Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàngviêm mủ nội nhãn tại bệnh viện mắt TRUNG ƯƠNG GIAI đoạn từ 2012 đến 2017

100 312 3
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàngviêm mủ nội nhãn tại bệnh viện mắt TRUNG ƯƠNG GIAI đoạn từ 2012 đến 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ HẢI VÂN Nghiªn cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Viêm mủ nội nhÃn bệnh viện Mắt TRUNG ƯƠNG GIAI ĐOạN tõ 2012 §ÕN 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ TH HI VN Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Viêm mủ nội nhÃn bệnh viện Mắt TRUNG ƯƠNG GIAI ĐOạN từ 2012 ĐếN 2017 Chuyờn ngnh : Nhãn khoa Mã số : 60720157 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Thẩm Trương Khánh Vân HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VMNN CDK CK TK EVS NA PCR : Viêm mủ nội nhãn : Cắt dịch kính : Cầu khuẩn : Trực khuẩn : Endophthalmitis Vitrectomy Study : Nhãn áp : Phản ứng chuỗi polymerase ĐNT : Đếm ngón tay BBT ST (+) ST (-) IOL : Bóng bàn tay : Chỉ cịn cảm giác sáng tối : Khơng cảm giác sáng tối : Thể thủy tinh nhân tạo T3 : Thể thủy tinh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH DANH MỤC SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm mủ nội nhãn (VMNN) bệnh lý viêm nhiễm nặng nề mô dịch nội nhãn xâm nhập vi sinh vật theo đường ngoại sinh hay nội sinh Viêm mủ nội nhãn ngoại sinh bao gồm VMNN sau phẫu thuật, sau chấn thương nhãn cầu hở, sau tiêm nội nhãn VMNN nội sinh trường hợp VMNN lây lan từ quan lân cận đến mắt theo đường máu Viêm mủ nội nhãn nhiễm trùng mắt có khả tàn phá Hầu hết bệnh nhân mắc VMNN bị giảm thị lực đáng kể Chẩn đoán kịp thời điều trị VMNN điều cần thiết để giữ lại thị lực cho bệnh nhân Cùng với thay đổi khoa học kĩ thuật, hiểu biết nguyên nhân, chế bệnh sinh, cách dự phòng bệnh đời trang thiết bị phẫu thuật dùng lần, tỷ lệ VMNN có xu hướng giảm thập kỉ qua, từ 2% năm 1940 đến 0,05% vào thời điểm [1] Tỷ lệ mắc VMNN sau phẫu thuật nội nhãn khoảng từ 0,05% đến 0,4% [2],[3], [4] Tỷ lệ VMNN sau chấn thương cao, dao động từ 3,3% đến 17% tùy thuộc vào nhiều nghiên cứu [5] Tỷ lệ VMNN nội sinh khoảng 0,05% [6] Trên giới có nhiều nghiên cứu VMNN, đánh giá nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng, tác nhân gây bệnh kết phương pháp điều trị Trong số nghiên cứu cắt dịch kính điều trị viêm mủ nội nhãn sau phẫu thuật (EVS) nghiên cứu bật, thực đa trung tâm, ngẫu nhiên kéo dài năm Mỹ Năm 2013, Thụy Điển báo cáo tình trạng VMNN sau phẫu thuật thủy tinh thể nước vòng năm đặc điểm dịch tễ học bệnh [ 7] Từ nghiên cứu người ta rút tỷ lệ VMNN sau phẫu thuật đục thủy tinh thể giảm, có 0,029% Gần đây, năm 2015, Hàn Quốc báo cáo nghiên cứu trung tâm họ vòng 6.5 năm, với số lượng bệnh nhân nghiên cứu lớn (297 bệnh nhân), nhằm đánh giá đặc điểm lâm sàng tác nhân gây bệnh bệnh VMNN nói chung [ 8] Các nghiên cứu cung cấp cho mơ hình bệnh tật VMNN quốc gia Theo nhiều báo cáo quốc gia khác nhau, tỷ lệ VMNN nghiên cứu cho kết khác biệt Ví dụ tác nhân VMNN nội sinh Châu Âu Bắc Mĩ chủ yếu vi khuẩn Gram(+) vi khuẩn Gram(-) đặc biệt Klebsiella lại hay gây bệnh Đông Nam Á [9] Vì vậy, thực đề tài nghiên cứu VMNN nói chung Việt Nam vơ cần thiết Ở Việt Nam, nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu VMNN Tô Thị Kỳ Anh(1999), Nguyễn Đắc Sơn (1999), Nguyễn Thị Thu Yên, Đỗ Như Hơn(2003), Đỗ Tấn (2012)… Các nghiên cứu chủ yếu tập trung hình thái VMNN định VMNN nội sinh hay VMNN sau chấn thương xuyên nhãn cầu Hầu hết nghiên cứu đánh giá kết điều trị sau tiêm kháng sinh hay sau phẫu thuật cắt dịch kính Chỉ có nghiên cứu Hồng Thị Hiền (2005) [7] [7] [7] [7] [7] nghiên cứu đặc điểm lâm sàng tác nhân gây viêm nội nhãn nội sinh [10] Cho tới thời điểm chưa có nghiên cứu tổng quát đánh giá đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng VMNN nói chung Việt Nam Xuất phát từ thực tế trên, với mong muốn có nhìn tổng qt bệnh VMNN, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Viêm mủ nội nhãn bệnh viện Mắt Trung ương giai đoạn từ 2012 đến 2017” với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng viêm mủ nội nhãn giai đoạn từ 2012 đến 2017 Mô tả đặc điểm cận lâm sàng viêm mủ nội nhãn giai đoạn từ 2012 đến 2017 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Viêm mủ nội nhãn 1.1.1 Khái niệm Viêm mủ nội nhãn (VMNN) tình trạng viêm tổ chức nội nhãn đáp ứng với xâm nhập tác nhân gây bệnh, dẫn đến phá hủy thành phần dịch kính, võng mạc, hắc mạc… Đặc trưng tổ chức học phản ứng bạch cầu đa nhân trung tính gây mủ nội nhãn 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh Trong buồng dịch kính khơng có hệ thống mạch máu bạch huyết, nhiên có xâm nhập tác nhân gây bệnh, chế phòng vệ mắt tạo loạt phản ứng nhằm chống lại phát triển tác nhân gây bệnh Trước hết phản ứng tế bào dịch kính Đây tế bào đơn nhân mà bề mặt có thụ thể IgG bổ thể, bất hoạt, chí thực bào vi khuẩn Hệ mạch màng bồ đào giãn mao mạch, tăng tính thấm Các tế bào viêm, protein chống nhiễm trùng từ thành mạch xâm nhập vào dịch kính Khi tác nhân gây bệnh xâm nhập vào hệ mạch võng mạc, hắc mạc gây tắc mao mạch tạo thành ổ nhiễm khuẩn lòng mạch, tạo điều kiện cho tác nhân gây bệnh lưu trú phát triển nên phản ứng viêm màng bồ đào thường diễn mạnh mẽ nặng nề Phản ứng trình với tác nhân gây bệnh thường khơng hồn tồn có tác dụng hạn chế phát triển mầm bệnh Bên cạnh phản ứng viêm chỗ này, hệ thống miễn dịch thể sinh kháng thể đặc hiệu vi khuẩn Miễn dịch thể bất hoạt vi khuẩn trung hòa độc tố vi khuẩn Khả xuất VMNN phụ thuộc vào số tác nhân gây bệnh xâm nhập vào mắt, độc lực vi khuẩn, suy giảm miễn dịch bệnh lý khác thể kèm theo 86 Bảng 4.7 Đặc điểm vi sinh VMNN nội sinh theo số nghiên cứu Nghiên cứu Jackson (2003) [34] Các loại vi khuẩn 56% Gr(-) chủ yếu Klebsiella 40%Gr(+) chủ yếu tụ cầu vàng Đỗ Tấn (2011) [42] Tụ cầu vàng (31,5%) Phế cầu (15,7%) Trực khuẩn mủ xanh (15,7%) Han Woong Lim (2014) [68] Klebsiella (45,6%) Streptococcus species (17,5%) Nấm Candida (15,8%) Rosiah Muda (2018) cộng [45] Klebsiella (29,6%) Tụ cầu vàng (18,5%) Nấm (18,5%) T.T.K.Vân V.T.H.Vân (2019) Tụ cầu vàng (14,7%) Phế cầu (14,7%) Nấm (29,4%) 87 KẾT LUẬN Nghiên cứu hồi cứu 796 bệnh nhân VMNN điều trị bệnh viện Mắt Trung ương từ tháng 12 năm 2012 đến hết tháng 11 năm 2017, thu số kết luận sau: Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân VMNN VMNN gặp lứa tuổi hình thái VMNN khác có phân bố lứa tuổi mắc VMNN khác VMNN sau phẫu thuật phân bố tập trung người lớn tuổi với 56,5% bệnh nhân 60 tuổi VMNN sau chấn thương nhãn cầu hở gặp độ tuổi lao động chủ yếu, 64,1% trường hợp độ tuổi từ 15 đến 60 VMNN nội sinh lại gặp nhiều trẻ em 15 tuổi Tỷ lệ mắc bệnh nam nhiều nữ, đặc biệt với bệnh nhân VMNN sau chấn thương (nam/nữ=3/1) Bệnh nhân chủ yếu nơng thơn (52,6%), cịn lại thành thị, miền núi miền duyên hải Mùa thu mùa đông thời gian phát triển bệnh cao Mắt phải mắt trái có tỷ lệ mắc bệnh ngang Khơng thấy có khác biệt đáng kể hai mắt Bệnh lý toàn thân gặp 10,6% Trong bệnh lý tăng huyết áp, tiểu đường, viêm đường hô hấp, sốt bệnh lý hay gặp VMNN nội sinh nguyên nhân hay gặp (51,3%), sau VMNN sau chấn thương (24,2%) VMNN sau phẫu thuật nội nhãn (24,5%) Trong bệnh nhân mắc VMNN sau phẫu thuật phaco chiếm phần lớn (69,7%.) 88 Đặc điểm lâm sàng VMNN Bệnh thường tiến triển cấp tính 1-3 ngày, mức độ giảm thị lực trầm trọng, 76,6% bệnh nhân có thị lực ĐNT Thậm chí có bệnh nhân khơng cịn phân biệt ánh sáng Triệu chứng lâm sàng biểu nặng nề, thể tình trạng viêm tỏa lan bán phần trước bán phần sau nhãn cầu Đặc điểm cận lâm sàng VMNN Tất bệnh nhân có tình trạng đục dịch kính siêu âm, chủ yếu đục dày đặc thành đám Nhiều trường hợp có kèm theo tổn thương bong hắc võng mạc, viền dịch bao tenon teo nhãn cầu, dẫn đến thị lực tồi, việc điều trị chủ yếu để bảo tồn nhãn cầu Số bệnh phẩm soi tươi, soi trực tiếp dương tính chiếm tỷ lệ cao (86% bệnh phẩm dịch kính 67% bệnh phẩm thủy dịch) Cầu khuẩn Gram(+) nhóm tác nhân hay gặp (30,4%), sau đến trực khuẩn gram (-) chiếm 22,3% Nấm chiếm tỷ lệ cao 6,7% Tuy nhiên, tỷ lệ ni cấy vi khuẩn dương tính 8,3% Kết nuôi cấy lại cho kết nấm chiếm tỷ lệ nhiều nhất, sau nhóm tụ cầu, liên cầu trực khuẩn mủ xanh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 44 43 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 Re Aabe lhan rg N., Jr T.M., Forste Flynn rNghiên R.K., Jr Flynn H.W., Schiffman Jrthe H.W (2018) J.,ncy et Endophthalm al Nosocomial itis then and acute now -onset American journal rative endophthalmitis of ophthalmology survey: 187 xx-xxvii aapprais 10-ye ar review of incidence and postope Ophthalmology 105(6) 1004-1010 Group Kattan E.V.S H.M., (1995) Flynn JrG.S., Res H.W., ults Pflugfelder of Endophthalm S.C., et al itis (1991) Vitre Nos ctomy ocom Study ial endophthalm Aendophthalmitis randomize itis dReview trial survey: of immediate curre incidence vitre ctomy of and infe ction of intrave rnous intraocular surge for ry the journal Ophthalmology treoutcomes atment of177 98(2) 227-238 rative bacterial endophthalmitis Arch 1825-1830 Ophthalmol 113 1479-1496 De Egan hghani D.J eMedicine A.R., Rezae Spe iM., L., cialties> Salam H., Eme et rge al (2014) Medicine> Post traum Ophthalmology atic endophthalmitis :postope incidence and ris kant fa ctors review Global journal ofafte health science 6(6) 68 Friling Nam K.Y E., ,sMorlet Lundström Lee J.E., Lee J.E., Stenevi et al (2015) U., et al Clinical (2013) fe(1998) atures Six-year inf e: with ctious of endophthalmitis in after South cataract Kore a: surgery: ain five -year Swe multicenter dish national study aBMC antibiotics Journal infe ctious offe's Cataract diseases & Refractive 15(1) Surgery 39(1) 15-21 Wong Hiền H.T J.-S., (2005) Chan T.-K., Lee cứu H.-M., đặc điểm (2000) lâm sàng Endogenous m ộtociate sof ốincidence tác bacte nhân rial gây endophthalm viêm nhãn itis :salvage an nội east sinh Asn Trường ian experience Đại học and YEndophthalm Hà a15-ye Nội re alstudy of seve ocular affliction of Ophthalmology 107(8) 1483-1491 Mathe Be M.S., w A.S., Scott Pillai I.U., Flynn Natas H.W., et R., al et (2004) al (2011) Endophthalm Endogenous itis isolates Endophthalmitis–A and antibiotic sensitivities Risk 23(1) :eyes 6-ye ar culture -proven cas es American ophthalmology 137(1) 38-42 Gunz Moloney pta A., T.P Orlans ,(2007) Park H., J Hornby (2014) S., Microbiological et al (2014) Microbiology isolates and antibiotic and visual sensitivities outcomes in of culture-prove culture-positive endophthalmitis bacterial endophthalmitis aof ar in review Oxford, British UK re Grae Journal of Archive Ophthalmology Clinical bjophthalm and rimental ol-2014-305030 Ophthalmology 252(11) Sharm Ng J.Q., a., S., Padhi N., T.R., Pe arm Bas u an S., J.W., et al et (2014) al (2005) Endophthalmitis Manage ment patie and outcomes seen inrativen of anội postope te rtiary rative eye care endophthalm ce ntre Odisha: itis a:and clinico-microbiologi the endophthalmitis cal vitre analys ctomy is The Indian the Endophthalmitis journal of medical Population research Study 139(1) of 91 We ste Australia (EPSWA)’s retesting portSurgery .Ophthalmology 112(7) 1199-1206 e 34(9) 1439-1450 Königsdörffer Lu X., Xia H., Jin E., C., Augsten et al (2019) R., Oehme Prognostic A., et al factors (2000) ass Prognose d de rnts postope visual outcom of Endophthalmitis able Der with Ophthalmologe posttraum atic 97(2) endophthalmitis 121-125 Scientific reports factors 9(1) 1-8 Johns Han D on P , M.W., Wisniew Doft sJ., ki B.H., S.R., Ke Wils lsey on S.F., L.A., et et al al (1997) (1996) The endophthalmitis ctrum and susce vitre ptibilities ctomy of study: microbiologic relationship isolates between in clinical presentation itis Vitre and ctomy microbioloaic Study study: American sof pe ctrum journal Korea of ophthalmology 104(2) 122(1) 26 1-272 1-17 Barry Group PC.R., E.E.S Seal D.V., Prophylaxis G., et of al postope (2006) rative ESCRS endophthalmitis study of prophylaxis foll owing of postope cataract rative surgery: endophthalmitis res ults of the afte ESCRS rsince cata multicenter ract surgery: study pre lim and inary ide re ntificati port of on principal ris kfor results type Journal from aExpe of Europe Cataract an multice & Refractive nter study Surgery .rn Journal 33(6) ofand Cataract 978-988 & fifth Refractive 32(3) 407-410 Seal Lundström D., Re ischl M., U., We jde Be hr G., Stenevi et al (2008) U., Laboratory (2007) Endophthalm diagnosis of itis endophthalm after cataract itis :surge com paris ry: on nationwide microbiology pros pe ctive and study evaluating methods incide the nce Europe relation an Society to incision of Cataract and & Refractive location 739 Ophthalmology Surge ons multicenter 114(5) study 866-870 sus ce252(9) ptibility Journal of Cataract & Refracti ve Surgery Kim Anand H., Kim The S., rese Chung K.L., I., Madhavan et al (2014) H.N Eme (2000) rgence Spectrum Ente rococcus of aetiological spe cies age nts the of inf postope eendophthalm ctious rative microorganisms endophthalmitis from antibiotic nts sus with ce ptibility endophthalmitis of bacte rial in isendophthalmitis South olates Ophthalmology Indian Infection journal of42(1) ophthalmology 113-118 48(2) 123 Jacobs Yam am D.J., oto T., Leng Kuwayam T., Flynn aA., Y., Jr H.W., Kano et K., al et (2011) al (2013) Delaye Clinical d-onset femicrobial atures bleb-ass of ble ociate b ‐in relate d endophthalmitis d:eprognos inf eassociate ction: a17-ye 5:of ‐with pre ye ar survey inthe and Japan outcom bsActa epatie ophthalmologica by culture result Clinical 91(7) Ophthalmology (Auckland, NZ) 5.journal Henry O’Neill E.C., Flynn Yeoh JrGettinby H.W., Fabinyi Mille D.C., rPost-cata D., et et al al (2014) (2012) Ris Inf kof fa eSpe ctious ctors, ke ratitis progre profiles ssing and to is:aasing itis :sentation absie 15-ye ke ratitis ar study -ass oci of ate microbiology, d endophthalmitis ociate in din high-ris factors ,k741-742 and eyes Graefe's outcomes Archive for Ophthalmology Clinical and Experime 119(12) ntal 2443-2449 Ophthalmology Re Modjtahe lhan N., di Schwartz B.S., Finn S.G., A.V., Flynn Papakostas H.W (2017) T.D., et Endoge al (2017) nous Intrave fungal nous endophthalmitis drug use –associate an incre d endophthalm problem itis am cultured ong Ophthalmology intrave nous drug use 1(3) rsin in Jama 192-199 318(8) Yang Jacks C.-S., on T.L., Tsai Eykyn H.-Y., S.J., Sung Graham C.-S., et E.M., al (2007) et al (2003) Endogenous Kle bacte lla endophthalmitis rial endophthalm itis aof d ar pros pyogenic pe ctive live series raltophilia: amolecular cess and review Ophthalmology of 267 re porte 114(5) dsĩYII93(8) cas 876-880 es Survey e2 of ophthalmology 48(4) 403-423 Karam De ram a(2012) oA., E.M., V.A., Wille J.C., rmain Winokur F., Jansse J., et ns al X., (2008) et al (2008) Visual outcom Endoge ebsie nous and endophthalmitis bacterial sensitivity com afte plicating rviêm methicillin-resistant Kle lla pne umoniae Staphylococcus live rRetina ab sof cess us–ass Europe: ociate cas acute re port clinical Inte rnational ophthalmology American 28(2) of ophthalmology 111-113 145(3) 413-417 e1 1457-1462 Ji Samant Y., Jiang ,Pleye C., Ramugade Ji et al S (2015) (2014) Succes sful ract use endophthalmitis ofstigation intravitreal and cause systemic d by multidrug-re colistin in tre sistant ating Stenotrophom multidrug re sistant onas m Pse onas clinical ruginosa feass atures post-ope and ris key619-624 rative factors endophthalm BMC ophthalmology itisinflammation -negative Indian journal 15(1) 14 of ophthalmology 62(12) 1167 Seal Golds D.V., chmidt PLai ,Đánh rJ., De U gorge (2007) S., Ocular Be nallaoua infe ction: D., et inve al (2009) New and te tre st atme for the nt in diagnosis practice of CRC Press microbial endophthalmitis British Journal Ophthalmology 1089-1095 Trà Tấn D.N Đ (2007) Nghiê giá natic kết cứu m ột phẫu tác thuật nhân cắt gây dịch viêm kính mủ bơm nội dầu nhãn Silicon sau vết nội thương điề xuyê u trị nYan nhãn cầu mủ nội Bệ nhãn nh nội sinh Mắt Trung vi khuẩn ương .rem Trường Luân văn Đại thạc Hà học, Nội, Trường Hà Đại học Yof Hà Nội Michae Liang l.,P N.D.B., Lin X., Yu Gunaseelan A., et al (2004) S., Jaffar The T.N.T., clinical et al analysis (2018) of Endogenous endogenous Endophthalmitis: endophthalmitis A Five ke -year xue Review bao= Eye of science Cases at udom 20(3) the Raja 144-148 Pae eaure puan Zainab Hos pital, Ke lantan, Malaysia 37(3) Cureus 10(7) Muda Ánh N.T.N Vayavari (2016) V., Đặc Subbiah điểm lâm D., ssố et àng al (2018) cận lâm Endoge sàng nous viêm endophthalmitis mủ nội nhãn :anhãn argoing sau 9-ye vết thương retros pe xu ctive yê nry study nhãn cầu at aviện te trẻ rtiary em referral Trường Đại pital học in Yce Malaysia Hà Nội of ophthalmic and infection 8(1) Rubio Nam K.Y E.F Kim (2004) H.W., Clim Jeung W.J., influence et al on (2016) conjunctival Com paris bacteria on of the of patients most com unde mon isolate cataract sbacterial of postope surge rative Eye endophthalm 18(8) 778 in South Kore a;ctomy Ente rococcus spe cies vsNội coagulase staphylococci BMC infe14 ctious diseases 16(1) 706 16(12) 2188 Thapa Thi N.M R., (2004) Paudyal Nhận G (2014) xét tình Clinico-microbiologi hình bệnh nhân Viêm cal Profile nội nhãn and nội Visual sinh outcom điều trị e13-ye in Traum khoa glocom atic Endophthalmitis bệ nh viện Mắt foll Trung owing ương Pars Trường Plana Vitre Đại học YLuân Hà athọc aNội TeJournal rtiary Eye Care Ce ntre Ne pal Journal of the Nepal Medical Association 52(195) Thịnh Binde rL., PR., V M.I., (2009) Chua Tình J., Kaise hình rphẫu Pquả viêm K., et nội al nhãn (2003) nội Endogenous sinh ởet trẻ em endophthalmitis: bệ nh Mắt an Trung 18-ye ar ương review từ 2004 of 2008 -pos itive Trường cases Đại at aendophthalm học tertiary Yhos Hà Nội care Medicine 82(2) 97-105 Leibovitch Gre enwald I., M.J., Lai T., Wohl Raymond L.G., Sell G., C.H al (1986) (2005) Metastatic Endoge nous bacte endophthalmitis endophthalmitis :đưa :of aar ar contem review porary at aculture tertiary reappraisal hospital Survey in South of Australia Scandinavian 31(2) 81-101 journal infectious diseases 184-189 Lee Krause N.E., L., Park Be chrakis J.M (2011) N.E., Heimann Clinical results H., et of bacterial Incidence endophthalmitis: and outcome bacterial of endophthalm culture and itis vis ual acuity aPart 13-year outcom period es Journal itis Canadian ofnhãn the Journal Korean of Ophthalmological Ophthalmology 44(1) Society 88-94 52(10) 1173-118 1.Nội Ramakrishnan Nowak M.S., Grzybows R., Bharathi ki A., M., Michals Shivkumar ka-Małe C., cka et al K., (2009) al (2019) Microbiological Incide nce profile and Characteristics culture-prove of Endophthalmitis n cases of exogenous after Cataract and endogenous Surgery in endophthalmitis: Poland, 2010–2015 aof retros Inte pe rnational ctive study 240-242 Eye of 23(4) environme 945 ntal research and public health Thúy Kunim Q.L (1999) D.Y., Das Kết T., Sharma S., thuật et al cắt (1999) thể thủy Microbiologic tinh dịch srial pe kính ctrum kếtviện hợp and susce kháng ptibility sinh ofition vào is olates nội ::rđến nhãn điều I Postope trị viêm mủ nội trẻScandinavica itis nter American văn thạc journal sĩ y10-year of học, ophthalmology Trường Đại học 128(2) Y journal Hà Gu Vaziri pta K., A., Gu pta V., S.G., Dogra Kishor M.R., K., etet et al al (2003) (2015) Spectrum Endophthalm and clinical itis :nreview state profile of of art post Clinical cataract ophthalmology surge ry (Auckland, in NZ) North 9.ophthalmology 95 India Indian journal ofduring ophthalm ology 51(2) 139 Ahme Jacks on doto Y., T.L., Schimel Paras kevopoulos A., Pathengay Ge A., orgalas et al (2012) I.(2009) (2014) Endophthalmitis System atic foll owing of 342 ope cases n-globe of endogenous injuries Eye bacterial 26(2) 212 endophthalmitis Survey of Ophthalmology 59(6) 627-635 Schiedle Ness T., P rK., eSchwartz V., lz K., Scott Hansen I.U., Flynn L.L (2007) Jr H.W., Endoge et al.al (2004) nous endophthalm Culture-prove itis : endoge microorganisms, nous endophthalm dis pos itis and :ove clinical prognos feappare atures is Acta and Ophthalmologica visual acuity outcomes American 85(8) journal 852-85 of ophthalmology 137(4) 725-731 Shankar Lim H.W., Shin Gyanendra J.W., Cho L., H.Y., Hari etT., S., al et (2014) al (2009) Endogenous Culture prove endophthalmitis n endoge nous inthe the bacte Kore rial an endophthalmitis population: aendophthalmitis six-ye in ar retros ntly perative healthy ctive study individuals Retina .em Ocular 34(3) immunology 592-602 and inflammation 17(6) 396-399 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO Relhan N, Forster R.K, Flynn Jr H.W (2018) Endophthalmitis: then and now American journal of ophthalmology, 187, xx-xxvii Aaberg Jr T.M, Flynn Jr H.W, Schiffman J et al (1998) Nosocomial acute-onset postoperative endophthalmitis survey: a 10-year review of incidence and outcomes Ophthalmology, 105(6), 1004-1010 Group E.V.S (1995) Results of the Endophthalmitis Vitrectomy Study A randomized trial of immediate vitrectomy and of intravenous antibiotics for the treatment of postoperative bacterial endophthalmitis Arch Ophthalmol, 113, 1479-1496 Kattan H.M, Flynn Jr H.W, Pflugfelder S.C et al (1991) Nosocomial endophthalmitis survey: current incidence of infection after intraocular surgery Ophthalmology, 98(2), 227-238 Dehghani A.R, Rezaei L, Salam H et al (2014) Post traumatic endophthalmitis: incidence and risk factors Global journal of health science, 6(6), 68 Egan D.J eMedicine Specialties Emergency Medicine Ophthalmology Friling E, Lundström M, Stenevi U et al (2013) Six-year incidence of endophthalmitis after cataract surgery: Swedish national study Journal of Cataract & Refractive Surgery, 39(1), 15-21 Nam K.Y, Lee J.E, Lee J.E et al (2015) Clinical features of infectious endophthalmitis in South Korea: a five-year multicenter study BMC infectious diseases, 15(1), 177 Wong J.S, Chan T.K, Lee H.M et al (2000) Endogenous bacterial endophthalmitis: an east Asian experience and a reappraisal of a severe ocular affliction Ophthalmology, 107(8), 1483-1491 10 Hoàng Thị Hiền (2005) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số tác nhân gây viêm nội nhãn nội sinh Trường Đại học Y Hà Nội 11 Mathews A.S, Pillai G.S, Natasha R et al (2011) Endogenous Endophthalmitis–A Review Risk, 23(1) 12 Benz M.S, Scott I.U, Flynn H.W et al (2004) Endophthalmitis isolates and antibiotic sensitivities: a 6-year review of culture-proven cases American journal of ophthalmology, 137(1), 38-42 13 Gupta A, Orlans H, Hornby S et al (2014) Microbiology and visual outcomes of culture-positive bacterial endophthalmitis in Oxford, UK Graefe's Archive for Clinical and Experimental Ophthalmology, 252(11), 1825-1830 14 Moloney T.P, Park J (2014) Microbiological isolates and antibiotic sensitivities in culture-proven endophthalmitis: a 15-year review British Journal of Ophthalmology, bjophthalmol-2014-305030 15 Sharma S, Padhi T.R, Basu S et al (2014) Endophthalmitis patients seen in a tertiary eye care centre in Odisha: a clinico-microbiological analysis The Indian journal of medical research, 139(1), 91 16 Jonathon Q, Morlet N, Pearman J.W et al (2005) Management and outcomes of postoperative endophthalmitis since the endophthalmitis vitrectomy study: the Endophthalmitis Population Study of Western Australia (EPSWA)’s fifth report Ophthalmology, 112(7), 11991206, e2 17 Königsdörffer E, Augsten R, Oehme A et al (2000) Prognose der postoperativen Endophthalmitis Der Ophthalmologe, 97(2), 121-125 18 Lu X, Xia H, Jin C et al (2019) Prognostic factors associated with visual outcome of salvageable eyes with posttraumatic endophthalmitis Scientific reports, 9(1), 1-8 19 Johnson M.W, Doft B.H, Kelsey S.F et al (1997) The endophthalmitis vitrectomy study: relationship between clinical presentation and microbioloaic spectrum Ophthalmology, 104(2), 261-272 20 Han D.P, Wisniewski S.R, Wilson L.A et al (1996) Spectrum and susceptibilities of microbiologic isolates in the Endophthalmitis Vitrectomy Study American journal of ophthalmology, 122(1), 1-17 21 Barry P, Seal D.V, Gettinby G et al (2006) ESCRS study of prophylaxis of postoperative endophthalmitis after cataract surgery: preliminary report of principal results from a European multicenter study Journal of Cataract & Refractive Surgery, 32(3), 407-410 22 Group E.E.S (2007) Prophylaxis of postoperative endophthalmitis following cataract surgery: results of the ESCRS multicenter study and identification of risk factors Journal of Cataract & Refractive Surgery, 33(6), 978-988 23 Seal D, Reischl U, Behr A et al (2008) Laboratory diagnosis of endophthalmitis: comparison of microbiology and molecular methods in the European Society of Cataract & Refractive Surgeons multicenter study and susceptibility testing Journal of Cataract & Refractive Surgery, 34(9), 1439-1450 24 Lundström M, Wejde G, Stenevi U et al (2007) Endophthalmitis after cataract surgery: a nationwide prospective study evaluating incidence in relation to incision type and location Ophthalmology, 114(5), 866-870 25 Kim H, Kim S, Chung I et al (2014) Emergence of Enterococcus species in the infectious microorganisms cultured from patients with endophthalmitis in South Korea Infection, 42(1), 113-118 26 Anand A, Therese K.L, Madhavan H.N (2000) Spectrum of aetiological agents of postoperative endophthalmitis and antibiotic susceptibility of bacterial isolates Indian journal of ophthalmology, 48(2), 123 27 Jacobs D.J, Leng T, Flynn Jr H.W et al (2011) Delayed-onset blebassociated endophthalmitis: presentation and outcome by culture result Clinical Ophthalmology (Auckland, NZ), 5, 739 28 Yamamoto T, Kuwayama Y, Kano K et al (2013) Clinical features of bleb‐related infection: a 5‐year survey in Japan Acta ophthalmologica, 91(7), 619-624 29 Henry C.R, Flynn Jr H.W, Miller D et al (2012) Infectious keratitis progressing to endophthalmitis: a 15-year study of microbiology, associated factors, and clinical outcomes Ophthalmology, 119(12), 2443-2449 30 O’Neill E.C, Yeoh J, Fabinyi D.C et al (2014) Risk factors, microbial profiles and prognosis of microbial keratitis-associated endophthalmitis in high-risk eyes Graefe's Archive for Clinical and Experimental Ophthalmology, 252(9), 1457-1462 31 Relhan N, Schwartz S.G, Flynn H.W (2017) Endogenous fungal endophthalmitis: an increasing problem among intravenous drug users Jama, 318(8), 741-742 32 Modjtahedi B.S, Finn A.V, Papakostas T.D et al (2017) Intravenous drug use–associated endophthalmitis Ophthalmology Retina, 1(3), 192-199 33 Yang C.S, Tsai H.Y, Sung C.S et al (2007) Endogenous Klebsiella endophthalmitis associated with pyogenic liver abscess Ophthalmology 114(5), 876-880, e2 34 Jackson T.L, Eykyn S.J, Graham E.M et al (2003) Endogenous bacterial endophthalmitis: a 17-year prospective series and review of 267 reported cases Survey of ophthalmology, 48(4), 403-423 35 Karama E.M, Willermain F, Janssens X et al (2008) Endogenous endophthalmitis complicating Klebsiella pneumoniae liver abscess in Europe: case report International ophthalmology, 28(2), 111-113 36 Deramo V.A, Lai J.C, Winokur J et al (2008) Visual outcome and bacterial sensitivity after methicillin-resistant Staphylococcus aureus– associated acute endophthalmitis American journal of ophthalmology,145(3), 413-417, e1 37 Ji Y, Jiang C, Ji J et al (2015) Post-cataract endophthalmitis caused by multidrug-resistant Stenotrophomonas maltophilia: clinical features and risk factors BMC ophthalmology, 15(1), 14 38 Samant P, Ramugade S (2014) Successful use of intravitreal and systemic colistin in treating multidrug resistant Pseudomonas aeruginosa post-operative endophthalmitis Indian journal of ophthalmology, 62(12), 1167 39 Seal D.V, Pleyer U (2007) Ocular infection: investigation and treatment in practice CRC Press 40 Goldschmidt P., Degorge S., Benallaoua D., et al (2009) New test for the diagnosis of bacterial endophthalmitis British Journal of Ophthalmology, 93(8), 1089-1095 41 Dương Nam Trà (2007) Nghiên cứu số tác nhân gây viêm mủ nội nhãn sau vết thương xuyên nhãn cầu Bệnh viện Mắt Trung ương Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 42 Đỗ Tấn (2012) Đánh giá kết phẫu thuật cắt dịch kính bơm dầu Silicon nội nhãn điều trị viêm mủ nội nhãn nội sinh vi khuẩn Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 43 Liang L, Lin X, Yu A et al (2004) The clinical analysis of endogenous endophthalmitis Eye science, 20(3), 144-148 44 Michael N.D.B, Gunaseelan S, Jaffar T.N.T et al (2018) Endogenous Endophthalmitis: A Five-year Review of Cases at the Raja Perempuan Zainab II Hospital, Kelantan, Malaysia Cureus, 10(7) 45 Muda R, Vayavari V, Subbiah D et al (2018) Endogenous endophthalmitis: a 9-year retrospective study at a tertiary referral hospital in Malaysia Journal of ophthalmic inflammation and infection, 8(1), 14 46 Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2016) Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm mủ nội nhãn sau vết thương xuyên nhãn cầu trẻ em Trường Đại học Y Hà Nội 47 Rubio E.F (2004) Climatic influence on conjunctival bacteria of patients undergoing cataract surgery Eye, 18(8), 778 48 Nam K.Y, Kim H.W, Jeung W.J et al (2016) Comparison of the most common isolates of postoperative endophthalmitis in South Korea; Enterococcus species vs coagulase-negative staphylococci BMC infectious diseases, 16(1), 706 49 Thapa R, Paudyal G (2014) Clinico-microbiological Profile and Visual outcome in Traumatic Endophthalmitis following Pars Plana Vitrectomy at a Tertiary Eye Care Centre of Nepal Journal of the Nepal Medical Association, 52(195) 50 Nguyễn Minh Thi (2004) Nhận xét tình hình bệnh nhân Viêm nội nhãn nội sinh điều trị khoa glocom bệnh viện Mắt Trung ương Trường Đại học Y Hà Nội 51 Phạm Văn Thịnh (2009) Tình hình viêm nội nhãn nội sinh trẻ em bệnh viện Mắt Trung ương từ 2004 đến 2008 Trường Đại học Y Hà Nội 52 Greenwald M.J, Wohl L.G, Sell C.H (1986) Metastatic bacterial endophthalmitis: a contemporary reappraisal Survey of ophthalmology, 31(2), 81-101 53 Binder M.I, Chua J, Kaiser P.K et al (2003) Endogenous endophthalmitis: an 18-year review of culture-positive cases at a tertiary care center Medicine, 82(2), 97-105 54 Leibovitch I, Lai T, Raymond G et al (2005) Endogenous endophthalmitis: a 13-year review at a tertiary hospital in South Australia Scandinavian journal of infectious diseases, 37(3), 184-189 55 Lee N.E, Park J.M (2011) Clinical results of bacterial endophthalmitis: bacterial culture and visual acuity outcomes Journal of the Korean Ophthalmological Society, 52(10), 1173-1181 56 Krause L, Bechrakis N.E, Heimann H et al (2009) Incidence and outcome of endophthalmitis over a 13-year period Canadian Journal of Ophthalmology, 44(1), 88-94 57 Ramakrishnan R, Bharathi M, Shivkumar C et al (2009) Microbiological profile of culture-proven cases of exogenous and endogenous endophthalmitis: a 10-year retrospective study Eye, 23(4), 945 58 Nowak M.S Grzybowski A, Michalska-Małecka K, et al (2019) Incidence and Characteristics of Endophthalmitis after Cataract Surgery in Poland, during 2010–2015 International journal of environmental research and public health, 16(12), 2188 59 Lê Thúy Quỳnh (1999) Kết phẫu thuật cắt thể thủy tinh dịch kính kết hợp đưa kháng sinh vào nội nhãn điều trị viêm mủ nội nhãn trẻ em 60 Luân văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Kunimoto D.Y, Das T, Sharma S et al (1999) Microbiologic spectrum and susceptibility of isolates:: Part I Postoperative endophthalmitis 61 American journal of ophthalmology, 128(2), 240-242 Gupta A, Gupta V, Dogra M.R et al (2003) Spectrum and clinical profile of post cataract surgery endophthalmitis in North India Indian journal 62 of ophthalmology, 51(2), 139 Vaziri K, Schwartz S.G, Kishor K et al (2015) Endophthalmitis: state of 63 the art Clinical ophthalmology (Auckland, NZ), 9, 95 Ahmed Y, Schimel A, Pathengay A et al (2012) Endophthalmitis 64 following open-globe injuries Eye, 26(2), 212 Jackson T.L, Paraskevopoulos T, Georgalas I (2014) Systematic review of 342 cases of endogenous bacterial endophthalmitis Survey of 65 Ophthalmology, 59(6), 627-635 Schiedler V, Scott I.U, Flynn Jr H.W et al (2004) Culture-proven endogenous endophthalmitis: clinical features and visual acuity outcomes American journal of ophthalmology, 137(4), 725-731 66 Ness T, Pelz K, Hansen L.L (2007) Endogenous endophthalmitis: microorganisms, disposition and prognosis Acta Ophthalmologica 67 Scandinavica, 85(8), 852-856 Shankar K, Gyanendra L, Hari S et al (2009) Culture proven endogenous bacterial endophthalmitis in apparently healthy individuals 68 Ocular immunology and inflammation, 17(6), 396-399 Lim H.W, Shin J.W, Cho H.Y et al (2014) Endogenous endophthalmitis in the Korean population: a six-year retrospective study Retina, 34(3), 592-602 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU LƯU GIỮ THÔNG TIN BỆNH NHÂN I Phần hành Tên: Tuổi: Giới: Điện thoại: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Số hồ sơ lưu: Ngày vào viện: II Mùa: Ngày viện: Bệnh sử a Thời gian xuất bệnh ( từ xuất triệu chứng ban đầu b c vào viện): Nguyên nhân gây bệnh: Thời gian bị bệnh ( sau phẫu thuật, sau tiêm nội nhãn, sau chấn d thương…): Mắt bị bệnh: MP □ e f g MT □ Hai mắt □ Tiền sử: Toàn thân: Tại mắt: Chẩn đốn tuyến dưới: Xử trí ban đầu Uống Kháng sinh Kháng nấm Corticoid Tra Tiêm bắp Tiêm TM Tiêm NN Tiêm CNC Số ngày III Các triệu chứng lâm sàng a Thị lực MP MT b Nhãn áp MP MT c Khám sinh hiển vi + Mi mắt Bình thường □ Sưng nề □ Co quắp mi □ + Giác mạc Trong □ Phù đục □ Tủa mặt sau □ Áp xe vòng □ Hoại tử □ + Tiền phịng Sạch □ Tính chất mủ Lỗng □ Đặc □ Lẫn máu □ Tyndall □ Mức độ mủ 1/2 TP □ Xuất huyết □ +Mống mắt Phù nề □ Áp xe □ Dính □ Tân mạch □ Teo □ +Đồng tử Trịn □ Méo □ Dính sau □ + Diện đồng tử Sạch □ Xuất tiết □ Không QS□ + Phản xạ Mất □ Chậm □ +Thủy tinh thể Đục □ Sa lệch □ Xuất tiết bề mặt □ Hóa mủ □ IOL □ Không QS □ +Ánh đồng tử Kém hồng □ Vàng □ Tối □ Áp xe VM ≤ góc 1/4 □ >1 góc 1/4 □ Khơng quan sát □ +Độ đục dịch kính (5 độ) +Các tổn thương có Hoại tử VM thể có đáy mắt ≤ góc 1/4 □ >1 góc 1/4 □ Tắc mạch VM □ Bong hắc mạc □ IV Siêu âm Độ đục dịch kính Đục rải rác Đục nhiều Đục dày đặc thành đám Dầy lên hắc mạc Viền dịch bao Tenon Bong hắc mạc Teo nhãn cầu V Xét nghiệm vi sinh Bệnh phẩm thủy dịch XN trực tiếp Ni cấy Bệnh phẩm dịch kính ... bệnh viện Mắt Trung ương giai đoạn từ 2012 đến 2017? ?? với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng viêm mủ nội nhãn giai đoạn từ 2012 đến 2017 Mô tả đặc điểm cận lâm sàng viêm mủ nội nhãn giai đoạn. .. TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ HẢI VÂN Nghiªn cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Viêm mủ nội nhÃn bệnh viện Mắt TRUNG ƯƠNG GIAI ĐOạN tõ 2012 §ÕN 2017 Chuyên ngành : Nhãn khoa Mã số : 60720157... sàng cận lâm sàng VMNN nói chung Việt Nam Xuất phát từ thực tế trên, với mong muốn có nhìn tổng qt bệnh VMNN, tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Viêm mủ nội nhãn bệnh

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tuổi bệnh nhân: Tuổi được tính tại thời điểm vào viện, chúng tôi phân theo các nhóm tuổi sau:

  • + ≤ 15 tuổi

  • + Từ >15 đến 40 tuổi

  • + Từ 41 đến 60 tuổi

  • Thời gian tiến triển của bệnh: Thời gian bị bệnh được tính từ thời điểm BN phẫu thuật mắt, tiêm nội nhãn, chấn thương… đến khi VMNN

  • + Dưới 1 tuần

  • Tình trạng thị lực: Các mức thị lực ở các thời điểm vào viện chia thành các nhóm sau:

  • - Kết quả thu thu được ghi vào phiếu theo dõi mẫu.

  • - Các số liệu được xử lý và phân tích bằng chương trình thống kê SPSS 20.0.

  • - Sử dụng test Student tìm giá trị trung bình, tìm chỉ số p.

  • - Ước lượng khoảng một giá trị trung bình và ước lượng khoảng cho sự khác nhau giữa 2 giá trị trung bình với các test χ2 (n>5).

  • - Sử dụng hệ số tương quan p để đánh giá mối liên quan.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan