HÌNH ẢNH mô BỆNH học của VIÊM dạ dày mạn TÍNH có HP tại BỆNH VIỆN đại học y hải PHÒNG

77 85 0
HÌNH ẢNH mô BỆNH học của VIÊM dạ dày mạn TÍNH có HP tại BỆNH VIỆN đại học y hải PHÒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHỔNG THỊ VÂN ANH HÌNH ẢNH MƠ BỆNH HỌC CỦA VIÊM DẠ DÀY MẠN TÍNH CĨ HP TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HẢI PHỊNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHỔNG THỊ VÂN ANH HÌNH ẢNH MƠ BỆNH HỌC CỦA VIÊM DẠ DÀY MẠN TÍNH CĨ HP TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HẢI PHỊNG Chuyên ngành: Mô phôi thai Mã số: 60720102 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Khang Sơn TS Vũ Sỹ Khảng HÀ NỘI - 2015 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCN : Bờ cong nhỏ DDHTT : Dạ dày hành tá tràng MBH : Mô bệnh học HE : Hematoxylin – eozin HP : Helicobactery Pylori KHV : Kính hiển vi LDDHTT : loét dày hành tá tràng WHO : Tổ chức Y tế giới VDDMT : Viêm dày mạn tính (+) : Dương tính (-) : Âm tính DSR : Dị sản ruột LSR : Loạn sản ruột VHĐ : Viêm hoat động MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cấu trúc, chức dày [10] 1.2 Viêm dày mạn tính 1.2.1 Khái niệm viêm dày mạn tính 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh nguyên nhân viêm dày mạn tính 1.2.3 Phân loại thể viêm dày mạn tính .6 1.2.4 Các kỹ thuật chẩn đoán viêm dày mạn tính 12 1.3 Vi Khuẩn Helicobacter Pylori 13 1.3.1 Đặc điểm vi khuẩn helicobacter Pylori 13 1.3.2 Cơ chế gây bệnh HP 14 1.3.3 Nhiễm H.Pylori bệnh lý dày .16 1.3.4 Các phương pháp phát HP 16 1.4 Vai trò HP viêm dày mạn tính .18 1.4.1 Cơ chế bệnh sinh HP viêm dày mạn tính .18 1.4.2 Tỷ lệ HP viên dày mạn tính 19 1.4.3 Diễn biến viêm dày nhiễm HP 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu .21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 21 2.1.3 Cỡ mẫu nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Phương pháp nội soi sinh thiết 23 2.2.2 Phương pháp chẩn đoán vi khuẩn HP 24 2.2.3 Nghiên cứu MBH .25 2.2.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm dày mạn tính qua hình ảnh nội soi 26 2.2.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm dày mạn tính theo mơ bệnh học 30 2.3 Phương pháp xử lý số liệu .32 2.4 Đạo đức nghiên cứu 32 Chương 33 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu 33 3.2 Hình ảnh tổn thương qua nội soi VDDMT .36 3.3 Kết Mô Bệnh Học .37 3.4 Mối liên quan tổn thương mơ bệnh học hình ảnh tổn thương nội soi 38 3.5 Tỷ lệ nhiễm HP VDDMT .39 3.6 Mối liên quan nhiễm HP theo hình ảnh tổn thương nội soi .43 3.7 Mối liên quan Nhiễm HP hình ảnh Mơ bệnh học .44 CHƯƠNG 49 BÀN LUẬN 49 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 49 4.2 Hình ảnh tổn thương qua nội soi viêm dày mạn tính 51 4.3 Kết MBH VDDMT 53 4.4 Mối liên quan hình ảnh nội soi tổn thương MBH 54 4.5 Tỷ lệ nhiễm HP viêm dày mạn 55 KẾT LUẬN 60 Ý kiến đề xuất 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố Bệnh nhân VDDMT theo nhóm tuổi & giới 33 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân VDDMT theo địa dư 34 Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân VDDMT theo nghề nghiệp 34 Bảng 3.4 Hình ảnh tổn thương qua nội soi (vùng hang vị) .36 Bảng 3.5 Các tổn thương MBH VDDMT theo Whitehead 37 (vùng hang vị) 37 (vùng hang vị) 37 Bảng 3.6 Phân bố BN VDDMT theo mức độ hoạt động ( vùng hang vị).38 Bảng 3.7 Liên quan tổn thương mơ bệnh học hình ảnh nội soi .39 Bảng 3.8 Tỷ lệ VDDMT theo nhóm có nhiễm HP không nhiễm HP 39 Bảng 3.9 nhiễm HP theo giới .41 Bảng 3.10 tỷ lệ nhiễm HP theo nhóm tuổi 41 Bảng 3.11 Tỷ lệ nhiễm HP theo địa dư .41 Bảng 3.12 Tỷ lệ nhiễm HP theo nghề nghiệp 42 Bảng 3.13 Tỷ lệ nhiễm HP tổn thương qua nội soi 43 Bảng 3.14 Tỷ lệ nhiễm HP tổn thương MBH 44 Bảng 3.15 Tỷ lệ nhiễm HP thể viêm hoạt động 44 Bảng 3.16.Tỷ lệ HP tổn thương MBH khác 46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân VDDMT theo địa dư 34 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân VDDMT theo nghề nghiệp 35 36 Biểu đồ 3.3: Hình ảnh tổn thương qua nội soi (vùng hang vị) 36 Biểu đồ 3.4: Các tổn thương MBH VDDMT theo Whitehead 37 Biểu đồ 3.5: Phân bố BN VDDMT theo mức độ hoạt động (vùng hang vị) 38 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ VDDMT theo nhóm có nhiễm HP không nhiễm HP 40 Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ nhiễm HP tổn thương MBH 44 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các vùng cấu tạo dày .3 Hình 1.2 Hình vi khuẩn helicobacter pylori .14 Hình 2.1 Máy nội soi ống mềm Pujinon EC 201 WM Nhật Bản 23 DANH MỤC ẢNH Ảnh 2.1 Hình ảnh nội soi niêm mạc dày bình thường 26 Ảnh 2.2 Hình ảnh niêm mạc phù nề, xung huyết 27 Ảnh 2.3 Hình ảnh nội soi niêm mạc trợt phẳng 28 Ảnh 2.4 Hình ảnh nội soi niêm mạc dày trợt lồi 29 Ảnh 2.5 Hình ảnh nội soi niêm mạc dày xuất huyết 30 Ảnh 3.1 Hình ảnh MBH viêm mạn nhẹ, teo nhẹ (nhuộm HE, x 200) 45 Ảnh 3.2 Hình ảnh viêm teo nặng, hoạt động vừa (nhuộm HE,x 200) 46 Ảnh 3.3 Hình ảnh viêm teo nặng, hoạt động nặng ( nhuôm HE, x200) 46 Ảnh 3.4 Hình ảnh loạn sản ruột (nhuộm HE, x 200) .47 Ảnh 3.5 Hình ảnh dị sản ruột ( nhuôm HE, x 200) 48 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm dày bệnh thường gặp Việt Nam giới Ở Việt nam viêm dày chiếm tỷ lệ từ 50% - 60% ,trong viêm dày mạn chiếm 35% - 45% bệnh lý dày tá tràng [1],[2] Tương tự giới như: Ở Phần Lan, viêm dày mạn chiếm khoảng khoảng 28% dân số; Nhật Bản có tới 79% người 50 tuổi bị viêm dày mạn; Châu Âu có 30% - 50% người 60 tuổi bị viêm dày mạn [2] Nguyên nhân gây viêm dày tìm hiểu từ nhiều thập kỷ trước Người ta nhận thấy rằng,đây bệnh đa nguyên nhân có nhiều ngun nhân phối hợp bệnh nặng điều trị khó Năm 1983 Mashal & Warren ni cấy thành cơng xác định tính chất men học vi khuẩn helicobacter pylori (HP) từ niêm mạc dày người bị viêm dày Từ đến có nhiều nghiên cứu VDD HP để tìm mối liên hệ nguyên nhân sinh bệnh HP bệnh lý viêm loét dày hành tá tràng Theo nhiều nghiên cứu giới cho thấy tỷ lệ viêm dày mạn tính (VDDMT) cao chiếm khoảng 50% dân số, VDDMT có nhiễm HP chiếm tỷ lệ 95% [3] Ở Việt Nam bệnh VDDMT bệnh phổ biến nhân dân, chiếm tới 31% - 65% trường hợp nội soi đường tiêu hóa trên, nhiễm HP chiếm từ 63% - 94,8% [3],[4],[5],[6],[7],[8] Bệnh VDDMT thường kéo dài nhiều tháng,nhiều năm, tiến triển thành đợt, tỷ lệ tái phát sau điều trị cao nhiều tác giả khẳng định: VDDMT dẫn đến loét dày tá tràng, ung thư dày tá tràng [3],[9] Hiện nay, việc chẩn đoán xác định theo dõi diễn biến viêm loét dày tá tràng (VLDDTT) nói chung VDDMT nói riêng chủ yếu dựa vào nội soi xét nghiệm MBH (trong chẩn đoán MBH coi tiêu chuẩn vàng) nhờ việc điều trị đạt hiệu cao, ổn định tái phát Đã có nhiều đề tài nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học tỷ lệ nhiễm HP, nhiên nghiên cứu tập trung cho nhóm cộng đồng lại nên chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Hình ảnh mơ bệnh học viêm dày mạn tính có HP Bệnh viện Đại học Y Hải Phịng” với mục tiêu sau: Hình ảnh mơ bệnh học viêm dày mạn tính có nhiễm HP Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng 55 Như vậy, hình thái tổn thương MBH hình ảnh nội soi bệnh lý khơng có mối tương đồng, khơng có hình ảnh nội soi bệnh lý đặc hiệu cho hình thái tổn thương MBH tương ứng định Các hình ảnh nội soi tổn thương khơng phải bào đơi với có khơng có mặt viêm dày mạn Có nội soi thấy có tổn thương bệnh lý niêm mạc bình thường hình ảnh nội soi thấy niêm mạc bình thường MBH có tổn thương Mức độ mối khơng tương đồng hình ảnh nội soi tổn thương MBH có khác theo nghiên cứu tác giả Điều giải thích số lượng BN nghiên cứu nghiên cứu có khác nhau, đánh giá hình ảnh nội soi phụ thuộc vào chủ quan bác sỹ nội soi, vị trí mảnh sinh thiết, ngồi có tổn thương viêm mà cần chẩn đoán MBH mà hình ảnh nội soi khơng nhìn thấy Do đó, chẩn đốn viêm dày mạn, hình ảnh nội soi thấy tổn thương bệnh lý, cần phải sinh thiết để làm MBH giúp cho chẩn đốn xác viêm dày mạn 4.5 Tỷ lệ nhiễm HP viêm dày mạn - Tỷ lệ nhiễm HP theo giới: + Tỷ lệ nhiễm HP chung nghiên cứu 66,4%, nhiễm HP nữ 64,9%, nam 68,1% (P> 0,05) Nguyễn Quang Chung, Tạ Long, Trịnh tuấn Dũng thấy tỷ lệ nhiễm HP viêm dày mạn 62,14% [44] Đặng Kim Oanh cộng [11], Nguyễn Thị quỹ 68,8% [45], Mai Minh Huệ [39] 64,9% nam 48,6%, nữ 51,4% Một số nghien cứu nước ngoàithấy tỷ lệ nhiễm HP(+) vdd mạn có tỷ lệ tương tự: Ph Stadier et al (1987) 70%, Warren Marshall [26] 70% 56 Tỷ lệ nhiễm HP(+) nghiên cứu tương tự nghiên cứu khác nước, tỷ lệ nhiễm HP(+) vdd mạn chiếm tỷ lệ cao >65% Tỷ lệ nhiễm HP(+) nam nữ khơng có khác biệt - Tỷ lệ nhiễm HP theo nhóm tuổi: Với nam: tỷ lệ nhiễm HP (+) cao nhóm tuổi 30- 39 tuổi chiếm 71,4%, sau đến 60 tuổi chiếm 69,2%, thấp lứa tuổi 20- 29 tuổi 66,2% Với nữ, tỷ lệ nhiễm HP (+) tăng cao nhóm tuổi 30- 39 tuổi chiếm73,5% thấp lứa tuổi 16- 19 tuổi 59,1%, tỷ lệ nhiễm HP (+) không tăng theo tuổi Nguyễn Quang Chung [40] thấy tuổi nhiễm HP (+) cao tuổi trung bình 40 tuổi, 20 tuổi tỷ lệ nhiễm HP (+) 50%, tỷ lệ nhiễm HP không tăng theo tuổi Mai Minh Huệ [39] thấy tuổi 30- 39 chiếm tỷ lệ 71.4%, sau tuổi 5059 chiếm 60,4%, thấp 60 tuổi 52,9% Như qua nghiên cứu tác giả thấy tỷ lệ nhiễm HP tăng theo tuổi Tuy nhiên nghiên cứu chúng tơi lại khơng tăng theo tuổi số lượng bệnh nhân đến khám bệnh viện ĐH Y Dược Hải phòng chưa đủ đại diện cho quần thể cộng đồng Sự khác khơng có ý nghĩa thống kê vi P> 0,05 -Tỷ lệ nhiễm HP theo địa dư nghề nghiệp + Địa dư: Trong số 300 bệnh nhân chiếm 66,4% có tỷ lệ nhiễm HP(+), nghiên cứu thấy tỷ lệ nhiễm HP(+) bệnh nhân sống thành thị chiếm tỷ lệ cao 64,7% so với bệnh nhân sống vùng nông thôn tỉnh thành khác 35,3% ( P> 0,05) + Nghề nghiệp: Trong nghiên cứu thấy tỷ lệ công nhân lao động nhiễm HP(+) chiếm tỷ lệ cao 24,7% sau cơng chức nhà nước chiếm 24,3% nhóm học sinh/sinh viên chiếm 19%, thấp nhóm nội trợ chiếm13,3% ( P>0,05) 57 Như vậy, tỷ lệ nhiễm HP(+) theo địa dư theo nghề nghiệp khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p> 0,05) Mặt khác nước ta chưa có kết nghiên cứu vấn đề Kết cho thấy không tương đồng tỷ lệ nhiễm HP(+) với địa dư nghề nghiệp bệnh nhân viêm dày mạn - Mối liên quan hình ảnh tổn thương nội soi tỷ lệ nhiễm HP viêm đay mạn 452 bệnh nhân viêm dày mạn nghiên cứu nọi soi dày Tỷ lệ nhiễm HP(+) chiếm 66,4% (300 BN), tỷ lệ nhiễm HP (-) chiếm 33,7% (152 BN) Trong số bệnh nhân nhiễm HP (+) có bệnh nhân có hình ảnh nội soi chưa thấy tổn thương thực thể, 291 bệnh nhân có tổn thương bệnh lý Cao viêm dày phù nề, xung huyết có 125 BN chiếm 41,7%, sau viêm dày teo 63 BN chiếm 21%, viêm dày trợt lồi 47 người chiếm 15,7%, viêm dày phì đại 26 BN chiếm 8,7%, vdd chảy máu có 13 BN chiếm 4,3% (P< 0,05) Ở nước ta chưa có nghiên cứu mối liên quan hình ảnh tổn thương nội soi tỷ lệ nhiễm HP(+) Kết chứng minh cho thấy mối quan hệ tương đồng tỷ lệ nhiễm HP(+) hình ảnh tổn thương qua nội soi -Mối liên quan nhiễm HP kết MBH +Tổn thương MBH: Trong nghiên cứu chúng tơi thấy nhóm HP(+) tỷ lệ viêm teo 65,3%, tỷ lệ viêm nông 35,7% Kết phù hợp với số nghiên cứu khác Phạm Quang Cử [15] thấy tỷ lệ viêm teo nhóm HP(+) 69,8%.Mai Minh Huệ [2] thấy nhóm HP(+) tỷ lệ viêm nơng chiếm 12,6%, viêm teo 87,4% Nguyễn Quang Chung [3] thấy nhóm HP(+) có tỷ lệ viêm nơng 22,3%, viêm teo 65% 58 Như có mặt HP dẫn tới viêm teo HP với viêm teo có mối liên quan chặt chẽ với nhau; cịn viêm nơng thể viêm dày mạn nhẹ nhiều nguyên nhân khơng có liên quan mật thiết với HP, viêm dày tự miễn mà chúng tơi chưa có điều kiện chẩn đốn loại viêm dày Tỷ lệ viêm teo nhóm HP(+) nghiên cứu thấy cao> 65% trở lên Khi xét mức độ viêm teo nhóm HP(+) thấy tỷ lệ viêm teo nhẹ 43,0%, viêm teo nặng vừa 21,3% Mai Minh Huệ [39] thấy nhóm tỷ lệ viêm teo nhẹ 67,5%, viêm teo vừa nặng 19,9% Nguyễn Quang Chung [40] thấy nhóm HP(+) tỷ lệ viêm teo nhẹ 23%, viêm teo vừa nặng 54,7% Tỷ lệ viêm teo vừa nặng Nguyễn Quang Chung cao Mai Minh Huệ Như vậy, viêm teo dày nhiễm HP có mối liên quan chặt chẽ, tỷ lệ viêm teo có nhiễm HP tăng cao Sipponen P [46] theo dõi năm bệnh nhân bị viêm dày, nguy viêm teo dày HP tăng từ 3,2 đến 6,7 lần Do đó, khác mức độ viêm teo nhẹ, vừa,nặng nghiên cứu phụ thuộc vào thời gian nhiễm HP mà chúng tơi chưa có điều kiện để theo dõi +Thể viêm hoạt động: 300 BN nhiễm HP(+) nghiên cứu thấy 100% BN viêm hoạt động, có 168 BN nhiễm HP(+) thể hoạt động vừa chiếm 56%, 95 BN nhiễm HP(+) thể hoạt động nhẹ chiếm 31,7%,chỉ có 37 BN nhiễm HP(+) thể hoạt động nặng chiếm 12,3% (P< 0,05).Tỷ lệ viêm hoạt động cao so với số nghiên cứu Mai Minh Huệ [39] thấy nhóm HP(+) tỷ lệ viêm hoạt động 90,9% Tuy nhiên tỷ lệ viêm hoạt động nhóm HP (+) nghiên cứu thấy cao >90% trở lên Như vậy, tỷ lệ nhiễm HP tỷ lệ thuận với mức độ hoạt động viêm, khác biệt có ý nghĩa thống kê với P

Ngày đăng: 03/07/2020, 21:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Tất cả các bệnh nhân được chẩn đoán VDDMT qua nội soi, được sinh thiết làm MBH và làm xét nghiệm HP (test urease).

  • - Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 10 năm 2015 đến hết tháng 6 năm 2016

  • - Địa điểm nghiên cứu: tại phòng nội soi dạ dày bệnh viện Đại học Y dược Hải Phòng

  • Những bệnh nhân nào đủ các tiêu chuẩn dưới đây sẽ được chọn vào công trình nghiên cứu.

  • - Bệnh nhân ≥ 16 tuổi

  • - Trước soi một tháng không dùng kháng sinh, thuốc kháng H2 và thuốc chống ức chế bơm proton, thuốc kháng acid

  • - Bệnh nhân chấp nhận hợp tác nghiên cứu

  • - Bệnh nhân được chẩn đoán (+) của MBH là viêm dạ dày mạn tính theo tiêu chuẩn Sydney.

  • - Những bệnh nhân dưới 16 tuổi

  • - Bệnh nhân không chấp nhận hợp tác nghiên cứu

  • - Bệnh nhân có chẩn đoán VDDMT nhưng có thêm loét HTT, ung thư dạ dày, loét dạ dày

  • - Bệnh nhân có chẩn đoán VDDMT nhưng có bệnh khác phối hợp: xơ gan, ung thư gan, tiền sử vàng da.

  • - Những bệnh nhân đã phẫu thuật: cắt đoạn dạ dày, tạo hình môn vị, cắt dây X, nối vị tràng…

  • - Những bệnh nhân đang điều trị, dùng thuốc ảnh hưởng đến nhu động dạ dày ruột: Kháng sinh, kháng H2 và thuốc ức chế bơm proton các thuốc chống viêm steroid, corticoid trong vòng một tháng trước thời điểm bệnh nhân đó được lấy vào nghiên cứu.

  • - Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang

  • - Các bệnh nhân đều được khám lâm sàng toàn diện, khai thác các yếu tố tuổi, giới, nghề nghiệp, thời gian xuất hiện các triệu chứng, tiền sử nghề nghiệp, tiền sử sử dụng các loại thuốc…

  • - Hỏi và khai thác các yếu tố: tuổi, giới, địa dư, nghề nghiệp

  • - Khai thác các tiền sử sử dụng thuốc, thời gian xuất hiện các triệu chứng…..

  • Chuẩn bị bệnh nhân

  • Bệnh nhân nhịn ăn, uống từ 6- 12 giờ trước khi nội soi dạ dày (đảm bảo khi soi trong dạ dày không có thức ăn)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan