Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC HÀ THỊ SEN THỰC TRẠNG KĨ NĂNG GIẢI CÁC BÀI TÂP ĐAO ĐỨC CỦA • • HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Tâm lí học Ngưịi hướng dẫn khoa học Th.s LÊ XUÂN TIẾN HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận tốt nghiệp với đề tài: “Thực trạng kĩ giải tập Đạo đức học sinh lớp 2”, nhận hướng dẫn tận tình thầy giáo - Thạc sĩ Lê Xuân Tiến với giúp đỡ thầy, cô giáo ữong khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, giúp đỡ cô giáo Nguyễn Thị Lan chủ nhiệm lớp 2A, giáo Vũ Thị Ngọc Hồ chủ nhiệm lớp 2C em học sinh lớp 2A, lớp 2C Trường Tiểu học Tiền Phong B Qua đây, xin gửi lòi cảm ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo bạn bè khoa giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; thầy, giáo tồn thể em học sinh lóp 2A, lớp 2C Trường Tiểu học Tiền Phong B - Mê Linh - Hà Nội Và đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến thày giáo -Thạc sĩ Lê Xuân Tiến, thày hướng dẫn tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên thưc • hiên • Hà Thị Sen LỜI CAM ĐOAN Đề tài: “Thực trạng kĩ giải tập Đạo đức học sinh lớp 2” hồn thành qua q trình tìm hiểu, nghiên cứu tham khảo tài liệu có liên quan đến đề tài hướng dẫn tận tình thầy giáo Th.s Lê Xuân Tiến - Giảng viên tổ Tâm lý - Giáo dục Trường ĐHSP Hà Nội Tôi xin cam đoan khoá luận với đề tài kết nghiên cứu riêng Những kết thu hồn tồn chân thực chưa có đề tài nghiên cứu Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm! Hà Nội, thảng năm 2016 Sinh viên thực Hà Thị Sen MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tà i Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên u Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc khoá luận Chương Cơ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài khoá luận 1.1.1 Trên giới .5 1.1.2 Ở Việt Nam .5 1.2 Những vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài 1.2.1 Khái niệm tập .6 1.2.2 Khái niệm kĩ 1.2.3 K ĩ học tập 1.2.4 Hoạt động học hoạt động chủ đạo học sinh tiểu /ỉợcOniHốKa! 3aKJiajỊF 1.2.5 K ĩ học môn Đạo đức 14 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u KĨ NĂNG GIẢI CÁC BÀI TẬP ĐẠO ĐỨC CỦA HỌC SINH LỚP .16 2.1 Khái quát chung môn Đạo đức lớp .16 2.2 Khái quát khách thể nghiên cứu .16 2.3 Thực trạng kĩ nhận xét, đánh giá hành vi thân người xung quanh 18 2.3.1 Kiểm tra hiểu biết học sinh sổ chuẩn mực hành vi đạo đức pháp luật .18 2.3.2 Thực trạng kĩ nhận xét, đánh giá hành vỉ thân 21 2.3.3 Thực trạng kĩ nhận xét, đảnh giả hành vi người khác 23 2.4 Thực trạng kĩ lựa chọn thực hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực .25 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ giải tập Đạo đức học sinh lớp 29 2.5.1 Nội dung phương pháp dạy học môn Đạo đức lớp 29 2.5.2 Hoạt động giáo dục lên lớp 39 2.6.3 Giáo dục gia đình tổ chức xã h ộ i 40 2.6 Các giải pháp hình thành phát triển kĩ giải tập Đạo đức cho học sinh lóp 41 Chương THỬ NGHIỆM GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KĨ NĂNG GIẢI CÁC BÀI TẬP ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP 43 3.1 Mục tiêu thử nghiệm 43 3.2 Nội dung phương pháp thử nghiệm 43 3.2.1 Nội dung thử nghiệm 44 3.2.2 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh 46 3.2.3 Tăng cường hoạt động tham quan, tìm hiểu thiên nhiên, đọc sách b áo 44 3.3 Khách thể thử nghiệm đối chứng 46 3.4 Kết nghiên cứu 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC .55 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục Tiểu học giữ yị trí quan trọng hệ thống giáo dục quốc gia, chìa khóa vàng cho quốc gia, dân tộc bước vào tương lai Quyết định số 2957/QĐ - ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo rõ vị trí, tính chất Giáo dục Tiểu học: “Tiểu học cấp học tảng, đặt sở ban đầu cho việc hình thành, phát triển tồn diện nhân cách người, đặt tảng vững cho Giáo dục phổ thơng tồn hệ thống giáo dục quốc dân” Do đó, tiểu học em phải tạo điều kiện phát triển tối đa, toàn diện Ở tiểu học, mơn có vị trí vai trị quan trọng hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam Bác Hồ có câu nói tiếng là: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng Có đức mà khơng có tài làm việc khó” Chính ngồi mơn Tốn, Tiếng việt, Tự nhiên xã hội, Đạo đức mơn học quan trọng chương trình học, có nhiệm vụ tạo dựng sở ban đầu, giúp học sinh xây dựng ý thức đạo đức, bồi dưỡng tính cảm, hình thành chuẩn mực hành vi phù họp với quan hệ: thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng, xã hội mơi trường tự nhiên Chính việc giải tập môn Đạo đức giúp em thực tốt hoạt động học tập, rèn luyện cho học sinh tính chủ động, sáng tạo trả lời hệ thống câu hỏi theo nội dung học Quan sát tranh kể chuyện theo tranh, nhận xét việc làm nhân vật tranh, Từ đó, em có ý thức học tập, ý lắng nghe thầy, cô giáo giảng tự giác tham gia hoạt động lớp giáo viên hướng dẫn Để thực nhiệm vụ u càu em học sinh tiểu học nói chung em học sinh lớp nói riêng cần phải có kĩ giải tập Đạo đức Đối với học sinh lóp 2, làm để giải tập tình đạo đức cách họp lý, phù họp, sáng tạo với chuẩn mực xã hội Đề tài “Thực trạng kì giải tập Đạo đức học sinh lớp 2” làm rõ vấn đề thông qua việc tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân Đồng thời sở đề xuất biện pháp nhằm phát triển kĩ giải tập Đạo đức cho học sinh tiểu học Mục đích nghiên cứu Đồ tài nghiên cứu nhằm phát thực trạng kĩ giải tập Đạo đức học sinh lớp rõ nguyên nhân thực ữạng Trên sở đề xuất số biện pháp nhằm góp phần hình thành nâng cao kĩ giải tập Đạo đức cho học sinh lớp Đối tượng khách thể nghiền cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Kĩ giải tập Đạo đức học sinh lớp 3.2 Khách thể nghiên cứu 65 học sinh lớp 2A lớp 2C Trường Tiểu học Tiền Phong B - Mê Linh Hà Nội Giả thuyết khoa học Học sinh lớp có kĩ giải tập Đạo đức Tuy nhiên nhận thức kĩ để giải tập Đạo đức học sinh chưa đồng đều, học sinh giải tập dựa vào cảm tính em Nguyên nhân chủ yếu vốn sống, kinh nghiệm kĩ giải quyết, xử lí tình huống, tập Đạo đức chưa nhiều Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài để làm sáng tỏ khái niệm: tập, kĩ năng, kĩ học tập - Xây dựng hệ thống tập nhằm tìm hiểu thực trạng kĩ giải tập Đạo đức học sinh lớp 2, đồng thòi nguyên nhân thực trạng - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao kĩ giải tập Đạo đức cho học sinh lớp Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp nghiên cứu lí luận - Tìm hiểu khái niệm: tập, kĩ năng, kĩ học tập - Nghiên cứu kĩ giải tập Đạo đức học sinh tiểu học b Phương pháp quan sát Quan sát học, kiểm tra nhằm tìm hiểu cách dạy giáo viên, cách học học sinh, cách xử lí các tình biểu tâm lý học sinh giải tập c Phương pháp phân tích sản phẩm Tìm hiểu thông số cần đo qua tập kiểm ừa Đạo đức học sinh chương trình học d Phương pháp điều tra Biên soạn hệ thống tập Đạo đức để đo thực trạng kĩ giải tập Đạo đức học sinh e Phương pháp xử lí số liệu Dùng tốn thống kê để xử lí số liệu, so sánh đối chiếu rút kết luận Phạm vi nghiên cứu Đe tài nghiên cứu kĩ giải tập Đạo đức học sinh lớp q trình học mơn Đạo đức (theo chương trình tiểu học hoàn thiện giảm tải) Trường Tiểu học Tiền Phong B - Mê Linh - Hà Nội Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài bước đầu tìm hiểu thực ữạng kĩ giải tập Đạo đức học sinh lớp Qua góp phàn làm phong phú cụ thể kĩ học môn Đạo đức học sinh giai đoạn đầu tiểu học Các biện pháp mà đề giúp cho giáo viên việc phát triển kĩ giải tập Đạo đức cho học sinh Cấu trúc khố ln ■ Ngồi phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, phần nội dung khố luận có cấu trúc sau: Chương Cơ sở lí luận đề tài Chương Kết nghiên cứu kĩ giải tập Đạo đức học sinh lóp Chương Thử nghiệm giải pháp nhằm nâng cao kĩ giải tập Đạo đức cho học sinh lớp Chương C SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tồng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài khoá luận Kĩ kĩ học tập vấn đề quan trọng cần thiết cấp học Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề như: 1.1.1 Trên giói - Cơng trình nghiên cứu kĩ vận dụng sáng tạo tri thức A.V.Petrovski - Cơng trình kĩ độc lập học tập N.A Menchinxkasa - Các cơng trình nghiên cứu kĩ mức độ đại cương, khái quát chất kĩ năng, giai đoạn, quy luật, điều kiện hình thành kĩ năng, mối quan hệ qua lại kĩ năng, kĩ xảo lực tiêu biểu tác giả: A.V.Petrovski, V.A.Cruchetxlki, - Các cơng trình nghiên cứu kĩ góc độ tâm lí học lao động giáo dục lao động, xem xét vấn đề kĩ mối quan hệ người máy móc Có tác giả V.V.Tebuseva - Cơng trình nghiên cứu kĩ hoạt động sư phạm, kĩ hoạt động học tập học sinh Có tác giả N.Đ.Levitov - Các thơng tin lấy từ khố luận có liên quan 1.1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam nghiên cứu kĩ học tập học sinh tiểu học nhiều tác giả quan tâm như: Nguyễn Kế Hào hệ thống kĩ học tập học sinh tiểu học như: hệ thống kĩ thực hành động phân tích, hệ thống kĩ thực hành động lập mơ hình, hệ thống kĩ cụ thể hố, Đặng Thành Hưng đưa sở tâm lí học lí luận dạy học kĩ học tập học sinh cấp Vũ Trọng Rỹ đưa sở lí luận rèn luyện kĩ học tập cho học sinh Nguyễn Thị Mùi nghiên cứu kĩ Dãy Dãy 1) Nếu em nhặt ví tiền a) em đem gửi lại cho anh (chị) 2) Nếu em nhặt hộp màu bạn b) em giữ cẩn thận đem ừả bạn bỏ quên ngăn bàn 3) Nếu em nhặt tiền sân c) em gửi ttả lại ngưòi trường 4) Nếu em nhặt bút d) Thì em đem nộp cho cô Tổng phụ trách đẹp 5) Nếu em nhặt tiền anh (chị) e) em nộp cho cơng an làm rơi Đáp án: - e; - b; - d; - c; - a TIẾT Hoạt động ĐỌC VÀ TÌM HIỂU TRUYỆN “CHIẾC v í RƠI” (Sách Đạo đức lóp cũ) Hoạt động giáo viên - Giáo viên đọc (kể) câu chuyện Hoạt động học sinh - Cả lớp học sinh nghe - Phát phiếu thảo luận cho - Các nhóm học sinh thảo luận, trả nhóm lời câu hỏi phiếu trình bày PHIẾU THẢO LUẬN kết trước lớp Nội dung câu chuyện gì? Qua câu chuyện em thấy đáng khen? Vì sao? Nếu em bạn học sinh ữong - Cả lớp học sinh ừao đổi, nhận xét, truyện, em có làm bạn khơng? Vì bổ sung sao? - Giáo viên tổng kết lại ý kiến ữả lịi nhóm học sinh Hoạt động T ự LIÊN HỆ BẢN THÂN - Yêu cầu: Mỗi học sinh kể lại - Đại diện số học sinh lên trình câu chuyện mà em sưu tầm bày thân em vể trả lại - Học sinh lớp nhận xét độ mực hành vi của rơi - Giáo viên nhận xét, đưa ý kiến bạn câu chuyện kể cần giải đáp - Học sinh nghe, ghi nhớ - Khen học sinh có hành vi trả lại rơi Khuyến khích học sinh noi gương, học tập theo gương trả lại rơi Hoạt động THI “ỨNG XỬ NHANH” - Giáo viên phổ biến luật thi: + Mỗi đội có hai phút để chẩn bị tình huống, sau lên diễn lại cho lớp xem Sau xem xong, đội ngồi có quyền giơ tín hiệu để bổ sung cách đóng lại tiểu phẩm, ừong đưa cách giải nhóm Ban giám khảo giáo viên đại diện tổ chấm điểm, xem đội ữả lời nhanh, + Đội có nhiều lần trả lời nhanh, đội thắng - Mỗi đội chuẩn bị tình - Đại diện tổ lên diễn, học sinh nhóm trả lời - Ban giám khảo chấm điểm - Giáo viên nhận xét học sinh chơi - Phát phần thưởng cho đội thắng GIÁO ÁN Tên bài: Bài 11: Lỉch sư khỉ nhân goỉ điên thoai Ngày soạn: Ngày giảng: Tên giáo sinh: Hà Thị Sen Lớp dạy: 2C Giáo viên hướng dẫn: Vũ Thị Ngọc Hoà I Mục tiêu Kiến thức • Chúng ta cần lịch nhận gọi điện thoại để thể tơn trọng người khác tơn trọng thân • Lịch nhận gọi điện thoại có ý nghĩa nói rõ ràng, từ tốn, lễ phép, nhấc đặt máy nghe nhẹ nhàng Thái độ • Tơn ữọng, từ tốn nói chuyện điện thoại • Đồng tình ủng hộ với bạn biết lịch nhận gọi điện thoại • Phê bình, nhắc nhở bạn khơng biết lịch nhận gọi điện thoại Kỹ •Biết nhận xét đánh giá hành vi sai nhận gọi điện thoại • Thực nhận gọi điện thoại lịch II Chuẩn bi •Kịch Điện thoại cho học sinh chuẩn bị trước •Phiếu thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Tiết Hoạt động QUAN SÁT MẪU HÀNH VI Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu học sinh đóng vai diễn lại - Cả lớp theo dõi kịch có mẫu hành vi chuẩn bị Kịch bản: Tại nhà Hùng, hai bố ngồi nói chuyện với chuông điện thoại reo Bố Hùng nhấc ống nghe: Bố Hùng' Alo! Tôi nghe đây! Minh: Alo! Cháu chào bác ạ, cháu Minh, bạn Hùng, bác làm om cho cháu gặp Hùng với ạ! Bố Hùng: Cháu chờ chút Hùng: Chào Minh, tớ Hùng đây, có chuyện vậy? Minh: Chào cậu tớ muốn mượn cậu sách Tốn nâng cao Nếu ngày mai cậu khơng dùng đến cho tớ mượn với Hùng: Ngày mai tớ khơng dùng đến đâu, cậu qua lây hay đê mai tớ đem đến lớp cho? Mình: Cám ơn cậu nhiều Ngày mai cậu đem cho tớ mượn Tớ cúp máy đây, chào cậu Hùng: Chào cậu - Yêu cầu học sinh nhận xét đoạn hội thoại qua điện thoại vừa xem: + Khi gặp bố Hùng, bạn Minh nói nào? Có lễ phép không? - Nhận xét theo hướng dẫn + Hai bạn Hùng Minh nói chuyện câu hỏi giáo viên vói sao? + Cách hai bạn đặt máy nghe kết + Khi gặp bố Hùng, Minh dã nói thúc gọi nào, có nhẹ nhàng lễ phép, tự giới thiệu xin không? phép găp Hùng - Kết luận: Khi nhận gọi điện + Hai bạn nói chuyện vói thoại cần có thái độ lịch sự, thân mật lịch nói từ tốn + Khi kết thúc gọi hai bạn chào đặt máy nghe nhẹ nhàng - Nghe nhắc lại kết luận Hoạt động THẢO LUẬN NHÓM - Phát phiếu thảo luận yêu cầu - Các nhóm học sinh suy nghĩ, thảo học sinh làm việc theo nhóm, luận ghi lại việc nên làm nhổm em không nên làm gọi nhận điện - Yêu cầu đại diện nhóm trình thoại Ví dụ: bày kêt thảo luận, nhóm khác - Các việc nên làm nhận gọi nhóm khác theo dõi nhận xét bổ điện thoại là: sung càn + Nhấc ống nghe nhẹ nhàng + Tự giới thiệu + Nói nhẹ nhàng, từ tốn, rõ ràng + Đặt ống nghe nhẹ nhàng - Những việc không nên làm nhận gọi điện thoại là: + Đặt mạnh ống nghe, phát tiếng động lớn + Nói trống khơng - Kết luận việc cần làm + Nói bé to không nên làm để thể lịch + Nói q nhanh, khơng rõ ràng nhận gọi điện thoại Hoạt động LIÊN HỆ THỰC TẾ - Yêu cầu số học sinh kể - Một số học sinh kể lại lần nghe nhận điện thoại em - Yêu càu lớp nhận xét sau - Nhận xét xem bạn làm lần bạn kể lịch nhận gọi điện thoại - Khen ngợi học sinh biết hay chưa Nếu chưa lớp nhận gọi điện thoại lịch nói cách sửa chuwaxcho bạn để rút kinh nghiệm thực học Chú ý: Ở vùng điện thoại chưa phổ biến, giáo viên đưa số câu hội thoại điện thoại yêu cầu em xếp lại theo thứ tự cho TIÉT2 Hoạt động TRÒ CHƠI SẮM VAI Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Chia lớp thành nhóm, yêu cầu - Các nhóm nhận nhiệm vụ tiến nhóm suy nghĩ, xây dựng kịch hành thảo luận xây dựng kịch cho đóng lại tình sau: tình sắm vai diễn lại tình + Em gọi điện hỏi thăm sức khỏe bạn lóp bị ốm - Nhận xét đánh giá cách xử lí + Một người gọi điện nhầm đến nhà tình xem lịch chưa, em chưa xây dựng cách xử lí cho phù + Em gọi điện nhầm đến nhà người họp khác - Kết luận: Trong tình em phải cư xử cho lịch Hoạt động XỬ LÍ TÌNH HUỐNG - Chia nhóm, u cầu thảo luận để - Thảo luận tìm cách xử lí tình xử lí tình sau: huống: + Có điện thoại bố bố + Lễ phép nói với người gọi điện đến khơng có nhà bố khơng có nhà hẹn bác lúc khác gọi lại Nếu biết, thơng báo bố + Có điện thoại mẹ mẹ + Nói rõ với khách mẹ mẹ bận bận xin bác chờ cho chút lát gọi lại + Em đến nhà bạn choi, bạn vừa + Nhận điện thoại, nói nhẹ nhàng ngồi điện thoại reo tự giới thiệu Hẹn người gọi đến lát gọi lại chờ chút để em gọi bạn nghe điện - Kết luận: Trong tình em phải cư xử cách lịch sự, nói rõ ràng, rành mạch - Hỏi: Trong lớp có em - Một số học sinh tự liên hệ thực tế gặp tình ừên? Khi em làm gì? Chuyện xảy sau đó? CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN D ự GIỜ (Dùng cho sinh viên thực tập giảng dạy) - Trường thực tập : Trường Tiểu học Tiền Phong B - Họ tên sinh viên: Hà Thị Sen - Dự lớp: 2C - Sĩ số học sinh: 35 - Giáo viên giảng dạy: Vũ Thị Ngọc Hoà - Tên dạy: Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng I Nội dung đánh giá Đánh giá mục tiêu học so với kết thực tiết dạy 1.1 Rèn kĩ nói: - Học sinh nói việc nên làm việc không nên làm để giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng 1.2 Rèn kĩ viết - Trả lịi câu hỏi bài: Giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng - Viết câu trả lịi đúng, đủ ý, ngữ pháp, tả v ề kiến thức: (chính xác, khoa học, đại, thực tiễn) - Giáo viên dạy đủ, chuẩn kiến thức - Sau học học sinh biết việc nên làm việc không nên làm nơi công cộng để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng v ề phưong pháp, phưong tiện day học: (Sử dụng phương pháp phù họp với đặc trưng môn; kết họp phương pháp hoạt động day học; Việc thực đổi phương pháp dạy học; Sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp nội dung, kiểu lên lớp) - Giáo viên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp dạy học để tạo cho học đạt hiệu hơn, học sinh tiếp thu tốt mà không mang cảm giác nhàm chán: + Phương pháp thảo luận nhóm + Phương pháp trị chơi (thực hành đóng vai) - Sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học: máy chiếu, hình ảnh liên quan đến học Tổ chức tiết dạy: (Việc thực bước lên lớp tiết dạy, phân phối thời gian cho bước; Tổ chức điều khiển học sinh học tập tích cực, chủ động Học sinh hướng thú học tập) - Bài tập 1: + Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh trang 31 tập Đạo đức lớp trả lời câu hỏi + Giáo viên hướng dẫn học sinh để em có câu trả lời + Giáo viên nhận xét,khen ngợi học sinh trả - Bài tập 2, 3, 4: + Cho học sinh đọc yêu cầu + Cho học sinh thảo luận nhổm Kết : (Việc học sinh hiểu bài, nắm vững trọng tâm, biết vận dụng kiến thức) - Sau học học sinh biết giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng II: Nhận xét chung tiết dạy: - Tiết dạy truyền tải đúng, đủ nội dung kiến thức - Tạo húng thú học tập cho học sinh - Vận dụng nhiều phương pháp đổi dạy học CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN D ự GIỜ (Dùng cho sinh viên thực tập giảng dạy) - Trường thực tập : Trường Tiểu học Tiền Phong B - Họ tên sinh viên: Hà Thị Sen - Dự lớp: 2A - Sĩ số học sinh: 30 - Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Thị Lan - Tên dạy: Lịch đến nhà người khác I.NỘỈ dung đánh giá Đánh giá mục tiêu học so vói kết thực tiết dạy 1.1 Rèn kĩ nói: - Học sinh biết nói chuyện lịch sự, lễ phép đến nhà người khác 1.2 Rèn kĩ viết: - Trả lòi câu hỏi ttong bài: Lịch đến nhà ngưòi khác - Viết câu trả lời đúng, đủ ý, ngữ pháp, tả v ề kiến thức: (chính xác, khoa học,hiện đại, thực tiễn) - Giáo viên dạy đủ, chuẩn kiến thức - Sau học học sinh biết việc nên làm việc không nên làm đến nhà người khác v ề phưong pháp, phưong tiện day học: (Sử dụng phương pháp phù họp với đặc trưng môn; kết họp phương pháp hoạt động day học; Việc thực đổi phương pháp dạy học; Sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học phù họp nội dung, kiểu lên lóp) - Giáo viên sử dụng kết họp nhiều phương pháp dạy học để tạo cho học đạt hiệu hơn, học sinh tiếp thu tốt mà không mang cảm giác nhàm chán: + Phương pháp thảo luận nhóm + Phương pháp ừị chơi (thực hành đóng vai) - Sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học: máy chiếu, hình ảnh liên quan đến học Tổ chức tiết dạy: (Việc thực bước lên lớp tiết dạy, phân phối thời gian cho bước; Tổ chức điều khiển học sinh học tập tích cực, chủ động Học sinh hướng thú học tập) - Bài tập 1: + Giáo viên đọc truyện mẫu cho học sinh nghe + Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại truyện trang 44 tập Đạo đức lớp trả lời câu hỏi + Giáo viên hướng dẫn học sinh để em có câu trả lời + Cho em đọc truyện theo hình thức phân vai (Mỗi bạn đóng vai để kể lại câu chuyện) + Giáo viên nhận xét, khen ngợi học sinh - Bài tập 2, 3, 4: + Cho học sinh đọc yêu cầu + Cho học sinh thảo luận nhóm - Bài tập 5: + Cho học sinh đọc yêu cầu + Cho em trả lịi theo hình thức cặp đơi (một bạn nêu tình huống, bạn xử lí tình huống) Kết quả: (Việc học sinh hiểu bài, nắm vững trọng tâm, biết vận dụng kiến thức) - Sau học học sinh biết giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng II: Nhận xét chung tiết dạy: - Tiết dạy truyền tải đúng, đủ nội dung kiến thức - Tạo húng thú học tập cho học sinh - Vận dụng nhiều phương pháp đổi dạy học PHIẾU ĐIÈU TRA SỐ (Kiểm tra kĩ nhận xét, đánh giá hành vi thân) Họ tê n : Lớp: Trường Tiểu học Tiền Phong B Đề bài: Nội dung ba tập là: Giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng (Bài 8: Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng - Đạo đức lớp 2) Bài 1: Nếu em bạn nhỏ tình sau em có nhận xét hành vi thân em tự nhận xét xem việc làm đúng, việc làm chưa đúng? a) Giờ chơi Huy gấp máy bay phi khắp lớp mà không nhặt lại b) Lúc vào thăm bà bị ốm viện Hoa lại nói nhẹ nhàng c) Trong lúc xếp hàng để muốn trước nên Nam tranh đứng đàu hàng em phải đứng cuối em cao tổ d) Trên đường học Mi thấy lon nước uống xong vứt đường nên em nhặt bỏ vào thùng rác gần Bài 2: Trong thi tìm kiếm tài trường tổ chức, có tiết mục nhảy hay muốn đến gần để nhìn cho rõ Nam ngồi cuối hàng nên Nam - Nếu em bạn Nam trường hợp em làm nào? Bài 3: Em kể việc mà em làm thể việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng việc làm thể chưa giữ gìn, bảo vệ vệ sinh nơi công cộng Bài làm PHIẾU ĐIÈU TRA SỐ (Kiểm ừa kĩ nhận xét, đánh giá hành vi người khác) Họ tê n : Lớp: Trường Tiểu học Tiền Phong B Đề bài: Nội dung ba tập là: Quan tâm giúp đỡ người khác (Bài 6: Quan tâm, giúp đỡ bạn - Đạo đức lớp 2) Bài 1: Em đồng ý hay không đồng ý với tình đây? 1) Trong kiểm tra Toán Lan nhắc cho Hoa 2) Nam bị ốm Huệ sang nhà Nam thăm chép giúp bạn 3) Hiền bị đau tay nên Minh xách cặp giúp bạn 4) Tan học trời mưa mà Liên khơng có áo mưa để Dũng rủ bạn che chung áo mưa nhà Bài 2: Em nhận xét việc làm bạn Uyên tình sau ? Tại sao? Tú có Tốn mà em chưa nghĩ cách giải nên choi Tú mang nhờ Uyên hướng dẫn (Uyên bạn học giỏi Tốn lớp) Nhưng Un khơng hướng dẫn bạn mà chạy chơi Bài 3: Đi học em thấy mẹ vừa dọn dẹp nhà cửa vừa nấu ăn cịn bố nằm giường chơi điện tử - Em có nhận xét việc làm bố? Tại sao? Bài làm PHIẾU ĐIÈU TRA SỐ (Kiểm ứa kĩ lựa chọn hành vi ứng xử phù họp vói chuẩn mực) Họ tê n : Lớp: Trường Tiểu học Tiền Phong B Đề bài: Nội dung ba tập là: Bài 14: Bảo vệ lồi vật có ích Đạo đức lớp Bài 1: Đánh dấu + vào □ trước ý kiến em cho □ Nhà Tâm nuôi mèo khơng thích mèo nên Tâm lại đánh □ Chỉ cần bảo vệ vật mà em yêu thích □ Ở nhà Bảo bạn gần nhà thường rủ ữèo lên bắt tổ chim □ Thấy gà bị rơi xuống chậu nước Lan nhấc lên lau khô lông cho gà Bài 2: Em làm tình sau? Vì sao? Trên đường học em thấy mèo bị thương nằm đường Bài 3: Điền từ thích họp vào chỗ trống câu cho phù họp Các loài vật cho sống c ủ a Vì vậy, cần p h ải v ậ t l Bài làm ... cứu Kĩ giải tập Đạo đức học sinh lớp 3 .2 Khách thể nghiên cứu 65 học sinh lớp 2A lớp 2C Trường Tiểu học Tiền Phong B - Mê Linh Hà Nội Giả thuyết khoa học Học sinh lớp có kĩ giải tập Đạo đức Tuy... có kĩ giải tập Đạo đức Đối với học sinh lóp 2, làm để giải tập tình đạo đức cách họp lý, phù họp, sáng tạo với chuẩn mực xã hội Đề tài ? ?Thực trạng kì giải tập Đạo đức học sinh lớp 2? ?? làm rõ vấn... hành vi đạo đức pháp luật học sinh lớp không đồng đều, cụ thể: số học sinh đạt MI lớp 2C chiếm 14 ,29 % lớp 20 2A tỉ lệ số học sinh đạt MI lên tói 26 ,66% tỉ lệ số học sinh đạt M2 M3 lớp 2A thấp