Số TT
Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉ Phạm vi/lĩnh vực áp dụng sáng kiến 1 Đỗ Thị Thu Trường THPT Yên Lạc 2 - Phần công dân với
đạo đức GDCD lớp 10, Công dân với pháp luật GDCD 12
- Hoạt động phong trào Đoàn trường học
2 Trịnh Thị Xuân Trường THPT Yên Lạc 2 - Phần công dân với đạo đức GDCD lớp 10
3. Giáo viên chủ nhiệm các lớp 10A1, 10A4, 11A3, 11D1,
Trường THPT Yên Lạc 2 - Công tác chủ nhiệm lớp
12A4, 12C
KẾT LUẬN
Chúng ta biết rằng giáo dục là một quá trình tác động qua lại, là quá trình hoạt động và giao lưu trong các mối quan hệ xã hội đa dạng, được tổ chức có mục đích có kế hoạch của các nhà giáo dục và người được giáo dục để hình thành nhân cách hoàn thiện trong nhà trường xã hội chủ nghĩa không những dạy “chữ” mà còn dạy “người.” Với vị thế là học sinh, là đối tượng mà giáo dục hướng tới, việc chúng ta chủ động trong việc rèn luyện hoàn thiện bản thân sẽ góp phần làm cho quá trình giáo dục thành công, quan trọng hơn cả giúp các em học sinh sẽ có được hành trang cần thiết để bước vào cuộc sống tự lập trong nay mai.
Trong công cuộc đổi mới hiện nay của đất nước ta, khi yếu tố con người được coi trọng về tiềm năng trí tuệ cùng với sức mạnh tinh thần. Nhân cách của con người càng được đề cao và phát huy mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực xã hội. Đảng và Nhà nước ta coi “ giáo dục là quốc sách hàng đầu”, chú trọng giáo dục toàn diện cả về Đức,Trí, Thể, Mĩ. Cho nên, bên cạnh việc học văn hóa thì rèn kĩ năng sống để nâng cao kĩ năng giải quyết tình huống học đường là vấn đề đặc biệt quan trọng. Một nhà hiền triết đã nói “khoa học mà không có hành vi đạo đức thì chỉ là sự tàn rụi của linh hồn”mà hành vi đạo đức đó chính là kĩ năng sống của học sinh vì vậy việc thực hiện rèn kĩ năng sống cho học sinh là rất cần thiết trong bối cảnh xã hội hiện nay.
Yên Lạc, ngày 01 tháng 3 năm 2020
Người viết báo cáo
Đỗ Thị Thu
Tài liệu tham khảo
1. Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm – Lê Văn Hồng ( chủ biên), Lê Thị Ngọc Lan, XB 1998, NXB Giáo dục
2. Tâm lí học – Phạm Minh Hạc (chủ biên), Lê Khanh, Trần Trọng Thủy, XB 1998, NXB Giáo dục
3. Giáo dục học – Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Hữu Dũng, XB 1998, NXB Giáo dục.
4. Tâm lí học cá nhân – A. G. Côvaliôp, NXB Giáo dục, Hà Nội.
5. Kĩ năng ứng phó, xử lí khẩn cấp các tình huống rủi ro thường xảy ra đối với học sinh, sinh viên trong nhà trường – Phạm Bình, Ngọc Thiện, XB 2012, NXB Hồng Đức.
6. Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh, Kĩ năng ứng xử – Nguyễn Khánh Hà, NXB Đại học Sư phạm, năm 2013
7. Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh, Kĩ năng giải quyết vấn đề - Nguyễn Khánh Hà, NXB Đại học sư phạm, năm 2014
8. Tài liệu tham khảo kĩ năng ra quyết định - Tổ chức đào tạo PTC, website: http//ptc.org.vn
9. Tâm lí học ứng xử - Lê Thị Bừng, Hải Vang, NXB Giáo dục
10. Kĩ năng giải quyết vấn đề , 6 chiếc mũ tư duy – website: Tâm Việt group 11. Tài liệu tập huấn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo khoa học kĩ thuật
và cuộc thi khoa học kĩ thuật dành cho học sinh trung học – Bộ giáo dục và đào tạo, tháng 8 năm 2015 ( tài liệu lưu hành nội bộ)
Hình 1: Một tiết GDCD tích hợp dạy về kĩ năng sống
Hình 3: Các bạn học sinh đang diễn tập tiểu phẩm về tình huống tình yêu học trò
Hình 4: Tích cực tham gia test kĩ năng giải quyết tình huống học đường sau thực nghiệm
Hình 5: Hào hứng tham gia phỏng vấn về kĩ năng giải quyết tình huống học đường
Hình 6. Học sinh lớp 12D1 tâp đóng vai trong tình huống Pháp luật thông qua sân khấu hóa mà giáo viên đưa ra
Hình 7: Nhóm thực nghiệm biện pháp nâng cao kĩ năng giải quyết tình huống học đường trong buổi hoạt động ngoại khóa.
Yên Lạc, ngày 10 tháng 3 năm 2020
Thủ trưởng đơn vị
Yên Lạc, ngày 10 tháng 3 năm 2020
Tác giả sáng kiến