NGHIÊN cứu độc TÍNH cấp và tác DỤNG của VIÊN NANG TRÀNG PHỤC LINH TRONG điều TRỊ VIÊM đại TRÀNG TRÊN THỰC NGHIỆM

66 87 0
NGHIÊN cứu độc TÍNH cấp và tác DỤNG của VIÊN NANG TRÀNG PHỤC LINH TRONG điều TRỊ VIÊM đại TRÀNG TRÊN THỰC NGHIỆM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ THỊ ĐÀI TRANG NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH CẤP VÀ TÁC DỤNG CỦA VIÊN NANG TRÀNG PHỤC LINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG TRÊN THỰC NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA KHÓA 2010 – 2016 HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ THỊ ĐÀI TRANG NGHIÊN CÚU ĐỘC TÍNH CẤP VÀ TÁC DỤNG CỦA VIÊN NANG TRÀNG PHỤC LINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG TRÊN THỰC NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA KHÓA 2010 – 2016 Người hướng dẫn khoa học: Th.S Đậu Thùy Dương HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Y Hà Nội, em may mắn thực khóa luận tốt nghiệp Bộ mơn Dược lý Để hồn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực thân, em nhận nhiều giúp đỡ từ phía thầy cơ, gia đình bạn bè Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu trường Đại học Y Hà nội, Phòng Quản lý Đào tạo đại học, Bộ môn Dược lý tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS Phạm Thị Vân Anh trưởng Bộ môn Dược lý - Trường Đại học Y Hà Nội hết lòng dạy dỗ tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn PGS TS Nguyễn Trọng Thông nguyên Trưởng Bộ môn Dược lý - Trường Đại học Y Hà Nội tận tình bảo giúp đỡ em trình nghiên cứu Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Đậu Thùy Dương, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình dạy bảo tạo điều kiện giúp đỡ cho em suốt q trình thực khóa luận Em xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo, anh chị kỹ thuật viên cán Bộ mơn Dược lý nhiệt tình giúp đỡ em trình nghiên cứu Con xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình ln bên cạnh con, động lực cho cố gắng suốt chặng đường Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè ln động viên, khuyến khích, giúp đỡ tơi nhiều suốt sáu năm học, thời gian tơi làm khóa luận Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 Đỗ Thị Đài Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thực q trình làm khóa luận cách khoa học, xác trung thực Các kết quả, số liệu khóa luận hồn tồn có thực, kết thu từ q trình nghiên cứu chưa đăng tải lên tài liệu khoa học Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 Sinh viên thực Đỗ Thị Đài Trang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẫu - sinh lý - mô học đại tràng 1.1.1 Giải phẫu đại tràng 1.1.2 Sinh lý đại tràng 1.1.3 Mô học đại tràng .6 1.2 Định nghĩa, phân loại bệnh viêm đại tràng 1.2.1 Định nghĩa .7 1.2.2 Phân loại 1.3 Dịch tễ học bệnh VĐT 1.4 Nguyên nhân chế bệnh sinh VĐT 1.5 Chẩn đoán VĐT 11 1.5.1 Chẩn đoán VĐTCT .11 1.5.2 Chẩn đoán VĐTMT 12 1.6 Điều trị VĐT .15 1.6.1 VĐT nguyên nhiễm khuẩn 15 1.6.2 VĐT không nhiễm khuẩn 15 1.7 Thuốc nghiên cứu 18 1.7.1 Tác dụng viên nang Tràng phục linh 18 1.7.2 Các thành phần VNTPL 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Nguyên liệu nghiên cứu 22 2.2 Hóa chất, máy móc, thiết bị phục vụ nghiên cứu 23 2.3 Đối tượng nghiên cứu 23 2.4 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 24 2.5 Phương pháp nghiên cứu .24 2.5.1 Nghiên cứu độc tính cấp VNTPL theo đường uống chuột nhắt trắng 24 2.5.2 Nghiên cứu tác dụng VNTPL điều trị viêm đại tràng 25 2.6 Xử lý phân tích số liệu 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Nghiên cứu độc tính cấp VNTPL theo đường uống chuột nhắt trắng 29 3.2 Nghiên cứu tác dụng VNTPL điều trị VĐT thực nghệm 29 3.2.1 Nghiên cứu tác dụng VNTPL độ di động than hoạt lòng ruột 29 3.2.2 Nghiên cứu tác dụng VNTPL nhu động trương lực trơn ruột cô lập 31 3.2.3 Nghiên cứu tác dụng VNTPL lên mơ hình VĐT gây acid acetic 34 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 42 4.1 Nghiên cứu độc tính cấp VNTPL theo đường uống chuột nhắt trắng 42 4.2 Nghiên cứu tác dụng VNTPL điều trị VĐT thực nghiệm .43 4.2.1 Nghiên cứu tác dụng VNTPL độ di động than hoạt lòng ruột 43 4.2.2 Nghiên cứu tác dụng VNTPL nhu động trương lực trơn ruột cô lập 44 4.2.3 Nghiên cứu tác dụng VNTPL mơ hình VĐT gây acid acetic 46 KẾT LUẬN 50 KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT – ASA : acid – aminosalicylic ASCA : Anti- sacharomyces cerevisiae antibodies (Kháng thể kháng nấm men) CMC : Carboxymethyl cellulose COX : Cyclooxygenase CRP : C-reactive protein (Protein phản ứng C) DSS : Dextran sulfat sodium E.coli : Escherichia coli FDA : United States Food and Drug Administration (Cục quản lý dược thực phẩm Hoa Kỳ) IL-6 : Interleukin-6 (yếu tố hoạt hóa tế bào nội mô mạch máu) LOX : Lipooxygenase pANCA : Perinuclear antineutrophil cytoplasmic antibodies (Kháng thể tế bào chất kháng bạch cầu đa nhân trung tính) TNBS : Trinitrobenzen sulfonic acid TNF-α : alpha - tumor necrosis factor (yếu tố hoại tử u nhóm alpha) TNHH : Trách nhiệm hữu hạn VĐT : Viêm đại tràng VĐTCT : Viêm đại tràng cấp tính VĐTMT : Viêm đại tràng mạn tính VLĐTTCM : Viêm loét đại trực tràng chảy máu VNTPL : Viên nang Tràng phục linh YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Quy trình nghiên cứu tác dụng VNTPL lên mơ hình gây VĐT động vật thực nghiệm .27 Bảng 2.2: Bảng đánh giá tổn thương đại thể niêm mạc đại tràng 28 Bảng 2.3: Bảng đánh giá tổn thương vi thể niêm mạc đại tràng 28 Bảng 3.1: Tác dụng VNTPL độ di động than hoạt lòng ruột 29 Bảng 3.2: Tác dụng VNTPL nhu động trương lực trơn cô lập 31 Bảng 3.3: Tác dụng VNTPL lên tổn thương đại thể niêm mạc 34 Bảng 3.4: Tác dụng VNTPL lên tổn thương vi thể niêm mạc 38 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tác dụng VNTPL tần số nhu động ruột thỏ cô lập 31 Biểu đồ 3.2 Tác dụng VNTPL biên độ nhu động ruột thỏ lập 32 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bậc thang điều trị VĐT theo khuyến cáo FDA năm 2010 16 Hình 1.2: Khuyến cáo liều thuốc điều trị VĐT 17 Hình 1.3: Hình ảnh vị thuốc Bạch truật 19 Hình 1.4: Hình ảnh vị thuốc Bạch phục linh 20 Hình 3.1: Hình ảnh tần số biên độ nhu động ruột – Lơ (Mẫu 3) 33 Hình 3.2: Hình ảnh tần số biên độ nhu động ruột – Lơ (Mẫu 1) 33 Hình 3.3: Hình ảnh tần số biên độ nhu động ruột – Lô (Mẫu 5) 33 Hình 3.4: Hình ảnh tần số biên độ nhu động ruột – Lô (Mẫu 5) 34 Hình 3.5: Hình ảnh đại thể đại tràng - Lô chứng sinh học - Mẫu 35 Hình 3.6: Hình ảnh đại thể đại tràng - Lô chứng sinh học - Mẫu 35 Hình 3.7: Hình ảnh đại thể đại tràng - Lơ mơ hình - Mẫu 12 36 Hình 3.8: Hình ảnh đại thể đại tràng - Lơ mơ hình - Mẫu 14 36 Hình 3.9: Hình ảnh đại thể đại tràng - Lô mesalazin - Mẫu 24 36 Hình 3.10: Hình ảnh đại thể đại tràng - Lô mesalazin - Mẫu 25 36 Hình 3.11: Hình ảnh đại thể đại tràng - Lơ VNTPL liều thấp - Mẫu 31 37 Hình 3.12: Hình ảnh đại thể đại tràng - Lơ VNTPL liều thấp - Mẫu 34 37 Hình 3.13: Hình ảnh đại thể đại tràng - Lô VNTPL liều cao - Mẫu 38 37 Hình 3.14: Hình ảnh đại thể đại tràng - Lô VNTPL liều cao - Mẫu 40 37 Hình 3.15: Hình ảnh vi thể đại tràng lơ chứng sinh học (mẫu 1) 39 Hình 3.16: Hình ảnh vi thể đại tràng lơ mơ hình (mẫu 14) 39 Hình 3.17: Hình ảnh vi thể đại tràng lô mesalazin (mẫu 21) 40 Hình 3.18: Hình ảnh vi thể đại tràng lơ VNTPL liều thấp (mẫu 33) 41 Hình 3.19: Hình ảnh vi thể đại tràng lơ VNTPL liều cao (mẫu 42) 41 Hình 4.1: Cơ chế tác dụng nhóm thuốc sulfasalazin .47 41 Mơ đệm xâm nhập nhiều tế bào viêm Hình 3.18: Hình ảnh vi thể đại tràng lơ VNTPL liều thấp (HE x 200) (mẫu 33) - Lô VNTPL liều cao: Một số vùng nhỏ màng nhầy, mô đệm phù có xâm nhập lan tỏa nhẹ tế bào viêm Trong lớp mô đệm lớp biểu mô không thấy hình thành ổ áp xe, có ổ nhỏ biểu mơ phủ cấu trúc tuyến (Mẫu 42 – Hình 3.19) Mơ đệm xâm nhập tế bào viêm Hình 3.19: Hình ảnh vi thể đại tràng lơ VNTPL liều cao (HE x 200) (mẫu 42) 42 CHƯƠNG BÀN LUẬN Viêm đại tràng bệnh thường gặp nhiều nguyên nhân gây nên, điều trị nội khoa phương pháp phổ biến có tác dụng cải thiện triệu chứng tổn thương thực thể đại tràng Các thuốc Tây y có hiệu rõ ràng việc hỗ trợ điều trị viêm đại tràng Tuy nhiên tìm hiểu vị thuốc YHCT để điều trị VĐT nhận nhiều quan tâm y học Việc sử dụng phương pháp khoa học y học làm sáng tỏ tác dụng vị thuốc YHCT có ý nghĩa thiết thực, đặc biệt nước ta nước có truyền thống sử dụng YHCT để chăm sóc sức khỏe nhân dân Từ mục tiêu đề tài kết nghiên cứu, xin bàn luận số vấn đề sau: 4.1 Nghiên cứu độc tính cấp VNTPL theo đường uống chuột nhắt trắng Thử độc tính thuốc động vật thực nghiệm việc làm bắt buộc nghiên cứu thuốc Kết nghiên cứu độc tính cịn sở cho việc tính tốn liều dùng dự phịng tác dụng khơng mong muốn xảy Qua nghiên cứu độc tính cấp (LD50) VNTPL chuột nhắt trắng cho thấy với liều 10000 mg/kg thể trọng chuột (gấp 27,78 lần liều dự kiến có tác dụng tương đương người) không thấy dấu hiệu bất thường ngày theo dõi (ăn uống, vận động bình thường, khơng thay đổi thể trạng chung, ngồi phân bình thường) khơng có chuột chết vịng 72 sau uống thuốc thử Vì chưa xác định LD 50 VNTPL chuột nhắt trắng theo đường uống VNTPL gồm dược liệu, độc tính cấp thành phần có VNTPL nghiên cứu từ nhiều năm nay: LD50 đường uống Bạch Phục linh chuột nhắt trắng > 50 g/kg , LD 50 đường uống 43 Bạch truật chuột nhắt trắng xác định 13,3 g/kg Sự kết hợp vị thuốc với tạo nên độc tính cấp, kết nghiên cứu chứng tỏ VNTPL có phạm vi an toàn rộng 4.2 Nghiên cứu tác dụng VNTPL điều trị VĐT thực nghiệm Theo định nghĩa, VĐT bệnh lý đại tràng gây tổn thương mặt thực thể rối loạn mặt chức năng, để đánh giá tác dụng thuốc điều trị VĐT cần phải đánh giá hai phương diện Chúng tiến hành nghiên cứu tác dụng VNTPL việc cải thiện rối loạn chức đại tràng thông qua việc đánh giá ảnh hưởng thuốc nhu động ruột tác dụng cải thiện tổn thương thực thể thơng qua đánh giá cải thiện mặt hình thái đại thể vi thể đại tràng mơ hình VĐT 4.2.1 Nghiên cứu tác dụng VNTPL độ di động than hoạt lòng ruột Đại tràng phần quan trọng ống tiêu hóa, có chức tạo phân đào thải sản phẩm cặn bã thức ăn dạng phân Khi có tổn thương viêm lịng đại tràng dẫn đến tình trạng tăng co bóp trơn đại tràng (tăng nhu động ruột), biểu tăng số lần ngồi thay đổi tính chất phân (phân lỏng, nát) Nhu động ruột đánh giá gián tiếp thông qua việc đo độ di động than hoạt lòng ruột, độ di động than hoạt lòng ruột đánh giá tỷ lệ % chiều dài đoạn ruột có than hoạt so với chiều dài đoạn ruột từ môn vị đến manh tràng chuột Kết đánh giá ảnh hưởng VNTPL nhu động ruột cho thấy: Ở thời điểm 20 phút sau uống than hoạt, lô thuốc thử lô chứng dương làm giảm nhu động ruột rõ rệt so với lô chứng sinh học, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Đồng thời khơng thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê lô dùng VNTPL liều so với lô chứng dương (p > 0,05) Điều chứng tỏ VNTPL làm giảm nhu động ruột tác dụng tương đương so với tác dụng Duspatalin Ở thời điểm 40 phút sau uống than hoạt, VNTPL liều 360 mg/kg/ngày Duspatalin có xu hướng làm giảm nhu động ruột khác biệt khơng có ý nghĩa (p > 0,05), VNTPL liều 1080 mg/kg/ngày khơng có khác biệt với lơ chứng sinh học Vì vậy, thời điểm không so sánh tác dụng làm giảm nhu động ruột lô Than hoạt dạng dung dịch, thuốc di chuyển xuống đại tràng nhanh, sau 20 phút thuốc xuống qua manh tràng Nếu chọn thời điểm muộn hơn, than hoạt xuống đại tràng tất mô hình, khơng đánh giá xác tình trạng nhu động ruột lô Như vậy, để đánh giá tác dụng làm giảm nhu động ruột thuốc tốt chọn 44 thời điểm 20 phút sau uống than hoạt Ở thời điểm này, VNTPL làm giảm nhu động ruột rõ rệt tác dụng tương đương với Duspatalin 4.2.2 Nghiên cứu tác dụng VNTPL nhu động trương lực trơn ruột cô lập Nhu động ruột đánh giá qua số tần số biên độ nhu động Phương pháp đo độ di động than hoạt lịng ruột cho phép đánh giá tình trạng chung nhu động ruột mà không cho phép phân biệt thay đổi nhu động ruột thay đổi tần số hay biên độ Để đánh giá kỹ tác dụng VNTPL, tiến hành nghiên cứu nhu động ruột ruột thỏ cô lập, cụ thể tần số biên độ nhu động ruột Việc cô lập đoạn đại tràng khỏi thể cho phép đánh giá riêng biệt nhu động trơn đại tràng, loại bỏ yếu tố tác động nội sinh sóng nhu động từ đoạn ruột non di chuyển xuống, nhiên lại bị tác động yếu tố từ bên nhiệt độ, độ ẩm v.v Kết bảng 3.2 cho thấy ảnh hưởng VNTPL lên: - Tần số nhu động ruột thỏ cô lập: Tần số nhu động ruột số nhu động co bóp khoảng thời gian phút Khi sử dụng VNTPL liều 180 mg/100 ml Tyrod thấy tần số nhu động ruột thỏ cô lập giảm ý nghĩa thống kê so với trước dùng thuốc (p > 0,05) VNTPL liều lại 360 mg/100 ml Tyrod, 720 mg/100 ml Tyrod, 1080 mg/100 ml Tyrod làm giảm tần số nhu động ruột so với trước dùng thuốc, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) - Biên độ nhu động ruột thỏ cô lập: Biên độ thể cường độ co bóp nhu động ruột VNTPL liều 720 mg/100 ml Tyrod làm giảm biên độ nhu động ruột so với trước dùng thuốc khác biệt khơng có ý nghĩa (p > 0,05) VNTPL liều 180 mg/100 ml Tyrod, 360 mg/100 ml Tyrod, 1080 mg/100 ml Tyrod làm giảm rõ rệt biên độ nhu động ruột so với trước dùng thuốc (p < 0,05) Như vậy, VNTPL liều 360 mg/100 ml Tyrod, 1080 mg/100 ml Tyrod có tác dụng làm giảm tần số biên độ nhu động ruột VNTPL liều 180 mg/100 ml Tyrod làm giảm biên độ nhu động ruột, liều 1720 mg/100 ml Tyrod làm giảm tần số nhu động ruột Từ kết nghiên cứu ảnh hưởng VNTPL nhu động ruột thông qua đo độ di động than hoạt lòng ruột ruột cô lập cho thấy: VNTPL liều 360 mg/kg liều 1080 mg/kg có tác dụng làm giảm nhu động ruột invivo invitro Các nghiên cứu trước chứng minh: Bạch phục linh thành phần thảo dược “Soonkijangquebo” có tác dụng giảm tiết dịch ruột, giảm co thắt, giảm nhu động ruột chuột lang cô lập tăng sản xuất achetylcholin chất có tác dụng chống co 45 thắt trơn giảm tiết dịch ruột Bạch truật cũng có tác dụng ức chế nhu động ruột (gồm ruột non đại tràng) thông qua thụ thể cholinergic ion calci, dẫn đến làm giảm tần số biên độ trơn ruột chuột lang cô lập Như vậy, kết nghiên cứu tác dụng nhu động ruột VNTPL phù hợp với nghiên cứu trước tác dụng thành phần có VNTPL 4.2.3 Nghiên cứu tác dụng VNTPL mơ hình VĐT gây acid acetic Để nghiên cứu tác dụng thuốc điều trị VĐT, điều thiếu phải gây mơ hình VĐT động vật thực nghiệm Trên giới có nhiều hóa chất sử dụng để gây mơ hình VĐT cấp mạn tính acid acetic, trinitrobenzen sulfonic acid (TNBS), dextran sulfat sodium (DSS) v.v… TNBS loại hóa chất khơng sẵn có Việt Nam mà phải nhập từ nước ngoài, giá thành cao, có TNBS hãng Sigma với nồng độ 5% Theo số báo quốc tế sử dụng TNBS để gây VĐT chuột cống phải đưa thuốc vào trực tràng 0,25 ml TNBS/chuột Với nồng độ 5% lượng TNBS đưa vào khoảng 50 mg/kg, liều dùng để gây VĐT 80-100 mg/kg, TNBS nồng độ 5% chưa phù hợp để gây mơ hình VĐT, cần phải sử dụng TNBS với nồng độ cao gây mơ hình VĐT Trong nghiên cứu, DSS sử dụng để gây mơ hình VĐT thường trộn hóa chất vào thức ăn cho động vật, Việt Nam khơng đảm bảo xác nồng độ DSS thức ăn cho chuột, nồng độ DSS không đủ để gây mô hình VĐT , Vì vậy, để phù hợp với điều kiện Việt Nam, chọn acid acetic để gây mơ hình VĐT với ưu điểm acid acetic sẵn có Việt Nam hơn, giá thành hợp lý đảm bảo đủ nồng độ để Sulfasalazin gây mô hình VĐT Các nghiên cứu trước chứng minh tác động acid acetic gây tổn thương niêm mạc đại tràng quan sát đại thể vi thể rõ ràng , , Sau gây mơ hình VĐT acid acetic, chúng tơi tiến hành so sánh tác dụng VNTPL với mesalazin 5-ASA Sulfapyridin thuốc chứng minh có hiệu việc điều trị VĐT sử dụng làm chứng dương nhiều nghiên cứu tác dụng thuốc điều trị VĐT Mesalazin (acid – aminosalicylic, – ASA) chất chuyển hóa có hoạt tính trị Hấp thu thu nhanh đạicó tác dụng chống viêm đường tiêu hóa Sulfalazin liệu củaHấp sulfasalazin Thuốc tràng chuyển thành sulfapyridin mesalazin tác động vi khuẩn đại tràng Do đáp ứng viêm phức tạp, chế tác dụng xác mesalazin chưa rõ, dường thuốc có tác dụng Acetyl chỗ hơnhóa tồn thân Mesalazin ức chế cyclooxygenase, giảm tạo thành gan Gây thuyên làm giảm triệu prostaglandin đại tràng Do thuốc có tác dụng ức chế chỗ,chứng chống viêm lại chất chuyển tràng hóa acid arachidonic, chất tăng bệnh nhân viêm đạiđại tràng mạn tính Bài tiết qua thận Khơng có tác dụng điều trị VĐT Ức chế COX, LOX, cytokin Ức chế IL-1, TNFα 46 Hình 4.1: Cơ chế tác dụng nhóm thuốc sulfasalazin [50] Mesalazin có tác dụng cải thiện rõ rệt tổn thương niêm mạc đại tràng đại thể vi thể so với lô mô hình, khác biệt có ý nghĩa thống kê Kết phù hợp với kết nghiên cứu trước , VNTPL liều 210 mg/kg/ngày 630 mg/kg/ngày có xu hướng cải thiện tổn thương đại thể vi thể niêm mạc đại tràng so với lơ mơ hình, khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Kết nghiên cứu cho thấy cải thiện tổn thương đại thể vi thể lô dùng VNTPL với lơ chứng dương mesalazin khơng có khác biệt (p > 0,05) Mặc dù VNTPL chưa có kết rõ ràng việc cải thiện tổn thương đại thể vi thể so với lơ mơ hình, lại tỏ có hiệu so sánh với tác dụng mesalazin Vì vậy, VNTPL có tác dụng việc điều trị VĐT Nhóm nghiên cứu chúng tơi nghĩ tới ngun nhân sau ảnh hưởng tới khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê này: - Thứ nhất, theo khuyến cáo nhà sản xuất việc sử dụng thuốc lâm sàng, VNTPL cần có thời gian sử dụng kéo dài tới – tháng để đạt tác dụng điều trị VĐT Trong VNTPL sử dụng nghiên cứu khoảng thời gian ngắn Vì vậy, việc sử dụng ngắn ngày VNTPL để điều trị VĐT nghiên cứu nhiều có ảnh hưởng tới khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê so với lơ mơ hình - Thứ hai, mặt ảnh hưởng chế tác dụng thuốc kết nghiên cứu, nhận thấy: Trong thành phần VNTPL có chứa Immune-Gamma có tác dụng kích 47 thích hệ thống miễn dịch, kích thích tăng tạo tế bào Lympho người, kích thích hình thành peptidoglycan ngun liệu để tái tạo tế bào biểu mô ruột kích thích phát triển chủng vi khuẩn có lợi đường tiêu hóa Sự kích thích miễn dịch theo chế miễn dịch tế bào cần có thời gian kéo dài có hiệu điều trị VĐT cách rõ ràng Vị thuốc Bạch phục linh Bạch truật lại có tác dụng tồn thân tác dụng chỗ đường tiêu hóa Mesalazin lại ức chế hoạt động cyclooxygenase, làm giảm tạo prostaglandin đại tràng, thuốc có tác dụng ức chế chỗ chống lại chất chuyển hóa acid arachidonic (chất tăng lên long ruột bị viêm đại tràng), tác dụng nhanh Mặc dù mesalazin có khoảng 25% thuốc hấp thu đại tràng, phần lớn thuốc hấp thu ruột non kết điều trị VĐT rõ rệt Như vậy, VNTPL có xu hướng cải thiện tổn thương niêm mạc đại tràng Các nghiên cứu trước chứng minh, Bạch phục linh có tác dụng chống viêm, chống phù nề, chống tiêu chảy qua chế ức chế vận chuyển ion qua kênh Na +-K+-ATPase niêm mạc đại tràng Bạch truật có tác dụng chống tiêu chảy điều trị hội chứng ruột kích thích chuột qua trung gian miễn dịch làm giảm nồng độ alpha - tumor necrosis factor (TNF-α) Interleukin-6 (IL6) Tác dụng ức chế TNF-α IL-1 Bạch truật giống tác dụng thuốc nhóm 5-ASA điều trị viêm đại tràng , Vì vậy, thành phần Bạch truật Bạch phục linh VNTPL có tác dụng điều trị tiêu chảy phù hợp với nghiên cứu trước tác dụng hai vị thuốc VNTPL sử dụng nghiên cứu đường uống liều, liều thấp 210 mg/kg/ngày liều cao 630 mg/kg/ngày có xu hướng cải thiện tổn thương niêm mạc đại tràng đại thể vi thể Như vậy, qua nghiên cứu cho thấy, VNTPL liều 210 mg/kg/ngày (gần với liều dự kiến có tác dụng lâm sàng 30 mg/kg/ngày) có tác dụng tương đương với VNTPL liều cao Qua đó, kết có ý nghĩa việc đưa khuyến cáo liều dùng VNTPL lâm sàng để đạt hiệu điều trị VĐT Từ kết nghiên cứu bàn luận nói chứng tỏ VNTPL có phạm vi an toàn rộng, chưa xác định LD50 sản phẩm VNTPL có tác dụng điều trị VĐT động vật thực nghiệm 48 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu tác dụng VNTPL mô hình gây viêm đại tràng động vật thực nghiệm, rút số kết luận sau: Nghiên cứu độc tính cấp VNTPL theo đường uống chuột nhắt trắng VNTPL với liều dung nạp tối đa 10000 mg/kg dùng đường uống chuột nhắt trắng (cao gấp 27,78 lần liều dự kiến lâm sàng) chưa có dấu hiệu độc tính cấp khơng có chuột chết tất mức liều nghiên cứu Do vậy, chưa xác định LD50 sản phẩm VNTPL Nghiên cứu tác dụng VNTPL điều trị VĐT thực nghiệm cho thấy 2.1 Nghiên cứu tác dụng VNTPL độ di động than hoạt lòng ruột VNTPL liều 360 mg/kg VNTPL liều 1080 mg/kg có tác dụng làm giảm tỉ lệ % chiều dài đoạn ruột có than hoạt so với chiều dài đoạn ruột từ môn vị đến manh tràng chuột nhắt tương tự Duspatalin (liều 80 mg/kg) giảm rõ rệt so với chứng: - Ở thời điểm 20 phút sau uống than hoạt: Tỉ lệ % chiều dài đoạn ruột có than hoạt so với chiều dài đoạn ruột từ môn vị đến manh tràng lô VNTPL liều 360 mg/kg (59,31 ± 10,15%), VNTPL liều 1080 mg/kg (56,08 ± 11,92%) Duspatalin 80 mg/kg (60,20 ± 8,21%) giảm rõ rệt so với lô chứng sinh học (69,16 ± 9,00%) (p < 0,05) - Ở thời điểm 40 phút sau uống than hoạt: VNTPL liều 360 mg/kg/ngày Duspatalin có xu hướng làm giảm nhu động ruột khác biệt khơng có ý nghĩa (p > 0,05), VNTPL liều 1080 mg/kg/ngày không làm giảm nhu động ruột so với lô chứng sinh học Vì vậy, thời điểm khơng so sánh tác dụng làm giảm nhu động ruột lô 49 2.2 Nghiên cứu tác dụng VNTPL nhu động trương lực trơn ruột cô lập VNTPL nồng độ 360 mg/100 ml Tyrod, 720 mg/100 ml Tyrod, 1080 mg/100 ml Tyrod làm giảm rõ rệt tần số nhu động ruột so sánh với thời điểm trước dùng thuốc với p < 0,05 (riêng nồng độ 180 mg/100 ml Tyrod có xu hướng làm giảm tần số nhu động ruột so sánh với thời điểm trước dùng thuốc khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê) VNTPL mức nồng độ 180 mg/100 ml Tyrod, 360 mg/100 ml Tyrod, 1080 mg/100 ml Tyrod làm giảm rõ rệt biên độ nhu động ruột so sánh với thời điểm trước dùng thuốc với p < 0,05 (riêng nồng độ 720 mg/100 ml Tyrod có xu hướng làm giảm biên độ nhu động ruột so sánh với thời điểm trước dùng thuốc khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê) 2.3 Nghiên cứu tác dụng VNTPL mơ hình VĐT gây acid acetic - Tác dụng tổn thương đại thể niêm mạc đại tràng: VNTPL liều 0,21 g/kg (2,7 ± 2,1) 1,05 g/kg (3,4 ± 1,4) có xu hướng cải thiện tổn thương niêm mạc so với lơ mơ hình (4,4 ± 1,0), nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Khơng có khác biệt so sánh tổn thương đại thể lô dùng VNTPL với lô chứng dương mesalazin (1,9 ± 1,9) (p > 0,05) - Tác dụng tổn thương vi thể niêm mạc đại tràng: VNTPL liều 0,21 g/kg (4,3 ± 2,4) 1,05 g/kg (4,0 ± 2,0) có xu hướng cải thiện tổn thương vi thể niêm mạc so với lơ mơ hình (6,3 ± 2,2), nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Khơng có khác biệt so sánh tổn thương vi thể lô dùng VNTPL với lô chứng dương mesalazin (2,1 ± 1,6) (p > 0,05) 50 KIẾN NGHỊ Từ kết “Nghiên cứu độc tính cấp tác dụng VNTPL điều trị VĐT thực nghiệm” nhóm nghiên cứu chúng tơi có số kiến nghị sau: VNTPL cần tiếp tục nghiên cứu độc tính khác độc tính bán trường diễn độc tính trường diễn Tiếp tục nghiên cứu đánh giá tác dụng lâu dài thuốc VNTPL mơ hình viêm đại tràng mạn tính Tiến hành thêm nghiên cứu đánh giá tác dụng VNTPL điều trị hội chứng ruột kích thích 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Fuci S Anthony and Longo L Dan (2010) Gastroenterology and Hepatology, 2th Edition, 174-180 Harrison's Ashwin N Ananthakrishnan (2015) "Epidemiology and risk factors for IBD", Nat Rev Gastroenterol Hepatol, 205-217 Nguyễn Xuân Huyên (2004) Bách khoa thư bệnh học Tập 1, Nhà xuất y học, 325-327 Bauer and Lashner (2014) Clinical Gastroentorology - Inflammatory Bowel Disease Cần Thị Hương CS (2005) Đánh giá hiệu sản xuất thử nghiệm thuốc nam điều trị bệnh Viêm đại tràng dân tộc Thái tỉnh Sơn La Trường Đại học Y Hà Nội (2011) Giải phẫu người, Nhà xuất Y học Hà Nội, 262- 267 Richard Drake PhD and A Wayne Vogl PhD (2014) Gray's Anatomy for students, 3rd, Churchill Livingstone Lê Hữu Hưng (2004) Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất Y học, 221-216 John E and Hall PhD (2015) Guyton and Hall Textbook of Medical Physiology, 13th Edition, Elsevier 10 Bộ môn Sinh Lý - Trường Đại học Y Hà Nội (2011) Sinh lý học, Nhà xuất Y học, 260-261 11 Trịnh Bình (2011) Mơ học, Nhà xuất Y học, Trường Đại Học Y Hà Nội, 174-176 12 Daniel K Podolsky MD (2012) Inflammatory Bowel Disease, N Engl J Med, 417 - 429 52 13 Phạm Thị Thu Hồ (2004) Bệnh học nội khoa (dành cho đối tượng sau đại học), Nhà xuất Y học, 34 - 38 14 Peyrin-Biroulet and et al (2016) "Defining Disease Severity in Inflammatory Bowel Diseases: Current and Future Directions", Clinical Gastroenterology and Hepatology 14(3), 348-354 15 Sonia Friedman and Richard S Blumberg (2009) Harrison's principles of internal medicine, 3th Edition, 814 - 836 16 Jevon GP and Ravikumara M (2010) Endoscoic and histology findings in pediatric inflammatory bowel diseases, Gastroenterology and hepatology, 174-180 17 Baron J.H Connell A.M et al (2007) Out-patient treatment of ulcerative colitis, BMJ 2, 441-443 18 Nguyễn Thị Vân Hồng (2012) Sổ tay lâm sàng Tiêu hóa, Trường Đại học Y Hà Nội, 36-42 19 Sarah S Long (2008) Principles and Practice of Pediatric Infectious Díeases, 3rd ed, Churchill Livingstone, An Imprint of Elsevier Publishing 20 Katsanos Konstantinos H and et al (2016) "Increased Risk of Oral Cancer in Patients With Inflammatory Bowel Diseases", Clinical Gastroenterology and Hepatology, 413-420 21 Bộ môn Truyền nhiễm - Trường Đại học Y Hà Nội (2012) Giáo trình Bệnh học truyền nhiễm, Nhà xuất Y học, tr 113,115,119 22 Murray Ongmore, Wilkinson, Ian B Rajagopalan, Supraj R, (2004) "Ulcerative colitis" Oxford Handbook of Clinical Medicine, 6th Edition, Oxford University press, 244-245 23 Richardson C.E (2003) Effect of smoking and transdermal nicotine on colonic nicotinic acetylcholine receptors in ulcerative colitis, Q J Med, 57-65 24 Irving PM and Gibson PR (2008) Infections and IBD, Nature Clinical Practice, Gastroenterology and hepatology, Volume 5, 18-27 53 25 Geboes K (2003) Histopathology of Crohn's Disease and Ulcerative colitis, IBD4E, 255-276 26 Bahez Gareb, Eissens and et al, (2016) "Development of a zero-order sustained-release tablet containing mesalazine and budesonide intended to treat the distal gastrointestinal tract in inflammatory bowel disease", European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics 103, 32-42 27 Cather M J and Lobo A J (2014) "Guidelines for the management of imflammatory bowel disease in adults", The British Societ of Gastroenterology 28 United States Food and Drug Administration (2010) Guidlines on the use of therapeutic pyramid for Imflammatory Bowel Diseases 29 A J Lobo M J Carter, S P L Travis, on behalf of the IBD section of the British Society of Gasstroenterology (2014) Guidlines for the management of Inflammatory Bowel Disease in adults 30 Rosai J (2004) Rosai and Ackerman's Surgical Pathology Large Bowel, 782-795 31 Đỗ Tất Lợi (2004) Những thuốc vị thuốc Việt Nam, 222, 391 32 Xu Shibo Zhang Yiqiang, Lin Yongcheng (1999) Gastrointestinal inhibitory efects of Sesquiterpene Lactones from Rhizoma atractylodis macrocephalae, Zhongshan University - Guangzhou - China 33 Xiaojun Xuguanng Hu, Bin Han and Weijian Bei (2013) The inhibitor effect of Tongxieyaofang on rats with post infectious irritable bowel syndrom through regulating colonic par-2 receptor, Compementary Alterative Medicine 34 Chang-Shin Park Seung - Duk Ryu, Hyun - Moom Baek, Sun - Hye Baek Sung- Yeoun Hwang, Woon Gye Chung (2004) Anti-diarrheal and spasmolytic activities and acute toxicity study of Soonkijangquebo, a herbal anti-diarrheal formula, Korea Medical Science Institude, Seoul, South Korea, Vol.91(1): 75 - 80 54 35 Hsuan-yin su (2007) Effects of Poria cocos Wolf extract on short circuit curent and ion permeability across the epithelium of pig colon 36 Litfield and Wilcoxon (1948) “A simplified method of evaluating dose-effect experiments”, J Pharmacol Exp Ther, pp 99 – 113 37 Đỗ Trung Đàm (1996) Phương pháp xác định độc tính cấp thuốc, Nhà xuất Y học 38 Hans Gerhard Vogel (2008) Chapter J: Activity on the Gastrointestinal Tract, "Drug discovery and evaluation: Pharmacological Assays", 1191-1322 39 Hans Gerhard Vogel (2008) J.4.3.1 Isolated ileum (Magnus Technique), "Drug discovery and evaluation: Pharmacological Assays", 1246 - 1248 40 Ali Cetinkaya and et al (2005) Beneficial Effects of N - Acetylcysteine on Acetic acid – Induced Colitis in Rats, Tohoku J Exp Med, 131 139 41 Gregory A Plotnikoff (2005) Poria Cocos Wolf - Schwein F.A in Japanese Traditional Herbal Medicines: Insights from Kampo case studies and implication for contemporary research, International Journal of Medical Mushroom 7, 447-448 42 Chen Pian (2008) Clinical Application of Tonifying Herbs, Second Military Medical Universitay 43 Laura P Hale and Googre Cianciolo (2008) Treatment of experiment colitis in mice with LMD-420 an inhibitior of TNF transcrition, Duke university Medical center 44 Joel T.Dudley and et al (2012) Computational repositioning of the anticonvulsant to piramate for inflammatory bowel disease, Science Medical center 55 45 Eun-Ah Bae In-Ah Lee, Yang-Jin Hyun and Dong-Hyun Kim (2010) Dextran sulfate sodium and 2,4,6-trinitrobenzene sulfonic acid induce lipid peroxidation by the proliferation of intestinal gram-negative bacteria in mic, Licensee Biomed Central 46 Jerome C Martin, Beriou, Gaelle, Josien and Regis (2016) "Dextran Sulfate Sodium (DSS)-Induced Acute Colitis in the Rat", Suppression and Regulation of Immune Responses: Methods and Protocols, Volume II, Springer New York, New York, 197-203 47 El-Medany and et al (2005) "The effects of selective cyclooxygenase-2 inhibitors, celecoxib and rofecoxib, on experimental colitis induced by acetic acid in rats", European Journal of Pharmacology 507(1–3), 291-299 48 Abdulaziz M Aleisa and et al (2014) Pretreatment of Gymnema sylvestre revealed the protection againts Acetic acid - Incuded ulcreative colitis in rats, BMC complementary and alterative medicine, 14, 49 49 Al-Rejaie and et al (2013) "Protective effect of naringenin on acetic acid-induced ulcerative colitis in rats", World journal of gastroenterology, 5633-5644 50 Bộ Y Tế (2009) "Dược thư quốc gia Việt Nam", 2210 - 2214 51 Bahez and et al Gareb (2016) "Development of a zero-order sustainedrelease tablet containing mesalazine and budesonide intended to treat the distal gastrointestinal tract in inflammatory bowel disease", European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, Vol 103, 32-42 ... DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ THỊ ĐÀI TRANG NGHIÊN CÚU ĐỘC TÍNH CẤP VÀ TÁC DỤNG CỦA VIÊN NANG TRÀNG PHỤC LINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG TRÊN THỰC NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... nghiên cứu tác dụng viên nang Tràng phục linh (VNTPL) sở đánh giá khoa học độ an toàn hiệu điều trị VĐT sản phẩm này, tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu độc tính cấp tác dụng Viên nang Tràng. .. nang Tràng phục linh điều trị Viêm đại tràng thực nghiệm? ?? với mục tiêu sau: Nghiên cứu độc tính cấp VNTPL theo đường uống chuột nhắt trắng Đánh giá tác dụng VNTPL điều trị VĐT thực nghiệm CHƯƠNG

Ngày đăng: 01/07/2020, 20:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan