Tóm tắt luận án tiến sĩ kinh tế: Thiết lập bộ chỉ số xác định mức độ ổn định của hệ thống tài chính Việt Nam

30 36 0
Tóm tắt luận án tiến sĩ kinh tế: Thiết lập bộ chỉ số xác định mức độ ổn định của hệ thống tài chính Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG VŨ HẢI YẾN THIẾT LẬP BỘ CHỈ SỐ XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2020 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG VŨ HẢI YẾN THIẾT LẬP BỘ CHỈ SỐ XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM Chun ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 9340201 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN VĂN TIẾN TS NGUYỄN TUẤN PHƯƠNG Hà Nội, 2020 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Ổn định lành mạnh hóa hệ thống tài mục tiêu quan trọng, khơng đem lại lợi ích cho quốc gia mà cho tồn thị trường tài giới Sự phát triển hệ thống tài khiến giao dịch tài ngày trở nên đại phức tạp hơn, xuất định chế đặc biệt quan trọng hệ thống (Systemically important banks-SIFS), tiềm ẩn nhiều rủi ro, thiếu liên kết sách công cụ giám sát phù hợp nguyên nhân gây bất ổn tài chính, khủng hoảng năm 90 năm 2008 Các khủng hoảng giúp nhà hoạch định sách nhìn nhận lại mục tiêu điều hành mình, đó, mục tiêu ổn định tài chính, an tồn kinh tế vĩ mơ vô quan trọng cần đặt cạnh mục tiêu lạm phát Ổn định tài mục tiêu đa chiều mối quan hệ phức tạp thành phần hệ thống tài với khu vực bên ngồi, ổn định tài khó đo lường qua tiêu riêng lẻ mà cần số với nhiều tiêu để xác định mức độ ổn định, lành mạnh cấu phần trọng yếu Để giúp đỡ quốc gia công tác đo lường ổn định hệ thống tài chính, IMF, ECB ADB đưa số giúp đánh giá điểm mạnh điểm yếu hệ thống tài Tuy nhiên, quốc gia có đặc điểm riêng biệt tình hình kinh tế, trị, cấu trúc hệ thống tài chính, kỳ vọng thị trường…, thế, việc áp dụng số với tiêu chuẩn quốc tế quốc gia nói chung hệ thống tài thiếu hồn thiện Việt Nam nói riêng điều khơng dễ dàng Xuất phát từ thực tiễn trên, nghiên cứu sinh lựa chọn chủ đề: “Thiết lập số xác định mức độ ổn định hệ thống tài Việt Nam” làm đề tài luận án với mong muốn nghiên cứu sở lý luận kinh nghiệm quốc tế ổn định tài nói chung phương thức xác định mức độ ổn định tài nói riêng nhằm khuyến nghị thiết lập số cho Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu quốc tế Về khái niệm ổn định tài góc độ tổ chức quốc tế, WB có đưa định nghĩa sau: “Ổn định tài điều kiện đạt hệ thống tài thực đầy đủ chức nó” Ở khía cạnh khác, Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) lại cho rằng, ổn định tài đạt rủi ro hệ thống ngăn chặn Một số nghiên cứu khác De Bandt and Hartmann (2000), Group of Ten (2001), Hoelscher and Quintyn (2003) Summer (2003) lại có cách tiếp cận ổn định tài tương tự ECB tập trung vào rủi ro hệ thống Issing (2003) Foot (2003) gợi ý rằng, ổn định tài liên quan đến bong bóng thị trường tài biến động số thị trường tài Về nguyên nhân gây bất ổn tài chính, nghiên cứu Houben cộng (2004), Nier (2009) IMF (2013) cố gắng rủi ro, nguồn gốc bất ổn cho hệ thống tài theo góc độ: bên bên ngồi, vi mô vĩ mô, theo thời gian khu vực Về phương pháp đo lường ổn định tài chính, giai đoạn đầu đo lường ổn định tài chính, quốc gia sử dụng tiêu riêng lẻ giúp đánh giá mức độ ổn định khu vực hệ thống (Gadanecz Jayaram, 2009) Ở giai đoạn sau, quốc gia nhà nghiên cứu kết hợp nhiều tiêu riêng lẻ phát triển thành số (Bhattacharyay (2002), Navajas and Thegeya (2013), Indraratna (2013)) Các số giúp đo lường, đánh giá lành mạnh, ổn định hệ thống tài theo khu vực Ở mức độ phát triển cao hơn, quan điều hành nhà nghiên cứu kết hợp số thành số tổng hợp để đo lường, phản ánh tức thời ổn định bất ổn hệ thống tài (Morris (2010), Cerqueira Murcia (2015), Akosha, Loloh, Lawson Kumah (2018), Illing Liu (2003), Nelson Perli (2005), Geršl Heřmánek (2006), Van den End (2006)) 2.2 Nghiên cứu nước Vấn đề ổn định tài Việt Nam đề cập đến qua số nghiên cứu tác giả đến từ Viện nghiên cứu Ngân hàng Nhà nước Cụ thể, nghiên cứu Phạm Anh Thái (2014) đề cập đến vấn đề gây nên bất ổn tài Việt Nam như: thâm hụt cán cân thương mại thâm hụt Ngân sách kéo dài, sách tài khóa tiền tệ chưa đồng bộ, giá tài sản tăng cao lên xuống thất thường tỷ lệ lạm phát Phạm Tiên Phong (2014) phân tích thực trạng hoạt động giám sát tài Việt Nam, từ đề xuất gợi ý cho khn khổ sách an tồn vĩ mơ Việt Nam Trần Lưu Trung Nguyễn Trung Hậu (2014) giúp đánh giá mức độ ổn định tài từ sử dụng cơng cụ điều chỉnh phù hợp Hai tác giả đồng thời giới thiệu so sánh số IMF, ECB ADB, từ đề xuất số số với bốn lĩnh vực: ngân hàng, tiền tệ tín dụng, chứng khốn biến số vĩ mô khác cho Việt Nam xây dựng số an tồn vĩ mơ Nguyễn Đức Thành Vũ Minh Long (2014) thực đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam thông qua số lành mạnh tài FSI cốt lõi gợi ý IMF 2.3 Khoảng trống nghiên cứu Từ tổng quan nghiên cứu ngồi nước, thấy việc xây dựng sử dụng số đo lường ổn định hệ thống tài cấp thiết, có nhiều nghiên cứu nước ngồi đề cập đến Tuy nhiên, nghiên cứu Việt Nam chưa nhiều tồn số khoảng trống nghiên cứu định: Thứ nhất, mặt lý luận, nghiên cứu trước chưa làm rõ sở thiết lập số tiêu chí lựa chọn số đo lường ổn định hệ thống tài Thứ hai, đo lường ổn định tài thơng qua số tồng hợp xây dựng số tổng hợp xu hướng nhiều quốc gia giới thực hiện, có quốc gia phát triển có điều kiện tài tương đồng với Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu điều kiện, cách thức xây dựng, triển khai số số tổng hợp quốc gia hạn chế Thứ ba, nghiên cứu đo lường ổn định tài Việt Nam thông qua số hay số tổng hợp hạn chế Nghiên cứu Phạm Tiên Phong cộng (2015) đưa số an tồn vĩ mơ cho Việt Nam với 72 tiêu Tuy nhiên, nhóm tác giả chưa lý giải sở lựa chọn số chứng minh phù hợp số với điều kiện hệ thống tài Việt Nam Đây khoảng trống nghiên cứu mà luận án thực nghiên cứu, qua đó, đưa kiến nghị sách phù hợp cho quan quản lý Mục tiêu nghiên cứu Luận án thực với mục tiêu chung xây dựng số có khả đo lường mức độ ổn định tài phù hợp với đặc điểm tài Việt Nam, từ phát triển thành số ổn định tài tổng hợp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án số đo lường ổn định tài chính, sở xây dựng ý nghĩa nhóm số số tổ chức quốc tế (IMF, ADB ECB) số sử dụng quốc gia (Anh, Trung Quốc, Hàn Quốc, Indonesia) thực trạng thiết lập số đo lường mức độ ổn định hệ thống tài Việt Nam Phạm vi nghiên cứu không gian: ba cấu phần hệ thống ngân hàng, thị trường tài chính, khu vực kinh tế vĩ mơ giai đoạn 2008-2018 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp định tính: thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp , diễn dịch, quy nạp, kết hợp với bảng biểu minh họa để đánh giá thực trạng rủi ro cho hệ thống tài mức độ ổn định khu vực hệ thống tài - Phương pháp định lượng: áp dụng phương pháp trọng số cân phương pháp phân tích thành tố (Principal Component Analysis-PCA) Phương pháp PCA sử dụng giúp giảm chiều liệu, chuyển đổi biến cũ mối tương quan tuyến tính với nhiều biến khác thành biến tương quan, mà giữ hàm ý thông tin, nhằm khái quát khả đo lường ổn định tài thơng qua số tổng hợp Tính luận án Thứ nhất, lý luận, luận án hệ thống hóa lý thuyết ổn định tài quy trình thiết lập số đo lường ổn định hệ thống tài với bốn bước: nhận diện rủi ro, phân nhóm rủi ro, xác định tiêu phản ánh rủi ro thu thập liệu, kiểm định tính phù hợp tiêu Thứ hai, luận án thực tổng hợp kinh nghiệm thiết lập số đo lường ổn định tài số quốc gia, từ rút học cho Việt Nam việc thiết lập lựa chọn số phù hợp với điều kiện để đo lường ổn định tài Thứ ba, luận án thiết lập số đo lường mức độ ổn định hệ thống tài Việt Nam gắn với điều kiện kinh tế - tài Thứ tư, luận án đưa khuyến nghị tính tốn số ổn định tài tổng hợp dựa số gợi ý cho quan điều hành Thứ năm, luận án xây dựng hệ thống khuyến nghị cho quan điều hành để nâng cao hiệu công tác đo lường ổn định hệ thống tài Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thiết lập số đo lường ổn định hệ thống tài Chương 2: Thiết lập số đo lường ổn định hệ thống tài – Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam Chương 3: Thực trạng thiết lập số đo lường ổn định hệ thống tài Việt Nam Chương 4: Một số khuyến nghị thiết lập số đo lường ổn định hệ thống tài Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THIẾT LẬP BỘ CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 1.1 Khái quát chung hệ thống tài 1.1.1 Khái niệm hệ thống tài Hệ thống tài tổng thể bao gồm chủ thể dư thừa thiếu hụt vốn, tổ chức thị trường tài chính, quan quản lý giám sát hoạt động với mục tiêu luân chuyển phân bổ vốn hiệu quả, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 1.1.2 Phương thức luân chuyển vốn hệ thống tài Phương thức luân chuyển vốn trực tiếp Phương thức luân chuyển vốn gián tiếp 1.1.3 Cấu trúc hệ thống tài Hệ thống tài dựa vào ngân hàng Hệ thống tài dựa vào thị trường 1.2 Những vấn đề ổn định tài 1.2.1 Khái niệm ổn định tài Ổn định tài ổn định hệ thống tài chính, đảm bảo hệ thống tài thực đầy đủ, liên tục trơn tru chức 1.1.2 Đặc điểm ổn định tài Một là, ổn định tài mục tiêu sách an tồn vĩ mơ Hai là, ổn định tài kết tương tác sách an tồn vĩ mơ sách khác Ba là, ổn định tài kiểm sốt phần cơng cụ sách, đơi sách khơng thực thống với Bốn là, sách nhằm đạt ổn định tài thường phải đối mặt với đánh đổi khả phục hồi tính hiệu 1.1.3 Nguyên nhân gây ổn định hệ thống tài a) Rủi ro hệ thống từ góc độ bên bên hệ thống - Rủi ro tổ chức tài - Rủi ro thị trường tài - Rủi ro sở hạ tầng b) Rủi ro hệ thống từ góc độ vĩ mơ vi mơ c) Rủi ro hệ thống từ góc độ mối liên hệ rủi ro 1.2 Thiết lập số đo lường mức độ ổn định hệ thống tài 1.2.1 Sự cần thiết xây dựng số đo lường ổn định hệ thống tài - Sự phụ thuộc lẫn qua lại tương đối phức tạp thành phần hệ thống tài chính, hệ thống tài với kinh tế thực - Hoạt động thị trường tài khu vực tài khác có tính chu kỳ, khó đo lường chu kỳ thông qua tiêu - Mối quan hệ phi tuyến khu vực với việc dẫn truyền cú sốc từ khu vực sang khu vực khác khiến việc đánh giá mức độ ổn định hệ thống tài trở nên khó khăn - Khu vực tài kinh tế có mối liên hệ chéo với nhau, mức độ ảnh hưởng thành phần tài đến kinh tế thực khác 1.2.2 Quy trình thiết lập số đo lường mức độ ổn định hệ thống tài Hình 1.5 Quy trình thiết lập số đo lường ổn định hệ thống tài Bước 1: Nhận diện rủi ro Bước 2: Phân nhóm rủi ro Bước 3: Xác định số đại diện cho rủi ro Bước 4: Thu thập số liệu kiểm định tính phù hợp số Bước 1: Nhận diện rủi ro (i) Những rủi ro từ mơi trường bên ngồi - Điều kiện tài tồn cầu khó khăn - Tăng trưởng kinh tế toàn cầu suy giảm - Bất ổn an ninh mạng hạ tầng toán quốc tế - Bất ổn trị, chiến tranh thương mại, thiên tai, dịch bệnh - Tăng trưởng kinh tế suy giảm, lạm phát gia tăng, nợ công tăng cao, thâm hụt cán cân vãng lai, biến động tỷ giá, lãi suất… (ii) Những rủi ro từ mơi trường bên - Tăng trưởng tín dụng nóng, mức độ tập trung tín dụng cao, tín dụng gia tăng cho lĩnh vực chứng khoán bất động sản, tăng trưởng tín dụng tiêu dùng với lãi suất cao… - Mất cân kỳ hạn bảng cân đối, chênh lệch lớn giá trị tài sản nợ nội tệ, ngoại tệ… - Mối liên hệ chặt chẽ tổ chức tài - Sự phát triển hệ thống ngân hàng ngầm Bước 2: Phân nhóm rủi ro Bảng 1.4 Phân nhóm rủi ro cho ổn định hệ thống tài Nguy nhận diện - Điều kiện tài tồn cầu suy giảm - Điều kiện kinh tế suy giảm (tăng trưởng giảm) - Gia tăng toàn cầu hóa/ Hoạt động giao thương/ Hội nhập tài chính/ Ln chuyển dịng tiền - Phát triển cơng nghệ, phát minh tài - Tấn cơng mạng, hạ tầng tốn giao dịch quốc tế - Mất cân vĩ mô - Tính thuận chu kỳ tăng - Biến động lớn tỷ giá, lãi suất, cung tiền Doanh nghiệp hộ gia đình gia tăng nợ nần - Gia tăng nhu cầu tài trợ vốn thị trường liên ngân hàng - Quy mơ thị trường tài phát triển nhanh (thị trường chứng khoán) - Thay đổi lớn giá tài sản - Mức độ tập trung cao - Tăng trưởng tín dụng, tập trung tín dụng - Mất cân bảng cân đối - Mối liên kết tổ chức tài - Gia tăng hoạt động ngân hàng ngầm - An ninh mạng hệ thống tốn, cơng nghệ Tính chất Vĩ mơ Phân loại Khu vực Bên Loại rủi ro - RR khoản - RR ngoại hối - RR tín dụng - RR tín dụng - RR khoản - RR lãi suất Vĩ mô Kinh tế thực Vĩ mô Doanh nghiệp hộ gia đình Vĩ mơ - RR bong bóng Thị trường tài vỡ - RR khoản Vi mơ - RR tín dụng - RR khoản - RR ngoại hối - RR lãi suất - RR danh tiếng - RR hoạt động Ngân hàng - RR tín dụng Nguồn: Tổng hợp tác giả 13 NHTW Hàn Quốc chịu trách nhiệm thực thi mục tiêu ổn định tài 2.2.3.2 Đo lường ổn định hệ thống tài a) Nhận diện rủi ro hệ thống tài Hàn Quốc Với đặc điểm cấu trúc tài dựa vào ngân hàng, nguy rủi ro chủ yếu cho hệ thống tài Hàn Quốc đến từ khu vực ngân hàng Để đo lường nguy rủi ro từ hoạt động ngân hàng, BOK áp dụng số lành mạnh tài FSIs IMF cho hệ thống ngân hàng Tuy nhiên, với mức độ phát triển mở cửa kinh tế, tự hóa dịng vốn nhanh chóng, hệ thống tài Hàn Quốc phải đối mặt với rủi ro từ cú sốc khu vực bên ngoài, khu vực doanh nghiệp, thị trường tài chính… b) Bộ số đo lường ổn định hệ thống tài Hàn Quốc Theo hướng dẫn IMF, Hàn Quốc thực tính tốn cơng bố đặn 35 số lành mạnh tài cho nhóm tổ chức nhận tiền gửi, tổ chức tài khác, doanh nghiệp, hộ gia đình, thị trường chứng khốn thị trường bất động sản c) Chỉ số ổn định tài tổng hợp (financial stability index – FSI) Bắt đầu từ năm 2012, BOK phát triển số tổng hợp FSI cách tổng hợp nhiều số ổn định tài thành số nhất, số sử dụng để đánh giá nhanh điều kiện tài chung Hàn Quốc Quy trình thiết lập số ổn định tài bao gồm bước: - Bước 1: Kiểm tra tiêu ổn định tài phù hợp - Bước 2: Thực khảo sát - Bước 3: Lựa chọn số - Bước 4: Tính tốn tỷ trọng tiêu + Phương pháp bình quân phương sai cân Bình qn gia quyền = Trong đó: w = (Giá trị đo × w ) /∑ SDi: độ lệch chuẩn giá trị đo đượci + Phương pháp phân tích thành phần Bình qn gia quyền = (Giá trị đo × w ) Trong đó: w = a / ∑ a ai: vector riêng giá trị đo đượci - Bước 5: Thiết lập số FSI - Bước 6: Xác định giá trị ngưỡng cảnh báo khủng hoảng số FSI  Nếu FSI nằm mức giai đoạn coi ổn định  Nếu FSI nằm từ mức – 22 giai đoạn cảnh báo  Nếu FSI nằm mức 22 giai đoạn khủng hoảng 14 d) Bản đồ ổn định tài (Financial Stability Map) 2.2.3 Kinh nghiệm Indonesia 2.2.3.1 Đặc điểm hệ thống tài Hệ thống tài Indonesia tương đối nhỏ dựa vào ngân hàng Các tập đồn tài đóng vai trị vơ quan trọng hệ thống tài Indonesia Hệ thống ngân hàng Indonesia khơng có mức độ tập trung cao quốc gia khác ngân hàng thương mại nhà nước chiếm tỷ trọng đáng kể Rủi ro hệ thống mức thấp hệ thống ngân hàng đánh giá lành mạnh ổn định, có khả chống đỡ trước cú sốc nghiêm trọng Thị trường vốn đánh giá tương đối nhỏ, chịu ảnh hưởng lớn nguồn vốn bên khiến thị trường lại nhạy cảm với biến động tồn cầu Indonesia có hệ thống giám sát phân tán với tham gia Ngân hàng trung ương Cơ quan dịch vụ tài (Financial Service Authority-FSA) NHTW Indonesia chịu trách nhiệm thực thi mục tiêu ổn định tài sở phối hợp với quan khác 2.2.3.2 Đo lường ổn định hệ thống tài a) Nhận diện rủi ro hệ thống tài Indonesia Đối với Indonesia, NHTW nhận diện rủi ro cho hệ thống tài đến từ khu vực chính: tổ chức tài chính, thị trường tài chính, khu vực kinh tế vĩ mơ khu vực kinh tế thực b) Bộ số đo lường ổn định hệ thống tài Indonesia Bộ số chia thành nhóm số chính: - Nhóm số giám sát an tồn vi mơ tổng hợp, áp dụng với tổ chức, thực giám sát rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro khoản, rủi ro hệ thống với quan điểm ngăn ngừa lan truyền ảnh hưởng đến hệ thống tài chính, doanh nghiệp hộ gia đình - Nhóm số kinh tế vĩ mơ - Nhóm số thị trường tài - Nhóm số khu vực kinh tế thực bao gồm doanh nghiệp hộ gia đình c) Chỉ số ổn định hệ thống tài (Financial System Stability Index-FSSI) Chỉ số FSSI xây dựng dựa kết hợp hai nhóm nhân tố chính, hệ thống ngân hàng (chiếm 77% tổng tài sản tổ chức tài chính) thị trường tài chính, hai khu vực tiềm ẩn rủi ro biến động nhiều Quy trình xây dựng số FSSI sau: - Bước 1: Lựa chọn số đưa vào mơ hình - Bước 2: Chuẩn hóa liệu 15 - Bước 3: Xác định tỷ trọng biến số số tổng hợp: thơng qua phương pháp phân tích bước ngoặt (Turning Point Analysis-TPA) - Bước 4: Tổng hợp số ổn định hệ thống tài FSSI - Bước 5: Xác định ngưỡng d) Các kiểm tra sức chịu đựng (Stress tests) 2.3 Bài học cho Việt Nam Một là, đặc điểm hệ thống tài bối cảnh kinh tế vĩ mô sở xác định nguy rủi ro cho hệ thống tài Hai là, số đo lường ổn định hệ thống tài thiết lập vào khu vực tiềm ẩn rủi ro yếu hệ thống công cụ điều chỉnh rủi ro Ba là, nên thiết kế số với số để đo lường, giám sát khu vực quan trọng số bổ sung cho khu vực rủi ro Bốn là, tùy thuộc vào đặc điểm hệ thống tài mục tiêu giám sát, quốc gia đánh giá mức độ ổn định hệ thống tài thơng qua số lành mạnh tài xây dựng số ổn định tài riêng, kết hợp hai phương thức Năm là, hiệu ứng lan truyền hệ thống ngân hàng vô mạnh mẽ nên tiêu đo lường mức độ vay mượn, phụ thuộc lẫn ngân hàng quan trọng bên cạnh số rủi ro Sáu là, việc lựa chọn số ổn định tài cần dựa tiêu chí: (i) Mức độ quan trọng khả phản ánh bất ổn tài số; (ii) Sự đầy đủ sẵn có liệu giúp tính tốn số; (iii) Tính tồn diện tiêu đánh giá; (iv) Căn vào công cụ thực thi sách định áp dụng TĨM TẮT CHƯƠNG Trong chương 2, luận án phân tích kinh nghiệm đo lường ổn định tài số quốc gia với mức độ phát triển khác (Anh, Trung Quốc, Hàn Quốc Indonesia), để thấy khác biệt điều kiện kinh tế, mức độ phát triển tài chính, mơ hình tổ chức giám sát hệ thống tài ảnh hưởng đến việc lựa chọn số xây dựng số đo lường ổn định Các phần phân tích kinh nghiệm tập trung vào nội dung: đặc điểm hệ thống tài chính, rủi ro hệ thống, cách thức xây dựng, lựa chọn tiêu vào số đo lường ổn định hệ thống tài Trên sở kinh nghiệm này, nghiên cứu sinh rút học cho Việt Nam việc xây dựng số đo lường ổn định tài cho Việt Nam 16 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG THIẾT LẬP BỘ CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM 3.1 ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM 3.1.1 Hệ thống tài dựa vào ngân hàng 3.1.2 Hệ thống ngân hàng có mức độ tập trung cao 3.1.3 Thị trường tài chưa hồn thiện 3.1.4 Hệ thống giám sát phân tán 3.2 THỰC TRẠNG THIẾT LẬP BỘ CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM 3.2.1 Thực trạng tổ chức quản lý Ngân hàng Nhà nước quan thực chức ổn định tiền tệ - tài Hệ thống tài giám sát NHNN Bộ Tài Hiệu phối hợp quản lý quan chưa cao 3.2.2 Thực trạng thiết lập số đo lường ổn định hệ thống tài 3.2.2.1 Bộ số lành mạnh tài FSIs IMF Trên sở gợi ý IMF, Việt Nam tính toán số tiêu số lành mạnh tài FSIs từ năm 2008 công bố website IMF Tuy nhiên, số FSIs Việt Nam không đầy đủ mà chủ yếu tập trung vào đo lường ổn định khu vực ngân hàng 3.2.2.2 Bộ số an toàn vĩ mơ MPIs Vụ Ổn định tài tiền tệ Trên sở gợi ý tổ chức quốc tế IMF, ADB ECB, Vụ Ổn định tài tiền tệ thuộc NHNN đề xuất gồm 81 số phân tích an tồn vĩ mơ cho Việt Nam bao gồm chia thành 13 lĩnh vực Các số đưa vào Báo cáo ổn định tài Vụ Ổn định tài tiền tệ xuất từ năm 2014 chưa công bố rộng rãi cho công chúng nhà đầu tư thị trường Bộ số theo hướng tiếp cận vĩ mô đo lường cách bao quát mức độ lành mạnh khu vực hệ thống tài (ngân hàng, tổ chức tài khác, thị trường chứng khốn) khu vực bên hệ thống (kinh tế thực, cán cân tốn, doanh nghiệp, hộ gia đình khu vực bất động sản) Tuy nhiên, số đánh giá cồng kềnh, khó cập nhật số liệu thường xuyên phản ánh cách nhanh chóng mức độ ổn định hay bất ổn hệ thống tài 3.2.2.3 Bộ số giám sát ngân hàng BSIs Cơ quan tra, giám sát ngân hàng Bộ số BSIs gồm 112 tiêu, chia thành nhóm: - Các số giám sát tuân thủ (32 tiêu) Đối với số này, quan tra giám sát theo quy định hành pháp luật, thị, thông tư… để đưa ngưỡng giám sát, kiểm tra xem TCTD có vi phạm giá trị ngưỡng hay không 17 - Các số giám sát rủi ro (47 tiêu bao gồm tiêu cốt lõi tiêu khuyến khích), nhằm đánh giá rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro khoản hiệu hoạt động TCTD - Các số xếp hạng (40 tiêu) 3.2.3 Thực trạng rủi ro cho hệ thống tài Việt Nam Đối với khu vực ngân hàng: Hoạt động ngân hàng vốn tiềm ẩn nhiều rủi ro, NHTM Việt Nam, rủi ro yếu rủi ro tín dụng Ngồi ra, nguy rủi ro thị trường, rủi ro khoản, suy giảm lợi nhuận vốn dấu hiệu cho biết thiếu an toàn lành mạnh hoạt động ngân hàng Đối với khu vực ngân hàng ngầm: không phức tạp Trung Quốc có xu hướng phát triển nhanh năm gần Đối với khu vực thị trường tài chính: Trong khoảng năm, từ 2006 đến 2011, thị trường chứng khoán Việt Nam trải qua lần giảm điểm nghiêm trọng, gây suy yếu gia tăng rủi ro cho hệ thống tài vào năm 2009 năm 2011 Đối với khu vực khác - Lạm phát tăng cao năm 2008 2011 tác động bên (giá giới, luồng vốn đầu tư nước ngoài,…) cân nội kinh tế (tăng trưởng tín dụng cao, đầu tư công hiệu quả…) gây bất ổn định cho môi trường kinh tế vĩ mơ - Nợ cơng có xu hướng gia tăng đặn qua năm gần chạm đến ngưỡng 65% GDP theo quy định Quốc hội - Thị trường bất động sản thời kỳ trải qua giai đoạn tăng trưởng nóng, suy giảm, đóng băng phục hồi 3.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THIẾT LẬP BỘ CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM 3.3.1 Thành cơng Thứ nhất, Chính phủ nhận thức tầm quan trọng mục tiêu ổn định tài ban hành Nghị định xác định giao phó nhiệm vụ đảm bảo ổn định tài đối phó với khủng hoảng cho NHNN cách thành lập đơn vị (Vụ Ổn định tiền tệ - tài chính) nằm NHNN Thứ hai, chế phối hợp, chia sẻ thông tin đơn vị, quan quản lý tham gia vào công tác giám sát đảm bảo ổn định hệ thống tài cụ thể hóa thơng qua văn pháp lý thức từ Chính phủ, Bộ Tài chính, NHNN, Bộ Kế hoạch đầu tư Bộ Công Thương Thứ ba, số đo lường ổn định tài Vụ Ổn định tiền tệ - tài hình thành, làm sở cho phát hành Báo cáo ổn định tài 18 Thứ tư, hệ thống ngân hàng – cấu phần quan trọng hệ thống tài Việt Nam đặc biệt theo dõi, giám sát thông qua số MPIs Vụ Ổn định tiền tệ - tài số riêng Cơ quan tra giám sát 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân 3.3.2.1 Những hạn chế Một là, số BSIs với số lượng số lớn, tập trung đánh giá ổn định riêng lẻ tổ chức, nhóm tổ chức chưa đánh giá rủi ro theo thời gian, rủi ro liên kết ngân hàng Hai là, số MPIs Vụ Ổn định tiền tệ - tài cồng kềnh khó cập nhật số liệu thường xuyên Một số tiêu quan trọng chưa đề cập số Ba là, chưa có phương án xây dựng số ổn định tài tổng hợp để phán ánh cách nhanh chóng mức độ ổn định hệ thống tài Bốn là, báo cáo ổn định tài sau nhiều năm nghiên cứu chưa cơng bố thức cho thị trường nhà đầu tư 3.3.2.2 Nguyên nhân Thứ nhất, NHNN khơng có chế giám sát trực tiếp đến mảng hoạt động khác hệ thống tài chứng khốn, bảo hiểm, thị trường bất động sản…, khó khăn việc thu thập thông tin liệu Thứ hai, vụ Ổn định tiền tệ - ngân hàng bị hạn chế quyền lực việc huy động nguồn lực, liệu, thông tin từ đơn vị khác NHNN Thứ ba, quan điều hành chưa xây dựng khung điều hành nhằm thực mục tiêu ổn định tài mặt pháp lý Thứ tư, khu vực tiềm ẩn rủi ro gây bất ổn định tổ chức tài quan trọng hệ thống hay khu vực ngân hàng ngầm chưa quy định cụ thể khái niệm, tiêu chí xác định, trách nhiệm giám sát, công cụ đo lường giám sát… Thứ năm, sở liệu thơng tin cịn hạn chế, chưa có trung tâm thơng tin liệu mang tính tổng hợp, xác cập nhật cao Thứ sáu, hệ thống tài chưa phát triển, hạn chế trình độ dân trí kiến thức tài nhà đầu tư khiến hệ thống dễ bị tổn thương TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương 3, luận án thực phân tích đặc điểm hệ thống tài Việt Nam khía cạnh: xác định cấu trúc hệ thống tài chính, đặc điểm hệ thống ngân hàng thị trường tài chính, đặc điểm hệ thống giám sát vị trí, vai trị NHNN điều hành Những đặc điểm tương đồng với ba quốc gia nghiên cứu chương Trung Quốc, Indonesia Hàn Quốc thế, việc xây dựng số đo 19 lường ổn định tài Việt Nam học hỏi kinh nghiệm từ hai quốc gia Phần chương 3, nghiên cứu sinh tìm hiểu, phân tích thực trạng triển khai cơng tác thiết lập số đo lường ổn định hệ thống tài Việt Nam tập trung vào tổ chức quản lý công tác thực tế đo lường Trên sở đó, luận án đưa đánh giá thành công hạn chế hoạt động đo lường ổn định tài nói chung việc thiết lập số nói riêng giai đoạn vừa 20 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VỀ THIẾT LẬP BỘ CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH CHO VIỆT NAM 4.1 THIẾT LẬP BỘ CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH CHO VIỆT NAM 4.1.1 Nhận diện rủi ro cho hệ thống tài Việt Nam Từ đánh giá IMF kết hợp với phân tích đặc điểm thực trạng hoạt động hệ thống tài Việt Nam nhận diện nguy rủi ro cho hệ thống đến từ ba khu vực chính: - Khu vực kinh tế vĩ mô:  Nguy bất ổn vĩ mơ tình trạng thâm hụt ngân sách với tình trạng vay mượn Chính phủ mức cao  Lạm phát gia tăng khó kiểm soát  Nguy bùng nổ vỡ bong bóng thị trường bất động sản - Khu vực ngân hàng:  Rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng chênh lệch tín dụng/GDP mức cao, rủi ro tập trung cho vay thị trường bất động sản, cho vay tiêu dùng  Chất lượng vốn thấp, hệ số an toàn vốn suy giảm  Rủi ro khoản cấu tài sản chưa hợp lý  Sự phát triển hệ thống ngân hàng ngầm, chưa kiểm soát - Khu vực thị trường tài chính: Nguy bùng nổ vỡ bong bóng thị trường chứng khoán, thị trường bị thao túng, báo cáo tài chưa minh bạch 4.1.2 Lựa chọn đo lường số ổn định hệ thống tài Việt Nam 4.1.2.1 Căn lựa chọn số Một là, mức độ quan trọng khả phản ánh bất ổn tài số Hai là, đầy đủ sẵn có liệu Ba là, tính tồn diện tiêu đánh giá Bốn là, mối liên hệ với công cụ thực thi sách 4.1.2.2 Thiết lập số đo lường ổn định hệ thống tài Việt Nam Bảng 4.1 Bộ số đo lường ổn định hệ thống tài Việt Nam TT Chỉ tiêu Cách tính Hệ thống ngân hàng Tăng trưởng tín dụng Chênh lệch tăng trưởng tín dụng/ GDP với xu nóng (Tín dụng/ GDP) hướng dài hạn Tăng trưởng tín dụng Tốc độ tăng trưởng tín dụng so với năm trước Cơ cấu tín dụng Phân bổ dư nợ theo ngành/ Tổng dư nợ Tỷ lệ nợ xấu Dư nợ xấu/ Tổng dư nợ Tỷ lệ bao phủ nợ xấu Dự phòng/ Dư nợ xấu 21 Hệ số an tồn vốn CAR Vốn tự có cấp 1/ TSCRR quy đổi Tỷ lệ đòn bẩy ngân hàng Tổng nợ/ vốn chủ sở hữu Tỷ lệ tài sản khoản Tài sản khoản/ Tổng tài sản Chênh lệch lãi ròng NIM Lãi ròng/ TS sinh lời 10 Tỷ lệ ROE Lợi nhuận/ Vốn chủ sở hữu Thị trường tài 11 Lãi suất liên ngân hàng 12 Tỷ giá bình quân liên ngân hàng 13 Giá chứng khoán 14 Chỉ số khoản thị Giá trị giao dịch thị trường Biến động số VNIndex trường 15 Lãi suất trái phiếu Chính phủ năm 16 Chỉ số CDS CDS Kinh tế vĩ mô 17 Tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng GDP 18 Tỷ lệ lạm phát Thay đổi CPI trung bình so với năm trước 19 Lãi suất Lãi suất cho vay ngân hàng 20 Tỷ lệ nợ công Nợ công/ GDP 21 Tỷ lệ nợ nước Nợ nước ngoài/ GDP 22 Chỉ số giá bất động sản Nguồn: Tác giả tự tổng hợp 4.1.3 Áp dụng số đo lường ổn định hệ thống tài Việt Nam 4.1.3.1 Hệ thống ngân hàng - Nền kinh tế bắt đầu đối mặt với tăng trưởng tín dụng nóng từ năm 2007 gia tăng mạnh giai đoạn 2008-2010, gây nguy rủi ro tín dụng - Tín dụng mở rộng nhanh chóng làm giảm mức độ an tồn vốn ngân hàng giai đoạn 2009-2010 - Sau giai đoạn tăng trưởng tín dụng nóng 2009-2010, tỷ lệ nợ xấu tỷ lệ bao phủ nợ xấu năm sau có xu hướng tăng lên tăng cao vào năm 2012 - Nợ xấu gia tăng làm suy giảm nghiêm trọng lợi nhuận ngân hàng - Trong giai đoạn 2008-2011, bên cạnh rủi ro tín dụng, ngân hàng đồng thời phải đối mặt với nguy rủi ro khoản 22 - Mặc dù số lành mạnh cho thấy cải thiện hệ thống ngân hàng giai đoạn từ 2015 trở lại đây, vấn đề tăng trưởng tín dụng nóng thiếu an tồn vốn nguy tiềm ẩn rủi ro cho ổn định hệ thống ngân hàng 4.1.3.2 Thị trường tài - Thị trường tiền tệ liên ngân hàng Giai đoạn 2008-2012 giai đoạn lãi suất qua đêm liên ngân hàng biến động mạnh mức cao, thể nguy rủi ro khoản hệ thống - Thị trường ngoại tệ Diễn biến tỷ giá USD/VND thị trường ngoại hối cho thấy tỷ giá biến động theo chiều hướng tăng lên năm qua, đặc biệt tăng mạnh giai đoạn 2007-2011 (tốc độ tăng gần 30%) - Thị trường cổ phiếu: Những biến động bất thường số giá chứng khốn VN Index giai đoạn 2006-2009 dấu hiệu ban đầu khủng hoảng thị trường chứng khốn tiếp sau khủng hoảng nợ xấu hệ thống ngân hàng - Thị trường trái phiếu phủ Lãi suất trái phiếu phủ số CDS năm tăng mạnh năm 2008 2011 thể bất ổn niềm tin nhà đầu tư thị trường trái phiếu Việt Nam 4.1.3.3 Khu vực kinh tế vĩ mô - Bối cảnh kinh tế vĩ mơ có biến động mạnh rủi ro lớn giai đoạn 2008-2012, ổn định dần từ năm 2013 trở lại - Nợ cơng nợ nước ngồi Việt Nam mức cao, có xu hướng gia tăng từ năm 2012 trở lại đây, thách thức ổn định tài khóa - Thị trường bất động sản trải qua giai đoạn bong bóng vỡ năm 2007-2009, ổn định năm gần tiềm ẩn nhiều rủi ro 4.2 PHÁT TRIỂN CHỈ SỐ ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH TỔNG HỢP 4.2.1 Phương pháp trọng số cân - Bước 1: Lựa chọn số thành phần - Bước 2: Chuẩn hóa số: Tác giả áp dụng phương pháp chuẩn hóa min-max, số chuyển đổi để nhận giá trị khoảng [0;1] - Bước 3: Xác định trọng số số thành phần - Bước 4: Tổng hợp số FSI theo phương pháp trọng số cân Chỉ số cao thể tình hình hoạt động thị trường ổn định 23 Hình 4.13 Chỉ số ổn định tài FSI theo phương pháp trọng số cân 0,70 0,64 0,60 0,62 0,60 0,50 0,51 0,47 0,46 0,40 0,54 0,53 0,55 0,54 0,40 0,30 0,20 0,10 0,00 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Nguồn: Tính tốn tác giả 4.2.2 Phương pháp phân tích thành tố PCA - Bước 1: Lựa chọn số thành phần - Bước 2: Chuẩn hóa số (theo phương pháp Normed Principal component analysis-Normed PCA) - Bước 3: Tính tốn thành tố theo phương pháp PCA (Principal component analysis – PCA) Hình 4.14 Chỉ số ổn định tài FSI theo phương pháp PCA 0,40 0,30 0,20 0,10 0,00 -0,10 -0,20 -0,30 -0,40 -0,50 -0,60 -0,70 0,28 0,25 0,16 0,11 2008 2009 2010 2011 -0,16 0,06 -0,01 2012 2013 2014 2015 0,21 2016 2017 0,15 2018 -0,47 -0,58 Nguồn: Tính tốn tác giả 4.2.3 Lựa chọn phương pháp phù hợp Để kiểm định xem phương pháp tổng hợp theo trọng số cân hay phương pháp PCA phù hợp hơn, tác giả thực kiểm tra lỗi loại I (type I Errors) lỗi loại II (type II Errors), lỗi loại I sai số phương pháp thất bại việc nhận diện giai đoạn hay mốc khủng hoảng, lỗi loại II sai số phương pháp dự báo nhầm giai đoạn khủng hoảng Phương pháp tính lỗi áp dụng điều kiện khơng có giá trị ngưỡng rõ ràng, ngưỡng sử dụng giá trị trung vị trừ độ lệch chuẩn (S.D) 24 phương pháp sử dụng theo gợi ý Eichengreen, Rose Wyplosz (1996), Illing Liu (2003) áp dụng cho NHTW Canada Bảng 4.8 Lỗi loại I lỗi loại II theo phương pháp bình quân PCA (%) Lỗi loại I Lỗi loại II Phương pháp bình qn gia quyền 50 Phương pháp phân tích thành phần PCA 11 Nguồn: Tính tốn tác giả Như vậy, hai phương pháp có khả nhận diện dấu mốc căng thẳng, khủng hoảng hệ thống tài chính, phương pháp PCA có lỗi loại I thấp thế, phương pháp tác giả khuyến nghị quan quản lý nên nghiên cứu để áp dụng 4.3 Một số khuyến nghị thực hiệu số đo lường mức độ ổn định hệ thống tài Việt Nam đề xuất 4.3.1 Thiết lập khn khổ sách ổn định tài 4.3.1.1 Thiết lập khung sách ổn định tài 4.3.1.2 Hồn thiện sở pháp lý cho sách ổn định tài Thứ nhất, bổ sung chức ổn định tài cho NHNN Thứ hai, thành lập hội đồng ổn định tài Thứ ba, ban hành quy định giám sát tổ chức tài quan trọng hệ thống (SIFIs) Thứ tư, ban hành quy định giám sát hệ thống ngân hàng ngầm 4.3.2 Xây dựng hệ thống sở liệu thông tin 4.3.3 Tăng cường chế phối hợp Bộ, đơn vị NHNN 4.3.4 Nâng cao nhận thức kinh tế - tài cho cơng chúng TĨM TẮT CHƯƠNG Trong chương 4, sở hạn chế cơng tác đo lường ổn định hệ thống tài Việt Nam chưa có số thức, nghiên cứu sinh đề xuất số giúp xác định mức độ ổn định hệ thống tài Việt Nam với 22 tiêu, tập trung vào ba lĩnh vực: hệ thống ngân hàng, thị trường tài khu vực kinh tế vĩ mơ Luận án thực thu thập số liệu áp dụng số để đo lường ổn định hệ thống tài giai đoạn từ 2008-2018 nhận thấy giai đoạn có nhiều bất ổn hệ thống từ 2008-2011 Dựa số, luận án thực xây dựng số ổn định tài tổng hợp theo hai phương pháp: trọng số cân phân tích thành phần PCA giúp nhận diện giai đoạn bất ổn hệ thống tài Việt Nam 2008-2011 Ngồi đề xuất số số ổn định tổng hợp, luận án đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu cơng tác đo lường ổn định tài nói chung số nói riêng 25 KẾT LUẬN Trong bối cảnh thực tiễn Việt Nam, việc nghiên cứu đề tài: “Thiết lập số xác định mức độ ổn định hệ thống tài Việt Nam” thực cần thiết luận án đạt số kết sau: Thứ nhất, luận án hệ thống hóa sở lý luận ổn định tài quy trình thiết lập số đo lường ổn định hệ thống tài Thứ hai, nghiên cứu sinh tìm hiểu kinh nghiệm đo lường sử dụng số bốn quốc gia Anh, Trung Quốc, Hàn Quốc Indonesia Mỗi quốc gia có cách thức đo lường ổn định tài riêng, kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam trước thức thiết lập khn khổ sách ổn định tài theo đuổi mục tiêu ổn định hệ thống tài Thứ ba, luận án thực phân tích đặc điểm hệ thống tài Việt Nam thực trạng triển khai công tác đo lường ổn định tài Việt Nam nay, rủi ro mà hệ thống phải đối mặt thời gian vừa qua, sở đưa đánh giá thành công hạn chế hoạt động đo lường ổn định tài Thứ tư, nghiên cứu sinh đề xuất số xác định mức độ ổn định hệ thống tài Việt Nam với 22 số bản, tập trung vào ba khu vực: hệ thống ngân hàng, thị trường tài khu vực kinh tế vĩ mơ Trên sở số, nghiên cứu sinh thực xây dựng số tổng hợp theo hai phương pháp: trọng số cân phân tích thành phần PCA gợi ý nên áp dụng phương pháp PCAvì có lỗi loại I thấp Bên cạnh đó, luận án đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu đo lường ổn định hệ thống tài như: (i) thiết lập khung sách ổn định tài chính; (ii) xây dựng hệ thống sở liệu thông tin; (iii) tăng cường chế phối hợp quan, đơn vị (iv) nâng cao nhận thức kinh tế - tài cho cơng chúng DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN A Bài báo khoa học Vũ Hải Yến, Nguyễn Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Thu Trang, Phạm Thị Lâm Anh, 2019, The threshold effects of Government’s external debt on economics in emerging countries, Beyond Traditional Probabilistic Method in Economics, Studies in Computational Intelligence, Vol 809, pp 440-451, Springer 2019 (SCOPUS Q4) Vũ Hải Yến, 2018, Kinh nghiệm đo lường ổn định tài quốc gia học cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học đào tạo ngân hàng, số 197, trang 59-73 Nguyễn Thị Thu Trang, Vũ Hải Yến, 2018, Đo lường rủi ro lãi suất sổ ngân hàng – Yêu cầu Basel khuyến nghị cho Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 14, trang 15-22 Vũ Hải Yến, 2018, Đo lường ổn định tài quốc gia - Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 13, trang 49-56 Vũ Hải Yến, Nguyễn Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Thu Trang, Phạm Thị Lâm Anh, 2018, Xác định ngưỡng nợ nước ngồi phủ Việt Nam số khuyến nghị sách, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 109, trang 97-112 Vũ Thị Kim Oanh, Vũ Hải Yến, Nguyễn Thị Thu Trang, Bùi Huy Trung, 2018, A Framework for Macro Stress-Testing the Credit Risk of Commercial Banks: The Case of Vietnam, Asian Social Science, Vol.14, No.2, pp.1-11 Vũ Hải Yến, Trần Thanh Ngân, 2016, Đánh giá hiệu sách an tồn vĩ mơ Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 20, trang 2-10 Vũ Thị Kim Oanh, Vũ Hải Yến, Nguyễn Thị Thu Trang, Bùi Huy Trung, 2016, Xây dựng mơ hình thử sức chịu đựng rủi ro tín dụng từ lý thuyết đến thực tiễn Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 19, trang 23-30 Nguyễn Thanh Nhàn, Vũ Hải Yến, Vũ Ngọc Hương, 2016, Impact of Monetary policy on Asset markets: The case of Vietnam, Review of Business and Economics Studies, Vol 4, No 3, pp 39-52, Financial University, Moscow 10 Vũ Hải Yến, 2015, Áp dụng nguyên tắc Taylor Nhật Bản học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 19, trang 48-56 11 Nguyễn Thanh Nhàn, Vũ Hải Yến, Vũ Ngọc Hương, 2014, Lựa chọn lãi suất mục tiêu điều hành sách tiền tệ - Cơ sở lý thuyết kinh nghiệm nước, Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng, số 150, trang 69-76 B Đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Quỳnh Thơ, 2019, Xây dựng số ổn định tài tổng hợp cho Việt Nam: Kinh nghiệm từ quốc gia phát triển, đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, thư ký Nguyễn Thị Thu Trang, 2019, Quản trị rủi ro lãi suất sổ ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế NHTM Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, thành viên Vũ Hải Yến, 2017, Xác định ngưỡng nợ bền vững cho quốc gia – Kinh nghiệm giới gợi ý cho Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học đạt giải Nhất cấp Bộ năm 2018, chủ nhiệm Vũ Thị Kim Oanh, Vũ Hải Yến, 2016, Xây dựng mơ hình thử sức chịu đựng rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng biến động yếu tố vĩ mô, đề tài nghiên cứu khoa học đạt giải Nhì cấp Bộ năm 2018, đồng chủ nhiệm Nguyễn Thanh Nhàn, 2015, Áp dụng nguyên tắc Taylor việc xác định lãi suất mục tiêu điều hành sách tiền tệ Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Ngành, thành viên Đỗ Thị Kim Hảo, 2010, Thực tế xây dựng vận hành hệ thống giám sát tài – Kinh nghiệm nước học cho Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Ngành (nhánh cấp Nhà nước), thành viên Hà Thị Sáu, 2009, Giải pháp phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, thành viên ... định mức độ ổn định hệ thống tài Việt Nam? ?? thực cần thiết luận án đạt số kết sau: Thứ nhất, luận án hệ thống hóa sở lý luận ổn định tài quy trình thiết lập số đo lường ổn định hệ thống tài Thứ... MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VỀ THIẾT LẬP BỘ CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH CHO VIỆT NAM 4.1 THIẾT LẬP BỘ CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH CHO VIỆT NAM 4.1.1 Nhận diện rủi ro cho hệ thống tài Việt Nam. .. định hệ thống tài Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THIẾT LẬP BỘ CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 1.1 Khái quát chung hệ thống tài 1.1.1 Khái niệm hệ thống tài Hệ thống tài tổng thể

Ngày đăng: 05/07/2020, 12:53

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.4. Phân nhóm các rủi ro cho ổn định hệ thống tài chính Nguy cơ được nhận diện Phân loại  - Tóm tắt luận án tiến sĩ kinh tế: Thiết lập bộ chỉ số xác định mức độ ổn định của hệ thống tài chính Việt Nam

Bảng 1.4..

Phân nhóm các rủi ro cho ổn định hệ thống tài chính Nguy cơ được nhận diện Phân loại Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2.7. Các công cụ và chỉ số đo lường ổn định hệ thống tài chính Anh - Tóm tắt luận án tiến sĩ kinh tế: Thiết lập bộ chỉ số xác định mức độ ổn định của hệ thống tài chính Việt Nam

Hình 2.7..

Các công cụ và chỉ số đo lường ổn định hệ thống tài chính Anh Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 4.13. Chỉ số ổn định tài chính FSI theo phương pháp trọng số cân bằng - Tóm tắt luận án tiến sĩ kinh tế: Thiết lập bộ chỉ số xác định mức độ ổn định của hệ thống tài chính Việt Nam

Hình 4.13..

Chỉ số ổn định tài chính FSI theo phương pháp trọng số cân bằng Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 4.14. Chỉ số ổn định tài chính FSI theo phương pháp PCA - Tóm tắt luận án tiến sĩ kinh tế: Thiết lập bộ chỉ số xác định mức độ ổn định của hệ thống tài chính Việt Nam

Hình 4.14..

Chỉ số ổn định tài chính FSI theo phương pháp PCA Xem tại trang 26 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan