1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG NGẠCH THẨM TRA VIÊN CAO CẤP

69 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ TƯ PHÁP -* - CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG NGẠCH THẨM TRA VIÊN CAO CẤP (Ban hành theo QĐ số 2919/QĐ-BTP ngày 30 tháng 11 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Tư pháp) Hà Nội - 2018 BỘ TƯ PHÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG NGẠCH THẨM TRA VIÊN CAO CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số 2919/QĐ-BTP ngày 30 tháng 11 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Tư pháp) I ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG Công chức bổ nhiệm vào ngạch Thẩm tra viên cao cấp chưa bồi dưỡng ngạch Thẩm tra viên cao cấp; Công chức giữ ngạch tương đương với ngạch Thẩm tra viên cao cấp dự kiến chuyển ngạch sang Thẩm tra viên cao cấp; Công chức Thẩm tra viên chuẩn bị thi nâng ngạch lên Thẩm tra viên cao cấp hệ thống quan thi hành án dân theo quy định pháp luật II MỤC TIÊU BỒI DƯỠNG Mục tiêu chung - Chuẩn hóa tiêu chuẩn theo quy định Đảng, pháp luật Nhà nước cho đội ngũ công chức quan thi hành án dân - Cập nhật nâng cao kiến thức hành nhà nước, kỹ chuyên môn quản lý phù hợp nhằm nâng cao lực thực thi công vụ đội ngũ Thẩm tra viên cao cấp hệ thống quan thi hành án dân sự, đáp ứng yêu cầu đặt cải cách hành chính, cải cách tư pháp hội nhập quốc tế Mục tiêu cụ thể a) Cung cấp, bồi dưỡng kiến thức, kỹ phù hợp với đặc thù ngành đảm bảo lực, trình độ tương đương với ngạch công chức khác b) Cập nhật, nâng cao cho Thẩm tra viên cao cấp khả xử lý thách thức, tình trình phát triển ngành, đất nước hội nhập quốc tế c) Cung cấp kỹ tương ứng với chức trách ngạch Thẩm tra viên cao cấp nhằm trang bị phương pháp tư khả thực thi cơng vụ theo quy trình khoa học hiệu III PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH Chương trình bao gồm chuyên đề kiến thức chung, kiến thức nâng cao ngạch chuyên viên cao cấp chuyên đề kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ đặc thù ngạch Thẩm tra viên cao cấp Học viên học đủ phần kiến thức, kỹ năng, làm đầy đủ đạt yêu cầu kiểm tra, đề án Chương trình cấp chứng theo quy định IV CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG Khối lượng kiến thức thời gian bồi dưỡng a) Khối lượng kiến thức: Chương trình có 17 chun đề giảng dạy 04 chuyên đề báo cáo, thực tế viết đề án, bao gồm phần: Phần I: Kiến thức nâng cao, bao gồm chuyên đề giảng dạy kiến thức ngạch Thẩm tra viên cao cấp (nâng cao so với chương trình bồi dưỡng ngạch Thẩm tra viên (tương đương với chương trình bồi dưỡng ngạch chun viên chính) đáp ứng địi hỏi quản lý hành nhà nước cải cách hành chính, cải cách tư pháp hội nhập quốc tế Đồng thời, xen kẽ 04 chuyên đề báo cáo vấn đề mới, xúc đặt thực tiễn cần giải phù hợp với đối tượng bồi dưỡng; Phần II: Những kỹ cần thiết Thẩm tra viên cao cấp, bao gồm 09 chuyên đề giảng dạy; Phần III: Đi thực tế viết đề án b) Thời gian bồi dưỡng: Tổng thời gian bồi dưỡng tuần (30 ngày làm việc), với tổng thời lượng 240 tiết (30 ngày x tiết/ngày) Trong đó: Hoạt động Stt Số tiết Lý thuyết 64 Thảo luận, thực hành 68 Chuyên đề báo cáo 32 Ôn tập Kiểm tra (theo phần) Đi thực tế Hướng dẫn viết đề án cuối khóa Viết đề án cuối khóa 36 Bảo vệ đề án 10 Khai giảng, bế giảng phát chứng Tổng số 240 Cấu trúc chương trình Phần I KIẾN THỨC NÂNG CAO Số tiết Chuyên đề, hoạt động STT Hành Nhà nước Việt Nam xu phát triển Tham mưu hoạch định sách cơng Quản lý tổ chức nhân hành nhà nước trước thách thức Xây dựng quản lý chiến lược khu vực công Quản lý nhà nước kinh tế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Quản lý tài thi hành án dân định hướng cải cách Ôn tập Kiểm tra (lần 1) Quản lý nhà nước dịch vụ công ngành tư pháp Định hướng đổi quản lý nhà nước ngành tư pháp thi hành án xu hội nhập phát triển Lý thuyết Thảo luận, thực hành Tổng 2 4 4 4 2 4 4 4 4 4 4 Quản lý nhà nước công tác thi hành án dân 4 Quản lý nhà nước tôn giáo dân tộc 4 Chuyên đề báo cáo bắt buộc Cục diện kinh tế - trị giới tác động đến Việt Nam Cải cách tư pháp xu cải cách tổ chức máy nhà nước Việt Nam Ôn tập Kiểm tra (lần 2) Tổng số 44 44 104 Phần II KỸ NĂNG Số tiết Chuyên đề, hoạt động Stt Lý thuyết Thảo luận, thực hành Tổng Kỹ ủy quyền 4 10 Kỹ tạo động lực làm việc 4 11 Kỹ quản lý xung đột 4 12 Kỹ quản lý thay đổi 4 13 Kỹ xây dựng theo dõi thi hành pháp luật thi hành án dân 4 14 Kỹ xây dựng quản lý đề án thi hành án dân 4 15 Kỹ phối hợp thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân 4 16 Kỹ hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân 4 17 Kỹ thực thẩm tra, kiểm tra tham mưu đề xuất hướng giải vụ việc đặc biệt phức tạp thi hành án dân 12 36 40 76 Tổng số Phần III ĐI THỰC TẾ VÀ VIẾT ĐỀ ÁN Hoạt động STT Số tiết Đi thực tế Hướng dẫn viết đề án cuối khóa Viết đề án cuối khóa 36 Bảo vệ đề án Khai giảng, bế giảng phát chứng Tổng số 60 I YÊU CẦU ĐỐI VỚI BIÊN SOẠN, GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CÁC CHUYÊN ĐỀ Biên soạn Các chuyên đề phải bảo đảm cập nhật, cung cấp cho học viên kiến thức mới, trau dồi kiến thức có phát triển kỹ cần thiết để hoàn thành tốt chức trách công chức ngạch Thẩm tra viên cao cấp Để đạt tiêu chí nêu trên, việc biên soạn cần bảo đảm: a) Có phân định rõ ràng phần nội dung cung cấp, trau dồi kiến thức phần nội dung phục vụ cho việc rèn tập phát triển kỹ sở cân đối, có ưu tiên cần thiết yêu cầu tăng cường hiệu hành động thực thi công vụ học viên b) Nội dung kiến thức kỹ xác định, lựa chọn sở đáp ứng nhu cầu công việc Thẩm tra viên cao cấp, thể khác biệt tính chất so với nội dung chương trình bồi dưỡng ngạch Thẩm tra viên, Thẩm tra viên chương trình bồi dưỡng ngạch Thư ký thi hành án, Chấp hành viên trung cấp, Chấp hành viên cao cấp c) Đáp ứng mục tiêu: Cung cấp kiến thức cập nhật xu phát triển xã hội, thách thức đặt lĩnh vực quản lý nhà nước việc tham mưu, đề xuất sách tầm vĩ mơ ngành, lĩnh vực địa phương; cung cấp kỹ lãnh đạo, quản lý thiết yếu Thẩm tra viên cao cấp d) Bảo đảm tính đại nội dung chương trình điều kiện hội nhập tồn cầu hoá, phù hợp với xu phát triển khoa học quản lý hành khu vực cơng, cải cách tư pháp hợp tác quốc tế đ) Các chuyên đề phục vụ phát triển kỹ biên soạn phù hợp với mục đích, yêu cầu việc tổ chức nâng cao kỹ cụ thể Nội dung chuyên đề tập trung vào việc trả lời câu hỏi bản, như: Thẩm tra viên cao cấp cần làm gì? Làm việc để đạt hiệu cao? Nội dung chuyên đề thuộc phần kỹ bao gồm tập tình mẫu, phục vụ cho việc rèn tập phát triển kỹ e) Thời lượng để chuyển tải kiến thức rèn tập phát triển kỹ bảo đảm yêu cầu: Ngắn gọn, tập trung, hiệu Giảng dạy a) Giảng dạy thực theo phương pháp tích cực, lấy người học làm trung tâm Giảng viên truyền đạt vừa đủ kiến thức lý luận; trọng đặt câu hỏi gợi mở cho học viên phát biểu, thảo luận; biết cách đúc kết vấn đề, phát triển khả tư kinh nghiệm thực tiễn học viên để phát triển giảng b) Khi thảo luận nhóm lớp, giảng viên đóng vai trị hướng dẫn, gợi ý để phát huy kinh nghiệm thực tế khả giải vấn đề học viên; định hướng kiểm sốt để nội dung thảo luận khơng xa rời mục tiêu bồi dưỡng xác định c) Việc giảng dạy chuyên đề kỹ cần tăng cường thảo luận giải tình để học viên trao đổi lớp Học tập học viên a) Hiểu rõ vị trí, chức trách, nhiệm vụ yêu cầu hiểu biết công chức ngạch Thẩm tra viên cao cấp b) Củng cố, phát triển kiến thức nâng cao hành nhà nước phận cấu thành c) Nhận thức thách thức đặt lĩnh vực hành nhà nước có khả đưa giải pháp giải d) Có tư chiến lược khả tổ chức triển khai hoạt động quản lý bảo đảm hiệu lực, hiệu ngành, lĩnh vực, địa phương đ) Có khả chủ trì xây dựng sách kinh tế - xã hội ngành, lĩnh vực địa phương II YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC TRÌNH BÀY CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO Chuẩn bị chuyên đề Các chuyên đề báo cáo chuẩn bị phù hợp với đối tượng công chức ngạch Thẩm tra viên cao cấp Chuyên đề báo cáo giảng viên thỉnh giảng trình bày theo nội dung phần học, kết hợp trình bày lý thuyết gắn với thực tiễn quản lý nhà nước ngạch Thẩm tra viên cao cấp Báo cáo chuyên đề Báo cáo chuyên đề thiết kế theo hình thức tọa đàm, có phần trình bày chung, phần trao đổi - thảo luận, phần tóm tắt, kết luận nội dung rút học kinh nghiệm III ĐIỀU KIỆN HỌC CHƯƠNG TRÌNH Học viên học Chương trình phải có đủ điều kiện sau đây: Đã hồn thành cấp chứng Chương trình bồi dưỡng ngạch Thẩm tra viên tương đương Đang giữ ngạch Thẩm tra viên tương đương trở lên IV ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP Đánh giá ý thức học tập học viên theo quy chế học tập sở đào tạo, bồi dưỡng Đánh giá thông qua kiểm tra viết, chấm điểm theo thang điểm 10 Học viên ôn tập làm kiểm tra viết Phần I Học viên khơng đạt điểm trở lên phải kiểm tra lại Đánh giá chung cho toàn Chương trình thơng qua viết đề án cuối khóa học viên, chấm theo thang điểm 10 Học viên khơng đạt điểm trở lên viết lại đề án Sau viết bảo vệ lại đề án, khơng đạt điểm trở lên học viên không cấp Chứng V NỘI DUNG CÁC CHUYÊN ĐỀ PHẦN I KIẾN THỨC NÂNG CAO Chuyên đề HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN I MỤC ĐÍCH Hệ thống q trình phát triển hành nhà nước từ mơ hình hành cơng truyền thống sang mơ hình hành công đại xu phát triển xã hội định hướng phát triển hành nhà nước Việt Nam II YÊU CẦU Hiểu khái niệm hành cơng góc độ khoa học thực tiễn Hiểu thách thức hành cơng xu Hiểu xu hướng phát triển hành cơng giai đoạn Nhận biết đặc trưng mang tính riêng biệt Việt Nam Nhận thức thách thức cần phải vượt qua để hình thành đặc trưng hành nhà nước đại Việt Nam Nhận thức định hướng cải cách để hình thành đặc trưng hành nhà nước đại Việt Nam III NỘI DUNG Quan niệm, cần thiết hành cơng a) Dưới góc độ lý luận b) Dưới góc độ thực tiễn Hành cơng xu phát triển xã hội a) Xu hướng toàn cầu hoá cạnh tranh b) Sự cồng kềnh, hiệu khu vực công c) Kinh tế thị trường ngày mở rộng mang tính quốc tế hố cao d) Trình độ dân trí u cầu dân chủ hóa đời sống xã hội đ) Khủng hoảng kinh tế xuất lý thuyết e) Sự bất cập lý thuyết hành cơng truyền thống Sự chuyển đổi hành cơng xu phát triển a) Khắc phục nhược điểm hành cơng truyền thống: - Đề cao hiệu hoạt động quản lý; - Nhấn mạnh phi quy chế hoá phương thức hạn chế quan liêu, cứng nhắc hành cơng truyền thống; - Khẳng định phân quyền quản lý tạo nên động, sáng tạo; - Áp dụng số yếu tố chế thị trường; - Sự gắn bó với trị điều kiện thành cơng hành cơng; - Tư nhân hố, xã hội hoá phần hoạt động nhà nước; - Tư lại quan niệm cai trị; - Xây dựng phủ điện tử/cơng dân điện tử b) Các xu hướng phát triển: - Quản lý công: + Tiếp cận hành cơng từ hai phương diện sách cơng quản lý cơng; + Mơ hình quản lý công theo nghiên cứu OECD thúc đẩy văn hố khu vực cơng; + Mơ hình thầu khoán áp dụng thị trường vào hoạt động nhà nước - Quản trị nhà nước tốt: + Sự tham gia người có liên quan; + Quản lý theo pháp luật; + Rõ ràng, công khai; + Nhất trí, thống nhất; + Bình đẳng, khơng loại trừ, phân biệt; + Hiệu lực hiệu quả; + Trách nhiệm báo cáo; + Dự đốn trước c) Mơ hình quản lý công mới: + Chuyển từ nhấn mạnh tiến trình đầu vào sang kết kiểm sốt đầu ra; + Cạnh tranh nhà cung cấp dịch vụ; + Các công dân cần phải định nghĩa lại khách hàng; + Chính phủ bảo đảm vai trò lái thuyền chèo thuyền; + Cạnh tranh, khuyến khích dịch vụ khách hàng có trách nhiệm với khách hàng; + Trao quyền cho công chức tuyến đầu; + Các tổ chức công điều hành, đổi linh hoạt khu vực tư Những đặc trưng hành nhà nước Việt Nam định hướng xây dựng hành nhà nước Việt Nam đại a) Các yêu cầu hành nhà nước đại - Bảo đảm tính minh bạch trách nhiệm giải trình hoạt động phủ; - Sự tham gia chủ thể xã hội vào hoạt động hành nhà nước; - Tính dự đốn hành nhà nước; - Tính cơng bằng; - Tính thích ứng linh hoạt với thay đổi; - Tính hiệu lực hiệu b) Bối cảnh đặc trưng hành nhà nước Việt Nam - Bối cảnh hành nhà nước Việt Nam: + Mơi trường trị; + Mơi trường kinh tế; + Môi trường pháp lý; + Môi trường xã hội; + Mơi trường văn hố - Các đặc trưng hành nhà nước Việt Nam: + Mối quan hệ Đảng lãnh đạo Nhà nước quản lý điều kiện đảng cầm quyền Việt Nam; + Tính chất pháp quyền hành nhà nước Việt Nam; + Tổ chức hành nhà nước; + Cơng vụ cơng chức hành chính; + Tính chất hành nhà nước “của dân, dân, dân” c) Các thách thức đặt việc phát triển hành nhà nước Việt Nam theo đặc trưng mơ hình hành nhà nước đại: - Thách thức đổi tư từ hành “bao cấp” sang hành “phục vụ”; 10 a) Cách tiếp cận lý b) Cách tiếp cận tâm lý học c) Cách tiếp cận văn hóa d) Cách tiếp cận trị Phản kháng thay đổi a) Khái niệm phản kháng b) Lý phản kháng thay đổi c) Biểu phản kháng Kỹ quản lý thay đổi a) Vai trò nhà lãnh đạo, quản lý trình thay đổi b) Kỹ quản lý trình thay đổi: - Kỹ chuẩn đoán vấn đề xác định nhu cầu thay đổi: + Xác định vấn đề; + Mô tả vấn đề; + Lập danh mục nguyên nhân vấn đề; + Xác định nguyên nhân thực vấn đề; + Thử nghiệm để kiểm chứng tính hiệu lực nguyên nhân - Xác định chủ thể có liên quan; - Xem xét cân nhắc giải pháp; - Lập kế hoạch thay đổi; - Tổ chức thực kế hoạch thay đổi; - Đánh giá thay đổi; - Thí điểm thay đổi c) Kỹ huy động nhân viên trình thay đổi: - Tạo ý nghĩa cho thay đổi; - Tạo thuận lợi cho tham gia người; - Truyền đạt thông tin giao tiếp suốt trình thay đổi; - Thừa nhận đóng góp cá nhân trình thay đổi d) Kỹ quản lý người bối cảnh thay đổi: - Kế hoạch quản lý thay đổi trọng tới thích ứng cá nhân; - Quản lý phản kháng thay đổi; - Thực chiến lược đáp ứng nhu cầu cá nhân thay đổi đ) Kỹ quản lý tri thức trình thay đổi: 55 - Tổ chức tập hợp, tích lũy chia sẻ kiến thức; - Tổ chức hoạt động học tập tổ chức; - Tổ chức hoạt động chuyển giao quan, đơn vị Một số đặc thù quản lý thay đổi thi hành án dân a) Tuân thủ trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật b) Tính độc lập tự chịu trách nhiệm hoạt động nghề nghiệp c) Sự tham gia, tác động quan có liên quan d) Sự phản kháng bên có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đ) Sự thay đổi môi trường, điều kiện, hoàn cảnh thi hành án dân IV CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN Câu hỏi ôn tập a) Anh/chị phân tích thách thức đặt nhà quản lý quan hành nhà nướcViệt Nam q trình quản lý thay đổi? b) Trong bối cảnh khu vực công Việt Nam nay, nhà lãnh đạo, quản lý cần có lực để vượt qua thách thức, quản lý hiệu trình thay đổi (đề nghị phân biệt cấp độ lực nhà quản lý cao cấp, trung cấp nhà quản lý trực tiếp)? c) Tại trình quản lý thay đổi quan, đơn vị, người ta lại phải quan tâm đến quản lý cá nhân? d) “Phản kháng trước thay đổi điều bình thường”, anh/chị có đồng ý với quan điểm khơng? Vì sao? Hãy chia sẻ thực tế quan, đơn vị việc quản lý phản kháng trước thay đổi? e) Vai trò giao tiếp quản lý thay đổi? Thế chiến lược giao tiếp thực hiệu quản lý thay đổi bối cảnh khu vực công Việt Nam ? Câu hỏi thảo luận a) Anh/chị sử dụng mơ hình lý thuyết học để phân tích thay đổi mà anh/chị trải qua quan, đơn vị đề xuất biện pháp để tiến hành thay đổi thành công b) Theo anh/chị, phải quản lý người bối cảnh thay đổi? c) Anh/chị hiểu quản lý tri thức trình thay đổi? Cơng tác quản lý tri thức trình thay đổi quan, đơn vị anh/chị thực nào? Cần làm để cải thiện tình hình? d) Trong thực tiễn hoạt động thi hành án anh/chị gặp phải thay đổi gì? Anh/chị làm để quản lý thay đổi này? 56 V TÀI LIỆU THAM KHẢO a) David A.Whetten Kim S.Cameron: Developing management skills Prentice Hall, 2011 b) Nguyễn Hữu Lam: Hành vi tổ chức NXB Thống kê, 2007 c) John Maxwell: Quản lý thay đổi NXB Trẻ, 2009 d) Học viện Hành chính: Quản lý thay đổi (tài liệu Dự án DANIDA) đ) Maillet, Léandre: Psychologie et organisations Etudes vivantes, 1995 e) Robbins, Stephen: Essentials of Organizational Behavior Prentice Hall, 2002 Chuyên đề 17 KỸ NĂNG XÂY DỰNG VÀ THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ I MỤC ĐÍCH Giúp học viên xây dựng khả theo dõi, nắm bắt, tổng hợp công tác thi hành án dân sự, chấp hành pháp luật đề đạt, kiến nghị sửa đổi hoàn thiện pháp luật thi hành án dân II YÊU CẦU Nắm kỹ theo dõi, nắm bắt, tổng hợp, báo cáo công tác thi hành án, chấp hành pháp luật Có khả tổng hợp, tổng kết, đề đạt, kiến nghị sửa đổi hoàn thiện pháp luật thi hành án dân III NỘI DUNG Kỹ nắm bắt, tổng hợp tình hình công tác thi hành án 1.1 Kỹ theo dõi, nắm bắt tình hình thi hành án dân sự, chấp hành pháp luật địa phương - Vị trí, vai trị ý nghĩa cơng tác theo dõi, nắm bắt tình hình thi hành án dân sự, chấp hành pháp luật; - Cách thức, biện pháp theo dõi, nắm bắt tình hình thi hành án dân sự, chấp hành pháp luật; - Những khó khăn, vướng mắc giải pháp khắc phục công tác theo dõi, nắm bắt tình hình thi hành án dân sự, chấp hành pháp luật 1.2 Kỹ tổng hợp, tổng kết tình hình công tác thi hành án dân sự, chấp hành pháp luật địa phương - Quy trình thực hiện; 57 - Các phương pháp, biện pháp, hình thức thực hiện; - Các kỹ yêu cầu đòi hỏi trình thực 1.3 Kỹ báo cáo tình hình cơng tác thi hành án - Thời hạn; - Nội dung; - Hình thức; - Cách thức, biện pháp Kỹ kiến nghị sửa đổi, hoàn thiện văn pháp luật thi hành án dân 2.1 Kỹ nghiên cứu, phát vấn đề 2.2 Kỹ tổ chức lấy ý kiến góp ý 2.3 Kỹ tổng hợp, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn công tác thi hành án dân 2.4 Kỹ nghiên cứu, đóng góp ý kiến dự thảo văn 2.5 Kỹ đề xuất xây dựng mới, bổ sung, hoàn thiện văn pháp luật thi hành án dân Kỹ xây dựng hoàn thiện văn quản lý nội 3.1 Các văn quản lý nội quan thi hành án dân 3.2 Kỹ nghiên cứu, phát đề xuất xây dựng văn quản lý nội 3.3 Kỹ soạn thảo, lấy ý kiến hoàn thiện văn quản lý nội thi hành án dân IV CÂU HỎI ƠN TẬP VÀ THẢO LUẬN a) Vai trị việc nắm bắt, theo dõi tổng hợp tình hình thi hành án dân sự? b) Những kỹ cần có thực việc kiến nghị sửa đổi, bổ sung văn pháp luật? c) Kinh nghiệm anh/chị phát vấn đề bất cập thi hành án dân d) Kinh nghiệm anh/chị kiến nghị, đề xuất tham gia ý kiến góp ý hồn thiện pháp luật thi hành án dân V TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Thi hành án dân sự; Nghị định văn hướng dẫn thi hành Học viện Tư pháp, Tài liệu bồi dưỡng ngạch chấp hành viên cao cấp 58 Chuyên đề 18 KỸ NĂNG XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ ĐỀ ÁN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ I MỤC ĐÍCH Trang bị kỹ xây dựng thực dự án, đề án, kế hoạch; giúp cho học viên có khả xác định vấn đề để hình thành dự án, đề án, kế hoạch; xây dựng, thẩm định, thực quản lý đánh giá kết dự án, đề án, kế hoạch công tác thi hành án dân II YÊU CẦU Trang bị kiến thức, kỹ đề án, dự án, kế hoạch Nhận thức ý nghĩa khách quan chủ quan dự án, đề án, kế hoạch để đạt mục tiêu Nắm kỹ xây dựng quản lý dự án, đề án, kế hoạch III NỘI DUNG Những vấn đề dự án, đề án, kế hoạch a) Phân biệt đề án, dự án, kế hoạch, đề tài khoa học b) Định nghĩa c) Đặc trưng d) Phân loại Kỹ xây dựng dự án, đề án, kế hoạch a) Kỹ xác định vấn đề: - Các bước tìm kiếm vấn đề tổ chức; - Trật tự ưu tiên vấn đề dự án, đề án tổ chức; - Xác định vấn đề; - Xác định nguyên nhân vấn đề: + Phương pháp “5 Why” hay phương pháp đặt câu hỏi theo trình tự “hệ - nguyên nhân”; + Phương pháp biểu đồ xương cá; + Phương pháp nguyên nhân; b) Xác định khả lựa chọn cách giải vấn đề c) Tính khả thi phương án lựa chọn d) Quyết định phương án lựa chọn Đánh giá, thẩm định dự án, đề án, kế hoạch 59 a) Khái quát thẩm định dự án, đề án, kế hoạch: - Thẩm định quan quản lý nhà nước; - Thẩm định nhà tài trợ cho dự án, đề án, kế hoạch b) Thẩm định độ tin cậy thông tin văn kiện dự án, đề án, kế hoạch c) Thẩm định yếu tố dự án, đề án, kế hoạch d) Thẩm định tác động dự án, đề án, kế hoạch đ) Thẩm định mức độ rủi ro e) Phân tích, đánh giá, so sánh phương án dự án, đề án, kế hoạch g) Kết luận thẩm định Quản lý dự án, đề án, kế hoạch a) Lập kế hoạch dự án, đề án, kế hoạch b) Quản lý phạm vi dự án, đề án, kế hoạch c) Quản lý thời gian: - Biểu đồ Gantt; - Sơ đồ PERT d) Quản lý chi phí đ) Quản lý chất lượng e) Quản lý nguồn nhân lực g) Quản lý thông tin, giao tiếp h) Quản lý rủi ro i) Các kỹ cần thiết cho quản lý dự án, đề án, kế hoạch Đánh giá dự án, đề án, kế hoạch a) Phương pháp đánh giá dự án, đề án, kế hoạch - Phương pháp khảo sát bảng hỏi; - Phỏng vấn sâu bán cấu trúc; - Phương pháp xem xét, nghiên cứu tài liệu; - Phương pháp thảo luận nhóm trọng tâm; - Phương pháp phân tích quan liên quan b) Đánh giá dựa vào kết đầu c) Đánh giá tác động dự án, đề án, kế hoạch d) Đánh giá sau dự án, đề án, kế hoạch đ) Đánh giá tính hiệu dự án, đề án, kế hoạch 60 Một số đặc thù xây dựng quản lý dự án, đề án, kế hoạch thi hành án dân a) Các dự án, đề án, kế hoạch mang tính thực thi, thực tiễn tính nghiên cứu b) Để thực thi giải yêu cầu, nhiệm vụ ngành c) Công tác thi hành án dân tác động, ảnh hưởng trực tiếp tới người dân d) Công tác thi hành án dân làm ảnh hưởng đến tình hình an ninh trị xã hội IV CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN Câu hỏi ôn tập a) Các nguyên tắc xác định đề án gì? b) Hãy xác định yêu cầu tính khả thi đề án? c) Nêu phương pháp đánh giá đề án? b) Qua kinh nghiệm thân, tự đánh giá đâu kỹ quản lý đề án? Câu hỏi thảo luận a) Từ thực tế cơng việc mình, anh/chị trình bày phân tích khó khăn quản lý đề án? Anh/chị xác định nguyên nhân khó khăn đề xuất giải pháp để tháo gỡ khó khăn này? V TÀI LIỆU THAM KHẢO a) Gary R.Heerkens: Quản lý dự án (bản dịch Trần Lê Dung) NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh b) Võ Kim Sơn (chủ biên): Quản lý dự án đầu tư NXB Khoa học kỹ thuật c) Stephen Barker, Rob Cole: Thật Đơn Giản - Quản lý dự án (bản dịch Minh Thư) NXB Lao động xã hội Chuyên đề 19 KỸ NĂNG PHỐI HỢP TRONG THẨM TRA, KIỂM TRA THI HÀNH ÁN DÂN SỰ I MỤC ĐÍCH Giúp học viên nắm kỹ xây dựng, phát triển quan hệ phối hợp, huy động ủng hộ công tác thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân quan hệ phối hợp với quan cấp, phối hợp với quan cấp trên, quan cấp dưới; huy động ủng hộ từ cấp, quan truyền thông với quan, tổ chức khác, cơng dân có liên quan thi hành án dân 61 II YÊU CẦU a) Học viên nắm vấn đề chung, kỹ vấn đề cần lưu ý quan hệ với quan cấp trên, cấp ủy, ủy ban nhân dân cấp; quan tổ chức, tổ chức có liên quan cơng tác thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân sự; b) Học viên nắm vững kỹ tiếp xúc với truyền thông, trả lời chất vấn, tiếp dân; c) Học viên tích cực chủ động đưa giải pháp nhằm tăng cường quan hệ phối hợp để hoạt động thi hành án dân đạt chất lượng, hiệu tránh khiếu kiện làm phức tạp vấn đề III NỘI DUNG Quan hệ phối hợp thẩm tra, kiểm thi hành án dân 1.1 Vai trò quan hệ phối hợp thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân 1.2 Các nguyên tắc phối hợp thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân 1.3 Các yêu cầu phối hợp thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân - Đảm bảo theo quy định pháp luật; - Đảm bảo tính trung thực, khách quan; - Tăng cường hiệu lực, hiệu công tác thi hành án dân sự; - Thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ cải cách hành chính, cải cách tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền 1.4 Nội dung phối hợp thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân 1.5 Kỹ phối hợp thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân a) Kỹ thiết lập phát triển mối quan hệ phối hợp; b) Kỹ xây dựng chế phối hợp; c) Phát huy lãnh đạo Đảng vai trò Ban đạo thi hành án Huy động ủng hộ thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân 2.1 Vai trò, ảnh hưởng ủng hộ cấp, quan, cá nhân thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân 2.2 Các vấn đề cần huy động ủng hộ thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân 2.3 Các yêu cầu việc huy động ủng hộ thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân 2.4 Kỹ huy động ủng hộ cá nhân, quan, tổ chức thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân a) Kỹ quan hệ với công chúng; b) Kỹ tiếp xúc, phát triển quan hệ với quan truyền thông; 62 c) Kỹ tiếp dân; d) Kỹ trả lời chất vấn, vấn IV CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN Câu hỏi ôn tập a) Nhận thức anh/chị chế phối hợp công tác thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân sự? b) Xác định yêu cầu phối hợp thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân sự? Câu hỏi thảo luận a) Để thực tốt chế phối hợp công tác thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân cần tập trung tổ chức thực giải pháp nào? Tại sao? b) Anh/chị lấy ví dụ minh họa công việc nên/phải làm quan thi hành án dân để nhận phối hợp, ủng hộ quan, ban ngành qua nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động thi hành án dân sự? b) Kinh nghiệm anh/chị xây dựng, phát triển quan hệ phối hợp thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân c) Kinh nghiệm anh/chị quan hệ với công chúng, với quan truyền thông tiếp dân V TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Thi hành án dân sự; Nghị định văn hướng dẫn thi hành Học viện Tư pháp, Tài liệu bồi dưỡng ngạch chấp hành viên cao cấp Học viện Tư pháp, Giáo trình kỹ thi hành án dân Chuyên đề 20 KỸ NĂNG HƯỚNG DẪN CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ TRONG THẨM TRA, KIỂM TRA THI HÀNH ÁN DÂN SỰ I MỤC ĐÍCH Giúp học viên nắm nội dung, kỹ đạo, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ thẩm tra, kiểm tra thi hành án vụ việc phức tạp II YÊU CẦU a) Học viên nắm nội dung, cách thức đạo, hướng dẫn thẩm tra, kiểm tra nghiệp vụ thi hành án dân sự; 63 b) Học viên nắm nội dung, hình thức, kỹ đạo thực vụ việc phức tạp c) Học viên nắm kỹ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ thẩm tra, kiểm tra thi hành án vụ việc phức tạp III NỘI DUNG Kỹ đạo thẩm tra, kiểm tra nghiệp vụ thi hành án dân a) Một số vấn đề chung đạo thẩm tra, kiểm tra; b) Các nội dung đạo thẩm tra, kiểm tra; c) Các hình thức đạo thẩm tra, kiểm tra d) Kỹ đạo thẩm tra, kiểm tra e) Một số khó khăn, vướng mắc đạo thẩm tra, kiểm tra f) Một số sai sót giải pháp khắc phục công tác đạo thẩm tra, kiểm tra Kỹ đạo thi hành án vụ việc đặc biệt phức tạp a) Khái niệm nội hàm vụ việc đặc biệt phức tạp b) Các nội dung cần đạo thi hành án vụ việc đặc biệt phức tạp c) Các hình thức đạo thi hành án vụ việc đặc biệt phức tạp d) Kỹ nhận diện nội dung, khó khăn, vướng mắc, vấn đề phát sinh thi hành án vụ việc đặc biệt phức tạp e) Kỹ tham vấn, trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ thi hành án vụ việc đặc biệt phức tạp f) Một số sai sót giải pháp khắc phục thi hành án đạo thi hành án vụ việc đặc biệt phức tạp Kỹ hướng dẫn thẩm tra, kiểm tra nghiệp vụ thi hành án dân a) Mục đích, ý nghĩa vai trị tác động hướng dẫn nghiệp vụ thẩm tra, kiểm tra; b) Các yêu cầu đòi hỏi hướng dẫn nghiệp vụ thẩm tra, kiểm tra; c) Nội dung vấn đề cần phải hướng dẫn nghiệp vụ thẩm tra, kiểm tra; d) Kỹ hướng dẫn nghiệp vụ thẩm tra, kiểm tra - Các phương pháp, biện pháp, cách thức hướng dẫn; - Trình tự, thủ tục bước thực hiện; - Theo dõi, đánh giá kết thực 64 IV CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN a) Anh/chị trình bày kinh nghiệm anh chị đạo, hướng dẫn thẩm tra, kiểm tra nghiệp vụ thi hành án dân Theo anh/chị cần phải làm để cơng tác đạo, hướng dẫn thẩm tra, kiểm tra nghiệp vụ thi hành án dân đạt chất lượng, hiệu b) Anh/chị trình bày bước thực hướng dẫn nghiệp vụ thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân Anh/chị thường gặp khó khăn, vướng mắc hướng dẫn nghiệp vụ thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân c) Anh/chị trình bày vụ việc thi hành án dân phức tạp mà quan anh/chị đạo thực Những học rút từ việc đạo thi hành vụ việc d) Anh/chị trình bày vấn đề phát sinh đạo thi hành án vụ việc đặc biệt phức tạp Theo anh/chị cần làm để hạn chế rủi ro, bất lợi phát sinh vấn đề e) Anh/chị trình bày khó khăn, vướng mắc đạo thi hành vụ việc phức tạp giải pháp khắc phục V TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Thi hành án dân sự; Nghị định văn hướng dẫn thi hành Học viện Tư pháp, Tài liệu bồi dưỡng ngạch chấp hành viên cao cấp Học viện Tư pháp, Giáo trình kỹ thi hành án dân Chuyên đề 21 KỸ NĂNG THỰC HIỆN THẨM TRA, KIỂM TRA VÀ THAM MƯU ĐỀ XUẤT HƯỚNG GIẢI QUYẾT NHỮNG VỤ VIỆC ĐẶC BIỆT PHỨC TẠP TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ I MỤC ĐÍCH Giúp học viên nắm nội dung, kỹ thực thẩm tra, kiểm tra tham mưu đề xuất giải pháp giải vụ việc phức tạp thi hành án dân nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác thi hành án dân II YÊU CẦU a) Học viên nắm nội dung, cách thức, kỹ thực thẩm tra, kiểm tra vụ việc phức tạp, vụ việc khiếu kiện kéo dài; b) Học viên nắm nội dung, kỹ tham mưu, đề xuất giải pháp giải vụ việc phức tạp, đề xuất giải pháp để chấn chỉnh nhằm đảm bảo công tác thi hành án dân pháp luật, đạt chất lượng, hiệu 65 III NỘI DUNG Xác định khái niệm, nội hàm vụ việc đặc biệt phức tạp thi hành án dân a) Các vụ việc đặc biệt quan trọng; b Các vụ việc liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, nhiều địa phương; c) Các vụ việc có yếu tố nước ngồi d) Các vụ việc khác Kỹ xây dựng tổ chức thực kế hoạch thẩm tra, kiểm tra a) Xác định phạm vi, đối tượng thẩm tra, kiểm tra; b) Xác định mục tiêu thẩm tra, kiểm tra; c) Kỹ nghiên cứu hồ sơ, tài liệu phát sai sót, khiếm khuyết thẩm tra, kiểm tra; d) Xác minh, đối chiếu vấn đề mâu thuẫn thẩm tra, kiểm tra e) Báo cáo, kiến nghị đề xuất giải pháp khắc phục sai sót sau thẩm tra, kiểm tra f) Một số sai sót giải pháp khắc phục thẩm tra, kiểm tra Kỹ thẩm tra, kiểm tra, xác minh vụ việc có đơn thư, khiếu nại, tố cáo a) Xác định phạm vi, đối tượng bị khiếu nại, tố cáo; b) Xác định nguyên nhân bị khiếu nại, tố cáo; c) Nghiên cứu hồ sơ, tài liệu vụ việc bị khiếu nại, tố cáo; d) Báo cáo, kiến nghị đề xuất giải khiếu nại, tố cáo e) Một số sai sót giải pháp khắc phục thẩm tra, kiểm tra, xác minh vụ việc có đơn thư, khiếu nại, tố cáo Kỹ thẩm tra, xác minh, kiểm tra thống kê, báo cáo liệu thi hành án dân sự, thi hành án hành a) Xác định phạm vi, đối tượng thẩm tra, xác minh, kiểm tra; b) Xác định mục tiêu thẩm tra, xác minh, kiểm tra; c) Nghiên cứu hồ sơ, tài liệu phát sai sót, khiếm khuyết thẩm tra, xác minh, kiểm tra; d) Xác minh, đối chiếu vấn đề mâu thuẫn trình thẩm tra, xác minh, kiểm tra e) Báo cáo, kiến nghị đề xuất giải pháp khắc phục sai sót sau thẩm tra, xác minh, kiểm tra 66 f) Một số sai sót giải pháp khắc phục thẩm tra, xác minh, kiểm tra thống kê, báo cáo liệu thi hành án dân sự, thi hành án hành Kỹ thẩm tra, kiểm tra vụ việc khiếu nại, tố cáo phức tạp liên quan đến công tác tổ chức thẩm tra, kiểm tra, tổng hợp báo cáo, báo cáo kế toán nghiệp vụ thi hành án dân a) Xác định phạm vi, đối tượng bị khiếu nại, tố cáo thẩm tra, kiểm tra b) Xác định nguyên nhân việc khiếu nại, tố cáo mục tiêu thẩm tra, kiểm tra c) Kỹ nghiên cứu hồ sơ, tài liệu thẩm tra, kiểm tra công tác tổ chức, tổng hợp báo cáo, báo cáo kế toán nghiệp vụ d) Xác minh, đối chiếu vấn đề mâu thuẫn trình thẩm tra, kiểm tra e) Báo cáo, kiến nghị đề xuất hướng giải sau thẩm tra, kiểm tra f) Một số sai sót giải pháp khắc phục thẩm tra, kiểm tra công tác tổ chức, tổng hợp báo cáo, báo cáo kế toán nghiệp vụ Kỹ trả lời kháng nghị, kiến nghị Viện kiểm sát nhân dân a) Xác định phạm vi, đối tượng bị kháng nghị, kiến nghị b) Xác định nguyên nhân bị kháng nghị, kiến nghị c) Nghiên cứu hồ sơ, tài liệu đánh giá nội dung vấn đề bị kháng nghị, kiến nghị d) Xây dựng văn trả lời kháng nghị, kiến nghị e) Một số vấn đề cần lưu ý kinh nghiệm giải vụ việc thi hành án dân có kháng nghị, kiến nghị Viện kiểm sát nhân dân IV CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN a) Anh/chị trình bày kinh nghiệm anh chị thẩm tra, kiểm tra vụ việc đặc biệt phức tạp bị khiếu nại, tố cáo thi hành án dân Theo anh/chị cần phải làm để cơng tác giải khiếu nại, tố cáo nói riêng thẩm tra, kiểm tra thi hành án dân đạt chất lượng, hiệu b) Anh/chị trình bày bước thực thẩm tra, kiểm tra vụ việc đặc biệt phức tạp Anh/chị thường gặp khó khăn, vướng mắc thẩm tra, kiểm tra vụ việc đặc biệt phức tạp thi hành án dân c) Anh/chị trình bày vụ việc thẩm tra, kiểm tra đặc biệt phức tạp thi hành án dân phức tạp mà quan anh/chị thực Những học rút từ việc thực vụ việc d) Anh/chị trình bày vấn đề phát sinh thẩm tra, kiểm tra vụ việc đặc biệt phức tạp; thẩm tra, kiểm tra vụ việc đặc biệt phức tạp bị khiếu nại, tố cáo thi hành án dân Theo anh/chị cần 67 làm để phịng ngừa, hạn chế rủi ro, bất lợi phát sinh vấn đề V TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Thi hành án dân sự; Nghị định văn hướng dẫn thi hành Học viện Tư pháp, Tài liệu bồi dưỡng ngạch chấp hành viên cao cấp Học viện Tư pháp, Giáo trình kỹ thi hành án dân Phần III: YÊU CẦU, HƯỚNG DẪN ĐI THỰC TẾ VÀ VIẾT ĐỀ ÁN Mục YÊU CẦU, HƯỚNG DẪN ĐI THỰC TẾ Mục đích a) Quan sát trao đổi kinh nghiệm công tác qua thực tiễn đơn vị cụ thể b) Giúp kết nối lý thuyết với thực hành Yêu cầu a) Giảng viên xây dựng bảng quan sát để học viên ghi nhận trình thực tế b) Học viên chuẩn bị trước câu hỏi vấn đề cần làm rõ trình thực tế Hướng dẫn a) Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng bố trí tổ chức xếp thực tế cho học viên b) Cơ quan, đơn vị học viên đến thực tế chuẩn bị báo cáo kinh nghiệm tạo điều kiện để học viên trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn Mục YÊU CẦU, HƯỚNG DẪN VIẾT ĐỀ ÁN Mục đích a) Là phần thu hoạch kiến thức kỹ thu nhận từ chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch kéo dài tuần cho đối tượng công chức ngạch Thẩm tra viên cao cấp tương đương b) Đánh giá mức độ kết học tập học viên đạt qua Chương trình 68 c) Đánh giá khả vận dụng kiến thức kỹ thu nhận vào thực tiễn vị trí cơng tác cơng chức ngạch Thẩm tra viên cao cấp tương đương Yêu cầu a) Cuối khóa học, học viên viết đề án công tác hoạt động thi hành án dân gắn với cơng việc mà đảm nhận, nêu kiến thức kỹ thu nhận được, phân tích cơng việc đề xuất vận dụng vào công việc b) Các yêu cầu hướng dẫn cụ thể thông báo cho học viên bắt đầu khóa học Hướng dẫn a) Đúng yêu cầu đề án b) Độ dài khơng q 30 trang A4 (khơng kể trang bìa, phần tài liệu tham khảo phụ lục), sử dụng phông chữ Times New Roman, cỡ chữ 14, cách dòng 1,5 c) Văn phong/cách viết: Có phân tích đánh giá, ý kiến nêu cần có số liệu minh chứng rõ ràng Đánh giá a) Chấm điểm theo thang điểm 10 Học viên không đạt điểm trở lên viết lại đề án b) Xếp loại: - Giỏi: - 10 điểm; - Khá: - điểm; - Trung bình: - điểm; - Không đạt: Dưới điểm KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Đặng Hoàng Oanh 69 ... phát tri? ??n tài sản cơng Quản lý tài thi hành án dân định hướng cải cách 6.1 Khái quát tài quản lý tài thi hành án dân Vi? ??t Nam a) Tài thi hành án dân quản lý tài thi hành án dân sự: - Tài thi. .. vi? ??c c) Các thuyết tạo động lực làm vi? ??c Quá trình tạo động lực làm vi? ??c a) Nhận diện động lực làm vi? ??c cấp b) Xác định nguyên nhân thực trạng động lực làm vi? ??c cấp 47 c) Lựa chọn biện pháp can. .. pháp can thi? ??p phù hợp nhằm gia tăng động lực làm vi? ??c Các kỹ tạo động lực làm vi? ??c a) Tạo động lực làm vi? ??c thông qua tác động vào nhu cầu nhân vi? ?n b) Tạo động lực làm vi? ??c thông qua công vi? ??c

Ngày đăng: 02/07/2020, 19:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w