1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÁC ĐỊNH các týp HUYẾT THANH của VI rút DENGUE lưu HÀNH tại hà nội năm 2017 – 2018 và một số yếu tố LIÊN QUAN

90 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO THỊ HẰNG XÁC ĐỊNH CÁC TÝP HUYẾT THANH CỦA VI RÚT DENGUE LƯU HÀNH TẠI HÀ NỘI NĂM 2017 - 2018 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO THỊ HẰNG XÁC ĐỊNH CÁC TÝP HUYẾT THANH CỦA VI RÚT DENGUE LƯU HÀNH TẠI HÀ NỘI NĂM 2017 - 2018 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành: Xét nghiệm y học Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn Khoa học: PGS TS Nguyễn Vũ Trung HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ môn vi sinh - ký sinh trùng lâm sàng, Khoa Kỹ thuật Y học, Trường Đại học Y Hà Nội - Phòng Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Y Hà Nội - Đảng ủy, Ban Giám Đốc, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Vũ Trung người hướng dẫn, bảo giúp hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn sâu sắc đến thầy cô hội đồng thông qua đề cương hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đóng góp cho tơi ý kiến q báu Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ giúp đỡ trình học tập Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2019 Đào Thị Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi Đào Thị Hằng, Thạc sỹ Y học khoá 26 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Xét nghiệm Y học, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy PGS TS Nguyễn Vũ Trung Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2019 Tác giả Đào Thị Hằng NHỮNG TỪ VIẾT TẮT : Vi rút Chikungunya : Týp huyết Dengue : Týp huyết Dengue : Týp huyết Dengue : Týp huyết Dengue : Dideoxynucleotide triphosphate : Deoxynucleotide triphosphate : Polymerase Chain Reaction (phản ứng chuỗi trùng hợp) PXN : Phòng xét nghiệm Realtime- : Realtime polymerase Chain Reaction PCR (phản ứng chuỗi trùng hợp thời gian thực) rRT-PCR : Realtime Reverse Transcription Polymerase Chain Reaction (phản ứng chuỗi trùng hợp phiên mã ngược thời gian thực) RT-PCR : Reverse Transcription Polymerase Chain Reaction (phản ứng chuỗi trùng hợp phiên mã ngược) SXH : Sốt xuất huyết SXHD : Sốt xuất huyết Dengue TCYTTG : Tổ chức Y tế Thế giới WHO : Word Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) CHIKU D1 D2 D3 D4 ddNTP dNTP PCR MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH 76 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu “Xác định týp huyết vi rút Dengue lưu hành Hà Nội năm 2017-2018 số yếu tố liên quan” chúng tơi có kết luận sau: - Trong hai năm 2017-2018 xác định lưu hành 04 týp huyết vi rút Dengue gây bệnh sốt xuất huyết địa bàn Hà Nội, D1 chiếm ưu với tỷ lệ 70,9%, D2 chiếm tỷ lệ 28,5% , D3 chiếm tỷ lệ nhỏ 01% D4 chiếm 0,5% Xu xuất 04 týp huyết thanh, D1 có xu hướng gia tăng - Bệnh gặp lứa tuổi, chủ yếu nhóm tuổi người lớn từ 16-55 tuổi, xuất 30/30 quận huyện, cao điểm từ tháng đến tháng 11 Ca bệnh lấy mẫu sớm khả phát mắc sốt xuất Dengue nhanh Có khác phân bố týp theo năm, không thấy liên quan týp huyết vi rút Dengue theo giới, tuổi, nơi cư trú, tính chất cư trú 77 KIẾN NGHỊ Trên sở kết nghiên cứu đề tài có số kiến nghị sau: Tăng cường tuyên truyền, đẩy mạnh ý thức người dân cơng tác phịng chống chủ động, kết hợp tích cực với quyền, thơng báo dịch nhanh chóng kịp thời Đặc biệt đối tượng sinh viên, người lao động tự từ nơi tập trung Hà Nội sinh sống làm việc Cần tăng cường đẩy mạnh phối hợp thông tin bệnh viện, đặc biệt phòng khám nhỏ lẻ vàTtrung tâm y tế dự phòng để đẩy mạnh cơng tác hỗ trợ điều tra phịng chống dịch TÀI LIỆU THAM KHẢO World Health Organization (2009) Dengue: guidelines for diagnosis, treatment, prevention, and control WHO, 3–137 World Health Organization (1997) Dengue haemorrhagic fever: diagnosis, treatment, prevention and control, 2nd edition WHO, Geneva Bộ Y tế (2015) Báo cáo tổng kết tình hình sốt xuất huyết Dengue giai đoạn 2009-2014 Đoàn Hữu Thiển (2017) Một số đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng sinh học phân tử virus Dengue bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue bệnh viện đa khoa tỉnh Đắc Lắc, 2010-2016 Luận văn tiến sỹ y học, 27 Nguyễn Thị Thanh Bình Nguyễn Nhật Cảm (2017) Một số đặc điểm dịch tễ học vụ dịch sốt xuất huyết Dengue Hà Nội, Việt Nam năm 2015 Tạp chí Y học Dự phịng, 27 Lê Huy Chính (2007) vi rút Dengue Vi sinh vật Y học Nhà xuât Y học, 335–339 Đặng Đức Anh, Nguyễn Thị Hông Hạnh, Phan Thị Ngà (2010) Virut Yhọc Nhà xuất Y học Hà Nội, 90–114 Gaurab Karki (2017) Dengue virus: structure, serotypes and mode of transmission WHO (2018) Dengue and severe dengue 10 Nguyễn Thị Kim Tiến (2010) Giám sát phòng chống dịch sốt dengue sốt dengue xuất huyết Nhà xuất y học 11 WHO (2002) Reported by Secretariat: Dengue prevention and control (Provisional agenda item 13.14) 12 Phạm Ngọc Đính (2013) “Dịch tễ học”, Giáo trình giảng dạy sau đại học, Nhà xuất y học 13 Vũ Sinh Nam (1996) Muỗi truyền bệnh sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue Việt Nam Tạp chí vệ sinh dự phịng, 6(1), 66–71 14 World Health Organization (2011) Comprehensisive Guidenines for Prevention and Control of Dengue and Dengue Haemorrhagic Fever 15 Hoffmann AA, Montgomery BL and Popovici J et al (2011) Succesfullestablishment of Wolbachia in Aedes populations to suppress dengue transmission Nature, 476(7361), 454–457 16 Walker T, Johnson PH and M.L et al (2011) The MelWolbachia strain blocks dengue and invades caged Aedes aegypti population Nature, 476, 450–453 17 Emily Shen Yu Manzhi Wong (2008) Utility of lver function tests in Dengue Ann Acad Med, 38 18 Rothman A Green S (2006) Immunopathological mechanisms in Dengue and Dengue hemorrhagic fever Curr Opin infect Dis, 19(5), 36 19 Tạ Văn Trầm Nguyễn Trọng Lân (2000) Sốt xuất huyết Dengue hướng nghiên cứu ngày Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, (4), 189–195 20 Bộ Y tế (2012) Dịch tễ học bệnh truyền nhiễm phổ biến 21 World Health Organization (2016) “Dengue situation updates” 22 Đỗ Quang Hà Trần Văn Tiến (1984) Dịch sốt xuất huyết xuất Việt Nam từ 1973-1983 Tạp chí Y học Việt Nam, (3), 28–40 23 Đỗ Quang Hà (1992) Tình hình Dengue xuất huyết miền Nam Việt Nam từ 1975 - 1990 sách lược phòng chống Bộ Y tế, 4–27 24 Vũ Sinh Nam (1995) Một số đặc điểm sinh học, sinh thái biện pháp phòng chống véc tơ truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue số địa phương miền Bắc Việt Nam Viện vệ sinh dịch tễ Trung Ương, Ha, 25 Bộ Y tế (2012) Niên giám thống kê bệnh truyền nhiễm năm 2012 Cục Y tế dự phòng, 44–48 26 Bộ Y tế (2013) Niên giám thống kê bệnh truyền nhiễm năm 2013 Cục Y tế dự phòng, 44–48 27 Bộ Y tế (2014) Niên giám thống kê bệnh truyền nhiễm năm 2014 Cục Y tế dự phòng, 35–39 28 Bộ Y tế (2015) Niên giám thông kê bệnh truyền nhiễm năm 2015 Cục Y tế dự phòng, 35–39 29 Bộ Y tế (2017) Hướng dẫn giám sát trọng điểm lồng ghép bệnh sốt xuất huyết Dengue, bệnh vi rút Zika Chikungunya Cục Y tế dự phịng 30 Báo cáo cơng tác phòng chống SXHD năm, giai đoạn 1999-2012 Dự án phòng chống SXHD quốc gia 31 Dự án SXHD khu vực miền Bắc Tổng kết cơng tác phịng chống sốt xuất huyết Dengue năm giai đoạn, 1999-2012 32 Nguyễn Mạnh Hùng (2018) Sự lưu hành số đặc điểm dịch tễ týp vi rút Dengue gây bệnh sốt xuất huyết Hà Nội, giai đoạn 20152017 Tạp chí Y học Dự phịng, 28(5) 33 Madhulika Mology G.M Đặc điểm dịch tễ bệnh sốt xuất huyết vùng Saurashtra, Ấn Độ, năm 2015 34 Phanitchat T1,2, Zhao B3, Haque U4, Pientong C1,5, Ekalaksananan T1,5, Aromseree S1,5, Thaewnongiew K6, Fustec B1,7, Bangs MJ8, Alexander N9 O.H Spatial and temporal patterns of dengue incidence in northeastern Thailand 2006-2016 35 Nidhi Singla Dengue: An Analysis of Epidemiological Pattern Over a Six Year Period 36 Jagadishkumar K., Jain P., Manjunary V.G (2012) Hepatitic Involvement in Dengue Fever in Children 231–236 37 Ing-Kit Lee, Jien-Wei Liu K.D.Y (2008) Clinical and laboratory characteristics and Risk factor for fatality in elderly patiens with Dengue hemorrhagic fever Am J Trop Med Hyg, 79(2), 149–153 38 Mohan B, Patwari AK, Anand VK (2000) Hepatic dysfunction in chilhood dengue infection J Trop Pediatr, 46(1) 39 Lê Thị Diễm Phương T.T.T.H (2013) Đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Dengue dựa vào hệ thống giám sát trọng điểm huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long năm 2012-2013 Tạp chí Y học Dự phòng, 23(10), 146 40 Phạm Thị Nhã Trúc Phạm Trí Dũng (2013) Đặc điểm dịch tễ học sốt dengue/ sốt xuất huyết dengue bạc liêu, giai đoạn 2006 – 2012 tạp chí y học thực hành 41 Trần Thanh Hải Tạ Văn Trầm (2017) Mối tương quan đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng với týp nồng độ virút Dengue sốt xuất huyết Dengue trẻ em Tạp chí Y học Dự phịng, 27(11) 42 Nguyễn Thị Thùy Linh, Nguyễn Thanh Hải (2017) Đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Dengue tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2016 Tạp chí Y học Dự phòng, 27(10) 43 Đặng Thị Kim Hạnh, Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Lan Anh N.N.C (2016) Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Dengue Hà Nội, giai đoạn 2004 – 2014 Tạp chí Y học Dự phòng, 26(2), 175 44 Phòng xét nghiệm Y khoa NK-BIOTECK (2009) Xét nghiệm phát định type Dengue để chẩn đoán sớm Sốt Dengue Sốt xuất huyết Dengue 45 Deubel, Laille, Hugnot, Chungue, Guesdon (1990) Identification of dengue sequences by genomic amplification: rapid diagnosis of dengue virus serotypes in peripheral blood Methods, (30), 41–54 46 World Health Organization (2011) Global tuberculosis control: WHO report 2011 47 Applied Biosystems Hướng dẫn sử dụng hệ thống máy Realtime ABI 7500 Fast SDS (Applied Biosystems) https://dmec.moh.gov.vn/documents/10182/6422630/upload_00457622_ 1513233087595.pdf?version=1.0&fileId=6433409 48 http://www.aitbiotech.com/molecular-diagnostic/infectious-disease- testing/tropical-diseases/dengue-virus-den-chikungunya-virus-chiku/ 49 https://www.qiagen.com/us/shop/sample-technologies/rna/viralrna/qiaamp-viral-rna-mini-kit/#orderinginformation 50 Đặng Trần Thúy (2013) “Đặc điểm lâm sàng bệnh sốt xuất huyết Dengue theo týp vi rút Dengue gây bệnh” Tạp chí Y học Dự phịng, 23(2), 137 51 Nguyễn Thị Thu Thủy (2016) Tình hình dịch bệnh sốt xuất huyết Dengue Hà Nội, 2000-2015 Tạp chí Y học Dự phòng, 83 52 Luz MAV (2019) Dengue virus serotype-4 during the 2015-2017 epidemic: emergence of a novel genotype IIa of DENV-4 in the Philippines 53 Barde PV, Shukla MK, Joshi P, Sahare L U.M (2019) Molecular studies on dengue viruses detected in patients from Central India 54 Cục Y tế dự phòng Việt Nam (2015) Tổng hợp kết dịch sốt xuất huyết 2015 55 Trương Thị Lan Anh, Vũ Vi Quốc, Nguyễn Thị Lan Anh (2016) Một số đặc điểm dịch tễ học Sốt xuất huyết Dengue tỉnh Khánh Hồ, 20082012 Tạp chí Y học Dự phịng, 26, 179 56 Nguyễn Thị Thu Thủy (2017) Tình hình sốt xuất huyết Dengue bệnh nhân Bệnh Viện Trung ương Huế, 2013-2015 Tạp chí Y học Dự phịng, 27(6) 57 Lê Văn Tuấn, Phan Thị Tuyết Nga, Lê Dương Minh Quân, Nguyễn Thị Tuyết Vân, Võ Thị Hường, Phạm Ngọc Thanh, Trần Thị Trang P.T.D (2017) Đặc điểm dịch tễ bệnh sốt xuất huyết Dengue Tây Nguyên, giai đoạn 2011-2015 Tạp chí Y học Dự phịng, 27(3) 58 Đỗ Quang Hà Vũ Thị Quế Hương (1996) Dịch Dengue xuất huyết 1995 tỉnh phía Nam 33-40 59 Lương Chấn Quang cộng (2015) Diễn tiến đặc điểm dịch tễ bệnh sốt xuất huyết dengue khu vực phía Nam, 1975 – 2014 Tạp chí Y học Dự phòng 60 Jeyanthi Suppiah and Chee H.-Y (2018) Clinical manifestations of dengue in relation to dengue serotype and genotype in Malaysia: A retrospective observational study 61 Vũ Thị Quế Hương, Vũ Đình Ln (2010) Phân tích phân tử virus Dengue – gây dịch miền Nam, Việt Nam năm 2010 Tạp chí Y học Dự phịng, 20(6), 213–221 Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA BỆNH NHÂN SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Mã số xác định ca bệnh: ………………… Năm mắc bệnh: [ 20… ] Xác định điều tra ca bệnh (khoanh tròn vào câu thích hợp) Họ tên bệnh nhân: Giới: 1.Nam Nữ Tuổi: Ngày tháng năm sinh: [ / / ] Địa nơi ở: Số nhà, phố, thôn: …………… ………………………… Phường/ Xã: Quận/ huyện: …………………… ……………………………………… Tỉnh/ thành phố: Tính chất cư trú: 1.Dân địa phương 2.Dân thuê trọ Tiền sử dịch tễ Đã mắc Sốt xuất huyết chưa? Có 2.Khơng 3.Khơng rõ Ngày mắc bệnh SXHD: [ _/_ /_ ] Sống khu vực có bệnh nhân SXHD vịng tuần: Có Khơng 3.Khơng rõ Nếu có, nơi tiếp xúc: Gia đình Nơi làm việc Bệnh viện Trường học Khác: …………… Các triệu chứng điều tra dịch tễ trình giám sát ca bệnh theo Quyết định 3711/2014/QĐ-BYT 4.1 Sốt Ngày bắt đầu sốt: [ _/ _/ _] Nhiệt độ cao nhất: [ ] Số ngày sốt: [ ] 4.2 Biểu xuất huyết (có thể nhiều mức độ khác như: nghiệm pháp dây thắt dương tính, chấm/mảng xuất huyết da, chảy máu chân chảy máu cam) Có Khơng 3.Khơng rõ 4.3 Nhức đầu, chán ăn, buồn nôn, nôn Có Khơng 3.Khơng rõ 4.4 Da xung huyết, phát ban Có Khơng 3.Khơng rõ 4.5 Đau cơ, đau khớp Có Khơng 3.Khơng rõ 4.6 Vật vã, li bì Có Khơng 3.Khơng rõ 4.7 Đau bụng vùng gan ấn đau vùng gan Có Khơng 3.Khơng rõ Xét nghiệm 5.1 NS1 Có Khơng Nếu có kết Dương tính Âm tính 5.2 PCR: Ngày lấy mẫu [ / / ] Ngày xét nghiệm: [ / / _] Kết quả: 1.Dương tính Kết định týp: 1.DEN-1 4.DEN-4 2.Âm tính 2.DEN-2 3.Khơng rõ 3.DEN-3 Người điều tra Phụ lục 2: QUY TRÌNH LẤY MẪU, BẢO QUẢN, VẬN CHUYỂN MẪU HUYẾT THANH Mục đích Quy trình hướng dẫn cách lấy mẫu máu tĩnh mạch, bảo quản, vận chuyển mẫu bệnh phẩm máu huyết nhằm đảm bảo chất lượng mẫu trước tiến hành xét nghiệm Phạm vi áp dụng Quy trình áp dụng cho nhân viên phận xét nghiệm miễn dịch sinh học phân tử, Khoa xét nghiệm, trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nộivà nhân viên lấy mẫu thuộc Khoa xét nghiệm Trung tâm Y tế quận, huyện thuộc địa bàn Hà Nội tiến hành lấy máu tĩnh mạch, xử lý bảo quản, vận chuyển mẫu máu Trách nhiệm thực Nhân viên giao nhiệm vụ thực quy trình thực hành chuẩn có trách nhiệm tuân thủ quy trình Nhân viên quản lý kỹ thuật phận miễn dịch sinh học phân tử có trách nhiệm giám sát việc thực quy trình Định nghĩa/ thuật ngữ chữ viết tắt PXN: phòng xét nghiệm ATSH: An toàn sinh học Nguyên lý/ nguyên tắc Từ máu ta thu loại sau: Máu tồn phần→ lấy máu cho vào ống nghiệm có chất chống đơng có máu tồn phần huyết tương→ ly tâm máu toàn phần thu huyết tương Huyết thanh: lấy máu cho vào ống nghiệm khơng có chất chống đông, đợi 5- 10 phút cục máu đông hình thành tiết huyết Trang thiết bị vật liệu a Dụng cụ lấy mẫu máu - Bơm kim tiêm thông thường vô trùng 5ml; - Ống lấy máu vơ trùng khơng có chống đông; - Dây garo; - Bông khô, Bông tẩm cồn 700; - Cồn sát trùng; - Hộp đựng chất thải sắc nhọn, kim tiêm b Dụng cụ đóng gói bảo quản - Thùng nhựa hộp bảo ơn, bình tích lạnh bảo quản mẫu; - Túi nilon đóng gói; - Giấy thấm c Một số dụng cụ khác - Bút ghi kính, bút bi; - Băng dính giấy; - Gel sát khuẩn nhanh; - Phiếu yêu cầu xét nghiệm d Chuẩn bị phòng hộ cá nhân - Trang phục bảo hộ an toàn sinh học: quần, áo, mũ, bao giầy; - Găng tay 5-10 đôi; - Khẩu trang thường 2-3 An toàn Mặc quần áo bảo hộ, đội mũ, đeo trang, mang găng tay cao su suốt trình thực xét nghiệm lấy mẫu bệnh phẩm Tuân thủ nội quy, quy định an toàn sinh học cấp nêu Sổ tay an toàn Khoa xét nghiệm Các bước thực hiện/ Nội dung quy trình 8.1 Lấy mẫu 8.1.1 Địa điểm lấy mẫu bệnh phẩm Phân thành khu vực: - Khu vực chuẩn bị bệnh nhân: Người nhà người bệnh chuẩn bị lấy mẫu chờ khu vực chuẩn bị bệnh nhân trước vào lấy mẫu - Khu vực lấy mẫu: Chỉ có cán y tế người bệnh vào lấy mẫu khu vực lấy mẫu 8.1.2.Chuẩn bị lấy mẫu 8.1.2.1.Chuẩn bị bệnh nhân - Người bệnh định lấy mẫu bác sĩ; - Giải thích mục đích, phương pháp lấy mẫu xét nghiệm cho bệnh nhân người nhà bệnh nhân hợp tác phối hợp lấy mẫu dễ dàng đảm bảo chất lượng; 8.1.2.2 Chuẩn bị phiếu điều tra theo mẫu 8.1.2.3.Gửi mẫu - Tên đơn vị gửi mẫu - Điền thông tin bệnh nhân: + Họ tên bệnh nhân; tuổi; giới tính; + Ngày tháng năm sinh; + Địa bệnh nhân; - Thông tin mẫu bệnh phẩm: + Loại mẫu; + Kỹ thuật xét nghiệm; 8.1.2.4.Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thu thập bệnh phẩm Ghi thông tin nhận dạng ống đựng bệnh phẩm gồm: họ tên, tuổi, địa bệnh nhân, ngày lấy mẫu Chuẩn bị dụng cụ lấy mẫu máu theo định thu thập loại mẫu bác sĩ: mục quy trình 8.1.2.5 Chuẩn bị phịng hộ cá nhân Mặc trang bị bảo hộ cá nhân trước vào khu vực lấy mẫu đảm bảo an toàn sinh học theo cẩm nang an toàn sinh học cấp viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương năm 2014 tr46-tr54 8.1.3 Kỹ thuật lấy mẫu máu - Thường lấy tĩnh mạch khuỷu tay Tư bệnh nhân nằm ngồi, tay duỗi thoải mái vật cứng - Garo phía đoạn tĩnh mạch muốn lấy máu; - Bắt mạch để xác định vị trí ven; - Sát trùng cồn xung quanh vùng lấy máu; - Chọc kim vào tĩnh mạch, kéo nhẹ bơm tiêm để kiểm tra xem kim chắn vào tĩnh mạch hay chưa Lấy máu khoảng 3ml máu tĩnh mạch; - Tháo bỏ garo, ép mạch đến máu ngừng chảy - Thảo bỏ kim cho vào hộp đựng chất thải sắc nhọn; - Chuyển máu sang ống chứa bệnh phẩm, vặn chặt nắp ống nghiệm - Thải bỏ bơm tiêm giá đỡ ống lấy máu bẩn vào hộp đựng rác thải y tế - Sát trùng lại vị trí lấy máu cồn băng lại 8.1.2.4.Lượng mẫu Lượng mẫu máu lấy 3-4 mL 8.2.Đóng gói bệnh phẩm Kiểm tra lại thông tin ghi ống bệnh phẩm: Họ tên bệnh nhân, tuổi, địa chỉ, ngày lấy mẫu Đảm bảo thơng tin bệnh nhân điền đủ phiếu lấy mẫu tiếp nhận mẫu bệnh phẩm Týp mẫu bệnh phẩm phải đóng chặt nắp, khơng nứt vỡ, hở Đóng gói bệnh phẩm theo hệ thống lớp: - Lớp 1: Ống nghiệm đựng bệnh phẩm Ống lớp giấy thấm tẩm dung dịch sát khuẩn cồn 700 vào lớp - Lớp 2: Túi zip nilon; Ghi thông tin bệnh phẩm: Họ tên bệnh nhân, tuổi, địa chỉ, ngày lấy mẫu, người lấy mẫu - Lớp 3: Hộp bảo ôn thùng nhựa có biểu tượng an tồn sinh học, chứa đựng tồn phần lớp Trong lớp có đặt bình tích lạnh đảm bảo nhiệt độ 2-80C 8.3 Lưu giữ bảo quản bệnh phẩm trước vận chuyển Mẫu bệnh phẩm lấy xong đóng gói quy định đảm bảo bảo quản nhiệt độ 2-80C chuyển tới Khoa xét nghiệm Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội sớm tốt Nếu bệnh phẩm không gửi tới Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội cần bảo quản sở tuyến dưới, bảo đảm: - Máu toàn phần: bảo quản 2-80C (khơng để < 00C), vịng 24 ngày phải gửi tới Khoa xét nghiệm Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội - Tách huyết thanh, bảo quản 2-80C, vòng ngày bảo quản(200C) vòng ngày 8.4 Vận chuyển bệnh phẩm đến phịng thí nghiệm Phịng Xét nghiệm tiếp nhận mẫu bệnh phẩm theo lịch làm việc, trường hợp đơn vị gửi mẫu vận chuyển mẫu bệnh phẩm làm việc ngày nghỉ/lễ phải thơng báo cho phịng thí nghiệm biết thời gian dự kiến bệnh phẩm chuyển tới Phịng Xét nghiệm khơng chịu trách nhiệm trường hợp không thông báo Khi vận chuyển bệnh phẩm, thùng chứa bệnh phẩm phải đặt chắn, tránh va đập Thời gian làm việc: từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần, sáng từ 8.00 đến 12.00 chiều từ 13.00 đến 17.00 8.5 Ghi chép hồ sơ Lưu thông tin mẫu bệnh phẩm lấy thu thập Đảm bảo chất lượng KQTN 8.6 Các mẫu bệnh phẩm đạt yêu cầu: - Có phiếu điều tra với đầy đủ thông tin; - Thông tin bệnh nhân đầy đủ ghi rõ tube chứa bệnh phẩm; - Thể tích bệnh phẩm quy định; - Không bị vỡ hồng cầu ... ? ?Xác định týp huyết vi rút Dengue lưu hành Hà Nội năm 2017 - 2018 số yếu tố liên quan? ??với hai mục tiêu: Xác định týp huyết vi rút Dengue lưu hành Hà Nội năm 2017 – 2018 Mô tả mối liên quan týp. ..HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO THỊ HẰNG XÁC ĐỊNH CÁC TÝP HUYẾT THANH CỦA VI RÚT DENGUE LƯU HÀNH TẠI HÀ NỘI NĂM 2017 - 2018 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN. .. Loại biến số Mục tiêu 1: Xác định týp Các týp huyết Dengue Định tính huyết vi rút Dengue Tuổi Mục tiêu 2: Mô tả mối liên Giới quan týp huyết Nơi (quận/huyện) vi rút Dengue với số đặc Năm Định tính

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Hoffmann AA, Montgomery BL and Popovici J et al (2011).Succesfullestablishment of Wolbachia in Aedes populations to suppress dengue transmission. Nature, 476(7361), 454–457 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nature
Tác giả: Hoffmann AA, Montgomery BL and Popovici J et al
Năm: 2011
16. Walker T, Johnson PH and M.L. et al (2011). The MelWolbachia strain blocks dengue and invades caged Aedes aegypti population. Nature, 476, 450–453 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nature
Tác giả: Walker T, Johnson PH and M.L. et al
Năm: 2011
17. Emily Shen và Yu Manzhi Wong (2008). Utility of lver function tests in Dengue. Ann Acad Med, 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ann Acad Med
Tác giả: Emily Shen và Yu Manzhi Wong
Năm: 2008
18. Rothman A. và Green S. (2006). Immunopathological mechanisms in Dengue and Dengue hemorrhagic fever. Curr Opin infect Dis, 19(5), 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Curr Opin infect Dis
Tác giả: Rothman A. và Green S
Năm: 2006
19. Tạ Văn Trầm và Nguyễn Trọng Lân (2000). Sốt xuất huyết Dengue và hướng nghiên cứu ngày nay. Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, (4), 189–195 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh
Tác giả: Tạ Văn Trầm và Nguyễn Trọng Lân
Năm: 2000
21. World Health Organization (2016). “Dengue situation updates” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dengue situation updates
Tác giả: World Health Organization
Năm: 2016
22. Đỗ Quang Hà và Trần Văn Tiến (1984). Dịch sốt xuất huyết xuất hiện tại Việt Nam từ 1973-1983. Tạp chí Y học Việt Nam, (3), 28–40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học Việt Nam
Tác giả: Đỗ Quang Hà và Trần Văn Tiến
Năm: 1984
23. Đỗ Quang Hà (1992). Tình hình Dengue xuất huyết tại miền Nam Việt Nam từ 1975 - 1990 và sách lược phòng chống. Bộ Y tế, 4–27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Y tế
Tác giả: Đỗ Quang Hà
Năm: 1992
24. Vũ Sinh Nam (1995). Một số đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng chống véc tơ truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue ở một số địa phương miền Bắc Việt Nam. Viện vệ sinh dịch tễ Trung Ương, Ha, 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện vệ sinh dịch tễ Trung Ương, Ha
Tác giả: Vũ Sinh Nam
Năm: 1995
25. Bộ Y tế (2012). Niên giám thống kê bệnh truyền nhiễm năm 2012. Cục Y tế dự phòng, 44–48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê bệnh truyền nhiễm năm 2012
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2012
26. Bộ Y tế (2013). Niên giám thống kê bệnh truyền nhiễm năm 2013. Cục Y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê bệnh truyền nhiễm năm 2013
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2013
28. Bộ Y tế (2015). Niên giám thông kê bệnh truyền nhiễm năm 2015. Cục Y tế dự phòng, 35–39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thông kê bệnh truyền nhiễm năm 2015
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2015
29. Bộ Y tế (2017). Hướng dẫn giám sát trọng điểm lồng ghép bệnh sốt xuất huyết Dengue, bệnh do vi rút Zika và Chikungunya. Cục Y tế dự phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn giám sát trọng điểm lồng ghép bệnh sốt xuấthuyết Dengue, bệnh do vi rút Zika và Chikungunya
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2017
32. Nguyễn Mạnh Hùng (2018). Sự lưu hành và một số đặc điểm dịch tễ các týp vi rút Dengue gây bệnh sốt xuất huyết tại Hà Nội, giai đoạn 2015- 2017. Tạp chí Y học Dự phòng, 28(5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học Dự phòng
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng
Năm: 2018
37. Ing-Kit Lee, Jien-Wei Liu K.D.Y. (2008). Clinical and laboratory characteristics and Risk factor for fatality in elderly patiens with Dengue hemorrhagic fever. Am J Trop Med Hyg, 79(2), 149–153 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Trop Med Hyg
Tác giả: Ing-Kit Lee, Jien-Wei Liu K.D.Y
Năm: 2008
41. Trần Thanh Hải và Tạ Văn Trầm (2017). Mối tương quan giữa đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng với týp và nồng độ virút Dengue trong sốt xuất huyết Dengue trẻ em. Tạp chí Y học Dự phòng, 27(11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học Dự phòng
Tác giả: Trần Thanh Hải và Tạ Văn Trầm
Năm: 2017
42. Nguyễn Thị Thùy Linh, Nguyễn Thanh Hải (2017). Đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Dengue tại tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2016.Tạp chí Y học Dự phòng, 27(10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học Dự phòng
Tác giả: Nguyễn Thị Thùy Linh, Nguyễn Thanh Hải
Năm: 2017
43. Đặng Thị Kim Hạnh, Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Lan Anh N.N.C. (2016). Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Dengue tại Hà Nội, giai đoạn 2004 – 2014. Tạp chí Y học Dự phòng, 26(2), 175 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học Dự phòng
Tác giả: Đặng Thị Kim Hạnh, Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Lan Anh N.N.C
Năm: 2016
45. Deubel, Laille, Hugnot, Chungue, Guesdon (1990). Identification of dengue sequences by genomic amplification: rapid diagnosis of dengue virus serotypes in peripheral blood. Methods, (30), 41–54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Methods
Tác giả: Deubel, Laille, Hugnot, Chungue, Guesdon
Năm: 1990
47. Applied Biosystems Hướng dẫn sử dụng hệ thống máy Realtime ABI 7500 Fast SDS (Applied Biosystems)https://dmec.moh.gov.vn/documents/10182/6422630/upload_00457622_ Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w