Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
623,39 KB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngủ hoạt động sinh lý hàng ngày người để đảm bảo cho sống thể phục hồi sức khoẻ sau ngày thức làm việc Mất ngủ không thực tổn trạng thái không thoải mái số lượng và/hoặc chất lượng giấc ngủ, rối loạn tồn thời gian dài làm ảnh hưởng đến sức khỏe khả làm việc người bệnh Mất ngủ từ lâu xem rối loạn thường gặp, bao gồm khó vào giấc ngủ, ngủ khơng yên giấc, dậy sớm không ngủ lại tỉnh dậy nhiều lần ngủ Tuy nhiên, vấn đề quan trọng chất lượng giấc ngủ, sau ngủ dậy phải cảm thấy tinh thần sảng khoái, phấn chấn, thích làm việc [1] Ngày tình trạng ngủ ngày gia tăng trở thành tượng phổ biến xã hội đại Nghiên cứu Na Uy thực từ 1999 – 2000 đến 2009 – 2010 cho thấy tỷ lệ ngủ tăng từ 13,1% lên 15,2%, khơng hài lịng với giấc ngủ từ 8,2% lên 13,6% [2] Tại Tây Ban Nha: 30 – 40% dân số bị ngủ vào thời điểm định đời, – 15% tiến triển thành chứng ngủ mạn tính nghiêm trọng [3] Tại Mỹ: 30 – 60% phụ nữ tiền mãn kinh mãn kinh có triệu chứng ngủ [4] Ở Việt Nam rối loạn giấc ngủ chiếm tỉ lệ cao (50 – 80%) tỉ lệ cao người cao tuổi [1] Y học đại (YHHĐ) điều trị ngủ nhóm thuốc benzodiazepin thuốc chống trầm cảm an dịu liều thấp Tuy nhiên thuốc đa phần điều trị triệu chứng, chưa mang lại hiệu toàn diện Bên cạnh tác dụng khơng mong muốn thuốc làm cho người bệnh quen thuốc dùng kéo dài gây hội chứng cai dừng thuốc [5] Trong Y học cổ truyền (YHCT), ngủ thuộc phạm vi chứng “thất miên”, “bất mị”, “bất đắc miên” thường kèm thêm triệu chứng: đau đầu, váng đầu, tâm phiền hay quên Nguyên nhân ngủ suy giảm chức tạng Tâm, Tỳ, Can, Thận… làm cho thần không yên ổn, tinh khí tạng suy giảm, mặt khác cịn tà khí bên ngồi nhiễu động [6] Y học phương Đông sử dụng nhiều phương pháp để điều trị ngủ thuốc, khí cơng, dưỡng sinh, châm cứu, xoa bóp bấm huyệt… Mỗi phương pháp có ưu điểm riêng mục đích cuối đưa bệnh nhân đến giấc ngủ tự nhiên Nhiều năm trở lại đây, châm cứu đại ứng dụng phương pháp cấy catgut vào huyệt điều trị bệnh mạn tính như: hen phế quản, viêm loét dày tá tràng, viêm mũi dị ứng [7] Hiện nay, cấy áp dụng nhiều nơi, thực nhiều mặt bệnh mang lại hiệu tốt điều trị Kỹ thuật khoa Y học dân tộc -– Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn áp dụng điều trị cho bệnh nhân với hiệu tốt, nhiên chưa nghiên cứu cách hệ thống điều trị ngủ Vì tơi tiến hành đề tài “Đánh giá hiệu phương pháp cấy catgut vào huyệt kết hợp Rotunda điều trị ngủ không thực tổn” bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn với mục tiêu: Đánh giá hiệu phương pháp cấy catgut vào huyệt kết hợp Rotunda điều trị ngủ không thực tổn Khảo sát tác dụng không mong muốn phương pháp cấy catgut vào huyệt kết hợp Rotunda điều trị ngủ không thực tổn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quan niệm ngủ không thực tổn theo y học đại 1.1.1 Khái niệm Mất ngủ không thực tổn hay gọi trạng thái ngủ mạn tính, ngun phát định nghĩa: trạng thái không thoả mãn số lượng, chất lượng thời gian ngủ, tồn thời gian dài, đặc trưng điểm sau: - Khó vào giấc ngủ: than phiền thường gặp nhất, có hầu hết bệnh nhân - Khó trì giấc ngủ thức dậy sớm - Mất ngủ có liên quan đến stress đời sống, gặp nhiều phụ nữ, người lớn tuổi, tâm lý rối loạn người bất lợi mặt kinh tế xã hội Khi ngủ bệnh nhân có cảm giác căng thẳng lo âu, buồn phiền trầm cảm - Mất ngủ nhiều lần, dẫn đến mối lo sợ ngủ tăng lên bận tâm hậu nó, tạo thành vịng luẩn quẩn có khuynh hướng kéo dài - Hậu ban ngày: cảm giác mệt mỏi, thiếu hụt giấc ngủ, ảnh hưởng đến hoạt động xã hội nghề nghiệp [8] 1.1.2 Bệnh nguyên bệnh sinh chế ngủ 1.1.2.1 Bệnh nguyên - Mất ngủ triệu chứng phổ biến rối loạn tâm thần khác như: rối loạn cảm xúc, tâm căn, thực tổn ăn uống, nghiện độc chất tâm thần phân liệt, rối loạn giấc ngủ khác ác mộng [8] - Do tâm lý: ngủ thường xảy sau sang chấn tâm lý xảy sau loạt kiện bất lợi sống - Có số trường hợp bị ngủ mạn tính từ cịn nhỏ - Yếu tố gia đình, cũng vai trị nhân cách: chưa có tài liệu khẳng định cụ thể - Các nguyên nhân thông thường: thay đổi công việc, rối loạn nhịp thức ngủ, buồn rầu, suy nhược… 1.1.2.2 Bệnh sinh chế ngủ Ngày người ta thấy có hai hệ thống thần kinh chi phối chu kỳ thức ngủ: hệ thống phát giấc ngủ trình ngủ hệ thống thời gian ngủ 24 (một ngày) Brerino cs (1975), Kales cs (1984), Gaillar (1978 – 1990) đưa hai giả thuyết ngủ, cân thức ngủ bị rối loạn hai lý sau: * Giả thuyết thứ nhất: mức độ hoạt động hệ thống thần kinh trung ương tăng lên cách bất thường dẫn đến tăng lên toàn bộ, dai dẳng mức độ thức cân thức ngủ Hậu là: - Ban ngày: tăng thức tỉnh thường xuyên, cảnh tỉnh xấu - Ban đêm: giai đoạn giấc ngủ bị rút ngắn, giảm giai đoạn 2, giai đoạn làm thức giấc tăng lên, chia cắt giấc ngủ * Giả thuyết thứ hai: rối loạn chức nhân vùng đồi nơi mà kiểm tra giấc ngủ, làm giảm nhu cầu với giấc ngủ cũng dẫn đến hậu quả: thức giấc tăng lên, chia cắt giấc ngủ [9], [10], [11] 1.1.3 Tiêu chuẩn chẩn đốn ngủ khơng thực tổn 1.1.3.1 Theo tiêu chuẩn ICD – 10 Phàn nàn khó vào giấc ngủ hay khó trì giấc ngủ, hay chất lượng giấc ngủ Rối loạn giấc ngủ xảy ba lần tuần tháng Rối loạn giấc ngủ gây nên mệt mỏi rõ rệt thể gây khó khăn hoạt động chức lúc ban ngày Không có nguyên nhân tổn thương thực thể, tổn thương hệ thần kinh bệnh lý khác, rối loạn hành vi, dùng thuốc 1.1.3.2 Lâm sàng * Các triệu chứng giấc ngủ - Thời lượng giấc ngủ giảm: tất bệnh nhân giảm số lượng thời gian ngủ, ngủ – giờ/ 24 giờ, chí có bệnh nhân thức trắng đêm - Khó vào giấc ngủ: than phiền hay gặp Bệnh nhân không thấy có cảm giác buồn ngủ, trằn trọc, căng thẳng lo âu, thường từ 30 phút đến 1h30 phút vào giấc ngủ - Hay tỉnh giấc vào ban đêm: giấc ngủ bệnh nhân bị chia cắt ra, giấc ngủ chập chờn, không ngon giấc, thường tỉnh giấc tỉnh giấc khó ngủ lại - Hiệu giấc ngủ tính theo công thức sau: Số ngủ/ số nằm giường x 100% Ở người bình thường hiệu giấc ngủ từ 85% trở lên, người ngủ hiệu giảm nhiều tuỳ theo mức độ giấc ngủ, nặng giảm xuống 65% - Thức giấc sớm: đa số bệnh nhân phàn nàn ngủ quá, tỉnh dậy sớm Các bệnh nhân thường có thói quen nằm lại giường để xem có ngủ lại khơng, nhiều họ rời khỏi giường muộn so với lúc họ chưa bị ngủ - Chất lượng giấc ngủ: có khác biệt lớn người ngủ tốt người ngủ Người ngủ tốt sau đêm thấy thể thoải mái, mệt nhọc biến mất, vẻ mặt tươi tỉnh Người ngủ sau đêm không đem lại sức lực tươi tỉnh, giấc ngủ chập chờn đơi khó xác định có ngủ hay không ngủ Diện mạo vẻ mặt mệt mỏi, hai mắt thâm quầng, dáng vẻ chậm chạp, hay ngáp vặt * Các triệu chứng liên quan tới chức ban ngày Trạng thái thoải mái, mệt mỏi vào ban ngày: hậu trạng thái thiếu hụt giấc ngủ Bệnh nhân mô tả thấy suy yếu, thụ động, quan tâm đến công việc luôn suy nghĩ tập trung vào sức khoẻ giấc ngủ họ Khó hồn tất cơng việc ngày, thoải mái thể giảm hứng thú công việc tiếp xúc với gia đình bạn bè * Các rối loạn tâm thần kèm theo: Các triệu chứng tâm thần thứ phát sau ngủ: khó tập trung ý, hay quên, trạng thái trầm cảm, lo âu, dễ ức chế cảm xúc, cáu gắt, bực tức 1.1.3.3 Các phương pháp đánh giá rối loạn giấc ngủ * Test tâm lý: - Test Beck: thang đánh giá trầm cảm Beck (Beck Depression Inventory) Viện sức khoẻ tâm thần chuẩn hố test Beck cơng cụ dùng để hổ trợ chẩn đoán rối loạn cảm xúc trầm cảm [12], [13] - Test Zung (1974): thang đánh giá lo âu Zung (Self rating Anxiety Scale) Cả test Tổ chức y tế giới thừa nhận test hỗ trợ lâm sàng chẩn đoán lo âu trầm cảm - PSQI: thang đánh giá chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (Sleep Quality Index) Daniel J Buysse cs năm 1998, nhằm đánh giá số chất lượng giấc ngủ Năm 2001, Việt Nam PSQI chuẩn hóa Các tác giả nhận thấy thang đo có giá trị sử dụng đáng tin cậy lâm sàng để đánh giá mức độ ngủ dùng để theo dõi tiến triển ngủ [14], [15] * Điện não đồ: điện pha chậm giấc ngủ có tăng chậm tới mức thấp bảng delta theta 1.1.4 Các phương pháp điều trị ngủ không thực tổn 1.1.4.1 Liệu pháp tâm lý - Liệu pháp kiểm soát tác nhân kích thích: sau nhiều đêm ngủ, mơi trường giường ngủ phòng ngủ trở thành tác nhân gây lo âu căng thẳng Liệu pháp kiểm soát tác nhân kích thích cố gắng điều chỉnh mối liên quan khơng tốt cách thuyết phục bệnh nhân khỏi giường tiến hành hoạt động bên ngồi phịng ngủ bệnh nhân không ngủ được, quay lại giường sau cảm thấy buốn ngủ Mục đích tái lập lại mối liên hệ khơng gian phịng ngủ giấc ngủ - Liệu pháp thư giãn: nhằm giảm tối thiểu thức giấc lo lắng sử dụng số kỹ thuật chuyên dụng - Liệu pháp nhận thức: cố gắng vượt qua suy nghĩ niềm tin khó khăn với giấc ngủ Liệu pháp cũng nhằm vượt qua suy nghĩ bi quan thổi phồng hậu ngủ - Giáo dục vệ sinh giấc ngủ: trọng vào tác nhân mơi trường tiếng ồn phịng ngủ, tránh tín hiệu bên ngồi đồng hồ, tránh uống caffeine vào buổi chiều, tránh dùng rượu để gây ngủ, cần tiến hành hoạt động thư giãn trước ngủ [16] 1.1.4.2 Liệu pháp hóa dược Liệu pháp hóa dược thường có tác dụng nhanh liệu pháp tâm lý Tuy nhiên, lợi ích ghi nhận thời gian điều trị tích cực Sau thời gian sử dụng ngắn, liệu pháp hóa dược cần phải dừng lại Khi điều trị cần ý: - Các thuốc có thời gian bán hủy ngắn, tác dụng nhanh (Triazolam, Zolpidem, Lopxazolam…): tạo giấc ngủ nhanh sâu, cảm giác thoải mái ngủ dậy Nhưng gây tượng tăng triệu chứng ngủ dẫn đến pha - nhớ dùng thường xuyên Các thuốc có thời gian bán hủy vừa chậm (Oxazepam, Flurazepam, Diazepame…): có tác dụng ổn định làm tăng ngủ Nhược điểm: Rất dễ bị lạm dụng tích luỹ người nhiều tuổi dẫn đến nhận thức - chậm chạp, thất điều, ngã Các thuốc giải lo âu Benzodiazepine sử dụng nên khởi đầu liều thấp sử dụng thời gian ngắn, không nên sử dụng kéo dài dễ gây lệ - thuộc thuốc Có thể sử dụng kết hợp thuốc gây ngủ, thuốc giải lo âu, thuốc chống trầm cảm điều trị ngủ, ngủ liên quan mật thiết với lo âu trầm cảm [1], [17] 1.2 Quan niệm ngủ theo y học cổ truyền 1.2.1 Bệnh danh Mất ngủ thuộc phạm vi chứng thất miên, triệu chứng rối loạn giấc ngủ, nhẹ bệnh nhân khó vào giấc ngủ, ngủ dễ tỉnh giấc, sau tỉnh khơng ngủ lại ngủ khơng sâu giấc, trường hợp nặng đêm không ngủ [18] 1.2.2 Nguyên nhân thể bệnh 1.2.2.1 Nguyên nhân gây bệnh Có nhiều nguyên nhân gây thất miên Nạn kinh cho thất miên người cao tuổi do: “Khí huyết suy, nhục bất hoạt, vinh vệ chi đạo sáp.” Đến tác giả Sào Nguyên Phương Chư bệnh nguyên hầu luận cho rằng: “Đại bệnh hậu, tạng phủ thượng hư, vinh vệ bất hịa, … âm khí hư, vệ khí độc hành vu dương, bất nhập vi âm, cố bất đắc miên (sau bị bệnh nặng, tạng phủ hư, dinh vệ khơng điều hịa, âm hư, vệ dương không vào âm gây ngủ) Sách Cảnh nhạc tồn thư có viết: “Gây thất miên có nhiều nguyên nhân, cần nắm rõ hai chữ tà Giấc ngủ vốn thuộc âm, thần làm chủ, thần yên ngủ được, thần khơng n khơng ngủ được.” Cơ chế gây bệnh chủ yếu chứng thất miên “tâm thần thất dưỡng” (tâm chủ thần minh, khí huyết hư khơng ni dưỡng tạng tâm, gây chứng ngủ) “tâm thần bất an” (do tà khí nhiễu loạn tâm thần gây ngủ) [19] 1.2.2.2 Các thể bệnh Chứng thất miên chia thành thể: Tâm tỳ lưỡng hư, Âm hư hỏa vượng, Tâm đởm khí hư, Đàm nhiệt, Can uất hóa hỏa [19] - Thể Tâm tỳ lưỡng hư Mất ngủ, ngủ hay mơ nhiều, dễ tỉnh giấc, tâm quý, hay quên, kèm theo hoa mắt chóng mặt, người mệt mỏi, chân tay rã rời, ăn uống không ngon miệng, đầy bụng chán ăn, sắc mặt nhợt nhạt, chất lưỡi nhợt, rêu trắng mỏng dày nhờn, mạch tế nhược Pháp điều trị: Dưỡng tâm kiện tỳ Phương: Bài Quy tỳ thang gia giảm - Thể Tâm đởm khí hư 10 Mất ngủ, ngủ dễ tỉnh giấc, hay sợ hãi, dễ bị giật mình, tâm q, khí đoản, người mệt mỏi khó ngủ, người gầy, sắc mặt nhợt; ngủ tâm q, hoa mắt chóng mặt, miệng họng khơ khát, chất lưỡi nhợt, rêu trắng mỏng chất lưỡi đỏ, mạch huyền tế huyền nhược Pháp điều trị: Ích khí trấn kinh, an thần định chí Phương: Bài An thần định chí hồn gia giảm - Thể Đàm nhiệt Mất ngủ, nặng đầu, tức ngực tâm phiền, kèm buồn nôn, nôn, ợ hơi, miệng đắng, hoa mắt chóng mặt đại tiện táo, đêm ngủ, chất lưỡi đỏ, rêu vàng nhờn, mạch hoạt sác Pháp điều trị: Thanh nhiệt hóa đàm, hịa trung an thần Phương: Bài Ơn đản thang gia Hồng liên, Qua lâu - Thể Can uất hóa hỏa Mất ngủ, tính tình dễ cáu gắt, tức ngực, đau tức vùng mạng sườn, miệng khát thích uống nước, đắng miệng, mắt đỏ, nước tiểu vàng bệnh nhân đau đầu dội, đại tiện táo, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng vàng khô, mạch huyền sác huyền hoạt sác Pháp điều trị: Thanh can tả nhiệt, an thần Phương: Bài Long đởm tả can thang gia giảm - Trong phạm vi đề tài xin đề cập đến thể Âm hư hỏa vượng Tâm thuộc hỏa, thuộc dương; Thận thuộc thủy, thuộc âm Hai tạng giao để giữ quân bình gọi “tâm thận tương giao” [20] Thận âm hư, tâm thận bất giao, âm hư sinh nội nhiệt làm nhiễu động thần minh nên tâm phiền, ngủ, tâm quý, bồn chồn, đánh trống ngực, hay quên Thận âm hư không nuôi dưỡng não tủy nên bệnh nhân chóng mặt, ù tai, mộng tinh Lưng phủ thận, thận âm hư bệnh nhân thường nhức 77 : Tơi thấy thất bại nhiều người khác : Tôi cảm thấy hồn thành điều đáng giá hồn thành điều có ý nghĩa : Nhìn lại đời, tơi thấy có q nhiều thất bại : Tơi cảm thấy người hồn tồn thất bại : Tơi tự cảm thấy hồn tồn thất bại vai trị tơi (bố, mẹ, chồng, vợ …) Đề mục 4: - điểm đạt: …… : Tơi hồn tồn khơng bất mãn : Tơi cịn thích thú với điều mà trước tơi thường ưa thích : Tơi ln ln cảm thấy buồn : Tơi thấy thích điều mà tơi thường ưa thích trước : Tơi khơng thõa mãn : Tơi thích thú điều trước tơi thường ưa thích : Tơi khơng cịn chút thích thú : Tơi khơng hài lịng với Đề mục 5: - điểm đạt: …… : Tơi hồn tồn khơng cảm thấy có tội lỗi ghê gớm : Phần nhiều việc tơi làm tơi cảm thấy có tội : Phần lớn thời gian tơi cảm thấy tồi khơng xứng đáng : Tơi cảm thấy hồn tồn có tội : Giờ tơi ln cảm thấy thực tế tồi khơng xứng đáng : Lúc tơi cũng cảm thấy có tội : Tơi cảm thấy tơi tồi vô dụng Đề mục 6: - điểm đạt: …… : Tôi không cảm thấy bị trừng phạt : Tơi cảm thấy bị trừng phạt : Tơi cảm thấy xấu đến với 78 : Tôi mong chờ bị trừng phạt : Tơi cảm thấy bị trừng phạt : Tơi cảm thấy bị trừng phạt : Tôi muốn bị trừng phạt Đề mục 7: điểm đạt: …… : Tơi thấy thân trước không cảm thấy thất vọng với thân : Tôi thất vọng với thân, tơi khơng cịn tin tưởng vào thân tơi khơng thích thân : Tơi thất vọng với thân Tôi ghê tởm thân : Tơi ghét thân Tơi căm thù thân Đề mục 8: - điểm đạt: …… : Tôi không phê phán đổ lỗi cho thân trước : Tôi không tự cảm thấy chút xấu : Tôi phê phán thân nhiều trước : Tơi tự chê yếu đuối lỗi lầm thân : Tôi phê phán thân tất lỗi lầm : Tơi khiển trách lỗi lầm thân : Tôi đổ lỗi cho thân tất điều tồi tệ xảy : Tôi khiển trách điều xấu xảy đến Đề mục 9: điểm đạt: …… : Tơi khơng có ý nghĩ tự sát : Tơi khơng có ý nghĩ làm tổn hại thân : Tơi có ý nghĩ tự sát không thực : Tơi có ý nghĩ làm tổn hại thân thường không thực chúng : Tôi muốn tự sát 79 : Tôi cảm thấy tơi chết tốt : Tơi cảm thấy gia đình tơi tốt tơi chết : Tơi có dự định rõ ràng để tự sát : Nếu có hội tơi tự sát Đề mục 10: điểm đạt: …… : Tơi khơng khóc nhiều trước : Hiện hay khóc nhiều trước : Tơi thường khóc điều nhỏ nhặt : Hiện ln khóc, tơi khơng thể dừng : Tơi thấy muốn khóc khơng thể khóc : Trước tơi khóc, tơi khơng thể khóc chút tơi muốn khóc Đề mục 11: điểm đạt: …… : Tôi không dễ bồn chồn căng thẳng thường lệ : Hiện tơi khơng dễ bị kích thích trước : Tôi cảm thấy dễ bồn chồn căng thẳng thường lệ : Tơi bực phát cáu dễ dàng trước : Tôi cảm thấy bồn chồn căng thẳng đến mức khó ngồi yên : Tôi luôn cảm thấy dễ phát cáu : Tôi thấy bồn chồn kích động đến mức phải lại liên tục làm việc Đề mục 12: - điểm đạt: …… : Tôi không quan tâm đến người xung quanh hoạt động khác : Tơi quan tâm đến người, việc xung quanh trước : Tôi hầu hết quan tâm đến người, việc xung quanh có cảm tình với họ 80 : Tơi khơng cịn quan tâm đến điều : Tơi hồn tồn khơng cịn quan tâm đến người khác không cần đến họ chút Đề mục 13: điểm đạt: …… : Tôi định việc cũng tốt trước : Tơi thấy khó định việc trước : Tơi thấy khó định việc trước nhiều : Khơng có giúp đỡ, tơi khơng thể định : Tơi chẳng cịn định việc Đề mục 14: - điểm đạt: …… : Tôi không cảm thấy người vơ dụng : Tơi khơng cảm thấy xấu trước chút : Tôi khơng cho có giá trị có ích trước : Tôi buồn phiền trông già không hấp dẫn : Tôi cảm thấy vơ dụng so với người xung quanh : Tơi cảm thấy có thay đổi diện mạo làm cho tơi khơng hấp dẫn : Tơi thấy người hồn tồn vơ dụng : Tơi cảm thấy tơi xấu xí ghê tởm Đề mục 15: điểm đạt: …… : Tơi thấy tràn đầy sức lực trước : Sức lực trước không làm việc tốt trước : Tơi phải cố gắng để khơỉ động làm việc : Tơi khơng đủ sức lực để làm nhiều việc : Tôi phải cố gắng để làm việc : Tôi không đủ sức lực để làm việc : Tơi hồn tồn khơng thể làm việc 81 Đề mục 16: điểm đạt: …… : Khơng thấy có chút thay đổi giấc ngủ tơi : a Tơi ngủ nhiều trước : b Tôi ngủ trước : a Tơi ngủ nhiều trước : b Tơi ngủ trước : a Tôi ngủ suốt ngày : b Tôi thức dậy 1-2 sớm trước ngủ lại Đề mục 17: - điểm đạt: …… : Tôi không dễ cáu kỉnh bực bội trước : Tôi làm việc không mệt trước chút : Tôi dễ cáu kỉnh bực bội trước : Tôi làm việc dễ mệt trước : Tôi dễ cáu kỉnh bực bội trước nhiều : Làm việc tơi cũng mệt : Lúc cũng dễ cáu kỉnh bực bội : Làm việc tơi cũng q mệt Đề mục 18: - điểm đạt: …… : Tôi ăn ngon miệng trước : a Tôi ăn ngon miệng trước : b Tôi ăn ngon miệng trước : a Tôi ăn ngon miệng trước nhiều : b Tôi ăn ngon miệng trước nhiều : a Tôi không thấy ngon miệng chút : b Lúc cũng thấy thèm ăn Đề mục 19: điểm đạt: …… : Tơi tập trung ý tốt trước 82 : Gần không sút cân chút : Tôi tập trung ý trước : Tôi bị sút cân Kg : Tơi thấy khó tập trung ý lâu vào điều : Tơi bị sút cân kg : Tôi thấy khơng thể tập trung ý vào điều : Tơi bị sút cân kg Đề mục 20: - điểm đạt: …… : Tôi không mệt mỏi trước : Tôi không lo lắng sức khỏe trước : Tôi dễ mệt mỏi trước : Tơi có lo lắng đau đớn khó chịu dày táo bón cảm giác thể : Hầu làm việc tơi cũng thấy mệt mỏi : Tôi lo lắng sức khỏe tơi, tơi cảm thấy điều đến tơi khó suy nghĩ thêm : Tôi mệt mỏi làm việc : Tơi hồn tồn bị thu hút vào cảm giác Đề mục 21: điểm đạt: …… : Tơi khơng thấy có thay đổi hứng thú tình dục : Tơi hứng thú với tình dục trước : Hiện tơi hứng thú với tình dục : Tơi hồn tồn hứng thú tình dục Tổng số điểm: …………… Gợi ý chẩn đoán: ……………… CÁCH ĐỌC KẾT QUẢ THANG ĐIỂM BECK - Tổng thang điểm là: 63 điểm (21 đề mục x điểm) 83 - Mỗi đề mục có nhiều câu, chọn câu trả lời phù hợp nhất, khơng bỏ sót đề mục chấm điểm - Lấy điểm cao câu đề mục Nếu phân vân lấy điểm trung bình - Kết + Nghiệm pháp BECK: < 14 điểm E Không biểu trầm cảm + Nghiệm pháp BECK: từ 14->19 điểm E Trầm cảm nhẹ + Nghiệm pháp BECK: từ 20->29 điểm E Trầm cảm vừa + Nghiệm pháp BECK: > 30 điểm E Trầm cảm nặng Nghiệm pháp BECK dương tính: + Khi nghiệm pháp BECK > 14 điểm (có dấu hiệu trầm cảm qua nghiệm pháp BECK) số điểm từ đề mục đến 15 chiếm ưu biểu trầm cảm nội sinh + Khi nghiệm pháp BECK > 14 điểm (có dấu hiệu trầm cảm qua nghiệm pháp BECK) số điểm từ đề mục 16 đến 21 chiếm ưu biểu trầm cảm tâm hay trầm cảm thể / 84 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI NGUYN TH BCH HNG ĐáNH GIá HIệU QUả CủA PHƯƠNG PHáP CấY CHỉ CATGUT VàO HUYệT KếT HợP ROTUNDA TRONG ĐIềU TRị MấT NGủ KHÔNG THựC TổN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BÍCH HNG ĐáNH GIá HIệU QUả CủA PHƯƠNG PHáP CấY CHỉ CATGUT VàO HUYệT KếT HợP ROTUNDA TRONG ĐIềU TRị MấT NGủ KHÔNG THựC TổN Ngnh o to : Bỏc s Y học cổ truyền Mã ngành : 52720101 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA Người hướng dẫn khoa học: THS Nguyễn Tuyết Trang HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em nhận giúp đỡ tận tình vô quý báu thầy cô, nhà trường, bệnh viện, gia đình, bạn bè bệnh nhân thân yêu Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin trân trọng cảm ơn: Đảng ủy Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, Phòng đào tạo đại học, Khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa học khóa luận tốt nghiệp ThS.BS Nguyễn Tuyết Trang – Giảng viên Khoa YHCT – Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy dìu dắt em từ bước đường nghiên cứu khoa học, hết lòng yêu thương, tận tâm giảng dạy, giúp đỡ bảo cho em suốt q trình hồn thành khóa luận Em vô biết ơn Thầy cô hội đồng bỏ thời gian quý báu cho em ý kiến đóng góp xác để khóa luận em hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc bác sỹ, nhân viên Khoa Y học dân tộc – Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn cho phép tạo điều kiện giúp đỡ em trình nghiên cứu, thu thập số liệu hồn thành khóa luận Đặc biệt với lịng biết ơn sâu sắc, xin cảm ơn bố mẹ tồn thể gia đình thân u – người sinh thành, nuôi nấng, yêu thương tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè bên cạnh, động viên khích lệ tơi suốt q trình học tập Trường Đại học Y Hà Nội Ngày 20 tháng năm 2019 Nguyễn Thị Bích Hằng LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu em thực khoa Y học dân tộc – Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn, hướng dẫn khoa học ThS Nguyễn Tuyết Trang, khơng trùng lặp với cơng trình tác giả khác Các số liệu nghiên cứu hồn tồn trung thực chưa cơng bố Tác giả Nguyễn Thị Bích Hằng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CS : Cộng MNKTT : Mất ngủ không thực tổn PSQI : The Pittsburgh Sleep Quality Index (Chỉ số chất lượng giấc ngủ) YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thang điểm đánh giá bệnh nhân theo YHCT 20 DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ... Các bệnh nhân có bệnh mạn tính sau liệu trình điều trị châm cứu, viện chờ liệu trình điều trị + Các bệnh nhân có bệnh mạn tính khơng có điều kiện châm cứu thư? ??ng xuyên Chống định + Người bệnh. .. ngày họ đến bệnh viện 4.2 Hiệu điều trị 4.2.1 Chất lượng giấc ngủ chủ quan Chất lượng giấc ngủ chủ quan đánh giá thân người bệnh với giấc ngủ Trước điều trị phần lớn bệnh nhân đánh giá giấc ngủ với... nhân có kết điều trị tốt [22] Vũ Thị Châu Loan (2016) điều trị ngủ không thực tổn cho 66 bệnh nhân Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Yên Bái phép thư giãn YHCT theo bác sỹ Nguyễn Văn Hưởng kết hợp