1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải đc môn luật bảo hiểm

11 420 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Câu 1: Các biện pháp đối phó với rủi ro mà con người đã áp dụng?

  • Câu 2: Nêu khái niệm và phân tích bản chất của bảo hiểm?

  • Câu 3: Tại sao nói bảo hiểm có tác dụng làm tăng cường công tác đề phòng, ngăn ngừa rủi ro, hạn chế tổn thất?

  • Câu 4: Trình bày các cách phân loại bảo hiểm:

  • Câu 5: Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm? Trị giá bảo hiểm và số tiền bảo hiểm có quan hệ với nhau như thế nào trong bảo hiểm tài sản.

  • Câu 6: Người bảo hiểm, người được bảo hiểm? Nghĩa vụ và quyền lợi cơ bản của các chủ thể khi kí kết hợp đồng bảo hiểm?

  • Câu 7: Đối tượng bảo hiểm là gì? Có những loại đối tượng bảo hiểm nào?

  • ____________)0(____________

  • Câu 9: Phí bảo hiểm được xác định như thế nào và phụ thuộc vào các yếu tố nào?

  • Câu 10: Nguyên tắc trung thực tuyệt đối trong bảo hiểm và ý nghĩa của nó?

  • Câu 11: Nguyên tắc lợi ích bảo hiểm trong bảo hiểm

  • Câu 12: Thế quyền là gì? Tác dụng và điều kiện để thực hiện thế quyền. Cho ví dụ?

  • Câu 13: So sánh bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thương mại

  • Câu 14: Phân tích các nguyên tắc của bảo hiểm

  • Câu 15: So sánh kinh doanh bảo hiểm với kinh doanh tiền tệ

  • Câu 16: So sánh việc thu hồi giấy phép của doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm với doanh nghiệp thông thường.

  • Câu 17: Phân biệt việc giải thể doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm với doanh nghiệp thông thường.

  • Câu 18: So sánh các loại hợp đồng: Bảo hiểm con người, Bảo hiểm trách nhiệm dân sự và Bảo hiểm tài sản.

  • CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH

  • Câu 1: Thời gian giao kết hợp đồng chính là thời gian hợp đồng có hiệu lực.

  • Câu 2: Khi thay đổi người thụ hưởng thì bắt buộc phải có sự đồng ý của người được bảo hiểm.

  • Câu 3: Doanh nghiệp bảo hiểm có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng nếu người mua bảo hiểm không đóng phí bảo hiểm.

Nội dung

1 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM * Cấu trúc đề thi gồm: - 01 câu lý thuyết; - 03 câu nhận định; - 01 câu tập * Nội dung ôn tập thi 1, (chính) 3, 4, Câu 1: Các biện pháp đối phó với rủi ro mà người áp dụng? Tránh rủi ro: - Tránh rủi ro tức khơng làm việc mạo hiểm, không chắn - Nhược điểm: Biện pháp làm người ta lúc sợ sệt khơng dám làm việc => khơng thu kết Ngăn ngừa hạn chế rủi ro: - Biện pháp thể việc công ty, cá nhân dùng biện pháp để đề phòng, ngăn ngừa, hạn chế rủi ro hậu nó, ví dụ: hệ thống phòng cháy chữa cháy, hệ thống chống trộm, biện pháp an toàn lao động - Nhược điểm: Biện pháp ko ngăn ngừa đc hết rủi ro xảy Tự khắc phục rủi ro: - Biện pháp thể việc công ty, cá nhân dự trữ khoản tiền định để có rủi ro xảy dùng khoản tiền để bù đắp khắc phục hậu ( biện pháp tự bảo hiểm) - Nhược điểm: + Không phải tổ chức hay cá nhân có sẵn tiền để dự trữ + Tiền dự trữ không đủ bù đắp cho tổn thất lớn xảy + +ẽ gây đọng vốn lớn xã hội tổ chức, nhân dự trữ Chuyển nhượng rủi ro: - Một cơng ty hay nhân tự thấy chịu đựng hay nhiều rủi ro lớn có tính chất thảm họa phải tìm cách san sẻ cách chuyển nhượng rủi ro cho công ty khác, Khi chấp nhận rủi ro, cơng ty khác phải bồi thường thiệt hại rủi ro thỏa thuận gây nên, người chuyển nhượng rủi ro phải trả khoản tiền => biện pháp bảo hiểm - Ưu điểm: + Phạm vi bù đắp rộng lớn + Có thể bù đắp rủi ro có tính chất thảm họa + Khơng gây đọng vốn xã hội => Biện pháp phát triển mạnh mẽ ngày )0( Câu 2: Nêu khái niệm phân tích chất bảo hiểm? Khái niệm: - Khái niệm 1: Ở tầm vi mô: Bảo hiểm chế độ cam kết bồi thường tiền kinh tế, người bảo hiểm phải đóng khoản gọi phí bảo hiểm cho người bảo hiểm theo điều khoản quy định, người bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường cho đối tượng bảo hiểm rủi ro bảo hiểm gây - Khái niệm 2: Ở tầm vĩ mô: bảo hiểm hệ thống biện pháp kinh tế nhằm tổ chức quỹ bảo hiểm huy động từ tổ chức, cá nhân để bồi thường tổn thất thiệt hại thiên tai, tai nạn bất ngờ xảy ra, góp phần tái sản xuất liên tục đảm bảo đời sống thành viên xã hội Phân tích chất: - Đối tượng bảo hiểm: Tài sản, người, trách nhiệm - Người bảo hiểm bồi thường tiền vì: + Giá trị lô hàng (tài sản) bảo hiểm khác thời điểm + Công ty bảo hiểm tập trung vào lĩnh vực => bao quát để bồi thường vật + Có giá trị bồi thường vật - Rủi ro bảo hiểm: rủi ro thỏa thuận hợp đồng Người bảo hiểm bồi thường thiệt hại rủi ro thỏa thuận gây mà - Người bảo hiểm: Phải nộp phí theo điều khoản quy định - Cơng ty bảo hiểm: Khi có tổn thất xảy phải dẫn chiếu lại điều khoản để có chế độ bồi thường thích hợp - Bảo hiểm ngành kinh tế xã hội )0( Câu 3: Tại nói bảo hiểm có tác dụng làm tăng cường cơng tác đề phòng, ngăn ngừa rủi ro, hạn chế tổn thất? Thứ nhất, phía người bảo hiểm: bảo hiểm hình thành nên thị trường, chun mơn riêng bảo hiểm, công tác liên quan tới bảo hiểm chuyên mơn thực tốt (ví dụ thẩm tra, xem xét….) Người bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm cho lô hàng cảm thấy có trách nhiệm phải đảm bảo cho lơ hàng Họ thực số yêu cầu người bảo hiểm phải đề phòng, hạn chế tổn thất hoặc yêu cầu người bảo hiểm phải cung cấp đầy đủ thơng tin, cập nhật tình trạng hạng để theo dõi Dĩ nhiên, điều giúp tăng công tác bảo vệ, phòng ngừa, hạn chế rủi ro tổn thất Thứ hai, phía người bảo hiểm: Ban đầu họ có lựa chọn: khơng mua bảo hiểm cố gắng để hoàn thành tốt công việc vận chuyển hàng để không xảy rủi ro tổn thất Nếu có xảy rủi ro tổn thất (điều họ hồn tồn khơng mong muốn), họ tự chịu thiệt hại Thứ 2, họ mua bảo hiểm, tức họ ý thức rằng, “bỏ tiền” để mua “hàng”, có ý thức sư dụng “hàng hố” tốt Họ khơng muốn khơng số tiền bảo hiểm mà mục đích ban đầu (mục đích yếu họ hàng gưi an tồn) lại khơng thực (khơng kể người nghĩ bảo hiểm cho rủi ro khơng phải lo, tâm lý thiểu số) Chính thế, người bảo hiểm có ý thức an tồn hàng hố )0( Câu 4: Trình bày cách phân loại bảo hiểm: Căn vào chế hoạt động bảo hiểm: - Bảo hiểm xã hội: chế độ bảo hiểm nhà nước, đồn thể xã hội hoặc cơng ty nhằm trợ cấp viên chức nhà nước, người làm công trường hợp ốm đau, bệnh tật, bị chết hoặc bị tai nạn làm việc, hưu - Bảo hiểm thương mại: loại hình bảo hiểm mang tính chất kinh doanh, thương mại Căn vào tính chất bảo hiểm: - Bảo hiểm nhân thọ: bảo hiểm cho tính mạng, tuổi thọ người nhằm bù đắp cho người bảo hiểm khoản tiền hết thời hạn bảo hiểm hoặc người bảo hiểm bị chết hoặc bị thương tật toàn vĩnh viễn bảo hiểm nhân thọ gồm loại bảo hiểm trọn đời, sinh kỳ, tư kỳ, hỗn hợp… => Với loại hình bảo hiểm này, người bảo hiểm chắn hoàn trả lại số tiền bảo hiểm đáo hạn hợp đồng => mang tính chất gửi tiết kiệm - Bảo hiểm phi nhân thọ: Một số hình thức bảo hiểm sức khoẻ, tai nạn, hàng hải, tài sản, cháy rủi ro đặc biệt, xây dựng lắp đặt, xe giới… => Với loại hình bảo hiểm tái tục hợp đồng bảo hiểm Người bảo hiểm bồi thường có tổn thất xảy Căn vào đối tượng bảo hiểm: - Bảo hiểm tài sản: đối tượng bảo hiểm tài sản tập thể hay cá nhân bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ có giá - Bảo hiểm trách nhiệm: đối tượng bảo hiểm loại hình trách nhiệm dân người bảo hiểm người thứ hay sản phẩm - Bảo hiểm người: đối tượng bảo hiểm người hay phận thể người hoặc vấn đề có liên quan tuổi thọ, tính mạng, sức khỏe, tai nạn Theo quy định pháp luật – Luật kinh doanh bảo hiểm 2000: - Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới - Bảo hiểm trách nhiệm dân người vận chuyển hàng không hành khách - Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp hoạt động tư vấn luật pháp => luật sư bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp doanh nghiệp môi giới bảo hiểm - Bảo hiểm cháy nổ - Bảo hiểm hoạt động tư vấn chứng khoán đầu tư )0( Câu 5: Giá trị bảo hiểm số tiền bảo hiểm? Trị giá bảo hiểm số tiền bảo hiểm có quan hệ với bảo hiểm tài sản 1.Giá trị bảo hiểm: V Là giá trị đối tượng bảo hiểm + chi phí hợp lý khác (VD: chi phí chữa cháy, chi phí cứu nạn, chi phsi sưa chữa ), giá trị đối tượng bảo hiểm Note: Khi mua giá CIF, xảy rủi ro cơng ty bảo hiểm phải đền bù giá CIF bao gồm C+ I +F Số tiền bảo hiểm: A Là số tiền người bảo hiểm yêu cầu bảo hiểm, phần hay toàn giá trị bảo hiểm  Mối quan hệ A V: A ≤ V - A = V: bảo hiểm ngang giá trị ( bảo hiểm đầy đủ) - A < V: bảo hiểm giá trị )0( Câu 6: Người bảo hiểm, người bảo hiểm? Nghĩa vụ quyền lợi chủ thể kí kết hợp đồng bảo hiểm? Người bảo hiểm: Là người nhận trách nhiệm rủi ro Người bảo hiểm cơng ty nhà nước hay công ty tư nhân - Nghĩa vụ: + Phải cung cấp đầy đủ trung thực thông tin hợp đồng bảo hiểm cho người mua bảo hiểm + Phải bồi thường cho người thụ hưởng có rủi ro nằm phạm vi bảo hiểm xảy - Quyền lợi: Được nhận phí bảo hiểm Người bảo hiểm: tổ chức, cá nhân có tài sản, trách nhiệm dân sự, tính mạng bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm Người bảo hiểm đồng thời người thụ hưởng 4 - Nghĩa vụ: + Người bảo hiểm có nghĩa vụ cung cấp cho người bảo hiểm biết tất thơng tin mà biết phải biết liên quan đến việc giao kết hợp đồng bảo hiểm ảnh hưởng đến việc xác định khả xảy rủi ro hoặc định người bảo hiểm việc nhận bảo hiểm điều kiện bảo hiểm, trừ thông tin mà người biết hoặc người bảo hiểm biết hoặc phải biết + Người bảo hiểm có tên hợp đồng bảo hiểm phải nộp phí bảo hiểm - Quyền lợi: nhận tiền bồi thường xảy rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm người bảo hiểm đồng thời người thụ hưởng Note: khái niệm người thụ hưởng lợi ích bảo hiểm )0( Câu 7: Đối tượng bảo hiểm gì? Có loại đối tượng bảo hiểm nào? Đối tượng bảo hiểm khách thể hợp đồng bảo hiểm, tài sản hoặc lợi ích mang bảo hiểm, đối tượng mà người ta phải kí kết hợp đồng bảo hiểm Có loại đối tượng bảo hiểm: Tài sản, người, trách nhiệm Nếu đối tượng tài sản  Bảo hiểm hàng hoá Nếu đối tượng người  Bảo hiểm nhân thọ, trách nhiệm dân sự… (trong hàng hải  bảo hiểm P&I) Nếu đối tượng trách nhiệm  Bảo hiểm TNDS chủ tàu Chú ý, trách nhiệm thực thể, tính phát sinh hàng hải mà trở thành đối tượng bảo hiểm )0( Câu 8: Đồng bảo hiểm, Tái bảo hiểm Cho ví dụ Trả lời: Đồng bảo hiểm: (Co- Insurance): “Là hình thức bảo hiểm nhiều cơng ty bảo hiểm đứng bảo hiểm cho đối tượng bảo hiểm.” - Ví dụ: công ty bảo hiểm A B nhận bảo hiểm cho tàu trị giá 10000$ với tỷ lệ đồng bảo hiểm 80/20 có nghĩa là: xảy tổn thất tồn bộ, cơng ty A bồi thường cho chủ tàu 80% giá trị tàu (tương ứng với số tiền 8000$) công ty B bồi thường cho chủ tàu 20% giá trị tàu (tương ứng với số tiền 2000$) Tái bảo hiểm (Re-Insurance): “ Là việc hai hay nhiều công ty bảo hiểm chia bảo hiểm rủi ro lớn, công ty nhận trách nhiệm phần định tổn thất nhận phần tương xứng số phí bảo hiểm.” - Ví dụ: cơng ty bảo hiểm A nhận bảo hiểm cho tàu trị giá 10000$ Sau cty A kí kết hợp đồng tái bảo hiểm với cơng ty B Theo đó, cơng ty B nhận bảo hiểm cho 3000$ giá trị tàu Khi tổn thất tồn xảy ra, cơng ty A bồi thường 7000$ cơng ty B bồi thường 3000$ cho chủ tàu Lưu ý: Đồng bảo hiểm: Số tiền công ty bảo hiểm phải trả = (Số tiền tổn thất)x(số tiền bảo hiểm thực tế)/(Số tiền yêu cầu phải bảo hiểm) Trong đó: Số tiền yêu cầu phải bảo hiểm = (Giá trị tài sản bảo hiểm) x (tỷ lệ đồng bảo hiểm theo điều khoản đồng bảo hiểm) Thí dụ: Giá trị nhà 100.000USD Tỷ lệ số tiền yêu cầu phải bảo hiểm theo điều khoản đồng bảo hiểm 80% Tổn thất cháy nhà 60.000USD 5 Số tiền bảo hiểm thực tế là: 75.000USD Công ty bảo hiểm phải trả: 60.000x75.000/(100.000x80%) = 56.250USD số 60.000USD So sánh đồng bảo hiểm tái bảo hiểm Đồng bảo hiểm - Người bảo hiểm kí hợp đồng bảo hiểm đòi bồi thường trực tiếp với công ty đồng bảo hiểm Tái bảo hiểm - Người bảo hiểm kí hợp đồng đòi bồi thường với cơng ty bảo hiểm gốc - Công ty bảo hiểm gốc người định có kí kết hợp đồng tái bảo hiểm hay không )0( Câu 9: Phí bảo hiểm xác định phụ thuộc vào yếu tố nào? Trả lời: Phí bảo hiểm (Insurance Premium - I) : “Là khoản tiền mà người bảo hiểm phải nộp cho người bảo hiểm để bồi thường, giá bảo hiểm.” I = V(A) x R Trong đó: V: Giá trị bảo hiểm (Insurance Value - V): “ Là giá trị đối tượng bảo hiểm cộng với chi phí hợp lý khác (cơ giá trị đối tượng bảo hiểm).” A: Số tiền bảo hiểm (Insurance Amount - A): “ Là số tiền người bảo hiểm yêu cầu bảo hiểm, phần hay toàn giá trị bảo hiểm.” R: Tỷ lệ phí bảo hiểm (Rate of Insurance - R): “Là tỷ lệ phần trăm định (của A V) công ty bảo hiểm công bố thoả thuận theo hợp đồng bảo hiểm.” Thường tính vào việc thống kê tổn thất hay xác suất xảy rủi ro )0( Câu 10: Nguyên tắc trung thực tuyệt đối bảo hiểm ý nghĩa nó? Trả lời: Nguyên tắc trung thực tuyệt đối (utmost good faith) Người bảo hiểm người bảo hiểm phải tuyệt đối trung thực với nhau, tin tưởng lẫn nhau, không lừa dối Nếu hai bên vi phạm hợp đồng bảo hiểm khơng có hiệu lực Ý nghĩa: Theo nguyên tắc này, tiến hành kí kết hợp đồng bảo hiểm: - Người bảo hiểm phải công khai tuyên bố điều kiện, nguyên tắc, thể lệ, giá bảo hiểm cho người bảo hiểm biết; không nhận bảo hiểm biết đối tượng bảo hiểm đến nơi an toàn - Người bảo hiểm phải khai báo xác chi tiết có liên quan đến đối tượng bảo hiểm; phải thơng báo kịp thời thay đổi có liên quan đến đối tượng bảo hiểm, rủi ro, mối đe doạ nguy hiểm hay làm tăng thêm rủi ro… mà biết hoặc phải biết cho người bảo hiểm; không mua bảo hiểm biết đối tượng bảo hiểm bị tổn thất Nguyên tắc tảng cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm, đảm bảo khơng có lừa đảo hay trục lợi từ bảo hiểm )0( Tham khảo câu 5- Chương I Câu 11: Nguyên tắc lợi ích bảo hiểm bảo hiểm Trả lời: Nguyên tắc lợi ích bảo hiểm2 (insurable interest) - Người bảo hiểm muốn mua bảo hiểm phải có lợi ích bảo hiểm - Lợi ích bảo hiểm lợi ích hoặc quyền lợi có liên quan đến, gắn liền với hay phụ thuộc vào, an toàn hay khơng an tồn đối tượng bảo hiểm Ví dụ: Mua bảo hiểm cho ngơi nhà Lợi ích bảo hiểm là: quyền sở hữu nhà Tại thời điểm nộp phí bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực, cơng ty bảo hiểm chưa cần quan tâm đến lợi ích bảo hiểm người mua thời điểm cơng ty bảo hiểm chưa phải bồi thường tổn thất, có lợi ích thu phí Khi tổn thất xảy ra, người mua khiếu nại cơng ty bảo hiểm quan tâm Nếu sau tổn thất, xem xét, kết luận người mua bảo hiểm khơng có quyền lợi đối tượng bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm bị vô hiệu Xuất khẩu lô hàng theo điều kiện CIF, người bán đứng mua bảo hiểm cho lơ hàng Quyền lợi bảo hiểm lô hàng nhập khẩu thuộc người bán người bán chuyển giao quyền sở hữu kí hậu chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm cho người mua Nếu hàng hóa bị tổn thất trước chuyển giao cho người mua khơng có khiếu nại hợp lệ theo đơn bảo hiểm người mua họ chưa có quyền lợi bảo hiểm vào thời điểm xảy tổn thất Và sau chuyển giao quyền lợi bảo hiểm cho người mua người bán khơng có quyền đòi khiếu nại trường hợp tổn thất xảy )0( Câu 12: Thế quyền gì? Tác dụng điều kiện để thực quyền Cho ví dụ? Trả lời: Nguyên tắc quyền (subrogation) Thế quyền quyền người, sau bồi thường cho người khác theo bổn phận pháp lý, thay vị trí người đó, hưởng quyền lợi hợp pháp người để đòi người thứ ba có trách nhiệm bồi thường cho Ví dụ: Một cơng ty bảo hiểm sau bồi thường tổn thất lô hàng lỗi người chuyên chở cho chủ hàng, có quyền thay mặt chủ hàng kiện người chuyên chở bồi thường cho phạm vi số tiền bồi thường cho người bảo hiểm Chủ hàng thiệt hại 80$, khiếu nại người chuyên chở bồi thường 50$, công ty bảo hiểm bồi thường 30$ để khôi phục khả tài ban đầu Sau đó, cơng ty bảo hiểm thấy việc khiếu kiện chưa hợp lí, tiếp tục khiếu nại người chuyên chở Tác dụng - Thế quyền giúp giảm phí bảo hiểm:Những khoản tiền đòi bồi hồn thành cơng thơng qua quyền nguồn thu khác ngồi phí bảo hiểm để cơng ty bảo hiểm bù đắp tài Chúng cho phép giảm chi phí thực tế cơng ty bảo hiểm trường hợp tổn thất xảy có tác dụng giảm phí bảo hiểm - Thế quyền giúp làm giảm số lượng vụ kiện: Sau nhận bồi thường công ty bảo hiểm, người bảo hiểm không mong muốn tiếp tục kiện người có trách nhiệm có đòi tiền bồi thường bên thứ phải bồi hồn lại cho công ty bảo hiểm Điều kiện Điều 22.1(a) Luật Kinh doanh Bảo hiểm Việt nam 2000 (LBH 2000) quy định hợp đồng bảo hiểm vô hiệu người mua bảo hiểm khơng có quyền lợi bảo hiểm - Thế quyền áp dụng hợp đồng bồi thường: Là hợp đồng bảo hiểm người bảo hiểm người bảo hiểm phải hợp đồng đảm bảo cho tổn thất mặt tài phát sinh tương lai người bảo hiểm khác với HDBH nhân thọ (mang tính chất tiết kiệm) - Thế quyền áp dụng sau bồi thường đầy đủ: Theo đó, người bảo hiểm quyền sau bồi thường đầy đủ cho tổn thất nằm phạm vi bảo hiểm người bảo hiểm3 - Người bảo hiểm đòi bồi hồn danh nghĩa người bảo hiểm: Việc đòi bồi thường phải thực danh nghĩa người bảo hiểm, tức người bảo hiểm hưởng lợi từ quyền lợi biện pháp mà người bảo hiểm hưởng mà khơng có quyền hạn vấn đề nằm giới hạn quyền lợi biện pháp mà người bảo hiểm hưởng )0( Câu 13: So sánh bảo hiểm xã hội bảo hiểm thương mại Trả lời: Giống nhau: Mục đích hoạt động: bù đắp tài để ổn định đời sống cho người tham gia bảo hiểm gặp rủi ro Và quỹ bảo hiểm chủ yếu tạo lập từ đối tượng tham gia bảo hiểm Cơ chế/ Nguyên tắc hoạt động: Lấy số đơng bù số Khác nhau: Tiêu chí Bảo hiểm xã hội Đối tượng Thu nhập người lao động bảo hiểm Đối tượng Người lao động người sư dụng lao động tham gia Nguồn hình thành Người lao động, người sư dụng lao động, quỹ Nhà nước bù thiếu nguồn khác (lãi đầu tư quỹ nhàn rỡi, ủng hộ tổ chức ) Mục đích Chi trả trợ cấp theo chế độ; chi quản lý sư dụng quỹ nghiệp BHXH, chi dự phòng chi cho đầu tư Phí bảo hiểm Cơ quan quản lí Tính chất Được xác định số tương đối chủ yếu vào tiền công, tiền lương người lao động quỹ lương chủ sư dụng lao động tham gia bảo hiểm thường tổ chức CP đảm nhận VD: Lao động thương binh xã hội - Mang tính chất tương hỡ nhiều - Bắt buộc theo pháp luật Bảo hiểm Thương mại Tính mạng, tình trạng sức khỏe người, tài sản, trách nhiệm dân Tất cá nhân tổ chức xã hội Hình thành từ đóng góp phí người tham gia, bổ sung từ lãi đầu tư quỹ nhàn rỗi, dự phòng bảo hiểm Bồi thường chi trả tiền bảo hiểm cho khách hàng gặp rủi ro tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm; chi trích lập loại dự phòng; Chi đề phòng hạn chế tổn thất; nộp thuế; chi quản lý có lợi nhuận Được xác định số tuyệt đối, sở xác suất rủi ro đối tượng tham gia, phạm vi bảo hiểm, STBH, giá trị bảo hiểm Các doanh nghiệp bảo hiểm tự đứng kinh doanh theo luật pháp Việt Nam - Mang tính chất kinh doanh - Tự nguyện )0( ngoại trừ trường hợp có thỏa thuận văn bên việc người bảo hiểm chấp nhận khoản toán tiền bồi thường người bảo hiểm đủ điều kiện để người bảo hiểm thay mặt người bảo hiểm khởi kiện bên thứ ba để đòi bồi hồn phạm vi số tiền trả 8 Câu 14: Phân tích nguyên tắc bảo hiểm Trả lời: Bảo hiểm rủi ro mang tính ngẫu nhiên - Rủi ro bảo hiểm đe doạ nguy hiểm mà người không lường trước được, nguyên nhân gây nên tổn thất cho đối tượng bảo hiểm - Công ty bảo hiểm nhận bảo hiểm cho cố, tai nạn, tai hoạ, xảy cách bất ngờ, ngẫu nhiên, ý muốn người không bảo hiểm cho rủi ro chắn xảy ra, đương nhiên xảy ra, lường trước Nguyên tắc lấy số đơng bù trừ số ít: Khơng phải tham gia bảo hiểm gặp rủi ro số tiền bảo hiểm chi trả cho gặp kiện xác định hợp đồng bảo hiểm Nguyên tắc thể phương thức kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm Nguyên tắc chọn lọc phân tán rủi ro: Xuất phát từ tính an toàn kinh doanh bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm thường chọn lọc đối tượng bảo hiểm, phạm vi bảo hiểm, từ chối khả rủi ro lớn Ngoài ra, doanh nghiệp bảo hiểm thường tiến hành phân tán rủi ro hình thức như: đồng bảo hiểm, tái bảo hiểm… Nguyên tắc đền bù: - Người bảo hiểm phải bồi thường để khơi phục lại khả tài ban đầu cho người bảo hiểm sau tổn thất xảy ra, khơng khơng kém + Khả tài ban đầu: V hoặc A + Ngay sau khi: phụ thuộc vào thời hạn khiếu nại quy định Thường 30 ngày, cơng ty bảo hiểm phải có phản hồi Hiện cạnh tranh, thời hạn 15 ngày + Khơng khơng kém: + Bồi thường đầy đủ + Tránh trục lợi bảo hiểm Nguyên tắc trung thực tuyệt đối (utmost good faith) - Người bảo hiểm người bảo hiểm phải tuyệt đối trung thực với nhau, tin tưởng lẫn nhau, không lừa dối Nếu hai bên vi phạm hợp đơng bảo hiểm khơng có hiệu lực: - Người bảo hiểm phải công khai tuyên bố điều kiện, nguyên tắc, thể lệ, giá bảo hiểm cho người bảo hiểm biết; không nhận bảo hiểm biết đối tượng bảo hiểm đến nơi an toàn - Người bảo hiểm phải khai báo xác chi tiết có liên quan đến đối tượng bảo hiểm; phải thông báo kịp thời thay đổi có liên quan đến đối tượng bảo hiểm, rủi ro, mối đe doạ nguy hiểm hay làm tăng thêm rủi ro… mà biết hoặc phải biết cho người bảo hiểm; không mua bảo hiểm biết đối tượng bảo hiểm bị tổn thất )0( Câu 15: So sánh kinh doanh bảo hiểm với kinh doanh tiền tệ Trả lời: * Điểm giống nhau: - Đều hoạt động kinh doanh có điều kiện; - Đối tượng kinh doanh tiền tệ - Thu hút vốn nhàn rỗi dân * Điểm khác nhau: Tiêu chí Chủ thể Kinh doanh bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm chủ thể khác Kinh doanh tiền tệ Ngân hàng thương mại 9 như: Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, đại lý bảo hiểm, tổ chức giám định.v.v Hình thức Thu tiền tiếp tục đầu tư kinh doanh Hàng hóa Mua lại rủi ro chi trả cho rủi ro Rủi ro thấp lời cao Mục đích Sinh lợi; tạo lợi ích, an toàn cho xã hội cộng đồng Nguyên tắc Lấy số đơng bù trừ số kinh doanh Nhận tiền gưi đem cho vay Vay cho vay tiền tệ Quay vòng tiền tệ lớn lời cao Sinh lợi Vay tiền lãi suất thấp, cho vay lãi suất cao )0( Câu 16: So sánh việc thu hồi giấy phép doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm với doanh nghiệp thông thường Trả lời: * Điểm giống nhau: - Việc thu hồi giấy phép thực doanh nghiệp vi phạm hoặc số quy định nhà nước cấp, thu hồi giấy phép doanh nghiệp ; - Doanh nghiệp phải ngưng hoạt động sau giấy phép bị thu hồi * Điểm khác nhau: Tiêu chí Trình tự, thủ tục Hậu pháp lý sau bị thu hồi Doanh nghiệp thông thường Cơ quan đăng ký kinh doanh định thu hồi giấy phép Phải giải thể bị xóa tên sổ đăng ký kinh doanh sau tháng kể từ ngày bị thu hồi giấy phép Doanh nghiệp KD bảo hiểm Bộ Tài định thu hồi cơng bố phương tiện thơng tin đại chúng Phải đình việc giao kết hợp đồng bảo hiểm mới, có trách nhiệm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người bảo hiểm phải thực hợp đồng bảo hiểm giao kết trước ngày bị thu hồi giấy phép thành lập hoạt động )0( Câu 17: Phân biệt việc giải thể doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm với doanh nghiệp thơng thường Trả lời: Tiêu chí Doanh nghiệp thơng thường Trình tự, thủ Thơng qua định giải thể; vòng tục ngày làm việc phải gưi đến quan ĐKKD Ràng buộc Thanh toán khoản nợ nghĩa vụ pháp lý tài khác tiến hành giải thể Doanh nghiệp KD bảo hiểm Gưi văn xin giải thể lên Bộ Tài giải thể chấp thuận văn (Điều 82 Luật KDBH) Ngưng giao kết hợp đồng bảo hiểm mới, toán hoặc tái bảo hiểm hợp đồng dỡ dang; toán khoản nợ nghĩa vụ tài khác )0( Câu 18: So sánh loại hợp đồng: Bảo hiểm người, Bảo hiểm trách nhiệm dân Bảo hiểm tài sản Trả lời: * Điểm giống nhau: 10 - Hợp đồng thỏa thuận hai bên nhằm ràng buộc mặt pháp lý Một bên đưa đề nghị bên chấp nhận theo điều khoản Trong hợp đồng bảo hiểm, bên tốn (hoặc cam kết tốn) phí bảo hiểm bên lại cam kết bồi thường trường hợp theo thỏa thuận - Theo Điều 507 Bộ Luật Dân sự, hợp đồng bảo hiểm thỏa thuận bên; theo bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm bên bảo hiểm phải trả khoản tiền bảo hiểm cho bên bảo hiểm có kiện bảo hiểm xảy - Theo Điều 12 Luật Kinh doanh Bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm thoả thuận bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm, theo bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm Qua hai quy định cho thấy Luật Kinh doanh Bảo hiểm mở rộng đối tượng nhận tiền bảo hiểm đến người thụ hưởng nội dung thể rõ nét hợp đồng bảo hiểm người * Điểm khác nhau: Tiêu chí Đối tượng Số tiền bảo hiểm Thời hạn Nguyên tắc Hình thức bồi thường Hợp đồng bảo hiểm người Tính mạng, tuổi thọ người; sức khỏe tai nạn người Được quy định theo thỏa thuận hợp đồng Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân Là trách nhiệm dân người thứ ba bị thiệt hại Được quy định theo thỏa thuận hợp đồng Ngắn, trung hoặc dài hạn 01 năm Không áp dụng nguyên tắc quyền bảo hiểm người (trừ bảo hiểm chi phí y tế) Chủ yêu tiền Trách nhiệm bảo hiểm phát sinh Áp dụng nguyên tắc quyền người thứ ba yêu cầu người bảo hiểm tài sản tham gia bảo hiểm bồi thường Chủ yếu tiền Hợp đồng bảo hiểm tài sản Là tài sản, bao gồm: Vật có thực, tiền, giấy tờ có giá… Là số tiền mà bên mua bảo hiểm yêu cầu bảo hiểm cho tài sản bảo hiểm không vượt giá trị thực tế tài sản 01 năm Có nhiều hình thức, bao gồm việc sưa chữa tài sản, thay tài sản bị tổn thất tài sản khác hoặc chi trả tiền mặt )0( CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH Câu 1: Thời gian giao kết hợp đồng thời gian hợp đồng có hiệu lực - Sai, thơng thường sau ký hợp đồng, doanh nghiệp bảo hiểm đưa “thời hạn tự xem xét” Trong thời gian này, người tham gia hủy bỏ hợp đồng, thay đổi hình thức, mức phí.v.v Câu 2: Khi thay đổi người thụ hưởng bắt buộc phải có đồng ý người bảo hiểm - Đúng, người thụ hưởng người mua bảo hiểm, người bảo hiểm định Nên có thay đổi người thụ hưởng bắt buộc phải có đồng ý người định cho phép thụ hưởng 11 Câu 3: Doanh nghiệp bảo hiểm có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng người mua bảo hiểm khơng đóng phí bảo hiểm - Sai, người mua bảo hiểm khơng đóng phí thời gian suy nghĩ hoặc thời gian 60 ngày lần đóng phí bảo hiểm người mua bảo hiểm đóng phí nhiều lần ... phí bảo hiểm bên bảo hiểm phải trả khoản tiền bảo hiểm cho bên bảo hiểm có kiện bảo hiểm xảy - Theo Điều 12 Luật Kinh doanh Bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm thoả thuận bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo. .. tượng bảo hiểm )0( Câu 8: Đồng bảo hiểm, Tái bảo hiểm Cho ví dụ Trả lời: Đồng bảo hiểm: (Co- Insurance): “Là hình thức bảo hiểm nhiều cơng ty bảo hiểm đứng bảo hiểm cho đối tượng bảo. .. V: bảo hiểm ngang giá trị ( bảo hiểm đầy đủ) - A < V: bảo hiểm giá trị )0( Câu 6: Người bảo hiểm, người bảo hiểm? Nghĩa vụ quyền lợi chủ thể kí kết hợp đồng bảo hiểm? Người bảo hiểm:

Ngày đăng: 07/02/2019, 20:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w