1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG TRONG dạy học TIẾNG VIỆT CHO học SINH dân tộc THIỂU số ở các TRƯỜNG TIỂU học HUYỆN tân UYÊN, TỈNH LAI CHÂU

141 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ TRƯỜNG TỚI HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành: Giáo dục Phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Quốc Thành HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trải qua trình học tập, nghiên cứu, thực luận văn tốt nghiệp, xin gửi lời cảm ơn tới: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Phòng Sau Đại học, Khoa Tâm lí Giáo dục học với thầy cô tham gia giảng dạy chuyên ngành Cao học Giáo dục phát triển cộng đồng khóa 27 GS.TS Trần Quốc Thành - Nhà khoa học - Người thầy mẫu mực, tâm huyết cảm thông, chia sẻ khó khăn học trị, khích lệ, động viên, nhiệt tình hướng dẫn cho em trình nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Ủy ban nhân dân, Phòng GD&ĐT huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu, Lãnh đạo Đảng, quyền; cán quản lí, giáo viên trường Tiểu học, quan, ban, ngành, đoàn thể tạo điều kiện, ủng hộ suốt trình học tập nghiên cứu Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tâm ủng hộ suốt chặng đường qua Tác giả luận văn Vũ Trường Tới DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CB CBQL CMHS DTTS ĐTB GV NXB : : : : : : : Cán Cán quản lí Cha mẹ học sinh Dân tộc thiểu số Điểm trung bình Giáo viên Nhà xuất MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Qua kết bảng 2.5 cho thấy, 100% khách thể khảo sát cho dạy học tiếng việt cho học sinh DTTS quan trọng quan trọng, đó, quan trọng chiếm: 96,5% 45 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tiếng Việt tiếng phổ thông dân tộc Việt Nam giảng dạy nhà trường Tiếng Việt coi chìa khóa để học sinh dân tộc thiểu số học tập tốt tất môn học nhà trường hòa nhập với dân tộc khác Nâng cao khả học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số xác định nhiệm vụ trọng tâm, góp phần định chất lượng giáo dục cấp tiểu học Chỉ học sinh nắm vững tiếng Việt em lĩnh hội giảng thầy cô giáo Tập trung dạy học tăng cường tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số, bảo đảm em có kỹ việc sử dụng tiếng Việt để hồn thành chương trình giáo dục tiểu học; tạo tiền đề để học tập, lĩnh hội tri thức cấp học tiếp theo; góp phần nâng cao chất lượng sống phát triển bền vững dân tộc thiểu số, đóng góp vào tiến bộ, phát triển đất nước Tuy nhiên, tiếng Việt tiếng mẹ đẻ học sinh dân tộc thiểu số nên việc học tiếng Việt em có khó khăn định Muốn nắm vững tiếng Việt, em học sinh cần có mơi trường tiếng để em thực hành sử dụng tiếng Việt giao tiếp, sinh hoạt hàng ngày Do đó, tiếng Việt không dạy nhà trường mà sinh hoạt hàng ngày gia đình, cộng đồng em cần sử dụng tiếng Việt giao tiếp, thực hoạt động với bạn bè người thân Thực tế cho thấy, nhiều học sinh DTTS đến trường sử dụng tiếng Việt không thành thạo, nói khơng ý, nhiều từ em không hiểu nghĩa nên rụt rè, không dám tiếp xúc với bạn, khơng tiếp thu giảng Có tượng em khơng rèn tiếng Việt thường xuyên Ngoài học trường, nhà em khơng sử dụng tiếng Việt nên chóng qn sử dụng tiếng Việt khơng thành thạo Vì vậy, nhiều trường tiểu học vùng cao phải tăng cường dạy tiếng Việt cho em Nhưng môi trường tiếng hạn chế nên hiệu dạy học tiếng Việt hạn chế Các trường Tiểu học huyện Tân Un có tình trạng tương tự Vì huyện Tân Uyên huyện nghèo, nhiều dân tộc sinh sống nên số lượng học sinh dân tộc đông Mặc dù trường quan tâm tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc hạn chế thời gian, điều kiện cụ thể, chưa tận dụng chung sức cộng đồng để tạo mơi trường tiếng cho em nên cịn nhiều học sinh tiếng Việt Trong điều kiện thực tế có biện pháp tạo mơi trường tiếng Việt hiệu để nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt cho học sinh huy động tham gia hỗ trợ gia đình, lực lượng cộng đồng tạo môi trường tiếng Việt cho học sinh học tập Vì vậy, dạy học tiếng Việt muốn nâng cao chất lượng, hiệu cần dựa vào cộng đồng Xuất phát từ lý nêu trên, chọn đề tài “ Huy động cộng đồng dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng huy động cộng đồng dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu, đề xuất biện pháp mang tính khoa học, phù hợp với thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số trường tiểu học địa bàn huyện Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp huy động cộng đồng dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu Giả thuyết khoa học Việc dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc trường tiểu học huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu quan tâm Song chưa xác định rõ biện pháp tổ chức dạy học phù hợp nên kết dạy học cịn hạn chế Nếu phân tích rõ sở lý luận giáo dục dựa vào cộng đồng, xác định thực trạng hoạt động dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số trường tiểu học huyện Tân Uyên nguyên nhân thực trạng đề xuất biện pháp huy động cộng đồng dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học, chất lượng dạy học tiếng Việt bước cải thiện Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lý luận huy động cộng đồng dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học 5.2 Phân tích, đánh giá thực trạng huy động cộng đồng dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu 5.3 Đề xuất biện pháp huy động cộng đồng dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu tiến hành khảo nghiệm biện pháp đề xuất Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu biện pháp tổ chức dạy học tiếng Việt gắn với hoạt động cộng đồng, không sâu nghiên cứu biện pháp tổ chức dạy học lớp 6.2 Giới hạn thời gian khảo sát Các số liệu hồi cứu trường tiểu học trích từ báo cào tổng kết năm học năm gần đây: 2015-2016; 2016-2017; 2017-2018 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp tài liệu lý luận phối hợp nhà trường với cộng đồng tổ chức dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn huyện miền núi 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Xây dựng phiếu hỏi nhằm điều tra, thu thập thông tin, số liệu dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số trưởng tiểu học huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu 7.2.2 Phương pháp khảo nghiệm Xem xét đánh giá qua ứng dụng, thử thách biện pháp huy động cộng đồng tổ chức dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số trưởng tiểu học huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu 7.2.3 Phương pháp quan sát Quan sát, nghiên cứu phân tích ghi chép có tính lịch sử Quan sát để ghi nhận lại thái độ đối tượng nghiên cứu 7.2.4 Phương pháp vấn sâu Nhằm tìm hiểu sống, kinh nghiệm nhận thức người cung cấp thông tin để làm rõ số vấn đề phục vụ cho đề tài nghiên cứu 7.2.5 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Phân tích kinh nghiệm dựa vào cộng đồng tổ chức dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số cấp tiểu học 7.2.6 Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng thống kê toán học để xử lý số liệu thu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn kết cấu gồm chương: Chương 1: Lý luận huy động cộng đồng dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học Chương 2: Thực trạng huy động cộng đồng dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu Chương 3: Biện pháp huy động cộng đồng dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu Câu Theo đồng chí, q trình dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc trường Tiểu học huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu là: Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Câu Đánh giá đồng chí thực trạng sử dụng tiếng Việt học sinh dân tộc trường Tiểu học huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu nay? Mức độ đánh giá Tiêu chí đánh giá Tốt Mức độ hiểu tiếng Việt học sinh DTTS Thái độ sử dụng tiếng Việt học sinh DTTS ( Tự tin giao tiếp, tích cực chủ động sử dụng tiếng việt) Thói quen sử dụng tiếng Việt học sinh DTTS 122 Khá Trung bình Kém Câu Đánh giá đồng chí thực trạng nội dung, chương trình dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học huyện Tân Uyên nay? Mức độ đánh giá Rất phù hợp Tiêu chí đánh giá Phù hợp Hồn Tương Khơng tồn đối phù khơng phù hợp phù hợp hợp Chương trình dạy học Các nội dung giảng dạy môn tiếng việt Chất lượng đội ngũ giáo viên thực nội dung, chương trình giảng dạy tiếng việt Câu Đánh giá đồng chí thực trạng hệ thống thiết bị phục vụ dạy học tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Tân Uyên? Quá xuống cấp Xuống cấp Bình thường Tốt Câu Đánh giá đồng chí thực trạng mơi trường dạy học tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Tân Uyên? Môi trường nhà trường: Môi trường gia đình: 123 Môi trường xã hội: Câu Đánh giá đồng chí thực trạng kết dạy học tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Tân Uyên? Tốt Khá Trung bình Kém Câu Đánh giá đồng chí thực trạng khó khăn dạy học tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Tân Uyên năm qua? Câu Theo đồng chí, q trình huy động cộng đồng dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu là: Cần thiết  Ít cần thiết  Khơng cần thiết  Giải thích sao? 124 Câu 10 Theo đồng chí, q trình huy động cộng đồng dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu nhằm đạt mục tiêu mục tiêu đây: Mục tiêu Đồng ý Góp phần phát huy sức mạnh tổng hợp huy động nguồn lực xã hội tham gia ngày tích cực vào nghiệp giáo dục đào tạo Giúp cho CMHS thường xuyên nắm bắt khả nói tiếng Việt sở có biện pháp hỗ trợ em phát huy điểm tốt kịp thời ngăn chặn, điều cỉnh, sửa chữa điểm hạn chế để trẻ phát triển kỹ nói tiếng Việt Giúp cho lực lượng cộng đồng nhận thấy vai trị trách nhiệm mình, tích cực hỗ trợ tạo thuận lợi giúp đỡ cho nhà trường, để học sinh học tiếng Việt hiệu Góp phần thu hút lực lượng tuyên truyền, phổ viến kiến thức vai trò tiếng Việt thành phần xã hội Phối hợp để tăng cường mối quan hệ tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ cộng động tổ chức xã hội để trẻ biết sử dụng tiếng Việt, thông thạo tiếng Việt, tạo tiền đề cho trẻ học tốt cho cấp học 125 Ý kiến Phân Không vân đồng ý sau Câu 11 Đánh giá đồng chí thực trạng nội dung huy động cộng đồng dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu nay: Nội dung huy động Mức độ thực Mức độ hiệu Ít Chưa Chưa Thường Hiệu Trung thường thực hiệu xuyên bình xuyên Huy động lực lượng tham gia đầu tư xây dựng, mua sắm, bước hoàn thiện sở vật chất trường, lớp để nâng cao chất lượng giáo dục địa phương Huy động lực lượng tham gia bổ sung, thay thế, cung cấp thiết bị dạy học, đồ dùng đồ chơi, học liệu Huy động lực lượng tham gia thiết kế triển khai chương trình phương tiện thơng tin đại chúng nhằm hỗ trợ cho cha, mẹ trẻ cộng đồng dạy học tiếng Việt cho học sinh DTTS Huy động cộng đồng biên 126 soạn tài liệu, bồi dưỡng, tập huấn tiếng Việt cho cha, mẹ trẻ em người dân tộc thiểu số, cộng đồng vùng đồng bào dân tộc thiểu số để xây dựng mơi trường tiếng Việt gia đình cộng đồng Huy động nguồn lực để biên soạn tài liệu nguồn, tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực cho cán quản lý, giáo viên trường Tiểu học 127 Câu 12 Đánh giá đồng chí thực trạng hình thức huy động cộng đồng dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu nay: Hình thức huy động Mức độ thực Mức độ hiệu Ít Chưa Chưa Thường Hiệu Trung thường thực hiệu xuyên bình xuyên Tham gia tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng tầm quan trọng tiếng Việt, ý nghĩa huy động cộng đồng dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học Đóng góp ý tưởng xây dựng hoàn thiện kế hoạch dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học Ủng hộ kinh phí, trang thiết bị, phương tiện phục vụ trình dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học Đóng góp sức lao động cho hoạt động phát triển hệ thống sở vật chất phục vụ cho trình dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc 128 thiểu số trường Tiểu học Tham gia xây dựng mơi trường tích cực cho dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học Tham gia bồi dưỡng lực sử dụng tiếng Việt cho cha mẹ học sinh người dân tộc thiểu số Tham gia bồi dưỡng lực sử dụng tiếng DTTS cho cán quản lí, giáo viên cán quan, ban, ngành, đoàn thể Tham gia hội nghị đánh giá kết dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học 129 Câu 13 Đánh giá đồng chí mức độ tham gia lực lượng cộng đồng dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu nay: Mức độ Các LLCĐ Thường xuyên Ít thường xuyên Chưa thực Cán quản lí trường Tiểu học Giáo viên trường Tiểu học Cán quyền cấp Cán doanh nghiệp Cán bộ, chiến sỹ đội Cán Trung tâm y tế Cán Hội Phụ nữ Cán Đoàn Thanh niên Cán Hội khuyến học Ban đại diện CMHS Câu 14 Đánh giá đồng chí thực trạng thực vai trò chủ đạo lực lượng nhà trường huy động cộng đồng dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu nay: Lực lượng nhà trường thực tốt vai trò chủ đạo Lực lượng nhà trường thực chưa tốt vai trị chủ đạo Lực lượng nhà trường chưa thực vai trị chủ đạo 130 Câu 15 Đánh giá đồng chí thực trạng thực nguyên tắc huy động cộng đồng dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu nay: Mức độ thực Chưa Thường Ít thường thực xuyên xuyên Các nguyên tắc Nguyên tắc tính đồng thuận Nguyên tắc dân chủ Nguyên tắc lợi ích hai chiều Nguyên tắc chức năng, nhiệm vụ Nguyên tắc mềm dẻo Câu 16 Đánh giá đồng chí thực trạng hiệu huy động cộng đồng dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu nay? Hiệu  Trung bình  Chưa hiệu  Giải thích sao? 131 Câu 17 Đánh giá đồng chí thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố trình huy động cộng đồng dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu nay? Mức độ ảnh hưởng Ảnh Ít Khơng hưởn ảnh ảnh g hưởn howngr nhiều g Các yếu tố Mức độ quan tâm, đạo lãnh đạo Đảng, quyền địa phương trình huy động cộng đồng dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học Môi trường kinh tế - xã hội Trình độ nhận thức mức độ tham gia dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học Năng lực huy động cộng đồng dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số cán quản lí trường Tiểu học Chất lượng nội dung, hình thức huy động cộng đồng dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học Mức độ nhận thức tính tích cực đội ngũ giáo viên q trình dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số 132 Câu 18 Với vị trí cơng tác mình, đồng chí nêu số biện pháp nhằm nâng cao hiệu huy động cộng đồng dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu thời gian tới: Nếu có thể, xin đồng chí vui lịng cho chúng tơi biết số thơng tin thân: Họ tên: .Giới tính: Trình độ đào tạo: Cơ quan công tác: Chức vụ nơi công tác: 133 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN Câu Đồng chí/ơng/bà đánh ý nghĩa tiếng Việt học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu? Câu Đồng chí/ơng/bà đánh cần thiết trình huy động cộng đồng dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số trương tiểu học huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu nay? Câu Đồng chi đánh hiệu huy động cộng đồng dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số trương tiểu học huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu năm qua? Xin trân trọng cảm ơn! 134 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL,GV trường Tiểu học cán quan, ban, ngành, đoàn thể địa bàn huyện Tân Un, tỉnh Lai Châu) Kính thưa đồng chí/ơng/bà! Nhằm giúp chúng tơi khảo nghiệm mức độ cần thiếtvà tính khả thi biện pháp huy động cộng đồng dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số trương tiểu học huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu, xin đồng chí/ơng/bà đóng góp ý kiến nội dung cách đánh dấu (x) vào trống mà đồng chí cho phù hợp với ý kiến Mức độ cần thiết T T Biện pháp Cần Ít thiế cần t thiết Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho lực lượng cộng đồng tầm quan trọng dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số Bồi dưỡng cán bộ, giáo viên xây dựng kế hoạch nhằm huy động lực lượng cộng đồng tham gia hoạt động dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số Phối hợp liên ngành, tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên, cha mẹ học sinh kiến thức, kĩ dạy học tiếng Việt 135 Khơn g cần thiết Tính khả thi Ít Kh kh Không ả ả khả thi thi thi Phát huy vai trò chủ đạo trường Tiểu học thực tuyên truyền; huy động học sinh lớp Xây dựng môi trường dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số tích cực Bồi dưỡng kiến thức, kĩ huy động cộng đồng cho đội ngũ cán quản lí, giáo viên trường Tiểu học Thực kiểm tra, đánh giá kết huy động cộng đồng dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học Xin trân trọng cảm ơn đồng chí hợp tác, giúp đỡ! 136 ... pháp huy động cộng đồng dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học huy? ??n Tân Uyên, tỉnh Lai Châu Giả thuyết khoa học Việc dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc trường tiểu. .. luận huy động cộng đồng dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học Chương 2: Thực trạng huy động cộng đồng dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học huy? ??n... trạng huy động cộng đồng dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học huy? ??n Tân Uyên, tỉnh Lai Châu 5.3 Đề xuất biện pháp huy động cộng đồng dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân

Ngày đăng: 06/07/2020, 20:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Bộ GD&ĐT (2016) Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến 2025” Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, họcsinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến2025”
10. Nguyễn Huy Cẩn (2001) , “Từ hoạt động đến ngôn ngữ trẻ em vùng dân tộc thiểu số” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ hoạt động đến ngôn ngữ trẻ em vùng dântộc thiểu số
11. Đinh Phan Cảnh (1974) “Một số kinh nghiệm bước đầu về vấn đề dạy từ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kinh nghiệm bước đầu về vấn đề dạy từ
18. Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng, lý thuyết và vận dụng, NXB Văn hoá – Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cộng đồng, lý thuyếtvà vận dụng
Tác giả: Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang
Nhà XB: NXB Văn hoá – Thông tin
Năm: 2000
19. Nguyễn Xuân Khoa “Phát huy vai trò của gia đình trong phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: 19. Nguyễn Xuân Khoa “Phát huy vai trò của gia đình trong phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo
22. Nguyễn Kim Liên (2008), Giáo trình phát triển CĐ, NXB Lao động – Xã hội 23. Đào Kim Nhung nghiên cứu: “Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện tăng cườngTiếng Việt cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi dân tộc thiểu số (K'Ho) ở Lâm Đồng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phát triển CĐ", NXB Lao động – Xã hội 23. Đào Kim Nhung nghiên cứu: "“Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện tăng cường"Tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi dân tộc thiểu số (K'Ho) ở Lâm Đồng
Tác giả: Nguyễn Kim Liên
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội 23. Đào Kim Nhung nghiên cứu: "“Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện tăng cường"Tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi dân tộc thiểu số (K'Ho) ở Lâm Đồng”
Năm: 2008
24. Trương Thị Kim Oanh Nghiên cứu “Phối hợp nhà trường và gia đình chuẩn bị Tiếng Việt cho trẻ 5 tuổi dân tộc thiểu số vào học lớp 1” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phối hợp nhà trường và gia đìnhchuẩn bị Tiếng Việt cho trẻ 5 tuổi dân tộc thiểu số vào học lớp 1
25. Petrovski A.V. (1982), Tâm lí học lứa tuổi và sư phạm, (2 tập), NXB Giáo dục 26. Hoàng Phê (chủ biên, 1998), Từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa – Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học lứa tuổi và sư phạm
Tác giả: Petrovski A.V
Nhà XB: NXB Giáo dục26. Hoàng Phê (chủ biên
Năm: 1982
29. Trung tâm từ điển (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 30. Descartes,“Bàn về phương pháp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về phương pháp
Tác giả: Trung tâm từ điển
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2005
2. Ban chấp hành trung ương Đảng (2002) Nghị quyết 40/2002/NQ-QH của về đổi mới giáo dục phổ thông đã khẳng định: tiếng Việt là ngôn ngữ phổ thông được đưa vào dạy học thống nhất trong hệ thống giáo dục quốc dân nhằm tập trung tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số Khác
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1984) Quyết định của Quy định về chính tả tiếng Việt và về thuật ngữ tiếng Việt&#34 Khác
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư 03/VBHN-BGDĐT ngày 22/01/2014 về việc ban hành Điều lệ trường tiểu học Khác
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011) Thông tư 39/2011/TT- BGD&ĐT của về giáo dục cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn đã đưa ra các chính sách cụ thể nhằm tạo điều kiện để các em học sinh dân tộc thiểu số hoàn thành được phổ cập giáo dục và phát triển hòa nhập vào môi trường giáo dục chung của cả nước Khác
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016) Quyết định số 2805/QĐ-BGDĐT về việc triển khai Kế hoạch Đề án Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số năm 2017 Khác
8. Bộ GD&ĐT (2017) Chỉ thị Số 1099/BGDĐT-GDMNTăng cường tiếng Việt cho trẻ em dân tộc thiểu số trong các cơ sở giáo dục mầm non, Hà Nội Khác
9. Bộ GD&ĐT (2017) Thông tư ban hành Chương trình Giáo dục mầm non Chương trình GDMN, Hà Nội Khác
13. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016) Quyết định 1008/QĐ-TTg ngày 02/6/2016 của Thủ tướng về phê duyệt Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020 định hướng đến 2025 Khác
14. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018) Nghị định số 06/2018/NĐ-CP, ngày 05/1/2018 về việc hỗ trợ ăn trưa trẻ em mẫu giáo và chính sách đối với GVMN, ưu tiên trẻ em DTTS vùng đặc biệt khó khăn Khác
15. Phạm Minh Hạc (1997), xã hội hóa công tác giáo dục, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Khác
16. Bùi Hiền (chủ biện, 2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Văn hóa – Thông tin 17. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w