PHÂN TÍCH đặc điểm bộ NHIỄM sắc THỂ của các cặp vợ CHỒNG vô SINH

67 136 0
PHÂN TÍCH đặc điểm bộ NHIỄM sắc THỂ của các cặp vợ CHỒNG vô SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM BỘ NHIỄM SẮC THỂ CỦA CÁC CẶP VỢ CHỒNG VÔ SINH Ngành đào tạo : Y sinh học di truyền Mã đào tạo : KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA 2016-2020 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hoàng Thị Ngọc Lan HÀ NỘI - 2020 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NST WHO DNA Inv qh+ qhph+ phps+ pstk+ cenh+ rob t IVF ICSI MicroTESE Nhiễm sắc thể World Health Organization (Tổ chức y tế giới) Deoxyribonucleic acid Inversion (Đảo đoạn quanh tâm) Tăng kích thước vùng dị nhiễm sắc nhánh dài nhiễm sắc thể Giảm kích thước vùng dị nhiễm sắc nhánh dài nhiễm sắc thể Tăng kích thước vùng dị nhiễm sắc nhánh ngắn nhiễm sắc thể Giảm kích thước vùng dị nhiễm sắc nhánh ngắn nhiễm sắc thể Tăng chiều dài vùng vệ tinh Tăng chiều dài vùng cuống Tăng chiều dài vùng tâm động Robertsonian translocation Chuyển đoạn hòa hợp tâm) Balanced translocation (Chuyển đoạn tương hỗ) In vitro fertilization (Thụ tinh ống nghiệm) Intra-cytoplasmic Sperm Injection (Tiêm tinh trùng vào bào tương nỗn) microscopic testicular extraction of sperm (Vi phẫu tìm tinh trùng mơ tinh hồn) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Vô sinh vấn đề sức khỏe phổ biến ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống cặp vợ chồng Theo tổ chức y tế giới (WHO), vô sinh ảnh hưởng đến 5% – 8% cặp vợ chồng nước phát triển tỷ lệ lên đến 10% - 20% nước phát triển [1], [2] Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế, xã hội tỷ lệ vơ sinh giới có xu hướng tăng lên Theo nghiên cứu Mascarenhas năm 2012, vô sinh ảnh hưởng đến 48,5 triệu cặp vợ chồng tồn giới, cịn theo số liệu công bố viện sức khỏe quốc gia Anh vơ sinh ảnh hưởng đến cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ sống Anh [3], [4] Vơ sinh nguyên nhân dẫn đến đổ vỡ hôn nhân [5], [6], gây tốn chi phí để điều trị [7] số hồn cảnh dẫn đến kì thị xa lánh xã hội [8] Chính lí vơ sinh xem vấn đề quan trọng hàng đầu chăm sóc sức khỏe sinh sản tồn giới Vơ sinh nguyên nhân từ vợ chồng xuất phát từ vợ chồng Theo nghiên cứu Osama cộng nguyên nhân vô sinh 800 cặp vợ chồng cho thấy: 35,5% nguyên nhân vô sinh xuất phát từ chồng, 42,8% nguyên nhân vô sinh vợ, 18,4% vợ chồng 3,4% không xác định nguyên nhân gây vô sinh [9] Các nguyên nhân gây vô sinh giới gồm nguyên nhân di truyền nguyên nhân không di truyền Trong năm gần nhà khoa học cố gắng làm rõ nguyên nhân gây vô sinh giới đặc biệt nguyên nhân liên quan đến di truyền Các nguyên nhân gây vô sinh liên quan đến di truyền đặc biệt bất thường liên quan đến nhiễm sắc thể (NST) số nguyên nhân vô sinh thường gặp cặp vợ chồng [10] Các dạng NST thường gặp cặp vợ chồng vô sinh bao gồm: Đa hình nhiễm sắc thể (đa hình NST gặp 1,3% - 15% cặp vợ chồng vô sinh tùy theo nghiên cứu) [11], bất thường số lượng NST, cấu trúc NST chuyển đoạn tương hỗ, đảo đoạn, nhân đoạn, cịn có dạng khảm NST giới Chuyển đoạn tương hỗ số dạng bất thường NST thường gặp người Trong trạng thái này, người mang NST có kiểu hình bình thường có nguy cao sinh có bất thường NST [12] Những người mang NST chuyển đoạn hòa hợp tâm có nguy cao bị sẩy thai sinh mang dị tật bẩm sinh chậm phát triển trí tuệ NST Các bất thường NST đột biến gen nguyên nhân vơ sinh, nghiên cứu gen NST đóng vai trị quan trọng nghiên cứu vơ sinh Xuất phát từ lí trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Phân tích đặc điểm nhiễm sắc thể cặp vợ chồng vô sinh” với hai mục tiêu: Mô tả số dạng bất thường NST thường gặp cặp vợ chồng vô sinh Mô tả số dạng đa hình NST thường gặp cặp vợ chồng vô sinh Chương TỔNG QUAN 1.1 Vô sinh 1.1.1 Khái niệm vô sinh Theo tổ chức y tế giới (WHO), cặp vợ chồng độ tuổi sinh sản, có sức khỏe bình thường, sau 12 tháng chung sống, quan hệ tình dục đặn mà không sử dụng biện pháp tránh thai mà khơng có thai gọi vơ sinh [13] Vơ sinh chia thành nhóm: Vơ sinh nguyên phát (vô sinh I) vô sinh thứ phát (vô sinh II): - Vô sinh nguyên phát xác định người phụ nữ chưa có thai lần [13] - Vô sinh thứ phát xác định người phụ nữ có thai trước kể sẩy thai khơng thể có thai [13] 1.1.2 Dịch tễ học vô sinh giới Việt Nam Vô sinh bệnh lý chiếm tỷ lệ cao toàn giới Theo nghiên cứu tổng quan có hệ thống lấy liệu từ 277 nghiên cứu tỷ lệ vô sinh 190 quốc gia toàn giới giai đoạn từ năm 1990 đến 2010 cho thấy: Trong năm 1990, tỷ lệ vơ sinh ngun phát trung bình phụ nữ độ tuổi sinh đẻ (20 – 44 tuổi) toàn giới 2% (thay đổi từ 1,9% đến 2,2% tùy vùng) cịn tỷ lệ vơ sinh thứ phát trung bình 10,2% (thay đổi từ 9,3% đến 11% tùy vùng) Đến năm 2010, tỷ lệ vô sinh nguyên phát phụ nữ độ tuổi sinh đẻ 1,9% (thay đổi từ 1,7% đến 2,2%) cịn tỷ lệ vơ sinh thứ phát 10,5% (thay đổi từ 9,5% đến 11,7%) Như vậy, vô sinh chiếm tỷ lệ cao số cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ toàn giới 10 giai đoạn từ 1990 đến 2010 [3] Chính vơ sinh xem vấn đề quan trọng lĩnh vực y tế toàn giới Ở Việt Nam, vô sinh chiếm tỷ lệ cao số cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ Theo kết điều tra dân số năm 1962, tỷ lệ vơ sinh nhóm tuổi sinh đẻ 13% [14] Còn theo tác giả Trần Thị Phương Mai Phạm Văn Quyền, tỷ lệ vô sinh Việt Nam 10% 10% 15% [15], [16] Theo tác giả Âu Nhật Luân (1995), tỷ lệ vô sinh Việt Nam 7% - 10% [17] 1.2 Đặc điểm nhiễm sắc thể người bình thường dạng bất thường nhiễm sắc thể 1.2.1 Đặc điểm nhiễm sắc thể người bình thường Ở người bình thường, tế bào lưỡng bội (2n) mang 46 NST chia làm 23 cặp có 22 cặp NST thường cặp NST giới tính Ở kỳ giữa, NST dạng sợi kép thành cặp tương đồng Tinh trùng trứng hình thành qua trình giảm phân mang NST đơn bội (n) với 23 NST [18] Hình 1.1: Bộ NST bình thường nam nữ [19] 53 tác giả với giá trị p 0,001 0,007 (

Ngày đăng: 01/07/2020, 20:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Một số rối loạn đơn gen liên quan đến vô sinh nữ:

  • Hội chứng NST X dễ gãy: Đây là một hội chứng với các đặc điểm điển hình gồm: chậm phát triển trí tuệ, mặt dài, tai to và cằm nhọn. Hội chứng này được báo cáo lần đầu tiên năm 1969 với sự thắt lại của nhánh dài trên NST X. Gen gây ra tình trạng dễ gãy của NST X là gen FMR1 (gen liên quan đến chậm phát triển trí tuệ ở hội chứng NST X dễ gãy) nằm ở vùng Xq27.3. Cơ chế bệnh sinh của hội chứng này là do sự đột biến ở trình tự lặp lại của bộ ba CGG ở vùng không phiên mã 5’ của gen đến vị trí tiền đột biến nằm giữa trình tự lặp lại 56 và 199. Thông thường các tiền đột biến của gen FMR1 được tìm thấy ở 16% bệnh nhân có suy buồng trứng nguyên phát và 2% trong số này xảy ra ngẫu nhiên còn 14% - 21% có tính chất gia đình. Sàng lọc gen FMR1 được chỉ định cho các trường hợp tuổi của mẹ lớn hoặc tiền sử gia đình có hội chứng NST X dễ gãy [35].

  • Rối loạn chuyển hóa Galactosemia: Nhiều phụ nữ mắc hội chứng rối loạn chuyển hóa Galactosemia biểu hiện bằng suy các tuyến sinh dục với biểu hiện lâm sàng là vô kinh và tình trạng suy buồng trứng sớm tăng lên theo tuổi. Mặc dù các kết quả của các nghiên cứu đã được công bố vẫn còn mâu thuẫn, tuy nhiên các tác giả vẫn cho rằng gen liên quan giữa lạc nội mạc tử cung và rối loạn chuyển hóa galactosemia là gen GALT. Tư vấn di truyền và hỗ trợ điều trị bởi các bác sĩ nội tiết giúp cải thiện đáng kể tình trạng suy buồng trứng sớm ở những bé gái mắc hội chứng rối loạn chuyển hóa Galactosemia. Với các phụ nữ mắc hội chứng rối loạn chuyển hóa Galactosemia vô sinh, việc mang thai có thể đạt được khi được hiến noãn bào hoặc tiền phôi [35].

  • Hội chứng suy buồng trứng nguyên phát: Hội chứng này được xác định khi xảy ra tình trạng suy hoàn toàn hoặc không hoàn toàn của buồng trứng. Thời gian gần đây đã phát hiện được một số gen liên quan đến tình trạng suy buồng trứng không hoàn toàn đã dẫn đến khái niệm giảm chức năng buồng trứng nguyên phát. Có rất nhiều gen liên quan đến tình trạng suy buồng trứng nguyên phát hoàn toàn hoặc không hoàn toàn gồm: Trên NST X có gen FMR1 và gen BMP15 nằm ở vùng Xp11.2, các đột biến gen ở NST thường như AR, CDKN1B, CYP19A1, GDF9, FIGLA, FOXL2, FOXO1a, FOXO3a, INHA, LHX8, NOBOX, NANOS3, FSHR và SALL4 [35].

  • Các rối loạn đa gen phức tạp liên quan đến vô sinh nữ:

  • Bệnh lạc nội mạc tử cung: Đây là một bệnh lý phức tạp đặc trưng bởi tình trạng viêm và chảy máu của nội mạc tử cung, thường kèm theo vô sinh và đau do nội mạc tử cung nằm trong tiểu khung (ngoài tử cung). Bệnh lý này gặp ở 5% - 10% phụ nữ. Các gen liên quan đến hội chứng này bao gồm: HSD17B2, CYP19A1, STAR, SF1, vùng 10q26 và 1p36 [35].

  • Hội chứng buồng trứng đa nang: Đây là một hội chứng rối loạn nội tiết phức tạp liên quan đến nhiều gen. Hội chứng này gặp ở 7% phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Các biểu hiện của hội chứng này gồm: rối loạn vòng kinh, buồng trứng đa nang, vô kinh thứ phát, không phóng noãn, rậm lông và giảm khả năng sinh sản do tăng kích thước và giảm chức năng buồng trứng. Các gen liên quan đến bệnh lý này gồm: FBN3, FST, INS, INSR, TCF7L2, CAPN10, FTO, SHBG, PCOS1, SRD5A1, SRD5A2 và CYP11A1 [35].

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan