Nghiên cứu EPSTEIN BARR VIRUS, biến đổi p53 và hiệu quả điều trị bệnh lichen xơ teo sinh dục bằng bôi corticoid và tacrolimus

100 62 0
Nghiên cứu EPSTEIN BARR VIRUS, biến đổi p53 và hiệu quả điều trị bệnh lichen xơ teo sinh dục bằng bôi corticoid và tacrolimus

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Bệnh Lichen Sclerosus 1.1.1 Lịch sử bệnh .3 1.1.2 Tình hình bệnh 1.1.3 Căn nguyên chế bệnh sinh 1.1.3.1 Thuyết tự miễn 1.2 Yếu tố gen 1.2.1 Yếu tố nhiễm trùng 11 1.2.2 Các yếu tố khác 13 1.4 Lâm sàng 14 1.4.1 Đặc điểm lâm sàng 14 1.4.2 Dấu hiệu 15 1.4.2.1 Dính hẹp 23 1.4.2.2 Nhiễm trùng: thường bệnh nhân gãi chà xát 27 1.4.2.3 Rối loạn chức tình dục 30 1.4.2.4 Bệnh liên quan phối hợp 30 1.4.3 Tiến triển tiên lượng 31 1.5 Xét nghiệm 32 1.6 Các phương pháp điều trị LS 37 1.6.1 Điều trị chỗ 37 1.6.2 Điều trị toàn thân 42 1.6.3 Phẫu thuật 44 1.6.4 Vài nét corticosteroid bôi chỗ 45 1.7 Tacrolimus bôi chỗ điều trị LS 50 1.7.1 Vài nét Tacrolimus bôi chỗ .50 1.7.2 Các nghiên cứu liên quan hiệu bôi Tacrolimus chỗ điều trị LS .53 Chương 59 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 59 2.1 Đối tượng công cụ nghiên cứu 59 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .59 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 60 2.2 Phương pháp nghiên cứu 60 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 60 2.2.2 Mẫu nghiên cứu 61 2.2.3 Các bước tiến hành 63 2.2.3.1 Khám, thu thập thông tin bệnh nhân 63 2.2.3.2 Xét nghiệm chẩn đoán mô bệnh học 63 2.2.3.3 Xét nghiệm hóa mơ miễn dịch: xác định EBV, p53 63 2.2.3.4 Tiến hành điều trị đánh giá hiệu điều trị 64 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 67 2.4 Xử lý số liệu 67 2.5 Tính đạo đức nghiên cứu .67 2.6 Hạn chế đề tài 68 Chương 69 DỰ KIẾN KẾT QUẢ 69 3.1 Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng LS .69 3.1.1 Tình hình bệnh LS xơ teo sinh dục 69 3.1.2 Một số đặc điểm nhóm nghiên cứu 69 3.1.3 Đặc điểm lâm sàng bệnh LS sinh dục 70 3.2 Mối liên quan EBV bệnh LS sinh dục 71 3.3 Đánh giá kết điều trị LS sinh dục bôi Corticoid Tacrolimus .72 Chương 80 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 80 DỰ KIẾN KẾT LUẬN .81 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 82 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 ĐẶT VẤN ĐỀ Lichen sclerosus (LS) Hallopeau miêu tả lần vào năm 1887 dạng biến thể teo lichen phẳng Cho đến năm 1976, Friedrich dựa vào đặc điểm mô bệnh học bệnh đặt tên bệnh Lichen sclerosus Tên gọi Hội toàn cầu nghiên cứu bệnh lý âm hộ - âm đạo chấp thuận sử dụng ngày LS khởi phát lứa tuổi, ghi nhận trẻ tuổi Chênh lệch nam nữ số người mắc bệnh từ 1:6 đến 1:10 Tuổi mắc bệnh trung bình hay gặp nữ 50-60 tuổi, nam 30-49 tuổi Tỉ lệ mắc bệnh khó xác định bệnh nhân thường đến khám nhiều chuyên khoa khác nhau: da liễu, nhi, sản khoa, tiết niệu… Năm 1971, nghiên cứu Wallace ước tính tỉ lệ bệnh LS khoảng 0,1% đến 0,3% tổng số bệnh nhân đến khám da liễu nói chung [100] LS bệnh viêm da mạn tính hay gặp vùng hậu môn sinh dục, nguyên nhân gây ngứa đau cho bệnh nhân Ở nữ giới, tổn thương thành sẹo dẫn đến dính mơi nhỏ, hẹp đường vào âm đạo, che lấp âm vật dẫn đến đau quan hệ tình dục Nếu tổn thương quanh hậu mơn dẫn đến đau đại tiện, chí chảy máu Ở nam giới, LS thường xuất thân dương vật, bao quy đầu gây chít hẹp bao quy đầu, đau cương dương, xuất tinh, hẹp niệu đạo, tắc nghẽn đường tiểu, khó khăn tiểu LS ảnh hưởng trầm trọng đến chất lượng sống bệnh nhân, đặc biệt chức tình dục Ngứa đau kéo dài dù tình trạng viêm kiểm sốt Nguy ung thư tế bào vảy vùng sinh dục bệnh nhân LS từ 4% -5% Nguyên nhân gây bệnh LS chưa sáng tỏ, nhiều nghiên cứu cho thấy bệnh thường phối hợp với bệnh lý tự miễn, đặc biệt bệnh tuyến giáp Việc chẩn đoán LS thường dựa vào triệu chứng lâm sàng Khi có triệu chứng lâm sàng điển hình, kiểm tra mô học luôn cần thiết Tuy nhiên, chẩn đốn khó khăn giai đoạn đầu bệnh, lúc kiểm tra mơ bệnh học cần thiết Hiện chưa có phương pháp điều trị triệt để LS Mục đích điều trị nhằm giảm triệu chứng, phòng ngừa biến chứng, đặc biệt thay đổi cấu trúc giải phẫu vùng sinh dục, cải thiện chất lượng sống bệnh nhân Mặc dù glucocorticoid biết đến điều trị cho loạt rối loạn da điều trị LS, nhiên, việc sử dụng thuốc lâm sàng bị hạn chế tác dụng phụ chỗ, toàn thân Do vậy, theo xu hướng nay, việc lựa chọn thuốc thay đặt đặc biệt dùng tacrolimus Năm 2003 2005, báo cáo trường hợp LS điều trị Tacrolimus cho kết tốt, lui bệnh đạt tất bệnh nhân sau 06 tuần đến 10 tháng điều trị Tuy nhiên, bệnh viện Da liễu trung ương chưa nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan điều trị bệnh LS sinh dục Đặc biệt, việc nghiên cứu diện EBV P53 LS có đóng góp hữu ích mối liên quan chúng LS Việt Nam Vì vậy, thực đề tài: “Nghiên cứu EPSTEIN BARR VIRUS, biến đổi p53 hiệu điều trị bệnh lichen xơ teo sinh dục bôi corticoid tacrolimus” Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát số yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng bệnh lichen xơ teo sinh dục Xác định mối liên quan tỷ lệ nhiễm EBV, biến đổi P53 với lâm sàng bệnh lichen xơ teo sinh dục Đánh giá hiệu điều trị bệnh lichen xơ teo sinh dục bôi corticoid Tacrolimus CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh Lichen Sclerosus 1.1.1 Lịch sử bệnh Lichen sclesosus (LS) Hallopeau mô tả lần vào năm 1887 Kể từ đó, nhiều từ đồng nghĩa sử dụng, đặc biệt 'Chứng xơ teo âm hộ,' 'âm hộ teo,' 'bệnh đốm trắng,' 'lichen sclerosus et atrophicus' 'đốm xơ cứng bì Năm 1892, vào đặc điểm mô bệnh học bệnh, Darier gọi bệnh lichen phẳng xơ Tuy nhiên, tới năm 1976, Hội toàn cầu nghiên cứu bệnh lý âm hộ- âm đạo (ISSVD) hợp tên gọi khác đến thống gọi tên bệnh lichen xơ (lichen sclerosus: LS) LS bệnh hay tái phát mạn tính với tiềm teo, tổn thương sẹo, suy giảm chức năng, phát triển ác tính Do chẩn đốn sớm, điều trị kịp thời, theo dõi dài hạn bắt buộc thuyên giảm tự phát LS chữa khỏi, kiểm sốt cách xử lý thích hợp Nếu điều trị sớm, di chứng lâu dài phá hủy cấu trúc giải phẫu tiến triển thành ung thư biểu mô tế bào vảy (SCC) ngăn chặn 1.1.2 Tình hình bệnh Dịch tễ học LS bệnh viêm da mãn tính xuất tất lứa tuổi, bao gồm trẻ nhỏ tổn thương tập trung chủ yếu vùng sinh dục Chỉ có 6% LS sinh dục [100] LS miệng mơ tả [20],[55],[10] Tỷ lệ xác LS khó xác định bệnh nhân LS khám nhiều chuyên khoa khác Hơn nữa, bác sĩ lúc công nhận LS, bệnh nhân khơng báo cáo triệu chứng xấu hổ hay họ khơng có triệu chứng [72] Bệnh nhân nam, đặc biệt trẻ nhỏ thường biểu chít hẹp bao quy đầu cắt bao quy đầu khơng có chẩn đốn giải phẫu bệnh Năm 1971, Wallace [100] tính tỷ lệ 0,1-0,3% bệnh tổng số bệnh nhân khám chuyên khoa da liễu Bệnh xảy hai giới, lứa tuổi Bệnh có xu cao nữ giới, với tỉ số mắc bệnh so sánh nữ/ nam theo nghiên cứu từ 6:1 đến 10:1 Ở nữ giới, bệnh xảy đa phần sau độ tuổi mãn kinh, tuổi trung bình khởi phát bệnh 50-60, có 15% khởi phảt bệnh trẻ gái trước dậy Ngược lại, nam giới, bệnh khởi phát sớm hơn, trung bình từ 30- 49 tuổi LS chủ yếu gặp người da trắng, khơng phổ biến nhóm dân tộc khác Tuy vậy, ghi nhận trường hợp LS châu Á, châu Phi Goldstein et al [47] tìm thấy tỷ lệ lưu hành LS âm hộ thực hành chung phụ khoa 1,7% Powell Wojnarowska [80] cho thấy tỷ lệ mắc LS nữ giới trước tuổi dậy 0,1% Kizer cộng [61] nghiên cứu 153.432 bệnh nhân nam thấy 0,07% chẩn đoán LS Nelson Peterson gần tính quần thể 42.648.923 nam giới tỷ lệ 0,0014%{9} 1.1.3 Căn nguyên chế bệnh sinh Hiện chưa xác định xác đầy đủ nguyên nhân yếu tố nguy lichen xơ teo Một vài giả thuyết đưa bao gồm: 1.1.3.1 Thuyết tự miễn Cũng nhiều bệnh tự miễn dịch, LS phổ biến bệnh nhân nữ Một nghiên cứu lớn 350 phụ nữ với LS có 21,5% tiết lộ có nhiều bệnh tự miễn dịch, 21% có tiền sử gia đình có bệnh tự miễn dịch, 42% có kháng thể tự miễn [70] Các bệnh tự miễn dịch phổ biến nhóm viêm tuyến giáp tự miễn (12%), rụng tóc mảng (9%), Bạch biến (6%) thiếu máu ác tính (2%) Những rối loạn nên xem xét bệnh nhân LS [71] Trong quần thể 190 phụ nữ LS, Cooper cộng [32] thấy 28% có nhiều bệnh tự miễn dịch liên quan so với nhóm chứng thơng thường 9% số 230 bệnh nhân Bệnh tuyến giáp rối loạn tự miễn dịch phổ biến xảy 16% nhóm LS so với 8% nhóm chứng Birenbaum Young [16] phát tỷ lệ mắc bệnh tuyến giáp 211 phụ nữ kiểm tra sinh thiết 30% Để so sánh, quần thể chung Scotland, Leese et al [63] quan sát thấy vào năm 2001 tỷ lệ mắc chung rối loạn chức tuyến giáp 3,8% Bệnh nhân nữ có tỷ lệ nhiễm 6,4% nam giới có tỷ lệ nhiễm 1,1% Trong nhóm 30 phụ nữ trước tuổi dậy có Lichen xơ teo hậu mơn sinh dục, 6,6% có bệnh tự miễn (bạch biến rụng tóc vùng), 56% bố mẹ ông bà họ mắc [79] Ở nam giới, kết hợp với bệnh tự miễn dịch yếu Trong nghiên cứu 35 nam LS, 6% có bệnh tự miễn dịch liên quan 19% có tiền sử gia đình có bệnh tự miễn dịch [66] Một nghiên cứu khác có 3% số 58 nam LS có tiền sử bệnh tự miễn dịch, 10% có người họ hàng mắc bệnh tự miễn [11] Trong nghiên cứu điều tra theo trường hợp, 73 nam LS so sánh với 219 nhóm chứng.Bạch biến (12% so với 0%) rụng tóc vùng (12% so với 1%) thường gặp phổ biến so với nhóm chứng tiền sử gia đình có bệnh tiểu đường, bạch biến, rụng tóc vùng, bệnh tuyến giáp tự miễn diện bệnh miễn dịch khác xác định yếu tố nguy bệnh nhân nam LS[17] Tự kháng thể IgG lưu hành mà đích tác động protein matrix lưới ngoại bào(ECM1) tìm thấy huyết 74% nữ bị LS vùng hậu mơn sinh dục, so với nhóm chứng 7% [76] Loại protein ECM1 có nồng độ cao bệnh nhân bị bệnh năm và/hoặc người có bệnh nặng cho thấy ECM1 tham gia vào q trình tiến triển khởi phát bệnh[39] Ngoài ra, nam giới, nồng độ kháng thể kháng ECM1 cao đáng kể nam giới có LS so với nhóm đối chứng [39] Các tác giả đề xuất kích ứng mãn tính biểu mơ phận sinh dục làm cho bộc lộ yếu tố định kháng nguyên cụ thể bệnh nhân có địa tự miễn có nhiều khả phát triển tự kháng thể Ở người, gen mã hóa cho protein ECM1 tìm vào năm 1997 Kể từ đó, số chức sinh học quan trọng quy cho glycoprotein ECM1 Ở lớp thượng bì, protein EMC1 đóng vai trị kiểm sốt biệt hóa tế bào sừng Ở trung bì, có vai trị cấu trúc, gắn với perlecan, matrix metalloproteinase fibulin Nó giúp điều chỉnh màng đáy, collagen vùng kẽ gắn với yếu tố tăng trưởng Nó kích thích tăng sinh tế bào nội mô tân sinh mạch Năm 2002, đột biến chức gen ECM1 phát gây chứng tích chất béo lipit mơ (OMIM 247100), cịn gọi bệnh Urbach-Wiethe thối hóa hyalin da niêm mạc, bệnh di truyền tự phát gặp, có đặc điểm lâm sàng thâm nhiễm da niêm mạc sẹo, mô học gián đoạn / trùng lặp màng lắng đọng chất hyaline trung bì ECM1 cho thấy biểu mức khối u ác tính biểu bất thường da lão hóa lão hóa da [28] Tự kháng thể chống lại màng đáy(BMZ) (BP180 BP230) tìm thấy phần ba bệnh nhân bị LS âm hộ[54] [12] chứng minh domain NC16A BP180 đích tế bào lympho T 43% nữ bị LS âm hộ, có liên quan tự kháng thể BP180 Ở trẻ gái với LS âm hộ, tỷ lệ 45% (4/9) lưu hành kháng thể BMZ tìm thấy [13] Tuy nhiên, nghiên cứu gần liên quan đến chủ đề có 3,4% số 149 bệnh nhân LS có tự kháng thể chống lại màng đáy, thấp nhiều so với 94,7% 38 bệnh nhân pemphigoid bọng nước Tỉ lệ nhóm chứng 0% 36 người khỏe mạnh có kháng thể chống BMZ, khơng có khác biệt đáng kể bệnh nhân LS nhóm chứng [44] vai trò bệnh sinh kháng thể BMZ chưa chắn Điều cho thấy vai trò tự kháng thể chống lại màng đáy chế bệnh sinh Lichen xơ chưa rõ ràng 1.2 Yếu tố gen Nghiên cứu tập lớn tổng số 1.052 phụ nữ với LS âm hộ cho thấy 12% có tiền sử gia đình có LS[91] (tính thành viên gia đình có khả cao bị LS mà khơng ghi nhận trước đó) Bệnh nhân với LS gia đình liên quan đến bệnh tự miễn (7%) so với bệnh nhân LS lẻ tẻ (5%), mức tăng không đáng kể mặt thống kê [91] Một khuynh hướng di truyền dường có khả Kháng nguyên bạch cầu người (HLA) DQ7 tìm thấy nhiều phụ nữ nam giới với LS [79],[11],[67] HLA DQ8 DQ9 tìm thấy thường xuyên phụ nữ có LS so với nhóm chứng kiểm tra[91] Mối liên hệ LS HLA-B * 08-B * 18 [89], B * 15, B * 57, -CW * 03, -CW * 07, -CW * 18, -DRB1 * 04, -DRB4 *, -DRB1 * 07 [7], DRB1 * 12 DRB1 haplotype * 12 / DQB1 * 0301/04/09/010 ghi nhận [45] HLA DR11 DR12 phổ biến nam giới với LS [66] 84 85 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aberer E, Kollegger H, Kristoferitsch W, et al Neuroborreliosis in morphea and lichen sclerosus et atrophicus J Am Acad Dermatol 1988;19:820–825 [PubMed] Aberer E, Schmidt BL, Breier F, et al Amplification of DNA of Borrelia burgdorferi in urine samples of patients with granuloma annulare and lichen sclerosus et atrophicus Arch Dermatol 1999;135:210–212 [PubMed] Aberer E, Stanek G Histological evidence for spirochetal origin of morphea and lichen sclerosus et atrophicans Am J Dermatopathol 1987;9:374–379 [PubMed] ACOG Practice Bulletin No 93: Diagnosis and management of vulvar skin disorders Obstet Gynecol 2008;111:1243-53 Aidé S, Lattario FR, Almeida G, et al Epstein-Barr virus and human papillomavirus infection in vulvar lichen sclerosus J Low Genit Tract Dis 2010;14:319–322 [PubMed] Alonso-Llamazares J, Persing DH, Anda P, et al No evidence for Borrelia burgdorferi infection in lesions of morphea and lichen sclerosus et atrophicus in Spain: a prospective study and literature review.Acta Derm Venereol 1997;77:299–304 [PubMed] Aslanian FM, Marques MT, Matos HJ, et al HLA markers in familial lichen sclerosus J Dtsch Dermatol Ges 2006;4:842–847 [PubMed] Assmann T, Becker-Wegerich P, Grewe M, et al Tacrolimus ointment for the treatment of vulvar Dermatol 2003;48:935–937 lichen sclerosus J Am Acad August PJ, Milward TM Cryosurgery in the treatment of lichen sclerosus et atrophicus of the vulva Br J Dermatol 1980;103:667-70 10 Azevedo RS, Romañach MJ, de Almeida OP, et al Lichen sclerosus of the oral mucosa: clinicopathological features of six cases Int J Oral Maxillofac Surg 2009;38:855–860 [PubMed] 11 Azurdia RM, Luzzi GA, Byren I, et al Lichen sclerosus in adult men: a study of HLA associations and susceptibility to autoimmune disease Br J Dermatol 1999;140:79–83 [PubMed] 12 Baldo M, Bailey A, Bhogal B, et al T cells reactive with the NC16A domain of BP180 are present in vulval lichen sclerosus and lichen planus J Eur Acad Dermatol Venereol 2010;24:186–190 [PubMed] 13 Baldo M, Bhogal B, Groves RW, et al Childhood vulval lichen sclerosus: autoimmunity to the basement membrane zone protein BP180 and its relationship to autoimmunity Clin Exp Dermatol.2010;35:543– 545 [PubMed] 14 Beattie PE, Dawe RS, Ferguson J, Ibbotson SH UVA1 phototherapy for genital lichen sclerosus Clin Exp Dermatol 2006;31:343-7 15 Berger MB, Damico NJ, Menees SB, Fenner DE, Haefner HK Rates of self-reported urinary, gastrointestinal, and pain comorbidities in women with vulvar lichen sclerosus J Low Genit Tract Dis 2012;16(3):285-289 16 Birenbaum DL, Young RC High prevalence of thyroid disease in patients with lichen sclerosus J Reprod Med 2007;52:28–30 [PubMed] 17 Bjekić M, Šipetić S, Marinković J Risk factors for genital lichen sclerosus in men Br J Dermatol.2011;164:325–329 [PubMed] 18 Bousema MT, Romppanen U, Geiger JM, Baudin M, V.h.-Eskeli K, Vartiainen J, et al Acitretin in the treatment of severe lichen sclerosus et atrophicus of the vulva: A double-blind, placebo-controlled study J Am Acad Dermatol, 1994;30(2 Pt 1):225-31 19 Breier F, Khanakah G, Stanek G, et al Isolation and polymerase chain reaction typing of Borrelia afzelii from a skin lesion in a seronegative patient with generalized ulcerating bullous lichen sclerosus et atrophicus Br J Dermatol 2001;144:387–392 [PubMed] 20 Brown AR, Dunlap CL, Bussard DA, et al Lichen sclerosus et atrophicus of the oral cavity: report of two cases Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod 1997;84:165–170 [PubMed] 21 Bunker CB, Edmonds E, Hawkins D, et al Re: Lichen sclerosus: review of the literature and current recommendations for management: J M Pugliese, A F Morey and A C Peterson J Urol 2007; 178: 2268-76 J Urol 2009;181:1502–3 [PubMed] 22 Bunker CB Male genital lichen sclerosus and tacrolimus Br J Dermatol 2007;157:1079–1080.[PubMed] 23 Burrows LJ, Creasey A, Goldstein AT The treatment of vulvar lichen sclerosus and female sexual dysfunction J Sex Med 2011;8(1):219-222 24 Carli P, Cattaneo A, De Magnis A, et al Squamous cell carcinoma arising in vulval lichen sclerosus: a longitudinal cohort study Eur J Cancer Prev 1995;4:491–495 [PubMed 25 Casabona F, Priano V, Vallerino V, Cogliandro A, Lavagnino G New surgical approach to lichen sclerosus of the vulva: The role of adipose-derived mesenchymal cells and platelet-rich plasma in tissue regeneration Plast Reconstr Surg 2010;126:210e-1e 26 Cattaneo A, Carli P, De Marco A, et al Testosterone maintenance therapy: effects on vulvar lichen sclerosus treated with clobetasol propionate J Reprod Med 1996;41:99–102 27 Chalmers RJ, Burton PA, Bennett RF, et al Lichen sclerosus et atrophicus: a common and distinctive cause of phimosis in boys Arch Dermatol 1984;120:1025–1027 [PubMed] 28 Chan I The role of extracellular matrix protein in human skin Clin Exp Dermatol 2004;29:52–56.[PubMed] 29 Chi CC, Kirtschig G, Baldo M, Lewis F, Wang SH, Wojnarowska F Systematic review and meta-analysis of randomized controlled trials on topical interventions for genital lichen sclerosus J Am Acad Dermatol 2012;67:305-12 30 Clark JA, Muller SA Lichen sclerosus et atrophicus in children Arch Dermatol 1967; 95: 476-82 31 Clifton MM, Garner IB, Kohler S, et al Immunohistochemical evaluation of androgen receptors in genital and extragenital lichen sclerosus: evidence for loss of androgen receptors in lesional epidermis J Am Acad Dermatol 1999;41:43–46 [PubMed] 32 Cooper SM, Ali I, Baldo M, et al The association of lichen sclerosus and erosive lichen planus of the vulva with autoimmune disease: a casecontrol study Arch Dermatol 2008;144:1432–1435 [PubMed] 33 Cooper SM, Gao XH, Powell JJ, et al Does treatment of vulvar lichen sclerosus influence its prognosis? Arch Dermatol 2004;140:702– 706 [PubMed] 34 Depasquale I, Park AJ, Bracka A The treatment of balanitis xerotica obliterans BJU Int 2000;86:459–465 [PubMed] 35 Edmonds E, Mavin S, Francis N, et al Borrelia burgdorferi is not associated with genital lichen sclerosus in men Br J Dermatol 2009;160:459–460 [PubMed] 36 Edmonds EC, Bunker CB Nuclear magnetic resonance spectroscopy of urine in male genital lichen sclerosus Br J Dermatol 2010;163:1355– 1356 [PubMed] 37 Edmonds EV, Hunt S, Hawkins D, et al Clinical parameters in male genital lichen sclerosus: a case series of 329 patients J Eur Acad Dermatol Venereol Epub 2011 Jun 27 [PubMed] 38 Edmonds EV, Hunt S, Hawkins D, et al Clinical parameters in male genital lichen sclerosus: a case series of 329 patients J Eur Acad Dermatol Venereol Epub 2011 Jun 27 39 Edmonds EV, Oyama N, Chan I, et al Extracellular matrix protein autoantibodies in male genital lichen sclerosus Br J Dermatol 2011;165:218–219 [PubMed] 40 Eisendle K, Grabner T, Kutzner H, et al Possible role of Borrelia burgdorferi sensu lato infection in lichen sclerosus Arch Dermatol 2008;144:591–598 [PubMed] 41 Friedrich EG, Jr, Kalra PS Serum levels of sex hormones in vulvar lichen sclerosus, and the effect of topical testosterone N Engl J Med 1984;310:488–491 [PubMed] 42 Fujiwara H, Fujiwara K, Hashimoto K, et al Detection of Borrelia burgdorferi DNA (B garinii or B afzelii) in morphea and lichen sclerosus et atrophicus tissues of German and Japanese but not of US patients Arch Dermatol 1997;133:41–44 [PubMed] 43 Funaro D Lichen sclerosus: a review and practical approach Dermatol Ther 2004;17:28–37 [PubMed] 44 Gambichler T, Höxtermann S, Skrygan M, et al Occurrence of circulating anti-bullous pemphigoid antibodies in patients with lichen sclerosus J Eur Acad Dermatol Venereol 2011;25:369–370 [PubMed 45 Gao XH, Barnardo MC, Winsey S, et al The association between HLA DR, DQ antigens, and vulval lichen sclerosus in the UK: HLA DRB112 and its associated DRB112/DQB10301/04/09/010 haplotype confers susceptibility to vulval lichen sclerosus, and HLA DRB10301/04 and its associated DRB10301/04/DQB10201/02/03 haplotype protects from vulval lichen sclerosus J Invest Dermatol.2005;125:895–899 [PubMed] 46 Ginarte M, Toribio J Vulvar lichen sclerosus successfully treated with topical tacrolimus.Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol 2005;123:123–124 47 Goldstein AT, Marinoff SC, Christopher K, et al Prevalence of vulvar lichen sclerosus in a general gynecology practice J Reprod Med 2005;50:477–480 [PubMed] 48 Günthert AR, Duclos K, Jahns BG, Krause E, Amann E, Limacher A, et al Clinical scoring system for vulvar lichen sclerosus J Sex Med 2012;9:2342–50 [PubMed] 49 Günthert AR, Faber M, Knappe G, et al Early onset vulvar lichen sclerosus in premenopausal women and oral contraceptives Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol 2008;137:56–60 [PubMed] 50 Gupta AK, Adamiak A, Chow M Tacrolimus: a review of its use for the management of dermatoses J Eur Acad Derma- tol Venereol 2002; 16: 100-14 51 Hagedorn M, Golüke T, Mall G Lichen sclerosus and squamous cell carcinoma of the vulva J Dtsch Dermatol Ges 2003;1:864– 868 [PubMed] 52 Han JH, Choi HK, Kim SJ Topical TRPM8 agonist (icilin) relieved vulva pruritus originating from lichen sclerosus et atrophicus Acta Derm Venereol 2012;92:561-2 53 Hillemanns P, Untch M, Pröve F, Baumgartner R, Hillemanns M, Korell M Photodynamic therapy of vulvar lichen sclerosus with 5-aminolevulinic acid Obstet Gynecol 1999;93:71-4 54 Howard A, Dean D, Cooper S, et al Circulating basement membrane zone antibodies are found in lichen sclerosus of the vulva Australas J Dermatol 2004;45:12–15 [PubMed] 55 Jensen T, Worsaae N, Melgaard B Oral lichen sclerosus et atrophicus: a case report Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod 2002;94:702–706 [PubMed] 56 Jones RW, Scurry J, Neill S, et al Guidelines for the follow-up of women with vulvar lichen sclerosus in specialist clinics Am J Obstet Gynecol 2008; 198 (5): 496.e1-3 57 Kartamaa M, Reitamo S Treatment of lichen sclerosus with carbon dioxide laser vaporization Br J Dermatol 1997;136:356-9 58 Kempf, W., Hantschke, M., Kutzner, H., & Burgdorf, W H (2008) Lichen sclerosus Dermatopathology, p 64-65 59 Khachemoune A, Guldbakke KK, Ehrsam E Infantile perineal protrusion J Am Acad Dermatol 2006;54:1046–9 60 Kiss A, Király L, Kutasy B, et al High incidence of balanitis xerotica obliterans in boys with phimosis: prospective 10-year study Pediatr Dermatol 2005;22:305–308 [PubMed 61 Kizer WS, Prarie T, Morey AF Balanitis xerotica obliterans: epidemiologic distribution in an equal access health care system South Med J 2003;96:9–11 [PubMed] 62 Kulkarni S, Barbagli G, Kirpekar D, et al Lichen sclerosus of the male genitalia and urethra: surgical options and results in a multicenter international experience with 215 patients Eur Urol 2009;55:945–54 63 Leese GP, Flynn RV, Jung RT, et al Increasing prevalence and incidence of thyroid disease in Tayside, Scotland: the Thyroid Epidemiology Audit and Research Study (TEARS) Clin Endocrinol (Oxf).2008;68:311– 316 [PubMed] 64 Lefevre C, Hoffstetter S, Meyer S, et al Management of lichen sclerosus with triamcinolone ointment: effectiveness in reduction of patient symptom scores J Low Genit Tract Dis 2011;15:205–209 [PubMed] 65 Li C, Bian D, Chen W, Zhao C, Yin N, Wang Z Focused ultrasound therapy of vulvar dystrophies: A feasibility study Obstet Gynecol 2004;104 (5 Pt 1):915-21 66 Lipscombe TK, Wayte J, Wojnarowska F, et al A study of clinical and aetiological factors and possible associations of lichen sclerosus in males Australas J Dermatol 1997;38:132–136 [PubMed] 67 Marren P, Yell J, Charnock FM, et al The association between lichen sclerosus and antigens of the HLA system Br J Dermatol 1995;132:197–203 [PubMed] 68 Mazdisnian F, Degregorio F, Mazdisnian F, Palmieri A Intralesional injection of triamcinolone in the treatment of lichen sclerosus J Reprod Med 1999;44:332-4 69 Meuli M, Briner J, Hanimann B, et al Lichen sclerosus et atrophicus causing phimosis in boys: a prospective study with 5-year followup after complete circumcision J Urol 1994;152:987–989 [PubMed] 70 Meyrick Thomas RH, Ridley CM, McGibbon DH, et al Lichen sclerosus et atrophicus and autoimmunity: a study of 350 women Br J Dermatol 1988;118:41–46 [PubMed] 71 Murphy R Lichen sclerosus Dermatol Clin 2010;28:707– 715 [PubMed] 72 Neill SM, Lewis FM, Tatnall FM, et al British Association of Dermatologists’ guidelines for the management of lichen sclerosus 2010 Br J Dermatol 2010;163:672–682 [PubMed] 73 Neill SM, Tatnall FM, Cox NH British Association of Dermatologists Guidelines for the management of lichen sclerosus Br J Dermatol 2005 Oct; 147 (4): 640-9 74 Nelson DM, Peterson AC Lichen sclerosus: epidemiological distribution in an equal access health care system J Urol 2011;185:522– 525 [PubMed] 75 Nghiem P, Pearson G, Langley RG Tacrolimus and pime- crolimus: from clever prokaryotes to inhibiting calcineurin and treating atopic dermatitis J Am Acad Dermatol 2002; 46: 228-41 76 Oyama N, Chan I, Neill SM, et al Autoantibodies to extracellular matrix protein in lichen sclerosus.Lancet 2003;362:118–123 [PubMed] 77 Özkan S, Atabey N, Fetil E, et al Evidence for Borrelia burgdorferi in morphea and lichen sclerosus.Int J Dermatol 2000;39:278– 283 [PubMed] 78 Pinelli S, D’Erme AM, Lotti T Management of sexual dysfunction due to vulvar lichen sclerosus in postmenopausal women Dermatol Ther 2013;26(1):79-82 79 Powell J, Wojnarowska F, Winsey S, et al Lichen sclerosus premenarche: autoimmunity and immunogenetics Br J Dermatol 2000;142:481–484 [PubMed] 80 Powell J, Wojnarowska F Childhood vulvar lichen sclerosus: an increasingly common problem J Am Acad Dermatol 2001;44:803– 806 [PubMed] 81 Powell J, Wojnarowska F Childhood vulvar lichen sclerosus: the course after puberty J Reprod Med.2002;47:706–709 [PubMed] 82 Pugliese JM, Morey AF, Peterson AC Lichen sclerosus: review of the literature and current recommendations Urol 2007;178:2268–2276 [PubMed] for management J 83 Ranki A, Aavik E, Peterson P, et al Successful amplification of DNA specific for Finnish Borrelia burgdorferi isolates in erythema chronicum migrans but not in circumscribed scleroderma lesions J Invest Dermatol 1994;102:339–345 [PubMed] 84 Romero A, Hernández-Núđez A, Córdoba-Guijarro S, Arias-Palomo D, Borbujo-Martínez J Treatment of recalcitrant erosive vulvar lichen sclerosus with photodynamic therapy J Am Acad Dermatol 2007;57 Suppl: S46-7 85 RuzickaT,AssmannT,HomeyB.Tacrolimus:thedrugforthe turn of the millennium? Arch Dermatol 1999; 135: 574-80 86 Saunders NA, Haefner HK Vulvar lichen sclerosus in the elderly: pathophysiology and treatment update Drugs Aging 2009; 26 (10): 80312 Saunders, N A., & Haefner, H K (2009) Vulvar Lichen Sclerosus in the Elderly Drugs & aging, 26(10), 803-812 87 Schempp C, Bocklage H, Lange R, et al Further evidence for Borrelia burgdorferi infection in morphea and lichen sclerosus et atrophicus confirmed by DNA amplification J Invest Dermatol 1993;100:717–720 [PubMed] 88 Schwegler J, Schwarz J, Eulenburg C, Blome C, Ihnen M, Mahner S, et al Health-related quality of life and patient defined benefit of clobetasol 0.05% in women with chronic lichen sclerosus of the vulva Dermatology 2011;223(2):152-160 89 Sentürk N, Aydin F, Birinci A, et al Coexistence of HLA-B*08 and HLA-B*18 in four siblings with lichen sclerosus Dermatology 2004;208:64–66 [PubMed] 90 Sharapova LE, Shul’diakov AA, Liapina EP Immunotropic agents in therapy of chronic degenerative diseases of the vulva Antibiot Khimioter 2012;57:25-8 91 Sherman V, McPherson T, Baldo M, et al The high rate of familial lichen sclerosus suggests a genetic contribution: an observational cohort study J Eur Acad Dermatol Venereol 2010;24:1031–1034 [PubMed] 92 Simonart T, Lahaye M, Simonart JM Vulvar lichen sclerosus: effect of maintenance treatment with a moisturizer on the course of the disease Menopause 2008;15:74–77 93 Smith SD, Fischer G Childhood onset vulvar lichen sclerosus does not resolve at puberty: a prospective case series Pediatr Dermatol 2009;26:725–729 [PubMed] 94 Smith YR, Haefner HK Vulvar lichen sclerosus: pathophysiology and treatment Am J Clin Dermatol 2004; (2): 105-25 95 Sotiriou E, Panagiotidou D, Ioannidis D An open trial of 5-aminolevulinic acid photodynamic therapy for vulvar lichen sclerosus Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol 2008;141:187-8 96 Tomson N, Sterling JC Hydroxycarbamide: A treatment for lichen sclerosus? Br J Dermatol 2007;157:622 97 Ventolini G, Patel R, Vasquez R Lichen sclerosus: a potpourri of misdiagnosed cases based on atypical clinical presentations Int J Womens Health, 2015;7:511-515 98 Virgili A, Corazza M, Bianchi A, Mollica G, Califano A Open study of topical 0.025% tretinoin in the treatment of vulvar lichen sclerosus One year of therapy J Reprod Med 1995;40:614-8 99 Virgili A, Lauriola MM, Mantovani L, et al Vulvar lichen sclerosus: 11 women treated with tacrolimus 0.1% ointment Acta Derm Venereol 2007;87:69–72 100 Wallace HJ Lichen sclerosus et atrophicus Trans St Johns Hosp Dermatol Soc 1971;57:9–30 101 Wedel, N., & Johnson, L (2014) Vulvar Lichen Sclerosus: Diagnosis and Management The Journal for Nurse Practitioners, 10(1), 42-48 102 Zawislak AA, McCluggage WG, Donnelly RF, Maxwell P, Price JH, Dobbs SP, et al Response of vulval lichen sclerosus and squamous hyperplasia to photodynamic treatment using sustained topical delivery of aminolevulinic acid from a novel bioadhesive patch system Photodermatol Photoimmunol Photomed 2009;25:111-3 103 Zollinger T, Mertz KD, Schmid M, et al Borrelia in granuloma annulare, morphea and lichen sclerosus: a PCR-based study and review of the literature J Cutan Pathol 2010;37:571–577 [PubMed] ... bệnh lichen xơ teo sinh dục Xác định mối liên quan tỷ lệ nhiễm EBV, biến đổi P53 với lâm sàng bệnh lichen xơ teo sinh dục Đánh giá hiệu điều trị bệnh lichen xơ teo sinh dục bôi corticoid Tacrolimus. .. tài: ? ?Nghiên cứu EPSTEIN BARR VIRUS, biến đổi p53 hiệu điều trị bệnh lichen xơ teo sinh dục bôi corticoid tacrolimus? ?? Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát số yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng bệnh lichen. .. để điều trị LS kháng với điều trị thông thường vài trường hợp [84] Những kết công bố vào năm 1999 phù hợp với kết thu từ nghiên cứu sau Trong nghiên cứu mở 10 bệnh nhân điều trị đợt PDT, tất bệnh

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan