Bài viết trình bày kết quả phân tích thực nghiệm về mức hài lòng đối với việc làm ở các giai cấp trung lưu Thành phố Hồ Chí Minh, dựa trên bộ số liệu khảo sát năm 2015 của Đề tài cấp Nhà nước “Chuyển dịch cơ cấu xã hội trong phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020” (KX.02.20/11-15).
HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” HÀI LÕNG VỚI VIỆC LÀM Ở CÁC GIAI CẤP TRUNG LƢU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GS TS Bùi Thế Cƣờng Viện KHXH Vùng Nam Bộ, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Email: cuongbuithe@yahoo.com (Tham luận đăng Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Khoa học xã hội phát triển bền vững vùng Nam Bộ”, 12/2018 TP HCM Tóm tắt: Bài viết trình bày kết phân tích thực nghiệm mức hài lịng việc làm giai cấp trung lưu Thành phố Hồ Chí Minh, dựa số liệu khảo sát năm 2015 Đề tài cấp Nhà nước “Chuyển dịch cấu xã hội phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020” (KX.02.20/11-15) Kết quả, tỷ lệ “phần nhiều khơng hài lịng với việc làm nói chung” thấp, tỷ lệ cao khía cạnh khả phát triển mức thu nhập việc làm Tỷ lệ “phần nhiều hài lòng” với công việc không đến nửa số người hỏi Một tỷ lệ đáng kể chọn phương án “hài lịng khơng hài lịng xấp xỉ nhau” Khác biệt rõ rệt theo nhóm, tầng kiểu trung lưu Xu hướng tỷ lệ hài lịng giảm từ nhóm, tầng xuống nhóm, tầng thấp Bài viết liên hệ kết thực nghiệm với vấn đề “khí cơng nghiệp hóa đại hóa” yếu tố xã hội - tinh thần thiếu quốc gia muốn cất cánh Từ khóa: giai cấp trung lƣu, hài lịng với việc làm, Thành phố Hồ Chí Minh Đặt vấn đề Bài viết báo cáo thực nghiệm cụ thể, kết nối chủ đề trung lƣu việc làm Các giai cấp trung lƣu đƣợc nghiên cứu, tranh luận rộng rãi vài thập niên qua giới Từ hai thập niên nay, chủ đề đƣợc ý Việt Nam Việc làm vốn quan hệ điều kiện xuất từ lâu lịch sử lồi ngƣời, nhƣng đƣợc đặc biệt ý với q trình cơng nghiệp hóa tƣ chủ nghĩa Ngày nay, việc làm thị trƣờng lao động mối quan tâm thƣờng xun nóng trị khoa học xã hội Bài viết mô tả mức hài lòng việc làm giai cấp trung lƣu Thành phố Hồ Chí Minh Đây sản phẩm Đề tài cấp Nhà nƣớc Chuyển dịch cấu xã hội phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020 (KX.02.20/11-15), Bộ Khoa học công nghệ Việt Nam tài trợ, thực năm 2014-2015 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Cuối thập niên 1980, Việt Nam bắt đầu tăng trƣởng kinh tế, kết cải thiện rõ rệt mức sống hầu hết tầng lớp xã hội Một số nhóm xã hội tăng nhanh thu nhập nhiều cho ăn uống, trang phục, nhà ở, phƣơng tiện lại, giáo dục, giải trí Hình ảnh họ gợi nên ý tƣởng hộ gia đình “kiểu mới, giả, vƣợt trội, có tính trung lƣu” 187 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” Có lẽ, số nhà nghiên cứu Nam Bộ ngƣời trì chủ đề trung lƣu suốt từ cuối thập niên 1970 Việt Nam, nhƣng chủ yếu bàn trung nông (Phan An, 1978; Trần Hữu Quang, 1982; Lê Minh Ngọc, 1984; Đỗ Thái Đồng, 1989a 1989b; Nguyễn Thu Sa, 1991) Năm 1991, Đỗ Thái Đồng đề cập đến vai trò loạt tầng lớp đô thị mà ông kể ra: nhà kinh doanh cỡ trung, tiểu chủ, giới công thƣơng gia, tầng lớp trung gian, chuyên viên, kỹ thuật viên (Đỗ Thái Đồng, 1991) Nhƣng tiểu luận (essay), báo cáo thực nghiệm Ở miền Bắc, Tô Duy Hợp tác giả sớm quan tâm đến “nhóm làng xã vƣợt trội, hộ vƣợt trội” nông thôn (1990, 1992) Năm 1991, Phạm Văn Phú mô tả loạt tầng lớp phân tầng xã hội nông thôn mà ông kể ra: hộ bao mua, bn bán lớn, cho vay lấy lãi, chủ thầu khốn, chủ trại, chủ lị-xƣởng, hộ có cơng cụ sản xuất kỹ thuật (Phạm Văn Phú, 1991) Có lẽ, đề tài báo cáo Đỗ Thái Đồng năm 2004 nhan đề Vấn đề trung lưu hóa Thành phố Hồ Chí Minh: Phân tích thực trạng dự báo xu biến đổi cơng trình sớm Việt Nam sau Đổi Mới sử dụng trực tiếp khái niệm trung lƣu để khảo sát thực nghiệm tƣợng trung lƣu đô thị Việt Nam (Đỗ Thái Đồng, 2004) Nghiên cứu trung lƣu Việt Nam tăng lên rõ rệt từ cuối thập niên 2000 (xin xem tổng quan nghiên cứu Lê Kim Sa, 2015; Tô Duy Hợp Trịnh Thị Thu Thủy, 2016; Đỗ Thiên Kính, 2017; Trịnh Duy Luân, 2017; Bùi Thế Cƣờng, 2015b 2017) Bên cạnh hai tổng quan nêu (2015b, 2017), số cộng báo cáo số kết phân tích thực nghiệm giai cấp trung lƣu Thành phố Hồ Chí Minh Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Bùi Thế Cƣờng, Tô Đức Tú Phạm Thị Dung, 2015; Bùi Thế Cƣờng Phạm Thị Dung, 2015; Bùi Thế Cƣờng Phạm Thị Dung, 2016; Bùi Thế Cƣờng, 2017) Nội dung báo cáo xoay quanh cấu dựa nghề; đặc điểm nhân khẩu; phân bố nguồn lực tri thức, kinh tế trị; hài lịng đời sống gia đình giai cấp trung lƣu Trong khuôn khổ Đề tài KX.02.20/11-15, cộng tơi trình hai luận văn cao học chăm sóc sức khỏe lối sống trung lƣu Thành phố Hồ Chí Minh (Tơ Đức Tú, 2015; Phạm Thị Dung, 2016) Việc làm, thị trƣờng lao động vấn đề liên quan lĩnh vực quan tâm sâu rộng cơng luận, sách, nghiên cứu giới nhƣ Việt Nam Tổng quan báo cáo phát triển người năm 2015: Việc làm phát triển người UNDP cơng trình gần đây, sử dụng quan niệm lý thuyết việc làm để mô tả phân tích sâu rộng tình trạng việc làm giới Báo cáo quan niệm, việc làm giúp ngƣời kiếm sống để có bảo đảm kinh tế Nhƣng xa hơn, thơng qua việc làm, ngƣời có điều kiện tham gia đầy đủ vào đời sống xã hội, tạo nên phẩm giá cho thân Việc làm góp phần củng cố gắn kết gia đình, cộng đồng xã hội, thúc đẩy văn hóa, văn minh Và sau cùng, việc làm giải phóng tiềm năng, tính sáng tạo tinh thần ngƣời (UNDP, 2015: 1-4) Với vai trị nhƣ vậy, việc làm có tầm quan trọng với ngƣời thuộc tầng lớp xã hội, song đặc biệt có ý nghĩa với giai cấp trung lƣu Tình hình việc làm giai cấp trung lƣu có tác động đáng kể đến tồn xã hội Báo cáo tổng quan Việt Nam 2035: Hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công dân chủ Ngân hàng Thế giới Bộ Kế hoạch 188 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” đầu tƣ công bố năm 2016 nhận định: “Đến năm 2035 có nửa dân số Việt Nam thuộc „tầng lớp trung lƣu toàn cầu‟ với kỳ vọng thách thức mới” (Ngân hàng Thế giới Bộ Kế hoạch đầu tƣ, 2016: 76-77) Một kỳ vọng “tầng lớp trung lƣu toàn cầu” đƣợc Nhà nƣớc đảm bảo có “cơng ăn việc làm tử tế” (Ngân hàng Thế giới Bộ Kế hoạch đầu tƣ, 2016: 77) Bài viết đề cập vấn đề việc làm giai cấp trung lƣu Thành phố Hồ Chí Minh, thơng qua phân tích đánh giá (thái độ) ngƣời đƣợc vấn tình trạng việc làm họ Nguồn liệu Nguồn liệu sử dụng phần số liệu khảo sát tiến hành năm 2015 Đề tài cấp Nhà nƣớc KX.02.20/11-15 (Bùi Thế Cƣờng, 2015a), gọi tắt khảo sát 2015 Khảo sát 2015 dựa danh sách địa bàn hộ gia đình hai khảo sát Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ tiến hành năm 2010 Một hai khảo sát năm 2010 chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng khu vực, đại diện cho quần thể Thành phố Hồ Chí Minh Mẫu khảo sát gồm 1.080 hộ gia đình sống 90 khu dân cƣ thuộc 30 phƣờng/ thị trấn/ xã Thành phố Hồ Chí Minh Mỗi hộ danh sách vấn ngƣời đƣợc gia đình xem đại diện hộ (thƣờng chủ hộ, nhƣng không thiết) Thu thập liệu thực địa vào tháng 11-12/2015 Trong tổng mẫu, có 454 hộ mà đại diện hộ làm việc có thu nhập đƣợc xác định thuộc giai cấp trung lƣu theo khung phân loại trình bày bên dƣới Đây mẫu phân tích cho chủ đề trung lƣu viết Xin bạn đọc lƣu ý hai hạn chế mẫu khảo sát phân tích Thứ nhất, mẫu khảo sát 2015 không thực đại diện cho quần thể nghiên cứu trạng thái 2015, dựa phần mẫu đƣợc chọn quần thể 2010 Thứ hai, mẫu phân tích 454 đại diện hộ gia đình trung lƣu nhỏ, thực phân tổ thành sáu nhóm trung lƣu Khung phân tích Trong viết trƣớc (Bùi Thế Cƣờng, 2017), đề xuất khung phân loại giai cấp trung lƣu gồm sáu nhóm Đó là: 1) Quản lý Nhà nƣớc chuyên môn bậc cao (Quản lý Nhà nƣớc có chức vụ cao cấp phịng; chun mơn có học vị đại học); 2) Chủ sở hữu tƣ nhân bậc cao (5% hộ có ƣớc tính tổng tài sản cao nhất); 3) Quản lý Nhà nƣớc chuyên môn bậc trung (Quản lý Nhà nƣớc có chức vụ tƣơng đƣơng cấp phịng; chun mơn có học vị tƣơng đƣơng cao đẳng, đại học); 4) Chủ sở hữu tƣ nhân bậc trung (40% hộ có ƣớc tính tổng tài sản 5% hộ cao nhất); 5) Quản lý Nhà nƣớc chuyên môn bậc thấp (Quản lý Nhà nƣớc có chức vụ dƣới cấp phịng; chun mơn có học vị dƣới cao đẳng, đại học); 6) Chủ sở hữu tƣ nhân bậc thấp (55% hộ có ƣớc tính tổng tài sản mức lại) Khung phân loại thể ba chiều kích nguồn lực mà nhóm thụ đắc Đó là: quyền lực (nhóm Quản lý Nhà nƣớc sở hữu quyền hạn, vị trí hệ thống trị), vốn ngƣời (nhóm Chun mơn sở hữu học vấn, kỹ năng), vốn kinh tế (nhóm Chủ sở hữu tƣ nhân sở hữu tài sản) Trong viết này, tiếp tục sử dụng khung phân loại nêu 189 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” Việc xếp đại diện hộ gia đình vào sáu nhóm trung lƣu nêu dựa theo thơng tin mà ngƣời trả lời xác định nghề nghiệp họ bảng hỏi, theo nghĩa việc làm nhiều thời gian tháng qua, có vị xã hội cao Chẳng hạn, ngƣời trả lời có trình độ chun mơn cao, nhƣng giữ vị trí quản lý Nhà nƣớc, ngƣời đƣợc xếp vào nhóm Quản lý Nhà nƣớc Tƣơng tự, ngƣời trả lời có vị trí quản lý Nhà nƣớc, đồng thời có sở hữu kinh doanh tƣ nhân đƣợc xếp vào nhóm Quản lý Nhà nƣớc (trong trƣờng hợp này, thơng thƣờng ngƣời thân gia đình đứng tên đại diện cho sở tƣ nhân) Sáu nhóm gộp thành ba tầng trung lƣu, hai nhóm đầu gộp thành tầng trên, hai nhóm gộp thành tầng giữa, hai nhóm cuối gộp thành tầng dƣới Sáu nhóm gộp thành hai kiểu: trung lƣu (quản lý chuyên môn) trung lƣu cũ (chủ sở hữu tƣ nhân) Ba kiểu phân loại nhƣ sử dụng làm biến số độc lập viết Biến số phụ thuộc sử dụng viết dựa câu 34 bảng hỏi khảo sát 2015 nhƣ sau: “Ơng/ Bà hài lịng hay khơng hài lịng nhƣ số khía cạnh sau việc làm mình?” Có ba khía cạnh việc làm nêu lên câu hỏi: mức thu nhập; ổn định công việc; khả tăng tiến, tiến bộ, phát triển (tăng thu nhập, hội thăng chức, đƣợc đào tạo, mở rộng sản xuất kinh doanh, v.v.) Sau ba khía cạnh cụ thể câu hỏi kết: “Nhìn chung lại, mức độ hài lịng với cơng việc Ơng/bà nào?” Nêu sẵn bốn phƣơng án trả lời: Phần nhiều khơng hài lịng; hài lịng, khơng hài lịng xấp xỉ nhau; phần nhiều hài lịng; khó đánh giá Kết phân tích 5.1 Cơ cấu giai cấp trung lƣu Thành phố Hồ Chí Minh Hình mơ tả cấu định lƣợng giai cấp trung lƣu Thành phố Trong đó, nhóm “Quản lý Nhà nƣớc, chun mơn bậc cao” chiếm 1,8%; nhóm “Quản lý Nhà nƣớc, chun mơn bậc trung” 10,9%; nhóm “Quản lý Nhà nƣớc, chun mơn bậc thấp” 14,9% Nhóm “Chủ sở hữu tƣ nhân bậc cao” 5,5%; nhóm “Chủ sở hữu tƣ nhân bậc trung” 33,7%; nhóm “Chủ sở hữu tƣ nhân bậc thấp” 33,3% Gộp theo ba tầng, tầng trung lƣu chiếm 7,2%; trung lƣu 44,6%; trung lƣu dƣới 48,1% Xét theo hai kiểu, trung lƣu chiếm 27,6% trung lƣu cũ 72,4% Hình Phân bố sáu nhóm, ba tầng, hai kiểu trung lƣu, Thành phố Hồ Chí Minh 2015, % Nguồn số liệu gốc: Bùi Thế Cƣờng, 2015a 190 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” 5.2 Thái độ hài lịng - khơng hài lịng khía cạnh việc làm Hình cho thấy tồn giới trung lƣu Thành phố, đa số chọn phƣơng án trả lời “hài lịng, khơng hài lịng xấp xỉ nhau” (45% đến 48% ba khía cạnh đánh giá tổng quát) Tiếp theo, nhiều ngƣời chọn phƣơng án “phần nhiều hài lòng” Chỉ khoảng 10% đến 15% chọn phƣơng án “phần nhiều khơng hài lịng” Tỷ lệ “phần nhiều khơng hài lịng” cao khía cạnh mức thu nhập (14,5%) khả phát triển (12,7%) Tỷ lệ hài lịng cao khía cạnh khả phát triển công việc, nhƣng không vƣợt nửa số ngƣời đƣợc hỏi (48,4%) Nhƣ vậy, tỷ lệ hài lịng với cơng việc giai cấp trung lƣu Thành phố không cao (39% đến 48% khía cạnh cơng việc) 5.3 Khác biệt hài lịng việc làm theo nhóm, tầng kiểu trung lƣu Hình phản ánh khác biệt rõ rệt nhóm, tầng kiểu Với ngoại lệ nhóm Quản lý Nhà nƣớc, chun mơn bậc cao (chỉ 37,5% hài lòng), xu hƣớng tỷ lệ hài lịng giảm từ nhóm xuống nhóm dƣới Tỷ lệ cao nhóm Chủ sở hữu tƣ nhân bậc cao (60,0%), nhóm Quản lý Nhà nƣớc, chuyên môn bậc trung (62,0%) Tiếp theo, 43,8% nhóm Chủ sở hữu tƣ nhân bậc trung 44,8% nhóm Quản lý Nhà nƣớc, chun mơn bậc thấp Cuối cùng, tỷ lệ 31,8% nhóm Chủ sở hữu tƣ nhân bậc dƣới Chênh lệch nhóm có tỷ lệ thấp với nhóm có tỷ lệ cao gấp đôi (31,8% so với 62,0%) Xu hƣớng rõ rệt ba tầng trung lƣu Tỷ lệ hài lịng với cơng việc nói chung 54,5% tầng trên, 48,3% tầng giữa, 35,8% tầng dƣới (chênh tầng dƣới khoảng 18 điểm phần trăm) Xét theo kiểu trung lƣu, tỷ lệ nhóm trung lƣu (quản lý, chun mơn) cao đáng kể so với nhóm trung lƣu cũ (chủ sở hữu tƣ nhân): 51,2% so với 39,5% Về mức thu nhập Về ổn định Về khả phát triển Đánh giá chung Hình Tỷ lệ phần trăm đại diện hộ gia đình trung lƣu trả lời mức hài lịng/ khơng hài lịng với khía cạnh việc làm mình, Thành phố Hồ Chí Minh 2015 Nguồn số liệu gốc: Bùi Thế Cƣờng, 2015a 191 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CƠNG Ở VIỆT NAM” Hình Tỷ lệ phần trăm đại diện hộ gia đình trả lời “nhìn chung, phần nhiều hài lịng” với việc làm theo sáu nhóm, ba tầng hai kiểu trung lƣu dựa nghề tại, Thành phố Hồ Chí Minh 2015 Nguồn số liệu gốc: Bùi Thế Cƣờng, 2015a Thảo luận Phân tầng xã hội nội dung quan trọng phân tích xã hội học sách xã hội Trong nhiều phân loại phân tầng xã hội, cách dựa tiêu chí nghề phƣơng pháp thơng dụng có sức giải thích đáng kể Khi mở rộng phân loại dựa nghề, ngƣời ta nhận thấy giới trung lƣu, hay giai cấp trung lƣu, trở thành chủ đề đáng ý Các giai cấp trung lƣu thƣờng đƣợc xem xét nhiều đặc điểm nhƣ: cấu trúc, nguồn lực, dịch chuyển xã hội, tham gia xã hội, thái độ trị, phong cách sống, thị hiếu, tiêu dùng, v.v Trong đặc điểm ấy, tình trạng việc làm thái độ việc làm giai cấp trung lƣu báo có ý nghĩa việc tìm hiểu phạm trù xã hội Báo cáo thực nghiệm mô tả trạng thái hài lòng việc làm giai cấp trung lƣu Thành phố Hồ Chí Minh Tỷ lệ khơng hài lịng với việc làm nói chung thấp, 11% ngƣời trả lời Nhƣng tỷ lệ khơng hài lịng cao khả phát triển (12,7%) mức thu nhập (14,5%) Và tỷ lệ hài lịng với cơng việc không cao, dao động từ 39% đến 48% Khoảng 45% đến 48% chọn phƣơng án “hài lòng khơng hài lịng xấp xỉ nhau” Khác biệt rõ rệt theo nhóm, tầng kiểu trung lƣu Xu hƣớng tỷ lệ hài lịng giảm từ nhóm hay tầng xuống nhóm hay tầng thấp Nhóm Chủ sở hữu tƣ nhân bậc thấp ln chiếm vị trí thấp Chỉ st sốt 1/3 ngƣời trả lời thuộc nhóm nói họ “phần nhiều hài lịng” với cơng việc nói chung Về mức thu nhập, tỷ lệ thấp nữa, 23,8% Mức thu nhập khả phát triển cơng việc ln khía cạnh có tỷ lệ hài lịng thấp so với khía cạnh ổn định cơng việc Liên quan đến giai cấp trung lƣu, vốn phận thúc đẩy tính động xã hội, kết tin tốt cho xã hội từ vài thập niên cố gắng cất cánh (take-off) mà chƣa thành công nhƣ Việt Nam Vào cuối thập niên 1990, Việt Nam có dấu hiệu tăng tốc phát triển, Trần Văn Thọ nhấn mạnh đến “khí cơng nghiệp hóa đại hóa” nhƣ yếu tố xã hội - tinh thần thiếu quốc gia muốn cất cánh (Trần Văn Thọ, 1997) Bầu khơng khí khơng hài lịng với việc làm thể qua số trên, đặt mối liên hệ với luận điểm Trần Văn Thọ cần thiết 192 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” “khí cơng nghiệp hóa đại hóa” cho phát triển nhanh, lên hàm ý không nên bỏ qua Ngƣời ta tìm kiếm phân tích nhiều biểu tinh thần thời đại Về mặt thực nghiệm, giả thuyết có tƣơng quan thuận “khí cơng nghiệp hóa đại hóa” mà Trần Văn Thọ đề cập với tỷ lệ mức hài lòng việc làm tầng lớp xã hội, đặc biệt giới trung lƣu công nhân công nghiệp Nếu tán thành giả thuyết ấy, kết phân tích thu đƣợc gợi ý rằng, Thành phố Hồ Chí Minh ta chƣa thấy có “khí cơng nghiệp hóa đại hóa” mức cần thiết đáng mong muốn Trong trung tâm kinh tế-tài quan trọng bậc q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc, lƣợng sức lan tỏa, đóng vai trị quan trọng để quốc gia “cất cánh” TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thế Cƣờng (2015a) Bộ số liệu khảo sát định lượng Đề tài cấp Nhà nước “Chuyển dịch cấu xã hội phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020” (KX.02.20/11-15) Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Thế Cƣờng (2015b) Cảnh quan nghiên cứu giai cấp trung lưu Việt Nam Chuyên đề Đề tài cấp Nhà nƣớc “Chuyển dịch cấu xã hội phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020” (KX.02.20/11-15) Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Thế Cƣờng (2017) “Một phân loại giai tầng trung lƣu Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam” Tạp chí Xã hội học, số (139): 43-51 Viện Xã hội học Bùi Thế Cƣờng, Tô Đức Tú Phạm Thị Dung (2015) “Tầng lớp trung lƣu Thành phố Hồ Chí Minh: Cơ cấu đặc điểm nhân khẩu” Tạp chí Nghiên cứu phát triển, số 12(2/2015): 73-79 Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Thế Cƣờng Phạm Thị Dung (2015) “Tầng lớp trung lƣu Thành phố Hồ Chí Minh: Sự hài lịng đời sống gia đình” Tạp chí Nghiên cứu phát triển, số 14(4/2015): 7479 Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Thế Cƣờng Phạm Thị Dung (2016) “Ba nguồn lực tầng lớp trung lƣu Thành phố Hồ Chí Minh” Tạp chí Nghiên cứu phát triển, số 15(1/2016): 68-72 Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Thái Đồng (1989a) “Quan hệ sản xuất động thái giai cấp nông thôn Đồng sơng Cửu Long” Tạp chí Khoa học Xã hội, số 1(1): 43-49 Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Thái Đồng (1989b) “Những vấn đề cấu xã hội phát triển xã nông thôn Nam (Điều tra xã hội học xã Hiếu Nghĩa, huyện Vũng Liêm, tỉnh Cửu Long)” Tạp chí Xã hội học, số 3(27): 49-59 Viện Xã hội học 193 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” Đỗ Thái Đồng (1991) “Cơ cấu xã hội-văn hóa miền Nam nhìn theo mục tiêu phát triển nƣớc” Tạp chí Xã hội học, số 1(33): 10-14 Viện Xã hội học 10 Đỗ Thái Đồng (2004) Vấn đề trung lưu hóa Thành phố Hồ Chí Minh: Phân tích thực trạng dự báo xu biến đổi Phúc trình tổng hợp Đề tài Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Sở Khoa học cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 11 Đỗ Thiên Kính (2017) “Bàn cách tiếp cận phƣơng pháp đo lƣờng tầng lớp trung lƣu Việt Nam” Tạp chí Xã hội học, số 1(137): 82-92 12 Lê Kim Sa (2015) Tầng lớp trung lưu Việt Nam: Quan điểm tiếp cận, thực tiễn phát triển kiến nghị sách Báo cáo Đề tài cấp Bộ Hà Nội: Trung tâm Phân tích dự báo, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 13 Lê Minh Ngọc (1984) “Về tầng lớp trung nơng Đồng sơng Cửu Long” Tạp chí Xã hội học, số 2(6): 25-31 Viện Xã hội học 14 Ngân hàng Thế giới Bộ Kế hoạch đầu tƣ (2016) Báo cáo tổng quan Việt Nam 2035: Hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công dân chủ Washington D.C 15 Nguyễn Thu Sa (1991) “Về nhân vật trung tâm nông thôn Nam Bộ: Ngƣời trung nông” Tạp chí Khoa học Xã hội, số 3(9): 30-33 Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 16 Phạm Thị Dung (2016) Chăm sóc sức khỏe tầng lớp trung lưu Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn cao học xã hội học Học viện Khoa học xã hội Hà Nội 17 Phạm Văn Phú (1991) “Vài nét phân tầng xã hội số xã nơng thơn miền Bắc nay” Tạp chí Xã hội học, số 2(34): 27-32 Viện Xã hội học 18 Phan An (1978) Vấn đề trung nông Khơ-Me Đồng sông Cửu Long Trong: Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Ban Dân tộc học 1978 Những vấn đề dân tộc học miền Nam Thƣ Viện Khoa học xã hội Vv2562 19 Tô Duy Hợp (1990) “Về thực trạng xu hƣớng chuyển đổi cấu xã hội nông thôn đồng Bắc Bộ nay” Tạp chí Xã hội học, số 4(32): 20-24 Viện Xã hội học 20 Tô Duy Hợp (1992) “Định hƣớng tiến chuyển đổi cấu xã hội lao độngnghề nghiệp nông thôn đồng Bắc Bộ ngày nay” Tạp chí Xã hội học, số 1(37): 24-29 Viện Xã hội học 21 Tô Duy Hợp Trƣơng Thị Thu Thủy (2016) “Một số quan niệm hƣớng tiếp cận nghiên cứu giai tầng trung lƣu Việt Nam nay” Tạp chí Xã hội học, số 1(133): 20-28 Viện Xã hội học 22 Tô Đức Tú (2015) Lối sống giai tầng trung lưu (Nghiên cứu trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh) Luận văn cao học xã hội học Học viện Khoa học xã hội Hà Nội 23 Trần Hữu Quang (1982) “Nhận diện cấu giai cấp nông thôn Đồng sơng Cửu Long” Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 4(128): 31-38 Viện Kinh tế học 24 Trần Văn Thọ (1997) Cơng nghiệp hóa Việt Nam Thời đại châu Á-Thái Bình Dương Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 194 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” 25 Trịnh Duy Luân (2017) “Nghiên cứu tầng lớp trung lƣu: từ kinh nghiệm châu Á đến thực tiễn Việt Nam” Tạp chí Xã hội học, số 2(138): 81-91 Hà Nội: Viện Xã hội học 26 UNDP (2015) Tổng quan báo cáo phát triển người năm 2015: Việc làm phát triển người New York PHỤ LỤC Bảng Tỷ lệ đại diện hộ gia đình hài lịng với việc làm mức thu nhập theo nhóm, tầng kiểu trung lƣu dựa nghề tại, Thành phố Hồ Chí Minh 2015, % Phần nhiều Hài lịng, khơng hài Phần nhiều TT Nhóm/ Tầng/ Kiểu Tổng khơng hài lịng lịng xấp xỉ hài lịng A Sáu nhóm trung lƣu Quản lý Nhà nƣớc, 25,0 25,0 50,0 100,0 chuyên môn bậc cao Chủ sở hữu tƣ nhân 4,0 24,0 72,0 100,0 bậc cao Quản lý Nhà nƣớc, 20,0 28,0 52,0 100,0 chuyên môn bậc trung Chủ sở hữu tƣ nhân 7,8 45,1 47,1 100,0 bậc trung Quản lý Nhà nƣớc, 23,9 37,3 38,8 100,0 chuyên môn bậc thấp Chủ sở hữu tƣ nhân 16,6 59,6 23,8 100,0 bậc thấp B Ba tầng trung lƣu Trên 9,1 24,2 66,7 100,0 Giữa 10,8 40,9 48,3 100,0 Dƣới 18,8 52,8 28,4 100,0 C Hai kiểu trung lƣu Quản lý, chuyên môn 22,4 32,8 44,8 100,0 Chủ sở hữu tƣ nhân 11,6 50,2 38,3 100,0 Chung 14,5 45,4 40,1 100,0 N 66 206 182 454 Nguồn số liệu gốc: Bùi Thế Cƣờng 2015a 195 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” Bảng Tỷ lệ đại diện hộ gia đình hài lịng với việc làm ổn định cơng việc theo nhóm, tầng kiểu trung lƣu dựa nghề tại, Thành phố Hồ Chí Minh 2015, % Phần nhiều Hài lịng, khơng hài Phần nhiều TT Nhóm/ Tầng/ Kiểu Tổng khơng hài lịng lịng xấp xỉ hài lịng A Sáu nhóm trung lƣu Quản lý Nhà nƣớc, 37,5 12,5 50,0 100,0 chuyên môn bậc cao Chủ sở hữu tƣ nhân 8,0 20,0 72,0 100,0 bậc cao Quản lý Nhà nƣớc, 8,0 20,0 72,0 100,0 chuyên môn bậc trung Chủ sở hữu tƣ nhân 5,9 50,7 43,4 100,0 bậc trung Quản lý Nhà nƣớc, 10,4 32,8 56,7 100,0 chuyên môn bậc thấp Chủ sở hữu tƣ nhân 11,9 57,6 30,5 100,0 bậc thấp B Ba tầng trung lƣu Trên 15,2 18,2 66,7 100,0 Giữa 6,4 43,1 50,5 100,0 Dƣới 11,5 50,0 38,5 100,0 C Hai kiểu trung lƣu Quản lý, chuyên môn 11,2 26,4 62,4 100,0 Chủ sở hữu tƣ nhân 8,8 51,5 39,6 100,0 Chung 9,5 44,6 45,9 100,0 N 43 202 208 453 Nguồn số liệu gốc: Bùi Thế Cƣờng 2015a Bảng Tỷ lệ đại diện hộ gia đình hài lịng với việc làm khả tăng tiến, tiến bộ, phát triển theo nhóm, tầng kiểu trung lƣu dựa nghề tại, Thành phố Hồ Chí Minh 2015, % Phần nhiều Hài lịng, khơng hài Phần nhiều TT Nhóm/ Tầng/ Kiểu Tổng khơng hài lịng lịng xấp xỉ hài lịng A Sáu nhóm trung lƣu Quản lý Nhà nƣớc, 37,5 25,0 37,5 100,0 chuyên môn bậc cao Chủ sở hữu tƣ nhân 8,0 28,0 64,0 100,0 bậc cao 196 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” B C Quản lý Nhà nƣớc, 10,0 22,0 chuyên môn bậc trung Chủ sở hữu tƣ nhân 8,5 50,7 bậc trung Quản lý Nhà nƣớc, 15,2 45,5 chuyên môn bậc thấp Chủ sở hữu tƣ nhân 16,3 61,7 bậc thấp Ba tầng trung lƣu Trên 15,2 27,3 Giữa 8,9 43,2 Dƣới 15,9 56,5 Hai kiểu trung lƣu Quản lý, chuyên môn 14,5 34,7 Chủ sở hữu tƣ nhân 12,0 53,9 Chung 12,7 48,4 N 55 209 Nguồn số liệu gốc: Bùi Thế Cƣờng 2015a 68,0 100,0 40,8 100,0 39,4 100,0 22,0 100,0 57,6 47,9 27,5 100,0 100,0 100,0 50,8 34,1 38,9 168 100,0 100,0 100,0 432 Bảng Tỷ lệ đại diện hộ gia đình hài lịng với việc làm nói chung theo nhóm, tầng kiểu trung lƣu dựa nghề tại, Thành phố Hồ Chí Minh 2015, % Phần nhiều Hài lịng, khơng hài Phần nhiều TT Nhóm/ Tầng/ Kiểu Tổng khơng hài lịng lịng xấp xỉ hài lịng A Sáu nhóm trung lƣu Quản lý Nhà nƣớc, 25,0 37,5 37,5 100,0 chuyên môn bậc cao Chủ sở hữu tƣ nhân bậc 8,0 32,0 60,0 100,0 cao Quản lý Nhà nƣớc, 8,0 30,0 62,0 100,0 chuyên môn bậc trung Chủ sở hữu tƣ nhân bậc 5,2 51,0 43,8 100,0 trung Quản lý Nhà nƣớc, 14,9 40,3 44,8 100,0 chuyên môn bậc thấp Chủ sở hữu tƣ nhân bậc 13,2 55,0 31,8 100,0 thấp B Ba tầng trung lƣu Trên 12,1 33,3 54,5 100,0 197 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” C Giữa 5,9 45,8 Dƣới 13,8 50,5 Hai kiểu trung lƣu Quản lý, chuyên môn 12,8 36,0 Chủ sở hữu tƣ nhân 9,1 51,4 Chung 10,1 47,1 N 46 214 Nguồn số liệu gốc: Bùi Thế Cƣờng 2015a 48,3 35,8 100,0 100,0 51,2 39,5 42,7 194 100,0 100,0 100,0 454 198 ... trạng việc làm thái độ việc làm giai cấp trung lƣu báo có ý nghĩa việc tìm hiểu phạm trù xã hội Báo cáo thực nghiệm mô tả trạng thái hài lòng việc làm giai cấp trung lƣu Thành phố Hồ Chí Minh. .. lớp trung lƣu Thành phố Hồ Chí Minh? ?? Tạp chí Nghiên cứu phát triển, số 15(1/2016): 68-72 Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Thái Đồng (1989a) “Quan hệ sản xuất động thái giai cấp. .. xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Sở Khoa học cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 11 Đỗ Thiên Kính (2017) “Bàn cách tiếp cận phƣơng pháp đo lƣờng tầng lớp trung lƣu Việt Nam” Tạp chí Xã hội học,