1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu HIỆU QUẢ AN THẦN BẰNG PROPOFOL DO BỆNH NHÂN tự điều KHIỂN TRONG hút THAI

86 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 3,79 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG NGỌC VINH NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ AN THẦN BẰNG PROPOFOL DO BỆNH NHÂN TỰ ĐIỀU KHIỂN TRONG HÚT THAI LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI – 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG NGỌC VINH NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ AN THẦN BẰNG PROPOFOL DO BỆNH NHÂN TỰ ĐIỀU KHIỂN TRONG HÚT THAI Chuyên ngành : Gây Mê Hồi Sức Mã số : CK 62 72 33 01 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: GS NGUYỄN THỤ HÀ NỘI – 2016 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH .9 ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 Vài nét lịch sử sử dụng phương pháp an thần, giảm đau nạo hút thai 1.2 Vài nét giải phẫu - sinh lý phụ nữ có thai liên quan đến nạo hút thai .4 1.2.1 Thần kinh chi phối cho tử cung cổ tử cung 1.2.2 Thay đổi giải phẫu sinh lý phụ nữ có thai (3 tháng đầu) [3] 1.2.3 Cơ chế gây đau nạo hút thai 1.3 Các phương pháp nạo hút thai .8 1.3.1 Phá thai phương pháp hút chân không 1.3.2 Phá thai thuốc 1.3.3 Phá thai phương pháp nong nạo 1.4 Các phương pháp vô cảm cho nạo - hút thai áp dụng 1.4.1 Gây mê 1.4.2 Gây tê 1.5 Các kỹ thuật an thần 10 1.6 Thuốc gây mê Propofol .11 1.6.1 Lịch sử đời phát triển Propofol 11 1.6.2 Đặc điểm lý hoá .11 1.6.3 Dược động học 12 1.6.4 Sự chuyển hoá thải trừ .14 1.6.5 Dược lực học 16 1.6.6 áp dụng lâm sàng 19 1.6.7 Ưu điểm gây mê Propofol .20 CHƯƠNG 21 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng 21 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 21 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu .21 2.2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu 22 2.3 Trình tự tiến hành nghiên cứu .22 2.3.1 Chuẩn bị bệnh nhân 22 2.3.2 Chuẩn bị phương tiện 22 2.3.3 Chuẩn bị thuốc 24 2.3.4 Kỹ thuật tiến hành 24 2.4 Các tiêu chí nghiên cứu .25 2.5 Một số tiêu chuẩn định nghĩa áp dụng nghiên cứu .28 2.6 Các thời điểm nghiên cứu 28 2.7 Xử lý số liệu 28 2.8 Đạo đức nghiên cứu 29 CHƯƠNG 30 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 30 3.1.1 Phân bố tuổi, chiều cao cân nặng 30 3.1.1.1 Nhóm tuổi 30 30 3.1.1.2 Chiều cao, cân nặng số khối lượng thể .32 3.1.2 Tình trạng hôn nhân tiền sử sản khoa 33 3.1.3 Phân bố nghề nghiệp 35 3.1.4 Phân bố tình trạng sức khỏe (ASA) .35 3.1.5 Đánh giá tình trạng lo sợ trước thủ thuật (theo DAS Corah) .37 3.2 So sánh hiệu an thần hai phương pháp 38 3.2.1 Độ an thần theo OAA/S 38 3.2.2 Tổng liều propofol 38 3.2.3 Thời gian hồi tỉnh xuất viện nhóm 39 3.2.4 Mức độ thuận lợi thủ thuật hai nhóm 39 3.2.5 Mức độ hài lòng bệnh nhân hai nhóm 41 3.3 Những thay đổi tuần hồn, hơ hấp tác dụng khơng mong muốn.44 3.3.1 Sự thay đổi tuần hồn hai nhóm .44 3.3.2 Sự thay đổi hơ hấp hai nhóm 46 3.3.3 Các tác dụng không mong muốn .50 CHƯƠNG 51 BÀN LUẬN 51 4.1 Về đặc điểm chung bệnh nhân 51 4.1.1 Tuổi liên quan đến nạo hút thai bệnh nhân .51 4.1.2 Tiền sử nạo hút thai 52 4.1.3 Tuổi thai 52 4.1.4 Đặc điểm nghề nghiệp .53 4.1.5 Đặc điểm phân loại sức khỏe theo ASA .54 4.2 Về hiệu vô cảm hai phương pháp 55 4.2.1 Mức độ an thần .55 4.2.2 Tổng liều propofol 56 4.2.3 Thời gian hồi tỉnh xuất viện 57 4.2.4 Về mức độ thuận lợi thủ thuật 59 4.2.5 Mức độ giảm đau, hài lòng mong muốn bệnh nhân 60 4.3 Về tác dụng không mong muốn 62 4.3.1 Sự thay đổi tuần hoàn 62 4.3.2 Sự thay đổi tần số hô hấp SpO2 .64 4.3.3 Môt số tác dụng không mong muốn khác 66 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Độ tuổi trung bình 30 Bảng 3.2: Nhóm tuổi 31 Bảng 3.3: Chiều cao, cân nặng số khối lượng thể .32 Bảng 3.4: Tình trạng hôn nhân tiền sử sản khoa 33 Bảng 3.5: Chỉ định đình thai nghén tuổi thai 34 Bảng 3.6: Phân bố nghề nghiệp .35 Bảng 3.7: Phân bố tình trạng sức khỏe 35 Bảng 3.8: Đánh giá mức độ lo sợ trước thủ thuật theo DAS 37 Bảng 3.9: Độ an thần theo OAA/S .38 Bảng 3.10: Tổng liều propofol 39 Bảng 3.11: Thời gian hồi tỉnh xuất viện nhóm 39 Bảng 3.12: Thời gian làm thủ thuật (phút) .40 Bảng 3.13: Tỷ lệ cử động cản trở thủ thuật hai nhóm 40 Bảng 3.14: Mức độ hài lòng bệnh nhân hai nhóm 41 Bảng 3.15: Tỷ lệ bệnh nhân mong muốn áp dụng phương pháp vô cảm phải hút thai lần sau 43 Bảng 3.16: Thay đổi tần số tim thời điểm nghiên cứu (lần/phút) 44 Bảng 3.17: Thay đổi Huyết áp tâm thu (mmHg) 45 Bảng 3.18: Thay đổi Huyết áp tâm trương (mmHg) 45 Bảng 3.19: Thay đổi tần số thở (lần/phút) 46 Bảng 3.20: Thay đổi SpO2 .47 Bảng 3.21: Các tác dụng không mong muốn 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Nhóm tuổi 31 Biểu đồ 3.2 Chỉ định đình thai nghén tuổi thai .34 Biểu đồ 3.3 Phân bố nghề nghiệp 35 Biểu đồ 3.4 Phân bố tình trạng sức khỏe .36 Biểu đồ 3.5 Độ an thần theo OAA/S 38 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ cử động cản trở thủ thuật hai nhóm 41 Biểu đồ 3.7 Mức độ hài lòng bệnh nhân hai nhóm 42 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ bệnh nhân mong muốn áp dụng phương pháp vô cảm phải hút thai lần sau 43 Biểu đồ 3.9 Thay đổi tần số tim thời điểm nghiên cứu (lần/phút) 44 Biểu đồ 3.10 Thay đổi Huyết áp tâm thu (mmHg) .45 Biểu đồ 3.11 Thay đổi Huyết áp tâm trương (mmHg) .46 biểu đồ 3.12 Thay đổi tần số thở (lần/phút) 47 Biểu đồ 3.13 Thay đổi SpO2 49 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Thần kinh chi phối tử cung cổ tử cung Hình 1.2: Các sợi giao cảm, phó giao cảm chi phối tử cung cổ tử cung Hình 1.3: Cấu trúc tử cung Hình 1.4: Các vị trí tiêm gây tê - 12h, 3h, 5h, 7h, 9h 10 Hình 1.5: Lược đồ đại diện mơ hình khoang dùng để đánh giá dược động học Propofol 13 Hình 1.6: Sơ đồ chuyển hố Propofol 14 Hình 1.7: Nồng độ Propofol máu sau liều tiêm 15 Hình 1.8: Nồng độ Propofol máu sau ngừng tiêm trì mê với liều tiêm khác .16 Hình 1.9: Cơ chế tác dụng Propofol 16 ĐẶT VẤN ĐỀ Trên giới năm có khoảng 210 triệu phụ nữ mang thai, số có khoảng 80 triệu trường hợp mang thai ý muốn phần lớn số kết thúc thai nghén việc nạo hút thai (NHT) Việt Nam quốc gia có tỷ lệ NHT cao giới NHT chiếm tới 40% tổng số trường hợp mang thai hàng năm, với tỷ lệ 83/1000 phụ nữ độ tuổi sinh đẻ [1] Theo số nghiên cứu, trung bình quãng thời gian sinh đẻ người phụ nữ có tới 2,5 lần NHT [28] Nạo hút thai thủ thuật ngắn, vấn đề sử dụng an thần, giảm đau cho người bệnh chưa quan tâm nên thường để lại cho người bệnh ấn tượng sợ hãi, đau đớn, stress phải chấp nhận làm thủ thuật Trước đây, Gây mê hồi sức gặp khó khăn phương tiện theo dõi thuốc gây mê nên không đáp ứng tốt vô cảm cho thủ thuật nạo - hút thai, có thuốc (Ketamin, Thiopental) không đáp ứng yêu cầu cho thủ thuật ngắn Mặt khác, quan niệm an thần, giảm đau cho bệnh nhân nạo hút thai chưa quan tâm mức, người bệnh cịn phải chịu đựng khó khăn, phiền nạn làm thủ thuật Ngày nay, ngành Gây mê hồi sức có bước tiến vượt bậc đạt nhiều thành tựu mới, thành tựu đáp ứng tốt yêu cầu vô cảm cho bệnh nhân thực thủ thuật phẫu thuật Mặt khác nhằm đáp ứng hài lịng người bệnh, mục đích an thần hút thai làm cho bệnh nhân hết lo sợ, cộng tác tốt không bị biến loạn hơ hấp tuần hồn bệnh nhân đánh giá khách quan mức độ lo lắng họ tham gia tích cực vào việc kiểm soát mức 63 - Theo Đỗ Thị Na: tần số tim trước gây mê 88,44 ± 12,75 sau khởi mê 86,77 ± 13,42 (P > 0,05) [37] - Reves J.G Glass.PS.A thấy sau khởi mê, tần số tim thay đổi không đáng kể (tăng giảm 10%) [27] - Noe.LM Khi gây mê Propofol cho bệnh nhân bỏng thấy thời điểm phút sau khởi mê, tần số tim giảm không đáng kể so với lúc trước khởi mê (103±13 nhịp/phút so với 100 ± 11 nhịp/phút) Việc dùng Propofol giúp bệnh nhân an thần nhanh chóng, mức an thần kiểm sốt, tần số tim ln ổn định sau làm thủ thuật Trong nghiên cứu sau dùng Propofol nhịp tim bệnh nhân có giảm thời điểm T1, T2, T4, T6 tần số tim giảm không đáng kể không gặp trường hợp mạch chậm < 60 lần/ phút Các tác giả nước sử dụng propofol PCS ghi nhận thay đổi không đáng kể mặt huyết động mà đáng lưu ý huyết áp động mạch 4.3.1.2 Về huyết áp động mạch Kết bảng 3.17 bảng 3.18 cho thấy giá trị HATT HATTr thời điểm đánh giá hai nhóm khác khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Tuy nhiên, thời điểm T1, T2, T4, T6 HATT HATTr nhóm gây mê có xu hướng thấp hơn, điều giải thích tác dụng hệ tuần hồn propofol dùng liều gây mê toàn thân 2mg/kg Kết nghiên cứu phù hợp với đa số tác giả khác an thần theo phương pháp PCS propofol đơn hay phối hợp với thuốc khác cho kết không gây biến động lớn tuần hồn, tụt huyết áp 64 thống qua đáp ứng tốt với truyền dịch mà không cần sử dụng đến thuốc vận mạch Trương Minh Hải thấy HATT, HATTr HATB giảm khởi mê mà kéo dài sau gây mê [7] Đỗ Thị Na gây mê cho bệnh nhân nội soi đại tràng thấy huyết áp động mạch trung bình giảm khoảng 20% (cả HATT HATTr ) sau ngừng thuốc huyết áp động mạch thấp trước lúc gây mê [37] Vũ Tuấn Việt qua nghiên cứu bệnh nhân gây mê ngồi khu mổ cho nội soi chẩn đốn can thiệp bệnh viện Việt Đức thấy có 18/62 trường hợp (chiếm 29%) tụt huyết áp ≥ 20% so với huyết áp [40] 4.3.2 Sự thay đổi về tần số hô hấp SpO2 * Sự thay đổi về tần số hô hấp Kết bảng 3.19 cho thấy tần số hô hấp thời điểm đánh giá nhóm khác khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Như tác dụng an thần Propofol tần số hô hấp bệnh nhân ổn định suốt trình làm thủ thuật Trong nghiên cứu chúng tơi khơng thấy có trường hợp tần số thở xuống < 10 lần/phút phải can thiệp hô hấp hỗ trợ Kết phù hợp với đa số tác giả giới sử dụng PCS với propofol để an thần cho thủ thuật hay can thiệp khác Nguyễn Quang Bình [29], Tào Ngọc Sơn [30] nghiên cứu suốt thời điểm nghiên cứu khơng thấy có thay đổi tần số hơ hấp nhóm khơng có bệnh nhân thở chậm < 10 lần/phút Claudia Coimbra không gặp trường hợp thở chậm 10 lần/ phút, mức SpO2 > 94% [41] 65 Lee DWH không gặp bệnh nhân ngừng thở, mức SpO ln > 90% [42] Khơng có khác biệt tần số thở SpO hai nhóm PCS an thần ngắt quãng nghiên cứu Bavisha KA, Ludwig TH [18] [41] Ludwig TH có gặp thời điểm SpO < 90% kéo dài phút hai nhóm Nghiên cứu Gillian Dean, hồi cứu năm từ tháng 8/2001 đến tháng 4/2008 62.125 ca nạo hút thai vô cảm an thần sâu propofol (trong có 11.039 ca nạo hút thai quý thai nghén), thấy có bệnh nhân phải đặt nội khí quản (NKQ) cấp cứu Không gặp trường hợp bị trào ngược dịch dày vào phổi [46] Điều chứng tỏ an thần bệnh nhân tự điều khiển propofol đảm bảo ổn định hô hấp * Thay đổi về SpO2 Trong q trình tiến hành vơ cảm bệnh nhân ln thở Oxy (2lít/phút) Kết bảng 3.20 cho thấy SpO2 thời điểm đánh giá hai nhóm khác khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Giá trị SpO trung bình >95%, kết khơng có trường hợp SpO 99% bệnh nhân thở khí trời (FiO = 21%) 66 Tào Ngọc Sơn (2006) nghiên cứu bệnh nhân nội soi trực tràng cho kết giá trị trung bình SpO2 >98% khơng có trường hợp SpO298% khơng có trường hợp SpO2 0,05) Kết thấp so với Tào Ngọc Sơn (tỷ lệ đau 22,6%) [30], Đỗ Thị Na (tỷ lệ đau 23,53%) [37] Rodrigo (32,7%) [54] Có thể chủ động đặt đường truyền tĩnh mạch lớn vùng khuỷu tay nên tỷ lệ đau tiêm tĩnh mạch propofol giảm so với tác giả Để hạn chế tác dụng không mong muốn này, khuyến cáo nên tiêm vào vị trí tĩnh mạch lớn khuỷu tay, pha thêm lidocain vào dung dịch thuốc mê (liều lidocain 20 mg/200 mg propofol) Trong nghiên cứu chúng tôi, không gặp trường hợp bị nôn, buồn nôn, nấc tăng trương lực nhóm an thần bệnh nhân tự điều khiển (nhóm 1), có gặp bệnh nhân nấc bệnh nhân bị tăng trương lực nhóm gây mê tĩnh mạch (nhóm 2) Có thể thuốc mê propofol khơng gây nơn, buồn nơn, thuốc khun nên chọn để gây mê cho trường hợp có nguy cao nơn, buồn nôn sau mổ (nữ giới, say tàu xe, không hút thuốc có tiền sử nơn, buồn nơn sau mổ) 68 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 100 bệnh nhân vô cảm để hút thai từ 10 đến 12 tuần phương pháp an thần bệnh nhân tự điều khiển phương pháp gây mê tĩnh mạch propofol rút kết luận sau: Về hiệu an thần Phương pháp an thần bệnh nhân tự điều khiển (PCS - patient controlled sedation) có hiệu an thần tốt, đủ để an thần cho thủ thuật hút thai với tuổi thai từ 10 -12 tuần (tỷ lệ hài lòng bệnh nhân 94%, tỷ lệ bệnh nhân khơng có cử động bất thường cản trở thủ thuật 98%), chuyển sang mức an thần sâu (điểm an thần suốt thời gian làm thủ thuật – theo OAA/S) Phương pháp an thần bệnh nhân tự điều khiển sử dụng lượng thuốc propofol so với phương pháp gây mê tĩnh mạch (49,7 ± 14,2 mg so với 105,4 ± 21,6 mg, p < 0,05); thời gian hồi tỉnh ngắn (1,5 ± 0,5 phút so với 6,8 ± 1,9 phút, p < 0,05) thời gian xuất viện ngắn (55,6 ± 15,4 phút so với 125,5 ± 35,4 phút, p < 0,05) Về tác dụng tuần hồn, hơ hấp tác dụng không mong muốn Phương pháp an thần bệnh nhân tự điều khiển propofol gây ảnh hưởng tuần hồn, hơ hấp gặp tác dụng không mong muốn so với phương pháp gây mê tĩnh mạch propofol: giảm thở (6% so với 38%), chóng mặt (30% so với 54%), đau chỗ tiêm (12% so với 16%), nấc (0% so với 2%), tăng trương lực (0% so với 4%)… Không gặp trường hợp biến chứng nặng suy hô hấp, tụt huyết áp, nôn trào ngược … 69 KIẾN NGHỊ Nên sử dụng phương pháp an thần bệnh nhân tự điều khiển hút thai cho bệnh có thai 12 tuần TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ y tế, Tổng cục thống kê (2003), Báo cáo điều tra y tế quốc gia 20012002, Nhà xuất y học, Hà nội Nguyễn Thế Lộc (2003) Luận văn thạc sỹ y học: Nghiên cứu sử dụng Propofol gây mê nạo hút thai Đại học Y Hà Nội Bài giảng sản phụ khoa (2000) Bộ môn Phụ - Sản khoa, Đại học Y Hà Nội Nhà xuất Y học Danh mục thuốc thiết yếu cho dịch vụ kỹ thụât sản khoa, phụ khoa kế hoạch hố gia đình QĐ 858/BYT ngày 4/10/1994 Phan Trường Duyệt Phẫu thuật sản phụ khoa Mô tả thần kinh chi phối tử cung Giải phẫu phận sinh dục nữ Thần kinh chi phối vùng hạ vị Trường Đại học Y Hà Nội Trương Minh Hải (1999) Luận văn Thạc sỹ Y học: Sử dụng Propofol nạo thai Học viện Quân y Bùi Ích Kim (2002) Gây mê bệnh nhân ngoại trú Bài giảng gây mê hồi sức Tập 2: 379 - 380 Nguyễn Quốc Kính Gây mê tĩnh mạch tồn phần (TIVA) Sinh hoạt khoa học chuyên đề tháng 8/2002 10 Dương Tử Kỳ (1989) Nạo phá thai: Thủ thuật sản phụ khoa Bộ môn phụ sản Trường Đại học y Hà Nội; 48 - 53 11 Nguyễn Thị Kim Bích Liên (2002) Propofol Bài giảng gây mê hồi sức, Hội Gây mê Hồi sức; 494 - 451 12 Nguyễn Thị Quý cộng (1996) Phối hợp Propofol Fentanyl gây mê tổng quát Tài liệu giới thiệu Diprivan Hãng Zeneca 13 Đoàn Bá Thả (1995) Propofol (Diprivan) Bài giảng Gây mê Hồi sức, Học viện Quân y 14 Tơ Văn Thình cộng (1996) Sử dụng Diprivan thủ thuật ngắn Tài liệu giới thiệu Diprivan Hãng Zeneca 15 Lê Thanh Thuý (2001) Nghiên cứu ứng dụng phương pháp phong bế quanh cổ tử cung giảm đau thay phương pháp dùng thuốc gây nghiện phá thai 12 tuần 16 Ben - Sholomo I., Finger J., Bar - Av E., et al (1993) Propofol and fentanyl act additively for induction of anaesthesia Anaesthesia; 48: 111 - 17 Brown G W., Patel N., Ellis F R (1991) Comparison of Propofol and thiopentone for laryngeal mask insertion Anaesthesia; 46: 771 - 18 Craen R.A., Gelb A.W., Murkin J.M., et al (1992 Sep) Human cerebral autoregulation is maintained during Propofol air/O2 anesthesia [abstract] Anaesthesiology; 77 Suppl: A 220 19 Deutsch C.S., Harris A.P., Fleisher L.A (1994) Changes in heart rate variability under Propofol anesthesia: a possible explanation for Propofol - induced bradycardia Anesth Analg; 79: 373 - 20 Dyar O., Jhaveri R., Glass P.S.A., et al (1992) Does propofol have analgesic properties? [abstract] Anesth Analg; 74: S78 21 Ebert T.J., Muzi M., Berens R., et al (1992) Sympathetic responses to induction of anesthesia in humans with propofol or etomidate; 76: 725-33 22 Gillies G.W.A., Lees N.W (1989) The effects of speed of injection on induction with Propofol: A comparison with Etomidate Anaesthesia; 44: 386 - 23 Green T.R., Bennett S.R., Nelson V.M (1994) Specificity and properties of Propofol as an antioxidant free radiacal scavenger Toxicol Appl Phamacol; 129: 163 - 24 Gray P.A., Park G.R., Cockshort I.D., et al (1992) Propofol metabolism in man during the anhepatic and reperfusion phases of liver transplantation Xenobiotica; 22: 105 - 14 25 Hug C.C.Jr., Mc Leskey C.H., Nahrwold M.L., et al (1993) Hemodynamic effects of Propofol: Data from over 25,000 patients Anesth Analg; 77 Suppl.: S 21 - 26 Langley M.S., Heel R C (1988) Propofol: A review of its pharmacodynamic and pharmacokinetic properties and use in intravenous anaesthetic Drugs; 35: 334 - 72 27 Reves J.G and Glass P.S.A (1990) Propofol: Nonbarbiturate Intravenous Anesthetics Anesthesia: 262-67 28 Goodkind D (1994), “Abortion in Vietnam: Measurements, puzzle and concerns” Study Famil planning, 25(6), 342- 352 29 Nguyễn Quang Bình (2010), Luận văn Tiến sỹ y học: Nghiên cứu phương pháp an thần Propofol bệnh nhân tự điều khiển phẫu thuật Đại học Y Hà Nội 30 Tào Ngọc Sơn (2006), Đánh giá tác dụng an thần propofol bệnh nhân tự điều khiển thủ thuật nội soi đại tràng, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 31 Bavisha KA, Elias M, Paris S, Leon AR, Flynn PJ (2004), "Comparison of patient-controlled and operator-controlled conscious sedation for restorative dentistry", European Journal of Anaesthesiology, 21:284-288 32 Osborne GA, Rudkin GE, Jarvis DA, Young IG, Balow J (1994), “Intraoperative patient-controlled sedation and patient attitude to control A crossover comparison of patient preference for patient-controlled propofol and propofol by continuous infusion”, Anaesthesia, 49(4):287-92 33 Hwang J, Jeon Y, Park HP, Lim YJ, Oh YS (2005), "Comparison of alfentanil and ketamine in combination with propofol for patientcontrolled sedation during fiberoptic bronchoscopy", Acta Anaesthesiol Scand, 49:1334-1338 34 Kekec Zeynep, Akin A, Kiling S, (2005), "The role of patient-controlled apparatus for sedation in the emergency department", Anesth analog, 72 (6):385-388 35 Sandeep Patel (2005), "Deep sedation occurs frequently during elective endoscopy with meperidine and midazolam", Am J Gastroenterol, 100:1-7 36 Forster A., Gardaz J P., Suter P M., et al (1980), " I.V midazolam as an induction agent for anaesthesia: A study in volunteers", Br J Anaesth, 52, pp 907-911 37 Đỗ Thị Na (1998), Đánh giá tác dụng thuôc mê Propofol gây mê tĩnh mạch cho thủ thuật nội soi đại tràng toàn bộ, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 38 Ludwig TH, Juergen D, Patrizia S, Claudia BT, Eric PNR, "PatientControlled verus Nurse-Administered Sedation With Propofol During Colonscopy A Prospective Randommized Trial", American Joural of Gastroenterology, 510-518 39 Noe LM, De Gasperi, Prosperi M, Santandrea E (1991), "Propofol anaesthesia for bedside dressings in burn patients Focus on infusion intravenous", Journal of drug development, 4:199-202 40 Vũ Tuấn Việt, Nguyễn Quốc Kính, Bước đầu đánh giá biến chứng gây mê khu mổ cho nội soi can thiệp chẩn đốn, Tạp chí Y học thực hành, số 941, tr 617-619 41 Claudia Coimbra, Manon Choiniere, Thomas MH (2003), "PatientControlled Sedation Using Propofol for Dressing Changes in Burn Patient: A Dose-Fiding Study", Anesth Analg, 97; 839-842 42 Lee DWH, Chan ACW, Wong SKH, See TS., Chung SCS (2004), "The safety, feasibility, and acceptability of patient-controlled sedation for colonscopy: prospective study", Hong Kong Med J, 10:84-88 43 Quinart A, Nouette GK, Sztark F, "Tecniques de sédation en anesthésie", Confénces d'actuallisation 2002, p.387-398 44 Thorpe S J, Balakrishnan V.R, Coo L B (1996), "Observations on patient controlled administration of propofol", Br J Anaesth, 76, pp 576-594 45 Calvache JA, Delgado-Noguera MF, Lesaffre E, Stolker RJ (2012), “Anesthésie for evacution of incomplete miscarriage Cochrane Database of Systenative Review 2012”, Issue 4, ART.N0: CD 008681 46 Gillian Dean, MD, MPH “Associate Medical Director” Journal of Clinical Anaesthesia, September 2001, p 437- 442 47 Trần Thị Chung Chiến (2000) "Nghiên cứu nạo hút thai trung tâm BVBMTE- KHHGĐ tỉnh Thái Bình năm 1996- 1997" Tạp chí Y học thực hành 12, 2000 48 Nguyễn Thị Nga (2013), "Nghiên cứu tình hình phá thai đến 12 tuần Bệnh viện Phụ sản trung ương tháng đầu năm", Luận văn thạc sỹ Y học Đại học Y Hà Nội 49 Vũ Thị Hương (2006), "Nghiên cứu tình hình phá thai đến 12 tuần đánh giá hiểu biết biện pháp tránh thai phụ nữ đến phá thai Bệnh viện Phụ sản trung ương năm 2006", Luận văn thạc sỹ Y học Đại học Y Hà Nội 50 Vương Thị Vui (2013), “Nghiên cứu thực trạng phá thai tự nguyện đến 12 tuần phụ nữ chưa kết hôn Bệnh viện Phụ sản Trung ương”, Luận văn bác sỹ nội trú Đại học Y Hà Nội 51 Phạm Minh Đức (2010), Nghiên cứu ứng dụng gây mê Propofol nội soi dày, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp Học viện Quân Y 52 Tạ Đức Luận (2015), Đánh giá hiệu vô cảm tính an tồn gây mê propofol kiểm sốt nồng độ đích cho nội soi tán sỏi niệu quản ngược dòng bệnh nhân ngoại trú, Luận văn Tiến sỹ Viện nghiên cứu khoa học Y dược lâm sàng 108 53 Lê Thị Ái Liên (1997), Đánh giá tác dụng Propofol kết hợp với giảm đau gây mê mổ sỏi thận niệu quản, Luận văn thạc sỹ Y học Học viện Quân Y 54 Rodrigo MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU NHÓM: Họ tên bệnh nhân:…………………………………………… Tuổi: Cân nặng: Địa chỉ:…………………………………………………………………… Số điện thoại:…………………………………………………………… Nghề nghiệp:…………………………………………………………… Nông dân Công nhân Nội trợ Khác Cán ASA:………………………………………………………………… … Tuổi thai: …………………………………………………………… … Thời gian làm thủ thuật:………………………………………………… Thuận lợi thủ thuật: + Số lần cử động bệnh nhân cản trở hút thai: Mức độ hài lòng người bệnh: + Mức độ hài lòng (thang VAS): + Mong muốn áp dụng kỹ thuật vô cảm phải hút thai lần sau? Có: Khơng: Các tai biến, xử trí kết quả: + Ngừng thở: + Tụt lưỡi: + SpO2 < 92% + HATT 20% mức Tác dụng phụ thuốc: Buồn nôn, nôn: Đau đầu: Nấc: Đau chỗ tiêm: Chóng mặt: Tác dụng phụ hỏi sau 24h: 10 Thời gian hồi tỉnh: 11 Thời gian viện: 12 Tổng liều propofol: 13 Các số theo dõi thời điểm nghiên cứu: Các số M HATT HATTr HATB Tần số thở SpO2 Độ an thần OAA/S T0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 Tx ... số nghiên cứu gần cho thấy an thần bệnh nhân tự điều khiển propofol cho kết tốt, thuận lợi cho thủ thuật, an toàn bệnh nhân tỉnh nhanh xuất viện sớm Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu tác dụng an thần. .. bệnh nhân tự điều khiển propofol cho thủ thuật hút thai, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu an thần propofol bệnh nhân tự điều khiển hút thai? ?? nhằm mục tiêu: Đánh giá hiệu. ..BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG NGỌC VINH NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ AN THẦN BẰNG PROPOFOL DO BỆNH NHÂN TỰ ĐIỀU KHIỂN TRONG HÚT THAI Chuyên ngành : Gây Mê Hồi Sức Mã số : CK 62 72 33 01

Ngày đăng: 03/07/2020, 21:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Tô Văn Thình và cộng sự (1996). Sử dụng Diprivan trong các thủ thuật ngắn. Tài liệu giới thiệu Diprivan của Hãng Zeneca Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng Diprivan trong các thủ thuậtngắn
Tác giả: Tô Văn Thình và cộng sự
Năm: 1996
16. Ben - Sholomo I., Finger J., Bar - Av E., et al (1993). Propofol and fentanyl act additively for induction of anaesthesia. Anaesthesia; 48:111 - 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Propofol andfentanyl act additively for induction of anaesthesia
Tác giả: Ben - Sholomo I., Finger J., Bar - Av E., et al
Năm: 1993
17. Brown G. W., Patel N., Ellis F. R (1991). Comparison of Propofol and thiopentone for laryngeal mask insertion. Anaesthesia; 46: 771 - 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparison of Propofol andthiopentone for laryngeal mask insertion
Tác giả: Brown G. W., Patel N., Ellis F. R
Năm: 1991
18. Craen R.A., Gelb A.W., Murkin J.M., et al (1992 Sep). Human cerebral autoregulation is maintained during Propofol air/O 2 anesthesia [abstract]. Anaesthesiology; 77 Suppl: A 220 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human cerebralautoregulation is maintained during Propofol air/O"2" anesthesia[abstract]
Tác giả: Craen R.A., Gelb A.W., Murkin J.M., et al
Năm: 1992
19. Deutsch C.S., Harris A.P., Fleisher L.A (1994). Changes in heart rate variability under Propofol anesthesia: a possible explanation for Propofol - induced bradycardia. Anesth Analg; 79: 373 - 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Changes in heart ratevariability under Propofol anesthesia: a possible explanation forPropofol - induced bradycardia
Tác giả: Deutsch C.S., Harris A.P., Fleisher L.A
Năm: 1994
20. Dyar O., Jhaveri R., Glass. P.S.A., et al (1992). Does propofol have analgesic properties? [abstract]. Anesth Analg; 74: S78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Does propofol haveanalgesic properties? [abstract]
Tác giả: Dyar O., Jhaveri R., Glass. P.S.A., et al
Năm: 1992
21. Ebert T.J., Muzi M., Berens R., et al. (1992). Sympathetic responses to induction of anesthesia in humans with propofol or etomidate; 76: 725-33 22. Gillies G.W.A., Lees N.W (1989). The effects of speed of injection oninduction with Propofol: A comparison with Etomidate. Anaesthesia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ebert T.J., Muzi M., Berens R., et al. ("1992"). Sympathetic responses toinduction of anesthesia in humans with propofol or etomidate; "76: 725-3322. Gillies G.W.A., Lees N.W (1989)." The effects of speed of injection on"induction with Propofol: A comparison with Etomidate
Tác giả: Ebert T.J., Muzi M., Berens R., et al. (1992). Sympathetic responses to induction of anesthesia in humans with propofol or etomidate; 76: 725-33 22. Gillies G.W.A., Lees N.W
Năm: 1989
24. Gray P.A., Park G.R., Cockshort I.D., et al (1992). Propofol metabolism in man during the anhepatic and reperfusion phases of liver transplantation. Xenobiotica; 22: 105 - 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Propofol metabolismin man during the anhepatic and reperfusion phases of livertransplantation
Tác giả: Gray P.A., Park G.R., Cockshort I.D., et al
Năm: 1992
25. Hug C.C.Jr., Mc Leskey C.H., Nahrwold M.L., et al (1993).Hemodynamic effects of Propofol: Data from over 25,000 patients.Anesth Analg; 77 Suppl.: S 21 - 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hemodynamic effects of Propofol: Data from over 25,000 patients
Tác giả: Hug C.C.Jr., Mc Leskey C.H., Nahrwold M.L., et al
Năm: 1993
26. Langley M.S., Heel R. C (1988). Propofol: A review of its pharmacodynamic and pharmacokinetic properties and use in intravenous anaesthetic. Drugs; 35: 334 - 72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Propofol: A review of itspharmacodynamic and pharmacokinetic properties and use inintravenous anaesthetic
Tác giả: Langley M.S., Heel R. C
Năm: 1988
27. Reves J.G. and Glass P.S.A (1990). Propofol: Nonbarbiturate Intravenous Anesthetics. Anesthesia: 262-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Propofol: NonbarbiturateIntravenous Anesthetics
Tác giả: Reves J.G. and Glass P.S.A
Năm: 1990
28. Goodkind D (1994), “Abortion in Vietnam: Measurements, puzzle and concerns”. Study Famil planning, 25(6), 342- 352 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Abortion in Vietnam: Measurements, puzzle andconcerns”. "Study Famil planning
Tác giả: Goodkind D
Năm: 1994
29. Nguyễn Quang Bình (2010), Luận văn Tiến sỹ y học: Nghiên cứu phương pháp an thần bằng Propofol do bệnh nhân tự điều khiển trong phẫu thuật răng. Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứuphương pháp an thần bằng Propofol do bệnh nhân tự điều khiển trongphẫu thuật răng
Tác giả: Nguyễn Quang Bình
Năm: 2010
31. Bavisha KA, Elias M, Paris S, Leon AR, Flynn PJ (2004), "Comparison of patient-controlled and operator-controlled conscious sedation for restorative dentistry", European Journal of Anaesthesiology, 21:284-288 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparisonof patient-controlled and operator-controlled conscious sedation forrestorative dentistry
Tác giả: Bavisha KA, Elias M, Paris S, Leon AR, Flynn PJ
Năm: 2004
33. Hwang J, Jeon Y, Park HP, Lim YJ, Oh YS (2005), "Comparison of alfentanil and ketamine in combination with propofol for patient- controlled sedation during fiberoptic bronchoscopy", Acta Anaesthesiol Scand, 49:1334-1338 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparison ofalfentanil and ketamine in combination with propofol for patient-controlled sedation during fiberoptic bronchoscopy
Tác giả: Hwang J, Jeon Y, Park HP, Lim YJ, Oh YS
Năm: 2005
34. Kekec Zeynep, Akin A, Kiling S, (2005), "The role of patient-controlled apparatus for sedation in the emergency department", Anesth analog, 72 (6):385-388 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The role of patient-controlledapparatus for sedation in the emergency department
Tác giả: Kekec Zeynep, Akin A, Kiling S
Năm: 2005
35. Sandeep Patel (2005), "Deep sedation occurs frequently during elective endoscopy with meperidine and midazolam", Am J Gastroenterol, 100:1-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Deep sedation occurs frequently during electiveendoscopy with meperidine and midazolam
Tác giả: Sandeep Patel
Năm: 2005
36. Forster A., Gardaz J. P., Suter P. M., et al (1980), " I.V. midazolam as an induction agent for anaesthesia: A study in volunteers", Br J Anaesth, 52, pp. 907-911 Sách, tạp chí
Tiêu đề: I.V. midazolam as aninduction agent for anaesthesia: A study in volunteers
Tác giả: Forster A., Gardaz J. P., Suter P. M., et al
Năm: 1980
37. Đỗ Thị Na (1998), Đánh giá tác dụng của thuôc mê Propofol trong gây mê tĩnh mạch cho thủ thuật nội soi đại tràng toàn bộ, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng của thuôc mê Propofol trong gâymê tĩnh mạch cho thủ thuật nội soi đại tràng toàn bộ
Tác giả: Đỗ Thị Na
Năm: 1998
38. Ludwig TH, Juergen D, Patrizia S, Claudia BT, Eric PNR, "Patient- Controlled verus Nurse-Administered Sedation With Propofol During Colonscopy. A Prospective Randommized Trial", American Joural of Gastroenterology, 510-518 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Patient-Controlled verus Nurse-Administered Sedation With Propofol DuringColonscopy. A Prospective Randommized Trial

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w