ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN QUẢN LÝ HCNN Bài Câu Vai trị quản lý hành nhà nước phát triển xã hội? Câu 2: Nội dung quản lí hành nhà nước? Liên hệ thực tế ? Đề nghị đồng chí chuẩn bị báo cáo QLNN cùa ngành,lĩnh vực, địa phương nơi cơng tác ( Báo cáo tổng kết cuối năm, phương hướng nhiệm vụ năm tiếp theo) Bài Câu 1: Trình bày nội dung quản lý nhà nước giáo dục ( theo luật giáo dục năm 2019), liên hệ thực tế? Câu : Quan điểm giáo dục, đào tạo văn kiện Đại hội XII Đảng (định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực), lý giải lại có định hướng Câu 3: Trình bày nội dung quản lý nhà nước y tế, liên hệ thực tế? Đề nghị đồng chí chuẩn bị báo cáo QLNN giáo dục, y tế( Báo cáo tổng kết cuối năm, phương hướng nhiệm vụ năm tiếp theo); Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Tài liệu Quan điểm giáo dục, đào tạo văn kiện Đại hội XII Đảng Luật giáo dục năm 2019; Câu Vai trò QLHC nhà nước phát triển KTXH? - Góp phần quan trọng việc thực hóa chủ trương đường lối trị Đường lối trị đảng thể chế hóa vào văn pháp luật, sách nhà nước Chính sách pháp luật nhà nước quy định cụ thể, thể sở để triển khai quan điểm, đường lối đảng vào thực tiễn sống - Định hướng, dẫn dắt phát triển KT-XH thông qua hệ thống pháp luật sách Nhà nước Để cho hoạt động kinh tế - xã hội phát triển theo hướng mục tiêu, quan hành nhà nước quản lý vĩ mô đơn vị, tổ chức, định hướng lớn, mục tiêu phát triển đất nước giai đoạn phát triển thể sách, pháp luật nhà nước - Điều hành XH, điều chỉnh mối quan hệ xã hội Trong hoạt động quản lý nhà nước xã hội, vai trò tổ chức, điều hành xã hội thuộc quyền hành pháp quan quản lý hành nhà nước thực - Hỗ trợ, trì thúc đẩy phát triển xã hội Trong trình tham gia hoạt động KT-XH, chủ thể có lực điều kiện khác nên hiệu hoạt động thu khác Hoạt động quản lý hành nhà nước cịn có vai trị trì phát triển XH thông qua việc tạo môi trường phát triển cho hoạt động KT-XH Thông qua hoạt động quản lý hành chính, nhà nước tạo động lực thúc đẩy hoạt động KT-XH có hiệu chủ thể - Trọng tài, giải mâu thuẫn tầm vĩ mơ Trong q trình tham gia vào hoạt động KT-XH, chủ thể có mâu thuẫn khơng thể tự điều hịa, giải Chẳng hạn, tranh chấp thực hợp đồng KT-XH; lợi nhuận vi phạm quy định hợp đồng KT-XH Trong trường hợp vậy, quan quản lý hành nhà nước có thẩm quyền sử dụng pháp luật để giải tranh chấp, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Câu Nội dung QLHC Nhà nước, liên hệ thực tế? Trong trình thực thi quyền hành pháp, quan quản lý hành nhà nước tiến hành hoạt động: - Hoạt động lập quy hành Các quan quản lý hành nhà nước có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật để cụ thể hoá quy định pháp luật quan lập pháp ban hành Hoạt động lập quy hành tạo sở pháp lý cho hoạt động quản lý, điều hành quan QLHCNN - Hoạt động ban hành tổ chức thực định hành Để thực quản lý, điều hành nội quan QLHCNN mặt đời sống xã hội, quan QLHCNN ban hành tổ chức thực định hành Thực việc ban hành tổ chức thực định hành giúp hệ thống hành vận động phát triển theo yêu cầu chung xã hội Đồng thời, ban hành tổ chức thực định hành chính, chủ thể QLHCNN trì vận động phát triển đối tượng tham gia trình kinh tế, xã hội theo mục tiêu quản lý định trước - Hoạt động kiểm tra, đánh giá Việc kiểm tra, đánh giá hiệu hoạt động phải tiến hành thường xuyên hoạt động đối tượng quản lý, thực hoạt động đảm bảo cho hoạt động đối tượng quản lý thực theo quy định, đồng thời phát kịp thời sai lệch, vi phạm để có biện pháp xử lý khắc phục hậu Kiểm tra, đánh giá biện pháp bảo đảm hiệu lực, hiệu hoạt động đối tượng quản lý, góp phần vào ổn đinh phát triển bền vững xã hội - Hoạt động cưỡng chế hành Thực cưỡng chế hành góp phần thực hiệu chức hành khác Trong trình điều hành, nhiều trường hợp để đối tượng quản lý chấp hành quy định pháp luật, quan QLHCNN phải tiến hành cưỡng chế hành *) Liên hệ thực tế: (tự làm) Câu Nguyên tắc chung quản lý cán cơng chức? Gồm có ngun tắc cụ thể sau: Một là: Bảo đảm lãnh đạo ĐCS Việt Nam quản lý Nàh nước, điều lệ tổ chức trị xã hội; Hai là: Kết hợp tiêu chuẩn chức danh, vị trí làm việc tiêu biên chế Ba là: Thực nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ trách nhiệm cá nhân phân công, phân cấp rõ ràng (đây ngun tắc có vị trí quan trọng bậc điều kiện đảng cầm quyền nước ta biểu cụ thể ngun tắc nguyên nhân tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách ) Bốn là: Việc sử dụng, đánh giá, phân loại cán bộ, cơng chức phải dựa phẩm chất trị, đạo đức, lực thi hành công vụ gắn với phát triển đội ngũ cán công chức Năm là: Thực bình đẳng giới (nam nữ bình đẳng ) Câu 4: Các yêu cầu tuyển dụng người cho vị trí cơng tác? Xác định tiêu chuẩn người cần tuyển dụng vào vị trí cơng tác dựa vào tiêu chí sau: Mức độ giáo dục ( cấp loại) Kinh nghiệm nghề nghiệp (thâm niên công tác) Sức khỏe (sức khỏe tốt để đảm đương tốt nhiệm vụ công tác giao) Các đặc trưng thuộc nhân cách (đạo đức, tư tưởng, lối sống ) Về thể chất (tâm sinh lý, hình thức, sức khỏe, giọng nói ) Khả thích ứng với công việc (tự điều chỉnh, phản ứng với thay đổi, biểu đội biến tâm sinh lý ) Xác Yêu cầu, hay tiêu chuẩn cho việc tuyển dụng người vào vị trí cơng tác dựa tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn học vấn trình độ chun mơn, nghiệp vụ tiêu chuẩn cần thiết sở để cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu công vụ, hoàn thành nhiệm vụ cương vị cơng tác Tiêu chuẩn trình độ trị nhằm đảm bảo cán bộ, công chức cấp xã thực tốt đường lối, chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước Tiêu chuẩn phẩm chất địi hỏi cán bộ, cơng chức phải có tư cách, phẩm hạnh mối quan hệ gia đình, đồng nghiệp, xã hội, công dân Tiêu chuẩn thời gian, tuổi tác tiêu chuẩn cần thiết cán cơng chức nói chung cán bộ, cơng chức cấp xã nói riêng tuổi tác phản ánh lực làm việc, phản ánh khoảng thời gian lại để phát huy lực, phản ánh tâm lí cơng chức tâm lí trách nhiệm công vụ, đổi mới, cải tiến công vụ Quy định tuổi cán bộ, cơng chức cịn tạo điều kiện để cán bộ, công chức phát huy sáng kiến công vụ, tiếp thu áp dụng Ngồi tiêu chuẩn trên, cán bộ, cơng chức cấp xã phải đáp ứng yêu cầu sức khỏe yêu cầu khác phù hợp với vị trí cơng tác điều kiện, đặc điểm địa phương vùng, miền Pháp luật cán bộ, công chức Việt Nam quy định tiêu chuẩn cán bộ, công chức cấp xã bao gồm: Tiêu chuẩn chung cho cán bộ, công chức cấp xã tiêu chuẩn riêng cho đối tượng cán bộ, công chức cụ thể Câu 5: Vai trị văn hóa? : Có vai trị, cụ thể: Văn hóa mục tiêu phát triển văn kinh tế - xã hội - Mục tiêu phát triển phải văn hóa, nâng cao chất lượng sống người, bảo đảm cho kết hợp hài hòa đời sống vật chất đời sống tinh thần - Thực tiến cơng xã hội: có nghĩa phải hướng tới phát triển bề vững Phát triển bền vững cần đảm bảo ba tiêu chí: bền vững kinh tế; bền vững xã hội; bền vững môi trường - Khai thác hợp lý, sẻ dụng tiết kiệm, có hiệu tài ngun thiên nhiên - Khơng làm ô nhiễm, suy thoái, hủy hoại môi trường Văn hóa động lực phát triển kinh tế - xã hội Văn hóa sản phẩm chủ động, đầu óc người sực sáng tạo khơng ngừng Văn hóa làm cho kinh tế phát triển, kinh tế tạo điều kiện thúc đẩy cho văn hóa phát triển văn hóa phát triển thúc đẩy kinh tế phát triển Cư thế, văn hóa kinh tế tác động lẫn nhau, thẩm thấu vào nhau, tạo động lực cho phát triển bền vững Văn hóa có vai trị tổng hợp lực, tích hợp nguồn lực, tạo động lực cho phát triển Đó tiềm lực trí tuệ (tiềm sáng tạo, tri thức, kinh nghiệm, đạo đức, ý chí, nghị lực, nhân cách, …) Câu Xác định việc lập kế hoạch phát triển KTXH sở? Gồm có cứ, cụ thể sau: 1.Căn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn khả nguồn lực quyền sở + Căn vào chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quyền sở: Phải phát huy quyền làm chủ nhân dân, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa chống biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng lãng phí vô trách nhiệm biểu tiêu cực khác cán bộ, cơng chức máy quyền địa phương + Căn khả nguồn lực quyền sở: Nguồn lực tài nhân khả khai thác mở rộng nguồn lực có sẵn cách hợp lý Căn tình hình thực tế kết dự báo phát triển kinh tế xã hội + Căn tình hình thực tế sở: Dựa bối cảnh phát triển đánh giá tình hình kinh tế xã hội địa bàn khu vực: Xu hướng đầu tư bên ngoài, phát triển doanh nghiệp, khả thu hút vốn đầu tư tới phạm vi địa phương Chú ý đến yếu tố phi truyền thống biến đổi khí hậu có ảnh hướng tới tình hình phát triển kinh tế địa phương + Căn kết báo phát triển kinh tế sở Dự báo phát triển bao gồm: Dự báo biến động bối cảnh bên ngồi có khả tác động vào việc lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Dự báo kinh tế vĩ mô kinh tế (tốc độ tăng trưởng kinh tế với kịch khác nhau; cấu kinh tế nghành mũi nhọn kinh tế… Dự bảo thu nhập dân cư Dự báo nguồn lực huy động để thực nhiệm vụ đề kế hoạch, Dự báo dân số nguồn lao động Có hai nhóm phương pháp dự báo; phương pháp dự báo định tính phương pháp dự báo định lượng Căn đường lối sách Đảng Nhà nước kế hoạch cấp định hướng kế hoạch cấp ủy đảng sở + Căn đường lối, sách Đảng Nhà nước: Mọi kế hoạch phát triển địa phương dựa đường lối mang tình chất định hướng cấp TW nghiên cứu triển khai phạm vi nước nhằm tạo thống nhất, chặt chẽ cho phát triển chung quốc gia Tuy nhiên tùy theo điều kiện thực tế địa phương mà có linh hoạt áp dụng đường lối sách + Căn kế hoạch cấp + Căn định hướng kế hoạch cấp ủy Đảng sở Câu 7: Xác định kiến thức kỹ cần thiết để xây dựng thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội sở? - Xác định kiến thức kinh tế, xã hội pháp luật: + Xác định kiến thức kinh tế: Các quy luật phát triển kinh tế, chức kinh tế, công cụ quản lý kinh tế; + Xác định kiến thức xã hội: Văn hóa, phong tục - tập quán địa phương; mật độ dân cư, tỷ lệ dân cư độ tuổi lao động … + Xác định kiến thức pháp luật: Nhà quản lý phải hiểu nắm pháp luật ngành luật liên quan đến cơng việc cho q trình hoạt động q trình quản lý khơng vi phạm pháp luật Thường xuyên có cập nhật văn mới, quy định cấp để kịp thời điều chỉnh, thay đổi - Xác định kỹ cần có để XD thực KH phát triển KT-XH sở: + Xác định kỹ cần thiết để xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội sở: Kỹ quản lý; kỹ viết diễn thuyết; kỹ đánh giá: + Xác định kỹ cần thiết để thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội sở: Kỹ giao tiếp; kỹ xử lý tình huống: Câu Đặc điểm, mục đích kiểm tra hành chính? T 388 * Khái niệm: Kiểm tra hành chức hoạt động quản lý quan hành nhà nước người có thẩm quyền nhằm đánh giá việc thực nhiệm vụ, kế hoạch đối tượng kiểm tra, phát hành vi vi phạm pháp luật, thiếu sót hoạt động quan, tổ chức, cá nhân, qua áp dụng biện pháp xử lý, khắc phục thiếu sót nhằm nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước * Đặc điểm kiểm tra hành Kiểm tra hành bao gồm kiểm tra nội quan hành nhà nước kiểm tra đối tượng phạm vi quản lý hành nhà nước Vì vậy, đối tượng chịu kiểm tra hành quan hành nhà nước, đội ngũ cán bộ, cơng chức, tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng quản lý hệ thống hành Là hoạt động thường xuyên quan hành nhà nước Chủ thể tiến hành kiểm tra hành quan nhà nước người đứng đầu quan nhà nước Hoạt động kiểm tra hành hoạt động mang tính quyền lực nhà nước buộc đối tượng phải tuân thủ…Khi thực kiểm tra, chủ thể kiểm tra có quyền áp dụng biên pháp cưỡng chế, kỷ luật biện pháp tác động tích cực tới đối tượng bị kiểm tra khen thưởng vật chất, tinh thần Hoạt động kiểm tra hành tiến hành nhiều hình thức như: nghe báo cáo đánh giá báo cáo đối tượng, tổ chức đồn kiểm tra Hoạt động kiểm tra hành thường xuyên, định kỳ đột xuất * Mục đích kiểm tra hành chính: Mục đích kiểm tra hành để: - Phát ưu điểm, nhân tố tích cực để điều chỉnh nhằm phát huy, nhân rộng mặt mạnh, mặt tích cực - Chỉ sai lệch hạn chế yếu kém, bất cập quản lý, tìm nguyên nhân đưa giải pháp khắc phục - Phát kịp thời vi phạm pháp luật để có biện pháp sử lý kịp thời xây dựng biện pháp phòng ngừa chung Câu yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật hành chính: * Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật hành bao gồm: - Khách thể vi phạm hành chính: quan hệ xã hội pháp luật hành bảo vệ bị hành vi vi phạm hành xâm hại.Đó trật tự quản lý nhà nước lĩnh vực, quyền ngươi, quyền công dân, hành vi cá nhân - Mặt khách quan hành vi hành chính: biểu bên giới khách quan vi phạm hành gồm: + Hành vi trái pháp luật hành (ln dấu hiệu bặt buộc cho trường hợp) thể dươí dạng hành động (thực hành vi bị pháp luật hành cấm), khơng hành động (không thực hành vi mà pháp luật hành bắt buộc phải thực hiện) + Hậu nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ nhân hành vi hậu quả, thời gian, địa điểm, hoàn cảnh, thủ đoạn, phương tiện sử dụng… - Chủ thể vi phạm hành chính: cá nhân tổ chức có lực trách nhiệm hành + Đối với cá nhân, họ phải đạt độ tuổi định, có khả nhận thức, điều chỉnh hành vi Đối với đối tương bị xử phạt hành bao gồm: Ngươì từ đủ 14 đến 16 tuổi bị xử phạt VPHC cố ý; từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt VPHC vi phạm hành chính; + Tổ chức bị xử phạt VPHC VPHC gây - Mặt chủ quan vi phạm hành thể yếu tố lỗi người vi phạm: lỗi cố ý lỗi vô ý + Lỗi cố ý: thể chỗ người có hành vi VPHC nhận thực tính chất nguy hại cho xã hội hành vi vi phạm thực hiện, để mặc cho hậu hành vi xảy + Lỗi vô ý: thể chỗ người có hành vi VPHC khơng biết khơng nhận thức hành vi minh vi phạm Câu 10: Quyền, nghĩa vụ người tố cáo? Quyền nghĩa vụ người tố cáo quy định Điều Luật Tố cáo năm 2011 cụ thể sau: *Quyền người Tố cáo - Gửi đơn trực tiếp tố cáo với quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền theo quy định pháp luật - Được giữ bí mật họ tên, địa chỉ, bút tích thơng tin cá nhân khác - u cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền thông báo việc thu ký giải tố cáo, thông báo chuyển vụ việc tố cáo sang quan có thẩm quyền giải quyết, thơng báo kết giải tố cáo - Tố cáo tiếp có cho việc giải tố cáo quan tổ chức, cá nhân có thẩm quyền khơng pháp luật thời hạn quiy định tố cáo mà không giải - Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân, có thẩm quyền bảo vệ bị đe dọa, trả thù, trù dập - Được khen thưởng theo quy định pháp luật *Nghĩa vụ người tố cáo - Nêu rõ họ, tên, địa - Trình bày trung thực nội dung Tố cáo; cung cấp thông tin tài liệu liên quan đến nội dung tố cáo mà có - Chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung tố cáo - Bồi thường thiệt hại hành vi cố ý tố cáo sai thật gây Câu 11: Trách nhiệm người đứng đầu quan việc tiếp dân: - Lãnh đạo, đạo, tổ chức công tác tiếp công dân quan - Ban hành nội quy, quy chế tiếp cơng dân; - Bố trí địa điểm thuận lợi cho việc tiếp công dân; bảo đảm sở vật chất phục vụ việc tiếp công dân; - Phân công cán bộ, công chức làm công tác tiếp công dân thường xuyên; - Phối hợp chặt chẽ với quan, tổ chức, đơn vị có liên quan tiếp cơng dân xử lý vụ việc nhiều người khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh nội dung; - Kiểm tra, đôn đốc quan, tổ chức, đơn vị, người có trách nhiệm thuộc quyền quản lý thực quy định pháp luật việc tiếp cơng dân; - Có trách nhiệm bảo đảm an tồn, trật tự cho hoạt động tiếp cơng dân; - Báo cáo tình hình, kết cơng tác tiếp cơng dân với quan, tổ chức có thẩm quyền -Trực tiếp thực việc tiếp cơng dân 01 ngày 01 tháng địa điểm tiếp công dân quan Có trách nhiệm thực tiếp công dân đột xuất trường hợp sau đây: - Vụ việc gay gắt, phức tạp, có nhiều người tham gia, liên quan đến trách nhiệm nhiều quan, tổ chức, đơn vị ý kiến quan, tổ chức, đơn vị khác nhau; - Vụ việc không đạo, xem xét kịp thời gây hậu nghiêm trọng dẫn đến hủy hoại tài sản Nhà nước, tập thể, xâm hại đến tính mạng, tài sản nhân dân, ảnh hưởng đến an ninh, trị, trật tự, an tồn xã hội Khi tiếp cơng dân, người đứng đầu quan phải có ý kiến trả lời việc giải vụ việc cho công dân Trường hợp chưa trả lời đạo quan, tổ chức, đơn vị, công chức, viên chức thuộc quyền quản lý kịp thời xem xét, giải thông báo thời gian trả lời cho công dân Câu 12 Biện pháp xây dựng nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội? Gồm biện pháp sau: - Quán triết phương châm Hồ Chủ tịch vận động đời sống - Tranh thủ lãnh đạo Đảng quyền cấp công tác xây dựng nếp sống văn hóa - Đẩy mạnh cơng tác tun truyền giáo dục nâng cao ý thức người dân với việc thực nếp sống văn minh - Tăng cường công tác T.tra,K.tra, đặc biệt công tác quản lý tổ chức lễ hội Câu 13: Trình tự, thủ tục giải khiếu nại lần đầu? Thụ lý giải khiếu nai Trong thời gian 10 ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại thuộc thẩm quyền mà không thuộc trường hợp quy định điều 11 Luật Khiếu naị (2011), quan có thẩm quyền thụ lý giải thông báo việc thụ lý giải quyết; trường hợp không thụ lý để giải nêu rõ lý Thời hạn giải khiếu nại lần đầu không 30 ngày, kể từ ngày thụ lý giải với vụ việc phức tạp thời hạn giải kéo dài không 45 ngày, kể từ ngày thụ lý Ở vùng sâu, vùng xa lại khăn thời hạn giải khiếu nại khơng q 45 ngày, kể từ ngày thụ lý; vụ việc phức tạp thời hạn giải kéo dài không 60 ngày, kể từ ngày thụ lý Xác minh nội dung khiếu nại: - Kiểm tra lại định hành chính, hành vi hành mình, người có trách nhiệm quản lý trực tiếp, khiếu nại định giải khiếu nại + Trường hợp chưa có sở kết luận nội dung khiếu nại tự tiến hành xác minh, kết luận nội dung khiếu nại giao quan tra nhà nước cấp quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm xác minh nội dung khiếu nại, kiến nghị giải khiếu nại + Việc xác minh phải bảo đảm khách quan, xác, kịp thời thong qua hình thức: kiểm tra, xác minh, trực tiếp địa điểm phát sinh khiếu nại; kiểm tra xác minh thong qua tài liệu, chứng mà người khiếu nại, người bị khiếu nại, quan tổ chức cá nhân có liên quan cung cấp Người xác minh phải thực quyền nghĩa vụ Tổ chức đối thoại Khi yêu cầu người khiếu nại kết xác minh nội dung kiểm tra khiếu nại cịn khác người giải khiếu nại tổ chức đối thoại với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có thẩm quyền nghĩa vụ liên quan, quan tổ chức, cá nhân có liên quan để làm rõ nội dung khiếu nại, yêu cầu người khiếu nại hướng giải khiếu nại; Việc đối thoại phải tiến hành công khai, dân chủ lập văn Trong tình đối thoại, người giải khiếu nại phảo nêu rõ nội dung cần đối thoại, kết minh nội dung khiếu nại; người tham gia đối thoại có quyền trình bày ý kiến, đưa chứng liên quan đến khiếu nại yêu cầu cuả Ra định giải khiếu nại lần đầu Việc giải khiếu nại lần đầu thể định giải khiếu nại người giải khiếu nại lần đầu ban hành Quyết định giải khiếu nại lần đầu gồm nội dung sau đây: + Ngày tháng năm định + Tên địa người khiếu nại, người bị khiếu nại + Nội dung khiếu nại + Kết xác minh nội dung khiếu nại + Kết đối thoại (Nếu có) + Căn pháp luật để giải khiếu nại + Kết luận nội dung khiếu nại + Giữ nguyên, sửa đổi, bổ sung hủy bỏ phần hay toàn định hành bị khiếu nại; giải hành chính, chấm dứt hành vi hành bị khiếu nại; giải vấn đề cụ thể nội dung khiếu nại + Việc bồi thường thiệt hại cho người bị khiếu nại (nếu có) + Quyền khiếu nại lần hai, quyền khởi kiện vụ án hành tồn án Câu 14 Yêu cầu Cải cách hành sở? Liên hệ? - Yêu cầu phát triển KT – XH sở Hoạt động sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ phát triển ngày đa dạng nhiều cấp độ, sở hoạt động kinh tế phát triển mạnh mẽ Điều đặt cho quyền sở khơng quan tâm bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, v v mà phải quan tâm quản lý kinh tế, tổ chức quản lý dịch vụ công địa bàn Vai trị quyền sở ngày gia tăng phương diện tham gia thẩm định, đánh giá duej án đầu tư, đánh giá tác động môi trường, vấn đề quản lý đất đai, v v để đảm bảo quản lý tổ chức đời sống xã hội sở bối cảnh phát triển đa dạng lĩnh vực vậy, đòi hỏi phải cải cách tổ chức, phương thức hoạt động quyền sở, - Vai trị cấp quyền sở máy nhà nước ngày gia tăng Chính quyền sở vơn nơi tiếp xúc trực tiếp với nhân dân, nơi triển khai chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước; Chính quyền sở có trách nhiệm trực tiếp giải nhu cầu, cơng việc có ý nghĩa thiết thực đến đời sống hàng ngày dân Chính quyền sở nơi gần dân nhất, hiểu dân nhất, tiếp xúc trực tiếp với nhân dân để huy động họ tham gia công việc sở Với phạm vi thẩm quyền gia tăng vậy, địi hỏi quyền sở phải cải cách toàn diện để hoàn thành tốt nhiệm vụ - Xu hướng tăng cường dân chủ trực tiếp sở phát huy vai trò cộng đồng quản lý nhà nước Chính quyền sở đại diện cho Nhà nước để tiếp xúc với cộng đồng dân cư Chính quyền sở đối tượng chịu giám sát nhân dân, tổ chức cho nhân dân bàn bạc, thảo luận vấn đề sống cộng đồng, tổ chức cho nhân dân tha gia trực tiếp công việc địa phương theo phương châm “ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Do vậy, quyền sở phải cải cách bảo đảm hoạt động theo quy trình, thủ tục đơn giản, rõ ràng, công khai, minh bạch tiết kiệm - Yêu cầu hội nhập quốc tế:Nhiều nội dung hoạt động quản lý nhà nước gắn liền với chủ thể có yếu tố nước ngồi địi hỏi phải giải địa bàn sở Chẳng hạn: nhân có yếu tố nước nhồi; kinh doanh chủ thể có yếu tốt nước ngồi… Điều đòi hỏi đại trụ sở, phương tiện làm việc quyền sở *) Liên hệ: tự làm Câu 15: Nguyên tắc quản lý Nhà nước đất đai: Nguyên tắc quản lí nhà nước đất đai gồm nguyên tắc: Bảo đảm quản lý thẩm quyền pháp lý Thẩm quyền quản lí nhà nước đất đai quy định Điều 23, 24 luật Đất đai năm 2013, theo đó: - Quốc hội ban hành pháp luật đất đai, định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nước, thực quyền giám sát tối cao việc quản lí sử dụng đất đai phạm vi nước - Chính phủ định quy hoạch, KH sử dụng đất tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vào mục đích quốc phịng, an ninh, thống quản lí nhà nước đất đai phạm vi nước Bộ, quan ngang có liên quan phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm giúp Chính phủ quản lí nhà nước đất đai - Bộ Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiêm trước Chính phủ việc quản lí nhà nước đất đai - Hội đồng nhân dân cấp thực quyền giám sát việc thi hành pháp luật đất đai địa phương - Ủy ban nhân dân cấp tực quyền đại diện chủ sở hữu đất đai quản lí nhà nước đất đai địa phương theo thẩm quyền quy định Luật Đất đai Các quan nhà nước không ủy quyền việc thuộc thẩm quyền cho cấp Hệ thống tổ chức quan quản lí đất đai tổ chức thống từ Trung ương đến địa phương Cơ quan quản lí nhà nước đất đai Trung ương Bộ Tài nguyên Mơi trường Cơ quan quản lí đất đai địa phương tành lập tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; tổ chúc dịch vụ công đất đai thành lập hoạt động theo quy định phủ Bảo đảm quản lí tập trung thống Nhà nước đất đai Nhà nước thống quản lí đất đai theo quy định pháp luật Văn quy phạm pháp luật quan cấp phải phù hợp không mâu thuẫn với quan nhà nước cấp Bảo đảm quản lí NN đất đai nói chung quy hoạch, kế hoạch dược phê duyệt Điều Luật Đất dai năm 2013 quy định: "Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lí’’, theo Nhà nước có quyền: - Lập quy hoạch sử dụng đất từ tổng thể đến chi tiết, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp phải phù hợp với kế hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp - Quyết định mục đích sử dụng loại đất thông qua việc định, xét duyệt quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất; cho phép chuyển mục đích sử dụng đất - Quyết định giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, cho phép chuyển quyền mục đích sủ dụng đát phải theo quy hoạch phê duyệt Nhà nước nghiêm cấm hành vi sử dụng đất trái với QH, KH sử dụng đất phê duyệt Bảo đảm kết hợp hài hịa lợi ích Trong quản lí kinh tế nhà nước nói chung đất đai nói riêng cầ trọng kết hợp hài hịa lợi ích Nhà nước, lợi ích cộng đồng với lợi ích người sử dụng đất, đất đai không tài sản quốc gia, mà tư liệu sản xuất người sử dụng đất, nơng dân Nếu coi trọng lợi ích nhà nước, xem nhẹ lợi ích người sử dụng đất khơng động viên người sử dụng đất phát huy tính tích cực, sáng tạo phát triển kinh tế đất nước Ngược lại, ý đến lợi ích người sử dụng đất ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia Sử dụng đất tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ môi trường không làm tổn hại đến lợi ích đáng người sử dụng Sử dụng đất đai, tiết kiệm, hiệu bảo vệ môi trường vừa nguyên tắc vừa mục tiêu quản lí nhà nước đất đai, đất đai nguồn tài nguyên quý giá, có giới hạn mặt số lượng (diện tích), sức ép mặt dân số nhu cầu sử dụng đất ngày gia tăng 10 ... Nguyên tắc chung quản lý cán công chức? Gồm có nguyên tắc cụ thể sau: Một là: Bảo đảm lãnh đạo ĐCS Việt Nam quản lý Nàh nước, điều lệ tổ chức trị xã hội; Hai là: Kết hợp tiêu chuẩn chức danh,... việc tuyển dụng người vào vị trí cơng tác dựa tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn học vấn trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tiêu chuẩn cần thiết sở để cán bộ, công chức đáp ứng u cầu cơng vụ, hồn thành nhiệm