1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sáng kiến: “Nâng cao kĩ năng giải quyết tình huống học đường của học sinh trường THPT

41 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Xuất phát từ thực tế hiện nay, học sinh trong các trường THPT nói chung và trường THPT Yên Lạc 2 nói riêng đang thiếu rất nhiều kĩ năng sống, đặc biệt là kĩ năng giải quyết tình huống học đường. Đối với các em học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường, thời gian của một ngày chủ yếu dành cho học tập và các hoạt động giáo dục khác trong phạm vi ngôi trường mà các em đang theo học. Hàng ngày các bạn tiếp xúc với các thầy cô giáo, các em học sinh cùng trang lứa, hình thành các mối quan hệ với thầy cô, bạn bè. Đồng thời, do đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi THPT, còn nảy sinh các vấn đề rất được các em quan tâm đó là tình bạn khác giới, tình yêu chớm nở của tuổi học trò…Tất cả những điều ấy đã tạo nên một cuộc sống tâm lí phức tạp và các mối quan hệ nhạy cảm ngay trong chính ngôi trường mà các em đang theo học. Những tình huống học đường cũng từ đây nảy sinh đòi hỏi các em phải có kĩ năng mềm để giải quyết. Nhưng thực tế cho thấy có rất nhiều những tình huống học đường khi gặp phải, các em đều rất lúng túng không biết giải quyết thế nào sao cho tốt đẹp nhất. Vì thiếu kinh nghiệm thực tiễn, thiếu những kĩ năng sống mà không ít các em đã không thể giải quyết tình huống học đường gặp phải để rơi vào bế tắc, hoặc giải quyết không triệt để, không khéo léo đã dẫn đến những hậu quả dở khóc, dở cười làm cho các mối quan hệ xấu đi. Đó là lí do tôi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “ Nâng cao kĩ năng giải quyết tình huống học đường của học sinh trường THPT ”. 2. Tên sáng kiến: “Nâng cao kĩ năng giải quyết tình huống học đường của học sinh trường THPT” 3. Tác giả sáng kiến: Họ và tên: Đỗ Thị Thu Địa chỉ: Thôn 1, xã Trung Hà, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc Số điện thoại: 0985455061 E_mail: nguyenhoangmai.2412gmail.com 4. Chủ đầu tư sáng tạo sáng kiến: Đỗ Thị Thu 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Tích hợp các môn KHXH như: GDCD, công tác chủ nhiệm lớp, hoạt động ngoại khóa về kĩ năng sống của Đoàn thanh niên trường học. Đối tượng nghiên cứu: Nâng cao kĩ năng giải quyết tình huống học đường của học sinh THPT Yên Lạc 2 Khách thể nghiên cứu: 222 HS của 06 lớp: 10A1, 10A4, 11A3, 11D1, 12A4, 12C thuộc 3 khối 10,11,12( mỗi khối 2 lớp). Trong đó: + Khách thể điều tra: 103 học sinh của 3 lớp: 10A1, 11A3, 12A4. + Khách thể thực nghiệm tác động hình thành: 119 HS của 3 khối gồm lớp: 10A4, 11D1, 12C Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu nâng cao kỹ năng giải quyết tình huống học đường trong phạm vi trường THPT + Về địa bàn nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu tại trường THPT Yên Lạc 2 thuộc tỉnh Vĩnh Phúc + Về thời gian: Đề tài nghiên cứu từ tháng 05012019 đến tháng 122020 5.1. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Nâng cao kĩ năng giải quyết tình huống học đường của học sinh trường THPT Mục tiêu cụ thể: Khảo sát thực trạng kỹ năng giải quyết tình huống học đường của HS trường THPT, các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành kỹ năng đó ở HS. Từ đó đề xuất và thực nghiệm một số biện pháp nhằm hình thành, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải quyết tình huống học đường cho HS, giúp HS có kĩ năng cơ bản có thể tự tin giải quyết khi đứng trước một tình huống có vấn đề nảy sinh trong môi trường học tập. 5.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài Làm rõ các khái niệm có liên quan như: Kỹ năng, tình huống học đường, kỹ năng giải quyết tình huống học đường. Tìm hiểu và đánh giá kỹ năng giải quyết tình huống học đường của sinh trường THPT và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành, rèn luyện và nâng cao kỹ năng đó ở học sinh. Đề xuất những biện pháp cụ thể để giúp HS có phương pháp rèn luyện kỹ năng một cách tốt nhất có thể. Tổ chức thực nghiệm các giải pháp cho học sinh trường THPT 5.3. Giả thuyết nghiên cứu Tôi đặt ra giả thuyết như sau: Một là, kỹ năng giải quyết tình huống học đường của học sinh trường THPT đã được rèn luyện nhưng kết quả chưa cao. Hai là, kỹ năng giải quyết tình huống học đường của học sinh trường THPT Yên Lạc 2 có thể bị ảnh hưởng của trình độ nhận thức, môi trường giáo dục nhà trường, cách giáo dục của gia đình, phong tục tập quán địa phương mà các bạn HS sinh sống. Ba là, có thể rèn luyện và hình thành kỹ năng giải quyết các tình huống học đường cho HS trên cơ sở xây dựng quy trình giải quyết các tình huống học đường, đưa ra các biện pháp áp dụng vào thực tiễn bằng các hình thức tổ chức đa dạng, phong phú nhằm hình thành các kĩ năng cần thiết để nâng cao kỹ năng giải quyết tình huống có chứa đựng mâu thuẫn cho HS mà học sinh gặp phải. 5.4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc và nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu; phân tích và tổng hợp khái quát lý luận về tình huống có vấn đề, tình huống học đường, kỹ năng và kỹ năng giải quyết tình huống học đường của HS. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn +.Phương pháp điều tra: Dùng phiếu điều tra để tìm hiểu về thực trạng kỹ năng giải quyết tình huống học đường của học sinh. Tiến hành xử lý, đánh giá kết quả giải quyết tình huống học đường của học sinh. + Phương pháp phỏng vấn sâu: Tìm hiểu khả năng tự đánh giá của học sinh về những khó khăn, hạn chế gặp phải khi giải quyết tình huống học đường. Điều tra các giáo viên chủ nhiệm và giáo viên GDCD để nắm thêm thông tin về thực trạng kỹ năng giải quyết tình huống học đường của HS và việc rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh. + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Lấy ý kiến của các một số em học sinh có kinh nghiệm thực tiễn phong phú về cách xử lý các tình huống học đường để tập hợp được một hệ thống các tình huống học đường và cách giải quyết chúng. + Phương pháp quan sát: Dự giờ một số tiết ngoại khóa về giáo dục kĩ năng sống do trường tổ chức trang bị thêm kiến thức về kĩ năng giải quyết tình huống học đường của học sinh. Quan sát cách giải quyết tình huống học đường của nhóm học sinh thực nghiệm (dưới hình thức đóng vai) trong cuộc thi giải quyết tình huống học đường tại giờ thực hành để đánh giá kỹ năng giải quyết tình huống học đường của các em. + Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm hình thành, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải quyết tình huống học đường cho học sinh lớp 10,11,12 trên cơ sở tổ chức hành động giải quyết tình huống học đường. Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng một số công thức toán tính toán giá trị của các số liệu thu được 5.5. Các bước nghiên cứu Bước 1: Tìm hiểu những tình huống thường gặp trong môi trường học đường Bước 2: Phân loại các tình huống theo 03 nhóm quan hệ: tình huống nảy sinh trong mối quan hệ với thầy cô, quan hệ với bạn cùng giới hoặc khác giới, quan hệ tình yêu học trò. Bước 3: Thực trạng giải quyết tình huống khi gặp phải ( lập phiếu điều tra để tìm hiểu cách giải quyết tình huống mang tính phổ biến của các bạn: giải quyết chưa tốt hoặc chưa biết cách giải quyết) Bước 4: Đưa ra giải pháp hình thành kĩ năng giải quyết tình huống (Từng bước giải quyết tình huống theo nhóm tình huống đã phân loại) Bước 5: Áp dụng các giải pháp vào thực tế theo phương pháp đối chứng. Bước 6: Kết quả sau khi áp dụng các giải pháp này sẽ thu nhận được những thay đổi tích cực từ phía các bạn học sinh. 5.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Ý nghĩa khoa học: Trang bị cho học sinh những kĩ năng sống cơ bản để giải quyết tốt các tình huống có chứa đựng mâu thuẫn Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài được thực hiện trong thực tiễn sẽ giúp cho các bạn nâng cao kĩ năng giải quyết tình huống học đường trong trường THPT. Các em học sinh sẽ được trang bị những kĩ năng cần thiết trong cuộc sống để nhận thức được đầy đủ và đúng đắn và chính bản thân mình, từ đó điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực đạo đức và yêu cầu của xã hội. 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 05012019 7. Mô tả bản chất của sáng kiến PHẦN NỘI DUNG SÁNG KIẾN Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn 1. Cơ sở lý luận 1.1. Các khái niệm 1.1.1. Khái niệm kĩ năng sống Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về kĩ năng sống. Theo tổ chức Y tế thế giới WHO (1993) “Năng lực tâm lý xã hội là khả năng ứng phó một cách có hiệu quả với những yêu cầu và thách thức của cuộc sống. Đó cũng là khả năng của một cá nhân để duy trì một trạng thái khoẻ mạnh về mặt tinh thần, biểu hiện qua hành vi phù hợp và tích cực khi tương tác với người khác, với nền văn hóa và môi trường xung quanh. Năng lực tâm lý xã hội có vai trò quan trọng trong việc phát huy sức khoẻ theo nghĩa rộng nhất về mặt thể chất, tinh thần và xã hội. Kỹ năng sống là khả năng thể hiện, thực thi năng lực tâm lý xã hội này”. Theo UNICEF, giáo dục dựa trên Kỹ năng sống cơ bản là sự thay đổi trong hành vi hay một sự phát triển hành vi nhằm tạo sự cân bằng giữa kiến thức, thái độ và hành vi. Ngắn gọn nhất đó là khả năng chuyển đổi kiến thức (phải làm gì) và thái độ (ta đang nghĩ gì, cảm xúc như thế nào, hay tin tưởng vào giá trị nào) thành hành động (làm gì và làm như thế nào). Như vậy, kĩ năng sống chính là năng lực của mỗi người giúp giải quyết những nhu cầu và thách thức của cuộc sống một cách có hiệu quả. 1.1.2. Khái niệm tình huống học đường Hiện nay trong nhiều tài liệu tâm lý học và giáo dục học có nhiều định nghĩa khác nhau về tình huống có vấn đề. Theo tác giả A.M Machiuskin: “ Tình huống có vấn đề được tạo nên đặc thù tác động qua lại giữa chủ thể và khách thể. Nó biểu hiện trước tiên đặc tính trạng thái tâm lí nhất định của chủ thể trong quá trình thực hiện bài tập nào đó, đòi hỏi khám phá lĩnh vực tri thức mới về đối tượng, về những phương tiện hoặc các điều kiện thực hiện hành động”. Theo A.V Petrovski định nghĩa: “ Tình huống có vấn đề là tình huống đặc trưng bởi trạng thái tâm lí xác định của con người, nó kích thích tư duy trước khi con người nảy sinh những mục đích và những điều kiện hoạt động mới, trong đó những phương tiện và phương thức hoạt động trước đây mặc dù là cần nhưng chưa đủ để đạt mục đích mới”. Tác giả Nguyễn Quang Uẩn cùng một số tác giả khác trong Tâm lí học đại cương đã cho rằng: “ tình huống có vấn đề ( tức hoàn cảnh có vấn đề) có chứa đựng một mục đích mới, vấn đề mới, cách thức giải quyết mới mà những phương tiện, phương pháp hoạt động cũ mặc dù vẫn còn cần thiết nhưng không còn đủ sức để giải quyết vấn đề mới đó, để đạt mục đích mới đó” Như vậy, theo các tác giả trên tình huống có vấn đề là tình huống chứa đựng mâu thuẫn và nảy sinh từ thế giới khách quan trong hoạt động của chủ thể, do đó cần phải xem xét tình huống có vấn đề trong mối quan hệ của thể với hiện thực khách quan. Khi nảy sinh mâu thuẫn, chủ thể ý thức được mâu thuẫn đó và có nhu cầu cần giải quyết mâu thuẫn ấy nhưng lúng túng hoặc đưa ra cách giải quyết chưa tốt do thiếu kinh nghiệm, dẫn đến kết quả giải quyết mâu thuẫn không triệt để. Theo tôi, tình huống học đường là những tình huống có vấn đề nảy sinh trong môi trường học tập, trong các mối quan hệ với thầy cô, bạn bè. Những tình huống ấy nảy sinh từ hiện thực khách quan, có chứa đựng mâu thuẫn trong các mối quan hệ của các em học sinh trong trường học. Những tình huống ấy thường chứa đựng yếu tố bất ngờ tác động đến chủ thể. Các em học sinh khi rơi vào những tình huống ấy đều có nhu cầu muốn giải quyết mâu thuẫn nhưng bị động nên khó xác định phương hướng, cách thức giải quyết vấn đề. 1.1.3. Khái niệm kĩ năng giải quyết tình huống học đường của học sinh Theo tôi, kĩ năng giải quyết tình huống học đường là việc vận dụng một cách khéo léo những kiến thức đã học( chủ yếu là kiến thức các môn khoa học xã hội) và kinh nghiệm giao tiếp, ứng xử hàng ngày để giải quyết một cách hợp lí tình huống có mâu thuẫn nảy sinh trong các mối quan hệ của học sinh với thầy cô và bạn bè trong trường học. Có hai mức độ của kĩ năng giải quyết tình huống học đường của học sinh là mức độ thấp và mức độ cao. Ở mức độ kĩ năng thấp, học sinh mới ở bước đầu có kĩ năng có giải quyết mâu thuẫn nhưng kết quả chưa cao vì chưa biết lưa chọn cách xử lí tình huống nào là phù hợp nhất. Cho nên kết quả giải quyết tình huống không triệt để hoặc kết quả không như mong muốn thậm chí các mối quan hệ có chiều hướng xấu đi. Ở mức độ kĩ năng cao, học sinh biết cách vận dụng khéo léo và nhuần nhuyễn kiến thức và kinh nghiệm sống để lựa chọn cách giải quyết tình huống tích cực nhất và kết quả thu được cũng theo chiều hướng tốt nhất. Vì vậy, vấn đề nghiên cứu với mong muốn sẽ nâng cao được kĩ năng giải quyết tình huống học đường cho học sinh. 1.2. Quá trình hình thành KNGQTHHĐ của học sinh Để hình thành kĩ năng giải quyết tình huống học đường của học sinh thì cần có tri thức và sự rèn luyện tích cực của chủ thể hoạt động. Quá trình hình thành kĩ năng ấy không phải tự nhiên mà có hay không phải ngày một ngày hai là có được, mà nó đòi hỏi học sinh phải tự học, tự rèn luyện và tự trải nghiệm thực tế. Quy trình rèn kĩ năng là một quá trình rèn luyện, là tập hợp các giai đoạn, các bước, các thao tác và hành vi được sắp xếp theo một trình tự hợp lí, chặt chẽ nhằm hình thành một kĩ năng nhất định. Theo GS. Phạm Tất Dong, có bốn giai đoạn hình thành kỹ năng, mỗi giai đoạn có những đặc điểm đặc trưng và những yêu cầu nhất định. Đó là: Giai đoạn thứ nhất: Giai đoạn này được gọi là giai đoạn hình thành kỹ năng sơ bộ. Con người trước khi hành động phải nhận thức được hành động. Dựa vào kỹ năng, kỹ xảo đã nắm được để tìm kiếm phương thức hoạt động. Ở giai đoạn này hoạt động diễn ra theo kiểu “thử” và “sai” Giai đoạn thứ hai: Con người có những tri thức về các phương thức thực hiện hoạt động và sử dụng được những kỹ xảo đã có. Đây là giai đoạn hoạt động đối với những kỹ năng chưa thành thạo Giai đoạn thứ ba: Con người có những kỹ năng chung, cần thiết cho mọi hoạt động khác nhau. Đây là điều kiện không thể thiếu được để hình thành kỹ năng chuyên môn. Trên cơ sở những kỹ năng chung, con người sẽ sử dụng một cách sáng tạo những tri thức và kỹ xảo cần thiết trong quá trình hoạt động. Đây là giai đoạn kỹ năng phát triển cao Giai đoạn thứ tư: Con người sử dụng một cách sáng tạo những kỹ năng khác nhau. Đây là giai đoạn cao nhất của sự phát triển kỹ năng. Ở trình độ này con người dễ dàng thực hiện công việc. Từ những ý kiến trên, cho thấy quá trình giải quyết tình huống phải trải qua các bước sau: Bước 1: Biểu đạt vấn đề cần giải quyết Thực chất của bước này là hiểu rõ mẫu thuẫn chứa trong tình huống, ý thức được cần phải giải quyết vấn đề gì ở trong tình huống đó và giải quyết theo hướng nào Bước 2: Nêu tất cả các cách giải quyết tình huống đó Đây là bước đề ra các giả thuyết trên cơ sở vấn đề cần giải quyết đã được ý thức rõ ràng và biểu đạt bằng ngôn ngữ. Ở bước này, bộ não tư duy sẽ hình dung ra tất cả các cách giải quyết tình huống, kể cả cách giải quyết xấu nhất. Trong lúc này, các cách giải quyết tốt nhất với những lí lẽ bảo vệ cho cách giải quyết ấy dần lộ ra. Bước 3: Chọn cách giải quyết hay nhất và giải thích cơ sở khoa học cho cách giải quyết đó. Ở giai đoạn này đòi hỏi học sinh biết liên tưởng, vận dụng những tri thức và kinh nghiệm sống đã có để lựa chọn cách giải quyết hay nhất và kiểm tra tính đúng đắn, tính khoa học của cách giải quyết tình huống, có thể điều chỉnh xây dựng giả thuyết mới. Bước 4: Rút kinh nghiệm giáo dục Dựa vào những lập luận đã trình bày ở trên để rút ra bài học kinh nghiệm, các nguyên tắc giải quyết tình huống. Như vậy, việc giúp học sinh hiểu được các bước giải quyết tình huống học đường sẽ thuận lợi trong việc tổ chức và thực hiện giải quyết các tình huống có vấn đề. 1.3. Một số đặc điểm tâm lý lứa tuổi của HS THPT Học sinh THPT đang ở lứa tuổi từ 15 đến 18 tuổi đang ở lứa tuổi dậy thì, có sự thay đổi lớn về cả tâm lý và sinh lý. 1.3.1. Đặc điểm về hoạt động nhận thức Do sự hoàn thiện về cấu tạo đặc biệt của võ não và các giác quan; do sự phong phú về tri thức và kinh nghiệm sống; do những yêu cầu mới cao hơn của bản thân, của nhà trường, gia đình và xã hội. Vì thế hoạt động nhận thức được phát triển ở mức độ cao. Sự phát triển cảm giác: đạt tới mức phát triển khá cao. Ngưỡng tuyệt đối, tính nhạy cảm tuyệt đối được phát triển mạnh mẽ làm cho học sinh có khả năng sáng tạo và thưởng thức các loại hình nghệ thuật chính xác. Ít mắc sai lầm khi tri giác không gian và thời gian. Tri giác chủ định chiếm ưu thế. Bên cạnh đó còn một số thanh niên còn đại khái, phiến diện, vội vàng khi quan sát cũng như khi rút ra kết luận. Nhược điểm này đã nhắc nhở giáo viên lưu ý hướng dẫn học sinh quan sát và ghi chép đầy đủ.

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT Tác giả sáng kiến: ĐỖ THỊ THU Mã sáng kiến: 28.75.01 Vĩnh Phúc, tháng năm 2020 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn………………………………………………………………4 Lời giới thiệu…………………………………………………………… Tên sáng kiến……………………….…………………………………… Tác giả sáng kiến…………………….………………………………………5 Chủ đầu tư tạo sáng kiến……………… ………………………………5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến…… ………………………………………….5 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu ……………………………………6 Mô tả sáng kiến……… ……………………………………………………8 PHẦN NỘI DUNG SÁNG KẾN……………………………………………8 Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn………………………………………… Cơ sở lí luận……………………………………………………………… .9 1.1 Các khái niệm……………………………………………………………….9 1.2 Q trình hình thành KNGQTHHĐ học sinh………………………… 1.3 Một số đặc điểm tâm lý lứa tuổi HS THPT……………………………10 Cơ sở thực tiễn…………………………………………………………… 12 2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu…………………………………………… 12 2.2 Các văn đạo……………………………………………………… 13 Chương 2: Tổ chức nghiên cứu kĩ năng…………………………………… 14 giải tình học đường học sinh trường THPT Yên Lạc 2….14 Sơ lược khách thể nghiên cứu………………………………………… 14 Xây dựng quy trình khảo sát kỹ giải tình học đường HS trường THPT Yên Lạc 2………………………………………………………………14 Chương 3: Thực trạng giải pháp nâng cao kỹ giải tình học đường HS trường THPT Yên Lạc 2………………………………………20 Thực trạng kĩ giải tình học đường học sinh trường THPT Yên Lạc 2…………………………………………………………………… 20 Một số biện pháp nâng cao kĩ giải tình học đường học sinh trường THPT Yên Lạc 2…………………………………………………………23 VỀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN…………………………….29 Những thơng tin cần bảo mật ( khơng có)……………………………… 30 Các điều kiện để áp dụng sáng kiến……………………………………….30 10 Đánh giá lợi ích thu từ sáng kiến ………………………………….30 10.1 Đánh giá lợi ích thu từ áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả…………………………………………………………………………………… 30 10.2 Đánh giá lợi ích thu áo dụng sáng kiến từ ý kiến cá nhân, tổ chức………………………………………………………………………………… 34 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu…………………………………………………………………….34 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 34 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………36 Phụ lục: Một số hình ảnh minh họa cho trình nghiên cứu…………37 Danh mục viết tắt KNGQTHHĐ: Kĩ giải tình học đường HS: học sinh THPT: trung học phổ thơng TH: tình KNS: kĩ sống SL: số lượng Lời cảm ơn Để thực đề tài nghiên cứu này, nhận quan tâm lớn Ban giám hiệu, đoàn thể nhà trường toàn thể thầy cô giáo em học sinh Bạn giám hiệu nhà trường tạo điều kiện tốt sở vật chất, trang thiết bị điện tử hỗ trợ qua trình thưc đề tài Trong trình nghiên cứu khảo sát thực trạng áp dụng biện pháp nâng cao kĩ giải tình vào nhóm khách thể nghiên cứu, tơi nhận ủng hộ nhiệt tình tích cực tham gia em học sinh Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu tập thể giáo viên, học sinh trường THPT Yên Lạc giúp đỡ tơi hồn thành đề tài nghiên cứu này! Tôi xin cảm ơn sâu sắc tới tác giả tài liệu tham khảo mà sử dụng làm tư liệu nghiên cứu viết báo cáo khoa học Trân trọng cảm ơn! BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Xuất phát từ thực tế nay, học sinh trường THPT nói chung trường THPT Yên Lạc nói riêng thiếu nhiều kĩ sống, đặc biệt kĩ giải tình học đường Đối với em học sinh ngồi ghế nhà trường, thời gian ngày chủ yếu dành cho học tập hoạt động giáo dục khác phạm vi trường mà em theo học Hàng ngày bạn tiếp xúc với thầy cô giáo, em học sinh trang lứa, hình thành mối quan hệ với thầy cô, bạn bè Đồng thời, đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi THPT, cịn nảy sinh vấn đề em quan tâm tình bạn khác giới, tình yêu chớm nở tuổi học trò…Tất điều tạo nên sống tâm lí phức tạp mối quan hệ nhạy cảm ngơi trường mà em theo học Những tình học đường từ nảy sinh địi hỏi em phải có kĩ mềm để giải Nhưng thực tế cho thấy có nhiều tình học đường gặp phải, em lúng túng giải cho tốt đẹp Vì thiếu kinh nghiệm thực tiễn, thiếu kĩ sống mà khơng em khơng thể giải tình học đường gặp phải để rơi vào bế tắc, giải không triệt để, léo dẫn đến hậu dở khóc, dở cười làm cho mối quan hệ xấu Đó lí chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “ Nâng cao kĩ giải tình học đường học sinh trường THPT ” Tên sáng kiến: “Nâng cao kĩ giải tình học đường học sinh trường THPT” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Đỗ Thị Thu - Địa chỉ: Thôn 1, xã Trung Hà, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0985455061 - E_mail: nguyenhoangmai.2412@gmail.com Chủ đầu tư sáng tạo sáng kiến: Đỗ Thị Thu Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Tích hợp môn KHXH như: GDCD, công tác chủ nhiệm lớp, hoạt động ngoại khóa kĩ sống Đồn niên trường học - Đối tượng nghiên cứu: Nâng cao kĩ giải tình học đường học sinh THPT Yên Lạc - Khách thể nghiên cứu: 222 HS 06 lớp: 10A1, 10A4, 11A3, 11D1, 12A4, 12C thuộc khối 10,11,12( khối lớp) Trong đó: + Khách thể điều tra: 103 học sinh lớp: 10A1, 11A3, 12A4 + Khách thể thực nghiệm tác động hình thành: 119 HS khối gồm lớp: 10A4, 11D1, 12C - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu nâng cao kỹ giải tình học đường phạm vi trường THPT + Về địa bàn nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu trường THPT Yên Lạc thuộc tỉnh Vĩnh Phúc + Về thời gian: Đề tài nghiên cứu từ tháng 05/01/2019 đến tháng 12/2020 5.1 Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Nâng cao kĩ giải tình học đường học sinh trường THPT - Mục tiêu cụ thể: Khảo sát thực trạng kỹ giải tình học đường HS trường THPT, yếu tố ảnh hưởng đến q trình hình thành kỹ HS Từ đề xuất thực nghiệm số biện pháp nhằm hình thành, rèn luyện nâng cao kỹ giải tình học đường cho HS, giúp HS có kĩ tự tin giải đứng trước tình có vấn đề nảy sinh mơi trường học tập 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận đề tài Làm rõ khái niệm có liên quan như: Kỹ năng, tình học đường, kỹ giải tình học đường - Tìm hiểu đánh giá kỹ giải tình học đường sinh trường THPT yếu tố ảnh hưởng đến trình hình thành, rèn luyện nâng cao kỹ học sinh - Đề xuất biện pháp cụ thể để giúp HS có phương pháp rèn luyện kỹ cách tốt - Tổ chức thực nghiệm giải pháp cho học sinh trường THPT 5.3 Giả thuyết nghiên cứu Tôi đặt giả thuyết sau: Một là, kỹ giải tình học đường học sinh trường THPT rèn luyện kết chưa cao Hai là, kỹ giải tình học đường học sinh trường THPT Yên Lạc bị ảnh hưởng trình độ nhận thức, mơi trường giáo dục nhà trường, cách giáo dục gia đình, phong tục tập quán địa phương mà bạn HS sinh sống Ba là, rèn luyện hình thành kỹ giải tình học đường cho HS sở xây dựng quy trình giải tình học đường, đưa biện pháp áp dụng vào thực tiễn hình thức tổ chức đa dạng, phong phú nhằm hình thành kĩ cần thiết để nâng cao kỹ giải tình có chứa đựng mâu thuẫn cho HS mà học sinh gặp phải 5.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu; phân tích tổng hợp khái quát lý luận tình có vấn đề, tình học đường, kỹ kỹ giải tình học đường HS - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn +.Phương pháp điều tra: Dùng phiếu điều tra để tìm hiểu thực trạng kỹ giải tình học đường học sinh Tiến hành xử lý, đánh giá kết giải tình học đường học sinh + Phương pháp vấn sâu: Tìm hiểu khả tự đánh giá học sinh khó khăn, hạn chế gặp phải giải tình học đường Điều tra giáo viên chủ nhiệm giáo viên GDCD để nắm thêm thông tin thực trạng kỹ giải tình học đường HS việc rèn luyện kỹ sống cho học sinh + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Lấy ý kiến số em học sinh có kinh nghiệm thực tiễn phong phú cách xử lý tình học đường để tập hợp hệ thống tình học đường cách giải chúng + Phương pháp quan sát: Dự số tiết ngoại khóa giáo dục kĩ sống trường tổ chức trang bị thêm kiến thức kĩ giải tình học đường học sinh Quan sát cách giải tình học đường nhóm học sinh thực nghiệm (dưới hình thức đóng vai) thi giải tình học đường thực hành để đánh giá kỹ giải tình học đường em + Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm hình thành, rèn luyện nâng cao kỹ giải tình học đường cho học sinh lớp 10,11,12 sở tổ chức hành động giải tình học đường - Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng số cơng thức tốn tính tốn giá trị số liệu thu 5.5 Các bước nghiên cứu Bước 1: Tìm hiểu tình thường gặp mơi trường học đường Bước 2: Phân loại tình theo 03 nhóm quan hệ: tình nảy sinh mối quan hệ với thầy cô, quan hệ với bạn giới khác giới, quan hệ tình yêu học trị Bước 3: Thực trạng giải tình gặp phải ( lập phiếu điều tra để tìm hiểu cách giải tình mang tính phổ biến bạn: giải chưa tốt chưa biết cách giải quyết) Bước 4: Đưa giải pháp hình thành kĩ giải tình (Từng bước giải tình theo nhóm tình phân loại) Bước 5: Áp dụng giải pháp vào thực tế theo phương pháp đối chứng Bước 6: Kết sau áp dụng giải pháp thu nhận thay đổi tích cực từ phía bạn học sinh 5.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Trang bị cho học sinh kĩ sống để giải tốt tình có chứa đựng mâu thuẫn - Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài thực thực tiễn giúp cho bạn nâng cao kĩ giải tình học đường trường THPT Các em học sinh trang bị kĩ cần thiết sống để nhận thức đầy đủ đắn thân mình, từ điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức yêu cầu xã hội Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: 05/01/2019 7 Mô tả chất sáng kiến PHẦN NỘI DUNG SÁNG KIẾN Chương Cơ sở lý luận thực tiễn Cơ sở lý luận 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm kĩ sống Có nhiều định nghĩa khác kĩ sống Theo tổ chức Y tế giới WHO (1993) “Năng lực tâm lý xã hội khả ứng phó cách có hiệu với yêu cầu thách thức sống Đó khả cá nhân để trì trạng thái khoẻ mạnh mặt tinh thần, biểu qua hành vi phù hợp tích cực tương tác với người khác, với văn hóa môi trường xung quanh Năng lực tâm lý xã hội có vai trị quan trọng việc phát huy sức khoẻ theo nghĩa rộng mặt thể chất, tinh thần xã hội Kỹ sống khả thể hiện, thực thi lực tâm lý xã hội này” Theo UNICEF, giáo dục dựa Kỹ sống thay đổi hành vi hay phát triển hành vi nhằm tạo cân kiến thức, thái độ hành vi Ngắn gọn khả chuyển đổi kiến thức (phải làm gì) thái độ (ta nghĩ gì, cảm xúc nào, hay tin tưởng vào giá trị nào) thành hành động (làm làm nào) Như vậy, kĩ sống lực người giúp giải nhu cầu thách thức sống cách có hiệu 1.1.2 Khái niệm tình học đường Hiện nhiều tài liệu tâm lý học giáo dục học có nhiều định nghĩa khác tình có vấn đề Theo tác giả A.M Machiuskin: “ Tình có vấn đề tạo nên đặc thù tác động qua lại chủ thể khách thể Nó biểu trước tiên đặc tính trạng thái tâm lí định chủ thể trình thực tập đó, địi hỏi khám phá lĩnh vực tri thức đối tượng, phương tiện điều kiện thực hành động” Theo A.V Petrovski định nghĩa: “ Tình có vấn đề tình đặc trưng trạng thái tâm lí xác định người, kích thích tư trước người nảy sinh mục đích điều kiện hoạt động mới, phương tiện phương thức hoạt động trước cần chưa đủ để đạt mục đích mới” Tác giả Nguyễn Quang Uẩn số tác giả khác Tâm lí học đại cương cho rằng: “ tình có vấn đề ( tức hồn cảnh có vấn đề) có chứa đựng mục đích mới, vấn đề mới, cách thức giải mà phương tiện, phương pháp hoạt động cũ cần thiết khơng cịn đủ sức để giải vấn đề đó, để đạt mục đích đó” Như vậy, theo tác giả tình có vấn đề tình chứa đựng mâu thuẫn nảy sinh từ giới khách quan hoạt động chủ thể, cần phải xem xét tình có vấn đề mối quan hệ thể với thực khách quan Khi nảy sinh mâu thuẫn, chủ thể ý thức mâu thuẫn có nhu cầu cần giải mâu thuẫn lúng túng đưa cách giải chưa tốt thiếu kinh nghiệm, dẫn đến kết giải mâu thuẫn khơng triệt để Theo tơi, tình học đường tình có vấn đề nảy sinh môi trường học tập, mối quan hệ với thầy cơ, bạn bè Những tình nảy sinh từ thực khách quan, có chứa đựng mâu thuẫn mối quan hệ em học sinh trường học Những tình thường chứa đựng yếu tố bất ngờ tác động đến chủ thể Các em học sinh rơi vào tình có nhu cầu muốn giải mâu thuẫn bị động nên khó xác định phương hướng, cách thức giải vấn đề 1.1.3 Khái niệm kĩ giải tình học đường học sinh Theo tơi, kĩ giải tình học đường việc vận dụng cách khéo léo kiến thức học( chủ yếu kiến thức môn khoa học xã hội) kinh nghiệm giao tiếp, ứng xử hàng ngày để giải cách hợp lí tình có mâu thuẫn nảy sinh mối quan hệ học sinh với thầy cô bạn bè trường học Có hai mức độ kĩ giải tình học đường học sinh mức độ thấp mức độ cao Ở mức độ kĩ thấp, học sinh bước đầu có kĩ có giải mâu thuẫn kết chưa cao chưa biết lưa chọn cách xử lí tình phù hợp Cho nên kết giải tình khơng triệt để kết khơng mong muốn chí mối quan hệ có chiều hướng xấu Ở mức độ kĩ cao, học sinh biết cách vận dụng khéo léo nhuần nhuyễn kiến thức kinh nghiệm sống để lựa chọn cách giải tình tích cực kết thu theo chiều hướng tốt Vì vậy, vấn đề nghiên cứu với mong muốn nâng cao kĩ giải tình học đường cho học sinh 1.2 Quá trình hình thành KNGQTHHĐ học sinh Để hình thành kĩ giải tình học đường học sinh cần có tri thức rèn luyện tích cực chủ thể hoạt động Quá trình hình thành kĩ khơng phải tự nhiên mà có hay khơng phải hai có được, mà địi hỏi học sinh phải tự học, tự rèn luyện tự trải nghiệm thực tế Quy trình rèn kĩ trình rèn luyện, tập hợp giai đoạn, bước, thao tác hành vi xếp theo trình tự hợp lí, chặt chẽ nhằm hình thành kĩ định Theo GS Phạm Tất Dong, có bốn giai đoạn hình thành kỹ năng, giai đoạn có đặc điểm đặc trưng yêu cầu định Đó là: Giai đoạn thứ nhất: Giai đoạn gọi giai đoạn hình thành kỹ sơ Con người trước hành động phải nhận thức hành động Dựa vào kỹ năng, kỹ xảo nắm để tìm kiếm phương thức hoạt động Ở giai đoạn hoạt động diễn theo kiểu “thử” “sai” Giai đoạn thứ hai: Con người có tri thức phương thức thực hoạt động sử dụng kỹ xảo có Đây giai đoạn hoạt động kỹ chưa thành thạo Giai đoạn thứ ba: Con người có kỹ chung, cần thiết cho hoạt động khác Đây điều kiện khơng thể thiếu để hình thành kỹ chuyên môn Trên sở kỹ chung, người sử dụng cách sáng tạo tri thức kỹ xảo cần thiết trình hoạt động Đây giai đoạn kỹ phát triển cao Giai đoạn thứ tư: Con người sử dụng cách sáng tạo kỹ khác Đây giai đoạn cao phát triển kỹ Ở trình độ người dễ dàng thực công việc Từ ý kiến trên, cho thấy trình giải tình phải trải qua bước sau: Bước 1: Biểu đạt vấn đề cần giải Thực chất bước hiểu rõ mẫu thuẫn chứa tình huống, ý thức cần phải giải vấn đề tình giải theo hướng Bước 2: Nêu tất cách giải tình Đây bước đề giả thuyết sở vấn đề cần giải ý thức rõ ràng biểu đạt ngôn ngữ Ở bước này, não tư hình dung tất cách giải tình huống, kể cách giải xấu Trong lúc này, cách giải tốt với lí lẽ bảo vệ cho cách giải dần lộ Bước 3: Chọn cách giải hay giải thích sở khoa học cho cách giải Ở giai đoạn địi hỏi học sinh biết liên tưởng, vận dụng tri thức kinh nghiệm sống có để lựa chọn cách giải hay kiểm tra tính đắn, tính khoa học cách giải tình huống, điều chỉnh xây dựng giả thuyết Bước 4: Rút kinh nghiệm giáo dục Dựa vào lập luận trình bày để rút học kinh nghiệm, nguyên tắc giải tình Như vậy, việc giúp học sinh hiểu bước giải tình học đường thuận lợi việc tổ chức thực giải tình có vấn đề 1.3 Một số đặc điểm tâm lý lứa tuổi HS THPT Học sinh THPT lứa tuổi từ 15 đến 18 tuổi lứa tuổi dậy thì, có thay đổi lớn tâm lý sinh lý 1.3.1 Đặc điểm hoạt động nhận thức Do hoàn thiện cấu tạo đặc biệt võ não giác quan; phong phú tri thức kinh nghiệm sống; yêu cầu cao thân, nhà trường, gia đình xã hội Vì hoạt động nhận thức phát triển mức độ cao Sự phát triển cảm giác: đạt tới mức phát triển cao Ngưỡng tuyệt đối, tính nhạy cảm tuyệt đối phát triển mạnh mẽ làm cho học sinh có khả sáng tạo thưởng thức loại hình nghệ thuật xác - Ít mắc sai lầm tri giác không gian thời gian - Tri giác chủ định chiếm ưu Bên cạnh số niên đại khái, phiến diện, vội vàng quan sát rút kết luận Nhược điểm nhắc nhở giáo viên lưu ý hướng dẫn học sinh quan sát ghi chép đầy đủ 10 tình 2( phiếu 2): Khi bị người khác hiểu lầm bạn nói xấu người bạn lớp bạn giải nào? Hay tình 4( phiếu 2): A B học lớp chơi thân với B học giỏi có nhiều thành tích kì thi học sinh giỏi Trong lớp ấy, có bạn C học giỏi hay ghen tị, ln tìm cách nói xấu B Nếu A, chứng kiến lời nói xấu C, em làm gì? Trong trường hợp thứ nhất, em khơng nên im lặng khơng nói gì, hiểu lầm sâu sắc hơn, mà em gặp riêng bạn lớp khẳng định khơng nói xấu, hiểu lầm, tình bạn bền vững thẳng thắn trao đổi có xích mích, hiểu lầm xảy Ở trường hợp thứ hai, thay im lặng cho qua chuyện hay nói thẳng với C trước mặt người để người biết C, làm cho chuyện trở nên tồi tệ hơn, việc hạ uy tín, danh dự, nhân phẩm người khác để bảo vệ em giống C mà thơi Cho nên, cách giải tốt em gặp riêng C phân tích điều sai trái việc làm C để bạn hiểu rút kinh nghiệm Qua học sinh trang bị thêm kĩ giữ gìn, bảo vệ danh dự nhân phẩm bạn bè Hoặc học 12: Cơng dân với tình u, nhân gia đình, giáo có đưa số tình liên quan đến tình yêu học đường để học sinh tìm cách giải quyết, sau giáo tư vấn để cho tìm cách giải hợp lí nhất, ví dụ tình ( phiếu 3): Hoa bạn gái xinh đẹp Có nhiều bạn nam trường theo đuổi bạn chưa nhận lời yêu Thấy vậy, Phong, trai lớp đánh với bạn chinh phục Hoa Từ ấy, Phong sức săn đón, chiều chuộng, tặng quà cho Hoa, nói với Hoa sống thiếu Hoa Cuối Hoa xiêu lịng Là bạn Hoa, tình cờ bạn biết thật Phong, em làm để giúp Hoa khơng rơi vào cạm bẫy? Đây tình khó xử lí, giải không tốt dẫn đến hậu khôn lường, người tổn thương Hoa Vì thế, rơi vào tình bạn nên xử lí khéo léo, tế nhị khơng nơn nóng, không đươc im lặng Tốt em nên gặp Hoa để nói cho Hoa biết tồn thật khuyên bạn nên cảnh giác quan hệ với Phong Trong trường hợp em nên khéo léo, tế nhị đưa cách giải kịp thời hợp lí để ngăn chặn hậu xấu Tóm lại, việc tìm biện pháp nâng cao kĩ giải tình học đường cần phải xét từ nhiều góc độ Việc áp dụng biện pháp vào việc nâng cao kĩ cho học sinh phải có phối hợp đồng nhà trường, gia đình thân học sinh Trong nhà trường giữ vai trị tạo mơi trường giáo dục để học sinh có điều kiện tham gia hoạt động ngoại khóa, sân chơi lành mạnh để học sinh thể khả giao lưu học hỏi, tự rèn luyện Gia đình giữ vai trị hỗ trợ, hợp tác giáo dục Học sinh có ý thức tự giác rèn luyện, chủ động học hỏi, tích lũy kinh nghiệm VỀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA SÁNG KIẾN Ở đề tài nghiên cứu tình sư phạm chủ yếu nghiên cứu kĩ giải tình sư phạm giáo viên, chưa có đề tài nghiên cứu kĩ giải tình học đường học sinh 27 Có nhiều đề tài nghiên cứu kĩ sống, chưa có đề tài nghiên cứu việc áp dụng kĩ sống vào tình học đường cụ thể mà học sinh gặp phải Điểm phương pháp nghiên cứu đề tài từ khảo sát từ thực tiễn tình học đường mà học sinh thường gặp mối quan hệ với thầy cơ, bạn bè cách giải tình mức tốt hay chưa tốt Từ đưa biện pháp nhằm nâng cao kĩ giải tình học sinh thơng qua hoạt động thực nghiệm dần hình thành kĩ sống cần thiết Các biện pháp mà đề tài nghiên cứu đưa áp dụng rộng rãi toàn trường thu hút tham gia đông đảo học sinh hoạt động tập thể mà nhà trường tổ chức Đề tài giúp học sinh nhận thức đắn thân hành vi đạo đức Từ em trang bị thêm kiến thức kinh nghiệm giải tình mà gặp phải Sau tham gia nhóm nghiên cứu thực nghiệm, trải nghiệm thực tiễn, em tự tin việc đưa ý kiến cá nhân giao tiếp, ứng xử với thầy cô giáo bạn bè Đề tài trở thành tài liệu tham khảo cho thầy cô địa bàn huyện tỉnh Vĩnh Phúc dạy học sinh tư vấn cho học sinh kĩ sống giáo dục giá trị truyền thống dân tộc ý nghĩa 12 thang giá trị sống toàn cầu yêu cầu giáo dục đại Những thông tin cần bảo mật: Hình ảnh minh họa, thơng tin nhà trường học sinh sáng kiến cần bảo mật Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Về phía phụ huynh: Trước hết, bậc cha mẹ cần hiểu rõ tầm quan trọng việc rèn luyện kĩ sống cho em mình, tạo chỗ dựa vững để chia sẻ, bày tỏ tâm tư, nguyện vọng Thường xuyên phối kết hợp với nhà trường thông qua giáo viên chủ nhiệm việc giáo dục rèn luyện cho em Về phía nhà trường: Theo phương châm giáo dục là: “Học để biết, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”, nên kính mong nhà trường quan tâm vấn đề nâng cao kĩ giải tình học đường cho học sinh Tổ chức nhiều hoạt động phong trào tập thể, tạo sân chơi lành mạnh cho học sinh 9.1 Tổ chức thực nghiệm nâng cao kĩ giải tình học đường học sinh trường THPT trường THPT Yên Lạc Được đồng ý Ban giám hiệu nhà trường, hỗ trợ thầy cô mơn tham gia nhiệt tình em học sinh thuộc nhóm khách thể thực nghiệm đối chứng, áp dụng thực nghiệm biện pháp với hi vọng giúp nâng cao kĩ giải tình học đường học sinh 9.2 Mục đích thực nghiệm 28 Tổ chức thực nghiệm vấn đề nghiên cứu việc áp dụng biện pháp vào thực tế thông qua hoạt động việc làm cụ thể Sau trang bị kiến thức kĩ cần thiết khách thể nghiên cứu nâng cao kĩ giải tình học đường, giải tốt tình chứa đựng mâu thuẫn nảy sinh mối quan hệ với thầy cô, bạn bè 9.3 Khách thể thực nghiệm đối chứng Khách thể thực nghiệm 119 HS( tổng số khách thể tham gia nghiên cứu) khối gồm lớp: 10A4, 11D1, 12C Cụ thể: Bảng 6: Thống kê khách thể thực nghiệm Lớp 10A4 11D1 12C Tổng Số lượng HS tham gia 37 39 43 119 Giới tính Nam Nữ 17 20 14 25 15 28 46 73 16 37 0 16 Lứa tuổi 17 39 39 18 0 43 43 Đây nhóm đối tượng tham gia áp dụng biện pháp nâng cao kĩ giải quyêt tình học đường Khách thể đối chứng 103 học sinh lại lớp 10A1, 11A3, 12A4 Đây nhóm đối tượng tham gia điều tra thực trạng kĩ giải tình học đường (với kết điều tra thu – phần 3.1.3) không tham gia tổ chức thực nghiệm biện pháp 9.4 Nội dung thực nghiệm Một là, hình thành kĩ sống có liên quan đến kĩ giải tình học đường học sinh Thơng qua hoạt động ngoại khóa nhà trường tổ chức như: tham gia thi vẽ tranh phòng chống bạo lực học đường tháng năm 2015 Đoàn trường phát động, thi an tồn giao thơng với hình thức sân khấu hóa cụm thi n Lạc tháng 10 năm 2015 [ phụ lục Hình 2], qua bạn có hội thể tài hội giao lưu học hỏi với học sinh trường khác nâng cao kĩ giao tiếp, ứng xử Ngồi ra, Đồn cịn tổ chức trò chơi đường lên đỉnh Olympia cho lớp trực ban vào tiết chào cờ thứ hàng tuần, nhờ em có hội thể kiến thức hiểu biết mình, mạnh dạn tự tin trước đám đông Trong buổi sinh hoạt lớp, giáo viên chủ nhiệm dành khoảng 15 phút, đưa tình học đường, sau cho học sinh tổ thi xem tổ giải tình tốt Hai là, tổ chức buổi hoạt động ngoại khóa tình học đường Các em tham gia với tư cách người tham gia trực tiếp vấn, đóng kịch, làm test kiểm tra kĩ giải tình học đường giả định Hoạt động có trợ giúp giáo dạy môn GDCD với tư cách cố vấn [ Phụ lục Hình 3, 4, 5, 6] Ba là, Trong tiết học mơn GDCD, bạn đưa tình mà băn khoăn chưa biết giải để nhờ cô giáo tư vấn, lớp thảo luận để tìm cách giải hợp lí 29 10 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo biện pháp tác giả đưa theo ý kiến cá nhân, tổ chức tham gia áp dụng sáng kiến 10.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo biện pháp tác giả đưa 10.1.1 Kết giải tình học đường HS trường THPT Yên Lạc sau thực nghiệm Sau thời gian áp dụng biện pháp trên, lại áp dụng phương pháp dùng phiếu điều tra gồm 15 tình thuộc nhóm tình phiếu điều tra khách thể điều tra trên, để test nhóm khách thể thực nghiệm, kết thu sau: Bảng 6: Kết giải tình nhóm TH1 ( Sau thực nghiệm) (Phiếu 1) Giới tính Khối lớp 10 11 12 Tổng (SL) Tổng % Số lượn g 37 39 43 119 Độ tuổi Na m Nữ 16 17 18 18 16 18 19 23 25 37 0 39 0 43 52 67 37 39 43 100 % TH1 Tốt Chưa SL tốt SL TH2 Tốt Chư SL a tốt SL Tình TH3 Tốt Chưa SL tốt SL 30 32 35 97 7 22 31 34 35 100 19 32 32 33 97 10 22 32 35 36 103 16 30 32 37 99 7 20 82% 18% 84% 16% 82% 18% 87% 13% 83% 17% Tốt SL TH4 Chưa tốt SL Tốt SL TH5 Chư a tốt SL Bảng 7: Kết giải tình nhóm TH2 ( Sau thực nghiệm) (Phiếu 2) Giới tính Khối lớp 10 11 12 Tổng SL Tổng % Số lượn g 37 39 43 119 100 % 100 % Độ tuổi Na m Nữ 16 17 18 18 16 18 52 19 23 25 67 37 0 37 39 39 0 43 43 TH1 Tốt Chưa SL tốt SL TH2 Tốt Chưa SL tốt SL Tình TH3 Tốt Chưa SL tốt SL 32 33 34 99 20 30 30 34 94 9 25 33 34 35 102 17 30 30 37 97 22 32 34 36 102 5 17 83 % 17% 80 % 20% 86 % 14% 82 % 18% 86 % 14% Tốt SL TH4 Chưa tốt SL Bảng 8: Kết giải tình nhóm TH3 ( Sau thực nghiệm) 30 Tốt SL TH5 Chưa tốt SL (Phiếu 3) Giới tính Khối lớp 10 11 12 Tổng SL Tổng % Số lượn g 37 39 43 119 100 % 100 % Độ tuổi Na m Nữ 16 17 18 18 16 18 52 19 23 25 67 37 0 37 39 39 0 43 43 Tình TH3 Tốt Ch SL ưa tốt SL TH1 Tốt Chưa SL tốt SL TH2 Tốt Ch SL ưa tốt SL TH4 Tốt Ch SL ưa tốt SL 30 31 37 98 21 31 32 37 100 19 32 33 38 103 16 30 33 35 98 82% 18% 84 % 16 % 87 % 13 % 82 % Tốt SL TH5 Chư tốt SL 21 32 32 36 100 7 19 18 % 84 % 16% Dựa vào bảng thống kê kết sau thực nghiệm ( sau áp dụng biện pháp vào 119 khách thể thực nghiệm), tổng hợp kết sau: Tổng số phiếu phát ra: 119 x = 357 phiếu Tổng số phiếu thu về: 357 phiếu Tổng số lượt lựa chọn: 119 x 15 = 1785 lượt Tổng số lựa chọn tốt: 1489 lượt = 83% Tổng số lựa chọn chưa tốt ý kiến khác: 296 lượt = 17% Qua phân tích số liệu trên, chúng em vui mừng nhận thấy 119 khách thể tham gia thực nghiệm sau thời gian áp dụng biện pháp trên, bạn chọn cách giải tốt chiếm tới 83 % ( nhóm đối chứng khơng tham gia thực nghiệm lựa chọn tốt 31%) Số bạn lựa chọn tốt tăng, chưa tốt 17 % ( nhóm đối chứng chưa tốt chiếm 69%) Điều cho thấy khách thể tham gia thực nghiệm hình thành kĩ giải tình tốt so với nhóm khách thể đối chứng không tham gia thực nghiệm biện pháp Ngồi ra, số ý kiến có cách giải khác tăng lên, chứng tỏ em mạnh dạn chủ động việc đưa cách giải riêng Ở câu hỏi vấn em trả lời tích cực quan điểm suy nghĩ vấn đề nghiên cứu Các em tự tin trả lời khơng cịn ngại gặp phải tình tương tự trước nữa, tự tin giải tình chứa đựng mâu thuẫn mà đã, trải qua Bên cạnh đó, thơng qua hoạt động thực nghiệm em có trải nghiệm thú vị, bổ ích, hình thành nhiều kĩ giao tiếp, ứng xử, tiết chế cảm xúc tình dễ xảy xung đột hay nhận thức rõ điểm mạnh điểm yếu thân Đáng mừng là, số em nam co cách lựa chọn cách giải tốt tình ( phiếu 2) tăng lên, chứng tỏ em hình thành kĩ kìm chế cảm xúc, để tránh xảy xung đột, bạo lực Còn em nữ tình ( phiếu 3) xử lí tốt rơi vào tình khó xử 31 Ngoài test với số tình ngồi phiếu điều tra ( tình mà khách thể điều tra đưa trước phần câu hỏi vấn thêm phiếu [ nguồn minh chứng: phiếu điều tra] ), em đưa cách giải tốt hợp lý Chứng tỏ em hình thành nhiều kĩ cần thiết thời gian tham gia thực nghiệm giải pháp Tôi lập bảng so sánh số liệu trước sau thực nghiệm nhóm khách thể đối chứng khách thể thực nghiệm sau: Bảng 9: So sánh kết nhóm tham gia nghiên cứu Chọn cách giải Tốt Chưa tốt Tổng Khách thể đối chứng ( trước thực nghiệm) SL % 483 31 1052 69 1545 100 Khách thể thực nghiệm ( sau thực nghiệm) SL % 1489 83 296 17 1785 100 Kết thu sau thực nghiệm biện pháp thu kết khả quan, đáng vui mừng Chứng tỏ hướng nghiên cứu mà đề tài đưa đắn, khoa học, có tính thực tiễn cao hữu ích bạn học sinh 10.1.2 Bài học kinh nghiệm Qua trình nghiên cứu đề tài 01 năm, nhận thấy đề tài khoa học xã hội hành vi, hữu ích người nghiên cứu khách thể tham gia nghiên cứu Chứng tỏ, rèn luyện kĩ sống để nâng cao kĩ giải quyêt tình hoc đường việc làm cần thiết cho học sinh trường THPT Từ tơi rút số học nghiên cứu áp dụng thực tiễn sau: 32 Một là, xác định rõ tầm quan trọng, tính thiết thực việc rèn luyện kĩ sống cho học sinh Hai là, nắm vững đặc trưng phương pháp hình thức tổ chức dạy kĩ giao tiếp, ứng xử vào môn học hoạt động giáo dục có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Ba là, trải nghiệm thực tế đường ngắn hiệu việc rút kinh nghiệm cho thân Thực tiễn nơi cuối kiểm tra, đánh giá biện pháp đề có hiệu không, phù hợp không cần bổ sung thiếu sót Bốn là, để thành cơng đề tài nghiên cứu nào, thân người nghiên cứu đề tài phải nỗ lực hết, cộng với ủng hộ, giúp đỡ nhà trường, thầy cô giáo đồng nghiệp, hợp tác nhiệt tình, tích cực em học sinh tham gia làm khách thể nghiên cứu 10.2 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến cá nhân, tổ chức Đây đề tài nghiên cứu khoa học thiết thực hữu ích học sinh Do thành công bước đầu đề tài mà áp dụng biện pháp nâng cao kĩ giải tình học đường cho học sinh toàn trường nhân rộng địa bàn huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc việc nâng cao kĩ sống cho học sinh Những giải pháp mà sáng kiến nêu tích hợp môn học xã hôi như: GDCD, công tác chủ nhiệm giáo viên chủ nhiệm, cơng tác Đồn niên trường học 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu Số Tên tổ chức/cá nhân Địa Phạm vi/lĩnh vực áp TT dụng sáng kiến Đỗ Thị Thu Trường THPT Yên Lạc - Phần công dân với đạo đức GDCD lớp 10, Công dân với pháp luật GDCD 12 - Hoạt động phong trào Đoàn trường học Trịnh Thị Xuân Trường THPT Yên Lạc - Phần công dân với đạo đức GDCD lớp 10 Giáo viên chủ nhiệm lớp Trường THPT Yên Lạc - Công tác chủ nhiệm 10A1, 10A4, 11A3, 11D1, lớp 33 12A4, 12C KẾT LUẬN Chúng ta biết giáo dục trình tác động qua lại, trình hoạt động giao lưu mối quan hệ xã hội đa dạng, tổ chức có mục đích có kế hoạch nhà giáo dục người giáo dục để hình thành nhân cách hồn thiện nhà trường xã hội chủ nghĩa khơng dạy “chữ” mà cịn dạy “người.” Với vị học sinh, đối tượng mà giáo dục hướng tới, việc chủ động việc rèn luyện hoàn thiện thân góp phần làm cho q trình giáo dục thành cơng, quan trọng giúp em học sinh có hành trang cần thiết để bước vào sống tự lập mai Trong công đổi đất nước ta, yếu tố người coi trọng tiềm trí tuệ với sức mạnh tinh thần Nhân cách người đề cao phát huy mạnh mẽ lĩnh vực xã hội Đảng Nhà nước ta coi “ giáo dục quốc sách hàng đầu”, trọng giáo dục tồn diện Đức,Trí, Thể, Mĩ Cho nên, bên cạnh việc học văn hóa rèn kĩ sống để nâng cao kĩ giải tình học đường vấn đề đặc biệt quan trọng Một nhà hiền triết nói “khoa học mà khơng có hành vi đạo đức tàn rụi linh hồn”mà hành vi đạo đức kĩ sống học sinh việc thực rèn kĩ sống cho học sinh cần thiết bối cảnh xã hội Yên Lạc, ngày 01 tháng năm 2020 Người viết báo cáo Đỗ Thị Thu Tài liệu tham khảo Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm – Lê Văn Hồng ( chủ biên), Lê Thị Ngọc Lan, XB 1998, NXB Giáo dục Tâm lí học – Phạm Minh Hạc (chủ biên), Lê Khanh, Trần Trọng Thủy, XB 1998, NXB Giáo dục Giáo dục học – Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Hữu Dũng, XB 1998, NXB Giáo dục 34 Tâm lí học cá nhân – A G Côvaliôp, NXB Giáo dục, Hà Nội Kĩ ứng phó, xử lí khẩn cấp tình rủi ro thường xảy học sinh, sinh viên nhà trường – Phạm Bình, Ngọc Thiện, XB 2012, NXB Hồng Đức Rèn luyện kĩ sống cho học sinh, Kĩ ứng xử – Nguyễn Khánh Hà, NXB Đại học Sư phạm, năm 2013 Rèn luyện kĩ sống cho học sinh, Kĩ giải vấn đề - Nguyễn Khánh Hà, NXB Đại học sư phạm, năm 2014 Tài liệu tham khảo kĩ định - Tổ chức đào tạo PTC, website: http//ptc.org.vn Tâm lí học ứng xử - Lê Thị Bừng, Hải Vang, NXB Giáo dục 10 Kĩ giải vấn đề , mũ tư – website: Tâm Việt group 11 Tài liệu tập huấn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo khoa học kĩ thuật thi khoa học kĩ thuật dành cho học sinh trung học – Bộ giáo dục đào tạo, tháng năm 2015 ( tài liệu lưu hành nội bộ) Phụ lục: Một số hình ảnh minh họa cho trình nghiên cứu đề tài 35 Hình 1: Một tiết GDCD tích hợp dạy kĩ sống Hình 2: Học sinh tham gia thi an tồn giao thơng cụm n Lạc 36 Hình 3: Các bạn học sinh diễn tập tiểu phẩm tình tình u học trị 37 Hình 4: Tích cực tham gia test kĩ giải tình học đường sau thực nghiệm Hình 5: Hào hứng tham gia vấn kĩ giải tình học đường 38 Hình Học sinh lớp 12D1 tâp đóng vai tình Pháp luật thơng qua sân khấu hóa mà giáo viên đưa Hình 7: Nhóm thực nghiệm biện pháp nâng cao kĩ giải tình học đường buổi hoạt động ngoại khóa 39 40 Yên Lạc, ngày 10 tháng năm 2020 Yên Lạc, ngày 10 tháng năm 2020 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến Đỗ Thị Thu 41 ... sáng kiến kinh nghiệm: “ Nâng cao kĩ giải tình học đường học sinh trường THPT ” Tên sáng kiến: “Nâng cao kĩ giải tình học đường học sinh trường THPT? ?? Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Đỗ Thị Thu -... cáo thực trạng kĩ giải tình học đường học sinh 2.4 Tổ chức thực nghiệm nâng cao kĩ giải tình học đường học sinh trường THPT Bước 1: Đưa giải pháp nâng cao kĩ giải tình cho học sinh Bước 2: Các... tình học đường học sinh trường THPT 1.1 Nhận thức tình học đường cần thiết việc hình thành kỹ giải tình học đường học sinh Qua khảo sát thực tế tình học đường thường gặp cách giải phổ biến tình

Ngày đăng: 02/07/2020, 20:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3: Kết quả giải quyết tình huống của nhóm TH1 - sáng kiến: “Nâng cao kĩ năng giải quyết tình huống học đường của học sinh trường THPT
Bảng 3 Kết quả giải quyết tình huống của nhóm TH1 (Trang 22)
Điều đó cho thấy khách thể được tham gia thực nghiệm hình thành kĩ năng giải quyết tình huống tốt hơn so với nhóm khách thể đối chứng không tham gia thực nghiệm các biện pháp trên - sáng kiến: “Nâng cao kĩ năng giải quyết tình huống học đường của học sinh trường THPT
i ều đó cho thấy khách thể được tham gia thực nghiệm hình thành kĩ năng giải quyết tình huống tốt hơn so với nhóm khách thể đối chứng không tham gia thực nghiệm các biện pháp trên (Trang 31)
Tôi lập bảng so sánh số liệu trước và sau thực nghiệm của 2 nhóm khách thể đối chứng và khách thể thực nghiệm như sau:  - sáng kiến: “Nâng cao kĩ năng giải quyết tình huống học đường của học sinh trường THPT
i lập bảng so sánh số liệu trước và sau thực nghiệm của 2 nhóm khách thể đối chứng và khách thể thực nghiệm như sau: (Trang 32)
Hai là, nắm vững những đặc trưng về phương pháp và hình thức tổ chức dạy các kĩ năng giao tiếp, ứng xử vào các môn học và các hoạt động giáo dục có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. - sáng kiến: “Nâng cao kĩ năng giải quyết tình huống học đường của học sinh trường THPT
ai là, nắm vững những đặc trưng về phương pháp và hình thức tổ chức dạy các kĩ năng giao tiếp, ứng xử vào các môn học và các hoạt động giáo dục có liên quan đến vấn đề nghiên cứu (Trang 33)
Hình 1: Một tiết GDCD tích hợp dạy về kĩ năng sống - sáng kiến: “Nâng cao kĩ năng giải quyết tình huống học đường của học sinh trường THPT
Hình 1 Một tiết GDCD tích hợp dạy về kĩ năng sống (Trang 36)
Hình 2: Học sinh tham gia cuộc thi an toàn giao thông cụm Yên Lạc. - sáng kiến: “Nâng cao kĩ năng giải quyết tình huống học đường của học sinh trường THPT
Hình 2 Học sinh tham gia cuộc thi an toàn giao thông cụm Yên Lạc (Trang 36)
Hình 3: Các bạn học sinh đang diễn tập tiểu phẩm về tình huống tình yêu học trò - sáng kiến: “Nâng cao kĩ năng giải quyết tình huống học đường của học sinh trường THPT
Hình 3 Các bạn học sinh đang diễn tập tiểu phẩm về tình huống tình yêu học trò (Trang 37)
Hình 4: Tích cực tham gia test kĩ năng giải quyết tình huống học đường sau thực nghiệm - sáng kiến: “Nâng cao kĩ năng giải quyết tình huống học đường của học sinh trường THPT
Hình 4 Tích cực tham gia test kĩ năng giải quyết tình huống học đường sau thực nghiệm (Trang 38)
Hình 5: Hào hứng tham gia phỏng vấn về kĩ năng giải quyết tình huống học đường - sáng kiến: “Nâng cao kĩ năng giải quyết tình huống học đường của học sinh trường THPT
Hình 5 Hào hứng tham gia phỏng vấn về kĩ năng giải quyết tình huống học đường (Trang 38)
Hình 6. Học sinh lớp 12D1 tâp đóng vai trong tình huống Pháp luật thông qua sân khấu hóa mà giáo viên đưa ra - sáng kiến: “Nâng cao kĩ năng giải quyết tình huống học đường của học sinh trường THPT
Hình 6. Học sinh lớp 12D1 tâp đóng vai trong tình huống Pháp luật thông qua sân khấu hóa mà giáo viên đưa ra (Trang 39)
Hình 7: Nhóm thực nghiệm biện pháp nâng cao kĩ năng giải quyết tình huống học đường trong buổi hoạt động ngoại khóa. - sáng kiến: “Nâng cao kĩ năng giải quyết tình huống học đường của học sinh trường THPT
Hình 7 Nhóm thực nghiệm biện pháp nâng cao kĩ năng giải quyết tình huống học đường trong buổi hoạt động ngoại khóa (Trang 39)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w