Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC MƠ HÌNH HĨA TRONG GIẢI CÁC BÀI TỐN THỜI GIAN CỦA HỌC SINH LỚP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học HÀ NỘI – 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC MÔ HÌNH HĨA TRONG GIẢI CÁC BÀI TỐN THỜI GIAN CỦA HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Người hướng dẫn khoa học TS Phạm Đức Hiếu HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành trường Đại học Sư phạm Hà Nội hướng dẫn TS Phạm Đức Hiếu Em xin chân thành cảm ơn thầy, thầy tận tình hướng dẫn em suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện tốt để em hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Xin cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Tiểu học Hùng Vương, thầy cô trường Tiểu học Tiến Thịnh, Tiểu học Liên Mạc, Tiểu học Việt Hùng giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu cho đề tài Đặc biệt cảm ơn cô Đào Thị Hoa Thắm tập thể lớp 5A6 tạo điều kiện cho em tiến hành thực nghiệm sư phạm đợt thực tập Xin cảm ơn thầy cô trường Tiểu học Tiến Thịnh, Tiểu học Liên Mạc, Tiểu học Việt Hùng, Tiểu học Hùng Vương giúp tác giả tìm hiểu sở thực tiễn cho khóa luận Vì thời gian kiến thức hạn chế, em cố gắng khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận góp ý quý báu q thầy bạn để khóa luận hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Phương LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Nội dung số liệu khóa luận riêng tơi tơi khơng chép từ nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh Viên Nguyễn Thị Phương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu 4.3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc dự kiến khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC MƠ HÌNH HĨA TRONG GIẢI CÁC BÀI TỐN VỀ THỜI GIAN 1.1 Những vấn đề chung đánh giá 1.1.1 Khái niệm đánh giá 1.1.2 Mục đích đánh giá dạy học 1.1.3 Quy trình đánh giá 1.1.4 Xu hướng đổi đánh giá 1.2 Công cụ đánh giá quy trình thiết kế cơng cụ đánh giá 1.2.1 Khái niệm công cụ đánh giá 1.2.2 Phân loại công cụ đánh giá 10 1.2.3 Nguyên tắc quy trình thiết kế công cụ đánh giá 11 1.3 Năng lực lực mô hình hóa 12 1.3.1 Năng lực 12 1.3.2 Các lực cần hình thành cho học sinh Tiểu học 13 1.3.3 Mơ hình hóa lực mơ hình hóa 14 1.3.3.1 Quan điểm mơ hình hóa 14 1.3.3.2 Năng lực mơ hình hóa 15 1.4 Các toán thời gian học sinh lớp 16 1.4.1 Mục đích dạy học toán thời gian học sinh lớp 16 1.4.2 Nội dung dạy học toán thời gian học sinh lớp 17 CHƯƠNG 25 THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC MƠ HÌNH HĨA TRONG GIẢI CÁC BÀI TỐN THỜI GIAN 25 2.1 Mục đích khảo sát 25 2.2 Đối tượng khảo sát 25 2.4 Phương pháp khảo sát 26 2.5 Công cụ khảo sát 26 2.6 Kết khảo sát 29 CHƯƠNG 40 THIẾT KẾ CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC MƠ HÌNH HĨA TRONG GIẢI CÁC BÀI TỐN VỀ THỜI GIAN 40 3.1 Nguyên tắc thiết kế công cụ đánh giá lực mơ hình hóa giải toán thời gian học sinh lớp 40 3.1.1 Đảm bảo nguyên tắc chung kiểm tra đánh giá 40 3.1.2 Đảm bảo quy trình thiết kế cơng cụ đo lường 41 3.1.3 Đảm bảo phù hợp đặc điểm học sinh lớp 41 3.1.4 Đảm bảo phù hợp điều kiện thực tế nhà trường 42 3.2 Quy trình thiết kế cơng cụ đánh giá lực mơ hình hóa giải tốn thời gian học sinh lớp 42 3.3 Cơng cụ đánh giá lực mơ hình hóa giải toán thời gian học sinh lớp 45 3.4 Khảo nghiệm 47 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 47 3.4.2 Thời gian, đối tượng khảo nghiệm 47 3.4.3 Nội dung khảo nghiệm 47 3.4.4 Phương pháp khảo nghiệm 49 3.4.5 Tổ chức khảo nghiệm 49 3.4.6 Kết khảo nghiệm 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : khả sử dụng mơ hình hóa học sinh giải toán thời gian lớp .29 Bảng 2.2 Tần suất học sinh sử dụng mơ hình hóa để giải tốn 31 lớp 31 Bảng 2.3 : Đối tượng học sinh thường xun sử dụng mơ hình hóa giải toán thời gian lớp 32 Bảng 2.4 Mức độ giáo viên đánh giá lực mơ hình hóa học sinh 33 Bảng 2.5 Các phương pháp giáo viên sử dụng để đánh giá lực mơ hình hóa học sinh 34 Bảng 2.6 Các công cụ giáo viên dùng để đánh giá lực mơ hình hóa học sinh 35 Bảng 2.7 Hình thức giáo viên dùng để đánh giá lực 36 mô hình hóa học 36 Bảng 2.8 Việc sử dụng kết đánh giá lực mô hình hóa học sinh giải tốn thời gian lớp .38 Bảng 3.1 Bảng tiêu chí đánh giá lực mơ hình hóa giải toán thời gian học sinh lớp 45 Bảng 3.2 Phiếu đánh giá lực mơ hình hóa giải toán thời gian học sinh lớp 46 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Quy trình đánh giá Hình 2.1 Biểu đồ thể khả sử dụng mơ hình hóa học sinh giải pháp toán lớp 30 Hình 2.2 : Biểu đồ thể tần suất học sinh sử dụng mơ hình hóa để giải tốn thời gian lớp 31 Hình 2.3 : Biểu đồ thể tỉ lệ đối tượng học sinh thường xun sử dụng mơ hình hóa giải toán lớp 32 Hình 2.4 Biểu đồ thể mức độ giáo viên đánh giá lực mơ hình hóa học sinh 34 Hình 2.5 Biểu đồ biểu diễn phương pháp giáo viên sử dụng để 35 đánh giá lực mơ hình hóa học sinh 35 Hình 2.6 Biểu đồ thể mức độ sử dụng công cụ để đánh giá lực mô hình hóa học sinh 36 Hình 2.7 Biểu đồ thể mức độ giáo viên sử dụng hình thức đánh giá lực mơ hình hóa cho học sinh 37 Hình 2.8 Biểu đồ thể tác dụng việc đánh giá lực mơ hình hóa học sinh giải toán thời gian lớp 38 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tiểu học bậc học tảng, sở việc hình thành phát triển nhân cách cho học sinh móng vững cho tồn hệ thống giáo dục quốc dân Vì vậy, bậc Tiểu học em tạo điều kiện thuận lợi để phát triển toàn diện, tối đa mơn học Và Tốn học mơn học có vai trị quan trọng đặc biệt cần thiết chương trình Tiểu học Nó cung cấp cho học sinh kiến thức ban đầu số tự nhiên, phân số, số thập phân, … giúp cho em phát triển khả tư duy, lực giải vấn đề cách có khoa học xác Bên cạnh cung cấp cho em kiến thức kỹ cần thiết dạy toán cần phải giúp cho học sinh phát triển kỹ áp dụng kiến thức học vào để giải vấn đề thực tiễn Và việc rèn luyện, phát triển “năng lực mơ hình hóa” tất yếu để thực mục tiêu Từ đó, học sinh phát triển trí thơng minh, tư sáng tạo, kích thích trí tị mị, khám phá tự rèn luyện thân Với học sinh giai đoạn cuối Tiểu học, tư em dần mang tính trừu tượng khái quát Điều thể rõ môn Tốn - mơn học u cầu khả tư logic cao Trong mơn Tốn lớp 5, học sinh bắt đầu giải tốn thời gian khó phức tạp Và để giải tốn thời gian kỹ mơ hình hóa quan trọng Nếu mơ hình hóa xác việc tìm lời giải tốn thuận tiện Ngược lại, khơng có kỹ em thời gian việc tìm cách giải giải sai toán Tuy nhiên thực tế cho thấy, lực mơ hình hóa học sinh cịn hạn chế như: học sinh khơng khai thác hết yếu tố cho toán, chưa khái quát hóa kiến thức học, chưa biết cách kết nối tri thức vào thực tiễn sống, Về phía giáo viên, chưa thực trọng đến việc phát triển lực mô hình hóa cho học sinh Từ dẫn CHƯƠNG THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC MÔ HÌNH HĨA TRONG GIẢI CÁC BÀI TỐN VỀ THỜI GIAN CỦA HỌC SINH LỚP 3.1 Nguyên tắc thiết kế cơng cụ đánh giá lực mơ hình hóa giải toán thời gian học sinh lớp 3.1.1 Đảm bảo nguyên tắc chung kiểm tra đánh giá Khi tiến hành đánh giá lực mô hình hóa giải tốn thời gian học sinh lớp 5, giáo viên cần phải đảm bảo nguyên tắc chung kiểm tra đánh giá Việc tuân thủ nguyên tắc thiết yếu để việc đánh giá đạt hiệu tốt Và ngun tắc là: - Đảm bảo tính khách quan: Tạo cho học sinh môi trường thuận lợi để học sinh bộc lộ khả trình độ thân, tránh tình trạng thiếu trung thực làm kiểm tra Đánh giá cá nhân người học không đánh giá chung chung để kịp thời có biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học - Đảm bảo công bằng: Kết đánh học sinh nhận nhưu em thực hoạt động học tập với nỗ lực - Đảm bảo tính tồn diện: Đảm bảo kết học sinh đạt phản ánh mặt đức – trí – thể - mĩ mức độ nhận thức khác hoạt động học tập - Đảm bảo tính hệ thống: Việc đảm bảo tính hệ thống trình đánh giá kết học tập đòi hỏi: + Chuẩn đánh giá phải phù hợp với mục tiêu nội dung giáo dục giai đoạn cụ thể, đối tượng học sinh phù hợp với thực tiễn nhà trường, địa phương + Độ khó hoạt động học tập ngày tăng theo phát triển thứ cấp… - Đảm bảo tính cơng khai: Học sinh nắm tiêu chí nhiệm vụ hoạt động học tập mà phải thực Cần nêu rõ cho học sinh cách tiến hành nhiệm vụ để đạt hiệu tốt phù hợp với tiêu chí đặt - Đảm bảo tính giáo dục: Việc đánh giá thiết phải nâng cao chất lượng dạy học giáo viên học sinh Thông qua việc đánh giá, học sinh thấy tiến thân hạn chế để cải thiện, cố gắng học tập; đồng thời người giáo viên biết khó khăn mà học sinh gặp phải để kịp thời có nhữngác biện pháp giảng dạy phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - Đảm bảo tính phát triển: Tạo điều kiện cho học sinh có thẻ khai thác tối đa biết cách dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống 3.1.2 Đảm bảo quy trình thiết kế cơng cụ đo lường Để thiết kế công cụ đo lường cần phải thực theo quy trình, theo bước cụ thể cần tuân thủ theo nguyên tắc Quy trình giúp cho ta biết được: để thiết kế công cụ đo lường cần phải tiến hành bước nào, phải thực gì, tiến hành kết đạt Và để thực điều đó, người giáo viên cần tìm hiểu kĩ quy trình thiết kế cơng cụ đo lường cần thực thiết kế quy trình 3.1.3 Đảm bảo phù hợp đặc điểm học sinh lớp Ở giai đoạn cuối Tiểu học đặc biệt học sinh lớp 5, đặc điểm tâm sinh lí nhận thức học sinh thay đổi phát triển mạnh Tri giác em bắt đầu mang tính trực quan cảm tính Khả ý em kém, khó hồn thành u cầu phức tạp Tư dần mang tính trừu tượng so với lớp Vì vậy, cơng cụ đánh giá thiết kế phải phù hợp với đặc điểm nhận thức, đặc điểm tâm sinh lí em Mọi người dựa vào cơng cụ để đánh giá: giáo viên đánh giá học sinh, học sinh đánh giá học sinh, học sinh tự đánh giá thân Có việc sử dụng công cụ đạt hiệu tối đa 3.1.4 Đảm bảo phù hợp điều kiện thực tế nhà trường Điều kiện thực tiễn nhà trường nơi em học tập ảnh hưởng lớn đến trình tiến hành thiết kế công cụ đánh giá lực mơ hình hóa giải tốn thời gian học sinh lớp Để công cụ đánh giá có hiệu việc tìm hiểu sở vật chất, điều kiện địa phương nơi em sinh sống, số học sinh lớp học, số lớp khối, lực có người học …cũng hoạt động đánh giá khác cần thiết Giáo viên dựa vào thông tin tìm hiểu thực tế nhà trường để điều chỉnh cách tiến hành, đối tượng cần đánh giá, tiêu chí đánh giá… cho hợp lí 3.2 Quy trình thiết kế cơng cụ đánh giá lực mơ hình hóa giải tốn thời gian học sinh lớp Việc thiết kế công cụ nói chung cơng cụ đánh giá lực nói riêng cần phải tn thủ theo quy trình đề Và quy trình thiết kế cơng cụ đánh giá lực mơ hình hóa giải toán thời gian học sinh lớp gồm bước sau: Bước 1: Chuẩn bị Tìm hiểu nội dung chương trình, mục tiêu, khả mơ hình hóa tốn thời gian học sinh lớp - Nhiệm vụ đánh giá: Năng lực mô hình hóa học sinh - Đối tượng đánh giá: Học sinh lớp - Nội dung toán thời gian học sinh lớp 5: + Các toán quy đổi đơn vị thời gian + Các phép tính với số đo thời gian + Các tốn tính tuổi, tính ngày + Các toán thời gian làm việc Dạng toán xét toàn quãng đường: Thời gian- vận tốc- quãng đường - Các tốn thời gian cần sử dụng mơ hình hóa: + Các tốn tính tuổi, tính tuổi, tính ngày + Các tốn cơng việc chung + Bài tốn xét tồn qng đường - Mục tiêu dạy học toán thời gian: + Hình thành cho học sinh biểu tượng đại lượng thời gian, biết phân biệt thời gian với thời điểm + Giúp học sinh nắm đơn vị đo thời gian: Tuần, lễ, ngày, tháng, năm, kỷ… + Học sinh giải tốn thời gian tính tuổi, tính ngày, hay toán liên quan đến thời gian- vận tốc- qng đường, thời gian hồn thành cơng việc… + Học sinh biết ứng dụng hiểu biết thời gian vào sống, vào giải toán hiểu phần phép đo thời gian Bước 2: Xây dựng tiêu chí mức độ đánh giá Để thiết kế cơng cụ đánh giá việc đặt tiêu chí, tiêu chuẩn hay mức độ đánh giá chiếm vai trò quan trọng Bằng kiến thức tích lũy thân tài liệu liệu tham khảo từ nhà giáo dục, tơi xây dựng tiêu chí đánh giá lực mơ hình hóa học sinh sau: Tiêu chí 1: Tìm hiểu đề xác định dạng tốn Tiêu chí 2: Phân tích, xử lí liệu cho, tìm mối liên hệ biết chưa biết Tiêu chí 3: Biểu diễn mối liên hệ đại lượng từ kiện thông qua mơ hình hóa Tiêu chí 4: Tìm hướng giải cho tốn Dựa vào tiêu chí đánh giá lực mơ hình hóa học sinh mà ta xây dựng mức độ cho phù hợp, tiêu chí gồm mức độ sau: Mức độ 1: Không thực được, thực sai Mức độ 2: Thực cần tới trợ giúp giáo viên Mức độ 3: Thực nhờ thảo luận nhóm Mức độ 4: Cá nhân tự thực Các mức độ xếp cách logic theo tiến trình lực học sinh theo hướng tăng dần Bước 3: Thiết kế công cụ đánh giá lực mô hình hóa học sinh Sau xác định tiêu chí, mức độ cần đánh giá; tới bước này, ta vào thiết kế công cụ đánh giá lực Công cụ thiết kế phải đảm bảo nguyên tắc chung đánh giá Bước 4: Thử nghiệm điều chỉnh công cụ Công cụ thiết kế tiến hành thử nghiệm xem phù hợp có đạt hiệu đề hay chưa Từ xem xét điều chỉnh lại công cụ trước công bố 3.3 Công cụ đánh giá lực mơ hình hóa giải toán thời gian học sinh lớp Họ tên GV: Lớp: Trường: BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC MƠ HÌNH HĨA TRONG GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ THỜI GIAN CỦA HỌC SINH LỚP (thang điểm: 20 điểm) STT Tên tiêu chí Mức Điểm Tìm hiểu đề bài, 0đ xác định dạng toán 1,5đ toán 2đ Thực nhờ thảo luận nhóm thời gian lớp5 (3điểm) 3đ Cá nhân tự thực Phân tích, xử lí 0đ Khơng thực được, thực sai liệu cho, tìm 2đ Thực trợ giúp giáo viên mối liên hệ 2,5đ biết 4đ Cá nhân tự thực 0đ Không thực được, thực sai 4đ Thực trợ giúp giáo viên 5đ Thực nhờ thảo luận nhóm 8đ Cá nhân tự thực 0đ Không thực được, thực sai Tìm hướng giải 3đ Thực trợ giúp giáo viên cho toán 4đ Thực nhờ thảo luận nhóm (5điểm) 5đ Cá nhân tự thực chưa biếtmối (4 điểm) Biểu diễn liên hệ đại lượng từ kiện thơng qua mơ hình hóa (8 điểm) Mơ tả Không thực được, thực sai Thực trợ giúp giáo viên Thực nhờ thảo luận nhóm Bảng 3.1 Bảng tiêu chí đánh giá lực mơ hình hóa giải tốn thời gian học sinh lớp CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC MƠ HÌNH HĨA TRONG GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ THỜI GIAN CỦA HỌC SINH LỚP Phân tích đề STT Họ tên Phân Biểu tích mối diễn mối Tìm Tổng hướng điểm phát liên hệ liên hệ giải thông dạng kiện qua mơ vấn đề tốn hình hóa 4 4 Nguyễn Thái A Đỗ Phương B … Bảng 3.2 Phiếu đánh giá lực mơ hình hóa giải tốn thời gian học sinh lớp Chú thích : = Không thực được, thực sai = Thực trợ giúp giáo viên = Thực nhờ thảo luận nhóm = Cá nhân tự thực 3.4 Khảo nghiệm 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Cơng tác khảo nghiệm tiến hành nhằm bước đầu thăm dị tính khả thi, mức độ cần thiết tính xác hiệu cơng cụ đánh giá lực mơ hình hóa giải tốn thời gian học sinh lớp mà khóa luận đề Qua đó, áp dụng vào q trình đánh giá lực học sinh lớp đồng thời đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục kiểm tra, đánh giá 3.4.2 Thời gian, đối tượng khảo nghiệm * Thời gian khảo nghiệm Chúng tiến hành khảo nghiệm thời gian từ ngày 16 tháng đến ngày tháng năm 2019 * Đối tượng khảo nghiệm: Thầy/ Cô công tác giảng dạy khối Những giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn Tốn lớp người đánh giá độ tin cậy tính hiệu cơng cụ mmột cách khách quan xác Do điều kiện thời gian hạn chế, tiến hành khảo nghiệm phạm vi hẹp lớp trường Tiểu học Hùng Vương- thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 3.4.3 Nội dung khảo nghiệm Nội dung khảo nghiệm bao gồm cơng cụ đánh giá lực mơ hình hóa phiếu khảo sát ý kiến Thầy/ Cô công cụ xây dựng TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Khoa Giáo dục Tiểu học PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA THẦY/CÔ VỀ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC MƠ HÌNH HĨA TRONG GIẢI CÁC BÀI TỐN THỜI GIAN CỦA HỌC SINH LỚP Kính thưa Thầy/Cô giáo! Em Nguyễn Thị Phương, sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hiện nay, em làm khóa luận tốt nghiệp Đại học với đề tài “Thiết kế cơng cụ đánh giá lực mơ hình hóa giải toán thời gian học sinh lớp 5” Sau q trình tiến hành phân tích tài liệu khảo sát thực trạng đánh giá lực mô hình hóa, em thiết kế cơng cụ đánh giá lực mơ hình hóa giải Toán thời gian học sinh lớp Để cơng cụ hồn thiện có hiệu tốt trình đánh giá học sinh phản hồi ý kiến đóng góp Thầy/Cơ quan trọng Em Mong Thầy/Cô sữ giúp đỡ em để em hoàn đề tài nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn! Xin Thầy/Cơ vui lịng ghi rõ câu trả lời: Sự cần thiết cơng cụ đánh giá lực mơ hình hóa giải Toán thời gian học sinh lớp không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Bộ công cụ có hướng đến việc đánh giá lực mơ hình hóa học sinh giải Tốn thời gian lớp không? (độ giá trị) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Bộ cơng cụ có đánh giá xác lực mơ hình hóa học sinh giải Tốn thời gian lớp khơng? (độ tin cậy) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ý kiến đóng góp Thầy/Cơ để hồn thiện cơng cụ này: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 3.4.4 Phương pháp khảo nghiệm Tôi sử dụng phương pháp chuyên gia, phương pháp trực quan để đánh giá lực mơ hình hóa học sinh đồng thời kiểm tra tính hiệu cơng cụ hoạt động kiểm tra, đánh giá 3.4.5 Tổ chức khảo nghiệm Trước khảo nghiệm, tơi trình bày rõ mục đích nội dung khảo nghiệm với Ban Giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm lớp tham gia khảo nghiệm trường Tiểu học Hùng Vương, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc - Tiến hành khảo nghiệm Tôi tiến hành điều tra mức độ cần thiết xác cơng cụ lực mơ hình hóa học sinh qua nhận xét đến từ chuyên gia phiếu khảo sát công cụ mà chuẩn bị Đây người nắm rõ lực học sinh lớp, đánh giá công cụ cách công tâm xác 3.4.6 Kết khảo nghiệm Sau tiến hành khảo nghiệm, nhận kết sau: Sự cần thiết cơng cụ đánh giá lực mơ hình hóa giải Toán thời gian học sinh lớp không? - Cả Thầy/Cô cho công cụ thực cần thiết cho việc đánh giá thường xun lực mơ hình hóa học sinh, đặc biệt toán thời gian lớp Bộ cơng cụ có hướng đến việc đánh giá lực mơ hình hóa học sinh giải Toán thời gian lớp không? - 100% Thầy/Cô tham gia khảo nghiệm cho thang đo lực mơ hình hóa học sinh giải toán thời gian học sinh lớp hướng đến việc đánh giá lực mơ hình hóa học sinh Bộ cơng cụ có đánh giá xác lực mơ hình hóa học sinh giải Tốn thời gian lớp khơng? - Cả Thầy/Cơ ( 100%) nhận xét tính hiệu công cụ xây dựng cao Khi giáo viên sử dụng công cụ để đánh giá lực mơ hình hóa học sinh thu kết trùng với kết mà giáo viên đánh giá thơng qua q trình học tập kiểm tra học sinh Như vậy, thấy công cụ đảm bảo độ tin cậy trình kiểm tra đánh giá Ý kiến đóng góp Thầy/Cơ để cơng cụ hoàn thiện : - số Thầy/Cô cho công cụ đảm bảo nguyên tắc thiết kế công cụ kiểm tra đánh giá khơng có ý kiến bổ sung them - Thầy/Cơ cịn lại góp ý thêm nên thiết kế công cụ đánh giá lực mơ hình hóa học sinh trang điện tử để tất nhà giáo công tác khối lớp sử dụng công tác kiểm tra đánh giá học sinh Như qua kết khảo nghiệm ta thấy rằng, công cụ mà thiết kế cần thiết tất yếu công tác kiểm tra, đánh giá học sinh đặc biệt việc đánh giá lực mơ hình hóa học sinh giải toán thời gian cho học sinh lớp Tiểu kết chương Trong chương này, thể rõ nguyên tắc thiết kế, quy trình thiết kế, cơng cụ đánh giá lực mơ hình hóa giải tốn thời gian học sinh lớp Đồng thời, tơi trình bày cụ thể kết khảo nghiệm công cụ mà xây dựng Nhờ vào sử dụng công cụ đánh giá lực mơ hình hóa mà khoảng cách người dạy người học, thầy trò thu hẹp hơn, trình giáo dục rút ngắn lại, việc đánh giá trở lên dễ dàng Việc vận dụng công cụ đánh giá lực mơ hình hóa giải tốn thời gian học sinh lớp giúp cho giáo viên nắm rõ lực giải tốn học trị cách dễ đàng, xác Để từ kịp thời có sách, biện pháp cải thiện kết học tập học sinh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Sau thời gian nghiên cứu, đề tài hoàn tất nhiệm vụ đặt gồm: + Làm rõ hệ thống sở lý luận việc thiết kế cơng cụ đánh giá lực mơ hình hóa q trình dạy học + Khảo sát thực trạng đánh giá lực mơ hình hóa giải toán thời gian học sinh lớp + Tìm quy trình xây dựng cơng cụ đánh giá lực mơ hình hóa + Xây dựng cơng cụ đánh giá lực mơ hình hóa giải toán thời gian học sinh lớp - Để việc đánh giá lực mơ hình hóa giải tốn thời gian cho học sinh lớp đạt hiệu tốt nhất, tơi có kiến nghị sau: + Sử dụng hình thức, phương pháp dạy học linh hoạt để tạo hứng thú cho học sinh + Thường xuyên làm rõ thực trạng đánh giá lực mơ hình hóa học sinh + Ngồi ra, cần quan tâm tới tâm sinh lí lứa tuổi Tiểu học, đặc biệt học sinh lớp Đồng thời đảm bảo sở vật chất em thoải mái vui chơi, học tập TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nitko, A.J, & Brookhart (2007), S.M, Educational assessment of students th (5 ed), Upper Saddle River, NJ: Pearson/Prentice Hall [2] Nguyễn Hoàng Bảo Thanh, Luận án Tiến Sĩ (2002): Sử dụng phối hợp trắc nghiệm khách quan tự luận cải tiến hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập phần vật lý đại cương sinh viên Đại học Sư phạm [3] Vũ Thị Phương Anh, “Kiểm tra đánh giá để phục vụ học tập: xu hướng giới học cho Việt Nam”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học viện nghiên cứu giáo dục, Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [4] Phó Đức Hòa (2008), Đánh giá giáo dục tiểu học, Nhà xuất Đại học Sư phạm [5] Phạm Đức Hiếu (2016), Bài giảng đánh giá kết học tập Tiểu học, https://sites.google.com/site/hieudhsp2/giang-day/dhanh-gia-ket-qua-hoc-tapo-tieu-hoc/5-bai-giang [6] Lê Thị Ngọc Nhẫn (2014), Vận dụng Rubric để xây dựng tiêu chí đánh giá mơn học, Tạp chí khoa học trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Cơng Khanh, Vũ Quốc Chung, Lê Phương Nga (2016), Tài liệu tập huấn Hướng dẫn đánh giá học sinh tiểu học, Bộ Giáo dục Đào tạo Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội [8] Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT, [9] Nguyễn Công Khanh (2015), “Đổi kiểm tra đánh giá học sinh phổ thông theo cách tiếp cận lực”, Hội thảo quốc gia xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng, Hà Nội [10] Viện Ngơn ngữ học, Hồng Phê chủ biên (2005), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, Nxb Đà Nẵng [11] Giáo trình Tâm lý học đại cương, Tlđd [12] Trần Khánh Đức (2013), Nghiên cứu nhu cầu xây dựng mơ hình đào tạo theo lực lĩnh vực giáo dục, Đề tài Trọng ñiểm ĐHQGHN, mã số: QGTĐ [13] Nguyễn Văn Tuấn (2010), Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh [14] Nguyễn Thị Tân An (2012), Sự cần thiết mô hình hóa dạy học Tốn, tạp chí KHOA HỌC Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh số 37 [15] Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018, Bộ Giáo dục Đào tạo [16] Vũ Thị Phương Anh, Hoàng Thị Tuyết (2006); Đánh giá kết học tập Tiểu học, NXB TP Hồ Chí Minh [17] Phạm Đình Thực, Phân loại phương pháp giải Toán 5, NXB TP Hồ Chí Minh [18] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2010), Sách giáo viên Toán 5, NXB Giáo dục Việt Nam [19] https://text.123doc.org/document/3733714-nang-luc-mo-hinh-hoa-toan- hoc-cua-hoc-sinh-lop-10-trong-hoc-theo-boi-canh.htm ... việc đánh giá lực mơ hình hóa giải tốn thời gian học sinh lớp - CHƯƠNG 2: Thực trạng đánh giá lực mơ hình hóa giải toán thời gian học sinh lớp - CHƯƠNG 3: Công cụ đánh giá lực mơ hình hóa giải. .. tượng học sinh thường xuyên sử dụng mơ hình hóa học sinh giải toán thời gian lớp Thực trạng đánh giá lực mơ hình hóa học sinh giải toán thời gian lớp + Mức độ giáo viên đánh giá lực mơ hình hóa học. .. giá, đánh giá đồng đẳng giáo viên đánh giá để đánh giá lực mơ hình hóa học sinh 35% giáo viên chọn hình thức tự đánh giá học sinh Chỉ 10% giáo viên cho học sinh tự đánh giá 5% học sinh đánh giá