1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng môn luật bảo hiểm

81 1,3K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 496,5 KB

Nội dung

Nội dung môn học: • Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về BH và pháp luật BH • Chương 2: Địa vị pháp lý của các chủ thể kinh doanh bảo hiểm • Chương 3: Chế độ pháp lý về HĐBH • Chương 4: Một số vấn đề pháp lý về HĐBH tài sản, HĐBH người, HĐBH trách nhiệm dân sư • Chương 5: Pháp luật về QLNN hoạt động kinh doanh bảo hiểm •1 Chương I- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM VÀ PHÁP LUẬT BẢO HIỂM •2 1- Khái niệm bảo hiểm a- Rủi ro biện pháp khắc phục rủi ro - Rủi ro theo nghĩa chung: • Sự không chắn hay mối ngờ vực tương lai, • Tổn thất hậu nhiều nguyên nhân gây •3 Dưới góc độ bảo hiểm: • “Rủi ro” biểu không chắn, tổn thất hay nguyên nhân tổn thất • Điều mà chắn không xảy (0% khả tổn thất) hay chắn xảy (100% khả tổn thất) rủi ro • Bất kỳ cố mà xác suất xảy khoảng từ 0% đến 100% (0% < R < 100%) có không chắn, vậy, có rủi ro •4 Kết luận Rủi ro tình bất trắc xảy ý muốn người nguyên nhân gây tổn thất định mặt vật chất tinh thần •5 Biện pháp hạn chế, khắc phục rủi ro • Tránh né rủi ro: Là giải pháp thụ động, sử dụng số rủi ro bất khả kháng, nguy hiểm Ví dụ:Tránh khỏi nơi xảy nguy hiểm biện pháp tránh né rủi ro • Phong tỏa rủi ro: Là tạo rào chắn tất phương diện liên quan Có thể sử dụng biện pháp rủi ro hối đoái, rủi ro tăng giá hàng hóa Ví dụ: ký loại hợp đồng tương lai, định rõ loại hàng, số lượng, nơi giao nhận, giá thời điểm giao hàng tương lai •6 • Biện pháp cứu trợ: Là hoạt động nhằm khắc phục hậu thiệt hại phát sinh từ rủi ro Biện pháp cứu trợ nhà nước tổ chức, đoàn thể tôn giáo thực mang tính nhân đạo tự nguyện •7 Nhóm biện pháp khắc phục hậu rủi ro • Chấp nhận tự gánh chịu: Có trường hợp người ta định tự chịu hậu không đường khác, chấp nhận chịu đựng rủi ro sức ỳ trở thành thói quen Thực chất, cách đối phó thụ động người rủi ro Ví dụ: tiết kiệm để dành dụm tiền phòng rủi ro xảy (biện pháp thường cá nhân áp dụng), lập quỹ dự trữ, dự phòng (thường tổ chức áp dụng) • Chuyển giao rủi ro: Đây hình thức hoán chuyển rủi ro cho nhiều chủ thể khác Hình thức chuyển giao chuyển nhượng đơn thuần, chuyển giao nguyên tắc tương hỗ, phân tán rủi ro cứu trợ, lập quỹ chung cộng đồng •8 b- Khái niệm bảo hiểm • Bảo hiểm hoạt động tạo lập quỹ tiền tệ bên bảo hiểm hình thành chủ yếu từ phí bảo hiểm bên mua bảo hiểm Bên bảo hiểm sử dụng quỹ để tiến hành chi trả cho bên mua bảo hiểm có kiện bảo hiểm xảy •9 c- Các loại hình bảo hiểm • Bảo hiểm xã hội • Bảo hiểm thất nghiệp • Bảo hiểm y tế • Bảo hiểm tiền gửi • Bảo hiểm thương mại  Phân biệt giữa bảo hiểm thương mại về: chủ thể thực hiện, nguyên tắc thực hiện, mục tiêu thực hiện, quan quản lý, đối tượng bả̉o hiểm, điều kiện tham gia, phí bảo hiểm, mức bồi thường •10 b) Đặc trưng bảo hiểm tài sản • Bên mua bảo hiểm phải có quyền tài sản bảo hiểm (Ngoại lệ Khoản Điều 226 BLHH) • Giới hạn trách nhiệm bảo hiểm theo giá trị tài sản (trừ bảo hiểm hàng hải bao gồm cả lãi ước tính theo Khoản Điều 232 BLHH), mang tính chất đền bù hoàn toàn không mang tính bồi thường thiệt hại dân • Không cần xác định người thụ hưởng • BHTS bảo hiểm tự nguyện •67 Một số vấn đề pháp lý hợp đồng bảo hiểm tài sản a Giá trị tài sản bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm tài sản b Bồi thường thiệt hại bảo hiểm tài sản c Chuyển quyền yêu cầu bồi hoàn •68 a Giá trị tài sản bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm tài sản • Là giá trị thực tế tài sản tính theo giá thị trường thời điểm ký kết hợp đồng bảo hiểm tài sản (Điều 41L) • Lưu ý: BH trên/dưới giá trị (Điều 41,42L), bảo hiểm trùng (Điều 43L) •69 b Bồi thường thiệt hại bảo hiểm tài sản • Căn bồi thường thiệt hại (điều 46 Luật KDBH):  Giá thị trường tài sản bảo hiểm thời điểm  Nơi xảy tổn thất  Mức độ thiệt hại thực tế •70 Hình thức bồi thường bảo hiểm tài sản • Sửa chữa tài sản bị thiệt hại; • Thay tài sản bị thiệt hại tài sản khác; • Trả tiền bồi thường •71 c Chuyển quyền yêu cầu bồi hoàn • Lưu ý: Việc chuyển quyền yêu cầu nghĩa vụ bên bảo hiểm không thiết phải có thoả thuận hợp đồng đồng ý người nhận bảo hiểm • Người bảo hiểm bị khấu trừ phần hay toàn số tiền bảo hiểm nhận có chứng người nhận bảo hiểm nhận bồi thường từ người thứ ba • Doanh nghiệp bảo hiểm không yêu cầu cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột người bảo hiểm bồi hoàn trừ lỗi cố ý •72 III HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ 1.Khái niệm bảo hiểm trách nhiệm dân Bảo hiểm trách nhiệm dân loại hình bảo hiểm theo đó, doanh nghiệp bảo hiểm tiến hành thu phí bảo hiểm người tham gia bảo hiểm cam kết chi trả phần trách nhiệm dân người bảo hiểm theo cách thức phạm vi mức độ hai bên thỏa thuận hợp đồng •73 Đặc trưng bảo hiểm trách nhiệm dân • Đối tượng bảo hiểm bảo hiểm trách nhiệm dân mang tính trừu tượng • Phương thức bảo hiểm có giới hạn giới hạn • Mối quan hệ người bảo hiểm, người bảo hiểm người thứ ba: gồm hợp đồng họp đồng •74 NỘI DUNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ • Đối tượng bảo hiểm (Đ52):trách nhiệm dân người bảo hiểm người thứ ba theo quy định pháp luật • Trách nhiệm doanh nghiệp bảo hiểm • Giới hạn trách nhiệm bảo hiểm •75 Các loại hình bảo hiểm trách nhiệm dân • Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới người thứ ba • Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới hành khách xe • Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới hàng hóa vận chuyển xe • Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu biển • Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ hãng hàng không • Bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm •76 Chương V PHP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NH NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM •77 KHÁI QUÁT QLNN TRONG HOẠT ĐỘNG KDBH a.Khái niệm QLNN biện pháp, phương thức hoạt động thực thi quyền hành pháp nhà nước thông qua quan nhà nước có thẩm quyền nhằm trì phát triển quan hệ xã hội trình tổ chức hoạt động kinh doanh bảo hiểm để bảo vệ lợi ích nhà nước chủ thể tham gia hoạt động bảo hiểm •78 b Cơ quan QLNN lĩnh vực bảo hiểm • Trung Quốc: Vụ quản lý Giám sát thuộc Hội đồng nhà nước • Singapo: Cơ quan quản lý tiền tệ • Bồ Ðào Nha,Tây Ban Nha, Lúc- xăm- bua: Bộ Tài Chính • Hy Lạp, Ý: Bộ Thương mại • Việt Nam: Điều 121L, Điều 39ND45) •79 2.NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KDBH • • • • Xây dựng sách, pháp luật Cấp, điều chỉnh, thu hồi giấy phép Phê chuẩn điều lệ, quy tắc bao hiểm Giám sát hoạt động tài gồm: ký quỹ, dự phòng, đầu tư vốn, khả toán tối thiểu, khôi phục khả toán • Thực nghĩa vụ tài •80 XỬ PHẠT VI PHẠM HC TRONG LĨNH VỰC KDBH (41/2009/NĐ-CP) • • • • Khái niệm Nguyên tắc xử phạt VPHC Thời hiệu: năm Thẩm quyền xử phạt •81 [...]... chọn lọc, phân tán bảo hiểm: Tái bảo hiểm; Đồng bảo hiểm • Nguyên tắc đền bù • Nguyên tắc hợp tác và trung thực tuyệt đối • Nguyên tắc bên mua bảo hiểm phải có quyền lợi có thể được bảo hiểm •16 5 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG PHÁP LUẬT BẢO HIỂM • Bên mua bảo hiểm (K6D3) là tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng bảo hiểm với doanh nghiệp bảo hiểm và đóng phí bảo hiểm • Người được bảo hiểm ((K7D3) là tổ... quỹ bảo hiểm để tiến hành bồi thường, chi trả cho những trường hợp thuộc trách nhiệm bảo hiểm •12 3- Phân loại bảo hiểm thương mại a- Căn cứ vào nghiệp vụ bảo hiểm, bảo hiểm thương mại phân thành: • Bảo hiểm nhân thọ: tính mạng, tuổi thọ • Bảo hiểm phi nhân thọ: tài sản, trách nhiệm dân sự, tai nạn con người •13 b- Căn cứ vào đối tượng bảo hiểm, bảo hiểm thương mại phân thành • Bảo hiểm con người • Bảo. .. doanh bảo hiểm (bảo hiểm thương mại) • Là hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm, được thực hiện thông qua việc các doanh nghiệp bảo hiểm tạo lập quỹ bảo hiểm và sử dụng để tiến hành chi trả cho những trường hợp thuộc trách nhiệm bảo hiểm •11 Đặc điểm: • Là nghiệp vụ mang tính chất kinh doanh • Quỹ bảo hiểm được tạo lập từ phí bảo hiểm của bên mua bảo hiểm và từ vốn của doanh nghiệp bảo hiểm. .. hợp đồng bảo hiểm cho doanh nghiệp bảo hiểm khác thì Bộ Tài chính chỉ định doanh nghiệp bảo hiểm nhận chuyển giao •33 Một số lưu ý • Điều kiện chuyển giao hợp đồng bảo hiểm (Đ75L) • Thủ tục chuyển giao hợp đồng bảo hiểm (Đ76L) •34 II ĐẠI LÝ BẢO HIỂM 1.Khái niệm đại lý bảo hiểm (Điều 84L) Đại lý bảo hiểm là tổ chức, cá nhân được doanh nghiệp bảo hiểm uỷ quyền trên cơ sở hợp đồng đại lý bảo hiểm để thực... mạng được bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm • Người thụ hưởng (K8D3) là tổ chức, cá nhân được bên mua bảo hiểm chỉ định để nhận tiền bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm con người> •17 • Kinh doanh tái bảo hiểm (K2D3) • Hoạt động đại lý bảo hiểm (K3D3) là hoạt động giới thiệu, chào bán bảo hiểm, thu xếp việc giao kết HĐBH và các công việc khác nhằm thực hiện HĐBH theo ủy quyền của doanh nghiệp bảo hiểm • Hoạt... qua đại lý bảo hiểm, môi giới bảo hiểm; • Ba là thông qua đấu thầu bảo hiểm; • Bốn là các hình thức khác phù hợp với quy định của pháp luật •29 Một số lưu ý • Quy tắc, điều khoản, biểu phí bảo hiểm ( Xem điều 20, NĐ45, tự xây dựng, BTC phê chuẩn) • Hoa hồng bảo hiểm tự xây dựng nhưng bị khống chế.Lưu ý! •30 3.2 Kinh doanh tái bảo hiểm • Nhượng tái bảo hiểm: nhượng một phần • Nhận tái bảo hiểm: nhận... được bảo hiểm • Sự kiện bảo hiểm (K10D3) là sự kiện khách quan do các bên thỏa thuận hoặc pháp luật quy định mà khi sự kiện đó xảy ra thì DNBH phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm> •19 • Phí bảo hiểm (K11D3) là khoản tiền mà bên mua bảo hiểm phải đóng cho doanh nghiệp bảo hiểm theo thời hạn và phương thức do các bên thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm •20... CỦA CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH BẢO HIỂM •21 NỘI DUNG I DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM II DOANH NGHIỆP MÔI GiỚI BẢO HIỂM III ĐẠI LÝ BẢO HIỂM •22 I- DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM 1- Khái niệm, đặc điểm, phân loại Khái niệm: DNBH là một pháp nhân được thành lập theo quy định của luật KDBH và các quy định pháp luật khác có liên quan, thực hiện hoạt động KDBH trên cơ sở thu phí bảo hiểm của bên mua bảo hiểm và cam kết chi trả... hiểm con người • Bảo hiểm tài sản • Bảo hiểm trách nhiệm dân sự •14 c- Căn cứ vào tính chất pháp lý, bảo hiểm thương mại phân thành: • Bảo hiểm bắt buộc • Bảo hiểm tự nguyện •15 4 Các nguyên tắc hoạt động của hoạt động kinh doanh bảo hiểm • Nguyên tắc bảo hiểm đối với những rủi ro khách quan và mang tính ngẫu nhiên xảy ra ngoài ý muốn của con người • Nguyên tắc bảo hiểm theo quy luật lấy số đông bù... doanh nghiệp bảo hiểm • Hoạt động môi giới bảo hiểm (K4D3) là việc cung cấp thông tin, tư vấn cho bên mua bảo hiểm về sản phẩm bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm, DNBH và các công việc liên quan đến việc đàm phán, thu xếp và thực hiện HĐBH theo yêu cầu của bên mua bảo hiểm> •18 • Khái niệm quyền lợi được bảo hiểm (K9D3) Quyền lợi có thể được bảo hiểm là quyền sở hữu, quyền chiếm hữu, quyền

Ngày đăng: 24/06/2016, 15:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w