Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
683,74 KB
Nội dung
BỘ TƯ PHÁP -* - CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG NGẠCH THẨM TRA VIÊN CHÍNH (Ban hành theo QĐ số 2918/QĐ-BTP ngày 30 tháng 11 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Tư pháp) Hà Nội - 2018 BỘ TƯ PHÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG NGẠCH THẨM TRA VIÊN CHÍNH (Ban hành kèm theo Quyết định số 2918/QĐ-BTP ngày 30 tháng 11 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Tư pháp) I ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG Công chức bổ nhiệm vào ngạch Thẩm tra viên chưa bồi dưỡng ngạch Thẩm tra viên chính; Cơng chức giữ ngạch tương đương với Thẩm tra viên dự kiến chuyển ngạch sang Thẩm tra viên chính; Cơng chức Thẩm tra viên chuẩn bị thi nâng ngạch lên Thẩm tra viên hệ thống quan thi hành án dân theo quy định pháp luật II MỤC TIÊU BỒI DƯỠNG Mục tiêu chung - Chuẩn hóa tiêu chuẩn theo quy định Đảng, pháp luật Nhà nước cho đội ngũ công chức quan thi hành án dân - Phát triển lực thực thi công vụ cho công chức ngạch Thẩm tra viên phù hợp với tiêu chuẩn theo quy định pháp luật, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp cải cách hành nhà nước Mục tiêu cụ thể a) Cung cấp, bồi dưỡng kiến thức, kỹ phù hợp với đặc thù ngành đảm bảo lực, trình độ tương đương với ngạch cơng chức khác b) Củng cố, bổ sung nâng cao kiến thức cho Thẩm tra viên thực thi công vụ, thực chức năng, nhiệm vụ Thẩm tra viên quan thi hành án dân c) Cung cấp nội dung cần thiết để tổ chức việc rèn, tập kỹ giúp Thẩm tra viên tiến hành hoạt động công vụ d) Nhằm nâng cao lực làm việc, phát triển kỹ năng, nghiệp vụ cho công chức đảm bảo đáp ứng tốt tiêu chuẩn ngạch Thẩm tra viên d) Tạo bước chuyển lớn tinh thần, thái độ phục vụ, bảo đảm số hài lịng nhân dân cơng tác thi hành án dân III PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH Chương trình bồi dưỡng ngạch Thẩm tra viên xây dựng đảm bảo cân đối nội dung tương đương với chương trình bồi dưỡng ngạch Chuyên viên Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Chương trình bồi dưỡng ngạch Thẩm tra viên đảm bảo nội dung, kiến thức kết cấu chương trình bồi dưỡng ngạch chuyên viên bao gồm ba phần: Phần 1, hành nhà nước, quản lý nhà nước theo ngành lãnh thổ; Phần 2, kỹ công chức ngạch chuyên viên chính; Phần 3, thực tế viết tiểu luận cuối khóa Tuy nhiên, chuyên đề chương trình bồi dưỡng ngạch Thẩm tra viên chính, ngồi kiến thức tương ứng với chương trình bồi dưỡng ngạch chun viên chính, có chỉnh sửa bổ sung thêm kiến thức, kỹ công chức ngạch Thẩm tra viên Đồng thời, chương trình bồi dưỡng ngạch Thẩm tra viên bổ sung thêm số chuyên đề phù hợp với yêu cầu ngạch công chức Học viên học đủ phần kiến thức kỹ năng, làm đầy đủ đạt yêu cầu kiểm tra, tiểu luận chương trình cấp chứng theo quy định IV CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG Khối lượng kiến thức thời gian bồi dưỡng a) Khối lượng kiến thức: Chương trình có 21 chuyên đề giảng dạy 04 chuyên đề báo cáo, thực tế viết tiểu luận, bao gồm phần: - Phần I: Nền hành nhà nước quản lý nhà nước theo ngành, lãnh thổ, bao gồm 10 chuyên đề nhằm củng cố, bổ sung kiến thức quản lý hành nhà nước (kiến thức hành vĩ mơ - kiến thức tảng), ngun tắc, yêu cầu nội dung phục vụ cho hoạt động quản lý nhà nước theo ngành lãnh thổ 03 chuyên đề báo cáo; - Phần II: Những kỹ ngạch Thẩm tra viên chính, bao gồm 11 chuyên đề phát triển kỹ thực thi công vụ (kỹ thực chức năng, thẩm quyền quản lý hành nhà nước; kỹ thực nhiệm vụ tổ chức quản lý tổ chức công; kỹ năng, nghiệp vụ ngạch Thẩm tra viên chính) 01 chuyên đề báo cáo; - Phần III: Đi thực tế viết tiểu luận cuối khóa b) Thời gian bồi dưỡng: Tổng thời gian bồi dưỡng tuần (30 ngày làm việc), với tổng thời lượng 240 tiết (30 ngày x tiết/ngày); đó: Hoạt động Stt Số tiết Lý thuyết 80 Thảo luận, thực hành 84 Chuyên đề báo cáo 28 Ôn tập Kiểm tra (2 lần) Đi thực tế Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa Viết tiểu luận cuối khóa 16 Khai giảng, bế giảng phát chứng 240 Tổng số Cấu trúc chương trình Phần I: NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC THEO NGÀNH, LÃNH THỔ STT Chuyên đề, hoạt động Lý thuyết Lý luận hành nhà nước Tổng quan sách công Quản lý nguồn nhân lực quan thi hành án dân Quản lý tài công Quản lý nhà nước cung cấp dịch vụ công Hệ thống quan thi hành án dân chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm tra viên bối cảnh cải cách tư pháp Việt Nam Quyết định hành nhà nước định thi hành án dân 4 Số tiết Thảo luận, thực hành 4 4 2 2 2 4 Tổng 8 10 Chính phủ điện tử Văn hóa cơng sở quy tắc ứng xử công chức thi hành án dân Kết hợp quản lý nhà nước theo ngành lãnh thổ Chuyên đề báo cáo: Cải cách hành bộ, ngành Tư pháp Chuyên đề báo cáo: Đánh giá chất lượng cung cấp dịch vụ công bộ, ngành Tư pháp Chuyên đề báo cáo: Thực tiễn quản lý nhà nước công tác thi hành án dân theo ngành theo lãnh thổ Việt Nam Ôn tập Kiểm tra (lần 1) Tổng số 2 4 4 0 0 0 32 0 32 4 92 Lý thuyết Số tiết Thảo luận, thực hành Tổng 4 4 4 4 4 8 4 4 4 4 Phần II NHỮNG KỸ NĂNG CƠ BẢN STT Chuyên đề, hoạt động 11 Kỹ lập kế hoạch tổ chức Kỹ tổ chức điều hành hội họp Kỹ phân tích cơng việc Kỹ phân cơng, phối hợp hoạt động công vụ thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân Kỹ thuyết trình, thuyết phục Kỹ đánh giá thực thi công vụ Kỹ xây dựng văn quy phạm pháp luật 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Kỹ xác minh, đối thoại thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân Kỹ giải khiếu nại, tố cáo trả lời kháng nghị, kiến nghị thi hành án dân Kỹ biên soạn tài liệu, tham gia 21 hướng dẫn nghiệp vụ Kỹ thẩm tra, kiểm tra hồ sơ vụ việc phức tạp loại báo cáo thi hành án dân Chuyên đề báo cáo: Một số sai sót thường gặp quản lý, đạo, điều hành tổ chức thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân Việt Nam - giải pháp khắc phục Ôn tập Kiểm tra (lần 2) Tổng số 12 20 0 48 0 52 4 116 Phần III VIẾT TIỂU LUẬN VÀ ĐI THỰC TẾ Hoạt động STT Đi thực tế Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa Viết tiểu luận cuối khóa Khai giảng, bế giảng phát chứng Tổng số Số tiết 16 32 V YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC BIÊN SOẠN, GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CHƯƠNG TRÌNH Biên soạn a) Các chuyên đề lý thuyết tập trung củng cố, nâng cao kiến thức quản lý hành nhà nước (so với chương trình bồi dưỡng ngạch Thẩm tra viên), đồng thời bảo đảm phù hợp với yêu cầu thực tế vùng lãnh thổ ngành, lĩnh vực b) Các chuyên đề kỹ bảo đảm tính đại, cập nhật nội dung điều kiện hội nhập tồn cầu hóa, phù hợp với xu phát triển khoa học quản lý hành khu vực cơng hợp tác quốc tế; phù hợp với xu cải cách tư pháp c) Nội dung chương trình khơng chồng chéo trùng lặp với chương trình đào tạo kỹ nghề nghiệp, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước khác Các chuyên đề bố cục logic, hài hòa mặt kiến thức thời lượng d) Các chuyên đề thiết kế theo cấu trúc “mở”, cho phép giảng viên cập nhật thường xuyên nội dung tư liệu từ văn quy phạm pháp luật quy định cụ thể ngành, lĩnh vực quản lý, phù hợp với thời điểm bồi dưỡng Giảng dạy a) Giảng viên giảng dạy Chương trình phải đạt tiêu chuẩn theo quy định giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đồng thời có kiến thức kinh nghiệm quản lý nhà nước b) Trong trình chuẩn bị giảng dạy, giảng viên cần nghiên cứu kỹ tài liệu, tập hợp tập tình thực tiễn, bảo đảm chất lượng giảng dạy c) Giảng dạy thực theo phương pháp tích cực, lấy người học làm trung tâm Giảng viên truyền đạt vừa đủ kiến thức lý luận; trọng đặt câu hỏi gợi mở cho học viên phát biểu, thảo luận; biết tổng hợp vấn đề, phát triển khả tư phát huy kinh nghiệm thực tiễn học viên để phát triển giảng d) Trong thảo luận nhóm lớp, giảng viên đóng vai trị hướng dẫn, gợi ý để phát huy kinh nghiệm thực tế khả giải vấn đề tất học viên; định hướng kiểm soát để nội dung thảo luận bám sát mục tiêu học tập xác định đ) Đối với việc giảng dạy chuyên đề kỹ năng: Cần tăng cường thảo luận giải tình để học viên trao đổi lớp Học tập học viên a) Hiểu rõ vị trí, chức trách, nhiệm vụ yêu cầu hiểu biết công chức ngạch Thẩm tra viên b) Củng cố, phát triển kiến thức hành nhà nước phận cấu thành c) Có tư khả tổ chức triển khai hoạt động quản lý bảo đảm hiệu lực, hiệu ngành, lĩnh vực thi hành án dân d) Tiếp cận kỹ quản lý cách khoa học, hình thành sở để thực kỹ thực tế cơng việc hàng ngày đ) Có khả sử dụng đầy đủ, hiệu công cụ quản lý nguồn lực ngành, lĩnh vực, địa phương để phục vụ mục tiêu đặt e) Sau tham gia khóa bồi dưỡng, học viên nắm vững kiến thức, kỹ quản lý nhà nước để thực thi tốt nhiệm vụ giao VI YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC TRÌNH BÀY CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO Chuẩn bị chuyên đề Các chuyên đề báo cáo phải chuẩn bị phù hợp với đối tượng công chức ngạch Thẩm tra viên Chuyên đề giảng viên thỉnh giảng trình bày theo nội dung phần học, kết hợp trình bày lý thuyết gắn với thực tiễn quản lý nhà nước ngạch Thẩm tra viên Chuyên đề báo cáo Chuyên đề báo cáo thiết kế theo hình thức tọa đàm, có phần trình bày chung, phần trao đổi - thảo luận, phần tóm tắt, kết luận nội dung rút học kinh nghiệm VII ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP Đánh giá ý thức học tập học viên theo quy chế học tập sở đào tạo, bồi dưỡng Đánh giá thông qua kiểm tra viết, chấm điểm theo thang điểm 10 Học viên ôn tập làm kiểm tra viết Phần I Học viên khơng đạt điểm trở lên phải kiểm tra lại Sau kiểm tra chấm lại, khơng đạt điểm trở lên học viên phải học kiểm tra lại Đánh giá chung cho tồn Chương trình thơng qua tiểu luận cuối khóa học viên, chấm theo thang điểm 10 Học viên khơng đạt điểm trở lên viết lại tiểu luận Sau viết chấm lại tiểu luận, khơng đạt điểm trở lên học viên không cấp Chứng VIII NỘI DUNG CÁC CHUYÊN ĐỀ Phần I NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC THEO NGÀNH, LÃNH THỔ Chuyên đề LÝ LUẬN VỀ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC I MỤC ĐÍCH Trang bị củng cố nhận thức cho học viên kiến thức hành nhà nước xu hướng phát triển hành nhà nước, tập trung vào nguyên tắc, vai trị, chức quản lý hành nhà nước, thách thức đặt việc cải cách hành nhà nước Việt Nam II YÊU CẦU Hiểu nội hàm khái niệm quản lý nhà nước, hành nhà nước góc độ khoa học thực tiễn Nắm vững nguyên tắc hành nhà nước Nắm chức hành nhà nước Nhận thức thách thức mà máy hành nhà nước phải đối mặt bối cảnh tồn cầu hóa xu hướng phát triển hành giới Nhận thức chất, tất yếu xu hướng cải cách hành Có khả đánh giá, rút học kinh nghiệm để vận dụng vào thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng hoạt động quan, đơn vị III NỘI DUNG Hành nhà nước 1.1 Quản lý nhà nước hành nhà nước 1.2 Vai trị hành nhà nước phát triển kinh tế - xã hội Các nguyên tắc hành nhà nước 2.1 Khái niệm nguyên tắc hành nhà nước 2.2 Các nguyên tắc hành nhà nước bản: - Nguyên tắc Đảng cầm quyền lãnh đạo hành nhà nước; - Nguyên tắc pháp trị; - Nguyên tắc phục vụ; - Nguyên tắc hiệu lực, hiệu quả; - Nguyên tắc tập trung dân chủ; - Nguyên tắc nhân dân tham gia giám sát Các chức hành nhà nước 3.1 Khái niệm phân loại chức hành nhà nước 3.2 Các chức hành nhà nước: - Chức nội bộ; - Chức bên ngồi Cải cách hành nhà nước 4.1 Bối cảnh chung tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế 4.2 Cải cách hành nước giới 4.3 Cải cách hành Việt Nam IV CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN Làm để kiểm soát hoạt động quản lý quan nhà nước? Hiệu lực hiệu hoạt động hành nhà nước gì? Làm để nâng cao hiệu lực hiệu hành nhà nước? Một nguyên tắc chi phối hoạt động quản lý nhà nước nước phát triển “Chính phủ cần phải lái thuyền khơng phải chèo thuyền” Anh (chị) phân tích nguyên tắc Tại cải cách hành nước ta Đảng Nhà nước ta xác định trọng tâm cải cách nhà nước theo hướng pháp quyền XHCN? Theo anh (chị) cơng cải cách hành nước ta gặp phải thách thức nào? Cần làm để khắc phục? V TÀI LIỆU THAM KHẢO - Chiavo - Campo/Sundaram: Phục vụ trì: Cải thiện Hành cơng giới cạnh tranh NXB Chính trị quốc gia, 2003 - Chương trình tổng thể Cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001 2010 (ban hành kèm theo Quyết định 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 Thủ tướng Chính phủ) 10 - Tập thể đánh giá; - Thủ trưởng trực tiếp đánh giá; - Bộ phận quản lý nguồn nhân lực đánh giá nhân sự; - Các chuyên gia nhân sự; - Công dân, khách hàng (người thụ hưởng dịch vụ) Yêu cầu đánh giá thực thi công vụ 2.1 Các yêu cầu; 2.2 Điều kiện để thực yêu cầu đánh giá Quy trình đánh giá thực thi cơng vụ 3.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá 3.2 Xây dựng kế hoạch đánh giá (khi nào? Ai tiến hành đánh giá?) 3.3 Chuẩn bị đánh giá 3.4 Lựa chọn thiết kế phương pháp đánh giá 3.5 Tiến hành đánh giá 3.6 Trao đổi ý kiến với người đánh giá 3.7 Quyết định kết hoàn thiện hồ sơ đánh giá 3.7 Sử dụng kết đánh giá Các phương pháp đánh giá thực thi công vụ 4.1 So sánh với mục tiêu xác định 4.2 Cho điểm xếp hạng 4.3 Đồ thị/biểu đồ 4.4 Đánh giá dựa vào kiện quan trọng 4.5 Đánh giá thông qua báo cáo 4.6 Phỏng vấn 4.7 Bình bầu 4.8 Đánh giá 360 độ Kỹ đánh giá kết hiệu thi hành án dân 5.1 Các tiêu chí đánh giá 5.1.1 Các tiêu chí đánh giá kết quả; 5.1.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu 5.2 Kỹ đánh giá 54 5.2.1 Đánh giá kết thi hành án; 5.2.2 Đánh giá hiệu thi hành án Một số khó khăn thường gặp đánh giá thực thi công vụ cách khắc phục 6.1 Một số khó khăn thường gặp đánh giá 6.2 Một số lỗi thường gặp đánh giá 6.3 Các cách khắc phục IV CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ ÔN TẬP Câu hỏi thảo luận - Anh/chị phân tích ưu, nhược điểm phương pháp đánh giá trường hợp áp dụng - Anh/chị phân tích khó khăn thường gặp đánh giá thực thi công vụ quan thi hành án dân phương hướng khắc phục - Theo anh/chị có vấn đề cần lưu ý xây dựng sử dụng tiêu chí đánh giá thực thi công vụ quan thi hành án dân - Anh/chị phân tích số phương pháp nhằm thu thập tổng hợp thông tin liên quan đến đánh giá? - Anh/chị xây dựng tiêu chí đánh giá kết thực thi cơng vụ vị trí, chức danh cơng việc cụ thể - Anh/chị phân tích tình cụ thể đánh giá trả lời câu hỏi liên quan đến yêu cầu hệ thống đánh giá, tiêu chí đánh giá, lực người đánh giá, - Anh/chị đưa giải pháp để giải vấn đề khó khăn nảy sinh đánh giá V TÀI LIỆU THAM KHẢO - Armstrong: Tài liệu quản lý nguồn nhân lực (tái lần thứ 10), 2009 - Lê Thanh Hà (chủ biên): Giáo trình quản trị nhân lực, Trường Đại học Lao động - Xã hội NXB Lao động xã hội, 2009 - Nguyễn Hữu Thân: Giáo trình quản trị nhân NXB Thống kê, 2001 - Nguyễn Văn Điềm Nguyễn Ngọc Quân: Giáo trình quản trị nhân lực NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2007 55 - Võ Kim Sơn, Lê Thị Vân Hạnh Nguyễn Thị Hồng Hải: Giáo trình Tổ chức nhân hành nhà nước dùng cho hệ cử nhân hành NXB Thống kê, 2003 Chuyên đề 17 KỸ NĂNG XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT I MỤC ĐÍCH Trang bị cho học viên kỹ xây dựng văn quy phạm pháp luật văn quản lý nội quan thi hành án dân II YÊU CẦU Sau học xong chuyên đề này, học viên có thể: Nắm vấn đề văn quy phạm pháp luật, văn quản lý nội hệ thống quan thi hành án dân Hiểu, vận dụng quy trình, kỹ để xây dựng văn quy phạm pháp luật văn quản lý nội quan thi hành án dân III NỘI DUNG Kỹ đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật - Về xác định cần thiết ban hành văn - Xác định đối tượng, phạm vi điều chỉnh văn - Xác định mục tiêu, nội dung sách - Dự kiến nguồn lực, điều kiện bảo đảm cho việc thi hành văn bản; thời điểm ban hành văn Kỹ tập hợp, lập dự kiến chương trình xây dựng VBQPPL - Chương trình phải thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước; - Phải bảo đảm tính thống nhất, đồng toàn hệ thống pháp luật bảo đảm tính thứ bậc hệ thống pháp luật; - Bảo đảm thứ tự ưu tiên ban hành văn bản; - Phải phù hợp với Chiến lược tổng thể xây dựng pháp luật; - Phải bảo đảm tính khả thi Quy trình, thủ tục hồ sơ đề nghị xây dựng VBQPPL - Nhận diện vấn đề thực tiễn sống; dự kiến sách phương án thực sách; 56 - Tổ chức đánh giá tác động sách; - Lập hồ sơ đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật; - Tổ chức lấy ý kiến/tham vấn đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật; - Tổ chức thẩm định đề nghị xây dựng quy phạm pháp luật; - Hồn thiện hồ sơ trình quan có thẩm quyền thơng qua đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật/thơng qua sách đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật Kỹ đánh giá tác động sách - Xác định chủ thể chịu trách nhiệm đánh giá tác động - Thời điểm đánh giá tác động - Loại văn phải đánh giá tác động - Loại đánh giá tác động - Quy trình đánh giá tác động sách Kỹ soạn thảo VBQPPL - Soạn thảo Luật, pháp lệnh, nghị quyết; - Xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Chủ tịch nước; - Xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Chính phủ; - Xây dựng, ban hành định Thủ tướng Chính phủ; - Xây dựng, ban hành thông tư Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ; - Xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật liên tịch; - Xây dựng, ban hành nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh; - Xây dựng, ban hành định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; - Xây dựng, ban hành văn nội quan thi hành án dân IV CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ ÔN TẬP - Anh/chị phân tích ý nghĩ, yêu cầu nguyên tắc xây dựng VBQPPL? - Anh/chị phân tích cần thiết phải đánh giá tác động dự thảo VBQPPL? - Anh/chị phân tích để xác định đối tượng, phạm vi, phương pháp điều chỉnh VBQPPL - Anh/chị phân tích mối quan hệ đối tượng, phạm vi điều chỉnh với phương pháp điều chỉnh VBQPPL 57 - Anh/chị xây dựng văn quản lý nội quan thi hành án dân quy chế tiếp dân/tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo - Anh/chị xây dựng quy trình tra, kiểm tra hồ sơ thi hành án dân phức tạp V TÀI LIỆU THAM KHẢO - Học viện Hành chính: Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật NXB Khoa học Kỹ thuật, 2010 - Học viện Hành chính: Giáo trình Luật Hành tài phán hành NXB Khoa học Kỹ thuật, 2008 - Học viện Hành quốc gia: Giáo trình Kỹ thuật xây dựng ban hành văn NXB Giáo dục, 2006 - Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn NXB Chính trị quốc gia, 2008 - TS Lưu Kiếm Thanh: Hướng dẫn soạn thảo văn quản lý hành nhà nước NXB Thống kê, 2000 - Hiến pháp Việt Nam năm 2013 - Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 - Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Chuyên đề 18 KỸ NĂNG XÁC MINH, ĐỐI THOẠI TRONG THẨM TRA, KIỂM TRA THI HÀNH ÁN DÂN SỰ I MỤC ĐÍCH Trang bị cho học viên kiến thức, kỹ xác minh, đối thoại thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân II YÊU CẦU Sau học xong chuyên đề này, học viên có thể: Nắm kiến thức, kỹ xác minh, đối thoại công tác thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân Hiểu, vận dụng, áp dụng kiến thức, kỹ xác minh, đối thoại vào công tác thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân thực tế để nâng cao chất lượng, hiệu giải công việc III NỘI DUNG Kỹ xác minh thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân 58 1.1 Khái niệm xác minh 1.2 Một số đặc thù xác minh thi hành án dân - Những đặc thù xác minh thi hành án dân - Những đặc thù xác minh thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân 1.3 Kỹ xác minh thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân - Xác định mục tiêu, yêu cầu cần xác minh - Xác định nội dung, đối tượng, vấn đề cần phải xác minh - Xác định địa điểm cần phải xác minh 1.4 Một số sai sót giải pháp khắc phục xác minh thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân Kỹ đối thoại công tác thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân 2.1 Khái niệm đối thoại 2.2 Một số đặc thù đối thoại công tác thi hành án dân - Những đặc thù đối thoại thi hành án dân - Những đặc thù đối thoại thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân 2.3 Kỹ tổ chức đối thoại thi hành án dân - Xây dựng nội dung, kế hoạch, thời gian, địa điểm, thành phần tham gia đối thoại - Dự kiến, tiên liệu vấn đề phát sinh giải pháp khắc phục tổ chức đối thoại - Biên tổ chức đối thoại - Kỹ nghe, hỏi tổng hợp nội dung vấn đề thống đạt được, vấn đề chưa thống nhất, chưa đạt 2.4 Kỹ đối thoại thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân - Xây dựng nội dung, kế hoạch, thời gian, địa điểm, thành phần tham gia đối thoại - Dự kiến, tiên liệu vấn đề phát sinh giải pháp khắc phục tổ chức đối thoại - Biên tổ chức đối thoại - Kỹ nghe, hỏi tổng hợp nội dung vấn đề thống đạt được, vấn đề chưa thống nhất, chưa đạt 59 2.5 Một số sai sót giải pháp khắc phục đối thoại thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân IV CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ ƠN TẬP - Trình bày kinh nghiệm xác minh vụ việc thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân thực tế mà anh/chị thực Qua tình này, anh/chị thấy có khó khăn, vướng mắc đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu công tác xác minh thực tế - Những khó khăn thường gặp trình xác minh phương hướng khắc phục - Những khó khăn, vướng mắc vấn đề thường phát sinh tổ chức đối thoại thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân giải pháp khắc phục - Anh/chị xây dựng kế hoạch xác minh mục tiêu, vấn đề cần xác minh làm rõ thẩm tra, kiểm tra vụ việc thi hành án dân cụ thể - Anh/chị phân tích tình đối thoại thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân cụ thể V TÀI LIỆU THAM KHẢO - Luật thi hành án dân - Học viện Tư pháp: Tập tài liệu bồi dưỡng ngạch chấp hành viên trung cấp; - Học viện Tư pháp: Giáo trình kỹ thi hành án dân Chuyên đề 19 KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ TRẢ LỜI KHÁNG NGHỊ, KIẾN NGHỊ TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ I MỤC ĐÍCH Trang bị cho học viên kiến thức, kỹ giải khiếu nại, tố cáo, trả lời kháng nghị thi hành án dân II YÊU CẦU Sau học xong chuyên đề này, học viên có thể: Nắm kiến thức, trình tự, thủ tục, kỹ năng, nghiệp vụ giải khiếu nại, tố cáo trả lời kháng nghị, kiến nghị thi hành án dân Hiểu, vận dụng, áp dụng kiến thức, trình tự, thủ tục, kỹ năng, nghiệp vụ giải khiếu nại, tố cáo trả lời kháng nghị, kiến nghị thi hành án dân thực tế để nâng cao chất lượng, hiệu giải công việc 60 III NỘI DUNG Kỹ giải khiếu nại thi hành án dân 1.1 Kỹ thụ lý đơn khiếu nại 1.2 Kỹ xác định thẩm quyền giải khiếu nại 1.3 Kỹ xác định phạm vi, nội dung khiếu nại 1.4 Về trình tự, thủ tục kỹ xác minh, thu thập chứng cứ, tổ chức đối thoại giải khiếu nại 1.5 Kỹ xây dựng dự thảo văn kết luận trả lời nội dung khiếu nại, hoàn chỉnh hồ sơ giải khiếu nại 1.6 Kỹ kiến nghị, đề nghị quan có thẩm quyền khắc phục hậu quả, phịng ngừa sai sót sau giải khiếu nại thi hành án dân Kỹ giải tố cáo thi hành án dân 2.1 Kỹ thụ lý xác định thẩm quyền giải đơn tố cáo 2.2 Kỹ xác định phạm vi, đối tượng, nội dung tố cáo 2.3 Về trình tự, thủ tục kỹ xác minh, thu thập chứng cứ, tổ chức đối thoại giải tố cáo thi hành án dân 2.4 Kỹ xây dựng dự thảo văn kết luận trả lời nội dung tố cáo, hoàn chỉnh hồ sơ giải tố cáo 2.5 Kỹ kiến nghị, đề nghị quan có thẩm quyền khắc phục hậu quả, phịng ngừa sai sót sau giải khiếu nại Kỹ trả lời kháng nghị, kiến nghị thi hành án dân 3.1 Kỹ xác định thẩm quyền giải kháng nghị, kiến nghị 3.2 Kỹ xác định phạm vi, nội dung, đối tượng bị kháng nghị, kiến nghị 3.3 Về trình tự, thủ tục kỹ xác minh, thu thập chứng cứ, tổ chức đối thoại giải kháng nghị, kiến nghị 3.4 Kỹ xây dựng dự thảo văn trả lời nội dung kháng nghị, kiến nghị 61 IV CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ ÔN TẬP - Anh/chị trình bày kinh nghiệm giải vụ việc khiếu nại/tố cáo thi hành án dân thực tế mà anh/chị thực Qua tình này, anh/chị thấy có khó khăn, vướng mắc đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu công tác giải khiếu nại/tố cáo thi hành án dân thực tế - Anh/chị phân tích khó khăn thường gặp trình giải khiếu nại/tố cáo phương hướng khắc phục - Anh/chị phân tích khó khăn, vướng mắc vấn đề thường phát sinh trả lời kháng nghị/kiến nghị thi hành án dân giải pháp khắc phục - Anh/chị phân tích tình giải khiếu nại/tố cáo/trả lời kháng nghị/kiến nghị thi hành án dân cụ thể mà anh/chị biết - Anh/chị soạn thảo văn trả lời kháng nghị/kiến nghị vụ việc cụ thể mà anh/chị biết V TÀI LIỆU THAM KHẢO - Luật thi hành án dân - Học viện Tư pháp: Tập tài liệu bồi dưỡng ngạch chấp hành viên trung cấp; - Học viện Tư pháp: Giáo trình kỹ thi hành án dân Chuyên đề 20 KỸ NĂNG BIÊN SOẠN TÀI LIỆU, THAM GIA HƯỚNG DẪN NGHIỆP VỤ I MỤC ĐÍCH Trang bị cho học viên kiến thức, kỹ biên soạn chương trình, tài liệu bồi dưỡng, tập huấn hướng dẫn nghiệp vụ thi hành án dân II YÊU CẦU Sau học xong chuyên đề này, học viên có thể: Nắm kiến thức, trình tự, thủ tục, kỹ năng, nghiệp vụ việc biên soạn chương trình, tài liệu bồi dưỡng tập huấn hướng dẫn nghiệp vụ thi hành án dân Hiểu, vận dụng, áp dụng kiến thức, trình tự, thủ tục, kỹ năng, nghiệp vụ để biên soạn chương trình, tài liệu bồi dưỡng, tập huấn 62 hướng dẫn nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác thi hành án dân thực tế III NỘI DUNG Kỹ xây dựng tài liệu 1.1 Xác định loại tài liệu, đối tượng đọc tài liệu cần xây dựng; 1.2 Thu thập thông tin, liệu; 1.3 Xây dựng đề cương tài liệu; 1.4 Xây dựng dự thảo tài liệu; 1.5 Biên tập, chỉnh sửa hoàn thiện tài liệu Kỹ hướng dẫn nghiệp vụ thi hành án dân 2.1 Xác định đối tượng hướng dẫn; 2.2 Xác định nội dung hướng dẫn; 2.3 Các bước triển khai nội dung hướng dẫn IV CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ ƠN TẬP - Anh/chị trình bày kinh nghiệm xây dựng chương trình, tài liệu bồi dưỡng, tập huấn hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ mà anh/chị thực Qua tình này, anh/chị thấy có khó khăn, vướng mắc đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu công tác tập huấn, bồi dưỡng hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ thi hành án dân thực tế - Anh/chị phân tích khó khăn thường gặp q trình hướng dẫn chun mơn nghiệp vụ phương hướng khắc phục - Anh/chị phân tích khó khăn, vướng mắc vấn đề thường phát sinh xây dựng chương trình, tài liệu bồi dưỡng, tập huấn thi hành án dân giải pháp khắc phục - Anh/chị xây dựng chương trình, tài liệu bồi dưỡng hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân cụ thể V TÀI LIỆU THAM KHẢO - Luật thi hành án dân - Học viện Tư pháp: Tập tài liệu bồi dưỡng ngạch chấp hành viên trung cấp; - Học viện Tư pháp: Giáo trình kỹ thi hành án dân 63 Chuyên đề 21 KỸ NĂNG THẨM TRA, KIỂM TRA HỒ SƠ CÁC VỤ VIỆC PHỨC TẠP VÀ CÁC LOẠI BÁO CÁO TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ I MỤC ĐÍCH Trang bị cho học viên kiến thức, kỹ thẩm tra, kiểm tra hồ sơ vụ việc phức tạp, loại báo cáo thi hành án dân II YÊU CẦU Sau học xong chuyên đề này, học viên có thể: Nhận diện vụ việc thi hành án dân phức tạp Nắm kiến thức, trình tự, thủ tục, kỹ năng, nghiệp vụ thẩm tra, kiểm tra hồ sơ vụ việc phức tạp, loại báo cáo thi hành án dân Hiểu, vận dụng, áp dụng kiến thức, trình tự, thủ tục, kỹ năng, nghiệp vụ để thẩm tra hồ sơ vụ việc phức tạp, báo cáo thi hành án dân nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân thực tế III NỘI DUNG Nhận thức chung vụ việc thi hành án dân có tính chất phức tạp, khó khăn thi hành án 1.1 Khái niệm vụ việc thi hành án có tính chất phức tạp; 1.2 Đặc điểm vụ việc thi hành án có tính chất phức tạp Phân loại vụ việc phức tạp 2.1 Những vụ việc án, định Tòa án tun khơng rõ, có sai sót dẫn đến khó khăn, phức tạp thi hành 2.2 Những vụ việc khó khăn phức tạp vướng mắc mặt thể chế 2.3 Những vụ việc phức tạp phát sinh từ nguyên nhân khách quan khác 2.4 Những vụ việc phức tạp có nguyên nhân hỗn hợp từ loại Kỹ tổ chức thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân 3.1 Kỹ tổ chức thẩm tra 3.2 Kỹ tổ chức kiểm tra 3.3 Kỹ đạo, điều hành thẩm tra, kiểm tra Kỹ thẩm tra, kiểm tra hồ sơ vụ việc phức tạp 4.1 Các yêu cầu thẩm tra, kiểm tra vụ việc thi hành án phức tạp 64 4.2 Xác định nội dung thẩm tra, kiểm tra hồ sơ vụ việc phức tạp 4.3 Phương pháp, cách thức thẩm tra, kiểm tra vụ việc phức tạp 4.4 Các vấn đề cần đặc biệt ý số sai sót thường gặp thẩm tra, kiểm tra vụ việc phức tạp Kỹ thẩm tra, kiểm tra loại báo cáo thi hành án dân 5.1 Kỹ thẩm tra báo cáo 5.2 Kỹ kiểm tra báo cáo IV CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ ÔN TẬP - Anh/chị trình bày kinh nghiệm thẩm tra, kiểm tra hồ sơ vụ việc phức tạp báo cáo thi hành án dân mà anh/chị quan anh/chị thực Qua tình này, anh/chị thấy có khó khăn, vướng mắc đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu công tác thẩm tra, kiểm tra hồ sơ vụ việc phức tạp thẩm tra, kiểm tra báo cáo thi hành án dân thực tế - Anh/chị phân tích kỹ thẩm tra, kiểm tra hồ sơ vụ việc phức tạp; thẩm tra, kiểm tra báo cáo thi hành án dân - Anh/chị phân tích khó khăn thường gặp trình thẩm tra, kiểm tra hồ sơ vụ việc phức tạp; thẩm tra, kiểm tra báo cáo thi hành án dân phương hướng khắc phục V TÀI LIỆU THAM KHẢO - Luật thi hành án dân - Học viện Tư pháp: Tập tài liệu bồi dưỡng ngạch chấp hành viên trung cấp; - Học viện Tư pháp: Giáo trình kỹ thi hành án dân Chuyên đề báo cáo MỘT SỐ SAI SÓT THƯỜNG GẶP TRONG QUẢN LÝ, CHỈ ĐẠO, ĐIỀU HÀNH VÀ TỔ CHỨC THẨM TRA, KIỂM TRA THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC I MỤC ĐÍCH Giúp học viên nhận biết sai sót thường gặp giải pháp khắc phục để nâng cao chất lượng, hiệu quản lý, đạo, điều hành tổ chức thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân Việt Nam 65 II YÊU CẦU - Chuẩn bị nội dung chuyên đề phù hợp với đối tượng học viên thẩm tra viên quan thi hành án dân - Báo cáo viên trình bày chuyên đề phải người có nhiều kinh nghiệm thực tiễn quản lý, đạo, điều hành tổ chức thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân sự, đồng thời phải có khả sư phạm tốt; - Thiết kế chuyên đề báo cáo theo hình thức tọa đàm, có phần trình bày chung, phần trao đổi - thảo luận, phần tóm tắt, kết luận nội dung rút học kinh nghiệm Có thể kết hợp với khảo sát thực tế III NỘI DUNG Thực tiễn công tác quản lý, đạo, điều hành thi hành án dân nước ta 1.1 Kết đạt 1.2 Những khó khăn, vướng mắc 1.3 Một số sai sót thường gặp thực tiễn quản lý, đạo, điều hành thi hành án dân nước ta 1.4 Nguyên nhân Một số sai sót thường gặp thực tiễn công tác tổ chức thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân nước ta 2.1 Kết công tác thẩm tra thi hành án dân Việt Nam nay; 2.2 Những khó khăn, vướng mắc; 2.3 Một số sai sót thực tiễn tổ chức thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân nước ta Các kiến nghị, đề xuất để công tác quản lý, đạo, điều hành tổ chức thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân Việt Nam đạt chất lượng, hiệu cao 3.1 Các kiến nghị, đề xuất công tác quản lý, đạo, điều hành công tác thi hành án dân đạt chất lượng, hiệu cao 3.2 Các kiến nghị, đề xuất để công tác tổ chức thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân đạt chất lượng hiệu cao 66 Phần III ĐI THỰC TẾ VÀ VIẾT TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA Mục ĐI THỰC TẾ Mục đích a) Giúp học viên quan sát trao đổi kinh nghiệm công tác qua thực tiễn đơn vị cụ thể b) Giúp học viên kết nối lý thuyết với thực hành Yêu cầu a) Giảng viên xây dựng bảng quan sát để học viên ghi nhận trình thực tế b) Học viên chuẩn bị trước câu hỏi vấn đề cần làm rõ trình thực tế c) Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng tổ chức thực tế cho học viên d) Cơ quan, đơn vị nơi học viên đến thực tế chuẩn bị báo cáo kinh nghiệm tạo điều kiện để học viên trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn Mục VIẾT TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA Mục đích a) Đánh giá mức độ kết học tập học viên đạt qua Chương trình b) Đánh giá khả vận dụng kiến thức kỹ thu nhận vào thực tiễn vị trí cơng tác cơng chức ngạch thẩm tra viên tương đương Yêu cầu a) Cuối khóa học, học viên viết tiểu luận giải tình hoạt động hành nhà nước gắn với cơng việc mà đảm nhận, nêu kiến thức kỹ thu nhận được, phân tích cơng việc đề xuất vận dụng vào công việc b) Đúng yêu cầu tiểu luận tình quản lý nhà nước c) Độ dài khơng q 20 trang A4 (khơng kể trang bìa, phần tài liệu tham khảo phụ lục), sử dụng phơng chữ Times New Roman, cỡ chữ 14, cách dịng 1,5 67 d) Văn phong/cách viết: Có phân tích đánh giá, ý kiến nêu cần có số liệu minh chứng rõ ràng đ) Các yêu cầu hướng dẫn cụ thể thông báo cho học viên bắt đầu khóa học Đánh giá a) Chấm điểm theo thang điểm 10 Học viên không đạt điểm trở lên viết lại tiểu luận Sau viết chấm lại, không đạt điểm trở lên học viên khơng cấp Chứng b) Xếp loại: - Giỏi: - 10 điểm; - Khá: - điểm; - Trung bình: - điểm; - Không đạt: Dưới điểm KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Đặng Hoàng Oanh 68 ... Vai trò Nhà nước vi? ??c bảo đảm cung cấp dịch vụ công cho xã hội: - Sự cần thi? ??t can thi? ??p Nhà nước thị trường; - Mục tiêu can thi? ??p Nhà nước vào thị trường; - Các cách thức can thi? ??p Nhà nước cung... thức cho Thẩm tra vi? ?n thực thi công vụ, thực chức năng, nhiệm vụ Thẩm tra vi? ?n quan thi hành án dân c) Cung cấp nội dung cần thi? ??t để tổ chức vi? ??c rèn, tập kỹ giúp Thẩm tra vi? ?n tiến hành hoạt... chuyên biệt Thẩm tra vi? ?n - So với Thẩm tra vi? ?n; - So với Thẩm tra vi? ?n cao cấp; - So với ngạch công chức khác quan thi hành án dân (chấp hành vi? ?n, chuyên vi? ?n, thư ký thi hành án…) IV CÂU