1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo an D9

106 222 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 564 KB

Nội dung

Tuần 1 Tiết 1: Cộng đồng các dân tộc việt nam Ngày soạn: 27/8/06 Ngày dạy: 30/8/06 I - Mục đích yêu cầu 1.Giúp học sinh biết đợc nớc ta có 54 dân tộc. Trong đó dân tộc Kinh chiếm số lợng lớn nhất, các dân tộc luôn đoàn kết trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc. 2. Trình bày đợc đặc điểm phân bố các dân tộc ở nớc ta 3. Rèn kỹ năng xác định trên bản đồ một số dân tộc ít ngời, các vùng phân bố chính trong lãnh thổ II - Chuẩn bị - Bản đồ dân c Việt Nam - Bộ tranh ảnh các dân tộc Việt Nam III - Tiến trình lên lớp A - ổn định tổ chức: B - Kiểm tra bài cũ: C - Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV treo bộ tranh ảnh các dân tộc Việt Nam ? Theo hiểu biết của em thì hiên nay ở nớc ta có bao nhiêu dân tộc? ? Quan sát biểu đồ 1.1 hãy nhận xét về tỉ lệ giữa các dân tộc? - Dân tộc nào có số lợng nhiều nhất - Các dân tộc khác nh thế nào ? Đặc điểm thờng thấy của dân tộc Kinh? (Qua bộ tranh ảnh) ? Hãy kể tên một số dân tộc khác mà em biết? ? Các dân tộc khác có đặc điểm sống nh thế nào? + Quan sát hình 1.2 (Lớp học vùng cao) em có nhận xét gì về đời sống vật chất và sinh hoạt tinh thần của họ? ? ý kiến trong sách giáo khoa: cộng đồng ngời Việt Nam ở nớc ngoài cũng là ngời Việt Nam - Em thấy nh thế nào? (Có đúng không) I/ Các dân tộc ở Việt Nam - Trên lãnh thổ nớc ta hiện nay có 54 dân tộc khác nhau cùng sinh sống gắn bó. Mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng tạo nên sự đa dạng trong bản sắc văn hoá Việt Nam. - Dân tộc Kinh chiếm 86.2% dân số, là dân tộc có tỉ lệ đông nhất. Các dân tộc khác chỉ chiếm 13.8% - Đây là dân tộc có nhiều kinh nghiệm trong việc thâm canh lúa nớc, các ngành nghề thủ công, lực lợng đông đảo nhất trong nền kinh tế. - HS - SGK/4 - Khó khăn - Họ có quê hơng Việt Nam, là những ngời Việt Nam nhng dù ở xa quê hơng họ vẫn yêu tổ quốc, hớng về tổ quốc, đóng góp vào công - Vì sao? + GV treo bản đồ dân tộc Việt Nam - Giải thích phần chú giải ? Dựa vào bản đồ và vốn hiểu biết của en hãy chỉ ra những vùng sinh sống chủ yếu của các dân tộc? + GV treo tranh vẽ về dân tộc Kinh ? Nhận xét về đặc điểm và trang phục? ? Đặc điểm kinh tế và các hình thức quần c? ? Chỉ ra các khu vực phân bố chủ yếu? Của những dân tộc nào khác? ? Nhận xét về số lợng, tỉ lệ dân c và đời sống, sản xuất? ? Qua một số tranh ảnh các dân tộc em có nhận xét gì về nét văn hoá và đời sống của họ? cuộc xây dựng tổ quốc. II/ Phân bố các dân tộc - Vùng đồng bằng duyên hải: Kinh, Chăm, Kh' me - Vùng núi, cao nguyên: Các dân tộc ít ngời khác 1. Dân tộc Kinh - Vùng đồng bằng Sông Hồng, ĐB sông Củ Long, duyên hải Trung Bộ, các khu vực khác - Không màu me, đơn giản, ít hoa văn, áo dài truyền thống - Các hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ - Sống theo đơn vị Làng, xóm, thôn 2/ Các dân tộc ít ngời - Khu Đông bắc Bắc bộ: Tày, Nùng, Sán Chỉ, Sán Chay, Hà Nhì - Khu Tây Bắc Bắc bộ: Thái, Mờng, Dao, Mông - Trờng Sơn: Ê đê, Ba na, Gia lai, Cơ ho . - Nam Trung bộ: Chăm . - Tây Nam bộ: Kh'me + Mặc dù chỉ chiếm 13.8% dân số và sống dải rác ở các vùng núi cao nguyên trung du tà bắc vào nam nhng là một phần không thể thiếu của cộng đồng dân tộc Việt Nam, góp phần tạo nên sự đa dạng trong bản sắc văn hóa Việt Nam. - Họ sống chủ yếu nhờ vào khai thác nơng rẫy, lâm sản, trồng cây ăn quả và nghề rừng - Những bộ trang phục sặc sỡ và những nét cách điệu về hoa văn và màu sắc là đặc trng của mỗi dân tộc. Cảnh rừng núi, các hoạt động sản xuất gắn với vùng núi và cao nguyên có nhiều tiềm năng về khoáng sản và lâm sản cũng nh là những vùng trọng yếu về an ninh quốc phòng. - Khó khăn: đời sống vật chất và tinh thần còn nhiều khó khăn cần đợc giúp đỡ và cải thiện thông qua các chue trơng chính sách nh 135, 327 D - Củng cố: E - Hớng dẫn học bài: IV/ Rút kinh nghiệm . . . . . . Tiết 2 Dân số và sự tăng dân số Ngày soạn: 27/8/06 Ngày dạy: I - Mục đích yêu cầu 1. Giúp học sinh biết đợc dân số nớc ta vào năn 2002 là 78 triệu ngời (Có thể thêm các số liệu mới). Hiểu và trình bày đợc tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hệ quả 2. Xu thế chuyển dịch dân số và sự thay đổi cơ cấu dân số 3. Rèn kỹ năng phân tích biểu đồ và thống kê dân số II - Chuẩn bị - Biểu đồ biến đổi dân số - Một số tranh minh họa cho hậu quả của bùng nổ dân số III - Tiến trình lên lớp A - ổn định tổ chức: B - Kiểm tra bài cũ: ? Qua bản đồ em hãy nhận xét về sự phân bố các dân tộc ở nớc ta? C - Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Theo thống kê, hiện nay nớc ta có bao nhiêu triệu ngời? ? Với số lợng ấy em có nhận xét gì? ? Kể tên một số nớc có dân số đông trên thế giới? GV treo biểu đồ biến đổi dân số I. Số dân - Năm 2002 dân số nớc ta là 79.7 triệu ngời. - Với một diện tích chỉ hơn 330.000km 2 (đứng thứ 58 trên thế giới) nhng dân số nớc ta lại quá đông, xếp thứ 14 trên thế giới, gây ra nhứng khó khăn cho nền kinh tế và đời sống - HS tìm: Trung Quốc, Ân Độ, Nhật Bản, Mý, Nga, Bra-xin, Ni-giê-ri-a, Băng-la-đét II. Gia tăng dân số - Nớc ta bắt đầu bớc vào giai đoạn bùng nổ của nớc ta giai đoạn 1954 - 2003 ? Nhận xét tình hình tăng dân số của nớc ta? (Làm phép tính trung binh tăng dân số từ 1954 - 2003, tỉ lệ tăng tự nhiên tăng giảm nh thế nào) ? Sự ổn định thể hiện nh thế nào? ? Cho biết một số nguyên nhân và hậu quả của sự gia tăng dân số? Quan sát bảng 2.1: Nhận xét tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa các vùng? ? Xác định các vùng miền có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao và thấp? - Giải thích lý do vì sao có sự khác biệt nh vậy? Quan sát bảng số liệu 2.2 GV đa ra những thuật ngữ: Tuổi d- ới tuổi lao động, tuổi lao động và trên tuổi lao động ? Theo dõi sự thay đổi tỉ lệ các nhóm tuổi qua các giai đọan từ 1979 - 1999, Em có nhận xét gì? ? Thể hiện tình hình tăng dân số dân số từ nửa sau thế kỷ 20, từ 23.8 triệu chỉ trong 50 năm đến năm 2003 dân số nớc ta đã làg 80 triệu. Trung bình mỗi năm tăng hơn 1.1 triệu ngời. Tuy nhiên những giai đoạn sau này đang có xu thế giảm dần đi đến ổn định. - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm nhanh trong giai đoạn 1989 - 2003, hiện ổn định ở mức 1.4%/năm. - Tỉ suất sinh thấp và tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm là do những cố gắng về y tế, tuyên truyền trong hơn 30 năm qua. + Nguyên nhân: - Số ngời trong độ tuổi sinh đẻ nhiều - Tỉ lệ tử giảm - Còn tồn tại nhứng quan niệm phong kiến - Nhận thức về vấn đề dân số còn cha cao + Hậu quả: - Bình quân lơng thực giảm, đói nghèo - Kinh tế chậm phát triển - Khó khăn trong giải quyết việc làm - Mất trật tự an ninh - Cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trờng + Không giống nhau: Thành thị thấp, nông thôn cao - Các vùng núi và cao nguyên tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao hơn đồng bằng -> Do nhận thức và công tác tuyên truyền về dân số cha cao III. Cơ cấu dân số 1. Cơ cấu theo nhóm tuổi + Nhóm tuổi 0 - 14 giảm dần + Nhóm tuổi 15 - 59 tăng nhanh + Nhóm tuổi trên 60 tăng nhng chậm -> Nớc ta có dân số trẻ, khó khăn cho công tác y tế giáo dục. - Tỉ lệ sinh đang giảm dần 2. Cơ cấu về giới - Nam giới ít hơn nữ giới, tuy nhiên sự chênh lệch về giới thay đổi theo hớng giảm dần từ 3% vào năm 1979 xuống còn 1.6% năm 1999. - Do chiến tranh và do đặc điểm giới tính nh thế nào? ? Theo dõi sự thay đổi về tỉ lệ của giới tính., em có nhận xét gì? ? Nêu nguyên nhân dẫn tới sự khác biệt ấy? ? Những đặc điểm ấy có ảnh hởng nh thế nào đến sự phát triển kinh tế xã hội? - Sự thay đổi cũng ảnh hởng từ những luồng nhập c (di chuyển nguồn lao động đến những khu công nghiệp và đô thị từ các vùng nông thôn) - HS trình bày D - Củng cố: E - Hớng dẫn học bài: Bài tập 3/10. Vẽ biểu đồ và tính tỉ lệ gia tăng tự nhiên giai đoạn 1979 - 1999 (Vẽ biểu đồ hình cột hoặc đồ thị) IV/ Rút kinh nghiệm . . . . . . Tuần 2 Tiết 3 Phân bố dân c và các loại hình quần c Ngày soạn: 6/9 Ngày dạy: 12/9 I - Mục đích yêu cầu 1. Giúp học sinh hiểu và trình bày đặc điểm về mật độ dân số và phân bố dân c, các loại hình quần c (hình thức, tổ chức, sản xuất và đời sống) 2. Rèn kỹ năng phân tích lợc đồ phân bố dân c và đô thị ở Viêt Nam II - Chuẩn bị - Lợc đồ phân bố dân c và đô thị Việt Nam - Tranh ảnh minh họa cho các loại hình quần c - Thống kê mật độ dân số III - Tiến trình lên lớp A - ổn định tổ chức: B - Kiểm tra bài cũ: ? Phân tích những nguyên nhân và hậu quả của sự gia tăng dân số quá nhanh? C - Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Khái niệm, cách tính mật độ dân số? ? So sánh về số dân và diện tích của nớc ta? ? Nêu diễn biến của nó? GV đa một số thống kê về mật độ dân số trung bình của thế giới, của Châu Âu, châu á, châu Mỹ . ? Nhận xét và đánh giá về mật độ phân bố dân c của nớc ta? GV treo bản đồ phân bố dân c - giải thích chú giải ? Tìm ra những khu vực có mật độ dân số đông, mật độ dân số thấp? ? Theo em nguyên nhân nào dẫn đến sự khác biệt ấy? ? Giải thích thuật ngữ "Quần c"? ? Đặc trng của loại hình này? ? Nêu những thay đổi ở quê em mà em biết trong loại hình quần c nông thôn? ? Đặc trng của loại hình quần c I. Mật độ dân số và phân bố dân c - Mật độ dân số là thuật ngữ chỉ đặc điểm dân số ở mỗi địa phơng, khu vực địa lý nhất định. Tính bằng: Tổng số dân Tổng diện tích đơn vị Ngời/Km 2 - Việt Nam đứng thứ 58 về diện tích, dân số đứng thứ 14 -> không tơng xứng, mật độ dân c cao - Mật độ dân số nớc ta tăng dần cùng với sự gia tăng dân số + Năm 1999: 195 ngời/km 2 + Năm 2003 246 ngời/km 2 -> Cao hơn 5 lần trung bình của thế giới và cao hơn trung bình của nhiều quốc gia, nhiều châu lục + Những vùng có mật đọ trung bình trên 1000 ngời/km 2 là: đồng bằng sông Hồng, Miền đông Nam bộ + Những vùng có mật độ dân số thấp là: Tây bắc, Tây nguyên, Trờng sơn bắc . - Nguyên nhân: Những vùng đồng bằng có điều kiện sống thuận lợi hơn: đi lại dễ dàng, sản xuất phát triển, đời sống văn hóa cao - Vùng núi đi lại khó khăn, đời sống khó khăn - Sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn phản ánh đặc trng sản xuất của kinh tế nớc ta chủ yếu là nông nghiệp II. Các loại hình quần c - hs giải thích 1. Quần c nông thôn - Sống ở nông thôn, hoạt động trong các ngành nông lâm ng nghiệp. - Sống tập trung thành các điểm dân c: làng, xóm, thôn, bản, buôn, sóc - Sự thay đổi cơ cấu kinh tế đang làm cho bộ mặt nông thôn thay đổi: Nhiều cơ sở dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp ra đời, đời sống thay đổi, quan hệ cũng thay đổi . 2. Quần c thành thị - Mật độ dân số cao. Kiểu nhà ống san sát, chung c cao tầng thành thị? ? Sự khác sbiệt giữa hai loại hình quần c là gì? Quan sát bảng số liệu ? Nhận xét sự thay đổi của tỉ lệ dân số thành thị ở nớc ta? ? Điều đó phản ánh quá trình đô thị hóa nh thế nào? Đặc trng của quá trình này ở nớc ta? - Hoạt động kinh tế chủ yếu: Công nghiệp, thơng mại, dịch vụ, khoa học kỹ thuật - Là những trung tâm văn hóa, kinh tế chính trị của mỗi địa phơng - hs III. Đô thị hóa - Số dân thành thị tăng lên: Từ 1985 đến 2003 là 11,3 triệu lên 21 triệu ngời. Tỉ lệ tăng lên 25.8% (2003) - Quá trình đô thị hóa ở nớc ta đang diễn ra nhng không thực sự nhanh do nền kinh tế chuyển hớng chậm và quá trình công nghiệp hóa chậm - Mở rộng các đô thị, lối sống thành thị đã và đang ảnh hởng đến các vùng nông thôn ngoại thành và vùng nông thôn thuần túy D - Củng cố: E - Hớng dẫn học bài: Bài tập 3/14 nhận xét về sự thay đổi mật độ dân số của các vùng IV/ Rút kinh nghiệm . . . . . . Tiết 4 Lao động và việc làm Ngày soạn: 7/9 Ngày dạy: 15/9 I - Mục đích yêu cầu 1. Giúp học sinh hiểu và trình bày đợc đặc điểm của ngời la động và việc sử dụng lao động ở nớc ta 2. Biết sơ lợc về chất lợng cuộc sống, nhận xét và đanh sgiá qua các số liệu, biểu đồ, bản đồ II - Chuẩn bị - Biểu đồ cơ cấu lao động - Bảng thống kê sử dụng lao động III - Tiến trình lên lớp A - ổn định tổ chức: B - Kiểm tra bài cũ: ? So sánh sự khác nhau giữ hai hình thức quần c nông thôn và thành thị? C - Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Từ những số liệu về số dân và tỉ lệ độ tuổi lao động ở các bài học tr- ớc, em có đánh giá gì về lực lợng lao động ở nớc ta? ? Nêu một vài đặc điểm của ngời lao động Việt Nam? GV treo biểu đồ cơ cấu lao động ? Nhận xét về cơ cấu lao động giữa thành thị và nông thôn? nguyên nhân nào dẫn đến tình hình ấy? ? Chất lợng lao động ở nớc ta có đặc điểm gì? ? Chúng ta đã có các biện pháp gì để nâng cao chất lợng lao động? GV đa thêm các số liệu khác về trình độ văn hóa, chuyên môn của lao động nớc ta (SGV/18) Quan sát biểu đồ và cơ cấu sử dụng lao động qua các năm 1989 - 2003 ? Nhận xét về cơ cấu sử dụng lao động? ? Đánh giá nh thế nào về cơ cấu kinh tế và sử dụng lao động? ? Nêu những thuận lợi và khó khăn từ đặc điểm nguồn lao động dồi dào? ? Vì vậy ở nớc ta đang xảy ra tình trạng gì? I. Nguồn lao động và sử dụng lao động 1. Nguồn lao động - Dân số nớc ta có khoảng 80 triệu ngời (2004) trong đó tỉ lệ ngời trong độ tuổi lao động là khoảng 58.4% vì thế nớc ta có lực l- ợng lao động dồi dào với hơn 40 triệu lao động - Nhiều kinh nghiệm, tiếp thu KHKT nhanh, thông minh, sáng tạo, cần cù - Do đặc điểm của nền kinh tế thiên về nông nghiệp và phân bố dân c không đồng đều nên lao động tập trung chủ yếu ở nông thôn, thành thị ít lao động. - Hạn chế của lao động nớc ta: trình độ chuyên môn cha cao, chủ yếu là lao động phổ thông không qua đào tạo nghề, ít đợc tiếp thu KHKT, sức khỏe yếu - Cần mở rộng quy mô đào tạo, mở rộng các trờng dạy nghề và THCN, đào tạo lao động hợp tác quốc tế 2. Sử dụng lao động - Lao động trong các ngành nông - lâm - ng nghiệp đang giảm dần. Lao động trong công nghiệp và xây dựng đang tăng nhng tăng nhanh nhất là lao động trong ngành dịch vụ -> Thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa nền kinh tế đang diễn ra nhanh. II. Vấn đề việc làm - Thuận lợi khi xây dựng cơ cấu khing thế và mở rộng quy mô sản xuất, giá nhân công rẻ . - Khó khăn: Vấn đê fgiải quyết việc làm khó khăn vì nền kinh tế nớc ta còn chậm phát triển, mỗi năm yêu cầu phải có thêm 1 triệu GV gọi học sinh đọc và nêu cảm nhận về hình ảnh 4.3 ? Nhận xét về những tiến bộ trong việc cải tạo, nâng cao chất lợng cuộc sống ở nớc ta? việc làm cho 1 triệu ngời đến tuổi lao động - Thời gian lao động ít nhất là ở khu vực nông thôn: đạt 77.7% - Tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị cao: đạt khoảng 6% III. Chất lợng cuộc sống - Đảng và nhà nớc đã và đang có sự quan tâm đến đời sống và cải thiện đời sống cho nhân dân bằng nhiều chính sách mới: Xóa đói giảm nghéo, cho vay vốn phát triển sản xuất, quỹ ủng hộ ngời ngèo . + Trớc cách mạng tháng 8 và trong chiến tranh: đói nghèo, bệnh tật, thu nhập thấp, mù chữ + Ngày nay: Sau 20 năm đổi mới bộ mặt đời sống đã có nhiều thay đổi, ngời biết chữ đạt 90.3%, tuổi thọ bình quân đạt 67.5t (Nam) và 74t (Nữ), thu nhập trung bình đạt trên 400 USD/ năm, chiều cao thể trọng đều tăng . D - Củng cố: E - Hớng dẫn học bài: bài tập 3/17 Cơ cấu sử dụng lao động giữa thành thị và nông thôn (Vẽ biểu đồ, nhận xét) IV/ Rút kinh nghiệm . . . . . . Tuần 3 Tiết 5 Thực hành phân tích tháp dân số Ngày soạn: Ngày dạy: I - Mục đích yêu cầu 1. Gúp học sinh biết cách phân tích, so sánh tháp dân số. Tìm đợc sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi 2. Xác lập mối quan hệ giữa tăng dân số và cơ cấu dân số II - Chuẩn bị III - Tiến trình lên lớp A - ổn định tổ chức: B - Kiểm tra bài cũ: ? Nêu đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nớc ta? C - Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Nêu những hiểu biết của em về tháp dân số? - GV nói thêm về tháp dân số ? So sánh hình dạng của tháp (giữa năm 1989 - 1999)? ? Cơ cấu dân số phân theo độ tuổi? ? Tỉ lệ dân số phụ thuộc? ? Nhận xét về tất cả những sự thay đổi ấy? ? Giải thích nguyên nhân? ? Trình bày những ảnh hởng của sự thay đổi cơ cấu dân số đến đời sống kinh tế xã hội? 1. Quan sát và phân tích tháp dân số * Hiểu biết về tháp dân số - Tháp dân số là một dạng biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số phân theo độ tuổi, giới tính, tỉ lệ giữa nam và nữ, số lợng dân số - mỗi khoảng cách là 5 tuổi, chia 2 bên (nam và nữ). Hàng đứng là độ tuổi, hàng ngang là số dân (tỉ lệ) và giới tính * Tháp dân số có hình chân rộng, đỉnh nhọn vào năm 1989 , đến năm 1999 chân tháp nhỏ hơn - Thể hiện tỉ lệ dân số độ tuổi trẻ nhiều hơn - Tỉ lệ dân số phụ thuộc ít hơn số ngời trong độ tuổi lao động + Nhóm dới tuổi lao động (0 - 14) chiếm 39% giảm xuống còn 33.5% (1999) + Nhóm tuổi lao động (15 - 59) chiếm 53.8% tăng lên 58.4% + Nhóm trên tuổi lao động từ 7.2% tăng lên 8.1% 2. Sự thay đổi dân số theo độ tuổi - độ tuổi dới tuổi lao động giảm chỉ còn 33.5% do tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm - Độ tuổi lao động và trên tuổi tăng cho thấy xu thế ổn định của dân số trong thời gian qua và trong cả những năm tới. Nớc ta đã qua giai đoạn bùng nổ dân số 3. Thuận lợi và khó khăn + Thuận lợi: - Số ngời ngoài tuổi lao động ít hơn số ngời trong độ tuổi lao động, tỉ lệ ngời phụ thuộc ít. Năng suất và sản phẩm nhiều - tuổi dới lao động ít góp phanà giảm sức ép của giáo dục và y tế + Khó khăn: Vấn đề việc almf cho số lao động dôi ra D - Củng cố: E - Hớng dẫn học bài: [...]... tế ở nớc ta đang diễn ra nhanh Chú trọng xây dựng nền kinh tế về cơ bản là công nghiệp và giảm dần tỉ trọng cua rnông lâm ng nghiệp ? Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đ- - Thành phần kinh tế đợc mở rộng: Quốc ợc thể hiện nh thế nào? doanh, tập thể, t nhân, liên doanh - liên kết đang phát triển mạnh mẽ Giảm dần sự phụ thuộc vào kinh tế nhà nớc Tuy nhien những ngành kinh tế trọng điểm và quan trọng nh:... cũ: c) Bài mới: I/ Giao thông vận tải 1 ý nghĩa - Giáo viên cho học sinh quan sát bđồ vơ cấu ngành - Thực hiện mối quan hệ giao thông vận tải bảng số liệu kinh tế trong và ngoài nớc - Quan sát bảng 14.1 hãy cho biết loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong vânh chuyển hàng hoá? Tại sao ( đờng bộ) - Loại hình vận tải nào có tỷ trọng tăng nhanh nhất ( vận tải hàng không) I/ Giao thông vận... đều có vai trò quan trọng, tỏng đợc vai trò của từng yếu tố nh thế đó nguồn nguyên nhiên liệu là quan trọng nhất nào? ? Quan sát hình 11.1 và đánh giá + Tài nguyên thiên nhiên là nhân tố quan vai trò của các nhân tố tự nhiên đến trọng tác động đến sự phát triẻn và phân bố công nghiệp trong đó tài nguyên khoág sản là phát triển công nghiệp? ? ảnh hởng của tài nguyên khoáng nhân tố quan trọng nhất sản... tốt Động Phong Nha, bãi tắm TN động, thực vật Đồ Sơn, Nha Trang, Vũng quý hiếm Tàu Tài nguyên du Các công trình kíên lịch nhân Văn trúc di tích lịch sử Lễ hội dân gian lễ hội truyền thống văn - TN du lịch nhân văn: cố hoá dân gian đô Huế, di tích Mỹ Sơn, - GV gợi ý HS tìm hiểu các TN du lịch ở địa phơng phố cổ Hội An mình ( huyện, tỉnh) => quan sát lg yêu quê hơng và có ý thức giữ gìn các giá trị thiên... 2/3 ? So sánh qua các giai đoạn? khối lợng sản phẩm thủy sản Nuôi trồng chỉ chiếm 1/3 nhng là ngành có mức tăng nhanh nhất gấp 6 lấn từ năm 1990 - 2002 + Hải Phòng - quảng Ninh ? Chỉ ra các vùng khai thác chính Đà Nẵng - Bình Thuận qua lợc đồ? Cà Mau - Kiên Giang + Nuôi trồng thủy sản: An Giang, Bến Tre - Thủy sản là một trong 3 ngành có giá trị ? Giá trị hàng xuất khẩu? hàng xuất khẩu hàng đầu (2005)... phát triển nông nghiệp - Lao động Việt Nam giàu kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp, cần cù sáng tạo và tiếp thu KHKT nhanh 2 Cơ sở vật chất kỹ thuật - Đang dần đợc hoàn thiện, các cơ sở phục vụ chăn nuôi, trồng trọt đang phát triển và phân bố rộng khắp nhất alf các vùng chuyên canh - Hình thành hệ thống thủy lợi, kênh mơng ? Qua hình 7.1/26 nhận xét và với các thiết bị tới tiêu hiện đại đánh giá về... những số liệu đó GV treo bảng 10.2 Quan sát và nhận xét ? Với bảng số liệu và đặc điểm số liệu này ta nên vẽ biểu đồ nào cho phù hợp nhất? ? Nêu những đặc điểm về số liệu cần vẽ ? Trình bày những yêu cầu của loại biểu đồ này? - Vẽ biểu đồ hình cột, hoặc trục đồ thị - Số liệu dựa vào bảng số liệu của bài tập + Yêu cầu - Vẽ đồ thị: Hàng ngang: thể hiện chỉ số về thời gian (năm, tháng, giai đoạn ) đợc chia... triệu, bò 4 triệu) - Chăn nuôi bò sữa đang rất phát triển ven các đô thị lớn 2 Chăn nuôi lợn - ở các vùng đồng bằng: sông hồng, sông Cửu ? Xác định các khu vực chăn nuôi long để tận dụng tối đa nguồn sản phẩm của chủ yếu? trồng trọt - Số lợng hiện có khoảng 23 triệu con (2002) 3 Chăn nuôi gia cầm - Theo hình thức nhỏ trong gia đình và hinhg thức trang trại, hiện nay đang phát triển mạnh ? Hãy nói về các... thích nghi với KHKT nhanh ? Cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở 2 Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng cho công nghiệp ở nớc ta - Cơ sở vật chất kỹ thuật của công nghiệp nớc trớc đây và hiện nay ra sao? ta còn yếu, trình độ công nghệ thấp, hiệu quả lao động cha cao và mức tiêu hao năng lợng lớn - Cơ sở vật chất kỹ thuật cha đồng bộ, cơ sở hạ tầng bị tàn phá nhiều trong chiến tranh - Chúng ta đang cố gắng cải tiến... thực- thực Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ phẩm? 5 Công nghiệp dệt may ? Đặc điểm và vai trò của công - Là một trong 3 ngành xuất khẩu chủ lực của nghiệp dệt may? nớc ta trong thời gian qua Nó đang dần ? Nguyên nhân chủ yếu? chiếm vị trí khá quan trọng trong cơ cấu công nghiệp - Phát triển dựa trên lực lợng lao động dồi dào - Hạn chế: chủ yếu là các mặt hàng gia công cho các hãng, cha có thơng hiệu III Các trung . tuổi 15 - 59 tăng nhanh + Nhóm tuổi trên 60 tăng nhng chậm -> Nớc ta có dân số trẻ, khó khăn cho công tác y tế giáo dục. - Tỉ lệ sinh đang giảm dần 2. Cơ. trong các ngành nông - lâm - ng nghiệp đang giảm dần. Lao động trong công nghiệp và xây dựng đang tăng nhng tăng nhanh nhất là lao động trong ngành dịch

Ngày đăng: 11/10/2013, 13:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

? Với bảng số liệu và đặc điểm số liệu này ta nên vẽ biểu đồ nào cho  phù hợp nhất? - Giáo an D9
i bảng số liệu và đặc điểm số liệu này ta nên vẽ biểu đồ nào cho phù hợp nhất? (Trang 22)
- Đặc điểm của các loài hình quầ nc trên - Giáo an D9
c điểm của các loài hình quầ nc trên (Trang 36)
- GV đề nghị học sinh quan sát hình 12.1 - Giáo an D9
ngh ị học sinh quan sát hình 12.1 (Trang 48)
- Học sinh cần củng cố sự hiểu biết về đặc điểm vị trí địa lý, hình dáng lãnh - Giáo an D9
c sinh cần củng cố sự hiểu biết về đặc điểm vị trí địa lý, hình dáng lãnh (Trang 50)
b) Kiểm tra bài cũ: - Trình bày hình phát triển kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ - Giáo an D9
b Kiểm tra bài cũ: - Trình bày hình phát triển kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ (Trang 54)
- GV yêu cầu học sinh đọc bảng 25.2 nhận xét về tình hình dân c, xã hội ở duyên hải Nam Trung Bộ - Dựa vào lợc đồ để xác đsịnh phố cổ Hội An di  tích   Mĩ   SDơn   đợc   UNESCO   công   nhận   là  - Giáo an D9
y êu cầu học sinh đọc bảng 25.2 nhận xét về tình hình dân c, xã hội ở duyên hải Nam Trung Bộ - Dựa vào lợc đồ để xác đsịnh phố cổ Hội An di tích Mĩ SDơn đợc UNESCO công nhận là (Trang 55)
kinh tế ở duyên hải Nam trung Bộ. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng kết hợp kênh hình và kênh chữ để phân tích và giải thích 1 số vấn đề quan tâm trong điều kiện cụ thể  của duyên hải Nam Trung Bộ, đọc xử lý số liệu và phân tích quan hệ không gian:  đất liền - b - Giáo an D9
kinh tế ở duyên hải Nam trung Bộ. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng kết hợp kênh hình và kênh chữ để phân tích và giải thích 1 số vấn đề quan tâm trong điều kiện cụ thể của duyên hải Nam Trung Bộ, đọc xử lý số liệu và phân tích quan hệ không gian: đất liền - b (Trang 56)
- Gọi đại diện các nhóm lên bảng chỉ các địa danh trên bản đồ. - Giáo an D9
i đại diện các nhóm lên bảng chỉ các địa danh trên bản đồ (Trang 58)
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng kết hợp kênh chữ và và kênh hình để nhận xét giải thích một số vấn đề về tự nhiên, dân c, xã hội của vùng, phân tích số liệu  trong bảng để khai thác thông tin theo câu hỏi dẫn dắt. - Giáo an D9
i ếp tục rèn luyện kỹ năng kết hợp kênh chữ và và kênh hình để nhận xét giải thích một số vấn đề về tự nhiên, dân c, xã hội của vùng, phân tích số liệu trong bảng để khai thác thông tin theo câu hỏi dẫn dắt (Trang 59)
- Dựa vào hình 29.1 xác định các vùng trồng cà phê, cao su, chè ở Tây Nguyên - Giáo an D9
a vào hình 29.1 xác định các vùng trồng cà phê, cao su, chè ở Tây Nguyên (Trang 61)
d) Tình hình phát triển kinh tế- xã hội: - Giáo an D9
d Tình hình phát triển kinh tế- xã hội: (Trang 63)
- GV yêu cầu học sinh đọc bảng 30.1 nêu 1 số cây công nghiệp lâu năm ở mỗi vùng - Giáo an D9
y êu cầu học sinh đọc bảng 30.1 nêu 1 số cây công nghiệp lâu năm ở mỗi vùng (Trang 68)
- GV gợi ý học sinh xử lí số liệu và lập bảng sau: Dân số t2 vad ngthảo ở thành phố Hồ Chí Minh : 1995 - 2002 (%) GV hớng dẫn ôn lại cách vẽ biểu đồ cột  chồng và yêu cầu học sinh  thực hành bài tập - Giáo an D9
g ợi ý học sinh xử lí số liệu và lập bảng sau: Dân số t2 vad ngthảo ở thành phố Hồ Chí Minh : 1995 - 2002 (%) GV hớng dẫn ôn lại cách vẽ biểu đồ cột chồng và yêu cầu học sinh thực hành bài tập (Trang 70)
- Kết hợp tốt kênh hình, kênh chữ để ohân tích, nhận xét 1 số vấn đêdf quan trọng của vùng, phân tích so sánh các số liệu, dữ liệu trong các bảng trong lợc đồ  theo câu hỏi dẫn dắt - Giáo an D9
t hợp tốt kênh hình, kênh chữ để ohân tích, nhận xét 1 số vấn đêdf quan trọng của vùng, phân tích so sánh các số liệu, dữ liệu trong các bảng trong lợc đồ theo câu hỏi dẫn dắt (Trang 71)
-Quan sát hình 32.2 xác định vị trí hôg dấu tiếng hồ thuỷ điện Trị An, vai trò của 2 hồ này  đối với sự phát triển nông nghiệp của vùng -   Những   khó   khăn   trở   ngại   trong   phát   triển  nông nghiệp - Giáo an D9
uan sát hình 32.2 xác định vị trí hôg dấu tiếng hồ thuỷ điện Trị An, vai trò của 2 hồ này đối với sự phát triển nông nghiệp của vùng - Những khó khăn trở ngại trong phát triển nông nghiệp (Trang 72)
- Rèn luyện kỹ năng nắm vững phơng pháp kết hợp kênh chữ và kênh hình để phân tích  và giải thích 1 số vấn đề bức xúc ở vùng Đông Nam Bộ, khai thác thông  tin trong bảng và lợc đồ - Giáo an D9
n luyện kỹ năng nắm vững phơng pháp kết hợp kênh chữ và kênh hình để phân tích và giải thích 1 số vấn đề bức xúc ở vùng Đông Nam Bộ, khai thác thông tin trong bảng và lợc đồ (Trang 73)
- Dựa vào hình 35.2 nhận xét thế mạnh về tài nguyên   thiên   nhiên   ở   đồng   bằng   sông   Cửu  Long để sản xuất lơng thực, thực phẩm. - Giáo an D9
a vào hình 35.2 nhận xét thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long để sản xuất lơng thực, thực phẩm (Trang 77)
- GV đề nghị HS quan sát hình 36.1 suy nghĩ cho biết : Tại sao đồng bằng sông Cửu Long có thế  mạnh phát triển nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản  ( có nhiều sông nớc, kí hậu ấm áp, nhiều nguồn  thức ăn cho cá, tôm, thuỷ sản khác ). - Giáo an D9
ngh ị HS quan sát hình 36.1 suy nghĩ cho biết : Tại sao đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản ( có nhiều sông nớc, kí hậu ấm áp, nhiều nguồn thức ăn cho cá, tôm, thuỷ sản khác ) (Trang 79)
- Do đó phải dựa vào hình (khác với bài thực hành về Đông Nam ộ ) đối chiếu với những điều đã học và  bằng sự hiểu biết của mình lần lợt thảo luận 3 câu hỏi  trong SGK có gợi ý nội dung trả lời ( Nên không nhất  thiết phải chia nhóm )  - Giáo an D9
o đó phải dựa vào hình (khác với bài thực hành về Đông Nam ộ ) đối chiếu với những điều đã học và bằng sự hiểu biết của mình lần lợt thảo luận 3 câu hỏi trong SGK có gợi ý nội dung trả lời ( Nên không nhất thiết phải chia nhóm ) (Trang 81)
- Tình hình phát triển côngnghiệp trớc ngày Miền Nam giải phóng.  - Giáo an D9
nh hình phát triển côngnghiệp trớc ngày Miền Nam giải phóng. (Trang 83)
-Quan sát lợc đồ (bảng 31. 2) nêu mật độ dân số của vùng, gia tăng tự nhiên, tỉ lệ dân thành  thị. - Giáo an D9
uan sát lợc đồ (bảng 31. 2) nêu mật độ dân số của vùng, gia tăng tự nhiên, tỉ lệ dân thành thị (Trang 83)
- Dựa vào hình thức đã học trình bày tiềm năng và sự phát triển của hoạt động khai thác dầu khí  ở nớc ta. - Giáo an D9
a vào hình thức đã học trình bày tiềm năng và sự phát triển của hoạt động khai thác dầu khí ở nớc ta (Trang 91)
GV yêu cầu HS lên bảng điền vào bản đồ Việt Nam để xác định vị trí và lãnh thổ của địa  ph-ơng. - Giáo an D9
y êu cầu HS lên bảng điền vào bản đồ Việt Nam để xác định vị trí và lãnh thổ của địa ph-ơng (Trang 95)
- Tình hình phát triển văn hoá giáo dụ c: Tr- Tr-ờng, lớp, HS qua các năm, chất lợng giáo dục - Giáo an D9
nh hình phát triển văn hoá giáo dụ c: Tr- Tr-ờng, lớp, HS qua các năm, chất lợng giáo dục (Trang 97)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w