Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
4,63 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ỦY BAN NHÂN DÂN TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI LÂM SÀNG VÀ XỬ LÝ TAI BIẾN, DI CHỨNG CỦA HỐC MỔ KHOÉT CHŨM TIỆT CĂN Chuyên ngành : Tai Mũi Họng Mã số : Người thực hiện: Lê Nhất Oai Cơ quan công tác: BV ĐKKV Ngọc Lặc - Thanh Hóa TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 CÁC CHỮ VIẾT TẮT KCTC TMH Va S KCTC KĐ KCTC CB KCTC TT HM ĐK ĐM ĐX PTA Khoét chũm tiệt Tai mũi họng Thể tích ống tai ngồi Diện tích ống tai ngồi Kht chũm tiệt kinh điển Khoét chũm tiệt cải biên Khoét chũm tiệt tối thiểu Hốc mổ Đường khí Động mạch Đường xương Pure tone average – Ngưỡng nghe trung bình MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SƯ 1.1.1 Thế giới: 1.1.2 Việt Nam .4 1.2 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ TRUYỀN ÂM CỦA TAI GIỮA 1.2.1 Giải phẫu tai 1.2.2 Xương chũm 1.2.3 Tế bào xương chũm .10 1.2.4 Sinh lý truyền âm tai .23 1.2.5 Đo thính lực đơn âm ngưỡng 24 1.3 PHẪU THUẬT KHOÉT CHŨM TIỆT CĂN 26 1.3.1 Định nghĩa 26 1.3.2 Phân loại phẫu thuật khoét chũm tiệt 26 1.4 TIÊU CHUẨN HM PHẪU THUẬT KCTC .29 1.5 TAI BIẾN VÀ DI CHỨNG CỦA HỐC MỔ TCXC 30 1.5.1 Tai biến 30 1.5.2 Các di chứng hốc mổ KCTC 32 1.5.3 Xử lí tai biến di chứng hốc mổ KCTC 33 1.5.4 Chỉnh hình tai 36 1.4 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TAI BIẾN VÀ DI CHỨNG CỦA HỐC MỔ TCXC .37 1.4.1 Hốc mổ KCTC kinh điển 37 1.4.2 Hốc mổ KCTC cải biên .39 1.4.3 Hốc mổ KCTC tối thiểu 40 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 42 2.1.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu .42 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 42 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .44 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .44 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 44 2.2.4 Các bước tiến hành 46 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 52 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu 52 2.2.7 Sai số cách khắc phục .53 TRIỂN VỌNG CỦA ĐỀ TÀI .54 DỰ KIẾN SƠ BỘ VỀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN LUẬN ÁN .55 DỰ TRÙ KINH PHÍ, NHÂN LỰC 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Thiết đồ đứng ngang chéo qua tai Hình 1.2: Mặt màng nhĩ Hình 1.3 Xương chũm – hình thể ngồi .10 Hình 1.4 Cấu tạo xương chũm, lớp tế bào nông sâu 11 Hình 1.5 Các loại xương chũm 12 Hình 1.6 Các vùng xương chũm mặt 13 Hình 1.7 Các nhóm thơng bào xương chũm 14 Hình 1.8 : Phân đoạn giải phẫu dây thần kinh VII 15 Hình 1.9: Hệ thống xương .17 Hình 1.10: Giải phẫu xương búa 18 Hình 1.11: Giải phẫu xương đe 19 Hình 1.12: Giải phẫu xương bàn đạp .20 Hình 1.13 Hốc mổ khoét chũm tiệt toàn phần 27 Hình 1.14 Hốc mổ khoét chũm tiệt cải biên 28 Hình 1.15: Hố mổ KTTC tối thiểu đường xuyên ống tai 29 Hình 1.16 : Tình trạng biểu bì hóa niêm mạc hịm nhĩ 30 Hình 1.17: Viêm xơ hóa đan xen 31 Hình 1.18: Tường dây VII cao ảnh hưởng đến dẫn lưu hốc mổ 31 Hình 1.19: Chít hẹp ống tai ngồi sau phẫu thuật 32 Hình 1.20 : San phẳng tường dây VII 34 Hình 1.21 : Lấp hốc mổ chũm bột xương ghép da 35 Hình 1.22 : Sơ đồ nguyên lý xử lý hốc mổ KCTC 35 Hình 1.23: Phẫu thuật chỉnh hình tai hốc mổ tiệt 36 Hình 2.1 Bộ nội soi Tai Mũi Họng 45 Hình 2.2 Ống nội soi 00, 300 đường kính 2,7 mm 00 đường kính mm hãng Karl - Storzt 45 Hình 2.3 Bộ dụng cụ vi phẫu tai 46 Hình 2.4 : Xác định thể tích hốc mổ chũm 48 Hình 2.5: Xác định diện tích ống tai ngồi thước compa đơn vị mm 48 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm tai mạn tính (VTGMT) định nghĩa tình trạng viêm dai dẳng hịm nhĩ sào bào, kéo dài tháng [66] [28] [54] Viêm tai mạn tính thường gặp, vấn đề sức khỏe cộng đồng nhiều quốc gia, theo thống kê ước tính gần giới tỷ lệ mắc viêm tai mạn tính hàng năm 4,76‰ với tổng số mắc 65 đến 330 triệu dân Ở số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam viêm tai mạn tính chiếm khoảng 2-5% dân số [48] [47] [10] Viêm tai mạn tính thủng màng nhĩ không thủng màng nhĩ, phân thành loại viêm tai mạn tính nguy hiểm có cholesteatoma (VTGMTNH) viêm tai mạn tính khơng nguy hiểm [15] [22] [63] Trong VTGMTNH chiếm từ 20-38,7% [60], [4] hầu hết trường hợp điều trị khoét chũm tiệt (KCTC) KCTC khởi xướng Kuster 1889 [31], hầu hết tiến hành PT này, nhược điểm KCTC để lại vấn đề tồn đọng đến mức cảm giác giải nổi, giải bệnh tích giải cấp cứu cho người bệnh, di chứng, tai biến để lại khó khăn, chí nhiều phẫu thuật viên cịn cho khơng thể giải chấp nhận hốc mổ Tai biến hốc mổ KCTC bao gồm: viêm hốc mổ chũm, biểu bì hóa hịm tai, viêm xơ hóa đan xen, tỷ lệ Va/S tường dây VII cao Các di chứng bao gồm: tượng xơ hóa hòm nhĩ, tổn thương xương trầm trọng, suy giảm thính lực, thu hẹp khoảng trống hịm tai [44], [16] Ngoài việc phải chịu nghe sau KCTC, số lượng khơng nhỏ bệnh nhân cịn phải chịu việc chảy tai dai dẳng tái diễn, gây ảnh hưởng đến chất lượng sống, tốn nhiều thời gian tiền điều trị người bệnh Với phát triển vượt bậc cải tiến kỹ thuật khoét chũm nửa cuối kỷ 20 đầu kỷ 21 Sự thành công phần khắc phục nhược điểm phẫu thuật KCTC, nhiên vấn đề giải tai biến hốc mổ KCTC đến khó khăn, thách thức nhà phẫu thuật tai Với kỹ thuật thu nhỏ hốc mổ chũm sụn, xương, mỡ, vật liệu nhân tạo phổ biến vạt cân – , kỹ thuật chỉnh hình hốc mổ chũm - ống tai làm gia tăng tỷ lệ khô tai sau mổ KCTC lên đến 80-95% [44] [59] , mà cịn rút ngắn thời gian khơ tai sau mổ (77,7 – 81% khơ tai sau mổ tháng) Ngồi biến đổi cấu trúc chức bệnh lý phẫu thuật KCTC gây ra, hốc mổ KCTC tiếp tục chịu chi phối trình viêm xơ hóa đan xen sau phẫu thuật làm cho hốc mổ tiếp tục bị biến đổi mặt hình thái suy giảm mặt chức gây nên tình trạng nghe tiến triển Việc xử lý tai biến hốc mổ viêm bao gồm: điều trị viêm hốc mổ chũm nội khoa, thu hẹp hốc mổ chũm nhằm san phẳng tường dây VII điều chỉnh số Va/S, ghép da Các chất liệu thu hẹp hốc mổ sử dụng như: cân cơ, sụn, bột xương, mỡ, bột gốm…[16], [45], [46], [25] cho kết đáng kể Xử lý hốc mổ viêm tiền đề cho việc phẫu thuật chỉnh hình tai phục hồi chức nghe cho bệnh nhân sau Mặc dù phẫu thuật KCTC nhiều tác giả ngồi nước nói đến, nhiên chưa có nghiên cứu đề cập sâu đến tai biến di chứng phẫu thuật này, đặc biệt việc sử dụng bột xương tự thân để thu hẹp hốc mổ, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hình thái lâm sàng xử lý tai biến, di chứng hốc mổ khoét chũm tiệt căn” Với mục tiêu: Mơ tả hình thái lâm sàng, tai biến di chứng hốc mổ khoét chũm tiệt Đánh giá kết xử lý tai biến hốc mổ khoét chũm tiệt Chương TỔNG QUAN 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ 1.1.1 Thế giới: Năm 1995, Van Hasselt C A cs nghiên cứu bít lấp phần hốc mổ chũm cách sử dụng vạt cân thái dương có cuống mạch 107 bệnh nhân cho kết khô tai đạt 96% [62] Năm 2000, Vartiainen, E nghiên cứu 136 bệnh nhân sau KCTC cholesteatoma cho thấy 21% bệnh nhân phải phẫu thuật lại 3% phải phẫu thuật lại lần, 17% có tái phát cholesteatoma Sau phẫu thuật 10 năm có 1% có tai ẩm ướt, 1(0,7%) trường hợp có chảy mủ tai, thủng màng nhĩ lại có 8%.[64] Năm 2000, Deng, X C cs nghiên cứu 320 bệnh nhân sau KCTC cho thấy việc hịa hốc mổ vào ống tai chỉnh hình cửa tai đủ rộng yếu tố định đến kết khô tai sau phẫu thuật [37] Năm 2001, Garap, J P cộng nghiên cứu 81 bệnh nhân nước có y tế phát triển cho thấy phẫu thuật KCTC phẫu thuật tốt điều trị ngăn ngừa biến chứng VTGmt có khơng có cholesteatoma [39] Năm2003, Ozgirgin, O N.và cs nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến kết phẫu thuật sau KCTC cho thấy tường dây VII cao yếu tố ảnh hưởng nhiều đến kết sau KCTC, bên cạnh yếu tố như: hốc mổ gồ ghề, sót thơng bào viêm chỉnh hình cửa tai khơng đủ rộng yếu tố dẫn đến chảy tai kéo dài thất bại sau phẫu thuật [50] Năm 2004, Kos, M.I cs nghiên cứu biến đổi hình thái chức 338 bệnh nhân sau KCTC kết hợp CHTG Các vấn đề chủ yếu gặp phải sau phẫu thuật chít hẹp ống tai, xơ hóa hốc mổ, nhiễm trùng tái diễn,polyp, sót cholesteatoma, tái thủng nhĩ nghe xơ nhĩ sau phẫu thuật Về mặt chức năng, ABG trung bình tất bệnh nhân trước THTG 51.7 dB [44] Năm 2004, Mukherjee P cs nghiên cứu 133 bệnh nhân sau KCTC cải biên cholesteatoma lan rộng cho thấy phẫu thuật có khả tạo tai khơ 95%, với tỷ lệ sót tái phát bệnh tích thấp, bảo tồn sức nghe tiền đề cho phẫu thuật THTG sau [49] Năm 2006, Kos M.I cs nghiên cứu khắc phục hốc mổ KCTC chảy nước cách dùng mỡ bít lấp hốc mổ (phẫu thuật Rambo) cho thấy phẫu thuật có khả tạo hốc mổ khơ, hạn chế tối đa số lần bệnh nhân phải chăm sóc tai rút ngắn thời gian lành thương sau phẫu thuật [45] Năm 2007, Beutner D cs nghiên cứu khắc phục hốc mổ KCTC chảy nước cách bít lấp hốc mổ bột xương tự thân sụn loa tai cho kết khô tai chiếm 90% [25] Năm 2007, Singh V cs nghiên cứu khắc phục hốc mổ KCTC chảy nước phương pháp bít lấp hốc mổ chũm với vạt cân có cuống mạch chứa động mạch thái dương cho kết khô tai chiếm 84% sau thời gian theo dõi 12 tháng [59] 1.1.2 Việt Nam Năm 1980, Lương Sĩ Cần, Nguyễn Tấn Phong cộng đặt vấn đề phục hồi hố mổ chũm tiệt căn, bít lấp hốc mổ chũm tạo hình ống tai vạt cân sau tai, tái tạo trụ dẫn xương tự thân giúp vết mổ chóng liền phục hồi thính lực [6], [5] 56 DỰ KIẾN SƠ BỘ VỀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN LUẬN ÁN Năm 2018 Năm 2019 Từ năm 2020-… Kết T T Nội dung Đọc tài liệu Kiến thức Viết đề cương Đề cương Bảo vệ đề cương Đề cương Chuẩn bị công cụ Chuẩn xác Tiến hành nghiên cứu Thu thập số liệu Tổng hợp số liệu Kết Xử lý số liệu Kết Viết, sửa luận án Luận án Báo cáo luận án Thành công 4 DỰ TRÙ KINH PHÍ, NHÂN LỰC Kinh phí thực T T Nội dung Phát triển đề cương Khảo sát địa điểm NC Thu thập số liệu Đơn vị Số lượng Số lần Mức chi (vnđ) Thành tiền (vnđ) Bài - - - Nơi - - Phiếu 120 - - - 57 Cơng cụ NC Cái Sẵn có - - - Khám bệnh nhân Người 120 200.000 48.000.000 Phẫu thuật lại Người 120 - - Xử lý phân tích số liệu Phiếu 120 - - Viết, sửa luận án - - - - - Bài 2.000.00 4.000.000 Bài 1 ? ? - - - - - Đăng tạp chí nước Đăng tạp chí nước ngồi Khác: photo, điện thoại liên lạc, VPP, lại (Bắc- Nam)… Tổng cộng 52.000.000 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Văn Huy (2006), Giải phẫu người, Nhà xuất Y học - Hà nội,pp 162-167 Chu Thị Kim Anh (2005), "Đánh giá kết phẫu thuật chỉnh hình hốc mổ khoét chũm tiệt bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương", Luận văn thạc sĩ y học, ĐH Y Hà Nội Nguyễn Đình Bảng (1993), Tập tranh giải phẫu Tai mũi họng, Bộ môn Tai mũi họng, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Bảng Lương Sỹ Cần (1990), "Điều trị viêm tai xương chũm mạn tính, tổng kết năm 1986 - 1990 khoa tai, Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương", Nội san Tai Mũi Họng Tập 1,pp 16-19 Lương Sỹ Cần Nguyễn Tấn Phong (1980), "Cách giải trường hợp định "kht rỗng đá chũm bán phần"", Cơng trình nghiên cứu khoa học y dược, Nhà xuất Y học,pp 95 Lương Sỹ Cần Nguyễn Tấn Phong (1980), "Phục hồi hốc mổ chũm tiệt bảo tồn chảy mủ", Cơng trình nghiên cứu khoa học y dược, Nhà xuất Y học,pp 94 Frank H Netter MD, Người dịch: Nguyễn Quang Quyền Phạm Đăng Diệu (2014), "Tai ngồi hịm nhĩ ", Atlas giải phẫu người, Nhà xuất Y học,pp 93-94 Ngô Ngọc Liễn (2001), "Mức độ nghe kém", Giản yếu tai mũi họng, Nhà xuất Y học - Hà nội, Tập I,pp 179-183 Chử Thị Hồng Ninh (2016), "nghiên cứu hình thái lâm sàng thính lực bệnh nhân khoét chũm tiệt căn", Luận văn thạc sĩ y học, ĐH Y Hà Nội 10 Trần Duy Ninh (1995), "Nghiên cứu tình hình bệnh Tai Mũi Họng số tỉnh phía Bắc Việt Nam", Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học- Nhà xuất quân đội nhân dân- Hà Nội Tập 2,pp 74-45 11 Nguyễn Tấn Phong Lương Hồng Châu (1998), "Phục hồi hốc mổ khoét chũm", Tạp chí thơng tin y dược 9,pp 37-39 12 Nguyễn Tấn Phong (1999), "Bít lấp hốc mổ chũm bột xương - cân cơ", Nội san Tai Mũi Họng 3(2),pp 20-22 13 Nguyễn Tấn Phong (2001), Phẫu thuật tai, Nhà xuất Y học,pp 55133 14 Nguyễn Tấn Phong (2006), "Đánh giá kỹ thuật chỉnh hình ống tai cải tiến kiểu "trâu đa"", Kỷ yếu cơng trình khoa học, Hội nghị khoa học ngành Tai Mũi Họng,pp 42-45 15 Nguyễn Tấn Phong (2009), Phẫu thuật nội soi chức tai, Nhà xuất Y học - Hà nội 16 Nguyễn Tấn Phong (2018), "Xử lý tai biến di chứng hốc mổ tiệt xương chũm", Chuyên đề Tai Mũi Họng Phẫu Thuật Đầu Cổ, Hội Tai Mũi Họng Tp Hồ Chí Minh, Nhà Xuất Bản Y Học,pp 118-121 17 Nhan Trừng Sơn (2008), "Giải phẫu ứng dụng sinh lý tai.", Tai Mũi Họng Quyền 1, Nhà xuất Y học - Thành phố Hồ Chí Minh.,pp 229267 18 Võ Tấn (1993), Tai mũi họng thực hành, Tập II,pp 5-18 19 Đàm Nhật Thanh (2005), " Nghiên cứu tình trạng hốc mổ sau phẫu thuật khoét chũm tiệt bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương", Luận văn Bác sĩ chuyên khoa II, ĐH Y Hà Nội 20 Cao Minh Thành Nguyễn Quang Trung (2016), Giải phẫu chức tai Nội soi Tai Mũi Họng: kỹ khám chẩn đoán, Nhà xuất Y học - Hà nội,pp 15-29 21 Cao Minh Thành (2008), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm tai mạn tổn thương xương đánh giá kết phẫu thuật tạo hình xương con", Luận án tiến sĩ y học, Trường ĐH Y Hà Nội 22 Cao Minh Thành (2011), "Phân loại viêm tai mạn", Tạp Chí Tai Mũi Họng Việt Nam 56-5,pp 55-60 23 Phạm Thanh Thế (2017), "Nghiên cứu chỉnh hình tai hốc mổ khoét chũm tiệt căn", Luận án tiến sĩ y học, Trường ĐH Y Hà Nội II Tiếng Anh 24 K Gorur (2002), "[Causes of failure in open cavity mastoidectomy]", Kulak Burun Bogaz Ihtis Derg 9(3),pp 179-83 25 D Beutner (2007), "Long-term results following mastoid obliteration in canal wall down tympanomastoidectomy", Laryngorhinootologie 86(12),pp 861-6 26 R Castrillon (2000), "Long-term results of canal wall down mastoidectomy", Schweiz Med Wochenschr Suppl 125,pp 58s-61s 27 J M Sterkers (1989), "[Suppuration of old open cavities Radical treatment]", Ann Otolaryngol Chir Cervicofac 106(3),pp 158-66 28 J Acuin (2007), "Chronic suppurative otitis media", BMJ Clin Evid 2007,pp 502-507 29 J H Ahn (2012), "Postoperative results of tympanoplasty with mastoidectomy in elderly patients with chronic otitis media", Ann Otol Rhinol Laryngol 121(3),pp 168-73 30 R R Baiduc (2013), "Clinical measures of auditory function: the cochlea and beyond", Dis Mon 59(4),pp 147-56 31 R F Bento A C Fonseca (2013), "A brief history of mastoidectomy", Int Arch Otorhinolaryngol 17(2),pp 168-78 32 S Bercin (2009), "Results of revision mastoidectomy", Acta Otolaryngol 129(2),pp 138-41 33 S Bhatia (1995), "Canal wall down mastoidectomy: causes of failure, pitfalls and their management", J Laryngol Otol 109(7),pp 583-9 34 J S Brown (1982), "A ten year statistical follow-up of 1142 consecutive cases of cholesteatoma: the closed vs the open technique", Laryngoscope 92(4),pp 390-6 35 J G Clark (1981), "Uses and abuses of hearing loss classification", Asha 23(7),pp 493-500 36 "Committee on Hearing and Equilibrium guidelines for the evaluation of results of treatment of conductive hearing loss AmericanAcademy of Otolaryngology-Head and Neck Surgery Ffoundation, Inc" (1995), Otolaryngol Head Neck Surg 113(3),pp 186-7 37 X C Deng, L Zhou X M Jin (2000), "The effects of the plasty of the cavity of auricular concha in the post-mastoidectomy", Lin Chuang Er Bi Yan Hou Ke Za Zhi 14(4),pp 152-3 38 F Q Gao (2018), "Cause analysis of non dry ear after canal wall down mastoidectomy", Lin Chung Er Bi Yan Hou Tou Jing Wai Ke Za Zhi 32(7),pp 530-533 39 J P Garap S P Dubey (2001), "Canal-down mastoidectomy: experience in 81 cases", Otol Neurotol 22(4),pp 451-6 40 M V Goycoolea (1999), "Mastoid and tympanomastoid procedures in otitis media: classic mastoidectomy (simple, modified, and radical) and current adaptations; open-cavity, closed-cavity, and intact-bridge tympanomastoidectomy", Otolaryngol Clin North Am 32(3),pp 513-23 41 H Hildmann H Sudhoff (2006), Middle Ear Surgery, ISBN 3-54022201-4 Springer-Verlag Berlin Heidelberg New York,pp 62-93 42 M Iseri (2012), "Synchronous ossiculoplasty with titanium prosthesis during canal wall down surgery for advanced cholesteatoma: anatomical and hearing outcomes", J Laryngol Otol 126(2),pp 131-5 43 Praviz J (2011), Surgical anatomy of the head and neck, Harvard University Press, Cambridge, Massachusetts, and London, England,pp 473-479 44 M I Kos (2004), "Anatomic and functional long-term results of canal walldown mastoidectomy", Ann Otol Rhinol Laryngol 113(11),pp 872-6 45 M I Kos, O Chavaillaz J P Guyot (2006), "Obliteration of the tympanomastoid cavity: long term results of the Rambo operation", J Laryngol Otol 120(12),pp 1014-8 46 R P Mehta J P Harris (2006), "Mastoid obliteration", Otolaryngol Clin North Am 39(6),pp 1129-42 47 R Mittal (2014), "Role of innate immunity in the pathogenesis of otitis media", Int J Infect Dis 0,pp 259-67 48 L Monasta (2012), "Burden of disease caused by otitis media: systematic review and global estimates", PLoS One 7(4),pp e36226 49 P Mukherjee (2004), "Long-term outcome of modified radical mastoidectomy", J Laryngol Otol 118(8),pp 612-6 50 O N Ozgirgin (2003), "Factors that affect the outcome of opentechnique procedures performed in the treatment of cholesteatoma", Kulak Burun Bogaz Ihtis Derg 10(2),pp 47-50 51 M Portmann (1986), Chirurgie plastique en otologie, in Oreille et os Temporal, Paris: Masson 52 S Prasanna Kumar, A Ravikumar L Somu (2013), "Modified radical mastoidectomy: a relook at the surgical pitfalls", Indian J Otolaryngol Head Neck Surg 65(Suppl 3),pp 548-52 53 J L Pulec C Deguine (2000), "Poorly performed modified radical mastoidectomy", Ear Nose Throat J 79(7),pp 486 54 A Qureishi (2014), "Update on otitis media - prevention and treatment", Infect Drug Resist 7,pp 15-24 55 V V Raut J A Rutka (2002), "The Toronto meatoplasty: enhancing one's results in canal wall down procedures", Laryngoscope 112(11),pp 2093-5 56 J Rombout B K Pauw (1999), "Radical revision mastoidectomy for chronic otitis media without cholesteatoma: the relevance of excenteration of all rest cells", J Laryngol Otol 113(8),pp 710-3 57 M Sakagami (2000), "Long-term observation on hearing change in patients with chronic otitis media", Auris Nasus Larynx 27(2),pp 117-20 58 T Sasaki (2010), "Histopathological differences in bony destruction of malleus and incus following mastoidectomy", J Laryngol Otol 124(11),pp 1162-6 59 V Singh M Atlas (2007), "Obliteration of the persistently discharging mastoid cavity using the middle temporal artery flap", Otolaryngol Head Neck Surg 137(3),pp 433-8 60 M Tos (1979), "Pathology of the ossicular chain in various chronic middle ear diseases", J Laryngol Otol 93(8),pp 769-80 61 Ugo Fisch Ivan Glitsh (1994), Mastoidectomy, Tympanoplasty, Mastoidectomy, and Stapes Surgery, Georg Thieme Verlag Stuttart, Thieme Medical Publishers, Inc, New York,pp 146-208 62 C A Van Hasselt, K C Liu M C Tong (1995), "The Hong Kong vascularized temporalis fascia flaps for optimal, mastoid cavity reconstruction", Rev Laryngol Otol Rhinol (Bord) 116(1),pp 57-60 63 S Varshney (2010), "Ossicular chain status in chronic suppurative otitis media in adults", Indian J Otolaryngol Head Neck Surg 62(4),pp 421-6 64 E Vartiainen (2000), "Ten-year results of canal wall down mastoidectomy for acquired cholesteatoma", Auris Nasus Larynx 27(3),pp 227-9 65 M Tos (1995), Manual of Middle Ear Surgery., Vol 2, Georg Thieme Verlag: Stuttgart New York 66 WHO (2004), Chronic suppurative otitis media Burden of Illness and Management Options, Switzerland,,pp 7-15 World Health Organisation, , Geneva, BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Đề tài: “Nghiên cứu hình thái lâm sàng xử lý tai biến, di chứng hốc mổ khoét chũm tiệt căn” A MỤC TIÊU 1: “Mô tả hình thái lâm sàng, tai biến di chứng hốc mổ khoét chũm tiệt căn” I Hành chính: Họ tên:…………………….Tuổi: … Giới: Nam/Nữ Nghề nghiệp: Địa chỉ: Điện thoại: Ngày vào viện:……………… Ngày phẫu thuật lần 1: Ngày phẫu thuật lại: Ngày viện: Ngày khám lại: II Lý vào viện:………………………………………………………… III Bệnh Sử: - NGUYÊN NHÂN PHẢI KCTC □ VTGmt có cholesteatoma □ VTGmt thông thường □ Viêm XC sau chấn thương □ Khối u tai & xương chũm PHƯƠNG PHÁP KHOÉT CHŨM □ KCTC KĐ □ KCTC CB □ KCTC TT - Thời gian bị bệnh trước PT lần đầu:……………………………… IV TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG □ Chảy tai : □ Tai phải □ Tai trái □Từng đợt □Liên tục Thời gian chảy tai:………………………………………… Tính chất dịch:……………………………………………… □ Ù tai: □ Tai Phải □ Tai trái; □ Tiếng trầm □ Tiếng cao; □ Liên tục □ Không liên tục □ Nghe kém: □ Tai phải □ Tai trái □ Đau tai: □ Tai Phải □ Tai trái □ Chóng mặt □ Khác:……………………………………………………………… V KHÁM THỰC THỂ Tai: □ Tai Phải □ Tai trái Ống tai Mềm: □ Rộng Tường dây VII: □ Hạ thấp □ Cao □ HM trơn nhẵn □ Khơng có ngăn □ Khơng bị ứ đọng mủ Da lót hốc mổ chũm □ Chít hẹp □ HM khơng trơn nhẵn □ Vẫn có ngăn □ Ứ đọng mủ □ Dầy, nuôi dưỡng tốt □ Mỏng, dễ bong tróc □Chàm Màng nhĩ: □ Đọng biểu bì □ Viêm da khơ □ Ngun vẹn □ Thủng tồn phần □ Co lõm Hệ thống xương con: Búa: □ Thủng bán phần □ Xẹp □ Xơ hóa □ Mất lớp sợi a Cán búa □ Cụt cán □ Dính vào thành hòm tai b Đầu búa □ Mất □ Cốt hóa vào thượng nhĩ Đe: □ Mất □ Xơ dính Bàn đạp: □ Nguyên vẹn □ Mất chỏm □ Mất gọng □ Cốt hóa □ Di động Vịi nhĩ □ Thơng thống Niêm mạc tai □ Cốt hóa □ Nguyên vẹn □ Nguyên vẹn □ Xơ dính □ Cố định □ Mơ hạt bít lấp □ Hồng bóng □ Mơ hạt Tình trạng hốc mổ chũm □ Nguyên vẹn □Xơ hóa □ Xơ hóa □ Khô □ Chảy dịch: (□ Từng đợt □ Liên tục) □ Biểu bì hóa tồn □ Mơ hạt viêm □ Bong biểu bì hốc mổ □ Khơng dẫn lưu tốt (đọng biểu bì) Các tổn thương khác □ Dây VII hở xương □ Hở sa màng não Xác định tỷ lệ Va/S : □ Hở ống bán khuyên ngồi □ Khơng Va=………mm3 r=………mm (S=r2 x 3,14=…….mm2 ) Va/S=……… Mũi, Họng, Tai đối bên:…………………………………………………… … VI THÍNH LỰC TS(Hz) 500 1000 2000 Tai P 4000 Trung bình ĐX(dB) ĐK(dB) ABG ĐX(dB) Tai T ĐK(dB) ABG TLĐ loại: □ Nghe dẫn truyền □ Nghe hỗn hợp thiên dẫn truyền Mức độ nghe kém: □ Bình thường □Nhẹ □vừa □Nặng □ nặng □Điếc đặc B PHẪU THUẬT CHỈNH HÌNH HỐC MỔ Đường mổ: : □ Đường sau tai Lấy bệnh tích □ Đường trước tai Shambaugh - Lempert □ Cholesteatoma □ Tế bào chũm viêm San phẳng tường dây VII: □ Có □ Khơng Thu hẹp hốc mổ □ Bằng bột xương tự thân □ Khác:…………………… Vá lại màng nhĩ: □ Cân □ Màng sụn Ghép da: C □ Sụn □ Vạt da hốc mổ □ Vạt da ghép tự MỤC TIÊU 2: “Đánh giá kết xử lý tai biến hốc mổ KCTC” Cơ Tháng: □ Tai khô □ Tai chảy dịch 12 tháng: □ Tai khô □ Tai chảy dịch Phục hồi giải phẫu Ống tai mềm: Tháng: □ Rộng 12 Tháng: □ Rộng Màng nhĩ: - tháng: □ Chít hẹp □ Chít hẹp □ Liền □ Xơ hóa, dày đục □ Thủng □ Co lõm □ Dính thành hịm tai □ Ứ dịch □ Xung huyết đỏ kéo dài - 12 tháng: □ Liền □ Xơ hóa, dày đục □ Thủng □ Co lõm □ Dính thành hịm tai □ Ứ dịch □ Xung huyết đỏ kéo dài Tường dây VII: - tháng □ Hạ thấp □ HM trơn nhẵn □ Khơng có ngăn □ Không bị ứ đọng mủ □ Cao □ HM không trơn nhẵn □ Vẫn có ngăn □ Ứ đọng mủ - 12 tháng: □ Hạ thấp □ Cao □ HM trơn nhẵn □ HM không trơn nhẵn □ Không có ngăn □ Vẫn có ngăn □ Khơng bị ứ đọng mủ □ Ứ đọng mủ Xác định tỷ lệ Va/S : -6 tháng: Va=………mm3 r=………mm (S=r2 x 3,14=…….mm2 ) Va/S=……… - 12 tháng: Va=………mm3 r=………mm (S=r2 x 3,14=…….mm2 ) Va/S=……… Thính lực Sau PT tháng TS(Hz) 500 ĐX(dB) Tai P ĐK(dB) ABG ĐX(dB) Tai T ĐK(dB) ABG Sau PT 12 tháng Tai P Tai T TS(Hz) ĐX(dB) ĐK(dB) ABG ĐX(dB) ĐK(dB) ABG 500 1000 2000 4000 Trung bình 1000 2000 4000 Trung bình Tai biến, biến chứng sau PT Sớm □ Chóng mặt □ Liệt mặt Muộn □ □ □ □ Mảnh ghép không liền Tái thủng Co lõm Xẹp nhĩ Khác: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ... tai biến, di chứng hốc mổ khoét chũm tiệt căn? ?? Với mục tiêu: Mơ tả hình thái lâm sàng, tai biến di chứng hốc mổ khoét chũm tiệt Đánh giá kết xử lý tai biến hốc mổ khoét chũm tiệt Chương TỔNG QUAN... đến tai biến di chứng phẫu thuật này, đặc biệt việc sử dụng bột xương tự thân để thu hẹp hốc mổ, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu hình thái lâm sàng xử lý tai biến, di chứng hốc. .. 1.5.1 Tai biến 30 1.5.2 Các di chứng hốc mổ KCTC 32 1.5.3 Xử lí tai biến di chứng hốc mổ KCTC 33 1.5.4 Chỉnh hình tai 36 1.4 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TAI BIẾN VÀ DI CHỨNG CỦA