1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỨC độ STRESS của SINH VIÊN năm CUỐI TRƯỜNG đại học sư PHẠM hà nội

79 385 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC HỌC LÊ THỊ NAM MỨC ĐỘ STRESS CỦA SINH VIÊN NĂM CUỐI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC HỌC LÊ THỊ NAM MỨC ĐỘ STRESS CỦA SINH VIÊN NĂM CUỐI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành Giáo viên hướng dẫn : Tâm lý học : PGS.TS Vũ Thị Khánh Linh Hà Nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến khoa Tâm lý giáo dục trường Đại học Sư phạm Hà Nội thầy chương trình đào tạo cử nhân tâm lý học trường học giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành chương trình học bảo vệ khóa luận Em đặc biệt bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tôn trọng tới cô PGS.TS Vũ Thị Khánh Linh, người hướng dẫn khóa luận em từ bắt đầu ý tưởng nghiên cứu, định hướng phát triển ngày hoàn thành khóa luận Em ln cảm thấy may mắn làm việc với người giỏi chuyên môn quan tâm tới sinh viên Em xin gửi lời cảm ơn tới bạn sinh viên khóa 66 trường Đại học Sư phạm Hà Nội ln đồng hành em q trình làm khóa luận này, đặc biệt khoa Tâm lý giáo dục học, khoa Toán – Tin, khoa Triết học, khoa Cơng nghệ thơng tin, khoa Vật lí khoa Ngữ văn nhiệt tình giúp đỡ đóng góp ý kiến bổ ích góp phần hồn thiện khóa luận Do điều kiện thời gian tài liệu hiểu biết cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em kính mong thầy giúp em khắc phục hạn chế để hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lê Thị Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể hành nghiên Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỨC ĐỘ STRESS CỦA SINH VIÊN NĂM CUỐI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .4 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu nước .4 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu nước 1.2 Một số vấn đề lý luận đề tài .9 1.2.1 Khái niệm stress 1.2.2 Khái niệm sinh viên sinh viên năm cuối .20 1.2.3 Khái niệm stress sinh viên năm cuối 24 TIỂU KẾT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: MỨC ĐỘ STRESS CỦA SINH VIÊN NĂM CUỐI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 31 2.1 Vài nét khách thể điều tra 31 2.1.1 Khách thể nghiên cứu .32 2.2 Tổ chức phương pháp nghiên cứu .33 2.2.1 Tổ chức nghiên cứu 33 2.2.2 Các phương pháp nghiên cứu33 2.3 Thực trạng mức độ stress sinh viên năm cuối trường Đại học Sư phạm Hà Nội 37 2.3.1 Nhận thức sinh viên năm cuối stress 37 2.3.2 Mức độ stress sinh viên năm cuối qua trắc nghiệm PSS – 14 Cohen & Williamson 39 2.3.3 Biểu stress sinh viên năm cuối trường ĐHSP Hà Nội 43 2.3.4 Nguyên nhân gây nên stress sinh viên năm cuối 48 2.3.5 Hậu stress tới sinh viên năm cuối 51 2.3.6 Cách ứng phó sinh viên năm cuối với stress 53 TIỂU KẾT CHƯƠNG 56 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 57 Kết luận 57 Khuyến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO60 PHỤ LỤC 61 PHỤ LỤC 269 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSP TLGD TH TT CNTT VL NV KBG HK ThT TX RTX BH NN HQ ƯP STT ĐTB Đại học Sư phạm Tâm lý giáo dục Triết học Tốn - Tin Cơng nghệ thơng tin Vật lí Ngữ văn Khơng Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên Biểu Nguyên nhân Hậu Ứng phó Số thứ tự Điểm trung bình DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tính chất cấu nhóm sinh viên khảo sát 32 Bảng 2.2 Phân loại mức độ nhận thức sinh viên năm cuối stress 37 Bảng 2.3 Nhận thức stress sinh viên nam nữ38 Bảng 2.4 Mức độ stress sinh viên năm cuối 39 Bảng 2.5 Biểu stress mặt thể .44 Bảng 2.6 Biểu stress mặt tâm lý, cảm xúc .46 Bảng 2.6 Nguyên nhân chủ quan gây stress cho sinh viên năm cuối 49 Bảng 2.7 Nguyên nhân khách quan gây stress cho sinh viên năm cuối 50 Bảng 2.8 Mức độ hậu stress tới sinh viên năm cuối 52 Bảng 2.9 Những cách ứng phó với stress sinh viên năm cuối .53 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tỉ lệ khách thể tham gia nghiên cứu .36 Biểu đồ 2.2 Tỉ lệ phần trăm nam nữ 37 Biểu đồ 2.3 Nhận thức stress sinh viên khoa 38 Biểu đồ 2.4: Phân bố điểm trung bình mức độ stress sinh viên năm cuối 41 Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ mức độ stress sinh viên năm cuối khoa qua PSS – 14.42 Biểu đồ 2.6 Thời gian trải qua stress sinh viên năm cuối 42 Biểu đồ 2.7 Điểm trung bình biểu stress mặt thể khoa 45 Biểu đồ 2.8 Tỷ lệ biểu stress nam nữ .48 Biểu đồ 2.9 Tỉ lệ sinh viên khoa lựa chọn items 10 .55 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày xã hội ngày phát triển, thời đại công nghệ phát triển theo bậc lũy thừa, đời sống người ngày cải thiện Đi với phát triển chương trình học tập sinh viên ngày phong phú, đa dạng phức tạp Đây dấu hiệu đáng mừng sinh viên tiếp cận với nhiều kiến thức bổ ích, mặt khác thách thức sinh viên đòi hỏi tâm lý vững vàng sức khỏe đầy đủ để học tập cách tốt Stress hay gọi căng thẳng vấn đề nhắc đến nhiều thời gian gần đây, mà vấn đề xã hội quan tâm Những năm gần đây, số lượng sinh viên mắc rối loạn lo âu, trầm cảm có xu hướng tăng lên Trong số nghiên cứu gần cho thấy số học sinh có dấu hiệu trầm cảm, lo âu cao đáng kể Stress tượng phổ biến hữu biến cố đời, xuất đâu, với độ tuổi Từ người trẻ người già, nam giới hay nữ giới, nạn nhân stress Sinh viên – lứa tuổi lớn có thay đổi lớn thể, mơi trường sống, q trình học tập, mối quan hệ,… nguy stress cao Việc thích nghi với thay đổi đời, sinh viên phải cố gắng để khẳng định trước thân, gia đình xã hội Những điều làm áp lực sinh viên tăng cao dẫn đến việc nguy bị stress cao Theo thống kê báo cáo Hội nghị Châu Á Thái Bình Dương lần thứ phịng chống tai nạn thương tích, diễn Hà Nội ba năm 2005 – 2007, trung bình năm nước ta có 475 trường hợp tử vong tự tử mà niên – sinh viên chiếm phần lớn số Có nhiều nguyên nhân để giải thích cho số độ tuổi niên áp lực sống, áp lực học tập, nghề nghiệp,… Theo Tổ chức Y tế Thế giới WHO, bệnh trầm cảm – hệ nặng nề stress cướp nhiều mạng người năm, số lên tới 850 000 người, đến năm 2020 trầm cảm bệnh xếp thứ hai số bệnh phổ biến tồn cầu Như nói trên, lứa tuổi sinh viên có nhiều yếu tố gây nên stress Có thể họ nhận biết khơng Trong báo cáo khoa học Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, tác giả Phí Thị Hiếu Phạm Thị Q có báo nói “Mức độ stress hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên” Kết nghiên cứu cho thấy Có tới 2/3 sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học thái nguyên có mức độ stress cao (Rất căng thẳng – 13.5%, Căng thẳng - 56.5%) Kết cho thấy stress sinh viên biểu tâm lý sinh lý [11] Cũng đề tài nghiên cứu khác “Ứng phó với stress học tập sinh viên” tác giả Nguyễn Ngọc Quang Nguyễn Linh Chi, kết nghiên cứu cho thấy, nguồn gây stress phổ biến sinh viên kết học tập không mong muốn chiếm 49.68% Sinh viên năm cuối – người chuẩn bị với trình thực tập nghề nghiệp cần đối mặt với nhiều tác nhân gây stress Sinh viên – đặc biệt sinh viên sư phạm, với đặc thù nghề thuộc ngành giáo dục lại có nhiều điều cần chuẩn bị Chúng ta thấy, có nhiều đề tài nghiên cứu stress nhiều độ tuổi khác nhau, có độ tuổi sinh viên Tuy nhiên đề tài nghiên cứu sinh viên năm cuối không nhiều, mà sinh viên năm cuối sư phạm lại Với mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu sâu stress đặc biệt stress sinh viên năm cuối trường Đại học sư phạm Hà Nội, định chọn đề tài “Mức độ Stress sinh viên năm cuối trường Đại học Sư phạm Hà Nội” cho khóa luận Mục đích nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng mức độ stress sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội, từ đề xuất số kiến nghị góp phần làm giảm mức độ stress sinh viên năm cuối học tập trường đại học sư phạm Hà Nội Đối tượng khách th hành nghiên 3.1 Đối tượng nghiên cứu Stress sinh viên năm cuối trường Đại học sư phạm Hà Nội 3.2 Khách thể nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu 219 sinh viên năm cuối trường Đại học sư phạm Hà Nội Trên sáu khoa Tâm lý giáo dục học, Triết học, Tốn tin, Cơng nghệ thơng tin, Vật lý Ngữ văn trường ĐHSP nói riêng, địa giúp thân sinh viên có trang bị để giải vấn đề Cho nên, sinh viên Sư phạm cần biết đến biện pháp rộng rãi hơn, cần sinh viên tiếp cận biết đến phịng để hỗ trợ cần thiết 57 TIỂU KẾT CHƯƠNG Mức độ stress sinh viên năm cuối tường ĐHSP Hà Nội mức độ đáng báo động với 67.6%, mức độ trung bình 17.4% 7.3 mức độ cao Trong số 219 khách thể khảo sát có 202 khách thể có mức độ stress từ thấp cao Sinh viên nữ có xu hướng bị stress cao sinh viên nam, có chênh lệch mức độ stress sinh viên khoa Trong đó, khoa Ngữ văn có mức độ stress cao chiếm phần trăm cao với 13.33% Khoa Tâm lí giáo dục học có số sinh viên có mức độ stress trung bình 30.77% chiếm phần trăm cao Mức độ biểu stress sinh viên năm cuối nằm mức thường xuyên, số có mức độ thường xun Với biểu mặt thể, biểu “Cơ thể mệt mỏi, uể oải lười vận động” có điểm trung bình cao (3.62), xếp thứ hai biểu mặt cảm xúc “Căng thẳng, cáu gắt dễ nóng” với ĐTB = 3.53 Về mặt nguyên nhân, nguyên nhân mà ảnh hưởng đến sinh viên năm cuối công việc sau trường với ĐTB = 3.54 Những nguyên nhân lại thường đánh giá ảnh hưởng nhiều tới sinh viên năm cuối Về mặt hậu quả, sinh viên năm cuối có ảnh hưởng đến trí nhớ tập trung chiếm phần trăm lớn ĐTB = 3.78 Nhìn chung, sinh viên năm cuối ĐHSP Hà Nội có cách khác để ứng phó với stress Hầu hết, bạn sinh viên lựa chọn biện pháp ứng phó tích cực 58 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận 1.1 Về lý luận Trong xã hội đại, stress phần thiếu người Đối với sinh viên năm cuối, họ phải chịu tác động từ nhiều phía, stress ln ln nảy sinh q trình học tập làm việc sinh viên, có ảnh hưởng lớn đến kết học tập họ, đặc biệt, đối mặt với công việc chuẩn bị hành trang trường, stress gây hậu nghiêm trọng Vì việc nghiên cứu thực trạng mức độ stress sinh viên năm cuối, từ đề số biện pháp tác động để giảm bớt stress có hại sinh viên năm vấn đề cấp thiết lý luận lẫn thực tiễn Stress nhiều nhà nghiên cứu từ sớm, nghiên cứu này, cố gắng hệ thống cách đầy đủ vấn đề lý luận stress, stress sinh viên năm cuối Qua đưa khái niệm stress sau: “Stress trạng thái căng thẳng mặt tâm lý mà người cảm nhận trình hoạt động tình khác sống biến cố, khó khăn sống hàng ngày, áp lực cơng việc… dẫn đến hậu nhiều mặt tùy theo khả ứng phó người” Và khái niệm stress sinh viên năm cuối là: “Stress sinh viên năm cuối trạng thái căng thẳng tâm lý mà sinh viên năm cuối cảm nhận trình học tập tình khác sống áp lực học tập, mối quan hệ cá nhân khó khăn khác sống thường ngày Có thể dẫn đến hậu nhiều mặt tùy theo khả ứng phó sinh viên.” 1.2 Về thực tiễn Qua nghiên cứu thực trạng mức độ stress sinh viên năm cuối trường Đại học Sư phạm Hà Nội cho thấy: Hiện nay, mức độ stress sinh viên năm cuối từ trung bình cao, hầu hết nằm mức độ thấp, mức stress cấp tính kiểm sốt Tuy nhiên, có sinh viên nằm mức độ stress trung bình, bắt đầu q tải stress, khơng đủ lực để kiểm sốt, số sinh viên gặp phải stress mức độ cao, mức độ bị stress nặng cần thăm khám Có chênh lệch mức độ stress sinh viên nam sinh viên nữ, bạn nữ có xu hướng bị stress cao sinh viên nam Các mức độ biểu stress nằm mức độ từ thường 59 xuyên Hầu hết bạn sinh viên có biểu mặt thể rõ rệt số biểu mặt tâm lý dễ nhận biết Nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan gây stress cho sinh viên năm cuối, tập trung vào nguyên nhân công việc sau trường, áp thực thi cử, thực tập nghề nghiệp, trách nhiệm thân, khó khăn trình làm khóa luận,… Hậu gây stress cũngảnh hưởng tới sinh viên năm cuối nhiều, khó tập trung, trí nhớ hậu thường gặp sinh viên năm cuối 2.Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu trên, chúng tơi có số khuyến nghị sau để giúp bạn sinh viên năm cuối giảm stress có hại: 2.1 Về phía nhà trường Đối với sinh viên nói chung sinh viên năm cuối nói riêng, đời sống tinh thần phần sống, vị cần quan tâm đến đời sống tinh thần sinh viên năm cuối Tạo điều kiện cho sinh viên trình làm khóa luận Có hoạt động ngoại khóa tích cực, trao đổi thảo luận nghề giáo tương lai, chuẩn bị cho sinh viên năm cuối hành trang để bước vào nghề Phòng tâm lý học đường đội ngũ chuyên sâu tâm lý học đường lựa chọn cần thiết để giúp nhà trường hỗ trợ sinh viên trình học tập Chính việc giới thiệu phịng tâm lý đến sinh viên điều cần thiết 2.2 Về phía gia đình Cần phải hiểu tâm lý sinh viên năm cuối, mặt động viên khích lệ cho bạn cố gắng việc hoàn thành thực tập nghề khóa luận tốt nghiệp Tạo điều kiện tốt, bầu khơng khí gia đình với sinh viên Lắng nghe nguyện vọng ý kiến sinh viên tránh tạo áp lực cho bạn 2.3 Về phía sinh viên Sinh viên năm cuối nói riêng sinh viên trường ĐHSP nói chung cần phải hiểu rõ nắm bắt thơng tin stress để có biện pháp ứng phó với stress cách phù hợp Tích cực học tập, tìm phương pháp học tập, làm việc phù hợp hiệu Cần có thời gian biểu rõ ràng, cân đối việc học tập, việc làm thêm giải trí Phân chia thời gian làm khóa luận, tránh “nước đến chân nhảy” gây áp lực thời gian ngắn Tham gia tọa đàm chia sẻ công tác, công việc tương lai Ngoài cần nắm nghiệp vụ sư phạm để rèn luyện nâng cao kỹ nghề Khi phát thân gặp phải stress, cần có biện pháp giải tỏa stress phù hợp Nếu cảm thấy tải với stress cần tìm đến địa uy tín để nhờ đến 60 giúp đỡ Hiện nay, trường ĐHSP Hà Nội có phịng tâm lí dành riêng cho sinh viên, giảng viên khoa Tâm lí giáo dục học trực tiếp quản lí Đây địa uy tín dành cho bạn sinh viên năm cuối nói riêng sinh viên trường ĐHSP Hà Nội nói chung 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Bộ y tế (1997) Viện sức khỏe tinh thần, tóm tắt báo cáo hội nghị khoa học rối loạn có liên quan đến stress trẻ em thiếu niên Hà Nội, (6,7 tháng 11 năm 1997) Vũ Dũng – chủ biên (2000) Từ điển Tâm lý học, NXB KHXH Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy (1998) Tâm lý học, NXB giáo dục Hà Nội Bùi Hiền (2001) Từ điển Giáo dục học, NXB từ điển Bách Khoa Phí Thị Hiếu, Phạm Thị Quý (2014) “Mức độ stress hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học công nghệ Đặng Phương Kiệt (2001) Cơ sở tâm lý học ứng dụng, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Đặng Phương Kiệt (2004) Stress đời sống, NXB Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội Tô Như Khuê (1995) “Cảm xúc căng thẳng lao động, taì liệu chuyện bảo hộ lao động cho công nhân sửa chữa bảo dưỡng cột Angten Viba, Hà Nội” Lại Thế Luyện (2007) “Biểu stress sinh viên trường ĐHSP Kỹ Thuật 10 11 12 13 14 15 TP Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ tâm lý học, ĐHSP TPHCM Ngô Minh Nguyệt, giảng môn học tâm lý học phát triển Quốc Hội (2012) Luật Giáo dục đại học, NXB trị Quốc gia – thật Nguyễn Trung Tần (2012) Stress nhân viên y tế bệnh viện tâm thần Tiền Giang Phạm Toàn (2020) Tâm bệnh học, NXB trẻ Nguyễn Thị Tứ (2012) Giáo trình tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm Đồng Thị Yến (2013) Mối quan hệ khí chất stress học sinh trung học phổ thông 16 www.tamlytrilieu.com II Tài liệu tiếng anh 17 Sarah E Hetrick & Alexandra G Parker (2019) The impact of stress on student in sencondary school and higher education 62 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Các bạn sinh viên thân mến! Đối với sinh viên năm cuối cần phải thực nhiều công việc để chuẩn bị hành trang vào đời Điều khiến bạn căng thẳng, mệt mỏi nhiều ảnh hưởng đến sống hiệu công việc bạn Vì thế, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Mức độ Stress sinh viên năm cuối trường đại học sư phạm Hà Nội” Tôi mong nhận giúp đỡ nhiệt tình bạn Xin bạn vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào ô, cột phù hợp với ý kiến bạn PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN Mình gọi bạn là: Giới tính bạn là: 1- Nam – Nữ Khoa bạn theo học:  Tâm lí giáo dục học  Triết học  Tốn - Tin  Cơng nghệ thơng tin  Vật lí  Ngữ văn – Mục khác PHẦN 2: MỨC ĐỘ STRESS CỦA SINH VIÊN NĂM CUỐI Câu 1: Theo bạn, “Stress” gì? STT Đồng Phân Khôn ý vân g đồng ý Là trạng thái căng thẳng tâm lý xuất người trình hoạt động điều kiện phức tạp, khó khăn đời sống thường ngày, điều kiện đặc biệt Là trạng thái thể hội chứng bao gồm tất biến đổi không đặc hiệu hệ thống sinh học Là xúc cảm nảy sinh tình nguy hiểm, hẫng hụt hay tình phải chịu đựng nặng nhọc thể chất tinh thần điều kiện phải định hành động nhanh chóng trọng yếu Là trạng thái căng thẳng mặt tâm lý mà người cảm nhận trình hoạt động tình khác sống biến cố, khó khăn sống hàng ngày, áp lực cơng việc… dẫn đến hậu nhiều mặt tùy theo khả ứng phó người Câu 2: Trong ý câu hỏi đề cập đến vấn đề mà bạn cảm thấy suy nghĩ tháng vừa qua Mong bạn vui lòng đánh dấu (X) vào mức độ phù hợp với thân Tần suất ST Chưa T Trong tháng vừa qua, bạn có thường xun cảm thấy buồn bực có điều xảy ngồi dự kiến khơng? Trong tháng qua, bạn có thường cảm thấy khơng thể kiểm sốt điều quan trọng sống mình? Trong tháng qua, bạn thường xuyên cảm thấy lo lắng căng thẳng nào? Trong tháng qua, bạn lần đối đầu thành cơng với khó khăn, điều khó chịu thường ngày? Trong tháng qua, bạn có thường cảm thấy đương đầu/đối phó cách hiệu với thay đổi quan trọng sống bạn? Trong tháng qua, bạn cảm thấy tự tin khả xử lý vấn đề cá nhân với tần suất nào? Trong tháng qua, bạn có thường cảm thấy việc diễn theo ý bạn không? Trong tháng qua, bạn bao nhiều lần nhận chịu được/đương đầu với việc mà bạn phải làm? Hiếm Thỉnh Thường thoảng xuyên Rất thường xun Trong tháng qua, bạn có thường kiểm sốt bực tức 10 sống không? Trong tháng qua, bạn có thường cảm thấy kiểm soát 11 thứ? Trong tháng qua, lần bạn cảm thấy tức giận việc xảy 12 ngồi tầm kiểm sốt bạn? Trong tháng qua, bạn có thường nhận thấy nghĩ 13 việc mà bạn phải hoàn thành? Trong tháng qua, bạn có thường kiểm sốt cách sử dụng thời 14 gian khơng? Trong tháng qua, bạn có thường cảm thấy khó khăn chất ngày cao, đến mức bạn vượt qua chúng? Câu 3: Thời gian gần bạn có biểu sức khỏe, tâm lý? Mức độ Không STT Biểu BH mặt sinh Cơ thể mệt mỏi, uể oải, lười vận động Nhức đầu, chóng mặt, hoa mắt, mắt bị rối loạn Run rẩy, tim đập mạnh Mất ngủ, ngủ không ngon giấc, hay gặp ác mộng Đau lưng, ngứa da Khó tiêu, bị đổ mồ nhiều, ăn Khơng có khả thư giãn Ln cảm thấy khó khăn chồng chất Chán nản, khơng muốn làm việc gì, 10 11 muốn vứt bỏ tất Căng thẳng, dễ cáu gắt nóng Sợ phải đám đơng 12 13 14 khơng gian đóng kín Có cảm giác trống rỗng Ln cảm thấy khơng có hiểu Thất vọng thân, ln lo lắng lí BH mặt tâm lý Hiếm Thỉnh Thường thoảng xuyên Rất thường xuyên thất bại xảy 15 tương lai Cảm thấy khó khăn đưa 16 17 18 19 định Sợ thất bại, thua bạn bè Mệt mỏi cha mẹ kỳ vọng cao Cảm thấy bất an Có cảm giác vơ vọng, bất lực bi 20 quan Rất dễ khóc Câu 4: Bạn trải qua tâm trạng căng thẳng khoảng thời gian bao lâu? a - tháng b - tháng c - tháng Câu 5: Theo bạn, vấn đề dây, vấn đề khiến bạn lo lắng, căng thẳng? Mức độ Rất lo lắng Nguyên nhân Áp lực học tập, thi cử Áp lực tập nghề Lo lắng Ít lo lắng Khôn g lo lắng Bản thân sinh viên Mất ngủ thời gian dài Trách nhiệm thân Không cân việc làm thêm việc học Chất lượng dinh dưỡng thiếu thốn Khó khăn làm việc nhóm Khó khăn tài Cơng việc sau trường Khối lượng tập, giảng nhiều Khó khăn q trình làm khóa luận Gặp khó khăn mối quan hệ với bạn nhóm thực tập Gặp khó khăn giao tiếp với giáo viên chủ nhiệm lớp thực tập Bất đồng ý kiến với giáo viên hướng Những yếu tố khác dẫn thực tập Gia đình đặt kỳ vọng cao Gia đình bất hịa, xung đột Gia đình khơng hiểu khơng quan tâm Câu 6: Ngoài vấn đề nêu trên, theo bạn cịn có vấn đề khiến bạn cảm thấy căng thẳng? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 7: Khi căng thẳng, lo lắng bạn cảm thấy: ST T Hậu Không Mức độ Thỉnh Thường thoảng xuyên Rất thường xuyên Chán ăn, ngủ, sức khoẻ giảm sút Suy nhược thể Khó tập trung, trí nhớ Học hành sa sút Khơng có hứng thú học tập, muốn nghỉ học Luôn cảm thấy ức chế Các mối quan hệ xấu Mất niềm tin vào sống Chán sống Câu 8: Khi bạn căng thẳng, bạn làm để giảm bớt lo lắng, căng thẳng Bạn chọn nhiều đáp án câu hỏi STT 10 11 Cách ứng phó Ăn uống điều độ, tập thể dục ngày Ngủ đủ giấc (7 – tiếng ngày) Sử dụng rượu bia, thuốc chất kích thích khác Chia sẻ, tâm với người khác Suy nghĩ tích cực, lạc quan Tham gia hoạt động ngoại khóa, văn nghệ thể dục thể thao nhà trường Cải thiện môi trường sinh hoạt, môi trường sống Đối mặt với vấn đề gặp phải để giải Trút tức giạn lên người khác Tìm người có chun mơn để giúp đỡ Ý kiến khác Có Khơng Câu 9: Bạn có tìm kiếm trợ giúp rơi vào trạng thái lo lắng, căng thẳng khơng? 1- Có, thường xun - khơng - khơng Câu 10: Theo bạn, cần có biện pháp để giảm thiểu lo lắng, căng thẳng sinh viên năm cuối? Biện pháp STT 10 11 Ăn uống điều độ, tập thể dục ngày Ngủ đủ giấc (7 – tiếng ngày) Sử dụng rượu bia, thuốc chất kích thích khác Chia sẻ, tâm với người khác Suy nghĩ tích cực, lạc quan Tham gia hoạt động ngoại khóa, văn nghệ thể dục thể thao nhà trường Cải thiện môi trường sinh hoạt, môi trường sống Đối mặt với vấn đề gặp phải để giải Trút tức giạn lên người khác Tìm người có chun mơn để giúp đỡ Ý kiến khác Xin chân thành cảm ơn ý kiến bạn! Có Khơng PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Thông tin chung Người vấn : ……………………….… ……… Người vấn: ……………………………… Tuổi :………… Giới tính : …………….….……… Thời gian : ……………………………….… ……… Địa điểm : ……………………………….… ……… Điều kiện vấn: …………………………………………………………… Điều kiện tâm lý người vấn: ……………………………………………… Kết vấn - Thời gian trải qua stress - Nguyên nhân chủ yếu khiến bạn bị stress gì? - Bạn làm để ứng phó với stress? ... nghiên cứu33 2.3 Thực trạng mức độ stress sinh viên năm cuối trường Đại học Sư phạm Hà Nội 37 2.3.1 Nhận thức sinh viên năm cuối stress 37 2.3.2 Mức độ stress sinh viên năm cuối qua trắc nghiệm PSS... phân tích, khái qt hóa sở lý luận stress sinh viên năm cuối trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Nghiên cứu mức độ stress sinh viên năm cuối trường Đại học Sư phạm Hà Nội nguyên nhân ảnh hưởng đến vấn... CHƯƠNG 2: MỨC ĐỘ STRESS CỦA SINH VIÊN NĂM CUỐI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2.1 Vài nét khách thể điều tra Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trường trọng điểm, đầu ngành hệ thống trường sư phạm, trung

Ngày đăng: 06/07/2020, 20:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w