TỶ lệ mắc TĂNG HUYẾT áp và mối TƯƠNG QUAN với sự THAY đổi một số CHỈ số NHÂN TRẮC và HÀNH VI ở NGƯỜI dân tại từ LIÊM, hà nội năm 2018

86 103 0
TỶ lệ mắc TĂNG HUYẾT áp và mối TƯƠNG QUAN với sự THAY đổi một số CHỈ số NHÂN TRẮC và HÀNH VI ở NGƯỜI dân tại từ LIÊM, hà nội năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG HẢI TỶ LỆ MẮC TĂNG HUYẾT ÁP VÀ MỐI TƯƠNG QUAN VỚI SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ CHỈ SỐ NHÂN TRẮC VÀ HÀNH VI Ở NGƯỜI DÂN TẠI TỪ LIÊM, HÀ NỘI NĂM 2018 Ngành đào tạo : Y học dự phòng Mã ngành : 52720103 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2014 - 2020 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Thanh Hương HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, phòng đào tạo Đại học trường Đại học Y Hà Nội toàn thể thầy cô môn Y đức Tâm lý học, Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng tận tình giảng dạy giúp đỡ em thời gian học tập trường Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Thanh Hương, Trưởng môn Y đức Tâm lý học tận tình dạy, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi định hướng cho em nhiều từ bước hình thành ý tưởng khóa luận hồn thành Em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới tồn thể thầy mơn Y đức Tâm lý học hướng dẫn tận tình cho em suốt trình học tập nghiên cứu Để thực khóa luận này, em xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Viện nghiên cứu phòng chống ung thư tạo điều kiện tốt cho em trình thu thập số liệu từ Dự án phát triển trung tâm chuyên sâu đào tạo, nghiên cứu khu vực kiểm soát ung thư bệnh không lây nhiễm Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ người thân gia đình tồn thể bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian học tập hoàn thành khóa luận Hà Nội, ngày tháng Sinh viên năm 2020 Nguyễn Thị Hồng Hải LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng đào tạo Đại học Trường Đại học Y Hà Nội - Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng - Bộ môn Y đức Tâm lý học - Hội đồng chấm thi khóa luận tốt nghiệp Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu “Tỷ lệ mắc tăng huyết áp mối tương quan với thay đổi số số nhân trắc hành vi người dân Từ Liêm, Hà Nội năm 2018” em thực Các kết quả, số liệu khóa luận có thật chưa đăng tải tài liệu khoa học Hà Nội, ngày tháng Sinh viên năm 2020 Nguyễn Thị Hồng Hải DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMI : Chỉ số khối thể (Body Mass Index) DASH : Chế độ ăn Địa Trung Hải (Mediterranean) ĐLC : Độ lệch chuẩn ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu HA : Huyết áp HATB : Huyết áp trung bình HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương THA : Tăng huyết áp WHO : Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số định nghĩa 1.1.1 Định nghĩa số nhân trắc học 1.1.2 Định nghĩa huyết áp 1.1.3 Định nghĩa THA 1.2 Phân loại tăng huyết áp 1.3 Các yếu tố nguy liên quan đến bệnh tăng huyết áp 1.3.1 Các yếu tố không thay đổi 1.3.2 Các yếu tố thay đổi 1.4 Gánh nặng bệnh tật 1.5 Tình hình nghiên cứu 1.5.1 Trên giới 1.5.2 Tại Việt Nam 10 1.5.3 Mối liên quan THA số nhân trắc 12 1.6 Khái quát chung địa bàn nghiên cứu 13 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Thời gian nghiên cứu 15 2.2 Thiết kế nghiên cứu .15 2.3 Đối tượng nghiên cứu 16 2.4 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 16 2.5 Biến số số nghiên cứu .16 2.6 Quy trình thu thập số liệu 19 2.6.1 Công cụ thu thập số liệu 19 2.6.2 Quy trình thu thập số liệu 19 2.7 Xử lý phân tích số liệu 20 2.7.1 Xử lý số liệu 20 2.7.2 Phân tích số liệu 20 2.8 Sai số, cách khắc phục hạn chế nghiên cứu 20 2.8.1 Hạn chế nghiên cứu 20 2.8.2 Sai số cách khắc phục sai số .20 2.9 Đạo đức nghiên cứu 21 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Tỷ lệ mắc THA đặc điểm chung bệnh nhân có THA 23 3.3 Đặc điểm thay đổi, số số nhân trắc hành vi .27 Chương 4: BÀN LUẬN .39 4.1 Một số đặc điểm nhóm đối tượng tham gia nghiên cứu .39 4.2 Tỷ lệ mắc THA đặc điểm chung bệnh nhân có THA 41 4.3 Đặc điểm thay đổi số số nhân trắc hành vi đối tượng nghiên cứu 45 4.4 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 52 KẾT LUẬN 53 KHUYẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân độ tăng huyết áp theo JNC VII Bảng 1.2 Phân loại tăng huyết áp Việt Nam với HA đo phòng khám Bảng 1.3 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo BMI người châu Á Bảng 2.1 Mô tả biến số, số nghiên cứu 16 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu .22 Bảng 3.2 Đặc điểm nhân học theo huyết áp đối tượng nghiên cứu 25 Bảng 3.3 Mối liên quan giới tính với THA 26 Bảng 3.4 Mối liên quan nhóm tuổi với THA .27 Bảng 3.5 Đặc điểm hành vi liên quan đến THA theo giới đối tượng nghiên cứu .27 Bảng 3.6 Đặc điểm hành vi liên quan đến THA theo huyết áp đối tượng nghiên cứu .28 Bảng 3.7 Mối liên quan hành vi sử dụng đồ uống có cồn với THA 29 Bảng 3.8 Đặc điểm nhân trắc học theo huyết áp đối tượng nghiên cứu .29 Bảng 3.9 Đặc điểm thể trạng theo huyết áp đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.10 Mối liên quan BMI với THA 31 Bảng 3.11 Đặc điểm thay đổi cân nặng theo giới đối tượng nghiên cứu.32 Bảng 3.12 Đặc điểm thay đổi cân nặng theo huyết áp đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.13 Mối tương quan thay đổi cân nặng số đo huyết áp 35 Bảng 3.14 Mơ hình hồi quy yếu tố liên quan đến THA 36 Bảng 3.15 Mối liên quan BMI thay đổi cân nặng với tăng huyết áp 37 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ mắc THA người dân từ 40 đến 70 tuổi Từ Liêm năm 2018 24 Biểu đồ 3.2 Phân loại huyết áp đối tượng nghiên cứu 24 Biểu đồ 3.3 Thực trạng sử dụng rượu bia, thuốc tháng qua 28 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm thể trạng theo huyết áp đối tượng nghiên cứu 30 Biểu đồ 3.5 Đặc điểm thay đổi cân nặng theo phân loại huyết áp đối tượng nghiên cứu 34 Biểu đồ 3.6 Mối tương quan thay đổi cân nặng HATT .34 Biểu đồ 3.7 Mối tương quan thay đổi cân nặng HATTr 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, với thay đổi toàn cầu tình hình sức khỏe, mơ hình bệnh tật Việt Nam có chuyển đổi, từ nhóm bệnh truyền nhiễm sang nhóm bệnh khơng lây nhiễm Đặc biệt, nhóm bệnh khơng lây nhiễm, tăng huyết áp chiếm tỷ lệ cao Hiện giới có khoảng tỷ người tăng huyết áp dự kiến tăng lên 1,5 tỷ người vào năm 2025 Được gọi với tên "Kẻ giết người thầm lặng" tăng huyết áp nguyên nhân hàng đầu gây tử vong sớm với khoảng 10 triệu người năm 2015, có 4,9 triệu người bệnh mạch vành 3,5 triệu người đột quỵ THA yếu tố nguy suy tim, rung nhĩ, bệnh thận mạn, bệnh mạch máu ngoại vi, suy giảm chức nhận thức,…[1] Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc THA tăng lên nhanh chóng, từ 11,5% người trưởng thành năm 1990 lên đến 25,1% năm 2008, có khoảng 13 triệu người Việt nam bị tăng huyết áp [2] Đặc biệt tỷ lệ mắc THA nhóm đối tượng 40 tuổi có thay đổi rõ rệt, nhóm tuổi từ 40 – 59 tuổi 29,1%, cao hẳn so với 6,7% nhóm tuổi từ 20 – 39 [5] Với tình tình già hóa dân số diễn nhanh chóng nước ta nay, gánh nặng bệnh tật tử vong THA gây nên lớn [2] Mặc dù nguy hiểm, tăng huyết áp bệnh chuyển hóa nói chung dự phịng kiểm sốt tốt, đặc biệt nhờ vào thói quen sinh hoạt hàng ngày Các khuyến cáo điều trị tăng huyết áp can thiệp không thuốc trì số BMI 20 – 25 kg/m 2, vòng eo < 94cm nam < 80cm nữ [3] Chế độ ăn DASH, sử dụng thực phẩm giàu Kali, hạn chế ăn mặn < 5g muối/ngày có ảnh hưởng tích cực đến việc kiểm soát huyết áp [4] Các nghiên cứu trước thừa cân, béo phì yếu tố nguy bệnh tăng huyết áp [3] Song, mối liên quan cụ thể thay đổi số nhân trắc cân nặng, chiều cao, BMI người châu Á, đặc biệt Việt Nam chưa đầy đủ rõ ràng Ở Việt Nam, có số nghiên cứu tăng huyết áp số yếu tố liên quan, nhiên chúng tơi chưa tìm tài liệu nghiên cứu riêng thay đổi số số nhân trắc hành vi Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tỷ lệ mắc tăng huyết áp mối tương quan với thay đổi số số nhân trắc hành vi người dân Từ Liêm, Hà Nội năm 2018” Với hai mục tiêu sau: Mô tả tỷ lệ mắc tăng huyết áp người dân 40-70 tuổi Từ Liêm, Hà Nội năm 2018 Phân tích mối tương quan tăng huyết áp thay đổi số số nhân trắc hành vi nhóm đối tượng 64 KẾT LUẬN Thực trạng bệnh tăng huyết áp - Tỷ lệ tăng huyêt áp người dân từ 40 – 70 Từ Liêm, Hà Nội năm 2018 40,8% - Tỷ lệ tăng huyết áp nam giới cao nữ giới - Tỷ lệ tăng huyết áp tăng dần theo tuổi, tỷ lệ THA nhóm tuổi từ 60 – 70 tuổi cao gấp lần so với nhóm tuổi từ 40-49 Tương quan tăng huyết áp thay đổi số số nhân trắc hành vi - Tỷ lệ sử dụng thuốc đồ uống có cồn nam giới 47% 53% cao so với 0,9% 3,4% nữ giới - Những người sử dụng đồ uống có cồn có nguy THA cao gấp 1,8 lần so với người khơng sử dụng đồ uống có cồn - Thay đổi cân nặng từ năm 30 tuổi đến có xu hướng tăng, trung bình khoảng 6kg Nhóm có THA tăng trung bình 7,5kg cao nhóm khơng THA tăng trung bình 4,9kg 65 - Mối tương quan HATT, HATTr với thay đổi cân nặng có ý nghĩa thống kê, nhiên mối tương quan yếu (r= 0,135 0,161) - Tỷ lệ mắc THA tỷ lệ thuận với thay đổi cân nặng từ năm 30 tuổi đến + THA người có cân nặng tăng từ 10 đến 20kg cao gấp 2,2 lần so với người giảm cân/tăng không 5kg + Tỷ lệ mắc THA người có cân nặng tăng 20kg cao gấp 4,1 lần so với người giảm cân/tăng không 5kg - Trong nhóm người có BMI < 23, thay đổi cân nặng 10kg đến có nguy THA cao gấp 5,2 lần so với nhóm giảm cân/tăng khơng q 5kg KHUYẾN NGHỊ Nghiên cứu có vài khuyến nghị sau Cần xây dựng hoàn thiện mơ hình can thiệp quản lý, dự phịng điều trị bệnh tăng huyết áp theo tuyến, đặc biệt từ tuyến sở cộng đồng Kết hợp quản lý mơ hình bệnh khơng lây nhiễm phổ biến THA ĐTĐ, rối loạn mỡ máu nhằm đạt hiệu cao việc nâng cao sức khỏe tồn dân Các mơ hình như: quản lý điều trị thường xuyên người bị BKLN trạm Y Tế, tiến hành khám xét nghiệm sàng lọc nhằm phát sớm BKLN phổ biến, biến chứng chúng 66 Tại Việt Nam, thói quen sử dụng rượu bia phổ biến, Việt Nam số quốc gia tiêu thụ rượu bia nhiều giới, cần có sách hạn chế tiêu thụ rượu bia, từ giúp dự phịng THA cộng đồng Nghiên cứu khẳng định có mối tương quan thay đổi cân nặng số huyết áp Vì nên kiểm sốt cân nặng suốt đời, trì cân nặng hợp lý, khơng tăng cân q nhiều góp phần dự phòng nguy THA cộng đồng Cần tăng cường truyền thông giáo dục sức khỏe, nâng cao nhận thức cộng đồng điều trị dự phịng THA qua nhiều kênh thơng tin đại chúng, đa dạng hóa phương thức tiếp cận nhằm tối ưu hóa hiệu truyền thơng… TÀI LIỆU THAM KHẢO Hội tim mạch Việt Nam (2018), Tóm tắt khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết người lớn năm 2018, Hội tim mạch Việt Nam phân hội THA Việt Nam (VNHA/VSH), Việt Nam Bộ y tế (2014), Dự án phòng chống tăng huyết áp, Việt Nam Hội tim mạch học quốc gia Việt Nam (2018), Khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp 2018 Nguyen, S M., Tran, H T T cộng (2019), “Compliance to dietary guidelines on fruit and vegetable intake and prevalence of hypertension among Vietnamese adults, 2015”, European Journal of Preventive Cardiology, 0(00), tr – Nguyễn Quang Quyền (1984), Nhân trắc học ứng dụng nghiên cứu người Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Phạm Gia Khải (2000), Tăng huyết áp, Cẩm nang điều trị nội khoa, xuất lần thứ 2, NXB Y học, tr 103 – 120 Treatment of Hypertension: JNC and More (2014), chủ biên Whelton PK, Carey RM cộng (2018), 2017ACC/AHA/AAPA/ABC/ACPM/AGS/APhA/ASH/ASPC/ NMA/PCNA Guideline for the prevention, detection, evaluation, and management of high blood pressure in adults: A report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Clinical Practice Guidelines J Am Coll Cardiol, 71, tr 127 – 248 Nguyễn Quang Tuấn (2012), Tăng huyết áp thực hành lâm sàng, Nhà xuất y học, Hà Nội 10 Nguyễn Lân Việt (2010), “Tăng huyết áp - Vấn đề cần quan tâm hơn”, Chương trình mục tiêu Quốc gia phịng chống tăng huyết áp, Viện Tim mạch Việt Nam, tr 11 World Health Organization International Society of Hypertention Writing Group (2003), "2003 World Health Organization (WHO)/ International Society of Hypertention (ISH) statement and management of hypertention", Journal of hypertention, 21 12 Bệnh học nội khoa, Đại học y dược thành phố HCM 13 Bùi Quang Kinh (2011), Bệnh tăng huyết áp, Nhà xuất Nghệ An, thành phố Vinh 14 Bộ môn Nội tổng hợp, Trường đại học Y Hà Nội (2007), Bệnh học nội khoa Nhà xuất y học 15 World Health Organization (2013), A global brief on Hypertension, truy cập ngày 25/11/2019, trang web http://apps.who.int/iris/bitstream/10665/79059/1/WHO_DCO_WHD_2 013.2eng.pdf 16 Nguyễn Lân Việt (2006), “Nghiên cứu xác định tỷ lệ tăng huyết áp số yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp nhân dân xã Xn Canh – Đơng Anh – Hà Nội” Tạp chí nghiên cứu y học 1, tr 83–89 17 Bộ y tế (2006) Tài liệu hướng dẫn đào tạo cán chăm sóc sức khỏe ban đầu phịng chống số bệnh không lây nhiễm Nhà xuất Y học 18 Trần Phi Hùng (2012), Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp số yếu tố liên quan người dân từ 25-64 tuồi quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 19 Viện Tim Mạch Quốc Gia (2015), Ăn mặn - yếu tố nguy tăng huyết áp bệnh lý tim mạch, chủ biên, Chương trình phịng chống tăng huyết áp Quốc gia 20 Global Economic Burden of Non-communicable Diseases (2011), World Economic Forum and the Harvard School of Public Health, World Economic 21 Norm R Campbell Tej Khalsa, cộng (2016), "High Blood Pressure 2016: Why Prevention and Control Are Urgent and Important The World Hypertension League, International Society of Hypertension, World Stroke Organization, International Diabetes Foundation, International Council of Cardiovascular Prevention and Rehabilitation, International Society of Nephrology”, The Journal of Clinical Hypertension 18(8), tr.714 – 717 22 Bộ Y tế (2017), Hội nghị cơng tác phịng, chống bệnh không lây nhiễm, Hà Nội 23 Michael J Burla cộng (2014), “Blood pressure control and perceived health status in African Americans with subclinical hypertensive heart disease”, Journal of the American Society of Hypertension 8(5), tr 321 – 329 24 Florian Eichmann, Peter Potthoff cộng (2010), "Burden of Hypertension in Selected EU Countries 2010 -2025", Kantar Health 25 Gao Y cộng (2013), "Prevalence of hypertension in china: a cross-sectional study", PLoS One, 8(6) 26 J Sun Q Wei, J Huang et al (2014), "Prevalence of hypertetion and associated risk factors in Dehui city of Jilin Province in China", Journal of Human Hypertension 29, tr 64 – 68 27 Malaysian Society of Hypertension, Ministry of Health Malaysia Academy of Medicine of Malaysia (2013), "CLINICAL PRACTICE GUIDELINES - Management of Hypertetion", Academy of Medicine of Malaysia 28 Nguyễn Lân Việt (2012), "Hội nghị khoa học Hạ Long 08/10/2012" 29 Đỗ Thái Hòa cộng (2014), "Tỉ lệ mắc tăng huyết áp, tăng đường huyết số yếu tố liên quan nhóm tuổi trung niên huyện Đơng Sơn, Thanh Hố năm 2014 ", Tạp chí YHDP, XXIV(8), tr 157 – 161 30 Ngơ Trí Tuấn, Hồng Văn Minh cộng (năm 2011), Tăng huyết áp người dân 40 - 79 tuổi xã Yên Đổ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên số yếu tố liên quan, Trường đại học Y Hà Nội 31 Nguyễn Thanh Ngọc, Tạ Mạnh Cường cộng (2008), Thực trạng số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp người cao tuổi tại phường Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội, Hà Nội 32 Trần Thanh Tú, Phạm Thị Lan Liên cộng (2011), Tỷ lệ số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp người cao tuổi thị trấn Châu Quỳ, huyện Gia Lâm, Hà Nội, Trường đại học Y tế Công cộng 33 Geleijnse JM Do HT (2015), "National prevalence and associated risk factors of hypertension and prehypertension among Vietnamese adults.", PubMed, 28 (1), tr 89 – 97 34 Bộ Y tế (2014), Báo cáo tổng quan chung ngành y tế 2014 35 K Ishikawa-Takata, T Ohta cộng (2002), Obesity, weight change and risks for hypertension, diabetes and hypercholesterolemia in Japanese men, European Journal of Clinical Nutrition, 56, tr 601-607 36 Itoh Hidetaka, Hidehiro Kaneko cộng (2019) “Effect of Body Weight Change on Blood Pressure in a Japanese General Population with a Body Mass Index ≥ 22 kg/m2” International Heart Journal 37 Zhiping HuangWalter C Willett cộng (1998), “Body Weight, Weight Change, and Risk for Hypertension in Women” Annals of Internal Medicine, 128, tr 02 38 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2019), Cổng Giao tiếp điện tử Thành Phố Hà Nội, truy cập ngày 28/10/2019, trang web https://hanoi.gov.vn/ct_trangchu/-/hn/eGyAvmWjq0X4/2806885/quannam-tu-liem.html;jsessionid=EJ9C8X8RXlB+yB5ouauQU9Cx.app2 39 Bộ y tế (2015), Chiến lược quốc gia phòng, chống bệnh ung thư, tim mạch, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản bệnh không lây nhiễm khác, giai đoạn 2015 – 2025, Việt Nam 40 Bộ Y tế (2012), Triển khai kế hoạch năm 2013, Chương trình mục tiêu quốc gia y tế năm 2013, tr.12, Hà Nội 41 Bộ kế hoạch đầu tư – Tổng cục thống kê (2009), Cấu trúc tuổi - giới tính tình trạng nhân dân số Việt Nam, Tổng điều tra Dân số nhà Việt Nam, Việt Nam 42 Phạm Thế Xuyên (2019), Thực trạng tăng huyết áp người dân từ 45 – 64 tuổi huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên chi phí – hiệu biện pháp can thiệp, Luận án tiến sĩ y tế công cộng, Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương 43 Võ Thị Xuân Hạnh, Cao Nguyễn Hoài Thương cộng (2017), “Tỷ lệ tăng huyết áp, đái tháo đường qua khảo sát mẫu đại diện cộng đồng dân cư quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí y học dự phịng, 27(8) Tr 79 – 87 44 Hiến pháp nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Luật trẻ em, Việt Nam, truy cập ngày 16/12/2019, trang web https://thuvienphapluat.vn/van-ban/giao-duc/Luat-tre-em-2016303313.aspx 45 Tổng cục thống kê (2019), Thơng cáo báo chí Kết Tổng điều tra Dân số Nhà năm 2019, Tổng điều tra Dân số nhà Việt Nam, Việt Nam, truy cập ngày 21/12/2019, trang web https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=19440 PHỤ LỤC Bộ câu hỏi điều tra tỷ lệ mắc tăng huyết áp mối tương quan với thay đổi số số nhân trắc hành vi người dân Từ Liêm, Hà Nội, năm 2018 Xin chào anh/chị! Tên là: ……………………… , điều tra viên đến từ Trường Đại học Y Hà Nội Chúng mong muốn hỏi anh/chị số câu hỏi bệnh lý tăng huyết áp thay đổi số số nhân trắc thời gian vừa qua Xin anh/chị vui lịng giúp đỡ chúng tơi có thơng tin xác Chúng tơi xin đảm bảo thông tin câu trả lời anh/chị giữ bí mật phục vụ cho mục đích khảo sát Xin cảm ơn hợp tác ý kiến đóng góp chân thành anh/chị! NỘI DUNG BỘ CÂU HỎI STT Câu hỏi Câu trả lời Ghi A THÔNG TIN CHUNG CỦA NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN A01 A02 A03 Họ tên đối tượng Địa (Tên phường) Giới tính (Ghi nhận quan sát) ……………………………… ……………………………… Nam Nữ Kinh A04 Dân tộc Khác Xin cho biết tuổi A05 tính theo năm dương lịch …………… anh chị? Chưa học Chưa tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp tiểu tiểu học Trình độ học vấn A06 cao anh/chị hoàn thành Tốt nghiệp trung học sở Tốt nghiệp trung học phổ thông Tốt nghiệp đại học/cao đẳng/trung học chuyên nghiệp A07 Ước tính mức thu Tốt nghiệp sau đại họ Dưới 50 triệu nhập trung bình Từ 50-100 triệu hộ gia đình anh/chị Từ 150-200 triệu Hơn 200 triệu năm vừa qua Không biết khoảng sau đây? Từ chối trả lời Độc thân Đã kết hôn A08 Tình trạng nhân Ly thân Ly hơn, ly dị anh/chị? Góa (vợ chồng) Sống chung (không kết hôn) A09 A10 Trong 10 năm vừa Từ chối trả lời Nông thôn qua, nơi anh chị Vùng ven giáp ranh sinh sống nhiều nhất? Nghề nghiệp thành thị nông thôn Thành thị Làm việc cho anh/chị quan/tổ chức, công ty thời gian 12 tháng Nhà nước vừa qua? Làm việc cho quan/tổ chức, công ty không thuộc Nhà nước Làm nghề tự Học sinh, sinh viên Nội trợ Nghỉ hưu Không làm việc, cịn khả lao động Khơng làm việc, khơng cịn khả lao động Khơng biết 10.Từ chối trả lời B TIỀN SỬ BỆNH TẬT Anh chị Có Nếu 2, -> B01 chẩn đốn Khơng chuyển B03 THA chưa? Số năm anh chị Không biết B02 …………… chẩn đoán THA C MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Anh chị có hút loại thuốc C01 liên tục tháng gần C02 C03 C04 không? Số năm anh chị hút hút thuốc? Số điếu thuốc anh chị hút trung bình Có Khơng Chuyển C04 ………… ………… ngày? Anh chị sử Nếu -> dụng đồ uống có Chuyển cồn nhiều đơn Có vị tuần Không tháng dài chưa? Số năm anh chị sử C05 Nếu -> dụng đồ uống có cồn nhiều đơn vị tuần? ………… D01 Trung bình anh chị C06 sử dụng đơn vị đồ uống có ………… cồn tuần? D TIỀN SỬ VÀ MỘT SỐ CHỈ SỐ NHÂN TRẮC HIỆN TẠI Tiền sử cân nặng, chiều cao Nặng nhiều Nặng chút D01 Cân nặng anh chị năm 10 tuổi? Trung bình Nhẹ chút Nhẹ nhiều Không nhớ Từ chối trả lời Nặng nhiều Nặng chút D02 Cân nặng anh chị năm 15 tuổi? Trung bình Nhẹ chút Nhẹ nhiều Không nhớ Từ chối trả lời Nặng nhiều Nặng chút D03 Cân nặng anh chị năm 20 tuổi? Trung bình Nhẹ chút Nhẹ nhiều Không nhớ D04 Chiều cao anh Từ chối trả lời Cao nhiều chị năm 10 Cao chút Trung bình Thấp chút tuổi? Thấp nhiều Không nhớ Từ chối trả lời Cao nhiều Cao chút D05 Chiều cao anh chị năm 15 tuổi? Trung bình Thấp chút Thấp nhiều Không nhớ Từ chối trả lời Cao nhiều Cao chút D06 Chiều cao anh chị năm 20 tuổi? Trung bình Thấp chút Thấp nhiều Không nhớ D07 Chiều cao anh chị 20 tuổi? Từ chối trả lời |_|_|_|.|_|cm Không nhớ Cân nặng anh Từ chối trả lời |_|_|.|_|kg chị Không nhớ năm 20 tuổi? Cân nặng anh Từ chối trả lời |_|_|.|_|kg D09 chị Không nhớ D10 năm 30 tuổi? Cân nặng anh Từ chối trả lời |_|_|.|_|kg chị Không nhớ D08 năm 40 tuổi? D11 Cân nặng anh Từ chối trả lời |_|_|.|_|kg chị năm ngoái? Không nhớ Từ chối trả lời Một số số nhân trắc D14 Chiều cao lần D15 Chiều cao lần D16 Chiều cao lần D17 Cân nặng lần D18 Cân nặng lần D19 Cân nặng lần D20 D21 D22 D23 D24 D25 Huyết áp tâm thu đo lần Huyết áp tâm trương đo lần Huyết áp tâm thu đo lần Huyết áp tâm trương đo lần Tần số mạch lần Tần số mạch lần |_|_|_|.|_|cm |_|_|_|.|_|cm |_|_|_|.|_|cm |_|_|.|_|kg |_|_|.|_|kg |_|_|.|_|kg |_|_|_|.|_|mmHg |_|_|_|.|_|mmHg |_|_|_|.|_|mmHg |_|_|_|.|_|mmHg |_|_|_|chu kì/phút |_|_|_|chu kì/phút ... số số nhân trắc hành vi Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Tỷ lệ mắc tăng huyết áp mối tương quan với thay đổi số số nhân trắc hành vi người dân Từ Liêm, Hà Nội năm 2018? ?? Với hai mục tiêu... tỷ lệ mắc tăng huyết áp người dân 40-70 tuổi Từ Liêm, Hà Nội năm 2018 Phân tích mối tương quan tăng huyết áp thay đổi số số nhân trắc hành vi nhóm đối tượng 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một. .. tương quan với thay đổi số số nhân trắc hành vi người dân Từ Liêm, Hà Nội năm 2018? ?? em thực Các kết quả, số liệu khóa luận có thật chưa đăng tải tài liệu khoa học Hà Nội, ngày tháng Sinh vi? ?n năm

Ngày đăng: 01/07/2020, 20:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

    • 1.1.1. Định nghĩa chỉ số nhân trắc học

    • 1.1.2. Định nghĩa huyết áp

    • 1.1.3. Định nghĩa THA

    • Phân loại THA theo nguyên nhân

    • 1.3.1. Các yếu tố không thay đổi được

    • Tuổi: thông thường ở người trưởng thành tuổi càng cao, trị số HA càng cao, THA xuất hiện thường xuyên hơn ở nhóm nam ≥ 55 và nữ ≥ 65 tuổi.

    • Giới: Nam giới thường có tỷ lệ mắc THA cao hơn nữ. Riêng với nữ trong độ tuổi đã mãn kinh cũng có tỷ lệ mắc THA cao.

    • Chủng tộc: Người châu Mỹ gốc Phi hoặc người Phi gốc châu Mỹ có nguy cơ mắc THA cao hơn so với người gốc châu Âu.

    • Tiền sử gia đình: Nhưng người có người có cùng huyết thống trong gia đình bị THA thì cũng có nguy cơ mắc THA cao hơn [14].

    • 1.3.2. Các yếu tố có thể thay đổi được

    • Các yếu tố có thể thay đổi được bao gồm: hút thuốc lá, uống rượu bia, béo phì (BMI ≥ 23), ít vận động thể lực, chế độ ăn nhiều muối, ít rau quả, sử dụng dầu mỡ không hợp lý, rối loạn lipid máu, đái tháo đường,…[14]

    • Tình trạng thừa cân, béo phì: Với sự phát triển của kinh tế, tình trạng dinh dưỡng ngày càng được cải thiện, sự thay đổi thói quen ăn uống và lối sống ít vận động khiến cho tình trạng thừa cân, béo phì đang ngày càng gia tăng. Chỉ số khối cơ thể (BMI), được tính bằng cân nặng (kg)/chiều cao (m)2 thường được sử dụng để phân loại tình trạng dinh dưỡng. Theo Tổ chức y tế thế giới, ngưỡng chẩn đoán béo phì ở người châu Á là BMI từ 23 trở lên [15]

    • Tình trạng dinh dưỡng

    • Chỉ số BMI

    • Thiếu năng lượng trường diễn (Gầy)

    • BMI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan