1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua tiết bài tập lịch sử 7

13 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 138 KB

Nội dung

PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THÔNG QUA TIẾT BÀI TẬP LỊCH SỬ A- ĐẶT VẤN ĐỀ ILý chọn đề tài Hiện nay, nhiều nguyên nhân khách quan, hầu hết Hs GV chưa có quan niệm Bài tập lịch sử, cho học lịch sử cần học thuộc kiện, trở ngại lớn học sinh THCS học môn lịch sử đặc biệt lịch sử giới, không nhớ kiện, dễ nhầm lẫn, địa điểm, năm tháng, người Thực tập lịch sử có vai trò quan trọng việc học tập học sinh, khơng có tác dụng giúp học sinh nắm vững, hiểu sâu hoàn thiện kiến thức mà nâng cao hiểu biết em, rèn luyện kỉ cần thiết như: Hiểu, ghi nhớ kiện, vẽ đồ, sơ đồ, đồ thị… lập bảng niên biểu lịch sử, giải tốt vấn đề lịch sử đặt Mặt khác BTLS phát huy tính độc lập, rèn luyện trí thơng minh, óc sáng tạo khêu gợi hứng thú học tập HS Vấn đề đặt hướng dẫn HS làm tập để nâng cao trình độ tư lịch sử, nắm vững kiến thức phát huy tính tích cực, chủ động , hứng thú học tập HS học tập IIMục đích nghiên cứu - Giúp HS nắm vững kiến thức lịch sử sau học xong bài, chương, hay phần kiến thức lịch sử - Phát huy tính tích cực học tập cho em, từ em đam mê việc học môn lịch sử - Làm cho tiết học bớt khô khan, nhàm chán, nặng nề trở nên nhẹ nhàng, sinh động, hấp dẫn, hiệu Đồng thời tạo cho em hứng thú học, góp phần rèn luyện cho học sinh kỷ môn IIIĐối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu bắt nguồn từ thực trạng dạy học lịch sử : tiết tập lịch sử trường THCS nói riêng Trong q trình giảng dạy học tập thực tế Trường THCS nay, tiết BTLS chưa Trang trọng, chí có nhiều GV bỏ qua, dạy cách sơ sài, cho có mang tính chiếu lệ, nên chưa phát huy hiệu tiết dạy Trước thực trạng đó, với tư cách GV trực tiếp giảng dạy môn, mạnh dạn đưa số biện pháp giảng dạy áp dụng cho tiết BTLS chương trình lịch sử lớp Đối với môn lịch sử 7, số lượng tiết BTLS bố trí nhiều, thường rơi vào cuối phần, chương Trong khối lượng kiến thức lớn, GV học sinh khơng có kế hoạch định hướng tập cuối tiết học trước, thời lượng 45’ HS khơng giải số lượng tập tương đương với lượng kiến thức phần hay chương Và tiết BTLS nỗi sợ hãi HS học sinh sợ phải giải số lượng tập nói nhiều em Tuy nhiên để thực có hiệu giúp HS hứng thú với tiết BTLS GV phải có định hương, chọn lọc nội dung kiến thức, đảm bảo tiết học, đặc biệt qua tiết học kích thích hứng thú học tập em, giúp em củng cố nắm cách logic nội dung kiến thức học qua phần, chương IV-Phương pháp nghiên cứu •Mục tiêu BTLS khơng phải câu hỏi SGK, lại lời dặn dò chung chung GV vào cuối học, BTLS có nội dung rộng câu hỏi kiểm tra, đòi hỏi thời gian, cơng sức trí tuệ HS nhiều tác dụng, kết cao BTLS xây dựng sở kiện quan trong, học hay q trình Nó vừa phù hợp với lực nhận thức HS lại vừa có yêu cầu cao em nhằm củng cố vững học, tiếp tục hoàn thiện kiến thức giáo dục, tính chuyên cần học tập, đặc biệt phát huy lực nhận thức HS •Tài liệu phương tiện dạy học 1Sách GV lịch sử 7: Bộ GD & ĐT 2Thiết kế giảng lịch sử 3Sách Bài tập lịch sử 4Hướng dẫn học ôn tập lịch sử Trang 5Tư liệu lịch sử 6Học thực hành theo chuẩn kiến thức kĩ lịc sử 7- Hướng dẫn trả lời câu hỏi tập lịch sử VNội dung: •Chuẩn bị: 1- Đối với học sinh -Tất phải có sách giáo khoa - Ở nhà học sinh phải soạn trước nội dung câu hỏi mang tính khái quát giáo viên nêu cuối tiết học trước dựa vào hệ thống câu hỏi có sẵn cuối phần (học sinh ghi phần trả lời vào tập giấy nháp chuẩn bị sẵn tập tập) - Các tổ trưởng, nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị nhà thành viên nhóm Chấm, cộng điểm cho bạn theo hướng dẫn GV 2- Đối với Giáo viên: Bài tập lịch sử có nhiều loại khác nhau, thể tính đa dạng phong phú thân lịch sử, đối tượng tiếp thu học sinh, lớp đại trà nên có đủ trình độ HS giỏi, khá, trung bình, yếu, (Học sinh trường tơi cơng tác bố trí theo đại trà) -Nếu muốn việc hướng dẫn làm BTLS cho HS có hiệu quả, GV phải chuẩn bị chu đáo việc sau: -Ngoài việc tuân thủ nguyên tắc sư phạm như: Giải yêu cầu cụ thể học mà việc phát huy tính tích cực HS Trong lúc làm tập HS biết tự kiểm tra đánh giá Phải bám sát chương trình SGK, phù hợp với trình độ, yêu cầu học tập HS Tiến hành cách phong phú, đa dạng phần học lớp, trình bày củng cố, ôn tập kiểm tra… chủ yếu khơi dậy suy nghĩ HS cách thông minh, sáng tạo kết hợp học với hành… Thì người GV phải lựa chọn BTLS phù hợp cho đối tượng HS để tạo hứng thú cho HS yếu, Bên cạnh đó, từ đầu năm, để tạo khơng khí thi đua sơi nổi, phù hợp với tâm lý HS THCS, GV phải hướng dẫn Hs cách chấm diểm thi đua cho câu hỏi để cộng them vào đua cho điểm trừ bạn không làm tập giao Nhìn chung, em dành điểm thưởng, câu hỏi BTLS học, em cần củng cố, ôn lại kiến thứ học cách dễ dàng Trang •Thực nghiệm sư phạm BTLS có nhiều loại khác câu hỏi trắc nghiệm (kiểm tra việc nắm kiến thức), tập nhận thức, tập thực hành môn (vẽ đồ, loại đồ dung trực quan quy ước…) vận dụng kiến thức học vào đời sống Trong chuyên đề , muốn đề cập đến tiết tập lịch sử môn lịch sử B- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ICơ sở lí luận: Mơn lịch sử có vị trí quan trọng việc giáo dục tình cảm, tình yêu quê hương đất nước, giáo dục cho học sinh ý thức biết trân trọng cha ơng ta làm nên Từ đó, mà giáo dục cho học sinh biết giữ dìn, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc IICơ sở thực tiễn Trong lịch sử 4000 năm dựng nước giữ nước, với nhiều biến cố thăng trầm lịch sử, nhờ có truyền thống yêu nước, sức mạnh đoàn kết dân tộc tạo nên sức mạnh để nhân dân ta giành độc lập dân tộc đưa đất nước ngày phát triển Do đó, việc giáo dục lòng u nước cho học sinh phổ thơng quan trọng, thông qua học lịch sử mà người giáo viên thổi hồn lịch sử vào em, Từ mà hình thành cho học sinh nhân cách, thái độ, tư tưởng, tình cảm cội nguồn lịch sử Từ kiến thức học tập lớp, SGK, giảng, người GV phải hướng dẫn em tìm hiểu thêm nguồn tài liệu khác ,nhằm bổ sung kiến thức lịch sử, tạo cho em cách tìm tòi, mở rộng phạm vi học tập, nghiên cứu Từ mà mở rộng kiến thức tạo cho em làm quen với phương pháp học tập mới, phát huy tính tích cực em Kết hợp học đôi với hành, nhằm giúp em hiểu sâu sắc kiện, nội dung lịch sử mà em học tìm hiểu IIIThực trạng dạy học môn lịch sử trường Lịch sử mơn có ý nghĩa vơ quan trọng việc cung cấp, bổ sung kiến thức khoa học tự nhiên xã hội, việc giáo dục hệ trẻ, nhằm bồi dưỡng cho học sinh tinh thần yêu quê hương, dân tộc Từ mà hình thành nhân cách người , có ý thức trân trọng, giữ dìn phát huy truyền thống lịch sử, mà cha ông ta dày công vun đắp Giúp học sinh Trang hiểu cội nguồn dân tộc, từ mà có việc làm, hành động cụ thể, thiết thực để tô them truyền thống cha ông Tuy nhiên, thực tế giảng dạy trường nay, tiết BTLS lại chưa trọng, chí có nhiều GV bỏ qua, thực cách loa qua, chiếu lệ Chưa thực đầu tư soạn giảng cho tiết BTLS, số GV chưa thực tâm huyết với mơn, tạo gò bó, nhàm chán việc lĩnh hội kiến thức Mặt khác hình thức phương pháp tiến hành cho tiết theo lối cũ GV tái hiện, nhắc lại kiến thức lịch sử, học sinh ngồi nghe, mà không xác định, định hình nội dung Khơng gây hứng thú cho HS, GV chưa chuẩn bị chu đáo, chưa giám mạnh dạn tổ chức trò chơi tiết dạy, chưa bắt kịp với đổi phương pháp dạy học Vì vậy, khơng gây hứng thú học tập em, số học sinh ngồi nghe cách thụ động Đối với môn lịch sử lớp 7, số lượng tiết BTLS nhiều, thường cuối chương, phần Nên xem tiết học nhằm tái diễn khắc sâu nội dung kiến thức học chương, hay 1phần Vì vậy, để tiết BTLS có hiệu Gv cần có kế hoạch, định hướng cho học sinh Từ mà học sinh có chuẩn bị chu đáo, đến lớp, cá nhân, nhóm học sinh muốn thể IVPhương pháp Muốn phát huy tính tích cực, chủ động học sinh thông qua hệ thống học lịch sử, GV phải thay đổi phương pháp dạy học, cho phù hợp với nhu cầu học tập học sinh Từ đó, tạo cho em hứng thú muốn tìm hiểu, học hỏi lơi em vào học mơn lịch sử, đòi hỏi Gv phải có thời gian, chuẩn bị chu đáo, đặc biệt cung cấp cho em số dạng tập, câu hỏi để em chủ động giải trước Khi đến lớp, em hào hứng bước vào tiết học, làm cho học them sinh động, hấp dẫn Có thể áp dụng cách linh hoạt phương pháp giáo dục tiết dạy Ở đây, thân người trực tiếp giảng dạy môn lịch sử, để thực tốt tiết BTLS có hiệu quả, tơi mạnh dạn đưa số phương pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh qua hcoj lịch sử: Trang Trước chuẩn bị có tiết BTLS,bản thân tơi phải có kế hoạch trước cho học sinh, cho em số dạng tập, vừa cho cá nhân vừa cho nhóm: Hệ thống câu hỏi có nhiều loại: có câu hỏi trắc nghiệm, có câu hỏi tái hiện, tìm hiểu, lựa chọn sai… Hệ thống câu hỏi mang tính chất bao hàm nội dung kiến thức chương,hay phần kiến thức học: phù hợp với khả em Hầu hết em giải Ví dụ: Chương trình lịch sử lớp - Tiết Làm tập lịch sử Các dạng tập sau: - Dạng 1: Câu hỏi nhanh * Mục đích: Nhớ kiện nhân vật lịch sử tiêu biểu bài, chương , phần mà em học Với dạng câu hỏi luyện trí nhớ cho học sinh, phát triển tư duy, tạo hứng thú, nỗ lực, thi đua học tập tổ: * Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị gói câu hỏi nhỏ, chủ yếu liên quan đến kiến thức trình học em học Là câu hỏi đố vui lien quan đến kiện, nhân vật, địa danh lịch sử * Cách tiến hành: Chia học sinh thành 3tổ, tổ, tùy vào số lượng cách bố trí chỗ ngồi HS Cho HS thi đua tổ, tổ chuẩn bị phiếu học tập để ghi đáp án.Sau tiến hành xong hoạt động, tổ trình bày kết Tổ trả lời nhiều câu hơn, tổ thắng Ví dụ: 1- Ai người có cơng dẹp loạn 12 sứ qn ? Đáp án: ĐINH BỘ LĨNH 2-Người cử làm huy kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075- 1077) ? Đáp án: LÝ THƯỜNG KIỆT 3- Người thầy trọng dụng thời Trần ? Đáp án: CHU VĂN AN 4-Văn Miếu Thăng long xây dựng vào năm ? Đáp án: NĂM 1070 Trang 5- Bộ luật thành văn nước ta ? Đáp án: BỘ LUẬT HÌNH THƯ - Dạng 2: Dạng câu hỏi chọn đáp án * Mục đích: Nhớ kiện nhân vật lịch sử tiêu biểu Với dạng câu hỏi luyện nhanh trí cho HS phát triển tư duy, tạo hứng thú, nỗ lực, thi đua học tập tổ, nhóm * Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị gói câu hỏi nhỏ, câu hỏi có đáp án, Hs chọn đáp án * Cách tiến hành: Hoạt động lớp, GV trình chiếu câu hỏi, HS thi đua phát biểu định HS trả lời Với dạng câu hỏi học sôi động, lôi hầu hết học sinh tham gia, nhằm giúp HS nhớ lại khắc sâu kiến thức học Ví dụ: 1-Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước : A Đại Cồ Việt B Đại Việt C Đại Nam D Việt Nam 2-“ Ngồi yên đợi giặc không đem quân đánh trước để chặn mạnh giặc ” Đó câu nói ? A Lý Thương Kiệt B Trần Thủ Độ C Trần Quốc Tuấn D Lý Công Uẩn 3- Nhà Trần thành lập vào tháng, năm ? A Năm 968 B Năm 1225 C Tháng 12- 1225 D Tháng 12- 1226 4- “ Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo”, Là câu nói ? Trang A Trần Bình Trọng C Trần Quốc Tuấn B Trần Thủ Độ D Trần Thánh Tông 5- Vua Trần mở Hội nghi Diên Hồng, mời bơ lão có uy tín nước bàn cách đánh giặc vào năm ? A Năm 1258 B Năm 1259 C Năm 1285 D Năm 1295 - Dạng 3: Dạng câu hỏi cho thời gian điền kiện * Mục đích: Nhớ kiện nhân vật lịch sử tiêu biểu Với dạng câu hỏi luyện nhanh trí cho HS phát triển tư duy, tạo hứng thú, nỗ lực, thi đua học tập tổ, nhóm * Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi, kiện tiêu biểu, mốc thời gian * Cách tiến hành: Hoạt động lớp, chia học sinh thành nhóm , GV trình chiếu câu hỏi, HS trả lời trả lời câu hỏi vào phiếu học tập Ví dụ: Hồn thành niên biểu lịch sử ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên GV cho thời gian, HS tìm kiện tương ứng điền vào Thời gian Sự kiện lịch sử Tháng 1- 1258 Ba vạn quân Mông Cổ tiến vào xâm lược nước ta lần thứ Cuối tháng 50 vạn quân Nguyên Thaots Hoan huy tràn vào xâm 1- 1285 Tháng 5- 1285 lược Đại Việt Quân nhà Trần đánh bại quân Nguyên Tây Kết, hàm Tử, Chương Dương Tháng 1- 1288 Thoát Hoan chia quân làm đạo tiến vào chiếm đóng Thăng Trang Long Tháng 4- 1288 Chiến thắng Bạch Đằng 4- Dạng 4: Dạng câu hỏi nhận biết, so sánh - Em trình bày tổ chức quân đội, pháp luật thời Tiền Lê thời Lý (Chia lớp thành nhóm hoàn thành phần nội dung giao) *Luật pháp quân đội thời Tiền Lê * Quân đội : - Gồm 10 đạo, chia phận: - Cấm quân ( quân triều đình) - Quân địa phương *Luật pháp quân đội thời Lý Luật pháp: -Năm1042, nhà Lý ban hành luật Hình Thư +ND: Bảo vệ nhàVua,Triều đình,bảo vệ trật tự xã hội sản xuất nông nghiệp Quân đội: + Gồm phận: Cấm quân quân địa phương + Thực sách “ngụ binh nơng” +Gồm binh chủng: Bộ binh Thuỷ binh, huấn luyện chu đáo -Xây dựng bảo vệ khối đoàn kết dân tộc Trang 5- Dạng 5: Dạng câu hỏi nhận biết mức độ cao Ở thời Ngô Đinh, Tiền Lê, lý nước ta phải đương đầu với xâm lược ( thời gian, người huy, kết quả…)? Đặc điểm K/chiến chống Tống K/chiên Chống Tống Lý Thường Lê Hoàn Kiệt Thời Gian Cách đánh 981 Mai phục , bất ngờ Chủ động, bất ngờ công, xây dựng công Kết Quả Ý Nghĩa 1075->1077 phòng tuyến, giảng hồ Thắng lợi Thắng lợi Bảo vệ độc Củng cố độc lập, nhà Tống từ bỏ lập âm mưu xâm lược Đại Việt * Nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử qua kháng chiến ?Nêu gương tiêu biểu qua kháng chiến ? * Nguyên nhân thắng lợi -Tinh thần đoàn kết chiến đấu anh dũng nhân dân ta , -Sự huy tài tình Lý Thường Kiệt * Ý nghĩa: + Củng cố độc lập tự chủ dân tộc + Đập tan mộng xâm lược Đại Việt nhà Tống Trang 10 * Tấm gương tiêu biểu : Lê Hồn, Lý Thường Kiệt , Lý Kế Ngun, Tơng Đản , Lý Thánh Tông *-Nêu cách đánh giặc độc đáo, sáng tạo Lý Thường Kiệt ? -Kết thúc chiến tranh phương pháp giảng hoà, để đảm bảo mối quan hệ bang giao hòa hiếu nước.Khơng làm tổn thương danh dự nước lớn Đảm bảo hòa bình lâu dài -Tấn cơng trước để tự vệ , - Khích lệ tinh thần Quân ta thơ thần ,XD phòng tuyến Sơng, Như Nguyệt ,bất ngờ công , kết thúc Học sinh nhà chuẩn bị trước học, giải tập mà GV giao, đa số em giải nắm nội dung, phần kiến thức em học Khi đến lớp cá nhân, nhóm xung phong thể kiến thức dụng 6-Dạng 6: Trò chơi chữ bí mật GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi ô chữ ( hàng ngang) 1-Tên tướng giặc chui vào ống đồng cho qn lính khiêng chạy nước: THỐT HOAN 2-Tác giả “Bình ngơ đại cáo “ ? NGUYỄN TRÃI 3-Sông nước ta ghi dấu lần đánh bại quân xâm lược ? SÔNG BẠCH ĐẰNG 4-Ai người huy quân ta đánh bại đoàn thuyền lương giặc ? TRƯƠNG VĂN HỔ Ngoài giáo viên sử dụng loại băng hình trình chiếu hình ảnh, đoạn phim tài liệu cho học sinh xem, sau giáo viên đặt câu hỏi, học sinh dựa vào đoạn băng hình xem giải vấn đề đặt Học sinh hứng thú, tích cực, linh hoạt, làm cho tiết học sinh động, giảm bớt căng thẳng, đạt hiệu cao V-Kết đạt Sau áp dụng bước tiến hành tiết BTLS vào tiết học, đa số học sinh nắm kiến thức bản, vận dụng vào làm BTLS , kết học tập Trang 11 em nâng lên, ý thức học tập cải thiện, học sinh ham học hỏi, tìm tòi nguồn tài liệu bổ sung cho học, thu hút em đam mê, u thích với việc học tập mơn Với kết hợp, áp dụng phương pháp dạy học cách phù hợp, linh hoạt bước tiến hành vừa gây hứng thú học tập em vừa góp phần vào việc đổi phương pháp giảng dạy dạy học trường THCS nói chung mơn lịch sử nói riêng, nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng dạy học Đối với HS qua trình áp dụng tiết BTLS qua dạng câu hỏi trình bày trên, tơi nhận thấy HS có chuyển biến rõ rệt, em tích cực tìm hiểu, giải tốt vấn đề đặt Vì tạo sinh động cho tiết học, bớt cứng nhắc, khơ khan Các em u thích mơn Qua q trình áp dụng, thân thấy kết đạt sau: Lớ Tổng p số Đầu năm Cuối HKI Cuối KHII Học sinh Học Học sinh Học Học sinh Học không không không sinh thích học thích tiết BTLS 7A 7B 7C 7D sinh thích học thích sinh thích học thích học tiết tiết BTLS học tiết tiết BTLS học tiết BTLS BTLS BTLS 40 25 62,5% 15 37,5% 13 32,5% 27 67,5% 12,5% 35 87,5% 39 27 69,2% 12 30,8% 14 35,8% 25 64,2% 17 43,5% 32 56,5% 41 30 73% 11 27% 18 44% 23 56% 13 31,7% 28 68,3% 40 28 70% 12 30% 15 37,5% 25 62,5% 22,5% 31 77,5% C- KẾT LUẬN: 1- Kết luận Trong q trình giảng dạy mơn lịch sử, tơi nhận thấy học sinh có hứng thú học tập hơn, tích cự chủ động học tập từ mà lĩnh hội kiến thức Trang 12 Tiết học nhẹ nhàng, học sinh làm chủ kiến thức bớt căng thẳng, học sinh thích thú với tiết học, học sinh khơng áp lực với tiết tập lịch sử Qua rèn luyện cho học sinh kỷ lĩnh hội kiến thức, kỹ phát triển tư duy, học sinh khơng học, tìm hiểu kiến thức sách giáo khoa, giảng mà tìm tòi nhiều nguồn tài liệu internet như: Băng hình, tranh ảnh, đoạn phim lịch sử …giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiện lịch sử Việc sử dụng hệ thống dạng câu hỏi, tập để tiến hành tiết BTLS cách linh hoạt, sáng tạo Bằng việc giải cách logic câu hỏi đặt ra, giúp học sinh, nắm củng cố hệ thống kiến thức cách tốt nhất, nhằm giúp học sinh nắm tốt Đa số học sinh nắm tốt, nâng cao chất lượng dạy học Qua tiết học rèn luyện thêm kĩ sống cho HS Theo tân tơi, muốn làm điều đòi hỏi người giáo viên phải thực tâm huyết, yêu nghề, ln tìm tòi, đổi phương pháp để áp dụng vào giảng, lôi học sinh vào học tập Học sinh chủ động tìm hiểu 2- Kiến nghị: Muốn học sinh u thích mơn lịch sử, trước hết người thầy giáo phải ln tìm tòi, đổi phương pháp giảng dạy, để thu hút, lơi em u thích mơn Để dạy tốt tiết tập lịch sử, người giáo viên cần đầu tư chất lượng kiến thức, phải gợi ý nội dung, vấn đề cần thực cho tiết tập lịch sử, định hướng trước cho học sinh tìm hiểu trước Cần xếp hệ thống kiến thức, định hướng cách thức thực bước cho tiết tập lịch sử để tiết học đạt hiệu cao / Trang 13 ... nhóm học sinh muốn thể IVPhương pháp Muốn phát huy tính tích cực, chủ động học sinh thông qua hệ thống học lịch sử, GV phải thay đổi phương pháp dạy học, cho phù hợp với nhu cầu học tập học sinh. .. mơn Qua q trình áp dụng, thân thấy kết đạt sau: Lớ Tổng p số Đầu năm Cuối HKI Cuối KHII Học sinh Học Học sinh Học Học sinh Học khơng khơng khơng sinh thích học thích tiết BTLS 7A 7B 7C 7D sinh. .. 3Sách Bài tập lịch sử 4Hướng dẫn học ôn tập lịch sử Trang 5Tư liệu lịch sử 6Học thực hành theo chuẩn kiến thức kĩ lịc sử 7- Hướng dẫn trả lời câu hỏi tập lịch sử VNội dung: •Chuẩn bị: 1- Đối với học

Ngày đăng: 29/06/2020, 08:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w