1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận xét về giải phẫu các nhánh tận thần kinh mặt đoạn sau khi ra khỏi tuyến nước bọt mang tai trên xác người việt nam trưởng thành ngâm formalin

52 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 15,59 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Liệt mặt di chứng nặng nề thần kinh mặt (VII) bị tổn thương ngun nhân bệnh lí hay chấn thương Thần kinh mặt không điều khiển hoạt động bám da mặt, giúp bảo vệ mắt, góp phần thực chức nhai, nuốt, phát âm… mà giúp xác định đặc thù người, giúp biểu đạt cảm xúc Vì vậy, tổn thương thần kinh mặt, di chứng gây hàng loạt biến đổi tiêu cực chức năng, thẩm mỹ tâm lí xã hội Trước đây, chưa có kĩ thuật vi phẫu thần kinh mạch máu, bệnh nhân thường chữa trị nội khoa, châm cứu, bấm huyệt… hiệu không cao Vào thập kỉ gần đây, nhờ phát triển kĩ thuật vi phẫu, nhà phẫu thuật có thêm giải pháp để điều trị di chứng liệt thần kinh mặt Trên giới, vào đầu thập kỉ 70 đến nay, nhiều tác giả sử dụng vạt tự ghép thay mặt bị thoái hóa với kết khả quan chức thẩm mỹ Ở Việt Nam, đầu năm 80 kỉ XX, kĩ thuật vi phẫu để điều trị di chứng liệt thần kinh mặt Nguyễn Huy Phan số phẫu thuật viên áp dụng phát triển Muốn can thiệp phẫu thuật thành công, nhà phẫu thuật cần phải nắm rõ giải phẫu vùng mặt thần kinh mặt Các sách giáo khoa giải phẫu kinh điển giải phẫu học [1], hay theo Trịnh Văn Minh [2] mô tả thần kinh mặt mức đại cương, chưa tả kĩ nhánh chi tiết liên quan, đặc biệt chưa mô tả biến đổi Một số tài liệu phẫu thuật tạo hình có mơ tả thần kinh mặt có nhánh có liên quan đến vùng tả kĩ Những đề tài nghiên cứu thần kinh mặt phục vụ cho phẫu thuật tạo hình năm gần chưa đầy đủ, mức độ đòi hỏi việc nghiên cứu thần kinh mặt ứng dụng phẫu thuật ngày tăng Với lí nói trên, thấy việc nghiên cứu giải phẫu nhánh tận thần kinh mặt đoạn sau khỏi tuyến nước bọt mang tai nhằm cung cấp số liệu cho nhu cầu điều trị liệt mặt việc làm thiết thực Mặc dù có gặp khó khăn việc tiếp cận vật liệu nghiên cứu, mạnh dạn tiếp cận nghiên cứu đề tài “ Nhận xét giải phẫu nhánh tận thần kinh mặt đoạn sau khỏi tuyến nước bọt mang tai xác người Việt Nam trưởng thành ngâm Formalin” nhằm mục tiêu sau đây: Nhận xét nguyên ủy, đường đi, liên quan biến đổi giải phẫu nhánh tận thần kinh mặt đoạn sau khỏi tuyến nước bọt mang tai xác người Việt Nam trưởng thành ngâm Formalin CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu mô tả Theo sách giáo khoa giải phẫu [1], thần kinh mặt thần kinh vận động bám da mặt, cảm giác vị giác cho hai phần ba trước lưỡi, vận động tiết dịch cho tuyến lệ, tuyến nước bọt hàm, lưỡi tuyến nhầy niêm mạc mũi, miệng, hầu Thần kinh mặt dây thần kinh hỗn hợp gồm sợi vận động, cảm giác tự chủ; sợi cảm giác tự chủ thần kinh mặt tạo nên rễ nhỏ gọi thần kinh trung gian 1.1.1 Nguyên ủy - Của sợi vận động: nhân thần kinh mặt cầu não - Của sợi cảm giác: nơron hạch gối, sợi ngoại biên thừng nhĩ, sợi trung ương chạy vào qua thần kinh trung gian tận phần ba nhân bó đơn độc - Của sợi tự chủ: nhân bọt nhân lệ tị cầu não Nhân bọt cho sợi trước hạch tới hạch hàm; nhân lệ tị cho sợi trước hạch tới hạch chân bướm-khẩu 1.1.2 Nơi khỏi não: Rãnh hành-cầu, dây thần kinh VI VIII 1.1.3 Đường liên quan Thần kinh mặt qua ba đoạn: đoạn sọ, đoạn xương đá đoạn sọ - Đoạn sọ: thần kinh mặt thần kinh VIII từ rãnh hành cầu qua hố sọ sau tới lỗ ống tai Đoạn thần kinh khoang nhện - Đoạn xương đá: thần kinh mặt qua ống tai ống thần kinh mặt + Trong ống tai trong: sợi thần kinh VIII nằm dưới, thần kinh trung gian (chứa sợi cảm giác tự chủ) nằm giữa, sợi vận động thần kinh mặt nằm + Trong ống thần kinh mặt: ống chứa thần kinh mặt gồm ba đoạn đoạn mê đạo, đoạn nhĩ đoạn chũm • Đoạn mê đạo: thần kinh mặt ốc tai tiền đình, thẳng góc với trục xương đá • Đoạn nhĩ: thần kinh mặt sau thành xương ngăn cách hịm nhĩ tiền đình, song song với trục xương đá Đoạn nhĩ gấp góc với đoạn mê đạo tạo với đoạn mê đạo gối thần kinh mặt, nơi có hạch gối Đoạn ống thần kinh mặt lồi vào hòm nhĩ tạo nên lồi ống thần kinh mặt cửa sổ tiền đình • Đoạn chũm: thần kinh mặt hướng xuống ngoài, qua thành xương ngăn cách hòm nhĩ hang chũm, tận lỗ trâm-chũm Thần kinh mặt đoạn ống thông hang sau mỏm tháp - Đoạn sọ: từ lỗ trâm-chũm, thần kinh mặt hướng trước, bắt chéo mặt mỏm trâm vào tuyến mang tai Ở tuyến mang tai, thần kinh mặt chia thành thân thái dương-mặt cổ-mặt vòng 5mm sau tĩnh mạch sau hàm Ở khoảng 90% số trường hợp, hai thân nằm nông tĩnh mạch, tiếp xúc mật thiết với tĩnh mạch Đôi thân chạy sâu tĩnh mạch sau hàm (thân thái dương-mặt khoảng 9%, thân cổ-mặt khoảng 2%) Các thân thường tiếp tục phân nhánh để tạo thành đám rối tuyến nước bọt mang tai Năm nhóm nhánh tận tách từ đám rối chạy tản xa tuyến, chúng rời khỏi tuyến mang tai mặt trước tuyến, bờ trước tuyến, tới chi phối cho biểu nét mặt 1.1.4 Sự phân nhánh đoạn sau tuyến nước bọt mang tai Theo Trịnh Văn Minh [2] Các nhánh tận : - Các nhánh thái dương bắt chéo cung gò má tới vùng thái dương để chi phối nội loa tai tai trước Chúng tiếp nối với nhánh gò má-thái dương thần kinh hàm nhánh tai-thái dương thần kinh hàm Những nhánh trước chi phối cho bụng trán chẩm-trán, vòng mắt cau mày; chúng tiếp nối với nhánh ổ mắt nhánh lệ thần kinh mắt - Các nhánh gò má chạy ngang qua xương gò má tới góc mắt ngồi để chi phối cho vịng mắt tiếp nối với thần kinh lệ nhánh gị má-mặt thần kinh hàm Các nhánh hỗ trợ chi phối nhánh má thần kinh mặt chi phối - Các nhánh má có nguyên ủy biến đổi chạy ngang để phân phối vào vùng bên ổ mắt quanh miệng Nó thường nhánh đơn hai nhánh thần kinh má gặp 15% số trường hợp Các nhánh má có mối liên quan mật thiết với ống tuyến mang tai thường nằm bên ống Các nhánh nông chạy lớp mỡ da hệ thống cân nông Một số nhánh chạy sâu mảnh khảnh tiếp nối với thần kinh rịng rọc mũi ngồi Các nhánh sâu-trên chạy gị má lớn nâng mơi trên, chi phối cho chúng tạo nên đám rối ổ mắt với nhánh môi thần kinh ổ mắt Chúng chi phối cho nâng góc miệng, gị má nhỏ, nâng mơi trên-cánh mũi nhỏ mũi Những nhánh đơi mơ tả nhánh gị má Những nhánh sâu-dưới chi phối cho mút vòng miệng, tiếp nối với nhánh má thần kinh hàm - Nhánh bờ hàm dưới, đơi hai nhánh, chạy trước phía góc hàm bám da cổ, trước hết qua phần trần tam giác hàm, sau chạy lên trước bắt chéo thân xương hàm để chạy hạ góc miệng Các nhánh chi phối cho cười môi cằm; chúng tiếp nối với thần kinh cằm Nhánh bờ hàm có mối liên quan quan trọng ngoại khoa với bờ xương hàm dưới, bờ với tỉ lệ báo cáo biến đổi 20% 50%, với khoảng cách xa 1,2cm - Nhánh cổ khỏi phần tuyến mang tai chạy phía trước mặt sâu bám da cổ tới mặt trước cổ để chi phối bám da cổ; tiếp nối với thần kinh ngang cổ Ở 20% trường hợp có hai nhánh cổ Các nhánh ngoại vi thần kinh mặt nối với cung nối nhánh lân cận để tạo nên đám rối thần kinh mang tai với nhiều dạng biến đổi Những tiếp nối quan trọng mặt chức nhờ tiếp nối mà việc làm đứt tình cờ nhánh nhỏ thường khơng dẫn tới liệt bám da mặt Hình 1.1 Giải phẫu thần kinh mặt đoạn sau tuyến nước bọt mang tai Theo Frank H Netter [3] Tuyến nước bọt mang tai; Thần kinh tai sau; Thân thần kinh mặt; Thần kinh cho bụng sau nhị thân trâm móng; Nhánh cổ; Nhánh bờ hàm dưới; Các nhánh má; ống tuyến nước bọt mang tai; Các nhánh gò má; 10 Các nhánh thái dương 1.2 Các nghiên cứu phân chia nhánh tận thần kinh mặt giới Năm 1956, Davis cộng [4] mô tả phân chia nhánh tận thần kinh mặt tuyến nước bọt mang tai Ơng mơ tả thần kinh mặt cho thân thân cổ-mặt thân thái dương-mặt nhóm nhánh tận tách từ thân gồm nhánh trán, nhánh gò má, nhánh má, nhánh bờ hàm nhánh cổ Sự thống tên gọi, số lượng nhánh tác giả sau thừa nhận Dựa tiếp nối phân chia nhánh, Davis chia thành dạng, mô tả sau: 1.2.1 Dạng I theo Davis - Dạng IA: nhánh má phát sinh từ thân cổ-mặt + i, Nhánh gị má cho nhánh nối với + ii, Khơng có tiếp nối nhánh gị má với - Dạng IB: Nhánh má phát sinh từ thân thái dương-mặt + iii, Nhánh bờ hàm cho nhánh nối với + iv, Khơng có tiếp nối nhánh bờ hàm với Hình 1.2 Dạng I theo Davis [4] 1.2.2 Dạng II theo Davis: Có kết nối nhánh má nhánh gị má Hình 1.3 Dạng II theo Davis [4] 1.2.3 Dạng III theo Davis: Sự tiếp nối nhánh má nhánh khác: - Dạng IIIA: Nhánh má phát sinh từ thân cổ-mặt + i, Có nhánh nối nhánh má gò má + ii, Có nhánh nối nhánh má thân thái dương-mặt + iii, Có nhánh nối nhánh má thân cổ-mặt - Dạng IIIB: + iv, Nhánh má phát sinh từ nhánh bờ hàm cho nhánh nối với nhánh gò má - Dạng IIIC: Nhánh má phát sinh từ thân thái dương-mặt + v, Có nhánh nối nhánh má nhánh bờ hàm + vi, Có nhánh nối nhánh má thân cổ-mặt + vii, Có đám rối thân cổ-mặt thân thái dương-mặt (IIIA) (IIIB) (IIIC) Hình 1.4 Dạng III theo Davis [4] 1.2.4 Dạng IV theo Davis: Những nhánh nối phức tạp - Dạng IVA: nhánh má phát sinh từ thân cổ-mặt + i, Có nhánh nối nhánh má thân thái dương-mặt + ii, Khơng có nhánh nối nhánh má thân thái dương-mặt - Dạng IVB: + iii, Nhánh má phát sinh từ hai thân + iv, Nhánh má phát sinh từ thân thái dương-mặt 10 (IVA) (IVB) Hình 1.5 Dạng IV theo Davis [4] 1.2.5 Dạng V theo Davis: Hai thân - Dạng VA: + i, Nhánh má phát sinh từ hai thân, thân thái dương-mặt cho nhánh nối với thân cổ-mặt - Dạng VB: + ii, Nhánh má phát sinh từ thân cổ-mặt - Dạng VC: + iii, Thân cổ-mặt cho nhánh vào thân thái dương-mặt nhánh chia 38 KẾT LUẬN Thần kinh mặt tách nhóm nhánh gồm: nhánh thái dương, nhánh gò má, nhánh má, nhánh bờ hàm nhánh cổ Các nhánh thái dương nằm góc hai đường kẻ từ dái tai tới bên ngồi lơng mày tới bên ngồi vùng trán cao Tuy nhiên, thấy nhiều trường hợp nhánh thái dương cho nhánh nhỏ tai khơng thuộc vùng Có thể tìm thấy nhánh thái dương đường Pitanguy định hướng Các nhánh gò má với ống tuyến nước bọt mang tai 10/10 trường hợp Có thể tìm thấy nhánh gị má khoảng cách ≤1cm so với điểm Zuker 9/10 trường hợp nhánh gò má cho tiếp nối với nhánh má Các nhánh má tách từ thân cổ-mặt 8/10 trường hợp ống tuyến nước bọt mang tai 9/10 trường hợp Tỉ lệ nhánh má ngang mức với ống tuyến nước bọt mang tai thấp (1/10 trường hợp) Khơng có trường hợp nhánh má ống tuyến nước bọt mang tai Nhánh bờ hàm nông bó mạch mặt 10/10 trường hợp Nhánh bờ hàm bờ xương hàm 4/10 trường hợp 2/10 trường hợp có nhiều nhánh mà có nhánh trên, có nhánh bờ xương hàm Nhánh cổ đường định hướng từ góc hàm vng góc với đường nối từ cằm tới mỏm chũm khoảng 1cm 100% trường hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Huy, Hoàng Văn Cúc (2005) Giải phẫu học, Nhà xuất y học, Hà Nội, 342-344 Trịnh Văn Minh, Lê Hữu Hưng (2012) Giải phẫu người tập 3, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 544-546 Frank H Netter (2009) Atlas giải phẫu người, Nhà xuất y học, Hà Nội, 123 Davis BA, Anson BJ, Budinger JM, et al (1956) Surgical anatomy of the facial nerve and parotid gland based upon a study of 350 cervicofacial halves Surg Gynecol & Obstet, 102, 385-412 Pitanguy I, Ramos AS (1966) The frontal branch of the facial nerve: the importance of its variations in face lifting Plast Reconstr Surg, 38, 352-6 Ammirati M, Spallone A, Ma J, et al (1993) An anatomicosurgical study of the temporal branch of the facial nerve Neurosurgery, 33, 103844 Gosain AK, Sewall SR, Yousif NJ (1997) The temporal branch of the facial nerve: how reliably can we predict its path? Plast Reconstr Surg, 99, 1224-33 Zani R, Fadul R Jr, Da Rocha MA, et al (2003) Facial nerve in rhytidoplasty: anatomic study of its trajectory in the overlying skin and the most common sites of injury Ann Plast Surg, 51, 236-42 Seda TB, Ozcan C, Simel K, et al (2010) Temporal Branch of the Facial Nerve and Its Relationship to Fascial Layers Achfacial plast surg, 12, 10 Correia P, Zani R, (1973) Surgical anatomy of the facial nerve as related to ancillary operations in rhytidoplasty Plast Reconstr Surg, 52, 549-52 11 Ishikawa Y (1990) An anatomical study on the distribution of the temporal branch of the facial nerve J Craniomaxillofac Surg, 18, 287-92 12 Schmidt BL, Pogrel MA, Hakim-Faal Z (2001) The course of the temporal branch of the facial nerve in the periorbital region J Oral Maxillofac Surg, 59, 178-84 13 Miloro M, Redlinger S, Pennington DM, et al (2007) In situ location of the temporal branch of the facial nerve J Oral Maxillofac Surg, 65, 2466-9 14 Trussler AP, Stephan P, Hatef D, et al (2010) The frontal branch of the facial nerve across the zygomatic arch: anatomical relevance of the highSMAS technique Plast Reconstr Surg, 125, 1221-9 15 Davies JC, Fattah A, Ravichandiran M, et al (2012) Clinically relevant landmarks of the fronto-temporal branch of the facial nerve: a threedimensional study Clin Anat, 25, 858-65 16 Saylam C, Ucerler H, Orhan M, et al (2006) Anatomic guides to precisely localize the zygomatic branches of the facial nerve J Craniofac Surg, 17, 50-3 17 Alghoul M, Bitik O, McBride J, et al (2013) Relationship of the zygomatic facial nerve to the retaining ligaments of the face: the subSMAS danger zone Plast Reconstr Surg, 131, 245e-52e 18 Dorafshar AH, Borsuk DE, Bojovic B, et al (2013) Surface anatomy of the middle division of the facial nerve: Zuker’s point Plast Reconstr Surg, 131, 253-7 19 Pogrel MA, Schmidt B, Ammar A (1996) The relationship of the buccal branch of the facial nerve to the parotid duct J Oral Maxillofac Surg, 54, 71-3 20 Vasilious K, Thomaidis (2014) Cutaneous flaps in head and neck reconstruction: From Anatomy To Surgery, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, London 21 Dingman RO, Grabb WC (1962) Surgical anatomy of the mandibular ramus of the facial nerve based on the dissection of 100 facial halves Plast & Reconstr Surg, 29, 266 -72 22 Al-Hayani (2007).Anatomical localization of the marginal mandibular branch of the facial nerve Folia Morphol, 66, 307–13 23 Ayman AK, El SA (2014) Marginal mandibular branch of the facial nerve: An anatomical study Alexandria Journal of Medicine, 50, 131-8 24 Batra AP, Mahajan A, Gupta K (2010) Marginal mandibular branch of the facial nerve: An anatomical study Indian J Plast Surg, 43, 60–64 25 Baker DC (1983) Complications of cervicofacial rhytidectomy Clin Plast Surg, 10, 543-62 26 Davies JC, Agur AMR, Fattah AY (2013) Anatomic landmarks for localisation of the branches of the facial nerve OA Anatomy, 1, 33 27 Salinas NL, Jackson O, Dunham B, et al (2009) Anatomical dissection and modified Sihler stain of the lower branches of the facial nerve Plast Reconstr Surg, 124, 1905-15 28 Daane SP, Owsley JQ.(2003) Incidence of cervical branch injury with “marginal mandibular nerve pseudo-paralysis” in patients undergoing face lift Plast Reconstr Surg, 111, 2414-8 29 Zirah HA, Atkinson ME (1981) The surgical anatomy of the cervical distribution of the facial nerve Br J Oral Surg 19, 171-9 30 Chowdhry S, Yoder EM, Cooperman RD, et al (2010) Locating the cervical motor branch of the facial nerve: anatomy and clinical application Plast Reconstr Surg, 126, 875-9 31 Stuzin JM, Wagstrom L, Kawamoto HK, et al (1989) Anatomy of the frontal branch of the facial nerve: the significance of the temporal fat pad Plast Reconstr Surg, 83, 265-71 32 Prabhu RK, Sinha R, Chowdhury SKR, et al (2012) Evaluation of facial nerve function following surgical approaches for maxillofacial trauma Ann Maxillofac Surg , 2, 36-40 33 Fattah AY, Ravichandiran K, Zuker RM, et al (2013) A threedimensional study of the musculotendinous and neurovascular architecture of the gracilis muscle: application to functional muscle transfer J Plast Reconstr Aesthet Surg, 66, 1230-7 34 Woltman M, Fauri Rd, Sqrott EA (2006) Anatomical study of the marginal mandibular branch of the facial nerve for submandibular surgical approach Braz Dent J, 17, 71-4 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ THU HƯƠNG NHẬN XÉT VỀ GIẢI PHẪU CÁC NHÁNH TẬN THẦN KINH MẶT ĐOẠN SAU KHI RA KHỎI TUYẾN NƯỚC BỌT MANG TAI TRÊN XÁC NGƯỜI VIỆT NAM TRƯỞNG THÀNH NGÂM FORMALIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA KHÓA 2009 - 2015 HÀ NỘI-2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ THU HƯƠNG NHẬN XÉT VỀ GIẢI PHẪU CÁC NHÁNH TẬN THẦN KINH MẶT ĐOẠN SAU KHI RA KHỎI TUYẾN NƯỚC BỌT MANG TAI TRÊN XÁC NGƯỜI VIỆT NAM TRƯỞNG THÀNH NGÂM FORMALIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA KHÓA 2009 - 2015 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS Chu Văn Tuệ Bình HÀ NỘI-2015 LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, phòng giáo vụ Đào tạo Đại học với Thầy, Cô Trường Đại học Y Hà Nội quan tâm, giáo dục bồi đắp kiến thức cho chúng em suốt trình theo học trường Các Thầy, Cô Bộ môn giải phẫu tận tình dạy dỗ em trình học tập thực hành viện, đồng thời giúp đỡ em hoàn thành luận văn Xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Thầy Chu Văn Tuệ Bình, thạc sỹ, giảng viên mơn giải phẫu, người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo, đóng góp ý kiến quý báu, tạo động lực điều kiện thuận lợi giúp em suốt trình xây dựng luận văn Xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng khóa, bạn bè phịng kí túc xá người bạn đặc biệt cổ vũ, chia sẻ giúp đỡ học tập sống Xin đội ơn cha mẹ người thân yêu gia đình ủng hộ thương yêu con, dành cho tình cảm, chăm sóc hy sinh để ngày thêm trưởng thành Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2015 Sinh viên Vũ Thị Thu Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ trường Đại học Y Hà Nội riêng Các số liệu, kết Luận văn trung thực chưa công bố tài liệu Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2015 Sinh viên Vũ Thị Thu Hương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT T : temporal branch (nhánh thái dương) Z : zygomatic branch (nhánh gò má) B : buccal branch (nhánh má) M : marginal mandibular branch (nhánh bờ hàm dưới) C : cervical branch (nhánh cổ) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu mô tả 1.1.1 Nguyên ủy .3 1.1.2 Nơi khỏi não: 1.1.3 Đường liên quan .3 1.1.4 Sự phân nhánh đoạn sau tuyến nước bọt mang tai 1.2 Các nghiên cứu phân chia nhánh tận thần kinh mặt giới 1.2.1 Dạng I theo Davis 1.2.2 Dạng II theo Davis: Có kết nối nhánh má nhánh gị má .8 1.2.3 Dạng III theo Davis: .8 Sự tiếp nối nhánh má nhánh khác: 1.2.4 Dạng IV theo Davis: .9 Những nhánh nối phức tạp .9 1.2.5 Dạng V theo Davis: .10 Hai thân .10 1.3 Các nghiên cứu đường đi, liên quan giải phẫu nhánh tận thần kinh mặt 11 1.3.1 Các nhánh thái dương 11 1.3.2 Các nhánh gò má 13 1.3.3 Các nhánh má .15 1.3.4 Nhánh bờ hàm 16 1.3.5 Nhánh cổ .18 Tách từ thân cổ-mặt 18 Về số lượng nhánh chia nhánh cổ 18 Năm 2009, Salinas cộng [27] nghiên cứu chức nhánh cổ nhận thấy nhánh chia nhánh 85% trường hợp 20 tiêu nghiên cứu 18 1.4 Các nghiên cứu thần kinh mặt Việt Nam 19 CHƯƠNG 20 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 20 2.1.2 Số lượng đối tượng nghiên cứu .20 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu .20 2.2.1 Quy trình phẫu tích 20 2.2.2 Thu thập số liệu .21 2.3 Phương tiện nghiên cứu 22 2.4 Xử lí số liệu 22 CHƯƠNG 24 KẾT QUẢ 24 3.1 Về số lượng nhánh tận 24 3.2 Về nhánh thái dương .24 3.3 Về nhánh gò má 25 3.4 Về nhánh má 26 - 8/10 tiêu nhánh má tách từ thân cổ-mặt .26 3.5 Về nhánh bờ hàm 27 3.6 Về nhánh cổ 28 CHƯƠNG 29 BÀN LUẬN 29 Sau phân tích kết so sánh, đưa số bàn luận sau: 30 4.1 Về nhánh thái dương: 30 4.2 Về nhánh gò má .31 4.3 Về nhánh má 33 4.5 Về nhánh bờ hàm 35 4.5 Về nhánh cổ 37 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các nhánh thái dương 24 Bảng 3.2 Các nhánh gò má 25 Bảng 3.3 Liên quan nhánh gò má với điểm Zuker 26 Bảng 3.4 Các nhánh má 26 Bảng 3.5 Các nhánh bờ hàm 27 Bảng 3.6 Các nhánh cổ 29 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu thần kinh mặt đoạn sau tuyến nước bọt mang tai Hình 1.3 Dạng II theo Davis [4] Hình 1.4 Dạng III theo Davis [4] Hình 1.5 Dạng IV theo Davis [4] 10 Hình 1.6 Dạng V theo Davis [4] 11 Hình 1.7 Đường nhánh thái dương 12 theo Correia Zani [10] 12 Hình 1.8 Điểm chữ thập - điểm Zuker 14 theo Dorafshar [18] 14 Hình 1.9 Nhánh bờ hàm theo Davies [26] 18 Hình 1.10 Đường định hướng cho nhánh cổ theo Chowdhy [30] 19 Hình 2.1 Các đường phẫu tích 21 Hình 3.2 Trường hợp có nhánh thái dương 25 Hình 3.3 Trường hợp có nhánh gị má 26 Hình 3.4 Trường hợp có nhánh má 27 Hình 3.5 Trường hợp có nhánh bờ hàm 28 ... VỀ GIẢI PHẪU CÁC NHÁNH TẬN THẦN KINH MẶT ĐOẠN SAU KHI RA KHỎI TUYẾN NƯỚC BỌT MANG TAI TRÊN XÁC NGƯỜI VIỆT NAM TRƯỞNG THÀNH NGÂM FORMALIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA KHÓA 2009 - 2015 NGƯỜI... nghiên cứu đề tài “ Nhận xét giải phẫu nhánh tận thần kinh mặt đoạn sau khỏi tuyến nước bọt mang tai xác người Việt Nam trưởng thành ngâm Formalin? ?? nhằm mục tiêu sau đây: Nhận xét nguyên ủy, đường... đổi giải phẫu nhánh tận thần kinh mặt đoạn sau khỏi tuyến nước bọt mang tai xác người Việt Nam trưởng thành ngâm Formalin 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu mô tả Theo sách giáo khoa giải

Ngày đăng: 01/07/2020, 20:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Ishikawa Y . (1990). An anatomical study on the distribution of the temporal branch of the facial nerve. J Craniomaxillofac Surg, 18, 287-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Craniomaxillofac Surg
Tác giả: Ishikawa Y
Năm: 1990
12. Schmidt BL, Pogrel MA, Hakim-Faal Z. (2001). The course of the temporal branch of the facial nerve in the periorbital region. J Oral Maxillofac Surg, 59, 178-84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J OralMaxillofac Surg
Tác giả: Schmidt BL, Pogrel MA, Hakim-Faal Z
Năm: 2001
13. Miloro M, Redlinger S, Pennington DM, et al. (2007). In situ location of the temporal branch of the facial nerve. J Oral Maxillofac Surg, 65, 2466-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Oral Maxillofac Surg
Tác giả: Miloro M, Redlinger S, Pennington DM, et al
Năm: 2007
14. Trussler AP, Stephan P, Hatef D, et al. (2010). The frontal branch of the facial nerve across the zygomatic arch: anatomical relevance of the high- SMAS technique. Plast Reconstr Surg, 125, 1221-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plast Reconstr Surg
Tác giả: Trussler AP, Stephan P, Hatef D, et al
Năm: 2010
15. Davies JC, Fattah A, Ravichandiran M, et al. (2012). Clinically relevant landmarks of the fronto-temporal branch of the facial nerve: a three- dimensional study. Clin Anat, 25, 858-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Anat
Tác giả: Davies JC, Fattah A, Ravichandiran M, et al
Năm: 2012
16. Saylam C, Ucerler H, Orhan M, et al. (2006). Anatomic guides to precisely localize the zygomatic branches of the facial nerve. J Craniofac Surg, 17, 50-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JCraniofac Surg
Tác giả: Saylam C, Ucerler H, Orhan M, et al
Năm: 2006
17. Alghoul M, Bitik O, McBride J, et al. (2013). Relationship of the zygomatic facial nerve to the retaining ligaments of the face: the sub- SMAS danger zone. Plast Reconstr Surg, 131, 245e-52e Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plast Reconstr Surg
Tác giả: Alghoul M, Bitik O, McBride J, et al
Năm: 2013
18. Dorafshar AH, Borsuk DE, Bojovic B, et al. (2013). Surface anatomy of the middle division of the facial nerve: Zuker’s point. Plast Reconstr Surg, 131, 253-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plast ReconstrSurg
Tác giả: Dorafshar AH, Borsuk DE, Bojovic B, et al
Năm: 2013
20. Vasilious K, Thomaidis. (2014). Cutaneous flaps in head and neck reconstruction: From Anatomy To Surgery, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cutaneous flaps in head and neckreconstruction: From Anatomy To Surgery
Tác giả: Vasilious K, Thomaidis
Năm: 2014
21. Dingman RO, Grabb WC. (1962). Surgical anatomy of the mandibular ramus of the facial nerve based on the dissection of 100 facial halves.Plast & Reconstr Surg, 29, 266 -72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plast & Reconstr Surg
Tác giả: Dingman RO, Grabb WC
Năm: 1962
22. Al-Hayani. (2007).Anatomical localization of the marginal mandibular branch of the facial nerve. Folia Morphol, 66, 307–13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Folia Morphol
Tác giả: Al-Hayani
Năm: 2007
23. Ayman AK, El SA. (2014). Marginal mandibular branch of the facial nerve: An anatomical study. Alexandria Journal of Medicine, 50, 131-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alexandria Journal of Medicine
Tác giả: Ayman AK, El SA
Năm: 2014
24. Batra AP, Mahajan A, Gupta K. (2010). Marginal mandibular branch of the facial nerve: An anatomical study. Indian J Plast Surg, 43, 60–64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Indian J Plast Surg
Tác giả: Batra AP, Mahajan A, Gupta K
Năm: 2010
25. Baker DC . (1983). Complications of cervicofacial rhytidectomy. Clin Plast Surg, 10, 543-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ClinPlast Surg
Tác giả: Baker DC
Năm: 1983
26. Davies JC, Agur AMR, Fattah AY. (2013). Anatomic landmarks for localisation of the branches of the facial nerve. OA Anatomy, 1, 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: OA Anatomy
Tác giả: Davies JC, Agur AMR, Fattah AY
Năm: 2013
27. Salinas NL, Jackson O, Dunham B, et al. (2009). Anatomical dissection and modified Sihler stain of the lower branches of the facial nerve. Plast Reconstr Surg, 124, 1905-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PlastReconstr Surg
Tác giả: Salinas NL, Jackson O, Dunham B, et al
Năm: 2009
28. Daane SP, Owsley JQ.(2003). Incidence of cervical branch injury with“marginal mandibular nerve pseudo-paralysis” in patients undergoing face lift. Plast Reconstr Surg, 111, 2414-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: marginal mandibular nerve pseudo-paralysis” in patients undergoingface lift. "Plast Reconstr Surg
Tác giả: Daane SP, Owsley JQ
Năm: 2003
29. Zirah HA, Atkinson ME. (1981). The surgical anatomy of the cervical distribution of the facial nerve. Br J Oral Surg. 19, 171-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Br J Oral Surg
Tác giả: Zirah HA, Atkinson ME
Năm: 1981
32. Prabhu RK, Sinha R, Chowdhury SKR, et al. (2012). Evaluation of facial nerve function following surgical approaches for maxillofacial trauma. Ann Maxillofac Surg , 2, 36-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ann Maxillofac Surg
Tác giả: Prabhu RK, Sinha R, Chowdhury SKR, et al
Năm: 2012
33. Fattah AY, Ravichandiran K, Zuker RM, et al. (2013). A three- dimensional study of the musculotendinous and neurovascular architecture of the gracilis muscle: application to functional muscle transfer. J Plast Reconstr Aesthet Surg, 66, 1230-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Plast Reconstr Aesthet Surg
Tác giả: Fattah AY, Ravichandiran K, Zuker RM, et al
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w