phát triển kinh tế văn hóa Câu 17: Việc mở rộng thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) diễn lâu dài đầy trở ngại chủ yếu A có nhiều khác biệt văn hóa quốc gia dân tộc B nguyên tắc hoạt động ASEAN không phù hợp với số nước C tác động Chiến tranh lạnh cục diện hai cực, hai phe 14 D nước thực chiến lược phát triển kinh tế khác Câu 18 Các nước thành viên kí Hiến chương ASEAN (11-2007) nhằm mục đích gì? A Hạn chế ảnh hưởng nước lớn khu vực B Giải tranh chấp khu vực phương pháp hịa bình C Nỗ lực phát triển kinh tế, văn hóa nước thành viên D Xây dựng ASEAN thành cộng đồng vững mạnh Câu 19 Biến đổi quan trọng nước Đông Nam Á từ kỷ XX đến gì? A Thoát khỏi ách thống trị đế quốc, trở thành nước độc lập B Trở thành khu vực động phát triển giới C Trở thành khu vực hịa bình, hợp tác, hữu nghị D Có nhiều thành tựu to lớn cơng xây dựng đất nước Câu 20: Sau Chiến tranh giới thứ hai, nhân dân Ấn Độ đấu tranh chống lại ách thống trị thực dân A Anh B Mĩ C Tây Ban Nha D Pháp Câu 21 Tổ chức lãnh đạo nhân dân Ấn Độ đấu tranh giành độc lập sau Chiến tranh giới thứ hai? A Đảng Dân tộc B Đảng Quốc đại C Đảng Dân chủ D Đảng Quốc dân Câu 22 Sự kiện sau đánh dấu đấu tranh chống thực dân Anh Ấn Độ thắng lợi hoàn toàn A Đảng quốc đại trở thành đảng lãnh đạo cách mạng B Thực dân Anh buộc phải trao quyền tự trị cho Ấn Độ C Hai nhà nước tự trị Ấn Độ Pakixtan thành lập D Ấn Độ tuyên bố độc lập thành lập nước Cộng hòa Câu 23 Ấn Độ trở thành cường quốc sản xuất phần mềm lớn giới nhờ tiến hành cách mạng đây? A Cách mạng công nghiệp B Cách mạng chất xám C Cách mạng công nghệ D Cách mạng xanh Câu 24 Từ năm 70 kỷ XX, Ấn Độ tự túc lương thực nhờ tiến hành A cách mạng công nghiệp B cách mạng chất xám C cách mạng công nghệ D cách mạng xanh Dựa vào kiến thức ôn tập, học sinh đưa đáp án cho tập sau: Câu-Đáp án Câu-Đáp án Câu-Đáp án 1C 9B 17C 2A 10A 18D 3C 11C 19A 4D 12C 20A 5C 13D 21B 6B 14B 22D 7C 15D 23B 8B 16D 24D BÀI CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH 15 Tương tự 4, ôn tập trước tiên cho học sinh trả lời nội dung học trình chiếu sơ đồ sau: Bài dung lượng kiến thức ít, đơn giản dễ học nên tiếp tục sử dụng phiếu học tập[Phụ lục3], cho học sinh tái kiến thức hoàn thiện bảng thống kê kiến thức sau: Bảng Quá trình đấu tranh giành độc lập châu Phi Bảng Quá trình đấu tranh giành độc lập Mĩ Latinh 16 Tương tự 4, Kết thúc phần ôn tập, đưa tập trắc nghiệm để học sinh vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi trắc ghiệm Ví dụ: Câu 1: Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân châu Phi đặc biệt phát triển từ A đầu năm 60 kỉ XX B năm 50 kỉ XX C cuối năm 60 kỉ XX D đầu năm 70 kỉ XX Câu 2: Sau Chiến tranh giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc châu Phi diễn sớm khu vực nào? A Nam Phi B Trung Phi C Bắc Phi D Tây Phi Câu 3: Năm 1960, phong trào giải phóng dân tộc châu Phi giành thắng lợi sau đây? A 17 nước trao trả độc lập B Tất nước châu Phi giành độc lập C Nước cộng hịa Dimbabuă đời D Chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ Câu 4: Năm 1975, thắng lợi nhân dân Mô dăm bích Ăng gơ la đấu tranh chống thực dân Bồ Đào Nha mốc đánh dấu A chủ nghĩa thực dân châu Phi sụp đổ hoàn toàn B chủ nghĩa thực dân cũ châu Phi sụp đổ C chế độ phân biệt chủng tộc châu Phi thức bị xóa bỏ D chủ nghĩa thực dân cũ châu Phi sụp đổ hoàn toàn Câu 5: Sau Chiến tranh giới thứ hai, kiện sau châu Phi gắn liền với vai trò lãnh đạo Nenxơn Manđêla? A Namibia tuyên bố độc lập B Nước Cộng hịa Dimbabuă đời C Chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi bị xóa bỏ 17 D Cách mạng Ăng gơla Mơdămbích thành cơng Câu 6: Bản Hiến pháp Cộng hịa Nam Phi (11-1993) thơng qua thức xóa bỏ chế độ quốc gia này? A Chế độ phân biệt chủng tộc B Chế độ quân chủ lập hiến C Chế độ phát xít D Chế độ phong kiến Câu Sự sụp đổ chế độ phân biệt chủng tộc (Apácthai) Nam Phi (1993) chứng tỏ A biện pháp thống trị chủ nghĩa thực dân bị xóa bỏ B hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân bị tan rã C đấu tranh tiến xã hội hoàn thành châu Phi D chủ nghĩa thực dân bắt đầu khủng hoảng suy yếu Câu 8: Nhận xét phù hợp với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc châu Phi sau Chiến tranh giới thứ hai? A Đặt lãnh đạo thống đảng vơ sản B Diễn liên tục, sơi với hình thức đấu tranh khác C Xóa bỏ hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân D Bùng nổ sớm phát triển mạnh khu vực Nam Phi Câu Sau chiến tranh giới thứ hai, âm mưu Mĩ nước Mĩ latinh A Biến thành “sân sau” Mĩ B biến thành thuộc địa Mĩ C Chia cắt lâu dài Mĩ latinh D Lệ thuộc mặt vào Mĩ Câu 10 Nước mệnh danh "Lá cờ đầu” phong trào giải phóng dân tộc Mĩ la tinh sau chiến tranh giới thứ hai? A Achentina B Chi lê C Nicanagoa D Cuba Câu 11 Trong đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới, Mỹ latinh mệnh danh A "Hòn đảo tự do" B "Lục địa trỗi dậy" C "Lục địa bùng cháy" D "Tiền đồn chủ nghĩa xã hội" Câu 12 Sự kiện lịch sử quan trọng diễn Cuba ngày 1-1-1959? A Mặt trận dân tộc giải phóng thành lập.B Chế độ độc tài Batixta thiết lập C Nước Cộng hòa Cuba đời D Đảng cộng sản Cuba thành lập Câu 13: Nội dung điểm tương đồng phong trào giải phóng dân tộc châu Phi khu vực Mỹ Latinh sau Chiến tranh giới thứ hai? A Chỉ theo khuynh hướng vô sản B Kết đấu tranh C Có tổ chức lãnh đạo thống D Chỉ sử dụng đấu tranh vũ trang Câu 14: Sau Chiến tranh giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc giới diễn khu vực nào? A Nam Phi B Đông Bắc Á C Đông Nam Á D Mĩ Latinh Dựa vào kiến thức ơn tập, học sinh đưa đáp án cho tập sau: Câu 10 11 12 13 14 Đáp án B C A B C A A B A D C C B C 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 18 2.4.1.Đối với hoạt động giáo dục Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài với học sinh lớp từ 12B5 đến 12B8 trường THPT Vĩnh Lộc, kết cụ thể sau: Đối với lớp: 12B5 áp dụng đề nghiên cứu vào ôn tập, 80% học sinh hứng thú, tích cực học tập, sáng tạo, biết cách lập sơ đồ, vẽ bảng biểu Với lớp 12B6, không áp dụng 40% học sinh đạt mức độ yêu cầu Để đánh giá chất lượng thực, sau ôn tập xong chương III: Các nước Á, Phi Mĩ Latinh (1945-2000), cho học sinh làm kiểm tra hình thức trắc nghiệm khách quan, kết đạt được: Các mức độ học Lớp thực Lớp không thực tập 12B5 12B6 Từ 8,0- 10 điểm 11HS (24,45%) HS (4,45%) Từ 5-7,75 điểm 26HS (57,76%) 17HS (37,78% Từ 3,25- 4,75 điểm 8HS (17,79%) 21HS (46,66%) Từ 0- 3,0 điểm 0HS (0%) 5HS (11,11%) 2.4.2.Đối với thân Với việc áp dụng đề tài vào ôn thi THPT Quốc gia, học lớp thực nghiệm thân thấy nhẹ nhàng phấn khởi Cịn lớp khơng thực nghiệm ơn tập khơ khan có phần nặng nề trị 2.4.3 Đối với đồng nghiệp Khi đồng nghiệp dự lớp thực nghiệm đánh giá cao hiệu tiết học áp dụng cho lớp giảng dạy 2.4.4 Đối với nhà trường Các sơ đồ, bảng thống kê hệ thống kiến thức nhà trường đầu tư kinh phí, thiết kế cẩn thận để bổ sung vào danh mục thiết bị dạy học môn lịch sử nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Trong năm qua, chương trình sách giáo khoa có thay đổi lượng kiến thức học nhiều Đa số học sinh nhớ hết kiện lịch sử khơng hiểu Vì thế, để giúp học sinh hiểu nhanh chóng, giáo viên sử dụng hình ảnh trực quan sinh động, sơ đồ, bảng thống kê cụ thể hóa kiện lịch sử, hình thành khái niệm lịch sử cho học sinh Các kỹ thuật dạy học tích cực, sơ đồ tư duy, bảng biểu công cụ có tính khả thi cao vận dụng với điều kiện sở vật chất nhà trường Có thể thiết kế sơ đồ giấy, bìa, bảng phụ,… cách sử dụng bút chì màu, phấn, tẩy Với trường có điều kiện sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin tốt cài vào máy tính phần mềm vẽ sơ đồ tư cho giáo viên học sinh sử dụng Sử dụng sơ đồ, bảng thống kê dạy học trường THPT hình thành cho học sinh tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập rèn khả tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề 19 cách hệ thống, khoa học, kết hợp với phương pháp dạy học tích cực khác vấn đáp gợi mở, thuyết trình, xem phim minh họa… có tính khả thi cao góp phần đổi phương pháp dạy học, đặc biệt chương trình đổi thi cử 3.2 Kiến nghị, đề xuất: Với tầm quan trọng hiệu việc sử dụng bảng thống kê sơ đồ vào ôn tập thi THPT Quốc gia môn Lịch sử để nâng cao hiệu học, giúp học sinh nhớ nhanh kiến thức, có hứng thú học tập, phát triển tư nhận thức thân tơi có số kiến nghị sau: - Giáo viên dạy môn Lịch sử cần phải bồi dưỡng thường xuyên để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực phù hợp với nội dung cụ thể bài, lớp đơn vị công tác - Các giáo viên trường cần phải thường xuyên dự góp ý, rút kinh nghiệm dạy đặc biệt dạy có ứng dụng CNTT phương pháp dạy học - Các cấp giáo dục đào tạo, cần tăng cường đầu tư vào việc mua sắm trang thiết bị tài liệu học tập, giúp cho giáo viên học sinh tiếp cận với phương tiện phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo nay, đặc biệt CNTT phòng học thực hành môn học Với đề xuất thiết tha trên, hy vọng thực cách nghiêm túc khoa học việc đổi phương pháp dạy học, ôn tập Lịch sử tất yếu có nhiều chuyển biến tích cực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Lịch sử nhà trường phổ thông Trên vài kinh nghiệm đề tài “Một số giải pháp sử dụng sơ đồ, bảng thống kê nhằm nâng cao chất lượng ôn thi Trung học phổ thông Quốc gia ôn tập chương 3: Các nước Á, Phi Mĩ Latinh (1945-2000) (Phần Lịch sử giới đại từ năm 1945 đến năm 2000, Lịch sử 12) trường THPT Vĩnh Lộc”,trong trình thực chắn cịn nhiều thiếu sót, mong góp ý, bảo chuyên viên, thầy cô giàu kinh nghiệm đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Vĩnh Lộc, ngày 28 tháng năm 2020 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Luyên 20 ... sử dụng để thực dạy học, ôn tập Với đề tài ? ?Một số giải pháp sử dụng sơ đồ, bảng thống kê nhằm nâng cao chất lượng ôn thi Trung học phổ thông Quốc gia ôn tập chương III: Các nước Á, Phi Mĩ Latinh... biểu đồ, bảng biểu tranh ảnh Vì lí chọn đề tài: ? ?Một số giải pháp sử dụng sơ đồ, bảng thống kê nhằm nâng cao chất lượng ôn thi Trung học phổ thông Quốc gia ôn tập chương III: Các nước Á, Phi Mĩ Latinh... lập sơ đồ, bảng thống kê học tiếp sau Trên giải pháp lớn để thi? ??t kế sử dụng sơ đồ, bảng thống kê ôn tập Chương III: Các nước Á, Phi, Mĩ Latinh (1945- 2000) Các giải pháp tơi cụ thể hóa ơn tập