Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
124 KB
Nội dung
SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CÁC THỂ VĂN TRẦN THUẬT TRONG GIAI ĐOẠN 1900 – 1945 Trong hệ thống thể loại văn học, nói, thể văn trần thuật phận phản ánh rõ nét trình đại hóa văn học Trong mười kỷ phát triển văn học Trung đại, bắt nguồn từ nguyên nhân quan niệm văn học mỹ học (đề cao thể trữ tình, tụng ca thể văn trần thuật) xã hội (đô thị chậm phát triển, nhu cầu văn học giải trí bị kiềm chế, số lượng người biết chữ chiếm phần nhỏ xã hội) nên thể văn trần thuật phát triển hạn chế, đặc biệt so với thơ trữ tình Số lượng tác phẩm ỏi, quy mơ tác phẩm hạn chế, đề tài chủ yếu ghi chép lịch sử câu chuyện dân gian, phận văn học thị dân (các loại truyện diễm tình, trinh thám, kì án, kiếm hiệp ) phát triển yếu ớt Chỉ đến xã hội Việt Nam chuyển đại hóa, ta chứng kiến phát triển có tính cách đột biến thể văn trần thuật (tiểu thuyết, truyện ngắn) Từ thể văn “ở bên lề” đời sống văn học, đây, với thơ trữ tình, thể văn trần thuật trở thành “nhân vật chính”, “đứng vị trí trung tâm” (theo cách hình dung nhà hình thức luận Nga) đời sống văn học Số lượng tác giả, tác phẩm gia tăng cách đột biến Ngay năm 1920, có tác giả sáng tác hàng chục tiểu thuyết vòng mười năm (Hồ Biểu Chánh) có tiểu thuyết có quy mơ hàng ngàn trang (các tiểu thuyết Nguyễn Chánh Sắt Nam kỳ) Không thế, số lượng độc giả đọc thể văn trần thuật tăng vọt, thuộc đủ tầng lớp người Gần tờ báo giai đoạn 1932 – 1945 có mục đăng truyện ngắn tiểu thuyết (dưới dạng feuilleton) Có tờ báo chuyên xuất tiểu thuyết với số lượng hàng vạn (điển hình Tiểu thuyết thứ bảy Vũ Đình Long) Phạm vi phản ánh tiểu thuyết bám sát đời sống đương đại, phản chiếu vấn đề người đương thời, đồng thời, bút pháp tiểu thuyết có vận động thay đổi mang tính triệt để, từ bỏ khn mẫu truyện truyền kì, chí qi, tiểu thuyết chương hồi, truyện thơ truyền thống để du nhập mơ hình tiểu thuyết đại với kỹ thuật viết tân kỳ phương Tây Các loại hình thể tài tiểu thuyết, truyện có phát triển đa dạng từ truyện phiêu lưu, trinh thám, truyện tâm lý – xã hội, truyện phong tục, lịch sử, truyện luận đề Có thể nói, tồn văn học, thể văn trần thuật đứa thời đại Sự vận động đội ngũ tác giả Sự vận động đội ngũ tác giả, phương diện, hình ảnh phản chiếu vận động đời sống văn học Điều phản ánh rõ mảng sáng tác trần thuật Việt Nam nửa đầu kỷ XX Trong nửa đầu kỷ XX, hệ nhà văn tài không ngừng nối tiếp xuất hiện, làm phong phú đời sống sáng tác văn học Tất nhiên, quan sát vận động đời sống văn học Việt Nam đầu kỷ, khơng thể bỏ qua tính chất vùng miền Tính chất thể rõ giai đoạn đầu tiến trình đại hóa Có số quy luật dễ dàng nhận Trước hết, miền Nam bị biến thành thuộc địa Pháp sớm nên q trình đại hóa văn học diễn trước miền Bắc Thứ hai, đặc điểm vùng đất nên văn hóa miền Nam có phần cởi mở, tính hàn lâm văn hóa miền Bắc nên Những quy luật phản ánh rõ đời sống văn học Các tác giả văn học miền Nam bước vào q trình đại hóa sớm tác giả miền Bắc, đồng thời, học vấn tác giả mềm dẻo, linh hoạt hơn, thường thu nhận, tổng hợp nhiều học vấn Những sáng kiến văn học đại theo kiểu phương Tây viết chữ Quốc ngữ xuất nhà văn miền Nam từ sớm, đặc biệt người công giáo Trường hợp điển hình Nguyễn Trọng Quản, người công giáo học trường Nhà thờ Việt Nam Algérie nhờ đó, có tiếp xúc với văn học phương Tây Chính tiếp xúc làm xuất ông ý định viết tiểu thuyết kiểu người đương thời: Truyện thầy Lazaro Phiền Tuy vậy, có lẽ, giai đoạn đầu trình thuộc địa hóa Việt Nam, số lượng người sử dụng chữ quốc ngữ chưa nhiều, đặc biệt lại người có hiểu biết văn học đại phương Tây, nữa, tiểu thuyết văn xuôi kiểu lạ lẫm với công chúng Việt Nam nên sách đời không hưởng ứng công chúng có lẽ lí khiến nhà văn không tiếp tục sáng tác Phải đến sau phong trào Duy tân với hiệu kêu gọi sử dụng chữ quốc ngữ thay chữ Hán chữ Nơm phong trào viết văn chữ quốc ngữ lần khởi động lần phạm vi tồn quốc Có hệ nhà văn viết trần thuật chữ quốc ngữ mà người tiêu biểu kể đến Hồ Biểu Chánh, Lê Hoằng Mưu, Trần Chánh Chiếu Nam kỳ Tản Đà, Phan Kế Bính Bắc Kỳ Đặc điểm chung tác giả họ xuất thân từ giáo dục truyền thống đưa kinh nghiệm sáng tác thể văn truyền thống tiểu thuyết chương hồi, truyện tiểu sử nhân vật, truyện thơ vào đời sống văn chương đương đại Một số tác giả điển Phan Kế Bính trung thành với đề tài lịch sử (các tập truyện Nam Hải dị nhân tiểu thuyết Hưng Đạo đại vương) đa số nhà văn lại tập trung vào đề tài đời sống đương đại Dẫu vậy, số lượng tác giả viết trần thuật chữ quốc ngữ hai thập niên đầu kỷ XX thưa thớt Điều phần liên quan đến mặt dân trí chưa cao, phổ biến chữ quốc ngữ học vấn xã hội chưa rộng khắp Phải đến năm 1920, văn học thực chuyển Thực ra, năm 1910, đội ngũ người viết trần thuật tiếp tục có bổ sung với tác giả chuyên viết truyện ngắin Nguyễn Bá Học hay Phạm Duy Tốn Nhưng, phải đến năm 1920, thực có đột biến đội ngũ nhà văn viết trần thuật Điều đáng ý giai đoạn này, văn học Nam kỳ phát triển sôi động hẳn so với Bắc kỳ với hàng trăm tác giả chuyên viết trần thuật chủ yếu tiểu thuyết mà tên tuổi quan trọng kể đến Tân Dân Tử, Phú Đức, Bửu Đình, Pham Minh Kiên, Biến Ngũ Nhi, Nguyễn Văn Vinh, Lê Hoằng Mưu, Hồ Biểu Chánh Ở miền Bắc, phải kể đến tên tuổi Hồng Ngọc Phách, Đặng Trần Phất, Nguyễn Cơng Hoan, Nguyễn Tường Tam, Vũ Bằng, Tam Lang Dẫu vậy, điều đặc biệt tác giả miền Bắc mỏng đội ngũ, số lượng tác phẩm không nhiều lại tạo nên tượng văn chương gây tiếng vang toàn quốc thời gian dài tiểu thuyết Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách hay truyện ngắn Nguyễn Công Hoan An Nam tạp chí Hơn nữa, điều đáng kể nhiều nhà văn sáng tác giai đoạn này, Nam kỳ lẫn Bắc kỳ xuất thân từ nhà trường tân học nên làm chủ nhiều kĩ thuật văn chương đại Sau 1932, đội ngũ người viết văn liên tục bổ sung bút tài Những nhà văn xuất từ trước 1932 Nhất Linh, Nguyễn Công Hoan tiếp tục sáng tác Nhiều nhà văn xuất thân từ giáo dục cựu học có thay đổi để bắt kịp với đời sống văn học đương đại mà điển hình trường hợp Ngô Tất Tố Tuy vậy, chiếm số lượng áp đảo tuyệt đối nhà văn viết trần thuật xuất thân từ giáo dục tân học Những năm 1932 – 1935, nhà văn viết trần thuật gây tiếng vang lớn đời sống phần lón thuộc nhóm Tự lực văn đồn: Nhất Linh Khái Hưng với tiểu thuyết ký tên chung Ở phía “đối trọng” với TLVĐ nhóm Tân dân với bút chủ đạo thời gian Nguyễn Công Hoan Sau năm 1935, đội ngũ nhà văn viết trần thuật không ngừng mở rộng, Nhất Linh Khái Hưng nhóm TLVĐ bắt đầu viết tác phẩm ký tên riêng đồng thời có bổ sung thêm bút truyện ngắn Thạch Lam Đội ngũ người viết cho Tân dân mở rộng với Lan Khai, Nguyễn Triệu Luật, Nhiều nhà văn trẻ xuất đời sống văn học mà điển hình Nguyên Hồng Nhiều nhà văn trước chuyên viết phóng chuyển sang viết trần thuật có thành tựu lớn mà bật Vũ Trọng Phụng với ba tiểu thuyết Số đỏ, Giông tố, Vỡ đê Sau năm 1939, tác giả lớp trước tiếp tục sáng tác có thành tựu đỉnh cao đội ngũ người viết trần thuật lại tiếp tục bổ sung với loạt tên tuổi quan trọng Nguyễn Tn, Nam Cao, Tơ Hồi, Bùi Hiển, Nguyễn Huy Tưởng Như vậy, nói, nửa đầu kỷ XX, đội ngũ nhà văn viết thể văn trần thuật không ngừng bổ sung với tài lớn, có trình độ học vấn cao, am hiểu văn học truyền thống Việt Nam văn học đại giới Chính họ làm nên lớn mạnh có tính đột biến thể văn trần thuật giai đoạn đầu tiến trình đại hóa văn học Việt Nam Sự đa dạng thể tài Sự phát triển đội ngũ người viết thể văn trần thuật kéo theo phát triển mạnh mẽ phận sáng tác trần thuật Một dấu hiệu quan trọng phát triển đa dạng thể tài Để thấy tầm vóc thay đổi này, cần phải nhìn lại vận động văn học Trung Đại Trong khứ, trần thuật không phận chậm phát triển so với thơ ca mà phát triển trần thuật, có phát triển khơng đồng thể tài Điều nhận thấy rõ so sánh với phát triển thể văn trần thuật văn học Trung Quốc Về trần thuật dài, tiểu thuyết chương hồi tiểu truyện thơ Nơm hai hình thức chủ đạo Tiểu thuyết chương hồi Việt Nam thời Trung Đại chủ yếu tập trung vào đề tài lịch sử Các dạng tiểu thuyết võ hiệp, kì án, diễm tình tiểu thuyết gia đình khơng phát triển Truyện thơ Nôm Việt Nam chủ yếu viết đề tài tài tử giai nhân với cốt truyện tài tử giai nhân vay mượn văn học Trung Quốc Về thể trần thuật ngắn, dạng thức trần thuật phát triển dạng truyện chí quái, chí dị ghi chép lại thần tích, thần phả,các chuyện ma quái dân gian Từ kỷ XVI, bắt đầu xuất loại truyện truyền kì, chịu ảnh hưởng văn học Trung Quốc với cốt truyện phản ánh đời sống xã hội pha trộn với yếu tố kỳ ảo, ma quái Tuy vậy, truyền kì Việt Nam khơng có phát triển mạnh số lượng nhiều tập truyền kì có vay mượn cốt truyện văn học tín ngưỡng dân gian Tình trạng chậm phát triển nói phần quan trọng giải thích phát triển chậm đô thị đời sống đô thị song song với việc văn hóa chủ yếu mang tính chất tinh hoa, chữ viết sản phẩm văn hóa khơng phổ biến đại chúng Sang đầu kỷ XX, cấu trúc thể tài thể văn trần thuật có thay đổi Thi pháp trần thuật thay đổi sâu sắc ảnh hưởng văn học phương Tây Truyện thơ tồn đến năm 1920 sau đó, phổ biến văn hóa đọc dẫn đến việc truyện văn xuôi thay dần truyện Nôm Tiểu thuyết chương hồi trì ảnh hưởng đến năm 1920 sau biến đổi dần để trở thành tiểu thuyết đại Truyện chí qi, chí dị khơng phổ biến trước dù số nhà văn Tchuya, Lan Khai, Nguyễn Tuân tiếp tục viết truyện kỳ ảo, kinh dị Một phần quan trọng quan niệm lý tinh thần khoa học Tiểu thuyết chương hồi lịch sử biến đổi dần thành tiểu thuyết lịch sử trở thành thể tài phát triển mạnh mẽ đời sống văn học Tiểu thuyết lịch sử xuất thập niên kỷ XX với tên tuổi Phan Kế Bính Trong năm 1920, tiểu thuyết lịch sử ghi dấu nhà văn Phạm Minh Kiên , Tân Dân Tử, Nguyễn Chánh Sắt, Đinh Gia Thuyết đặc biệt Nguyễn Tử Siêu Sự phát triển tiểu thuyết lịch sử giai đoạn chủ yếu gắn liền với tinh thần dân tộc, phản kháng lại cách ngấm ngầm ách đô hộ người Pháp Sau năm 1932, bất chấp phát triển mạnh mẽ dạng tiểu thuyết khác, tiểu thuyết lịch sử phát triển mạnh với tên tuổi tài Khái Hưng, Lưu Trọng Lư, Nguyễn Triệu Luật, Trần Thanh Mại, Ngô Tất Tố Đào Trinh Nhất, Chu Thiên đặc biệt Nguyễn Huy Tưởng Cùng với tiểu thuyết chương hồi đề tài lịch sử, truyên thơ Nôm tài tử giai nhân có biến đổi chuyển sang viết văn xi, đại hóa thi pháp, lấy đối tượng phản ánh la sống người đương trở thành tiểu thuyết tâm lý diễm tình đại Cần ghi nhận tiểu thuyết đại đạt thành công mặt xã hội, độc giả lẫn giới phê bình đương thời đánh giá cao, tiểu thuyết Tố Tâm Hồng Ngọc Phách kết hợp tiểu thuyết tâm lý, tiểu thuyết thư kiểu Tây phương với tiểu thuyết tài tử giai nhân truyền thống người Việt Sau 1932, tiểu thuyết truyện tâm lý có phát triển mạnh theo hướng đại hóa, du nhập mơ hình thể loại thi pháp phương Tây Trong phát triển nhóm tài này, có vai trò quan trọng nhà văn nhóm Tự lực văn đồn Sau đó, phải kể đến tên tuổi nhà văn quan trọng Nguyễn Tuân Nam Cao Một điều quan trọng cần phải nhấn mạnh phát triển tiểu thuyết, truyện tâm lý gắn liền với đa dạng hóa đề tài phản ánh (xem phần tiếp theo), không giới hạn đề tài tình u, nhân mà mở rộng sang đề tài đời sống trụy lạc niên hay đấu tranh tư tưởng trí thức, văn nghệ sĩ Bên cạnh hai thể tài nói trên, có thể tài đặc biệt phát triển loại truyện, tiểu thuyết luận đề Sự phát triển nhóm thể loại gắn liền với nhu cầu đấu tranh mặt trị, xã hội, văn hóa nhà văn Các dạng truyện tiểu thuyết luận đề xuất giai đoạn đầu văn học đại với sáng tác Tản Đà, Nguyễn Bá Học với chủ đề đổi mới, đại hóa xã hội bảo vệ luân lý truyền thống Trong giai đoạn 1932 – 1939, tiểu thuyết, truyện luận đề trở thành hình thức thể loại có tính thời thượng với sáng tác đề tài tự cá nhân, nhân, gia đình, mối quan hệ hệ trẻ gia đình truyền thống gắn với tên tuổi nhà văn Nhất Linh, Khái Hưng, Hồng Đạo, Nguyễn Cơng Hoan Từ 1936 trở đi, nhà văn nói ngoại trừ Nguyễn Cơng Hoan tiếp tục viết truyện, tiểu thuyết luận đề chuyển sang đề tài người trí thức trách nhiệm xã hội suy tư chất nghệ thuật sứ mạng người nghệ sĩ Nối tiếp mạch sáng tác truyện ngắn Nam Cao Bên cạnh hai thể tài nhiều có liên hệ với thể tài mang tính truyền thống văn học dân tộc nói trên, không kể đến thể loại trần thuật xuất với q trình đại hóa văn học diện vị trí chủ lưu, với nhiều sáng tác có giá trị nghệ thuật tư tưởng: dạng truyện, tiểu thuyết phong tục Khái niệm phong tục hiểu thói quen sinh hoạt đặc trưng dân tộc mà sinh hoạt nói chung cộng đồng người Với cách hiểu vậy, phát triển truyện tiểu thuyết phong tục đặc biệt gắn bó với dòng văn học thực với nhà văn Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học, Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Ngun Hồng, Tơ Hồi, Bùi Hiển, Nguyễn Đình Lạp Bên cạnh đó, tính chất mơ tả phong tục diện sáng tác nhóm Tự lực văn đồn họ mơ tả sinh hoạt đại gia đình phong kiến tầng lớp tư sản tiểu tư sản Trên khía cạnh định, coi Nguyễn Tn nhà văn mơ tả phong tục điển hình ơng tập trung tái đời sống truỵ lạc phận niên đương thời thú chơi giới Nho sĩ thời trước Những thể tài liệt kê thể tài không phát triển mạnh số lượng mà có tác phẩm có chất lượng nghệ thuật, có giá trị lâu bền đời sống văn học Bên cạnh thể tài đó, cần phải ghi nhận phát triển loạt thể tài mang sản phẩm trực tiếp q trình thương mại hóa văn học: thể tài mang tính giả trí sâu sắc Chúng tơi muốn nói đến dạng truyện trinh thám, truyện phiêu lưu Có thể nói dạng thể tài xuất giai đoạn đầu trình đại hóa văn học, đặc biệt Nam kì, nơi có thị trường văn học với nhu cầu giải trí phát triển Sau 1932, thể tài phổ biến miền Bắc với nhà văn chuyên viết truyện trinh thám truyện phiêu lưu đường rừng Lan Khai, Tchuya, Thế Lữ đặc biệt Lê Văn Trương, người có sức sáng tác phi thường với hàng chục đầu tác phẩm sáng tác xuất trước năm 1945 Dẫu vậy, khơng có truyền thống lâu dài, sức ép thị trường nên dạng truyện, tiểu thuyết nhiều số lượng đỉnh cao nghệ thuật Sự phong phú đề tài chủ đề Những vận động trần thuật Việt Nam nửa đầu kỷ XX qua đa dạng hóa hệ thống thể tài mà qua thay đổi phạm vi phản ánh tác phẩm Có thể nói, nhìn cách khái qt, từ góc độ phạm vi phản ánh, diễn thay đổi mang tính cách mạng thể văn trần thuật Trong thời Trung đại, sáng tác trần thuật thường lựa chọn đề tài khứ vay mượn cốt truyện từ văn học nước Chúng ta biết rõ Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du xây dựng sở cốt truyện chương hồi Thanh Tâm Tài Nhân Trung Quốc Trong tồn kho tàng truyện Nơm bác học Việt Nam thời Trung Đại có truyện Nơm sáng tạo hoàn toàn cốt truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu, dù truyện có chỗ nhắc đến “Truyện Tây Minh” Trung Quốc Một tượng khác phổ biến nhà văn thường lấy đề tài có tính cách hồi cố Điển hình cho khuynh hướng Truyền Kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Mặc dù sáng tác vào khoảng kỷ XVI, vào thời Lê Mạt toàn truyện tập sách lấy bối cảnh giai đoạn cuối Trần đầu Hồ, nghĩa vào kỷ XIV, cách kỷ Tất nhiên, dù vay mượn cốt truyện lấy bối cảnh khứ thực sinh hoạt phản ảnh tác phẩm mang nhiều dáng dấp xã hội đương thời, nhà văn sáng tác tác phẩm Dẫu vậy, phải thấy đặc trưng nội dung phản ánh trần thuật giai đoạn Trung Đại Điều giải thích việc chế độ qn chủ có kiểm soát nghiêm ngặt tư tưởng sáng tác văn học Mọi sáng tác đề cập đến thực xã hội có tính đương đại có nguy động chạm đến húy kị bị diễn dịch theo cách thức bất lợi cho người cầm bút dẫn đến nguy hiểm cho tác giả Việc lựa chọn đề tài có tính hồi cố vay mượn cốt truyện cách giữ an toàn cho người sáng tác Tất nhiên, đây, không loại trừ nguyên nhân mỹ học đặc thù văn chương Trung Đại (tính tập cổ, sùng cổ, tính trữ tình ) Ngay từ cuối kỷ XIX, với người tiếp xúc với văn học phương Tây Nguyễn Trọng Quản, hạn chế trần thuật thời Trung đại phạm vi phản ánh sớm lộ Đó lí khiến ơng lựa chọn câu chuyện người đương thời, người bình thường với lầm lạc sám hối làm đối tượng phản ánh cho tác phẩm Bước sang đầu kỷ XX, trước yêu cầu nâng cao dân trí, chấn hưng đạo đức xã hội, định hướng chung kiểm điểm lại văn hóa truyền thống, văn chương Trung Đại nói chung sáng tác trần thuật nói riêng bị đưa phê phán Nhà Nho yêu nước cho trần thuật truyền thống “mơ tả sai cảnh thực”, “truyện chí qi, truyện truyền kì” kể lại chuyện ma quỷ hão huyền, “sống say chết mộng” mà khơng “mở mang trí khôn cho dân” Ngay truyện tài tử giai nhân mà điển hình Truyện Kiều bị đưa phê phán “ru ngủ niên” chuyện tình ái, khơng khuyến khích óc phấn đấu chí tiến thủ, chí trNhững yêu cầu tính chân thực, giá trị nhận thức (được hình dung tác phẩm trần thuật phải cung cấp hiểu biết cụ thể tự nhiên xã hội để góp phần nâng cao dân trí cho nguời đọc) đặt với người viết trần thuật Tất nhiên, ý thức chức nhận thức tách rời khỏi ý thức chức giáo dục trần thuật Sáng tác trần thuật đòi hỏi phải góp phần vào công cải lương phong tục, chấn hưng đạo đức xã hội Chính quan điểm mở đường cho thay đổi thể văn trần thuật phạm vi phản ánh Nhìn cách khái quát, thay đổi lớn sáng tác trần thuật nửa đầu kỷ XX so với trần thuật thời Trung đại trước hết thể việc phạm vi phản ánh tác phẩm hướng vào đời sống đương đại Hơn nữa, nhìn nhà văn thực trở nên phức tạp Cái đời thường với thực sinh hoạt bình dị nhà văn quan tâm nhiều Cái nhìn đơn tuyến theo kiểu thiện – ác gắn với giá trị đạo đức, luân lí cổ truyền Khổng giáo bước giải thể Thay vào người tính chưa hồn chỉnh, đấu tranh tốt - xấu, thiện – ác, tự hoàn thiện Văn chương đương đại lấy người bình thường thuộc đủ tầng lớp xã hội để đưa vào sáng tác, thay cho tính tinh hoa văn chương Trung đại Đọc văn chương Trung đại, ta bắt gặp người xuất chúng phương diện khác (người Nho sĩ có đạo đức cao q, ơng quan có phẩm hạnh, người tài tử, người giai nhân ) văn học Hiện đại đưa người bình thường vào sáng tác mình, chí nhân vật méo mó, khơng hồn chỉnh hình hài, bị tật bệnh nhân cách thuộc tầng lớp đáy xã hội Những yếu tố kỳ ảo, hoang đường, siêu nhiên bước loại trừ khỏi sáng tác trần thuật Thay vào tinh thần lý, khoa học, “có thật”, “đúng thật” người đương đại Trên chung đó, giai đoạn phát triển văn học lại lên số đề tài mang tính đặc thù, thu hút nhiều bút sáng tác với cách nhìn khác Dẫu vậy, đổi khơng có nghĩa hoàn toàn cắt đứt với truyền thống Ở số đề tài, nhận tính liên tục truyền thống đại Điển hình số đề tài lịch sử Trong khứ, đề tài phát triển mạnh trần thuật Trung đại với tiểu thuyết chương hồi chữ Hán mà điển hình Hồng Lê Nhất thống chí Bước sang giai đoạn đại hóa, mảnh đất màu mở sáng tác trần thuật đề tài lịch sử tinh thần dân tộc ln âm ỉ hồn cảnh đất nước bị ngoại bang xâm lược Điều giải thích cho việc trần thuật đề tài lịch sử xuất giai đoạn trình đại hóa văn học phát triển cách liên tục năm 1945 Từ Hưng Đạo đại vương (tiểu thuyết lịch sử Phan Kế Bính viết Trần Hưng Đạo, nhân vật người Việt Nam coi Tứ bất tử) Gia Long tẩu quốc Phạm Minh Kiên (tiểu thuyết lịch sử viết trình kháng chiến chống Tây Sơn Hoàng đế Gia Long) hay Vua bà Triệu Ẩu (tiểu thuyết lịch sử viết bà Triệu), Sấm trận đêm đông (tiểu thuyết lịch sử viết chiến thắng chống Thanh hoàng đế Quang Trung) Nguyễn Tử Siêu, lịch sử trở thành đề tài thu hút nhiều nhà văn đồng thời tạo lượng công chúng đông đảo Điểm chung tiểu thuyết tác giả chúng khéo léo kết hợp nhu cầu giải trí với tinh thần dân tộc âm ỉ công chúng đương thời Nhân vật tiểu thuyết đa phần anh hùng lịch sử danh tiếng dân tộc, nội dung tiểu thuyết tập trung vào kì tích, đặc biệt kì tích chống ngoại xâm vị anh hùng Bên cạnh đó, để thỏa mãn nhu cầu giải trí cơng chúng, tiểu thuyết thường triển khai với kết cấu chương hồi với cốt truyện nhấn mạnh vào yếu tố giao tranh mưu trí giống tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc dịch phổ biến giai đoạn mà điển hình Tam Quốc diễn nghĩa (đã nhiều người dịch, Nam lẫn Bắc) Sau 1932, bất chấp phát triển mạnh đề tài có tính thời sự, tiểu thuyết lịch sử phát triển cách mạnh mẽ Trong giai đoạn này, đề tài lịch sử gắn với tên tuổi nhà văn Khái Hưng, Lan Khai, Nguyễn Triệu Luật, Trần Thanh Mại, Ngô Tất Tố Đào Trinh Nhất, Chu Thiên đặc biệt Nguyễn Huy Tưởng Mỗi nhà văn số lại triển khai đường khác việc khai thác đề tài lịch sử Khái Hưng Lan Khai nói đại diện cho khuynh hướng việc khai thác đề tài lịch sử sau năm 1932 Nếu Khái Hưng có tiểu thuyết lịch sử Tiêu Sơn tráng sĩ Lan Khai biết đến nhà văn chun đề tài lịch sử Ơng có hàng loạt tiểu thuyết lịch sử Ai lên Phố Cát, Chiếc Ngai vàng, Cái hột mận, Gái thời loạn, Liếp Li, Bóng cờ trắng sương mù, Cưỡi đầu voi dữ, Đỉnh non thần, Cả Khái Hưng Lan Khai tích cực loại trừ trang nghiêm trần thuật đề tài lịch sử giai đoạn trước, đưa vào khơng khí lãng mạn thời đại Lịch sử ơng khung cho hư cấu Bên cạnh nhân vật có thật, ơng sáng tạo thêm hàng loạt nhân vật hư cấu đồng thời, trung tâm tiểu thuyết lịch sử ông thường mối tình lãng mạn Có thể nói, Khái Hưng Lan Khai tích cực khai thác đề tài lịch sử theo hướng dã sử hóa Trong đó, nhà văn Đào Trinh Nhất, Trần Thanh Mại, Nguyễn Triệu Luật theo đường nhà văn trước năm 1932 nghĩa trung thành chi tiết ghi sử nên khó phân biệt tiểu thuyết lịch sử ông với ký lịch sử Tất nhiên, kể đến khuynh hướng khác khai thác nét đẹp mang tính phong tục lịch sử Điển hình cho khuynh hướng Nguyễn Tn, Ngơ Tất Tố, Chu Thiên Tiểu thuyết ông thường tái lại đời sống, sinh hoạt lớp người qua lịch sử, đặc biệt tầng lớp Nho sĩ, trí thức Có thể nói, mảng đề tài có sức hấp dẫn lớn nghệ thuật Việt Nam đại Trong hội họa, số tác phẩm xuất giai đoạn mở đầu hội họa Việt Nam đại, có nhiều tác phẩm tái lại đời sống, sinh hoạt lớp người này, điển hình họa phẩm Cụ đồ nho Nam Sơn hay Buổi bình văn Lê Văn Miến Nếu đề tài lịch sử nhiều thể tính liên tục trần thuật từ Trung đại đến Hiện đại phạm vi phản ánh đề tài sinh hoạt xã hội lại mảng đề tài thể chuyển biến rõ nét sáng tác trần thuật Khuynh hướng lấy thực xã hội đương thời làm đối tượng phản ánh trần thuật xuất từ tiểu thuyết đại văn học Truyện thầy Lazarô Phiền Dẫu vậy, phải đến cuối năm 1910 đặc biệt năm 1920, với lớn mạnh trần thuật chữ quốc ngữ thực đời sống xã hội thực tràn vào sáng tác văn chương Dù viết với thể tài nào, truyện trinh thám, truyện phong tục hay tiểu thuyết diễm tình đối tượng phản ánh tác phẩm đời sống người đương thời, từ người tá điền bình thường nơng thơn Nam Bộ hay người nơng dân đồng Bắc Bộ, từ niên tân học tư sản dân tộc, từ đám lưu manh, giang hồ quan lại, tư sản mại Đặc biệt, giai đoạn phải kể đến vai trò nhà văn Nam kỳ việc thúc đẩy phát triển mạnh mẽ trần thuật đại nói chung mảng đề tài sinh hoạt xã hội nói riêng Mối quan tâm chủ yếu nhà văn giai đoạn bần người tệ nạn mà q trình tư sản hóa gây Đời sống trở nên tự Môi trường sống mở rộng ngồi mơi trường làng xã chủ yếu hướng tới đời sống đô thị Nhiều giá trị cổ truyền bắt đầu bị rạn vỡ Trong văn chương Nam kỳ, người trở nên tự quan hệ luyến tình dục Hiện tượng quan hệ tình dục trước nhân trở nên phổ biến tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Đặc biệt, tình dục khơng đề tài cấm kỵ Dẫu vậy, kèm với tự lại tình trạng tháo cũi sổ lồng dục vọng Đủ thứ dục vọng từ tiền bạc, danh vọng khoái lạc xác thịt Đi kèm theo tệ đoan hủy diệt giá trị đạo đức truyền thống Lừa đảo, trộm cướp đặc biệt nạn ngoại tình trở nên vấn đề trầm trọng phản ánh trần thuật Trần thuật phản ánh nỗi băn khoăn nhà văn trước hủy diệt giá trị đạo đức truyền thống Nhà văn cảnh báo người thông qua số phận bi thảm người nạn nhân dục vọng đồng thời đề cao giá trị hiếu nghĩa, chung thủy vợ chồng, bạn bè thơng qua nhân vật diện vượt qua thử thách đời để giữ vững xác tín đạo đức cuối đền bù hạnh phúc sống Có thể nói, hình thành thứ chủ nghĩa thực đạo lí văn chương trần thuật Việt Nam trước năm 1932 Vào cuối năm 1920, với sáng tác Nguyễn Công Hoan, diễn thay đổi phương thức tiếp cận thực xã hội Tinh thần đạo lí, khuyến thiện trừng ác với giá trị Khổng giáo khong đậm nét Thay vào đó, chịu ảnh hưởng chủ nghĩa thực phương Tây, ngòi bút nhà văn bắt đầu trở nên tính giáo điều khách quan Nhà văn giới hạn cơng việc việc phản ánh lại cách trung thực sinh động hoạt cảnh sinh hoạt đời sống Quan lại trộm cắp tham nhũng, có lớp người đáy bòn mót đủ cách để có miếng ăn, người nghệ sĩ biểu diễn nghệ thuật tiền, ông chủ bút báo chí làm báo với lí tưởng tăng số lượng phát hành, phân hóa xã hội đến mức mạng người khơng đắt giá chó nhập tất phản ánh truyện ngắn Nguyễn Công Hoan mà sau tập hợp tập truyện ngắn Kép Tư Bền tiếng Sự tha hóa bần bắt đầu trở thành chủ đề lớn sáng tác trần thuật suốt năm 1930 với hàng loạt nhà văn tên tuổi Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng, Ngọc Giao, Ngô Tất Tố đặc biệt Vũ Trọng Phụng Ở số nhà văn bắt đầu có chuyên mơn hóa sáng tác Nếu Ngơ Tất Tố chuyên mảng đề tài nông thôn, Nguyên Hồng với sáng tác đời sống kẻ lưu manh du đãng Vũ Trọng Phụng lại chuyên sáng tác tầng lớp người đô thị từ doanh nhân, nghệ sĩ tư sản, trị gia Gần hệ giá trị hình thành với hai loại người: người nghèo hèn đáng thương nạn nhân q trình tư sản hóa kẻ thuộc tầng lớp với tha hóa khơng thể cứu vãn Có nhà văn đẩy nhìn đến mức cự đoan mà điển hình Vũ Trọng Phụng Trong giới tiểu thuyết ơng, gần khơng có nhân vật khỏi tha hóa dục vọng xui khiến Không thế, giới ông, giả dối ngự trị cách tuyệt đối Nhà văn đặc biệt ý tới mô tả phong tục gồm sinh họat, phục sức, nói năng, ngơn ngữ nhân vật Có thể nói, thứ chủ nghĩa thực sinh hoạt với ưu tiên nhà văn hướng vào sinh hoạt bên đời sống tinh thần nhân vật Bên cạnh yếu tố trên, phủ nhận ảnh hưởng phong trào xã hội với cách thức tiếp cận thực nhà văn, đặc biệt năm 1936 – 1939, thời điểm Đảng cộng sản tận dụng cởi mở trị xã hội để phổ biến tư tưởng xã hội Trong giai đoạn này, nhìn giai cấp thay cho nhìn đạo lí nhà văn trước 1932 Trong tiểu thuyết Bước đường Nguyễn Công Hoan hay Tắt đèn Ngô Tất Tố, xung đột giai cấp xã hội, đặc biệt nông thôn thể cách chân thực Bên cạnh mảng đề tài sinh hoạt xã hội, mảng đề tài liên quan đến vấn đề người cá nhân đại mảng đề tài thể thay đổi trần thuật đại phạm vi phản ánh Đây hệ trực tiếp thay đổi mặt ý thức hệ xã hội Việt Nam giai đoạn đại hóa tư sản hóa Khổng giáo dần dất vị ý thức hệ độc tơn quyền bảo trợ Tư tưởng dân chủ tư sản sau đó, ý thức hệ có nguồn gốc từ phương Tây bắt đầu tràn vào Việt Nam mà đó, ý thức hệ có ảnh hưởng lớn đời sống xã hội chủ nghĩa cá nhân đại Trên thực tế, tư tưởng cá nhân chủ nghĩa xuất từ tiểu thuyết đại văn học đại, Truyện thầy Lazarô Phiền, hình thức đấu tranh người cá nhân với tội lỗi hành trình tìm giải thốt, chủ đề mang màu sắc Ki tô giáo rõ nét Tuy vậy, phải đến sau 1920 sau xã hội Việt Nam trải qua hai thập niên đại hóa tư sản hóa chủ nghĩa cá nhân diện cách rõ nét văn chương Việt Nam đặc biệt sáng tác trần thuật Sự diện chủ nghĩa cá nhân trần thuật Việt Nam đại trước hết, gắn với đề tài tình u, nhân, gia đình, đề tài mà nhìn lại mười kỷ phát triển văn học Trung đại, nói có lịch sử phát triển lâu dài Điển hình cho mảng đề tài phải kể đến tiểu thuyết Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách Đây tiểu thuyết tái lại mối tình bi thảm mang mầu sắc tiểu thuyết lãng mạn phương Tây cuối kỷ XVIII Nỗi đau chàng Werther Goeth tiểu thuyết cận đại Từ Trẩm Á Trung Quốc Nhân vật tiểu thuyết đôi trai gái, Đạm Thủy Tố Tâm, thuộc lớp niên tân học, có tài văn chương, cảm mến tài thi ca (dấu vết rõ rệt tiểu thuyết tài tử giai nhân truyền thống) nên đến với cách tự Dẫu vậy, tình yêu hai người hình thành họ phải đối diện với mặc cảm việc vượt qua lề thói truyền thống hôn nhân cha mẹ xếp Cả hai trải qua đấu tranh tư tưởng dội (rất giống với bi kịch Racine Corneille xung đột nghĩa vụ dục vọng) cuối thuận theo định gia đình Dẫu vậy, lại định đưa họ đến kết cục bi thảm: người gái chết bệnh tật người trai sống quãng đời lại đau khổ Tố Tâm sau công chúng, đặc biệt niên đón nhận cách nồng nhiệt suốt nhiều năm lẽ phản ánh vấn đề người cá nhân Việt Nam đại: bắt đầu hình thành ý thức quyền tự cá nhân chưa thể vượt qua rào cản phong tục lễ giáo Sau năm 1932, vấn đề người cá nhân đại mối quan hệ với gia đình truyền thống có thay đổi Sau gần mười năm, chủ nghĩa cá nhân ngày ăn sâu bám rễ vào xã hội Việt Nam, lớp niên tân học ngày đông đảo số lượng Bước sang giai đoạn này, đề tài tình u, nhân, gia đình tiếp nối với tiểu thuyết luận đề Khái Hưng Nhất Linh Hồn bướm mơ tiên, Nửa chừng xuân, Đoạn tuyệt hay Cô giáo Minh Nguyễn Công Hoan Con người cá nhân (thường chàng trai, cô gái tân học, đặc biệt cô gái trẻ) giai đoạn đặt xung đột với lề thói đại gia đình nhiều hệ truyền thống Con người cá nhân muốn tìm kiếm đời sống làm chủ thân, sống cách phong phú tâm hồn, yêu theo tiếng gọi trái tim đại gia đình truyền thống lại bóp chết khát vọng tự do, muốn biến người thành cỗ máy phục tùng đảm bảo liên tục dòng họ thơng qua sứ mạng sinh nở Những tiểu thuyết thường viết theo lối luận đề kết thúc kết thúc có hậu với thắng thuộc người cá nhân đại Tuy nhiên, giai đoạn có phân hóa cách thức xử lý mối quan hệ người cá nhân gia đình Nếu nhà văn thuộc nhóm TLVĐ thường tuyệt đối hóa xung đột người cá nhân đại gia đình truyền thống chủ trương cách mạng triệt để xóa bỏ gia đình truyền thống lại có người theo khuynh hướng bảo thủ Nguyễn Cơng Hoan lại chủ trương giải pháp có tính hòa giải hệ Bên cạnh đó, có nhiều tác phẩm trần thuật thay vào mơ tả xung đột người cá nhân gia đình truyền thống lại sâu vào giới nội tâm đầy phong phú của người cá nhân rung động yêu đương mối quan hệ phức tạp với đời Tắt lửa lòng Nguyễn Cơng Hoan, Hồn bướm mơ tiên Khái Hưng nhiều truyện ngắn Nhất Linh Khái Hưng viết theo huớng Bắt đầu từ năm 1935 – 1936, hệ đề tài liên quan đến người cá nhân bắt đầu có mở rộng ngồi phạm vi quan hệ tình u, nhân, gia đình Đơi bạn Nhất linh ví dụ Đây tiểu thuyết tâm lí đa tuyến với hệ thống nhân vật phong phú thuộc lớp niên tân học với hai nhân vật diện nhiều tác phẩm Nhất Linh: Loan Dũng Tiểu thuyết không tái lại rung động mong manh mơ hồ đơi bạn trẻ tình u vừa bắt đầu mà dựng lại chân dung tinh thần lớp niên đương thời Họ bơ vơ tìm kiếm lẽ sống niềm tin, họ bắt đầu suy nghĩ ác, tệ đoan xã hội khao khát muốn thay đổi giới, muốn thoát khỏi tù túng gia đình xã hội đương thời (thơng qua hành động trốn sang Trung Quốc làm cách mạng) Chịu ảnh hưởng phong trào trị mang tính dân túy lên giai đoạn 1936 – 1939, trần thuật viết người cá nhân có thay đổi nội dung Những băn khoăn xã hội chiếm lĩnh nhiều trần thuật mà điển hình Con đường sáng Hồng Đạo Thay đối mặt với gia đình truyền thống, người cá nhân lại phải đối diện với đói nghèo, lạc hậu tăm tối diện khắp nơi xã hội, đặc biệt nông thôn Những trần thuật theo hướng thường viết theo lối luận đề, pha trộn nhìn thực đói nghèo với lí tưởng cải cách xã hội mang màu sắc xã hội chủ nghĩa không tưởng kiểu Tolstoi (một nhà văn có ảnh hưởng đến nhiều nhà văn Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945) Sau năm 1940, với diện nhiều bút trần thuật tài Thạch Lam, Nam Cao hay Nguyễn Tuân, hệ đề tài người cá nhân có thay đổi lớn Con người trụy lạc trở thành đề tài lớn, đặc biệt tùy bút, tiểu thuyết Nguyễn Tuân (Nguyễn, Thiếu quê hương, lư đồng mắt cua) Nhân vật tiểu thuyết niên chìm đắm rượu, thuốc phiện, nghệ thuật (ca trù), sắc chuyến phiêu lưu vô định bất tận để tìm kiếm cảm giác lạ chạy trốn đời sống tẻ nhạt, tầm thường, vô nghĩa dung tục đương thời Con người cá nhân truyện ngắn Nam Cao hay Thạch Lam lại phải đối diện trước đói nghèo hệ nó: hủy hoại nhân cách, tha hóa tinh thần Họ buộc phải chiến đấu cách vơ vọng chống lại tha hóa Khơng thế, nhiều nhân vật trần thuật nhà văn đồng thời người trí thức, nghệ sĩ họ, đấu tranh tinh thần khủng khiếp đấu tranh tìm kiếm lí tưởng sống lí tưởng nghề nghiệp Mảng đề tài người cá nhân sau năm 1940 đạt đến chiều sâu với tác phẩm xuất sắc, có giá trị lâu dài Đó đóng góp lớn cho văn học Việt Nam bên cạnh mảng sáng tác đề tài sinh hoạt xã hội đề cập đến Trên số khuynh hướng đề tài chủ đạo trần thuật Việt Nam 1900 – 1945 Bên cạnh mảng đề tài mang tính phổ biến, phát triển liên tục, thu hút nhiều bút tài trên, có khơng mảng đề tài số lượng tác phẩm không nhiều, phong phú, đan cài mảng đề tài khác, mảng đề tài khơng phần đặc sắc Điển hình số mảng đề tài người viết văn, hay rộng ra, người nghệ sĩ xã hội đại Từ Kép Tư Bền Nguyễn Công Hoan, qua Đẹp Khái Hưng đến Trăng sáng, Đời thừa Nam Cao, người nghệ sĩ xã hội tư sản trở thành đối tượng phản ánh khơng tác phẩm đặc sắc Qua trần thuật đó, đau khổ, khốn khó tinh thần lẫn thể xác người nghệ sĩ phải mưu sinh cách biến đứa tinh thần thành hàng hóa phơi bày Khơng thế, nhà văn tái đấu tranh tinh thần dội người nghệ sĩ để tìm kiếm câu trả lời đẹp, có ích, mối quan hệ nghệ thuật đời sống Cùng với mảng đề tài đời sống văn nghệ sĩ, vẻ đẹp thiên nhiên đất nước, đời sống thường nhật, phong tục tập quán trở thành đối tượng phản ánh khơng tác phẩm trần thuật lúc từ truyện ngắn, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Thanh Châu, Ngọc Giao, Lưu Trọng Lư, Ngô Tất Tố tùy bút Nguyễn Tuân Tất nội dung góp phần làm nên thời đại phát triển đa dạng đặc sắc văn xuôi tự Sự đại thi pháp Gắn liền với thay đổi nội dung phản ánh thay đổi thi pháp thể loại Có thể nói, nửa đầu kỷ XX giai đoạn đánh dấu thay đổi mang tính cách mạng trần thuật Việt Nam mặt thi pháp thể loại Một loại hình trần thuật hình thành thay loại hình trần thuật truyền thống Vấn đề không thay đổi, du nhập, thêm bớt vài kĩ thuật viết mà thay đổi triệt để dẫn đến hình thức trần thuật hồn tồn Thậm chí, ngày nay, trần thuật Việt Nam tiếp tục thừa hưởng mơ hình thể loại hình thành từ giai đoạn Trong mười kỷ văn học Trung đại ,các thể văn trần thuật không chậm phát triển mà ổn định thi pháp thể loại Có cơng thức thể loại trở thành thứ “khuôn vàng thước ngọc” áp dụng cho nhiều loại trần thuật khác nhau, từ truyện chí quái, truyền kì, tiểu thuyết chương hồi truyện thơ Nôm Trần thuật thường mở đầu việc giới thiệu bối cảnh không thời gian câu chuyện tiểu sử tóm tắt nhân vật Lối kể truyện phổ biến lối kể toàn tri theo thứ ba với người kể chuyện tường tận “ngóc ngách” câu chuyện Kết cấu trần thuật thường xây dựng theo trình tự thời gian Với truyện kể dài tiểu thuyết chương hồi hay truyện Nôm, văn thường cắt nhỏ thành nhiều phân đoạn có độ dài tương đối mà hạt nhân phân đoạn biến cố đời nhân vật Ngoại trừ trần thuật ngắn, trần thuật dài thường bao quát quãng thời gian dài, thường tương đương với đời nhân vật Bút pháp miêu tả thường theo lối chấm phá, liệt kê chi tiết, đặc biệt chi tiết có tính biểu tượng Các trần thuật văn xi thường có hình thức văn xi đan xen thơ, đó, văn xi đảm nhiệm chức thuật truyện miêu tả thờ thường dành cho việc bộc lộ tâm lý nhân vật làm chức đoạn trữ tình ngoại đề, đánh giá nhân vật Đó số nét tương đối ổn định trần thuật Việt Nam giai đoạn Trung đại Bước sang kỷ XX, thi pháp trần thuật có thay đổi Sự thay đổi trước hết thể qua kết cấu trần thuật Sự thay đổi thể từ cách mở đầu kết thúc trần thuật Thay mở đầu cách giới thiệu nhân vật bối cảnh, nhà văn đại thường chọn cách mở đầu vào thẳng mạch nội dung câu chuyện, chí, bắt nhịp thẳng vào xung đột độ căng thẳng (in medias res) Kết thúc truyện trở nên đa dạng Nhiều nhà văn lựa chọn từ bỏ lối kết thúc có hậu (happy ending) để chuyển sang lối kết thúc với đổ vở, đau khổ kết thúc để ngỏ Sự thay đổi thể kết cấu tổng thể trần thuật Thay tổ chức trần thuật với kiện bám theo trình tự thời gian, lối kể chuyện xáo trộn trật tự kiện với đoạn cắt ngang dòng truyện kể để ngược khứ trở nên phổ biến Mặc dù lối kết cấu chịu ảnh hưởng tiểu thuyết chương hồi với việc chia cắt trần thuật thành phân đoạn tỏ phù hợp với việc in tác phẩm dạng truyện đăng nhiều kì báo nên nhiều tác giả lựa chọn nhiều tác giả trần thuật, đặc biệt viết thể trần thuật gắn với dòng chảy tâm lý nhân vật, việc phân chia chương, đoạn trở nên linh hoạt tự Có thể nói, kết cấu yếu tố quan trọng thể thay đổi loại hình trần thuật Bên cạnh kết cấu yếu tố thể cấu trúc chung toàn văn bản, có yếu tố khác, cấp độ vi mô thể thay đổi mang tính chất văn trần thuật Trước hết kĩ thuật liên quan tới miêu tả Gắn liền với trỗi dậy khuynh hướng thực văn chương ý thức thực phạm trù mỹ học, kỹ thuật miêu tả bắt đầu có thay đổi chất Như nói, văn học truyền thống, kỹ thuật miêu tả thường tuân theo công thức cố định bao gồm việc liệt kê chi tiết theo quan hệ đối xứng, việc ý tới chi tiết có tính biểu tượng (kiểu mầu sắc, kiểu trang phục phản ánh tính cách nhân vật theo số công thức cố định màu trắng tượng trưng cho sạch, màu đen tượng trưng cho ác, màu đỏ tượng trưng cho nhiệt huyết trung trực ) Lối miêu tả theo kiểu truyền thống tồn dư nhiều trần thuật, đặc biệt trần thuật sáng tác Nam kỳ Dẫu vậy, 1920, kỹ thuật miêu tả trần thuật có thay đổi rõ rệt Chỉ cần đọc tiểu thuyết Tố Tâm, người đọc nhận rõ thay đổi Có thể lấy đoạn miêu tả Tố Tâm làm ví dụ cho lối miêu tả “( ) Lúc không xem rõ mặt theo lối giao thiệp, vào nhà lạ tơi khơng muốn nhìn mặt gái đàn bà, lúc nàng cất manh mảnh vào nhà, tay hất đuôi gà sau vai, dém mái tóc lại, phơ hai vẻ tương phản chỗ đám tóc đen tỏa gáy trắng, tơi trơng thật yểu điệu vị giai nhân” Có thể nói đoạn miêu tả nói hội tụ đầy đủ đặc điểm miêu tả văn chương đại Thứ nhất, nhìn nhân vật cụ thể, người xưng Điều quan trọng ngơi phát ngơn mà vị trí quan sát người quan sát định nhìn thấy mơ tả lại Trong đoạn văn này, người niên đến giai đình lạ, đến, người gái cố tình lánh mặt nên quan sát nhân vật phía sau lưng (nên nhận thấy “cái manh mảnh”, gà mảng gáy nhân vật) Đó quan sát từ điểm nhìn cụ thể Hơn nữa, hình ảnh miêu tả mang đậm dấu ấn chủ quan người quan sát thể câu đánh giá nhân vật: “tôi trơng thật yểu điệu vị giai nhân” Ở trần thuật khác, dù không kể theo thứ đoạn miêu tả, người kể chuyện tuân thủ nguyên tắc phối cảnh nhiều trường hợp, phụ thuộc vào tính thẩm mỹ tác phẩm mà tạo nên khuynh hướng chủ quan hóa miêu tả Có thể nói, hai khuynh hướng đặc trưng miêu tả trần thuật đại Cùng với kỹ thuật miêu tả, yếu tố khác thể thay đổi thi pháp thể loại kỹ thuật phân tích tâm lý nhân vật Trong tự truyền thống, việc thể tâm lý nhân vật thường thể thơ số từ đơn giản trạng thái tâm lý “cả giận”, “lo sợ”, “buồn bã” Bước sang kỷ XX, cách mạng ngôn ngữ với việc chuyển sang dùng tiếng mẹ đẻ làm thứ ngôn ngữ sáng tác văn học đồng thời với trình tiếp nhận ảnh hưởng phương Tây (tư duy lý, nhận thức đời sống tâm lý người), việc tái giới tâm lý sáng tác trần thuật có thay đổi Dù kể truyện thứ hay thứ ba, từ cuối năm 1920, nhà văn người đọc bắt đầu quen thuộc với kỹ thuật phân tích tâm lý theo kiểu phương Tây Ở đây, khơng thể phủ nhận vai trò việc tăng cường vốn từ tiếng Việt với việc làm giàu hệ thống hư từ quan hệ lơgic để từ đủ khả phân tích cách lý q trình tâm lý Có thể lấy trích đoạn Tố Tâm làm ví dụ cho điều này: “( ) Hồi thứ lúc hai bên yêu mà phân vân e lệ, chưa biết tình u dó thứ tình gì, biết quấn qt trò chuyện, mà xa nhớ, vắng buồn, buồn nhớ phảng phất anh nhớ em, bố mẹ nhớ con, bạn bè nhớ mà thơi, chưa có nồng nàn nam nữ nhớ vậy” Trong trích đoạn trên, thấy, hư từ “mà vẫn”, “chưa biết”, “chỉ biết”, “mà”, “nhưng”, “như”, “chưa có” với kết cấu mang tinh suy luận phân biệt công cụ đắc lực để nhà văn diễn tả cung bậc đa dạng thứ tình cảm bắt đầu nảy nở đơi trai gái, thứ tình cảm chưa thực trở thành tình yêu Những kỹ thuật sau năm 1932 phát triển đến mức thục với sáng tác nhà văn TLVĐ, bậc thầy việc mô tả rung động tinh tế mơ hồ đời sống tâm hồn người Mặt khác, dù chưa xuất độc thoại nội tâm phức tạp theo kiểu dòng tâm lý sáng tác James Joyce hay Virginia Woolf kỹ thuật độc thoại nội tâm bắt đầu nhà văn Việt Nam làm chủ, đặc biệt việc mô tả đấu tranh tâm lý mãnh liệt bên người Những bậc thầy việc sử dụng kỹ thuật Nguyễn Tuân Nam Cao Bên cạnh kỹ thuật nói trên, phải kể đến đa dạng dạng thức trần thuật với diện trần thuật thứ bên cạnh trần thuật thứ ba, đa dạng giọng kể tục hóa ngơn ngữ trần thuật với thâm nhập ngôn ngữ đời sống vào trần thuật Tất thay đổi mặt thi pháp góp phần làm thay đổi tồn diện mạo trần thuật Việt Nam, tạo nên loại hình trần thuật hoàn toàn mẻ so với truyền thống, loại hình trần thuật tiếp nối ngày ... đấu tranh tư tưởng trí thức, văn nghệ sĩ Bên cạnh hai thể tài nói trên, có thể tài đặc biệt phát triển loại truyện, tiểu thuyết luận đề Sự phát triển nhóm thể loại gắn liền với nhu cầu đấu tranh... đạo đức, luân lí cổ truyền Khổng giáo bước giải thể Thay vào người tính chưa hồn chỉnh, đấu tranh tốt - xấu, thiện – ác, tự hoàn thiện Văn chương đương đại lấy người bình thường thuộc đủ tầng lớp... thế, nhiều nhân vật trần thuật nhà văn đồng thời người trí thức, nghệ sĩ họ, đấu tranh tinh thần khủng khiếp đấu tranh tìm kiếm lí tưởng sống lí tưởng nghề nghiệp Mảng đề tài người cá nhân sau