1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp giải quyết việc làm dành cho người khuyết tật tại thành phố hồ chí minh

147 532 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH - ĐOÀN THỊ CẨM VÂN MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM DÀNH CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành : 60340102 TP HCM, tháng 10 năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH - ĐOÀN THỊ CẨM VÂN MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM DÀNH CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành : 60340102 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRƢƠNG QUANG DŨNG TP HCM, tháng 10 năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn ĐOÀN THỊ CẨM VÂN i LỜI CÁM ƠN Qua trình học tập nghiên cứu, tận tình giúp đỡ thầy cô giáo, nhà quản lý Ủy Ban Nhân Dân Quận 12, hoàn thành chương trình học tập nghiên cứu luận văn vớiđềtài: “Một số giải pháp giải việc làm dành cho người khuyết tật Tp Hồ Chí Minh” Tôi xin chân thành cảm ơn TS.Trương Quang Dũng tạo điều kiện tận tình hướng dẫn trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn nhà quản lý nghiên cứu phát triển lực người khuyết tật Hồ Chí Minh góp ý cho hoàn thiện đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn anh, chị Phòng Tổng hợp - Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh, cung cấp tài liệu thống kê, hướng dẫn cách xử lý thông tin Tôi xin chân thành cảm ơn anh, chị công tác số doanh nghiệp trung tâm nơi đến điều tra, vấn cung cấp nhiều thông tin quý báu đóng góp ý kiến cho trình nghiên cứu đề tài Học Viên ĐOÀN THỊ CẨM VÂN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Theo thống kê Trung tâm nghiên cứu phát triển lực người khuyết tật TP.HCM (DRD) năm 2014, có khoảng 44.352 người khuyết tậttrong người người khuyết tật có nhu cầu học nghề chiếm khoảng 14%, tỷ lệ người khuyết tật sau đào tạo nghề tìm việc làm thấp chủ yếu tự tạo việc làm, số tìm việc làm doanh nghiệp lớn không đáng kể Vấn đề hội việc làm cho người khuyết tật yếu tố sách thực thi nhà nước,một số yếu tố khác cần xem xét như: cách nhìn xã hội có người tuyển dụng lao động người khuyết tật; trình độ khả làm việc người khuyết tật; kênh thông tin tiếp cận người khuyết tật hội nghề nghiệp… Trên sở yếu tố tác giả muốn tìm giải pháp hiệu việc giải việc làm cho người khuyết tật tác giả chọn đề tài: “Một số giải pháp giải việc làm dành cho ngƣời khuyết tật Tp Hồ Chí Minh” để làm luận văn tốt nghiệp Bằng phương pháp định tính sử dụng kết nghiên cứu số liệu thứ cấp từ hiệp hội, tổ chức, đơn vị có liên quan từ công trình khoa học công bố có liên quan đến người khuyết tật (NKT) TP.HCM, tác giả tập trung vào lý thuyết liên quan đến NKT Bắt đầu từ khái niệm NKT đến tổ chức liên quan NKT Bằng phương pháp thống kê phân tích, tác giả đánh giá được: Thực trạng cung ứng việc làm nói chung dành riêng cho người khuyết tật Thực trạng sách hỗ trợ NKT, mối liên kết doanh nghiệp NKT Đặc biệt nghị lực vươn lên thân NKT Tuy nói vượt hẳn so với nước nhiều khó khăn chưa giải bao gồm vấn đề: + NKT phải nhìn nhận góc độ khác góc độ y tế góc độ xã hội + NKT chưa thể tiếp cận triệt để dịch vụ hỗ trợ + Hoạt động truyền thông chưa sâu rộng + Công tác đào tạo nhân lực hỗ trợ NKT nhiều bất cập iii + Tính liên kết quan quản lý, tổ chức tuyển dụng người khuyết tật hạn chế + Chưa có xây dựng mô hình đào tạo NKT; Vấn đề nhiều, thách thức lớn, hội, tiềm cho NKT hòa nhập cộng đồng góp phần vào phát triển xã hội cách bền vững lớn Việc vấn đề bất cập việc giải việc làm cho NKT sở quan trọng để đưa giải pháp khắc phuc, phát triển xã hội Nắm bắt thực trạng trên, tác giả đưa số giải pháp nhằm giải việc làm cho NKT dựa phương hướng phát triển kinh tế xã hội Tp.HCM thời gian tới Luận văn giải vấn đề: Thứ nhất: Phương hướng phát triển kinh tế-xã hội chung TP.HCM Thứ hai: Phương hướng phát triển thị trường việc làm cho NKT đến năm 2020 Thứ ba: Đưa giải pháp nhằm giải việc làm cho NKT: + Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật quy định quyền nghĩa vụ hợp pháp người khuyết tật + Các giải pháp hỗ trợ việc làm + Giải pháp hoàn thiện quy trình truyền thông hai chiều từ đơn vị tìm kiếm việc làm đến với người khuyết tật + Xây dựng mô hình liên kết thông tin đào tạo lao động khuyết tật có trình độ Tuy nhiên, để NKT có công việc định lâu dài thành phố cần triển khai đồng giải pháp qui hoạch, liên kết, đầu tư , đồng thời cấp, Hội cần có quan tâm hỗ trợ tích cực, hiệu nhiều phương diện cần thiết, thân doanh nghiệp địa phương phải chủ động việc phối hợp hỗ trợ NKT Có vậy, việc tạo công ăn việc làm cho NKT thành phố thuận lợi đạt kết mong muốn iv ABSTRACT According to the Center for Research Capacity Development in HCMC Disability DRD, in 2014, around 44,352 disabled people and disabled people who need vocational training for about 14%, the proportion of disabled people after training to find jobs is very low and mainly self-employment, some may find employment in large enterprises is almost negligible Issues of employment opportunities for disabled people, beside factors and enforcement policies of the state, a number of other factors need to be considered such as social perspective including the employment of persons with disabilities; qualifications and the ability to work of persons with disabilities; media access of persons with disabilities to career opportunities Based on these factors, the author wanted to find effective solutions to create jobs for disabled people present, so the author I chose the theme of the thesis: "A number of measures to create jobs for the disabled in Tp Ho Chi Minh City " By using qualitative methods of research results and secondary data from the association, organization or unit concerned and the scientific works were published relating to the disabled in Ho Chi Minh City, the author focuses on the theories related to the disabled This starts from the concept of disabled organizations relating to the disabled By statistical methods and analyzes, the author assessed: Food supply situation in general and employment for the disabled; situation of policies supporting the disabled, the link between business and the disabled, especially overcoming difficulties of the disabled themselves Although it can be said that the result in Ho Chi Minh City is the higher than the other areas, there are still many unresolved problems, including issues: + The disabled must be recognized societally beside medical aspect v + The disabled have been accessible supporting services yet + Communication activities are less extensive + The training of manpower to support the disabled is inadequate + The link between the disabled and the organizations recruiting is limited + Building model to train the disabled has not carried yet The problem was much greater challenge, but an opportunity, the potential for The disabled integrate into the community contribute to social development in a sustainable way is also very large Pointing out the shortcomings in the creation of jobs for the disabled is an important basis to make remedies, social development Foreseeing this situation, the author offer a number of solutions in order to create jobs for the disabled based on the direction of social-economic development of HCMC‟s strong future The thesis has solved the problems: First: The direction of economic development in the whole city Second: Developed policies of the job market for the disabled in 2020 Third: Providing solutions in order to create jobs for the disabled: + Improving the system of legal documents on the rights and legal obligations of the disabled + Solutions to support employment + Solution finishing two-way communication process from the search unit to work with the disabled + Building the model to train the qualified disabled workers However, the disabled can work in the long term, the city needs to deploy synchronization solutions such as planning, cooperation, investment while all levels and needs the assistance attention active and effective in many ways necessary, as well as themselves and local businesses to be proactive in vi coordinating support the disabled Therefore, creating jobs for the disabled in the city can get desired results vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii ABSTRACT v DANH MỤC CÁC BẢNG .xi DANH MỤC BIỂU ĐỒ xii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xiii PHẦN MỞ ĐẦU xiv CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LÀM DÀNH CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT 1.1 Ngƣời khuyết tật 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.2 Việc làm .6 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến giải việc làm cho ngƣời khuyết tật 1.3.1 Nhà nước tổ chức xã hội .8 1.3.2 Các tổ chức người khuyết tật Việt Nam 12 1.3.3 Doanh nghiệp 14 1.3.4 Các kết nối tổ chức nhằm giải việc làm cho người khuyết tật 15 1.3.5 Đào tạo 16 1.3.6 Tâm lý người khuyết tật 19 1.4 Tầm quan trọng việc giải việc làm cho ngƣời khuyết tật .22 CHƢƠNG THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .26 2.1 Tổng quan NKT Thành phố Hồ Chí Minh .26 2.1.1 Tổng quan Thành phố Hồ Chí Minh 26 2.1.2 Tổng quan người khuyết tật TP.HCM .31 viii Trường Khiếm Thị - Nguyễn Tri Phương Địa chỉ: 266/227 Nguyễn Tri Phương, Quận 10, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Quận 11 Trường Dạy Trẻ Em Khuyết Tật Quận 11 Địa chỉ: 275/6/7 Lý Thường Kiệt, Phường 15, Quận 11, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Phone: (08) 3863 8254 Trường Vì Ngày Mai Địa chỉ: 218 Phó Cơ Điền, Phường 6, Quận 11, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Phone: (08) 3854 6918 Quận 12 Tỳ Kheo Thích Trí Anh - Chùa Thiên Linh Nuôi Chú Tiểu Mồ Côi Địa chỉ: 18/4 Ðường Hà Huy Giáp, Khu Phố 3, Phường Thạnh Xuân, Quận 12, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Phone: (08) 3712 409 Phòng Khám Bệnh miễn phí Chùa Tường Quang Địa chỉ: 19/9 Phan Văn Hớn, Tân Quới, Quận 12, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Phone: (08) 3883 3751 Trung Tâm Dưỡng Lão, Bảo Trợ Người Già Tàn Tật Địa chỉ: 3E, Ấp 5, Phường Thanh Xuân, Quận 12, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Phone: (08) 3891 9007 Trung Tâm Nuôi Dưỡng, Bảo Trợ Người Già & Tàn tật Thanh Lộc Địa chỉ: 3E, Khu Phố 2, Phường Thạnh Xuân, Quận 12, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Trường nuôi dạy trẻ khuyết tật - Disable children school Địa chỉ: 37 Tô Lý Khu phố 3, Phường Tân Chánh Hiệp, Quận 12, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Phone: (08) 3716 9219 Quận Bình Tân Nhà May Mắn - Maison Chance Địa chỉ: 06/17 đường Tân Kỳ Tân Quý, Khu phố 4, Phường Bình Hưng Hòa A, Bình Tân, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Phone: (08) 3875 Website: www.maison-chance.org 5171 - Fax: (08) 3875 5171 Trung Tâm Chắp Cánh - Take Wings Center Địa chỉ: 19A đường số 1, khu phố 9, Phường Bình Hưng Hòa, Bình Tân, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Phone: (08) 3265 9566 - Fax: (08) 3767 0434 Mái Ấm Huynh Đệ Như Nghĩa Địa chỉ: 276/4 Nguyễn Thị Tú, Bình Tân, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Phone: (08) 3425 1376 Nhóm Chung Một Tấm Lòng Nhóm trưởng: Nguyễn Thanh Vân Di Động 0958 060 358 Địa chỉ: 392/1 Khu Phố 1, Phường An Lạc, Bình Tân, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Phone: (08) 3752 1178 Nuôi Mồ Côi Địa chỉ: 6/52/1 Tổ 113, Khu Phố 6, Phường Bình Hưng Hòa, Bình Tân, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Phone: (08) 3705 4225 Quận Tân Bình Chương Trình Ai Là Anh Em Tôi Giúp đỡ người bệnh phong người nghèo khổ, bệnh tật Phụ Trách: LM Vincent Nguyễn Bá Quý, Tu Viện Đắc Lộ Địa chỉ: 97 Trường Chinh, Phường 12, Tân Bình, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Phone: (08) 3949 0713 Mái Ấm Tân Bình Địa chỉ: 261/ 1A Đồng Đen, Phường 14, Tân Bình, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Phone: (08) 3849 2950 Nhà Hưu Dưỡng Linh Mục Chí Hòa Địa chỉ: 245/ 45 Bành Văn Trân, Phường 7, Tân Bình, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Phone: (08) 3864 0349 Nhà Tình Thương (trẻ mồ côi, bại liệt) - Mercy home (orphants & paralysed children) Địa chỉ: 310/48 Lạc Long quân, Phường 8, Tân Bình, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Phone: (08) 3861 6073 Nhóm Miss Chút Xíu Team Nhóm trưởng Bùi Quốc Cường 0909 762 300 Địa chỉ: 1007/72 Lạc Long Quân, Phường 11, Tân Bình, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Phone: 0909 762 300 Trường Bình Minh (trè em chậm phát triền, bệnh Down) - Sunrise school (underdeveloped & Down children) Địa chỉ: 4/3A Nguyễn Thái Học, Phường 17, Tân Bình, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Phone: (08) 3812 7203 Quận Tân Phú Trung Tâm Nhân Đạo Quê Hương (Văn Phòng) - Que Huong Charity Center Địa chỉ: 17/15/11 Gò Dầu, Phường Tân Quý, Quận Tân Phú, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Phone: (08) 3847 3025 - Fax: (08) 3847 3767 Mái Ấm Thiên Ân (trẻ khiếm thị) - Thien An home (blind children) Địa chỉ: 122 Nguyễn Ngọc Nhựt, Phường Tân Quý, Tân Phú, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Phone: (08) 3847 2406 Quận Thủ Đức Bếp Ăn Từ Thiện (Quán Vợ Thằng Đậu) Địa chỉ: 40 Đặng văn Bi, phường Bình Thọ, Thủ Đức, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Phone: (08) 3897 8820 Hội Bạn Người Cùi - Nhà Thờ Dòng Tu Đa Minh Địa chỉ: 22 Đường Dân Chủ, Khu số 4, Bình Thọ, Thủ Đức, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Làng Trẻ Mồ Côi Picasso - Picasso Orphanage Địa chỉ: 18 Võ Văn Ngân, Thủ Đức, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Phone: (08) 3988 6563 Nhà Dưỡng lão Nhân Ái Địa chỉ: 24/7 đường số 1, KP.1 Phường Tam Đình, Thủ Đức, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Phone: (08) 896 4821 Trung tâm Nuôi dưỡng bảo trợ trẻ em Tam Bình Địa chỉ: 273 Quốc Lộ 1A, Phường Bình Chiểu, Thủ Đức, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Phone: (08) 3897 4196 Trung Tâm Phát Huy Bình Thọ Địa chỉ: 20 Dân Chủ, F.Bình Thọ, Thủ Đức Số ĐT: 8960284 Trung Tâm Thiên Ân: Tỉnh lộ 43 - đường số 8, Phú Châu – Tam Phú, quận Thủ Đức Tel: (08) 8971548 Quận Bình Thạnh Mái ấm chùa Diệu Pháp Trụ trì chùa Diệu Pháp: Đại đức Thích Nguyên Pháp Địa chỉ: 188 Nơ Trang Long (nối dài),Phường 13 (cầu Bình Lợi), Quận Bình Thạnh, Tp.Hồ Chí Email: chuadieuphap188@yahoo.com Minh Phone: 08.5533267 Chương trình Truyền Thông Do thầy Phạm Thanh Vân chủ nhiệm (Di động 0908 531 351) Địa chỉ: 54/3 Lê Quang Định Phường 14, Bình Thạnh, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Phone: (08) 3841 6158 Hội Bảo Trợ Trẻ Em TP HCM Địa chỉ: 85/ 65 Phạm Viết Chánh, Phường 19, Bình Thạnh, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Phone: (08) 3840 1406 Lớp học Tình Thương Địa chỉ: 39/5 Xô Viết Nghệ Tỉnh, Phường 21, Bình Thạnh, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Phone: (08) 3840 4298 Lớp học tình thương Bình Lợi (khuyết tật) - Bình Lợi establishment (disable children) Địa chỉ: 414/12/36 Nơ Trang Long, Phường 13, Bình Thạnh, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Phone: (08) 3805 5179 Mái Ấm Bà Chiểu Địa chỉ: 149/ Nguyễn Văn Đậu, Phường 11, Bình Thạnh, Sài Gòn - TP HCMv, Việt Nam Phone: (08) 3515 0556 Mái Ấm Thanh Xuân Địa chỉ: 107/39A Hoàng Hoa Thám, Phường 6, Bình Thạnh, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Phone: (08) 3841 1272 Nhà mở Nhị Xuân Địa chỉ: 26/8 Hùynh Đình Hai, Phường 24, Bình Thạnh, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Phone: (08) 3888 8317 Trung Tâm Nuôi Dưỡng Bảo Trợ Trẻ Mồ Côi Tàn Tật Thị Nghè Địa chỉ: 153 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Bình Thạnh, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Phone: (08) 3899 6563 10 Trường Câm Điếc Hy Vọng - Hope Dumb and Deaf school Địa chỉ: 25 Nguyễn Văn Lạc, Phường 21, Bình Thạnh, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Phone: (08) 3899 5822 11 Trường Khiếm Thị Nhật Hồng Do Soeur Lê thị Vân Nga phụ trách Địa chỉ: 3-5 Phan Văn Hân (phần sau), Phường 19, Bình Thạnh, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Phone: (08) 3840 0207 12 Trường Khiếm Thính Anh Minh Do Ma Sơ Lê thị Huệ thành lập nhằm mục đích nuôi nấng giúp trẻ em tàn tật, mồ côi không nơi nương tựa chủ yếu em câm điếc khuyết tật bẩm sinh Địa chỉ: 155 Xô Viết Nghệ Tỉnh, Phường 17, Bình Thạnh, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Phone: (08) 3840 1249 13 Trường khuyết tật Gia Định (nhà thờ Gia Định) - Gia Định disable school (Gia Dinh church) Địa chỉ: 280 Bùi Hữu Nghĩa, Phường 2, Bình Thạnh, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Phone: (08) 3803 0056 14 Trường mái ấm Mai Liên Địa chỉ: 107/39A Hoàng Hoa Thám, Phường 6, Bình Thạnh, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Phone: (08) 3841 1272 Quận Gò Vấp An Dưỡng Viện Phát Diệm Địa chỉ: 212 Lê Ðức Thọ, Phường 15, Gò Vấp, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Phone(08) 3894 7706 Chùa Kỳ Quang Địa chỉ: 92 Nguyễn Oanh, Phường 17, Gò Vấp, Sài Gòn TP HCM, Việt Nam Phone: (08) 3894 0884 Chùa Kỳ Quang Nuôi trẻ em mồ côi Địa chỉ: Lê Ðức Thụ, Phường 16, Gò Vấp, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Phone: (08) 3894 8729 Làng Trẻ Em SOS - TP HCM Địa chỉ: (không có số nhà, gần hãng xe Isuzu) Quang Trung, Phường 12, Gò Vấp, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Phone: (08) 3895 8504 Website: http://www.thegioituthien.com Lớp Tin Học Miễn Phí Nhân Hòa người Khuyết tật cho người Khuyết tật Địa chỉ: T29, 26, đường số 9, Phường 17, Gò Vấp, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Trung Tâm Nuôi Dưỡng Bảo Trợ Trẻ Em Gò Vấp Địa chỉ: 45 Nguyễn Văn Bảo, Phường 4, Gò Vấp, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Phone: (08) 3894 1880 (08) 895 5581 Trường Nuôi Dạy Thanh Thiếu Niên Khiếm Thị Khuyết Tật, Chùa Kỳ Quang Địa chỉ: 154/4A Lê Hoàng Phái, Phường 17, Gò Vấp, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Phone: (08) 3895 1014 (08) 894 1442 Trường nuôi trẻ khuyết tật Hoàng Mai - Hoang Mai disable children keeping school Địa chỉ: 23/470B Đường 26/3, Phường 16, Gò Vấp, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Phone: (08) 3894 7961 Trường Tương Lai Gò Vấp (dạy trẻ chậm triển) - Go Vap Future school (underdeveloped children) Địa chỉ: 96 Nguyễn Thượng Hiền, Phường 5, Gò Vấp, Sài Gòn - TP HCM, Việt Nam Phone: (08) 3812 7203 Hóc môn Lớp Tình Thương Đông Thạnh Địa chỉ: 223 tổ 1, Ấp 7, xã Đông Thạnh, Hóc Môn Số ĐT: 7110463 Mái Ấm Thành Đạt Địa chỉ: 2/10 Ấp Tam Đông, xã Thới Tam Thôn, Hóc Môn Số ĐT: 7101574 Bình Chánh Trung Tâm Phát Huy Phạm Văn Hai Địa chỉ: A/203 Ấp , xã Phạm Văn Hai, huyện Bình Chánh Số ĐT: 7661446 Trung Tâm Phát Huy Lê Minh Xuân Địa chỉ: A 1/11 Ấp 11, xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh Số ĐT: 8773438 Chùa Bình An: B7/10 ấp xã Tân tạo Huyện Bình Chánh Tel : 7505017 Trung Tâm Phát Huy Bình Hưng Địa chỉ: 24/9 QL 50, xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh Số ĐT: 9810972 Cần Giờ Nhà Mở Tam Thông Hiệp Địa chỉ: Xã Tam Thông Hiệp, Huyện Cần Giờ, TP.HCM Số ĐT: 8740384 Trường nuôi dạy trẻ em khuyết tật H Cần Giờ Ấp Phong Thạnh, TT Cần Thạnh, H Cần Giờ Tel: 874.0071 Phụ lục 3: BẢNG KHẢO SÁT Họ tên : Địa chỉ: Trình trạng khuyết tật: Khuyết tật vận động Khuyết tật khiếm thính Khuyết tật mù Bạn theo môi trƣờng giáo dục: Giáo dục hòa nhập Giáo dục bán hòa nhập Giáo dục chuyên biệt Đánh giá dịch vụ y tế Bạn có gặp khó khăn việc tiếp cận dịch vụ y tế nay? Có Không Nếu có, nguyên nhân: a Không có dịch vụ y tế phù hợp b Chi phí dịch vụ y tế cao họ c Kỳ thị phân biệt đối xử d Xa nhà phương tiện lại phù hợp cho người khuyết tật e Khác Đánh giá văn hóa thể thao a Thiếu công trình văn hóa thể thao mà người khuyết tật tiếp cận b Thiếu người tập huấn/ hướng dẫn riêng cho người khuyết tật c Kỳ thị người khuyết tật tham gia hoạt động d Khác Đánh giá tiếp cận giao thông Bạn có gặp khó khăn việc tiếp cận phương tiện giao thông nay? Có Không Nếu có, nguyên nhân: a Thiếu xe buýt hỗ trợ người khuyết tật b Không có lối dành cho người khuyết tật c Bị phụ thuộc vào gia đình chở d Không có xe riêng e Khác Cách tiếp cận giáo dục Bạn có gặp khó khăn việc tiếp cận giáo dục nay? Có Không Nếu có, nguyên nhân: a Không muốn học b Không tự tin học c Kinh tế gia đình khó khăn d Nhận thức gia đình việc đưa người khuyết tật tới trường hạn chế Cơ sở vật chất nơi đào tạo a Các trang thiết bị dạy học không phù hợp với người khuyết tật b.Các trang thiết bị dạy học phù hợp thiếu cho người khuyết tật c Các trang thiết bị dạy học phù hợp với người khuyết tật d.Các trang thiết bị dạy học phù hợp đầy đủ cho người khuyết tật e Các dịch vụ hỗ trợ ăn uống, y tế, thể dục thể thao, giữ xe, website Nhà trường tốt Đánh giá đào tạo a Chương trình đào tạo cập nhật đáp ứng thực tiễn b Chương trình giảng dạy nghèo nàn c Thiếu đội ngũ giáo viên d Khác Cung cấp dịch vụ xã hội a Thiếu kinh phí để thiết lập dịchvụ có chất lượng; b Thiếu nguồn nhân lực có chất lượng hệ thống dịch vụcông tư nhân; c Nhận thức người khuyết tật hạn chế, đặc biệt quan niệm người khuyết tật đối tượng cần chăm sóc phổ biến nhiều quan cung cấp dịchvụ người dân cộng đồng; d Dịch vụ xã hội với đặc thù không sinh nhiều lợi nhuận phải đầu tư lâu dài nên không hấp dẫn nhà đầu tư tư nhân Tiếp cận quyền sách liên quan đến ngƣời khuyết tật a Tự tìm hiểu quyền vàchính sách người khuyết tật Nhà nước b Tự tìm hiểu quyền vàchính sách người khuyết tật Nhà nước c Chỉ trung tâm sở đào tạo tuyên truyền biết d Biết, nhờ vào hỗ trợ gia đình 10 Cách tiếp cận việc làm a Tự xin việc làm b Qua trung tâm giới thiệu việc làm c Làm việc sở đào tạo d Được nhà trường giới thiệu e Khác 11 Đánh giá nhân lực cho công tác xã hội a Nhiệt tình hỗ trợ tư vấn b Thờ phân biệt đối xử c Tuyên truyền sách vận động giúp đỡ người khuyết tật d Có kiến thức chuyên môn e Ít kinh nghiệm kiến thức chuyên môn 12 Đánh giá thân a Luôn cố gắng hòa nhập vào sống bình thường b Luôn học hỏi để nâng cao trình độ c Tự ti ngại giao tiếp d Khác Phụ lục 4: BÀI PHỎNG VẤN Công ty TNHH người tàn tật Đức Hiền (Duc Hien., ltd) (hội viên Hiệp hội VABED) thành lập sở sáp nhập 02 đơn vị "Doanh nghiệp Điện máy Đức Hiền" (thành lập năm 1990) "Cơ sở Mỹ nghệ vươn lên" (thành lập năm 2001) tinh thần tương trợ để vươn lên, với phương châm: "NKT sản phẩm không khuyết tật" "Tạo điều kiện cho tài phát triển để bên có lợi, xã hội hưởng lợi" Lê Đức Hiền, Giám đốc Công ty TNHH NTT Đức Hiền: Rào cản lớn NKT mặc cảm hội tiếp cận Ở đây, xin nêu số khó khăn thực tế mà trình "tự phấn đấu, vươn lên vượt qua số phận" người bị khuyết tật từ nhỏ, với gần 20 năm làm công tác "Tư vấn, hướng nghiệp, truyền nghề, dạy nghề, tìm tạo việc làm cho thân, giúp cho nhiều NKT khác có hội vươn lên" Đó b ăn khoăn, trăn trở lâu nay: Một là, khó khăn từ thân tâm lý NKT: tình trạng sức khỏe tật bệnh, hoàn cảnh gia đình, điều kiện phương tiện lại khó khăn… trình độ học vấn kỹ chuyên môn, tay nghề, đặc biệt với NKT vùng nông thôn thường chênh lệch yếu kém, chí khác biệt Đặc biệt, tâm lý chung phần đông NKT, với người tiếp xúc xã hội, nên quen sống thụ động "co ro vỏ ốc" thường có tính tự ti, mặc cảm, tự thái quá, tính khí thất thường ỷ lại, phó mặc cho số phận, thường bi quan, than thở, ý chí phấn đấu tự vươn lên… Ngược lại, với người khỏe mạnh bị khuyết tật tai nạn tai biến di chứng bệnh họ thường có thái độ phản ứng cực đoan "xù lông nhím" trước cử quan tâm đến họ Do thất vọng lo sợ, họ hay có phản ứng bất thường, tiêu cực, chí sẵn sàng gây thêm đổ vỡ, làm tổn thương thêm cho họ cho người chung quanh Hai là, khó khăn vấn đề nhận thức xã hội chủ sử dụng lao động lao động NKT: Mặc dù xã hội ta tiến thay đổi nhiều quan niệm với NKT, song nhận thức, quan điểm chủ sử dụng lao động chưa đắn NKT nói chung NKT tham gia lao động, sản xuất nói riêng Họ thường ngại, xa lánh, thiếu tin tưởng vào kỹ suất NKT Họ thường có thái độ lạnh nhạt, bề trên, "ban ơn, làm phước" nhận vào người khuyết tật vào làm việc Ba là, Khó khăn tiếp cận, trang bị điều kiện thuận lợi thời gian cho lao động NKT: Đây lý ảnh hưởng đến định nhận hay không nhận lao động NKT vào làm việc, giới chủ doanh nghiệp thường ngại cảm thấy không thoải mái với lý vừa thêm tốn kém, vừa phiền phức không đồng cho thiết bị, dây chuyền sản xuất, "nhỡ" sắm sửa trang bị lại NKT thích hợp vào làm làm không lâu bền sao? Do vậy, đa số NKT thường khó có hội nhận vào làm đến xin việc so với người mạnh khỏe bình thường, với việc cần đến sức lực bắp Trong thực tế nay, có sở chịu ý trang bị tiếp cận cho lao động NKT, tạo điều kiện thuận lợi để NKT làm việc sinh hoạt, dù cần lưu ý quan tâm thêm chút Bốn là, NKT thường ký hợp đồng lao động dài hạn, làm công nhân thức Sự thiếu công vấn đề lương, thưởng vàphân công việc làm, hội thăng tiến cho lao động NKT Đây vấn đề thực tế xúc Mặc dù công việc có suất nhau, NKT thường phân công bị trả lương thấp người không bị tật Năm là, Khó khăn tài nguồn vốn: Đây vấn đề thiết thực khó khăn tổ chức cá nhân NKT muốn tự tạo việc làm thời kinh tế thị trường Đó vấn đề thiếu vốn ban đầu vốn đầu tư chuyển đổi phát triển, NKT khó tiếp cận ngân hàng hộ cá nhân, doanh nghiệp người khỏe mạnh khác! Sáu là, Cần tích cực việc phổ biến thực sách, văn pháp luật NKT Chính Phủ ban hành mau chóng vào sống để phát huy hiệu quả, mang lại lợi ích thiết thực cho đối tượng mong Cần hết lòng vàng bình đẳng, hội, hội tiếp cận hỗ trợ tiếp sức cụ thể xã hội, gia đình bạn hữu dành cho NKT Phụ lục 4: BÀI BÁO * Xin ông cho biết thời gian qua Hội Bảo trợ người tàn tật trẻ mồ côi Việt Nam có chăm lo dành cho người khuyết tật trẻ mồ côi nước làm cách để người khuyết tật có sống ổn định lâu dài? Ông Nguyễn Đình Liêu: Riêng năm 2014, hệ thống Hội bảo trợ người khuyết tật trẻ mồ côi Việt Nam, qua chương trình tổ chức phát động, tổ chức cá nhân ủng hộ 350 tỷ đồng Với số tiền đó, tổ chức chương trình cấp xe lăn, phẫu thuật cho người khuyết tật, phẫu thuật mắt thay thủy tinh thể cho người mù nghèo, chương trình dạy nghề tạo việc làm cho người khuyết tật (NKT) Ngoài ra, chương trình sinh kế cho người khuyết tật trẻ mồ côi, đặc biệt ý đến xã nông thôn mới: hỗ trợ kinh tế, bò giống, heo, gà, vườn rau cung cấp cho khu đô thị, cung cấp giống, vốn Có nơi hướng dẫn cho họ việc bình thường gia đình Ví dụ cửa hàng tạp hóa nho nhỏ để họ bán hàng Dạy nghề cho NKT địa bàn, động viên doanh nghiệp thu hút NKT vào làm việc Chúng trợ giúp khoảng hai triệu NKT * Hiện sản phẩm NKT làm khó tiêu thụ, hội có giải pháp để giải vấn đề này, thưa ông? Ông Nguyễn Đình Liêu: Theo quy định Luật NKT gia đình có NKT, anh em khuyết tật làm sản phẩm nhà nước có sách hỗ trợ sản phẩm cho họ Thế thực tế khó khăn Về phía xây dựng mô hình tiêu thụ sản phẩm NKT cách động viên Ủy ban nhân dân huyện phát động tiêu thụ sản phẩm cho NKT, sản phẩm phải đạt chất lượng tốt Ví dụ NKT làm chổi đót, mà chổi đót cần để sử dụng nên NKT làm tiêu thụ hết Hoặc vùng tạo cho anh em nghề mộc, mỹ nghệ …vẫn đảm bảo chất lượng không thay đổi * Thưa ông, biết mục tiêu đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012-2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, trước mắt đến 2015 hỗ trợ 250.000 người khuyết tật độ tuổi lao động khả lao động học nghề tạo việc làm phù hợp, đến thực hoàn thành tiêu đề án chưa? Ông Nguyễn Đình Liêu: Chỉ tiêu 250.000 nói không cao, để đạt mức nói khó nhiều nguyên nhân Nếu nói tiêu thời gian từ năm 2011-2015 năm Nhưng định 1019 Thủ tướng phủ ban hành vào cuối năm 2011, từ năm 2012-2015 chưa bắt tay vào làm kịp, thứ hai đề án ban hành địa phương phải đề án Thủ tướng phủ để đề đề án địa phương năm Vậy năm phải dành kinh phí, khảo sát đối tượng, tổ chức gì, có năm 2012 chưa triển khai Bởi đến năm 2012 ngân sách xong năm 2011 Vậy năm 2012 bắt đầu xây dựng kế hoạch cho chưa triển khai Như vậy, có ba năm thực Chúng ta tổ chức dạy nghề để có việc làm, mạng lưới điều kiện cho NKT chưa Cho đến 2015 đạt khoảng 30% Vì theo thống kê Bộ, năm 10.000 đến 12.000 người dạy nghề Nếu cho khoảng 60 – 70 ngàn cố gắng Đó nguyên nhân dẫn đến tiêu đạt khó khăn Riêng hội chúng tôi, năm dạy trung bình 7.000 lao động NKT hệ thống Hội Riêng Hội đề ra, đảm bảo dạy nghề Hội cố gắng phấn đấu ngàn lao động khuyết tật Kế hoạch năm tới * Thưa ông, từ trước tới chăm lo trực tiếp mặt sức khỏe, vật chất tinh thần, nhiên chưa trọng đến việc tập huấn để NKT tự chủ động việc phòng ngừa thảm họa, rủi ro có thiên tai, ông nghĩ vấn đề này? Ông Nguyễn Đình Liêu: Hiện Luật quy định tập huấn cho gia đình cho thân NKT cách phòng ngừa lĩnh vực khác, chưa có điều kiện để tập huấn đào tạo giáo dục cho điều kiện Bên cạnh việc tập huấn nâng cao lực cho cán bộ, cộng với sách lĩnh vực đề án nêu, rõ ràng tiếp tục đẩy mạnh việc trang bị cho gia đình, thân người khuyết tật Bởi có trường hợp khuyết tật mà không cẩn thận người ta lại trở thành khuyết tật lần thứ 2, phải tập huấn cho học cách phòng tránh cách xử lý thảm họa xảy Ngoài ra, phải trang bị cho NKT giải vấn đề họ, nên mở rộng mạng lưới, mở rộng nhiều trung tâm phục hồi chức thông qua tổ chức chi hội để tổ chức trang bị lại cho NKT Mỗi dạng khuyết tật đòi hỏi kỹ khác họ tự giải vấn đề đào tạo Về vấn đề phải đào tạo bồi dưỡng thời gian sớm * Thưa ông, để chăm lo cho người khuyết tật trẻ mồ côi thời gian tới Hội có kế hoạch gì? Ông Nguyễn Đình Liêu: Hiện Hội có chiến lược phát triển đến năm 2017, việc thực chương trình, đề án làm, tạo điều kiện cho NKT qua việc mà họ tham gia Cụ thể, chương trình trái tim giới chúng tôi, tức người khuyết tật tham gia vào quan lập pháp nhà nước quốc hội hay NKT khiếm thị trở thành giáo viên dạy nhạc Những việc kể muốn khơi lên để tiếp tục phát huy họ sống để tiến tới NKT tham gia bình đẳng vào hoạt động xã hội khác Xin cám ơn ông (Nguồn: Báo người lao động)

Ngày đăng: 19/09/2016, 19:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w