Thực trạng áp dụng thương mại điện tử của doanh nghiệp dịch vụ trên địa bàn thành phố hà nội

77 90 0
Thực trạng áp dụng thương mại điện tử của doanh nghiệp dịch vụ trên địa bàn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng áp dụng thương mại điện tử của doanh nghiệp dịch vụ trên địa bàn thành phố hà nội Thực trạng áp dụng thương mại điện tử của doanh nghiệp dịch vụ trên địa bàn thành phố hà nội Thực trạng áp dụng thương mại điện tử của doanh nghiệp dịch vụ trên địa bàn thành phố hà nội Thực trạng áp dụng thương mại điện tử của doanh nghiệp dịch vụ trên địa bàn thành phố hà nội Thực trạng áp dụng thương mại điện tử của doanh nghiệp dịch vụ trên địa bàn thành phố hà nội

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TẠ THỊ NHUNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TẠ THỊ NHUNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8.34.01.10 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG THÁI BÌNH HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn tận tình TS Đặng Thái Bình Tơi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Tạ Thị Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan thương mại điện 1.2 Kinh nghiệm phát triển Thương mại điện tử số quốc gia học cho Việt Nam 17 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 25 2.1 Tình hình phát triển thương mại điện tử Hà Nội 25 2.2 Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp dịch vụ địa bàn thành phố Hà Nội 28 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHO DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 40 3.1 Bối cảnh quốc tế xu hướng phát triển TMĐT 40 3.2 Định hướng phát triển ngành dịch vụ Việt Nam 43 3.3 Giải pháp thúc đẩy áp dụng thương mại điện tử doanh nghiệp dịch vụ địa bàn thành phố Hà Nội 47 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Diễn giải TMĐT Thương mại điện tử CNTT Công nghệ thông tin DNNVV QLNN DN Doanh nghiệp nhỏ vừa Quản lý nhà nước Doanh nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Mẫu khảo sát 29 Bảng 2.2 Mức độ sử dụng Internet doanh nghiệp dịch vụ 30 Bảng 2.3 Tỷ lệ sở hữu website doanh nghiệp du lịch 31 Bảng 2.4 Tần suất cập nhật website doanh nghiệp 31 Bảng 2.5 Đào tạo nhân lực thương mại điện tử doanh nghiệp dịch vụ 35 Bảng 2.6: Các rào cản việc áp dụng thương mại điện 36 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Chỉ số nguồn nhân lực hạ tầng công nghệ thông tin Hà Nội số thành phố năm 2018 26 Biểu đồ 2.2 Áp dụng thương mại điện tử doanh nghiệp dịch vụ Hà Nội 33 Biểu đồ 3: Mức độ áp dụng thương mại điện tử website doanh nghiệp dịch vụ địa bàn thành phố Hà Nội 34 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kỷ nguyên kinh tế số thương mại điện tử (TMĐT) ngày đóng vai trị quan trọng q trình phát triển quốc gia Do q trình tồn cầu hóa phát triển cơng nghệ thơng tin, TMĐT cách thức để tiếp cận khách hàng đáp ứng sống người dân (Nguyen Huu Phuoc Dai cộng sự, 2017) Với phát triển TMĐT không giúp cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp trở nên dễ dàng thuận lợi mà đáp ứng ngày tốt nhu cầu người tiêu dùng nâng cao chất lượng sống Do đó, cá nhân, doanh nghiệp, địa phương, quốc gia tập trung thúc đẩy phát triển TMĐT biến TMĐT thành công cụ để phát triển kinh tế xã hội Hà Nội Thành Phố Hồ Chí Minh hai địa phương nước có lượng doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử cao nước (An Nguyên, 2018) Tính đến cuối năm 2018, Hà Nội có khoảng 8.700 website/ứng dụng TMĐT tổ chức, cá nhân đăng ký hoạt động, có 300 website sàn giao dịch TMĐT, chiếm khoảng 44% số lượng sàn giao dịch TMĐT nước Mặc dù Hà Nội địa phương dẫn đầu nước việc áp dụng TMĐT, việc ứng dụng TMĐT đặc biệt doanh nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn trở ngại vấn đề toán trực tuyến, bảo mật thơng tin, vận chuyển, chi phí đầu tư, thói quen người tiêu dùng…Từ lý dẫn đến việc phát triển ứng dụng TMĐT doanh nghiệp Hà Nội gặp nhiều hạn chế Hoạt động thương mại – dịch vụ Thành Phố Hà Nội thời gian qua có bước tăng trưởng nhảy vọt thị trường hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi lĩnh vực bán lẻ Do việc thúc đẩy áp dụng TMĐT lĩnh vực thương mại dịch vụ đặc biệt doanh nghiệp dịch vụ địa bàn thành Phố Hà Nội yêu cầu cấp bách giai đoạn Việc ứng dụng TMĐT hoạt động kinh doanh giúp cho doanh nghiệp dịch vụ địa bàn Hà nội có khả tăng doanh thu, giảm chi phí liên quan đến bán hàng, marketing mở thị trường không giới hạn địa bàn thành phố Hà Nội mà mở rộng nước tồn giới Bên cạnh đó, doanh nghiệp dịch vụ áp dụng TMĐT giúp doanh nghiệp dễ dàng khai thác, xử lý, tiếp cận phản hồi thơng tin từ phía khách hàng, đối tác… Do đó, việc xây dựng, phát triển TMĐT đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển ngành thương mại dịch vụ Thành Phố Hà Nội nói chung thúc đẩy phát triển doanh nghiệp dịch vụ nói riêng Trên sở đó, học viên chọn đề tài “Thực trạng áp dụng thương mại điện tử doanh nghiệp dịch vụ địa bàn thành phố Hà Nội” cơng trình có tính cấp thiết cần nghiên cứu triển khai Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chủ đề TMĐT chủ đề quan tâm nhiều học giả nước có nhiều nghiên cứu liên quan đến tài Các cơng trình nghiên cứu quốc tế: Nghiên cứu N Muhd NA Rahman cộng (2013) đánh giá mức độ sử dụng TMĐT doanh nghiệp Bumiputera Malaysia Bên cạnh nghiên cứu mối quan hệ việc áp dụng TMĐT đặc điểm công ty lợi ích TMĐT nghiên cứu Asghar Afshar Jahanshahi cộng (2011) nghiên cứu ảnh hưởng TMĐT doanh nghiệp vừa nhỏ Ấn Độ Theo nghiên cứu có nhiều loại ứng dụng TMĐT khác tập trung vào 05 nhóm sau: tiếp thị điện tử, quảng cáo điện tử, đặt hàng giao hàng điện tử, hệ thống toán điện tử dịch vụ hỗ trợ chi phí điện tử Việc ứng dụng TMĐT doanh nghiệp vừa nhỏ Ấn Độ có tác động tích cực đến quy trình kinh doanh như: tiếp thị, quảng cáo dịch vụ hỗ trợ khách hàng Kết nghiên cứu TMĐT tạo phương tiện hiệu tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm tăng cường quan hệ khách hàng, Cung cấp thông tin sản phẩm cho khách hàng, Theo dõi việc giao hàng đến và chia sẻ thông tin với đối thủ, khách hàng nhà cung cấp Polina Fauska cộng (2013) tập trung nghiên cứu cách công ty cơng nghiệp sử dụng TMĐT B2B phân tích vai trò TMĐT doanh nghiệp Như kết nghiên cứu ra, việc sử dụng TMĐT làm giảm đáng kể chi phí thơng tin, truyền thơng định liên quan đến q trình mua sắm đóng góp vào lợi nhuận doanh nghiệp Nó khơng giảm chi phí cho việc định vị người bán người mua thích hợp, có thơng tin giá sản phẩm, cịn ảnh hưởng đến cấu trúc ngành Aurelija BURINSKIENĖ (2011) nghiên cứu cứu việc áp dụng công nghệ TMĐT để phát triển thương mại quốc tế Trong báo này, vấn đề liên quan đến việc áp dụng công nghệ TMĐT thương mại quốc tế phân tích Bài báo doanh nghiệp tham gia vào thương mại quốc tế sử dụng công nghệ TMĐT để bán sản phẩm thị trường khác Các cơng trình nghiên cứu nước: Tác giả Hoàng Văn Lợi báo: “Ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp địa bàn Hà Nội” thời gian vừa qua, việc ứng dụng TMĐT địa bàn Hà Nội có thay đổi tích cực Doanh thu TMĐT địa bàn Thành Phố Hà Nội năm 2017 đạt 36.000 tỷ đồng (chiếm 7% mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ tiêu dùng) Hà Nội tập trung hỗ trợ việc ứng dụng TMĐT cho doanh nghiệp địa bà đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, cho làng nghề xuất Mặt khác để đẩy mạnh việc ứng dụng TMĐT địa bàn thành phố theo tác giả Hà Nội cần đẩy mạnh việc hỗ trợ, tuyên truyền, đào tạo tới doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức tiếp cận cơng nghệ liên quan đến TMĐT Ngồi thành phố cần có sách khuyến khích người dân, tổ chức, doanh nghiệp, tích cực ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh tế xã hội Tác giả Lê Hải Linh (2019) phân tích tầm quan trọng TMĐT hoạt động doanh nghiệp Tác giả TMĐT công cụ quan trọng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp TMĐT mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp tiếp cận khách hàng cách dễ dàng với khả kết nối toàn cầu TMĐT, cung cấp dịch vụ tốt hơn, tăng doanh thu, giảm chi phí tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp Bên cạnh tác giả số sử dụng hợp lý có hiệu nguồn lực, phục vụ cho việc thực chiến lược kinh doanh DN Do đó, cần giúp cho giới lãnh đạo DN nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng vấn đề nhiệm vụ họ để từ trách nhiệm, lực khả sáng tạo mình, họ tổ chức thực tốt việc đổi tổ chức quản trị DN Đồng thời, ban lãnh đạo DN cần có chuẩn bị tư tưởng cho tập thể nhân viên DN để tạo hiểu biết, có ủng hộ tham gia tích cực họ vào trình đổi Đổi tổ chức quản trị điều kiện DN có ứng dụng TMĐT, thực chất xem cách mạng tổ chức mục tiêu trình đổi nhằm xếp, sử dụng hợp lý có hiệu nguồn lực DN + Đổi kiểu mơ hình tổ chức quản trị phù hợp với cấp độ ứng dụng TMĐT đảm bảo nguyên tắc bản, bao gồm: Nguyên tắc thống mục tiêu: Sự thống mục tiêu yếu tố đảm bảo cho phối hợp chặt chẽ phận tồn vững tổ chức Nguyên tắc hiệu quả: Cơ cấu máy tổ chức quản trị DN phải đảm bảo tính hiệu Bộ máy tổ chức quản trị phải phương tiện để sử dụng nguồn lực DN phục vụ cho việc đạt mục tiêu chiến lược kinh doanh với mức chi phí thấp Muốn đạt hiệu cao máy tổ chức quản trị phải gọn nhẹ, khâu cấp trung gian vận hành có hiệu lực Nguyên tắc tầm hạn quản trị: Việc ấn định xác tầm hạn quản trị việc sử dụng phương pháp nhằm mở rộng giới hạn giảm số khâu cấp trung gian máy tổ chức quản trị cần phải xem xét cho trường hợp cụ thể, tùy theo tính chất công việc, thuộc cấp mối liên hệ tổ chức + Đổi chế làm việc phù hợp với xu hướng quản trị DN đại: Xu hướng quản trị đại ứng dụng TMĐT chuyển từ kiểm soát sang 57 hỗ trợ tạo điều kiện để nhân viên tham gia vào q trình điều hành triển khai cơng việc Ngày có nhiều DN áp dụng phương pháp, mơ hình cơng cụ quản trị với đặc trưng tạo mối liên kết chặt chẽ thỏa mãn khách hàng - hài lịng nhân viên - thành cơng DN, làm hình hành nguyên tắc quản trị DN với điểm nhấn bật văn hóa DN Trong xu đó, DN ứng dụng TMĐT ngành DV cần phải đổi chế làm việc, thích ứng với mơ hình tổ chức quản trị mơi trường network như: mơ hình văn phịng ảo khơng giấy tờ, mơ hình phẳng, giao dịch môi trường mạng… 58 KẾT LUẬN Với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin đặc biệt TMĐT tác động mạnh đến lĩnh vực quốc gia, tổ chức, doanh nghiệp cá nhân Ở Việt Nam, có Quyết định số 222/2005/QĐ-TTg ngày 15/9/2005 Kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2006 - 2010 Quyết định số 1073/QĐ-TTg ngày 12/7/2010 Thủ tướng CP phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2011 - 2015, nhiên, thực trạng hoạt động doanh nghiệp cho thấy việc ứng dụng TMĐT ngành kinh tế nói chung lĩnh vực dịch vụ nói riêng cịn hạn chế Vì vậy, nghiên cứu việc ứng dụng TMĐT doanh nghiệp dịch vụ địa bàn thành phố Hà Nội điều vô cần thiết Qua nghiên cứu luận văn tập trung làm rõ vấn đề chủ yếu sau: Thứ nhất, số vấn đề lý luận liên quan đến TMĐT việc ứng dụng TMĐT doanh nghiệp; Làm rõ đặc điểm, vai trò, phân loại TMĐT, lý luận ứng dụng TMĐT DN, yếu tố tác động đến ứng dụng TMĐT ngành DV Trên sở đó, tác giả xây dựng khung phân tích yếu tố quan trọng, ảnh hưởng đến ứng dụng TMĐT DN nói chung DN ngành DV nói riêng Thứ hai, đánh giá thực trạng ứng dụng TMĐT doanh nghiệp dịch vụ địa bàn thành phố Hà Nội, khó khăn, rào cản việc ứng dụng TMĐT doanh nghiệp dịch vụ Nghiên cứu cho thấy ứng dụng TMĐT DN ngành DV có thành cơng bước đầu để phát triển thời gian tới cần khắc phục rào cản như: 59 Dịch vụ logistic yếu; Nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu; An ninh mạng thiếu an toàn; Hệ thống pháp lý chưa hoàn thiện Thứ ba, xem xét, đánh giá kinh nghiệm ứng dụng TMĐT số quốc gia giới từ rút học kinh nghiệm cho trình phát triển TMĐT Việt Nam 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc: Hoài Anh (2011), Thương mại điện tử, Nhà xuất Thông tin Truyền Thơng Hồng Tuấn Anh (2008), Du lịch Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 144 Lan Anh (2005), Cởi trói cho Thương mại điện tử, Tạp chí Thương mại số 25 Mai Anh (2010), Đào tạo nguồn nhân lực Thương mại điện tử nhìn từ góc độ outsourcing, Tạp chí Thương mại số Bí Thương mại điện tử hướng dẫn xuất cho doanh nghiệp vừa nhỏ (2002), Nxb Thế giới, Hà Nội Bộ Công thương (2005), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2005 Bộ Công thương (2006), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2006 Bộ Công thương (2007), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2007 Bộ Công thương (2008), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2008 10 Bộ Công thương (2008), Thông tư số 09/2008/TT-BCT ngày 21/07/2008 Bộ Công thương hướng dẫn việc cung cấp thông tin giao kết hợp đồng website TMĐT 11 Bộ Công thương (2009), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2009 12 Bộ Công thương (2010), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2010 13 Bộ Công thương (2011), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2011 14 Bộ Công thương (2012), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2012 61 15 Bộ Công thương (2013), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2013 16 Bộ Công thương (2014), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2014 17 Bộ Công thương (2015), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2015 18 Bộ Công thương (2016), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2016 19 Bộ Công thương (2017), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2017 20 Bộ Thông tin Truyền thông (2007), Quyết định số 05/2007/QĐBTTTT ngày 26/10/2007 Bộ thông tin truyền thông phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam đến năm 2020 21 Lê Hảo Linh (2019) Tầm quan trọng thương mại điện tử doanh nghiệp Tạp chí cơng thương, 2019: http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/tam-quan-trong-cua-thuong-maidien-tu-doi-voi-doanh-nghiep-64027.htm 22 Hồng Văn Lợi (2017) Ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp địa bàn Hà Nội Tạp chí Kế tốn Kiểm toán Hội Kế toán Kiểm toán Việt Nam Tài liệu nước ngoài: 23 Asghar Afshar Jahanshahi et.al (2011) The Application of Electronic Commerce among Small and Medium Enterprises: from Business Processes View International Journal of Business and Social Science, Vol No 5; Special Issue -March 2011 24 Davis, F D (1989) Perceived Usefulness, Perceived Ease of Use, and User Acceptance of Information Technology.MIS Quarterly, 13(3), 319-339.https://doi.org/10.2307/249008 Davis, F D., Bagozzi, R P., & Warshaw, P R (1992) Extrinsic and 62 Intrinsic Motivation to Use Computers in the Workplace Journal of Applied Social Psychology ,14(22), 1111- 1132 Dell Women’s Global Entrepreneurship Study:India Key Findings, 2011- 2012.Web 25 Esin, R, E., & Heeks, R (2015) E-Business Adoption and Use Among African Women-Owned SMEs: An Analytical Study in Nigeria, ICTD 2015 Proceedings of the Seventh International Conference on Information and Communication Technologies and Development 26 Fishbein, M., & I Ajzen (1975) Belief, Attitude, Intentions and Behaviour: An Introduction to Theory and Research, Reading, MA: Addison-Wesley H Zaied, A N (2012) Barriers to E-Commerce Adoption in Egyptian SMEs International Journal of Information Engineering and Electronic Business, 4(3), 9-18 27 Hafkin, N., & Taggart, N (2001) Gender, IT and Developing Countries: An Analytic Study; Center for Education Innovations: Washington, DC, USA, 2001 28 Jaradat, M I R M., & Al Rababaa, M S (2013) Assessing Key Factor that Influence on the Acceptance of Mobile Commerce Based on Modified UTAUT International Journal of Business and Management, 8(23), 102-113 Johar, M G M., & Awalluddin, J A A (2011) The Role of Technology Acceptance Model in Explaining Effect on ECommerce Application System International Journal of Managing Information Technology (IJMIT), 3(3), 1-14 63 29 Kapurubandara, M., Arunatileka, S., & Gnige, A (2006) Application of Business Strategies for SMEs in Developing Countries.Proceedings, IEEE, International conference on e-technology, e-commerce and eService (EEE’04) 30 Lip-Sam, T., L Hock-Eam, 2011 Estimating the determinants of B2B e-commerce adoption among small & medium enterprises International journal of business and society, 12(1): 15-30 31 Maier, S., & Reichert, U N (2008) ICT-Based Business Initiatives : An Overview of Best Practices in E-Commerce / E-Retailing Projects MIT Press, 4(2), 43-60 32 Mohabbattalab, E., & Mohabbattalab, B (2014) Enhancing the competitive nature of Malaysian small and medium enterprises (SMEs) through cloud computing Global Journal of Engineering, Design and Technology, 3(3), 24-28 33 Mokaya, S O Communication (2012) Technology The by Adoption Small of Information Enterprises in and Thika Municipality, Kenya International Journal of Business and Social Science, 3(13), 172-177 34 Mugoshi, C S (2013) Factors Influencing Access to Public Pocurement Bidding By Women Entrepreneurs in Kenya Case of Women-Led SMEs in Nairobi International Journal of Social Sciences and Entrepreneurship, 1(1),69-85 64 35 Muto, M., & Yamano, T (2009).The impact of mobile phone coverage expansion on market participation: Panel data evidence from Uganda.World Development, 37(12), 1887-1896 36 Mutua, J., Oteyo, I N., & Njeru, A W (2013) The Strategic Value of e-commerce adoption among Small and Mediam Enterprises in Nairobi, Kenya Proceedings of the 2013 Mechanical Engineering Annual Conference on Sustainable Research and Innovation, 133-138, 37 N Muhd NA Rahman, Zuraidah Sulaiman, A Bakar A Hamid, Zainab Khalifah (2013) The Implementation of E-commerce Application in Bumiputera Small and Medium Enterprises (SMEs) in Malaysia International Journal of Advances in Management and Economics, Vol.2 | Issue 2|101-110 38 Nairobi Nair, S (2015) The rising role of India’s e-commerce women entrepreneurs Your Story Retrieved from https://her.yourstory.com/ecommerce-women-0720 39 Ndayizigamiye, P (2013) A UNIFIED APPROACH TOWARDS ECOMMERCE ADOPTION BY SMMES IN SOUTH AFRICA International Journal of Information Technology and Business Management, 16 (1), 92-101 40 Nejadirani, F., Behravesh, M., & Rasouli, R (2011) Developing countries and electronic commerce the case of SMEs World Applied Sciences Journal, 15(5), 756-764 ISSN 1818-4952 41 OECD (2004) ICT, E-Business and Small and Medium Enterprises OECD Digital Economy Papers, No 86, OECD Publishing 65 Stella, C., Martins, E., & Academy, N D (2014) A Framework for Electronic Commerce Adoption : a Study in Kaduna State, Nigeria Science World Journal, 9(3), 20-26.ISSN 1597-6343 42 Polina Fauska, Natalia Kryvinska, Christine Strauss (2013) ECommerce and B2B Services Enterprises The First International Workshop on Collaborative Enterprise Systems (COLLABES-2013), in conjunction with the 27th IEEE International Conference on Advanced Information Networking and Applications (AINA-2013), Barcelona, Spain, March 25-28, 2013, ISBN-13: 978-0-7695-4952-1/13, pp 1141-1146 43 Taylor, S., & Todd, P (1995) Understanding Information Technology Usage: A Test of Competing Models Information Systems Research, 6(2), 144-176 44 Terry, H P., Schwartz, D., & Moore, B (2014) eCommerce expected to accelerate globally in 2014 Retrieved from http://boletines.prisadigital.com/Global_ecommerce.pdf 45 Thi, L, S., & Ang, C L (2008) Adoption of E-Commerce Applications by Manufacturing SMEs in Malaysia: An Empirical Investigation eCase, At Bangkok, Volume 46 Thompson, R L., Higgins, C A., & Howell, J M.(2008).Personal Computing: Toward a Conceptual Model of Utilization.MIS Quarterly ,15(1), 124-143 47 Venkatesh, V., M Morris, G Davis, & F Davis (2003) User acceptance of information technology: toward a unified view MIS Quarterly, 27(3), 425-478 66 48 Vikas, S N (2015) 41% of India E-commerce sales is from Mobile: Meeker’s 2015 Internet Trends, Economic Times Vossenberg, S (2013) Working Paper No 2013 / 08 Women Entrepreneurship Promotion in Developing Countries : What explains the gender gap in entrepreneurship and how to close it ? Maastricht School of Management, 1-27 49 Wnyoike, D., Mukulu,E., & Waititu, A (2012) ICT attributes as determinants of e-commerce adoption by formal small enterprises in urban Kenya.International Journal of Business and Social Sciences, 3(7) 50 World Bank; Alibaba Group 2019 E-commerce Development : Experience from China (Vol 2) (English) Washington, D.C : World Bank Group 67 Phụ lục 1: Bảng khảo sát điều tra Tên Tạ Thị Nhung học viên cao học Học Viện Khoa học xã hội, thực luận văn với chủ đề: “Thực trạng áp dụng thương mại điện tử doanh nghiệp dịch vụ địa bàn thành phố Hà Nội” Rất mong ý kiến đánh giá khách quan từ q vị để nghiên cứu tơi hồn thiện I Thông tin chung doanh nghiệp: Tên doanh nghiệp Địa chỉ: Số điện thoại Ngành nghề kinh doanh chính: Loại hình doanh nghiệp ☐ Công ty Cổ phần ☐ Công ty TNHH ☐ Doanh nghiệp tư nhân ☐ Khác II Đánh giá việc áp dụng thƣơng mại điện tử doanh nghiệp Hình thức kết nối Internet doanh nghiệp quý vị ☐ Có kết nối Internet ☐ Quay số ☐ ADSL ☐ Đường truyền riêng 68 Doanh nghiệp có website hay khơng? ☐ Có ☐ Khơng ☐ Có kế hoạch xây dựng Tần suất cập nhật website doanh nghiệp ☐ Hàng tháng ☐ Hàng Tuần ☐ Hàng ngày ☐ Không cập nhật Doanh nghiệp ứng dụng TMĐT vào hoạt động sau doanh nghiệp ☐ Giới thiệu thông tin doanh nghiệp ☐ Giới thiệu thơng tin sản phẩm, hàng hóa ☐ Phục vụ cho đặt hàng trực tuyến ☐ Tư vấn khách hàng online ☐ Cho phép toán trực tuyến ☐ Nhận phản hồi khách hàng ☐ Tuyển dụng ☐ Khác 10 Ông/Bà đánh giá mức độ áp dụng TMĐT doanh nghiệp quý vị? ☐ Hiện diện mạng 69 ☐ Có website chuyên nghiệp ☐ Chuẩn bị thương mại điện tử ☐ Áp dụng thương mại điện tử 11 Doanh nghiệp đào tạo nhân lực thƣơng mại điện tử hình thức sau đây: ☐ Không đào tạo ☐ Tự đào tạo ☐ Cử nhân viên đào tạo 12 Doanh nghiệp tự đánh giá website mức độ nào? ☐ Hiện diện mạng ☐ Có website chuyên nghiệp ☐ Chuẩn bị thương mại điện tử ☐ Áp dụng thương mại điện tử 13 Doanh nghiệp sử dụng biện pháp sau để đảm bảo an tồn thơng tin hoạt động thƣơng mại điện tử mình? ☐ Tường lửa ☐ Phần mềm diệt virut, ☐ Phần cứng bảo vệ (IDS, IPS), ☐ Chữ ký số số ☐ Biện pháp khác 70 14 Các rào cản việcdoanh nghiệp ơng/bà áp dụng thƣơng mại điện tử gì? Rất cản trở Cản trở Khó khăn vốn đầu tư, vận hành website thương mại điện tử Nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu An ninh mạng chưa đảm bảo Mơi trường pháp lý chưa hồn thiện Dịch vụ logistic cịn yếu 71 Bình thƣờng Ít cản trở Không cản trở ... NGHIỆP DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 25 2.1 Tình hình phát triển thương mại điện tử Hà Nội 25 2.2 Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp dịch vụ địa bàn thành. .. Biểu đồ 2.2 Áp dụng thương mại điện tử doanh nghiệp dịch vụ Hà Nội 33 Biểu đồ 3: Mức độ áp dụng thương mại điện tử website doanh nghiệp dịch vụ địa bàn thành phố Hà Nội 34 MỞ... thực tiễn Chương 2: Thực trạng áp dụng thương mại điện tử doanh nghiệp dịch vụ địa bàn Thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp hoàn thiện thúc đẩy việc ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp dịch

Ngày đăng: 06/07/2020, 10:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan