1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án tiến sĩ kinh tế: Thực thi chính sách an toàn vĩ mô đối với hệ thống tài chính Việt Nam

31 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -oOo NGUYỄN TRUNG HẬU THỰC THI CHÍNH SÁCH AN TỒN VĨ MƠ ĐỐI VỚI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2020 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -oOo Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Văn Hùng PGS TS Phạm Thị Hoàng Anh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Học viện vào hồi ngày tháng năm Học viện Ngân hàng Có thể tìm luận án tại: -Thư viện Học viện Ngân hàng -Thư viện Quốc gia LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hệ thống giám sát tài Việt Nam chủ yếu tập trung vào cơng tác giám sát an tồn vi mơ sở giám sát tuân thủ giám sát dựa rủi ro, bối cảnh thị trường tài phát triển nhanh chóng, phức tạp quy mô lẫn cấu trúc, với hoạt động tài đan xen khu vực ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm Việc bỏ qua rủi ro tiềm ẩn định chế tài trước bất ổn kinh tế vĩ mơ khiến cho quan quản lý, giám sát chuyên ngành có nhận định khơng xác mức độ an tồn hệ thống đưa sách ứng phó khơng thỏa đáng Do đó, giám sát an tồn vĩ mơ bổ sung cần thiết cho chế giám sát tài Bài học rút từ khủng hoảng tài 2008 nguyên nhân khủng hoảng bắt nguồn từ bất cập giám sát tài cấp độ giám sát an tồn vĩ mơ liên quan đến tồn hệ thống tài Hệ thống điều tiết, giám sát phát kịp thời xử lý khủng hoảng Điều khẳng định việc ổn định tài kiềm chế lạm phát khơng thể dựa vào sách tiền tệ hay giám sát tài đơn lẻ Chính sách an tồn vĩ mơ thực thi tập trung vào giám sát an toàn cấp độ tồn hệ thống tài nhằm hướng tới mục tiêu: (i) phát ngăn ngừa nguy xảy khủng hoảng tài làm sụt giảm tổng sản phẩm quốc nội; (ii) giảm thiểu rủi ro lan truyền từ hệ thống tài đến kinh tế thực Nếu sách an tồn vĩ mô nghiên cứu cách tương đối đầy đủ tập trung đến điều kiện thể chế chế thực sách, mối quan hệ hay chế phối hợp sách an tồn vĩ mơ với sách khác nghiên cứu hiệu lực điều kiện để thực thi sách an tồn vĩ mơ giai đoạn ban đầu Trong nước, nghiên cứu phân tán theo tuyến vấn đề khác Cụ thể Phạm Tiên Phong (2015) nghiên cứu khn khổ sách an tồn vĩ mơ, Nguyễn Thu Hương (2015) nghiên cứu mối quan hệ sách tiền tệ sách an tồn vĩ mơ, Trần Lưu Trung Nguyễn Trung Hậu (2014) nghiên cứu số an tồn vĩ mơ, Nguyễn Ngọc Thạch (2017) nghiên cứu phối hợp sách an tồn vĩ mơ sách tài khóa, Phạm Thị Hồng Anh (2018) nghiên cứu điều hành sách an tồn vĩ mơ hiệu lực chế truyền dẫn sách an tồn vĩ mơ Việt Nam chưa có nghiên cứu trực tiếp đến việc thực thi sách an tồn vĩ mơ Do đó, luận án “Thực thi sách an tồn vĩ mơ hệ thống tài Việt Nam” có ý nghĩa mặt lý luận lẫn thực tiễn Việt Nam MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu luận án hệ thống hóa vấn đề lý luận thực thi sách an tồn vĩ mơ, đánh giá thực trạng thực thi sách an tồn vĩ mơ hệ thống tài Việt Nam, sở đó, đề xuất kiến nghị sách nhằm nâng cao hiệu lực thực thi sách an tồn vĩ mơ hệ thống tài Việt Nam 3.2 Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng thực thi sách an tồn vĩ mô Việt Nam nào? - Công cụ an tồn vĩ mơ phát huy hiệu lực khoảng thời gian nghiên cứu luận án? - Để nâng cao hiệu lực sách an tồn vĩ mơ Việt Nam cần phải thực khuyến nghị sách gì? PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề thực thi sách an tồn vĩ mơ hệ thống tài Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do hệ thống ngân hàng có vai trị “xương sống” chiếm 95% quy mô tài sản hệ thống tài Việt Nam vào cuối Quý 2/2019 (theo báo cáo Ủy ban Giám sát tài quốc gia) có hạn chế mặt số liệu khu vực chứng khoán bảo hiểm nên luận án tập trung vào việc thực thi sách an tồn vĩ mô hệ thống ngân hàng Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2018 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp tài liệu thứ cấp, phương pháp so sánh: Trong đó, phương pháp thống kê, phân tích sử dụng q trình hệ thống hóa vấn đề sách an tồn vĩ mơ điều kiện để thực thi sách an tồn vĩ mơ hiệu quả, thu thập tổng hợp tài liệu phân tích thống kê, tài liệu, số liệu sẵn để đánh giá thực trạng thực thi sách an tồn vĩ mơ Việt Nam Phương pháp so sánh sử dụng việc đánh giá, so sánh kinh nghiệm thực thi sách an tồn vĩ mơ số quốc gia có đặc điểm tương đồng với Việt Nam - Phương pháp chuyên gia: Gặp gỡ, trao đổi, thảo luận tham vấn ý kiến chuyên gia nội dung - Phương pháp định lượng: luận án sử dụng mơ hình định lượng để phân tích đánh giá hiệu lực thực thi sách an tồn vĩ mơ hệ thống tài Việt Nam Nguồn số liệu sử dụng lấy từ số liệu thống kê Ngân hàng Nhà nước, Tổng Cục thống kê, Bộ Tài chính, Ủy ban Giám sát tài quốc gia tổ chức quốc tế IMF, WB ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN 6.1 Về mặt lý luận Luận án hệ thống hóa sở lý thuyết thực thi sách an tồn vĩ mơ, hiệu lực sách an tồn vĩ mơ hệ thống tài 6.2 Về mặt thực tiễn Thứ nhất, luận án đúc kết học kinh nghiệm thực thi sách an tồn vĩ mơ số nước có đặc điểm tương đồng với Việt Nam Đây sở đề gợi ý cho giải pháp nhằm thực thi sách an tồn vĩ mơ hệ thống tài Việt Nam Thứ hai, luận án đánh giá chi tiết thực trạng thực thi sách an tồn vĩ mơ hệ thống tài Việt Nam, bao gồm khung thể chế, hoạt động giám sát an tồn vĩ mơ, lựa chọn cơng cụ an tồn vĩ mơ, sử dụng công cụ, đánh giá hiệu hiệu chỉnh cơng cụ an tồn vĩ mơ NHNN Thứ ba, luận án phân tích bất cập mơ hình tổ chức chế để thực thi sách an tồn vĩ mơ nội NHNN Thứ tư, luận án sử dụng mơ hình định lượng để phân tích tác động nhân tố vi mơ nhân tố vĩ mơ đến kênh tăng trưởng tín dụng ngân hàng, từ có phát liên quan đến hiệu sách an tồn vĩ mơ đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng Thứ năm, sở kết hợp lý thuyết thực tiễn, vào định hướng điều hành sách kinh tế vĩ mơ, luận án đưa 12 kiến nghị (bao gồm nhóm) nhằm nâng cao hiệu lực thực thi sách an tồn vĩ mơ hệ thống tài Việt Nam KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan sách an tồn vĩ mơ hệ thống tài Chương 2: Kinh nghiệm quốc tế thực thi sách an tồn vĩ mơ hệ thống tài Chương 3: Thực thi sách an tồn vĩ mơ hệ thống tài Việt Nam Chương 4: Đánh giá hiệu lực thực thi sách an tồn vĩ mơ hệ thống tài Việt Nam Chương 5: Khuyến nghị sách sách nhằm nâng cao hiệu lực thực thi sách an tồn vĩ mơ hệ thống tài Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH AN TỒN VĨ MƠ ĐỐI VỚI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH AN TỒN VĨ MƠ 1.1.1 Khái niệm Ổn định tài Chính sách an tồn vĩ mơ Ổn định tài nói chung sách an tồn vĩ mơ nói riêng phạm trù Qua tổng kết quan điểm tổ chức quốc tế số NHTW giới, ổn định tài bao gồm nội hàm sau: Thứ nhất, yếu tố hệ thống tài (thị trường tài chính, định chế tài chính, hạ tầng tài chính) thực chức “thơng suốt” góp phần phân bổ có hiệu nguồn lực kinh tế Thứ hai, rủi ro cấp độ hệ thống cần đánh giá xác quản lý hiệu để tránh khả sụp đổ hệ thống tài Thứ ba, để đảm bảo mục tiêu trì ổn định hệ thống tài địi hỏi phải có phối hợp quan nhà nước hệ thống giám sát tài quốc gia; phần lớn mơ hình tổ chức hệ thống giám sát tài chính, NHTW quan có chức chủ đạo việc thực chức ổn định tài Khái niệm sách an tồn vĩ mơ Theo FSB, BIS IMF (2011), sách an tồn vĩ mơ hiểu sách sử dụng cơng cụ an tồn để hạn chế rủi ro mang tính hệ thống và/hoặc rủi ro tổng thể hệ thống tài nhằm giảm thiểu khả đổ vỡ hệ thống tài thơng qua việc ngăn ngừa dịch vụ tài gây hậu nghiêm trọng kinh tế thực Như vậy, sách an tồn vĩ mơ sách điều hành thận trọng nhằm đạt ổn định tài tồn hệ thống tài chính, khơng phải lành mạnh tổ chức tài riêng lẻ, tập trung vào tương tác tổ chức tài chính, thị trường tài chính, sở hạ tầng tài toàn kinh tế 1.1.2 Mục tiêu sách an tồn vĩ mơ Bảng 1.1 Phân biệt sách an tồn vĩ mơ Chính sách Chính sách Chính sách an tồn vĩ mơ an tồn vi mơ tiền tệ Mục tiêu Ổn định hệ thống tài Sự lành mạnh tổ Ổn định giá trị chính chức tài đồng tiền, hướng sách tới ổn định kinh tế vĩ mô Mục tiêu Ngăn ngừa rủi ro hệ trung thống nhằm giảm thiểu gian thất bại xảy phạm vi rộng lớn hệ thống tài Các đặc Bắt nguồn từ hành động tính tập thể nhiều tổ chức rủi ro tài tổ chức tài (nội sinh) Ngăn ngừa rủi ro phi hệ Lãi suất lượng thống (hay rủi ro mang cung tiền tính đặc thù ngành) tổ chức tài riêng lẻ Bắt nguồn từ hành động tổ chức tài riêng lẻ khơng liên quan đến phản ứng hành động tập thể (ngoại sinh) Rủi ro Có liên quan đến nhau: Không liên quan đến thông rủi ro thông thường thường rủi ro hệ nguyên nhân dẫn đến rủi thống ro hệ thống Trọng Tập trung vào toàn hệ Tập trung bảo vệ tổ tâm giám thống tài chính; chức riêng lẻ; sát Nguyên Nguyên tắc từ Nguyên tắc từ lên tắc tiếp xuống cận Công cụ Các công cụ đảm bảo an Các tiêu chuẩn đảm bảo toàn tiêu chuẩn với khả toán biện pháp dự phòng thống quy tắc định giá rủi ro đạo đức kinh doanh Thị trường tiền tệ Tái cấp vốn, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất tín dụng, hạn mức tín dụng tỷ giá hối đối Nguồn: Borio (2009) Hình 1.1 Mục tiêu số sách Chính sách Mục tiêu Chính sách tiền tệ Ổn định giá Chính sách an tồn vĩ mơ Ổn định tài Chính sách an tồn vi mơ Sự lành mạnh tổ chức tài Mục tiêu cuối Tăng trưởng kinh tế ổn định Bảo vệ người tiêu dùng Nguồn: Schoenmaker (2010) Hiện nay, có nhiều quan điểm mục tiêu sách an tồn vĩ mơ nghiên cứu tác quan điểm tổ chức quốc tế NHTW số nước Borio (2009) Schoenmarker (2010) mục tiêu sách an tồn vĩ mơ so sánh với sách khác Bảng 1.1 Hình 1.1.3 Cơng cụ sách an tồn vĩ mơ Chính sách an tồn vĩ mơ sử dụng nhiều cơng cụ khác để đạt mục tiêu ổn định tài Tuy nhiên, việc phân loại cơng cụ an tồn theo nhóm khác cịn chưa nhà nghiên cứu thống - CGFS (2010) dựa khả bảo vệ hệ thống tài khỏi tổn thương, chia cơng cụ an tồn vĩ mơ thành: (i) nhóm cơng cụ liên quan đến tỷ lệ địn bẩy (leverage), (ii) nhóm cơng cụ đảm bảo khoản rủi ro thị trường (liquidity/market risk), (iii) nhóm cơng cụ liên quan đến liên kết lẫn (interconnectedness) - IMF (2011) vào đối tượng điều chỉnh chia cơng cụ an tồn vĩ mơ thành: (i) nhóm cơng cụ tác động đến hành vi người cho vay, (ii) nhóm cơng cụ tập trung vào hành vi khách hàng vay, (iii) nhóm cơng cụ quản lý dòng vốn - Hội đồng Rủi ro hệ thống châu Âu - ESRB (2014) dựa mục tiêu sách an tồn vĩ mơ, phân loại cơng cụ an tồn vĩ mơ thành: (i) nhóm cơng cụ hạn chế tăng trưởng tín dụng sử dụng địn bẩy q mức, (ii) nhóm cơng cụ xử lý chênh lệch kỳ hạn mức thiếu khoản thị trường, (iii) nhóm cơng cụ hạn chế nguy rủi ro tập trung trực tiếp gián tiếp, (iv) nhóm cơng cụ xử lý động lệch lạc rủi ro đạo đức - Theo Schoenmaker Wierts (2011), Houben cộng (2012), công cụ an tồn vĩ mơ chia thành nhóm: (i) nhóm cơng cụ liên quan đến tỷ lệ địn bẩy, tín dụng bùng nổ giá tài sản, (ii) nhóm cơng cụ điều chỉnh rủi ro, (iii) nhóm cơng cụ liên quan đến cấu trúc thị trường sở hệ thống tài - Nier Osiński (2013) vào nguồn gốc hình thành yếu tố liên quan đến tính chu kỳ tính cấu trúc rủi ro hệ thống, chia công cụ an tồn vĩ mơ thành: (i) nhóm cơng cụ liên quan đến vốn, (ii) nhóm cơng cụ liên quan đến tín dụng, (iii) nhóm cơng cụ đảm bảo khoản 1.4.1 Tương tác sách an tồn vĩ mơ với sách vĩ mơ khác Ổn định tài kết tương tác nhiều sách Chính sách an tồn vĩ mơ thực thi có tác động bổ sung sách hành khác nhằm đạt mục tiêu cuối ổn định tài Để đảm bảo thực mục tiêu ổn định tài có hiệu quả, sách an tồn vĩ mơ cần phối hợp hài hịa với sách khác sách tiền tệ, sách tài khóa, sách cạnh tranh, sách an tồn vi mơ, sách quản lý khủng hoảng nhằm hạn chế tối đa lệch pha tác động ngoại ứng sách sách khác Nghiên cứu cho thấy sách vĩ mơ nói có tương tác giao thoa lẫn nhau, việc thực mục tiêu sách hỗ trợ cho việc đạt mục tiêu sách ngược lại Tương tác sách an tồn vĩ mơ với sách vĩ mơ khác Nguồn: IMF (2013), Nguyễn Xuân Thành Đỗ Thiên Anh Tuấn (2013) 1.2 THỰC THI CHÍNH SÁCH AN TỒN VĨ MƠ Việc thực thi sách an tồn vĩ mơ khởi đầu việc phân tích an tồn vĩ mơ kết thúc với việc đánh giá hiệu sách/cơng cụ an tồn vĩ mơ Nhìn trình thực thi sách an tồn vĩ mơ nước diễn theo bước như: thu thập thông tin, số liệu cần thiết cho trình giám sát; thực cảnh báo rủi ro, đánh giá việc thực cảnh báo đưa khuyến nghị (kết thúc việc phân tích an tồn vĩ mơ); từ thiết kế cơng cụ sách thực thi sách kịp thời; đánh giá hiệu việc thực thi sách nhằm đúc rút điều chỉnh cho phù hợp giai đoạn hoàn cảnh; xử lý khoảng trống pháp lý; xử lý khoảng trống liệu 1.2.1 Khung thể chế mô hình cấu tổ chức Khung thể chế tảng hỗ trợ q trình vận hành sách quan mơ hình tổ chức thực thi sách Do vậy, khn khổ sách an tồn vĩ mơ xem xét 03 vấn đề xoay quanh quan thực thi sách gồm: (i) Mục tiêu quan giám sát an tồn vĩ mơ, (ii) Chức quan liên quan (gắn với phạm vi tổng thể trách nhiệm thực thi sách) (iii) Quyền hạn quan giám sát an toàn vĩ mơ Để thực thi sách an tồn vĩ mô hoạt động hiệu cần xây dựng cấu tổ chức phù hợp với đặc điểm quốc gia Sự phù hợp hàm ý cấu tổ chức phải thúc đẩy khả hành động đối mặt với mối đe dọa hệ thống, đảm bảo tiếp cận thông tin, phạm vi phù hợp với cơng cụ an tồn vĩ mơ Cơ cấu cần phải thiết lập trách nhiệm, dựa mục tiêu rõ ràng để hướng dẫn việc thực quyền hạn an tồn vĩ mơ truyền thơng mạnh mẽ để nâng cao nhận thức công chúng rủi ro cần thiết phải có hành động ngăn ngừa, giảm nhẹ hậu 1.2.2 Giám sát an toàn vĩ mô nhận diện rủi ro hệ thống 1.2.2.1 Khái niệm rủi ro hệ thống Theo định nghĩa tổ chức quốc tế nhà nghiên cứu, rủi ro hệ thống (systemic risk) có đặc điểm bản: (i) tác động vào phần lớn hệ thống tài chính, từ gây nguy sụp đổ tồn hệ thống tài chính, (ii) xuất phát từ rủi ro tổ chức lan truyền đến tổ chức khác, (iii) thường có tác động đến kinh tế vĩ mơ khơng có sách ứng phó nhanh chóng mạnh mẽ Ngồi ra, theo Jan Brockmeijer (2011) rủi ro hệ thống xem xét hai khía cạnh: (i) Khía cạnh thời gian hay tính thuận chu kỳ phản ánh tích tụ rủi ro hệ thống theo thời gian thông qua chế khuếch đại hoạt động bên hệ thống tài hệ thống tài với kinh tế thực (ii) Khía cạnh liên kết chéo khu vực, tức phân bố rủi ro lĩnh vực hệ thống tài thời điểm định 1.2.2.2 Giám sát an tồn vĩ mơ nhận diện rủi ro hệ thống thông qua số an tồn vĩ mơ - Bộ số an tồn vĩ mơ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) IMF tổ chức quốc tế đưa số MPIs vào năm 2000 nhằm đưa sở để giúp nước đánh giá, phân tích sức khỏe ổn định hệ thống tài đặt mối tác động biến số kinh tế vĩ mô (Evan cộng sự, 2000) Bộ số MPIs IMF đề xuất coi sở chung để đánh giá khái quát mức độ ổn định tài tất quốc gia với mức độ phát triển khác Bộ số MPIs IMF đề xuất chia thành hai nhóm: (i) số vi mơ tổng hợp 34 số: đánh giá sức khỏe hệ thống tài dựa theo CAMELS số thị trường Các tiêu xem xét tiêu tổng hợp toàn hệ thống, (ii) số kinh tế vĩ mô gồm 19 số: bao gồm nhóm, đánh giá thực trạng kinh tế - Bộ số an tồn vĩ mơ Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) ECB thức đưa số MPIs lần đầu vào năm 2005 cho khu vực ngân hàng (Mörttinen cộng sự, 2005) Theo đó, số MPIs đề xuất chia thành nhóm: (i) Các số đánh giá toàn hệ thống sức khỏe hệ 15 Để hỗ trợ cho việc đưa quan điểm thực thi sách an tồn vĩ mơ, BOK xây dựng sử dụng mơ hình đánh giá rủi ro hệ thống cho sách an tồn vĩ mơ (SAMP), mơ hình phân tích định lượng chuẩn giám sát đánh giá khả phục hồi hệ thống tài trường hợp phải đối mặt với cú sốc từ bên 2.2.2 Về thực thi sách an tồn vĩ mơ Kể từ khủng hoảng tài 2008, biến động dịng chảy vốn tăng lên nhiều việc áp dụng lãi suất khơng sách nới lỏng định lượng (QE) ngân hàng trung ương kinh tế phát triển Để đối phó với điều kiện này, Hàn Quốc phát triển áp dụng cơng cụ sách an tồn vĩ mơ tỷ lệ cho vay gía trị tài sản chấp (LTV) tỷ lệ cho vay thu nhập (DTI), tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động (LDR) công cụ liên quan đến ngoại hối 2.3 KINH NGHIỆM THỰC THI CHÍNH SÁCH AN TỒN VĨ MƠ CỦA TRUNG QUỐC 2.3.1 Về khung thể chế 2.3.1.1 Khuôn khổ pháp lý Trung Quốc thiết lập mơ hình thể chế để giải quyết, xử lý vấn đề liên quan ổn định tài an tồn vĩ mơ, quy định rõ trách nhiệm Ngân hàng Trung ương Trung Quốc Luật nhiệm vụ ổn định tài chính; trách nhiệm quan hữu quan giám sát chuyên ngành Ủy ban giám sát Ngân hàng Trung Quốc (CBRC), Ủy ban Chứng khoán Trung Quốc (CSRC) Ủy ban Bảo hiểm Trung Quốc (CIRC); quan, đơn vị tham gia khác Cơ quan quản lý ngoại hối Trung Quốc (SAFE), Ủy ban phát triển cải cách quốc gia (NDRC) Bộ Tài (MOF) Bên cạnh Ban Xử lý Khủng hoảng tài (FCRG), Hội đồng liên Bộ điều phối quy định tài (JMC) thành lập nhằm tăng cường công tác phối hợp giải vấn đề mang tính liên ngành PBOC thành lập Vụ Chính sách an tồn vĩ mơ trực thuộc NHTW vào tháng 2/2019 2.3.1.2 Mơ hình, cấu tổ chức chế phối hợp Quốc Vụ Viện Trung Quốc quan quyền lực tối cao Ban Xử lý Khủng hoảng tài trực thuộc Quốc Vụ Viện thành lập năm 2008, hoạt động đạo Phó Thủ tướng phụ trách lĩnh vực tài chính, thành viên tham gia từ Ngân hàng Nhân dân Trung quốc, Cơ quan Quản lý Ngoại hối Nhà nước, Ủy ban cải cách Phát triển Quốc gia, Bộ Tài Chính, Ủy ban quản lý, giám sát hoạt động ngân hàng; Ủy ban quản lý, giám sát bảo hiểm, Ủy ban quản lý, giám sát hoạt động chứng khốn; có nhiệm vụ trao đổi xu hướng hệ thống tài chính, rủi ro tiềm ẩn trọng yếu, chủ đề liên quan ổn định tài chính, điều phối giải vấn đề có tính chất liên 16 Hội đồng liên Bộ điều phối quy định tài chính thức thành lập tháng 8/2013 theo định Quốc Vụ Viện, Thống đốc làm chủ tịch với tham gia đại diện Ủy ban quản lý ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, ngoại hối mời thêm lãnh đạo Bộ Tài ban Cải cách Phát triển Quốc gia trường hợp cần thiết 2.3.1.3 Quy trình định trách nhiệm giải trình NHTW Trung Quốc đơn vị hữu quan CBRC, CSRC, CIRC đạt tiến trình xây dựng khung theo dõi, giám sát rủi ro hệ thống Khung theo dõi giám sát rủi ro hệ thống gồm cấp- Cuộc họp FCRG để thảo luận đưa định vấn đề ổn định tài chính; Hoạt động giám sát rủi ro, phân tích rủi ro sách phịng ngừa rủi ro đơn vị thực hiện; phối hợp đơn vị để đánh giá rủi ro tổng qt 2.3.2 Về thực thi sách an tồn vĩ mơ Chính quyền Trung Quốc sử dụng nhiều cơng cụ cho mục đích an tồn vĩ mơ Hầu hết công cụ thuộc quản lý CBRC PBOC Trong khoảng thời gian nghiên cứu, công cụ sử dụng Trung Quốc bao gồm: LTV, LDR, LCR, dự trữ bắt buộc, dự trữ phân biệt, đệm vốn 2.4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Sau nghiên cứu kinh nghiệm nước việc thực thi sách an tồn vĩ mơ, rút số học kinh nghiệm là: 2.4.1 Nhiệm vụ thực thi sách an tồn vĩ mô quy định rõ luật NHTW nước 2.4.2 Việc thực thi sách an tồn vĩ mơ thường bao gồm hai giai đoạn giám sát an tồn vĩ mơ sử dụng cơng cụ an tồn vĩ mơ 2.4.3 Thực nhiệm vụ ổn định tài cần có phối hợp thực nhiệm vụ cách đầy đủ, toàn diện, cụ thể q trình giám sát an tồn vĩ mô, đánh giá rủi ro hệ thống, định sách đánh giá hiệu lực sách 2.4.4 Nguy rủi ro hệ thống thường bắt nguồn từ khu vực bất động sản công cụ LTV lựa chọn phổ biến để xử lý rủi ro 2.4.5 Để phòng ngừa, hạn chế rủi ro hệ thống đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế cần có phối hợp nhiều cơng cụ sách, bao gồm sách an tồn vĩ mơ, sách an tồn vi mơ, sách tiền tệ, sách tài khóa 2.4.6 Để đánh giá hiệu lực sách cần xây dựng mơ hình kinh tế lượng thu thập liệu có thời gian đủ dài, trước thời gian áp dụng công cụ sau áp dụng cơng cụ 2.4.7 Cơng tác truyền thơng đóng vai trị quan trọng thực thi sách an tồn vĩ mơ 17 CHƯƠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH AN TỒN VĨ MƠ ĐỐI VỚI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM 3.1 KHUNG THỂ CHẾ CHO THỰC THI CHÍNH SÁCH AN TỒN VĨ MƠ ĐỐI VỚI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM Văn quy phạm pháp luật quy định nhiệm vụ liên quan đến điều hành sách an tồn vĩ mơ thể Nghị định 156/2013/NĐCP ngày 11/11/2013, sau cập nhật Nghị định 16/2017/NĐ-CP ngày 17/02/2017 chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức NHNN Theo đó, Chính phủ giao Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nhiệm vụ ổn định hệ thống tiền tệ, tài thơng qua xây dựng sách đảm bảo ổn định hệ thống tiền tệ, tài thực biện pháp ngăn ngừa rủi ro có tính hệ thống lĩnh vực tiền tệ, tài Đồng thời, cấu tổ chức NHNN có Vụ Ổn định tiền tệtài để tham mưu, giúp Thống đốc thực nhiệm vụ theo chức năng, nhiệm vụ giao Quyết định số 991/QĐ-NHNN ngày 18/5/2017 Ngoài ra, khu vực chứng khốn, bảo hiểm, Chính phủ ban hành Nghị định số 87/2017/NĐ-CP chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính, theo đó, BTC có trách nhiệm quản lý nhà nước chứng khoán (khoản 13, điều 2) bảo hiểm (khoản 14 điều 2) Nhằm tăng cường công tác phối hợp chia sẻ thông tin nội phục vụ giám sát rủi ro hệ thống, Ngân hàng Nhà nước thành lập Tổ công tác ổn định tiền tệ - tài theo Quyết định số 2471/QĐ-NHNN ngày 20/12/2016 Ngày 29/12/2016, Thống đốc NHNN ký Quyết định số 2527/QĐNHNN ban hành Quy chế hoạt động Tổ cơng tác Nhóm giúp việc, ban hành Quy chế giám sát rủi ro hệ thống Quyết định số 2563/QĐ-NHNN ngày 31/12/2016 Như vậy, khung thể chế điều hành sách an tồn vĩ mơ Việt Nam trình nghiên cứu thiết lập, xây dựng dần hoàn thiện 3.2 THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH AN TỒN VĨ MƠ ĐỐI VỚI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM 3.2.1 Giám sát an tồn vĩ mơ nhận diện rủi ro hệ thống 3.2.1.1 Giám sát an tồn vĩ mơ nhận diện rủi ro hệ thống thông qua số an tồn vĩ mơ 3.2.1.1.1 Q trình xây dựng số an tồn vĩ mơ a Bộ số giám sát Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng Bộ số giám sát ngân hàng (BSIs) Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng xây dựng bao gồm số dùng phân tích, đánh giá rủi ro trọng yếu mà TCTD đối mặt, bao gồm: rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất Ngoài ra, để đánh giá hiệu hoạt động 18 TCTD, số tiêu xây dựng để phản ánh lực quản trị, điều hành hiệu sử dụng vốn TCTD Để có số liệu chi tiết phục vụ cho việc giám sát tốt hơn, NHNN phân chia TCTD thành nhóm, là: (i) Nhóm Ngân hàng Liên doanh/Ngân hàng 100% vốn nước ngồi Chi nhánh NHNNg, (ii) Nhóm Cty Tài chính/Cty Cho th Tài chính, (iii) Nhóm Ngân hàng Thương mại Nhà nước/ Ngân hàng HTX/Ngân hàng TMCP, (iv) Nhóm QTDND/TCTC vi mơ, (v) Nhóm TCTD, chi nhánh NHNNg có tầm quan trọng hệ thống Các số phân tích đơn vị thực giám sát an tồn vĩ mơ điều chỉnh, bổ sung phù hợp với đặc thù đối tượng giám sát ngân hàng đơn vị phụ trách Ngưỡng tham chiếu xác định dựa quy định hành giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn giá trị trung bình nhóm TCTD/tồn hệ thống TCTD ngưỡng giá trị khác theo thông lệ quốc tế b Bộ số an tồn vĩ mơ Vụ Ổn định tiền tệ - tài Vụ Ổn định tiền tệ - tài chính, với chức thực thi sách an tồn vĩ mơ phịng ngừa rủi ro có tính hệ thống hệ thống tài Việt Nam, ban hành Quy chế nội việc xây dựng báo cáo Bộ số an toàn vĩ mơ (Quyết định số 13/QĐ-ODTTTC3 ngày 15/12/2017) Theo đó: (i) Bộ số an tồn vĩ mơ số thống kê đánh giá sức khỏe ổn định hệ thống tài trước cú sốc bắt nguồn từ diễn biến kinh tế ngồi nước khu vực phi tài chính; kiểm sốt tính dễ bị tổn thương khu vực tài phát sinh từ rủi ro thị trường, khoản, tín dụng; đánh giá khả hấp thụ tổn thất khu vực tài chính; (ii) Bộ số an tồn vĩ mơ thu thập tổng hợp cho mục đích xây dựng khn khổ sách an tồn vĩ mô, hệ thống cảnh báo sớm, rủi ro hệ thống cơng tác phân tích chung Vụ Ổn định tiền tệ- tài Vụ Ổn định tiền tệ - tài xây dựng số an tồn vĩ mô (MPIs) gồm 81 số phân theo khu vực như: Kinh tế vĩ mô, Khu vực tài khóa, Ngân hàng, Chứng khốn, Bảo hiểm, Doanh nghiệp, Bất động sản Hộ gia đình Trên sở đó, Vụ phân tích tính tốn số z-scores nhằm đánh giá rủi ro theo khu vực, đồng thời vẽ đồ nhiệt (heatmap) thể mức độ rủi ro khu vực c Sự khác biệt số an toàn vĩ mô Các đơn vị thuộc NHNN Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng Vụ Ổn định tiền tệ - tài xây dựng số phục vụ cơng tác giám sát an tồn với mục đích khác xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ đơn vị Thống đốc NHNN quy định chức năng, nhiệm vụ Cục Giám sát an tồn hệ thống tổ chức tín dụng Quyết định số 1366/QĐ-NHNN ngày 26/6/2019 “ thực giám sát an tồn vĩ mơ tổ chức tín dụng (trừ ngân 19 hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ), chi nhánh ngân hàng nước Đầu mối phối hợp với Cục tra, giám sát ngân hàng III thực giám sát an tồn vĩ mơ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ” Điều lý giải số giám sát Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng tập trung vào số liên quan đến hệ thống TCTD Trong hoạt động giám sát, TCTD chia thành nhóm để phục vụ cho việc giám sát chuyên sâu nhóm Vấn đề tín dụng đặc biệt quan tâm có 19/22 số chất lượng tài sản, 2/7 số khoản 1/2 số rủi ro tỷ giá liên quan đến hoạt động tín dụng Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng xác định ngưỡng tham chiếu dựa chuỗi số liệu khứ Chức năng, nhiệm vụ Vụ Ổn định tiền tệ - tài quy định Quyết định số 991/QĐ-NHNN ngày 18/5/2017 “ tham mưu, giúp Thống đốc NHNN hoạt động phân tích, đánh giá, thực thi sách an tồn vĩ mơ hệ thống tài biện pháp phịng ngừa rủi ro có tính hệ thống hệ thống tài ” Như vậy, khác với Cơ quan tra giám sát ngân hàng, giới hạn phạm vi Vụ Ổn định tiền tệ - tài khơng hệ thống tổ chức tín dụng mà mở rộng tồn hệ thống tài Điều lý giải cho đa dạng số Vụ Ổn định tiền tệ - tài xây dựng Bảng 3.3 So sánh khác biệt hai số BSIs MPIs BSIs (Cơ quan Thanh MPIs (Vụ Ổn định tiền tệ tra, giám sát ngân hàng) - tài chính) Để phân tích sâu hệ thống Để phân tích rủi ro hệ thống, Mục đích TCTD để đảm bảo an toàn đảm bảo an toàn hệ thống tài hoạt động TCTD 81 số - 13 nhóm Số lượng số 47 số - nhóm Phạm vi số Chỉ giới hạn lĩnh vực Ngoài lĩnh vực ngân hàng, ngân hàng số bao gồm vấn đề liên quan đến lĩnh vực chứng khoán, bảo hiểm, kinh tế vĩ mơ Khả dự Có thể dự báo rủi ro Có thể dự báo rủi ro TCTD hệ thống tài báo tổng thể hệ thống TCTD Nguồn: tổng hợp tác giả 3.2.1.1.2 Thực trạng sử dụng số an tồn vĩ mơ a Thực trạng sử dụng số BSIs Mục tiêu số: Bộ số BSIs sử dụng nội Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng (NHNN) để nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng sức khỏe tồn hệ thống tổ chức tín dụng theo góc nhìn đa chiều từ hiệu hoạt 20 động, khả sinh lời đến loại rủi ro như: rủi ro lãi suất, rủi ro khoản, rủi ro tỷ giá Từ đưa cảnh báo, khuyến nghị, đề xuất giải pháp quan quản lý rủi ro tiềm ẩn có nguy an tồn tổ chức tín dụng tồn hệ hống Trong trường hợp cần thiết, quan quản lý có biện pháp phù hợp để can thiệp ngăn ngừa rủi ro nói Tình hình triển khai: - Bộ quy tắc số giám sát ngân hàng tài liệu giới thiệu hướng dẫn cán giám sát sử dụng Bộ số công tác giám sát xây dựng báo cáo giám sát, báo cáo chuyên đề đánh giá rủi ro mà TCTD/khối TCTD/hệ thống TCTD phải đối mặt - Danh sách số phân theo 02 nhóm chính: Chỉ số giám sát rủi ro (chỉ số cốt lõi số khuyến khích) số giám sát tuân thủ Cung cấp giải thích ý nghĩa số, số khái niệm, kỹ thuật phân tích ngưỡng tham chiếu, bao gồm ngưỡng cảnh báo tuân thủ Quy tắc áp dụng Bộ số giám sát ngân hàng bao gồm số xếp hạng TCTD Phạm vi áp dụng: Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng sử dụng số BSIs để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tổ chức tín dụng Báo cáo nợ xấu, Báo cáo kiểm định sức chịu đựng tổ chức tín dụng, Báo cáo giám sát an tồn hoạt động nhóm tổ chức tín dụng b Thực trạng sử dụng số MPIs Mục tiêu số: Bộ số MPIs Vụ Ổn định tiền tệ - tài sử dụng để đánh giá, phân tích lành mạnh hệ thống tài chính, đánh giá bất ổn, rủi ro hệ thống hình thành hệ thống ngân ngân hàng qua thời gian rủi ro liên kết hệ thống tài chính, liên kết hệ thống tài với kinh tế thực (kinh tế vĩ mô, doanh nghiệp, hộ gia đình thị trường bất động sản) Thơng qua đó, nhận diện rủi ro đề xuất giải pháp cần thiết nhằm can thiệp kịp thời, ngăn ngừa, giảm thiểu tác động rủi ro hệ thống kinh tế, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô củng cố sức khỏe tồn hệ thống tài Tình hình triển khai: Vụ Ổn định Tiền tệ - tài sử dụng số MPIs để phân tích, đánh giá tình hình sức khỏe tồn hệ thống tài kinh tế vĩ mơ báo cáo đơn vị Phạm vi áp dụng: Bộ số an tồn vĩ mơ (MPIs) Vụ Ổn định Tiền tệ - tài sử dụng làm liệu phân tích báo cáo chuyên đề hàng tháng, quý 21 Vụ Bộ số sử dụng Báo cáo Ổn định tài thực hàng năm Vụ Ổn định Tiền tệ - tài 3.2.1.2 Giám sát an tồn vĩ mơ nhận diện rủi ro hệ thống dựa phương pháp định lượng Luận án trình bày phương pháp định lượng mà NHNN sử dụng để giám sát an tồn vĩ mơ nhận diện rủi ro hệ thống, bao gồm: (i) mơ hình dự báo tài FPM (dựa phương pháp Gauss-Seidel), (ii) mơ hình kiểm tra sức chịu đựng, (iii) mơ hình bao liệu DEA 3.2.2 Lựa chọn, sử dụng cơng cụ an tồn vĩ mơ Giống quốc gia khác giới, sách an tồn vĩ mơ với cơng cụ NHNN Việt Nam quan tâm kể từ xảy khủng hoảng tài tồn cầu 2018 Trên thực tế, cơng cụ sách an tồn vĩ mơ kích hoạt áp dụng Việt Nam dạng phối hợp với sách tiền tệ nhằm đạt mục tiêu ổn định giá cả, tăng trưởng kinh tế ổn định tài Các cơng cụ sử dụng đa dạng, linh hoạt với nhiều mục đích có mục đích ổn định hệ thống tài Điểm đáng ý công cụ xem xét hiệu chỉnh để đảm bảo phù hợp với tình hình thực tế thời điểm khác 3.2.3 Đánh giá hiệu hiệu chỉnh cơng cụ an tồn vĩ mơ Mặc dù chưa có quy định ổn định tài sách an tồn vĩ mơ trước năm 2013 theo thống kê, trước NHNN sử dụng nhiều cơng cụ an tồn vĩ mơ điều hành sách nhằm đảm bảo ổn định hệ thống ngân hàng Các công cụ xem xét hiệu chỉnh để đảm bảo phù hợp với tình hình thực tế thời điểm khác vào tình hình thực tế nhằm đảm bảo an toàn cho hệ thống ngân hàng, ổn định tài Một số cơng cụ phát huy hiệu lực phần tới mục tiêu ổn định hệ thống tài chính, kế đến: (i) hạn chế đối tượng phép vay ngoại tệ; (ii) áp trần lãi suất tiền gửi ngoại tệ 3.2.4 Theo dõi, giám sát khoảng trống pháp lý Hiện nay, các tập đồn tài Việt Nam phát triển nhanh chóng, phức tạp quy mô cấu trúc mà chế quản lý, giám sát chưa theo kịp Ngân hàng ngầm hệ thống trung gian tài bao gồm tổ chức hoạt động nằm quản lý, giám sát hoạt động ngân hàng tạo nguy rủi ro hệ thống thơng qua chuyển đổi tính khoản, rủi ro tín dụng sử dụng địn bẩy mức Gần phải kể đến trỗi dậy mạnh mẽ công ty công nghệ tài (fintech) Sự phát triển Fintech đặt số rủi ro ổn định tài chính, cần phải đánh giá tác động cụ thể để từ có biện pháp can thiệp kịp thời quan quản lý 22 3.2.5 Xác định xử lý khoảng trống liệu Để đảm bảo việc thực thi sách an tồn vĩ mơ có hiệu quả, bên cạnh việc phối hợp với sách nói trên, để đánh giá mức độ ổn định hệ thống tài chính, người làm sách phải có sở liệu lớn, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác Do đó, khoảng trống liệu phục vụ cho thực thi sách an tồn vĩ mơ hệ thống tài Việt Nam điều cần thiết NHNN tích cực, chủ động phối hợp đơn vị việc trao đổi thông tin số liệu nhằm phục vụ việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá, đo lường tác động hiệu lực công cụ an tồn vĩ mơ, từ có hiệu chỉnh cần thiết NHNN chủ động ký số biên ghi nhớ việc trao đổi thông tin với bộ/ngành liên quan 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH AN TỒN VĨ MƠ ĐỐI VỚI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM 3.3.1 Kết Thứ nhất, khung thể chế cho việc thực thi sách an tồn vĩ mơ ngày hồn thiện Thứ hai, số giám sát đáp ứng yêu cầu giám sát quan quản lý chuyên ngành Thứ ba, cơng cụ an tồn vĩ mơ sử dụng cách phù hợp, hiệu chỉnh lúc đáp ứng yêu cầu quan quản lý 3.3.2 Tồn Thứ nhất, khung thể chế cho việc thực thi sách an tồn vĩ mơ NHNN cịn chưa thực phù hợp Hiện nay, văn quy phạm pháp luật cao liên quan đến điều hành sách an tồn vĩ mô thể Nghị định 156/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013, sau cập nhật Nghị định 16/2017/NĐ-CP ngày 17/02/2017 chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức NHNN Như vậy, sở pháp lý cho việc thực thi sách an tồn vĩ mơ thật chưa đủ mạnh Thứ hai, sở liệu cho việc phân tích, kiểm định số an tồn vĩ mơ cịn chưa đáp ứng nhu cầu Việc sử dụng phân tích số cịn chưa thực hiệu số tồn sau: (i) Chuỗi liệu ngắn, (ii) Áp lực việc cập nhật số giám sát an toàn đơn vị; (iii) Sự bất cập số liệu cách xác định số tiêu thống kê; (iv) Việc chia sẻ liệu, thông tin giám sát đơn vị NHNN bộ/ngành hạn chế; (v) Độ trễ việc báo cáo thơng tin cịn nhiều bất cập Thứ ba, phối hợp bộ/ngành nội NHNN việc thực thi sách an tồn vĩ mơ chưa thực hiệu Hiện nay, NHNN (Vụ Ổn định tiền tệ - tài chính) giao thực sách an tồn vĩ mơ Tuy nhiên, Vụ Ổn định tiền tệ - tài chưa 23 thực thực hiệu nhiệm vụ mà giao phần phối hợp bộ/ngành nội đơn vị thuộc NHNN chưa thực hiệu Với bộ/ngành có liên quan, NHNN có thống mặt nguyên tắc việc cung cấp, chia sẻ thông tin quy định Biên ghi nhớ với cá bộ/ngành Tuy nhiên, việc triển khai chưa thực có hiệu số nguyên nhân khách quan chủ quan 3.3.3 Nguyên nhân 3.3.3.1 Nguyên nhân khách quan (i) Do yêu cầu quản lý, điều hành hoạt động NHNN phục vụ hoạt động nghiên cứu, phân tích chuyên sâu dự báo rủi ro hệ thống TCTD hệ thống tài kinh tế vĩ mô ngày chi tiết, cụ thể (ii) Do thay đổi tiêu thống kê không quán định nghĩa tiêu báo cáo quan quản lý (iii) Do bảo mật thông tin, thiện chí việc chia sẻ liệu Mặc dù NHNN có quy định việc chia sẻ thơng tin nội tính chất số thông tin, số liệu thông tin, số liệu mật phục vụ công tác quản lý, điều hành nên việc chia sẻ nội bị hạn chế (iv) Do yếu tố công nghệ NHNN TCTD chưa thực tương thích việc tự động cập nhật số liệu báo cáo TCTD 3.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan (i) Do số đơn vị NHNN chưa thực dự báo nhu cầu thông tin cho việc quản lý, điều hành đơn vị tương lai (ii) Do NHNN trình tiến tới việc quản trị TCTD tiệm cận dần với tiêu chuẩn thông lệ quốc tế nên tất yếu có thay đổi cách tính số tiêu thống kê CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC THỰC THI CHÍNH SÁCH AN TỒN VĨ MƠ ĐỐI VỚI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM 4.1 ĐÁNH GIÁ ĐỊNH TÍNH VỀ HIỆU LỰC THỰC THI CHÍNH SÁCH AN TỒN VĨ MƠ ĐỐI VỚI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM Mặc dù có số báo cáo hiệu lực công cụ an tồn vĩ mơ NHNN sử dụng giai đoạn từ năm 2000 đến 2018 NCS đưa đánh giá cách định tính hiệu số cơng cụ đại diện cho nhóm khác 24 - Đối với công cụ liên quan đến tín dụng, việc áp trần tăng trưởng tín dụng nhóm TCTD có tác động ngược chiều rõ nét tất nhóm - Đối với cơng cụ liên quan đến ngoại hối, việc áp trần lãi suất tiền gửi phát huy hiệu lực việc làm giảm tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ/M2, từ góp phần hạn chế tình trạng la hóa tiền gửi - Đối với công cụ vốn, việc quy định giới hạn góp vốn, mua cổ phần theo thơng tư 13 (2010), thông tư 19 (2010), thông tư 36 (2014) thơng tư 06 (2016) có tác động rõ rệt việc gỡ bỏ tình trạng sở hữu chéo hệ thống TCTD - Đối với cơng cụ có liên quan đến khoản, tỷ lệ tối nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn quy định thông tư 36 (2014) thông tư 06 (2016) phát huy hiệu lực suốt khoảng thời gian từ năm 2015 đến 2017 4.2 KHUNG ĐÁNH GIÁ ĐỊNH LƯỢNG VỀ HIỆU LỰC THỰC THI CHÍNH SÁCH AN TỒN VĨ MƠ Do mối liên hệ ổn định tài kinh tế thực thể rõ nét lĩnh vực bất động sản tín dụng ngân hàng thường có tài sản bảo đảm bất động sản nên giá bất động sản tín dụng ngân hàng có mối tương quan chặt chẽ Vì lý này, luận án tập trung đánh giá hiệu lực sách an tồn vĩ mơ Việt Nam thơng qua kênh tín dụng Tuy nhiên, thiếu số liệu số giá bất động sản số liệu thống kê tín dụng cho lĩnh vực bất động sản bất cập khơng qn (như phân tích Chương 3) nên luận án phân tích tác động số cơng cụ an tồn vĩ mơ đến tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng Việt Nam 4.3 MƠ HÌNH ĐỊNH LƯỢNG ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC THỰC THI CHÍNH SÁCH AN TỒN VĨ MƠ ĐỐI VỚI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM Mơ hình đánh giá hiệu lực sách an tồn vĩ mơ đến tỷ lệ tăng trưởng tín dụng thể sau: 𝐷𝐶𝑖,𝑡 = 𝛼 + 𝜇𝑖 + 𝛽1 𝐺𝐷𝑃𝑖,𝑡−1 + 𝛽2 𝐶𝑃𝐼𝑖,𝑡−1 + 𝛽3 𝐼𝑅𝑖,𝑡−1 + 𝛽4 𝐸𝐴𝑅𝑁𝐼𝑁𝐺𝑆𝑖,𝑡−1 + 𝛽5 𝐴𝑆𝑆𝐸𝑇𝑄𝑈𝐴𝐿𝐼𝑇𝑌𝑖,𝑡−1 + 𝛽6 𝐿𝑇𝐴1𝑖,𝑡−1 + 𝛽7 𝑇𝐴_𝐿𝑖,𝑡−1 + 𝛽8 𝑀𝐴𝑃𝑃1𝑖,𝑡−1 + 𝛽9 𝑀𝐴𝑃𝑃2𝑖,𝑡−1 + 𝛽10 𝑀𝐴𝑃𝑃3𝑖,𝑡−1 + 𝛽11 𝑀𝐴𝑃𝑃4𝑖,𝑡−1 + 𝑢𝑖 đó: i = 1, 2, …, N; t = 1, 2, …, T; μ i hiệu ứng cố định ngân hàng Các biến số sử dụng bao gồm:  Biến phụ thuộc: DC - Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng (%) NHTM (được hiệu chỉnh theo yếu tố mùa vụ, tính tăng trưởng quý năm với quý tương ứng năm liền kề trước đó) 25  Biến độc lập: bao gồm biến vĩ mô, biến vi mô, vecto biến số sách an tồn vĩ mơ đặc trưng cho ngân hàng sau  03 biến vĩ mô tỷ lệ tăng trưởng GDP, tỷ lệ lạm phát (CPI) lãi suất cho vay (IR)  04 biến vi mô ngân hàng: lợi nhuận/tổng tài sản (ROA), nợ xấu (NPL), tổng tài sản (TA),  Các biến sách an tồn vĩ mơ: trần tăng trưởng tín dụng (MaPP1), quy định hạn chế đối tượng cho vay ngoại tệ (MaPP2), tỷ lệ LDR (MaPP3), tỷ trọng rủi ro cao cho khoản vay thuộc lĩnh vực chứng khoán bất động sản (MaPP4) 4.4 MƠ TẢ DỮ LIỆU CỦA MƠ HÌNH ĐỊNH LƯỢNG Để thực mơ hình, tác giả sử dụng liệu theo quý từ quý 1/2011 đến quý 2/2018, đó: + Dữ liệu vĩ mơ thu thập từ nguồn bao gồm Tổng cục Thống kê, Cơ sở liệu Fred St Louis, Thống kê tài quốc tế (IFS) thuộc Quỹ Tiền tệ Quốc tế + Dữ liệu vi mô 28 NHTM thu thập từ liệu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ủy ban Giám sát tài quốc gia Các ngân hàng lựa chọn vào sẵn có liệu, giai đoạn thời gian lựa chọn cho số lượng ngân hàng mẫu nghiên cứu lớn 4.5 KẾT QUẢ THU ĐƯỢC TỪ MƠ HÌNH ĐỊNH LƯỢNG Luận án trình bày kết từ mơ hình: (1) mơ hình có nhân tố vĩ mơ, (2) mơ hình có nhân tố vĩ mơ, (3) mơ hình gồm nhân tố vi mô nhân tố vĩ mô Các kết tính tốn với: (i) tồn ngân hàng, (ii) ngân hàng có tầm quan trọng hệ thống, (iii) ngân hàng nhỏ Đối với nhóm, kết thực với phương pháp: (a) phương pháp hồi quy pooled cho chuỗi liệu, (b) phương pháp hồi quy hiệu ứng cố định cho chuỗi liệu, (c) phương pháp hồi quy hiệu ứng ngẫu nhiên cho chuỗi liệu 4.6 NHỮNG PHÁT HIỆN TỪ KẾT QUẢ HỒI QUY CỦA MƠ HÌNH Dựa số liệu mơ hình biến vĩ mơ, biến vi mơ cho nhóm ngân hàng, kết nghiên cứu cho thấy số phát sau: - Lạm phát có tác động mạnh đến tăng trưởng tín dụng nhóm ngân hàng lớn khơng có tác động đến nhóm ngân hàng nhỏ - Lãi suất có tác động đến tăng trưởng tín dụng của nhóm ngân hàng lớn khơng có tác động đến nhóm ngân hàng nhỏ - Tăng trưởng GDP tác động đến tăng trưởng tín dụng nhóm ngân hàng nhỏ - Việc phân nhóm ngân hàng để phân bổ tiêu tăng trưởng tín dụng hàng năm có tác động ngược chiều rõ nét đến tăng trưởng tín dụng nhóm ngân hàng 26 - Việc hạn chế cho vay ngoại tệ có tác động đến ngân hàng nhỏ - Tỷ lệ cho vay tổng tài sản ngân hàng (LTA) có mối liên hệ chiều với tăng trưởng tín dụng ngân hàng nhỏ - Tỷ lệ lợi nhuận tổng tài sản (ROA) có tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng nhỏ khơng có tác động đến ngân hàng lớn - Khơng tìm thấy mối liên hệ Quy định hạn chế tỷ lệ cho vay/tổng tiền gửi (LDR), quy định hệ số rủi ro cao cho cho khoản vay thuộc lĩnh vực chứng khoán bất động sản tăng trưởng tín dụng ngân hàng - Khơng tìm thấy mối liên hệ nợ xấu (NPL) tăng trưởng tín dụng khoảng thời gian nghiên cứu CHƯƠNG KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH NHẰM NÂNG CAO HIỆU LỰC THỰC THI CHÍNH SÁCH AN TỒN VĨ MƠ ĐỐI VỚI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM 5.1 ĐỊNH HƯỚNG ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH AN TỒN VĨ MƠ Quan điểm đạo điều hành: Nghị số 11-NQ/TW ngày 03/06/2017 Hội nghị lần thứ năm ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XII “Hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” xác định mục tiêu: “Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN tạo tiền đề vững cho việc xây dựng thành công vận hành đồng bộ, thông suốt kinh tế thị trường định hướng XHCN; góp phần huy động phân bổ, sử dụng có hiệu nguồn lực để thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển nhanh bền vững mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Chiến lược phát triển Ngành Ngân hàng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 986/QĐ-TTg ngày 8/8/2018 đưa mục tiêu tổng quát “ thực mục tiêu ưu tiên kiểm sốt lạm phát, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng bền vững; bảo đảm an toàn, lành mạnh hệ thống tổ chức tín dụng, giữ vai trị chủ chốt bảo đảm ổn định tài chính; ” Trong phần nhiệm vụ giải pháp chủ yếu để đạt mục tiêu tổng quát, Chiến lược rõ: “ Xác định vai trò đầu mối Ngân hàng Nhà nước việc thúc đẩy ổn định tài chính; Luật hóa chức ổn định tài Ngân hàng Nhà nước, đồng thời bước hồn thiện khn pháp lý cho hoạt động giám sát an toàn vĩ mơ hệ thống tài ” “ Tăng cường vai trò Ngân hàng Nhà nước ổn định tiền tệ ổn định tài chính, tăng tính tự chủ trách nhiệm giải trình Tiếp tục nâng cao lực điều hành Ngân hàng Nhà nước theo chuẩn mực thông lệ quốc tế ” 27 Mục tiêu điều hành sách an tồn vĩ mô: Căn nhiệm vụ NHNN quy định Nghị định 16/2017/NĐ-CP ngày 17/2/2017, sở chiến lược phát triển Ngành văn đạo, kế hoạch hành động NHNN, mục tiêu điều hành tổng qt sách an tồn vĩ mơ đề xuất xác định nhằm ổn định tài chính, hỗ trợ sách tiền tệ ổn định giá góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ phát triển bền vững Đảm bảo ổn định hệ thống tiền tệ, tài thơng qua việc tổng hợp, phân tích, dự báo tình hình tiền tệ tài chính; đề xuất biện pháp ngăn ngừa rủi ro có tính hệ thống lĩnh vực tiền tệ, tài Bên cạnh đó, mục tiêu nhiệm vụ cụ thể đề xuất là: “Điều hành sách an tồn vĩ mô chủ động, kịp thời, phối hợp chặt chẽ với sách an tồn vi mơ, sách tiền tệ sách vĩ mơ khác nhằm ổn định hệ thống tiền tệ tài Tăng cường nâng cao thực cơng cụ an tồn vĩ mơ nhằm giải rủi ro mang tính hệ thống theo ngun tắc bước hồn thiện theo thơng lệ, chuẩn mực an tồn quốc tế” 5.2 KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Dựa định hướng sách kinh tế vĩ mô, mục tiêu tổng quát nhiệm vụ cụ thể sách an tồn vĩ mô, nghiên cứu sinh đề xuất 13 khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu lực thực thi sách an tồn vĩ mô Việt Nam Đối với khuyến nghị, nghiên cứu sinh trình bày chi tiết: (i) sở đưa khuyến nghị, (ii) nội dung khuyến nghị, (iii) đơn vị thực khuyến nghị, (iv) lộ trình thực khuyến nghị 5.2.1 Nhóm khuyến nghị thể chế - Khuyến nghị 1: Quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ ổn định tài thực thi sách an tồn vĩ mơ luật cụ thể hóa nghị định - Khuyến nghị 2: Xây dựng Nghị định ổn định tài chính, bao gồm quy định thành lập Hội đồng Ổn định tài quốc gia - Khuyến nghị 3: Xây dựng sách an tồn vĩ mơ văn hướng dẫn/hỗ trợ việc thực thi sách an tồn vĩ mơ 5.2.2 Nhóm khuyến nghị mục tiêu chế phối hợp - Khuyến nghị 4: Xác định mục tiêu thực thi sách an tồn vĩ mô NHNN Việt Nam - Khuyến nghị 5: Phối hợp sách an tồn vĩ mơ với sách khác sách tiền tệ, sách tài khóa, sách an tồn vi mơ - Khuyến nghị 6: Phân định rõ chức đơn vị thuộc NHNN việc sử dụng công cụ an tồn vĩ mơ - Khuyến nghị 7: Tăng cường cơng tác phối hợp với bộ/ngành nội NHNN việc thực thi sách an tồn vĩ mơ 28 5.2.3 Nhóm khuyến nghị xử lý khoảng trống pháp lý liệu - Khuyến nghị 8: NHNN cần có kế hoạch xử lý khoảng trống pháp lý kiểm sốt hoạt động cơng ty cơng nghệ tài (fintech), hệ thống ngân hàng ngầm, tổ chức tài có tầm quan trọng hệ thống - Khuyến nghị 9: Xây dựng hệ thống sở liệu đầy đủ cập nhật 5.2.4 Nhóm khuyến nghị khác - Khuyến nghị 10: Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý, giám sát; đồng hóa hệ thống core banking TCTD với NHNN - Khuyến nghị 11: Đào tạo nguồn nhân lực - Khuyến nghị 12: Nâng cao chất lượng phân tích, đánh giá rủi ro hệ thống hệ thống báo cáo giám sát rủi ro hệ thống tài - Khuyến nghị 13: Tăng cường cơng tác truyền thông hợp tác quốc tế KẾT LUẬN Luận án hệ thống lại sở lý thuyết thực thi sách an tồn vĩ mơ, hiệu lực sách an tồn vĩ mơ hệ thống tài chính, nêu bật học kinh nghiệm việc thực thi sách an tồn vĩ mơ nước có đặc điểm tương đồng với Việt Nam Trên sở phân tích thực trạng thực thi sách an tồn vĩ mơ (bao gồm cơng tác giám sát an toàn nhận diện rủi ro hệ thống, việc lựa chọn, sử dụng hiệu chỉnh số cơng cụ an tồn vĩ mơ NHNN từ năm 2000 trở lại đây), kết hợp với việc sử dụng mơ hình định lượng để đánh giá hiệu lực sách an tồn vĩ mơ hệ thống tài Việt Nam, NCS có phát quan trọng hiệu lực công cụ an tồn vĩ mơ mà NHNN sử dụng thời gian qua Cuối cùng, dựa định hướng điều hành kinh tế nói chung định hướng sách an tồn vĩ mơ Việt Nam, NCS đề xuất 13 khuyến nghị sách (được chia thành nhóm) nhằm nâng cao hiệu lực thực thi sách an tồn vĩ mơ hệ thống tài Việt Nam thời gian tới./ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Đề tài Khoa học cấp (liệt kê đề tài tham gia năm gần nhất) TT Tên đề tài Xây dựng mơ hình đánh giá tổn thương rủi ro khủng hoảng hệ thống ngân hàng Việt Nam (mã số: DANH.001/18) Điều hành sách an tồn vĩ mô: kinh nghiệm quốc tế khuyến nghị cho Việt Nam (mã số: ĐTNH.025/16) Mối quan hệ sách tài khóa sách an tồn vĩ mơ việc ổn định tài Việt Nam (mã số: ĐTNH.033/16) Xây dựng quản lý tập đồn tài Việt Nam (mã số: ĐTNH.032/16) Xây dựng khuôn khổ sách an tồn vĩ mơ cho hệ thống tài Việt Nam (mã số: ĐTNH.07/2014) Tình trạng Hồn thành Đề tài cấp Ngành Trách nhiệm đề tài Thành viên Hoàn thành Ngành Thành viên Hoàn thành Ngành Thành viên Hoàn thành Ngành Thành viên Hoàn thành Ngành Thư ký Các báo đã công bố (liệt kê báo công bố năm gần nhất) - Nguyễn Trung Hậu (2019), Tác động fintech đến ổn định tài quản lý, giám sát Ngân hàng Trung ương, Tạp chí Kinh tế Ngân hàng Châu Á (ISSN: 1859-3682) số 154&155 Tháng 01&02/2019, trang 53-62 - Nguyễn Trung Hậu (2018), Cơ chế truyền dẫn lưu ý điều hành sách an tồn vĩ mơ, Tạp chí Ngân hàng (ISSN: 0866-7462) số 11 tháng 6/2018, trang 48-55 - Trần Lưu Trung, Nguyễn Trung Hậu (2014), Vai trò số an tồn vĩ mơ (MPIs) việc giám sát an tồn hệ thống tài chính, Tạp chí Ngân hàng (ISSN: 0866-7462) số tháng 5/2014, trang 3-8 ... thống tài Chương 2: Kinh nghiệm quốc tế thực thi sách an tồn vĩ mơ hệ thống tài Chương 3: Thực thi sách an tồn vĩ mơ hệ thống tài Việt Nam Chương 4: Đánh giá hiệu lực thực thi sách an tồn vĩ mơ hệ. .. với Việt Nam Đây sở đề gợi ý cho giải pháp nhằm thực thi sách an tồn vĩ mơ hệ thống tài Việt Nam Thứ hai, luận án đánh giá chi tiết thực trạng thực thi sách an tồn vĩ mơ hệ thống tài Việt Nam, bao... hệ thống tài Việt Nam Chương 5: Khuyến nghị sách sách nhằm nâng cao hiệu lực thực thi sách an tồn vĩ mơ hệ thống tài Việt Nam 4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH AN TỒN VĨ MƠ ĐỐI VỚI HỆ THỐNG

Ngày đăng: 05/07/2020, 12:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w