Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
748,05 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGƠ ĐỨC BÍNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ TỪ THỰC TIỄN TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGƠ ĐỨC BÍNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ TỪ THỰC TIỄN TỈNH CÀ MAU Ngành: Luật hiến pháp Luật hành Mã số: 8380102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM QUANG HUY HÀ NỘI, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung nghiên cứu trình bày luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật hiến pháp Luật hành với đề tài “Tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý từ thực tiễn tỉnh Cà Mau” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, hướng dẫn TS Phạm Quang Huy Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Ngơ Đức Bính LỜI CẢM ƠN Sau gần 02 năm học tập nghiên cứu Học viện Khoa học xã hội thuộc Viện Hàn lâm Việt Nam, quan tâm giúp đỡ thầy, cô giáo đặc biệt hướng dẫn, bảo tận tình TS Phạm Quang Huy, giúp đỡ bạn, đến tơi hồn thành Luận văn thạc sĩ Luật học, chuyên ngành Luật hiến pháp Luật hành với đề tài “Tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý từ thực tiễn tỉnh Cà Mau” Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ tận tình, chu đáo TS Phạm Quang Huy giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, thầy, giáo, đồng chí lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Tư pháp Trung tâm Trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh Cà Mau, q trình nghiên cứu để hồn thành Luận văn TÁC GIẢ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẦN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò trợ giúp pháp lý 1.2 Những vấn đề tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý 14 1.3 Các yếu tố tác động đến tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý 25 Chương 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ TẠI TỈNH CÀ MAU 29 2.1 Các đặc điểm vị trí địa lý, dân cư, văn hóa ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý tỉnh Cà Mau 29 2.2 Thực trạng pháp luật tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý 31 2.3 Thực trạng tổ chức trợ giúp pháp lý tỉnh Cà Mau 34 2.4 Thực trạng hoạt động trợ giúp pháp lý tỉnh Cà Mau 38 2.5 Đánh giá chung tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý 47 Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ TẠI TỈNH CÀ MAU 55 3.1 Các quan điểm hoàn thiện tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý 55 3.2 Những giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý 58 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTVTGPL: Cộng tác viên trợ giúp pháp lý HĐPHLN: Hội đồng phối hợp liên ngành TGPL: Trợ giúp pháp lý TGVPL: Trợ giúp viên pháp lý UBND: Ủy ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trợ giúp pháp lý chức xã hội trách nhiệm Nhà nước việc giúp đỡ đối tượng yếu thế, dễ bị tổn thương trường hợp họ khơng có đủ khả tài thuê luật sư phải đối diện với pháp luật để bảo đảm công lý, cơng xã hội góp phần bảo đảm quyền người, quyền công dân tiếp cận công lý, bình đẳng trước pháp luật Theo Nghị số 67/187 Đại hội đồng Liên hợp quốc xác định TGPL việc tư vấn pháp luật, giúp đỡ đại diện cho người bị giam giữ, người bị bắt bị phạt tù; người bị tình nghi, bị buộc tội phạm tội; nạn nhân, nhân chứng trình tư pháp, miễn phí cho người có điều kiện khó khăn Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm việc thực TGPL cho đối tượng theo quy định pháp luật Hiện giới có khoảng 150 nước áp dụng thực sách TGPL cho đối tượng “yếu thế” xã hội, nhằm thúc đẩy xã hội phát triển sách để nhà nước thực nghĩa vụ công dân Vì người dân chủ thể thực pháp luật, ngược lại pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhân dân Nếu không làm điều này, tất yếu hồi nghi cơng dân pháp luật nảy sinh nguy lớn khả thực thi pháp luật Nhà nước Theo kinh nghiệm nghiên cứu Đức có quan niệm "TGPL giúp đỡ phần tồn tài cho người khơng có khả tốn cho chi phí tư vấn pháp luật, đại diện bào chữa trước án" Điều 5, Luật TGPL năm 1997 bang Queensland (Úc) quy định "TGPL có nghĩa cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí có thu phí với mức thấp so với giá trị thực tế dịch vụ", Anh xứ Wales TGPL “Giúp đỡ pháp lý cho người khơng có khả chi trả cho việc tư vấn, hỗ trợ đại diện pháp lý” Đạo luật TGPL năm 1995 Singapore định nghĩa "TGPL việc giúp đỡ người khơng có khả chi trả cho dịch vụ pháp lý" [60, tr.1] Ở nước ta, vào ngày 06/9/1997 Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 734/TTg việc thành lập tổ chức TGPL cho người nghèo đối tượng sách Năm 2006, Quốc hội khóa 11 thơng qua Luật Trợ giúp pháp lý số 69/2006/QH11 thay Luật Trợ giúp pháp lý số 11/2017/QH14 (được thông qua kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa 14) tạo sở pháp lý cho việc hình thành phát triển hồn chỉnh hệ tổ chức hoạt động TGPL Việt Nam Đây sở pháp lý thể tính nhân văn Nhà nước ta vấn đề cơng lý bảo vệ quyền TGPL người có công với cách mạng, người nghèo đối tượng người dân chịu thiệt thòi Nhà nước phải có trách nhiệm bảo đảm để họ có quyền bình đẳng tiếp cận dịch vụ TGPL có chất lượng Trên sở UBND tỉnh Cà Mau ban hành định số 13/1998/QĐ-UB ngày 25/3/1998 việc thành lập Trung tâm TGPL cho người nghèo đối tượng sách Đến Luật TGPL năm 2006 Quốc hội thông qua có hiệu lực từ ngày 01/01/2007, Chủ tịch UBND tỉnh có định số 50/QĐ-UBND ngày 04/5/2007 việc đổi tên Trung tâm TGPL Nhà nước thành Trung tâm TGPL nhà nước tỉnh Cà Mau ngày 09/4/2008 Chủ tịch UBND tỉnh có định số 572/QĐ-UBND ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm TGPL nhà nước tỉnh Cà Mau Tiếp đó, Chủ tịch UBND tỉnh có định số 687/QĐ-UBND ngày 09/5/2013 ban hành Kế hoạch Tổng thể triển khai thực chiến lược phát triển TGPL tỉnh Cà Mau đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 định số 865/QĐ-UBND ngày 19/5/2016 việc phê duyệt Đề án vị trí việc làm Trung tâm TGPL nhà nước tỉnh Cà Mau trực thuộc Sở Tư pháp Từ quy mơ tổ chức ngày hồn thiện chất lượng vụ việc TGPL nâng lên Để đảm bảo thực đầy đủ quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp năm 2013 pháp luật, trước hết người dân phải hiểu biết pháp luật Vì Nhà nước khơng xây dựng pháp luật mà tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật đến với người dân, hoạt động TGPL hình thức để đưa pháp luật đến với nhân dân hiệu Thực Nghị Đảng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hoạt động TGPL hình thành phát triển qua 20 năm đạt kết quan trọng: mạng lưới tổ chức TGPL ngày củng cố, kiện toàn đến tận sở, đội ngũ cán trực tiếp làm công tác TGPL Trung tâm TGPL bước tăng cường số lượng lực chuyên môn TGPL giúp đỡ pháp lý cho đối tượng TGPL theo quy định pháp luật qua giúp cho họ có thêm lòng tin Đảng Nhà nước Hoạt động TGPL nhiều trường hợp đưa kiến nghị có pháp lý để quan Nhà nước, quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng thực xem xét giải lại vụ việc đảm bảo quy định pháp luật Đồng thời góp phần tích cực vào nghiệp cải cách hành chính, cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền, phát huy vai trò pháp luật đời sống xã hội, giữ ổn định trị, trật tự, an tồn xã hội Tuy nhiên, từ thực tiễn tổ chức hoạt động TGPL bộc lộ khó khăn, hạn chế làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động TGPL cần nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện như: hệ thống pháp luật TGPL chưa đồng bộ, chồng chéo, mạng lưới tổ chức thực TGPL chậm kiện tồn, đội ngũ người thực TGPL thiếu số lượng, yếu chất lượng, sở vật chất, kinh phí bảo đảm cho hoạt động thiếu hạn chế chưa tương xứng với nhiệm vụ, số lượng vụ việc TGPL hình thức tham gia tố tụng ít, chất lượng số vụ việc TGPL chưa cao, chưa phát huy tích cực vai trò luật sư tổ chức xã hội tham gia TGPL, từ đưa định hướng, giải pháp hoàn thiện tổ chức nâng cao hiệu hoạt động TGPL…, đáp ứng nhu cầu TGPL phong phú đa dạng ngày tăng nhân dân Xuất phát từ thực tế gắn với yêu cầu nhiệm vụ công tác, tác giả chọn đề tài “Tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý từ thực tiễn tỉnh Cà Mau” cần thiết phương diện lý luận phương diện thực tiễn để làm luận văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Về cơng trình nước ngồi: Trên giới có nhiều tác giả có cơng trình nghiên cứu, bài viết giới thiệu hoạt động TGPL nước tác giả Allen C.Choate nghiên cứu “Trợ giúp pháp lý Trung Quốc” Kết nghiên cứu cho thấy tác giả nghiên cứu cách tổng quát có hệ thống TGPL, khái niệm TGPL, người TGPL Trung Quốc Ở nước ta, năm gần đây, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội tình hình mới, vấn đề TGPL đề cập nhiều số đề tài nghiên cứu tiến sĩ, thạc sĩ, đề tài cấp báo, tạp chí, chuyên đề nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến TGPL miễn phí cho người nghèo, người có cơng với cách mạng đối tượng “yếu thế” khác xã hội với số cơng trình nghiên cứu đáng ý: Các luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ: - Luận án tiến sĩ tác giả Tạ Thị Minh Lý “Điều chỉnh pháp luật trợ giúp pháp lý Việt Nam điều kiện đổi mới”, tập trung nghiên cứu làm rõ số vấn đề sở lý luận, pháp lý thực trạng điều chỉnh pháp luật TGPL Từ đưa phương hướng hoàn thiện việc điều chỉnh pháp luật TGPL theo phát triển đất nước - Luận văn thạc sĩ tác giả Đỗ Xuân Lân "Hoàn thiện hình thức tiếp cận pháp luật người nghèo Việt Nam giai đoạn nay”, tập trung nghiên cứu sở lý luận, thực trạng tiếp cận pháp luật người nghèo đưa giải pháp bảo đảm cho người nghèo tiếp cận pháp luật - Luận văn thạc sĩ tác giả Vũ Hồng Tuyến "Hoàn thiện pháp luật người thực trợ giúp pháp lý Việt Nam", sâu nghiên cứu sở lý luận, pháp lý, thực tiễn người thực TGPL, từ đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật người thực TGPL làm Trung tâm Trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh Cà Mau trực thuộc Sở Tư pháp Trong đó, tập trung đầu tư hồn thiện phát triển cấu, tổ chức Trung tâm TGPL, đảm bảo số lượng biên chế Trung tâm TGPL theo Đề án vị trí việc làm 30 biên chế (hiện có 27 biên chế) [68], nên cần tuyển bổ sung thêm 03 biên chế cho với đề án Phát huy vận dụng triển khai thực có hiệu thực thẩm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật Tư Trung tâm TGPL nhà nước có điều kiện tăng thu nhập cho viên chức, góp phần khắc phục hạn chế kinh phí ngân sách cấp cho hoạt động TGPL Đánh giá hiệu hoạt động Chi nhánh TGPL địa bàn, Chi nhánh không đáp ứng yêu cầu việc thành lập không quy định, không nhu cầu TGPL người dân, khơng có TGVPL q trình hoạt động khơng có chất lượng, hiệu phải chấm dứt hoạt động; thực giải thể Câu lạc TGPL địa bàn Thực xếp, bố trí cán bộ, viên chức Trung tâm TGPL phù hợp với lực, chuyên ngành đào tạo; tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kiến thức quản lý, trình độ trị kỹ TGPL, đặc biệt kỹ tranh tụng tòa bồi dưỡng ngơn ngữ, tiếng nói đồng bào dân tộc thiểu số cho đội ngũ cán bộ, viên chức, để bước đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cải cách tư pháp tình hình nay; thường xuyên tổ chức tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ tham gia tố tụng TGVPL Nâng cao chất lượng dịch vụ chuyên nghiệp hóa hoạt động TGPL thơng qua việc chuẩn hóa đội ngũ người thực TGPL yêu cầu bắt buộc tất yếu mặt để nâng cao hoạt động TGPL, khẳng định vị trí Trợ giúp viên pháp lý mắt người dân đồng thời để phù hợp với quy định Luật TGPL năm 2017, Điều 19 Điều 20 quy định Trợ giúp viên pháp lý viên chức Trung tâm TGPL nhà nước, có phẩm chất đạo đức; có trình độ cử nhân luật trở lên; đào tạo nghề luật sư miễn đào tạo nghề luật sư (12 63 tháng) qua thời gian tập hành nghề luật sư tập TGPL; có sức khỏe bảo đảm thực TGPL; không thời gian bị xử lý kỷ luật Thời gian tập TGPL 12 tháng Trung tâm TGPL nhà nước phân công TGVPL hướng dẫn người tập TGPL xác nhận việc tập TGPL Trợ giúp viên pháp lý hướng dẫn tập phải có 03 năm kinh nghiệm làm TGVPL Người tập TGPL giúp TGVPL hướng dẫn hoạt động nghề nghiệp kỹ từ việc tiếp xúc, gặp gỡ, trao đổi với người TGPL việc tiếp nhận, tổng hợp thông tin vụ việc nghiên cứu đưa pháp luật bám sát tình tiết có tài liệu chứng vụ việc, không đại diện, bào chữa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người TGPL phiên tòa; khơng ký văn tư vấn pháp luật TGVPL hướng dẫn tập giám sát chịu trách nhiệm hoạt động người tập TGPL [53, tr.23-24] Trong đối tượng hưởng sách TGPL miễn phí nhà nước có số lượng lớn người dân tộc thiểu số (Khmer, Chăm,…) có đời sống văn hóa tâm linh, có nhiều tập quán - tập tục tín ngưỡng đa dạng, theo chế độ tự quản cộng đồng cao, nên thực TGPL linh động vận dụng phong tục tập quán sinh hoạt, am biết ngôn ngữ kết hợp với áp dụng quy định pháp luật vụ việc trợ giúp đạt kết có tỉnh khả thi cao [42] Rà soát đội ngũ luật sư thực TGPL cộng tác viên pháp lý để kiện toàn, củng cố lại theo hướng tinh gọn, đảm bảo chất lượng hiệu hoạt động, trước mắt thực việc rà soát cắt hợp đồng luật sư cộng tác viên pháp lý có tên tham gia TGPL không tham gia hoạt động TGPL 3.3.5 Nâng cao vị trí, vai trò Luật sư huy động tổ chức hành nghề luật thực trợ giúp pháp lý Nghề nghiệp Luật sư hoạt động TGPL tương đồng chất, chức năng, nhiệm vụ thực bào chữa, bảo vệ, tư vấn pháp luật đại diện tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho công dân hướng đến mục tiêu bảo đảm quyền người, quyền công dân tiếp cận công lý cơng bằng, bình đẳng trước pháp luật Chỉ khác nghề Luật sư thực cho 64 người dân hoạt động TGPL trợ giúp cho số nhóm đối tượng theo luật định Luật sư người có chun mơn kỹ năng, kinh nghiệm nghề nghiệp, nên cần huy động tham gia đội ngũ luật sư tham gia thực TGPL Tại Điều 31, Luật Luật sư quy định “(1) Khi thực TGPL miễn phí, luật sư phải tận tâm với người trợ giúp khách hàng vụ, việc có thù lao (2) Luật sư thực trợ giúp pháp lý miễn phí theo Điều lệ tổ chức luật sư toàn quốc” [55] Tiếp tục triển khai thực có hiệu Quy chế phối hợp số 01/QCPHSTP-ĐLS ngày 12/4/2018 Sở Tư pháp Đoàn Luật sư tỉnh Cà Mau hoạt động TGPL Luật sư để huy động đa Luật sư tổ chức hành nghề luật sư ký hợp đồng thực TGPL; có chế độ động viên khen thưởng kịp thời cho Đoàn Luật sư, tổ chức hành nghề luật sư, cá nhân luật sư thực tốt hoạt động TGPL miễn phí cho đối tượng TGPL Ngoài cần huy động tổ chức, cá nhân tham gia hỗ trợ, đóng góp nguồn lực vật chất để sách TGPL nhà nước đến với đối tượng TGPL 3.3.6 Nâng cao vai trò Sở Tư pháp quản lý nhà nước trợ giúp pháp lý Việc quản lý nhà nước TGPL nội dung quan trọng thực pháp luật TGPL, góp phần thực cải cách thủ tục hành lĩnh vực tư pháp Muốn làm điều cần phải ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu công tác tổ chức hoạt động TGPL Sở Tư pháp cần thực quy trình khảo sát, lựa chọn tổ chức hành nghề luật sư có ủy tín nguồn lực để thực ký hợp đồng tham gia thực TGPL Vì theo khoản Điều 14 Luật TGPL năm 2017 quy định “Hợp đồng thực trợ giúp pháp lý ký kết Sở Tư pháp với tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức tư vấn pháp luật”, sở vào nguồn lực TGPL địa phương, có đánh giá khả đáp ứng nhu cầu TGPL Trung tâm TGPL, kết thực vụ việc 65 TGPL năm trước, số lượng TGVPL, số lượng luật sư ký hợp đồng tổng số người TGPL địa bàn tỉnh để Giám đốc Sở Tư pháp thực ký hợp đồng với tổ chức tham gia TGPL, để tránh bỏ sót người TGPL họ cần giúp đỡ pháp lý Điều phù hợp với Luật TGPL năm 2017 khoản Điều quy định “Kinh phí ngân sách nhà nước trí dự toán ngân sách nhà nước năm quan thực quản lý nhà nước TGPL theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước” [53, tr.17] Xây dựng văn hướng dẫn cụ thể quy trình để tổ chức thực TGPL theo dõi kết cuối vụ việc; thực đánh giá chất lượng vụ việc có tính chất ngẫu nhiên cách thường xuyên để làm sở đánh giá chất lượng vụ việc, lực TGVPL luật sư tham gia thực TGPL Thực đồng biện pháp TGPL phổ biến, giáo dục pháp luật thực quản lý nhà nước TGPL kết hợp với công tác tra, giám sát, đánh giá chất lượng vụ việc TGPL quan nhà nước công tác tổ chức hoạt động TGPL 3.3.7 Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động trợ giúp pháp lý Trong bối cảnh công nghệ phát triển mạnh mẽ, yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý giải thủ tục hành chính, nhu cầu khai thác thông tin trợ giúp pháp lý ngày tăng Đối với nước có hệ thống TGPL phát triển cơng nghệ thơng tin sử dụng thường xuyên quản lý triển khai công việc TGPL, xét duyệt điều kiện TGPL, theo dõi trình giải vụ việc, tiết kiệm chi phí Do đó, đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động TGPL cần coi trọng, thực tiễn cho thấy công nghệ thông tin sử dụng rộng rãi tất mặt hoạt động TGPL tiếp nhận, xử lý yêu cầu TGPL người dân, thông tin chia tổ chức thực trợ giúp pháp lý, đạo, điều hành, mang lại lợi ích cho phía quan quản lý người dân 66 3.3.8 Bảo đảm điều kiện sở vật chất cho hoạt động trợ giúp pháp lý Công tác trợ giúp pháp lý chức xã hội trách nhiệm nhà nước, vậy, việc dành khoản kinh phí đảm bảo cho hoạt động TGPL nhằm đáp ứng nhu cầu người TGPL Sở Tư pháp cần tham mưu cho UBND tỉnh để trình Hội đồng nhân dân tỉnh định ngân sách phù hợp cho tổ chức hoạt động TGPL, theo Luật TGPL năm 2017 quy định công tác TGPL trách nhiệm nhà nước Nhà nước có trách nhiệm bố trí kinh phí hàng năm cho cơng tác này; kinh phí ngân sách nhà nước bố trí dự tốn ngân sách nhà nước năm quan thực quản lý nhà nước TGPL theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước 3.3.9 Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động trợ giúp pháp lý Với chủ thể có nhiệm vụ quản lý TGPL địa phương Sở Tư pháp cần phải thường xuyên thực công tác kiểm tra, giám sát không tổ chức máy, công chức, viên chức Trung tâm TGPL mà phải kiểm tra việc thực quy trình TGPL, đánh giá chất lượng vụ việc, hiệu hoạt động TGPL đảm bảo theo quy định pháp luật việc chấp hành nguyên tắc nghề nghiệp TGPL người thực TGPL Qua nhằm kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm sai phạm triển khai thực pháp luật TGPL Nâng cao chất lượng hoạt động thành viên Hội đồng phối hợp liên ngành TGPL hoạt động tố tụng, quan tiến hành tố tụng phải phát huy trách nhiệm tự kiểm tra, giám sát người tiến hành tố tụng việc triển khai thực giải thích, hướng dẫn pháp luật TGPL đến đối tượng người TGPL Đặc biệt cần phải phát huy vai trò Chủ tịch Hội đồng (Giám đốc Sở Tư pháp) cầu nối, điều phối việc thực pháp luật TGPL hoạt động tố tụng quan tố tụng với tổ chức thực TGPL Trên sở đó, thực sơ kết, tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm thực pháp luật TGPL theo định kỳ thời gian theo chuyên đề (TGPL sở, TGPL hoạt động tố tụng, TGPL cho người khuyết tật ) 67 Tóm lại, cơng tác tổ chức hoạt động TGPL nói chung địa bàn tỉnh Cà Mau nói riêng nhiều khó khăn, hạn chế, nên cần có tổng kết, rút kinh nghiệm tổ chức hoạt động TGPL, để thúc đẩy công tác tổ chức hoạt động TGPL ngày phát triển hoàn thiện Tiểu kết chương Qua nghiên cứu lý luận, quy định pháp luật, tổng hợp đánh giá kết thực tiễn công tác tổ chức hoạt động TGPL địa bàn tỉnh Cà Mau thời gian qua, tác giả xác định quan điểm đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu công tác tổ chức hoạt động TGPL tỉnh Cà Mau thời gian tới với giải pháp: Hồn thiện thể chế TGPL; nâng cao vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng tổ chức hoạt động TGPL; tăng cường công tác truyền thông hoạt động TGPL; kiện toàn tổ chức máy nâng cao lực chuyên môn cho cán bộ, viên chức Trung tâm; nâng cao vị trí, vai trò Luật sư huy động tổ chức hành nghề luật thực TGPL; nâng cao vai trò Sở Tư pháp quản lý nhà nước TGPL; ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động TGPL; bảo đảm điều kiện sở vật chất cho hoạt động TGPL; tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động TGPL 68 KẾT LUẬN Chính sách TGPL thể vai trò, trách nhiệm quan tâm Đảng Nhà nước ta người có cơng với cách mạng, người nghèo, trẻ em, người bị buộc tội từ đủ 16 đến 18 tuổi thuộc hộ cận nghèo đối tượng yếu khác xã hội việc bảo đảm quyền tiếp cận cơng lý bình đẳng trước pháp luật Qua 20 năm hình thành phát triển, đặc biệt kết 11 năm thi hành Luật Trợ giúp pháp lý nhận thấy mặt thể chế bước hoàn thiện, tổ chức hoạt động TGPL khẳng định tính đắn, hợp lòng dân thiếu đời sống xã hội, nhiều quan, tổ chức đông đảo nhân dân đồng tình ủng hộ, vai trò, vị trí hoạt động TGPL khẳng định thông qua việc giúp đỡ người TGPL bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tơn trọng, chấp hành pháp luật, góp phần bảo đảm quyền người, quyền công dân tiếp cận cơng lý bình đẳng trước pháp luật, thể tính nhân văn chất nhà nước ta Do đó, hình thành phát triển tổ chức hoạt động TGPL theo quy định pháp luật yêu cầu tất yếu để hội nhập với giới, góp phần xây dựng hồn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân Nhân dân Luận văn nêu sở lý luận (khái niệm, đặc điểm, vai trò, vấn đề tổ chức hoạt động TGPL), đánh giá kết đạt từ thực tiễn tổ chức hoạt động TGPL tỉnh Cà Mau thời gian qua, đồng thời sâu phân tích khía cạnh tồn tại, hạn chế nêu nguyên nhân vấn đề, để từ mạnh dạn đề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động TGPL tỉnh Cà Mau thời gian tới trình bày Chương hồn thiện thể chế; nâng cao vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng tổ chức hoạt động TGPL; tăng cường công tác truyền thơng hoạt động TGPL; kiện tồn tổ chức máy nâng cao lực chuyên môn cho cán bộ, viên chức Trung tâm; nâng cao vị trí, vai trò Luật sư huy động tổ chức hành nghề luật thực hiện; nâng cao vai trò Sở Tư pháp quản lý nhà nước TGPL; ứng dụng công nghệ 69 thông tin hoạt động TGPL; bảo đảm điều kiện sở vật chất cho hoạt động TGPL; tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động TGPL góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động TGPL./ 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1997) Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII), phát huy quyền làm chủ nhân dân, tiếp tục xây dựng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sạch, vững mạnh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị (2005) Nghị số 48-NQ/TW Chiến lược xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, ban hành ngày 24/5/2005, Hà Nội Bộ Chính trị (2005) Nghị số 49-NQ/TW Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, ban hành ngày 02/6/2005, Hà Nội Bộ Tư pháp (2006) Quyết định số 08/2006/QĐ-BTP ban hành Kế hoạch ngành Tư pháp thực Chỉ thị số 35/2006/CT-TTg ngày 13/10/2006 Thủ tướng Chính phủ việc triển khai thi hành Luật Trợ giúp pháp lý, ban hành ngày 28/02/2008, Hà Nội Bộ Tư pháp (2008) Quyết định số 02/2008/QĐ-BTP ban hành Quy chế mẫu tổ chức hoạt động Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước, ban hành ngày 28/02/2008, Hà Nội Bộ Tư pháp (2008) Quyết định số 03/2008/QĐ-BTP ban hành quy chế mẫu tổ chức hoạt động Câu lạc trợ giúp pháp lý, ban hành ngày 28/02/2008, Hà Nội Bộ Tư pháp (2008) Quyết định số 05/2008/QĐ-BTP ban hành Quy chế cộng tác viên trợ giúp pháp lý Trung tâm trợ giúp pháp lý, ban hành ngày 13/05/2008, Hà Nội Bộ Tư pháp (2008) Quyết định số 09/2008/QĐ-BTP ban hành Quy tắc nghề nghiệp trợ giúp pháp lý, ban hành ngày 08/12/2008, Hà Nội Bộ Tư pháp (2008) Quyết định số 10/2008/QĐ-BTP việc phê duyệt Đề án “Bồi dưỡng nghiệp vụ Trợ giúp pháp lý giai đoạn 2008-2010, định hướng đến năm 2015”, ban hành ngày 10/12/2008, Hà Nội 10 Bộ Tư pháp (2010) Quyết định số 418/2010/QĐ-BTP ban hành Kế hoạch thực Chỉ thị số 1408/CT-TTg ngày 01/9/2009 Thủ tướng Chính phủ tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em, ban hành ngày 18/01/2010, Hà Nội 11 Bộ Tư pháp (2011) Quyết định số 4413/QĐ-BTP ban hành Kế hoạch tổng thể triển khai thực Chiến lược phát triển trợ giúp pháp lý Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, ban hành ngày 08/12/2011, Hà Nội 12 Bộ Tư pháp (2011) Quyết định số 4414/QĐ-BTP ban hành Kế hoạch năm 2012 triển khai thực Chiến lược phát triển trợ giúp pháp lý Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, ban hành ngày 08/12/2011, Hà Nội 13 Bộ Tư pháp (2015) Quyết định số 1573/QĐ-BTP việc phê duyệt Điều lệ liên đoàn luật sư Việt Nam, ban hành ngày 28/8/2015, Hà Nội 14 Bộ Tư pháp (2015) Quyết định số 1543/QĐ-BTP ban hành Kế hoạch triển khai đề án đổi công tác trợ giúp pháp lý giai đoạn 2015-2025, ban hành ngày 24/8/2015, Hà Nội 15 Bộ Tư pháp (2008) Thông tư số 05/2008/TT-BTP hướng dẫn nghiệp vụ trợ giúp pháp lý quản lý nhà nước trợ giúp pháp lý, ban hành ngày 23/9/2008, Hà Nội 16 Bộ Tư pháp, Ủy ban dân tộc (2012) Thông tư liên tịch số 01/2012/TTLTBTP-UBDT việc hướng dẫn thực trợ giúp pháp lý người dân tộc thiểu số, ban hành ngày 17/01/2012, Hà Nội 17 Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính,Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao (2013) Thông tư liên tịch số 11/2013/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC hướng dẫn thực số quy định pháp luật TGPL hoạt động tố tụng, ban hành ngày 04/7/2013, Hà Nội 18 Bộ Tư pháp (2013) Thông tư số 02/2013/TT-BTP ban hành Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý, ban hành ngày 05/01/2013, Hà Nội 19 Bộ Tư pháp (2017) Thông tư số 08/2017/TT-BTP quy định chi tiết số điều Luật Trợ giúp pháp lý hướng dẫn giấy tờ hoạt động trợ giúp pháp lý, ban hành ngày 15/11/2017, Hà Nội 20 Chính phủ (2006) Chỉ thị số 35/2006/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ triển khai thi hành Luật Trợ giúp pháp lý, ban hành ngày 13/10/2006, Hà Nội 21 Chính phủ (2007) Nghị định số 07/2007/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Trợ giúp pháp lý, ban hành ngày 12/01/2007, Hà Nội 22 Chính phủ (2008) Nghị định số 66/2008/NĐ-CP hỗ trợ pháp lý cho Doanh nghiệp, ban hành ngày 28/5/2008, Hà Nội 23 Chính phủ (2013) Nghị định số 14/2013/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12/01/2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Trợ giúp pháp lý, ban hành ngày 05/02/2013, Hà Nội 24 Chính phủ (2017) Nghị định số 144/2017/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Trợ giúp pháp lý, ban hành ngày 15/12/2017, Hà Nội 25 Chính phủ (1997) Quyết định số 734/TTg Thủ tướng Chính phủ việc thành lập tổ chức trợ giúp pháp lý, ban hành ngày 06/9/1997, Hà Nội 26 Chính phủ (2008) Quyết định số 792/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Quy hoạch mạng lưới Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước Chi nhánh Trung tâm, giai đoạn 2008- 2010, định hướng đến năm 2015", ban hành ngày 23/6/2008, Hà Nội 27 Chính phủ (2010) Quyết định số 52/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ pháp lý nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số huyện nghèo giai đoạn 2011-2020, ban hành ngày 18/8/2010, Hà Nội 28 Chính phủ (2011) Quyết định số 678/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển trợ giúp pháp lý Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, ban hành ngày 10/5/2011, Hà Nội 29 Chính phủ (2012) Quyết định số 1019/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012-2020”, ban hành ngày 05/8/2012, Hà Nội 30 Chính phủ (2012) Quyết định số 59/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số xã nghèo giai đoạn 2013-2020, ban hành ngày 24/12/2012, Hà Nội 31 Chính phủ (2015) Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020, ban hành ngày 19/11/2015, Hà Nội 32 Chính phủ (2016) Quyết định số 32/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số huyện nghèo, xã nghèo, thơn, đặc biệt khó khăn giai đoạn 2016 - 2020 hỗ trợ vụ việc tham gia tố tụng có tính chất phức tạp điển hình, ban hành ngày 08/8/2016, Hà Nội 33 Chính phủ (2015) Quyết định số 749/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đổi công tác trợ giúp pháp lý giai đoạn 2015-2025”, ban hành ngày 01/6/2015, Hà Nội 34 Cục Trợ giúp pháp lý - Bộ Tư pháp (2008) 10 năm hoạt động trợ giúp pháp lý Việt Nam hướng phát triển, Hà Nội 35 Cục Trợ giúp pháp lý (2009), Cẩm nang tổ chức thực trợ giúp pháp lý, Hà Nội 36 Cục Trợ giúp pháp lý (2010) Các văn pháp luật trợ giúp pháp lý (tập 2), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Cục Trợ giúp pháp lý (2010) Sổ tay nghiệp vụ trợ giúp pháp lý, Hà Nội 38 Cục Trợ giúp pháp lý (2010) Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ trợ giúp pháp lý, Hà Nội 39 Cục Trợ giúp pháp lý (2011) Các văn pháp luật trợ giúp pháp lý (tập 3), Nxb Tư pháp, Hà Nội 40 Cục Trợ giúp pháp lý (2012) Các văn pháp luật trợ giúp pháp lý (tập 4), Nxb Tư pháp, Hà Nội 41 Cục Trợ giúp pháp lý (2014) Báo cáo kết năm công tác trợ giúp pháp lý (2007-2014), Hà Nội 42 Cục Thống kê tỉnh Cà Mau (2015) Cà Mau 40 năm xây dựng phát triển giai đoạn (1975-2015), Cà Mau 43 Lê Khả Kế (1997) Từ điển Anh Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Đỗ Xuân Lân (2006) Hồn thiện hình thức tiếp cận pháp luật người nghèo Việt Nam giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 45 Đặng Thị Loan (2009) Phát triển trợ giúp pháp lý sở, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Tạ Thị Minh Lý (2007) Điều chỉnh pháp luật trợ giúp pháp lý Việt Nam điều kiện đổi mới, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật, Hà Nội 47 Nguyễn Thành Minh (chủ biên) Từ điển pháp luật Anh- Việt, Nxb Thế giới (1999), Hà Nội 48 Hoàng Phê (2000) Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Quốc hội (2015) Bộ Luật tố tụng Hình sự, Hà Nội 50 Quốc hội (2015) Bộ Luật tố tụng Dân sự, Hà Nội 51 Quốc hội (2013) Hiến pháp, Hà Nội 52 Quốc hội (2006) Luật Trợ giúp pháp lý năm 2006, Hà Nội 53 Quốc hội (2017) Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017, Hà Nội 54 Quốc hội (2015) Luật Tố tụng Hành chính, Hà Nội 55 Quốc hội (2006) Luật Luật sư năm 2006, Hà Nội 56 Quốc hội (2012) Luật Luật sư năm 2012, Hà Nội 57 Quốc hội (2010) Luật Người khuyết tật, Hà Nội 58 Quốc hội (2010) Luật Viên chức, Hà Nội 59 Ngô Văn Phát (2017) Tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý từ thực tiễn tỉnh Ninh Thuận, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội 60 Lê Văn Thắng (2017) Quản lý nhà nước trợ giúp pháp lý từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội 61 Trung tâm Trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh Cà Mau (2017) Báo cáo số 22/BC-TGPL kết thực công tác trợ giúp pháp lý địa bàn tỉnh Cà Mau (2010-2017), ban hành ngày 24/12/2017, Cà Mau 62 Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau (1998) Quyết định số 13/1998/QĐ-UB việc thành lập Trung tâm Trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng sách, ban hành ngày 25/3/1998, Cà Mau 63 Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau (2007) Quyết định số 50/QĐ-UBND việc đổi tên Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước thành Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước tỉnh Cà Mau, ban hành ngày 04/5/2007, Cà Mau 64 Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau (2008) Quyết định số 165/QĐ-UBND ban hành “Đề án quy hoạch mạng lưới Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước Chi nhánh Trung tâm Trợ giúp pháp lý địa bàn tỉnh Cà Mau, giai đoạn 2008 – 2010”, ban hành ngày 25/01/2008, Cà Mau 65 Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau (2008) Quyết định số 572/QĐ-UBND ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm Trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh Cà Mau, ban hành ngày 09/4/2008, Cà Mau 66 Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau (2013) Quyết định số 687/QĐ-UBND ban hành Kế hoạch Tổng thể triển khai thực chiến lược phát triển trợ giúp pháp lý tỉnh Cà Mau đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, ban hành ngày 09/5/2013, Cà Mau 67 Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau (2015) Báo cáo số 55/BC-UBND tổng kết 08 triển khai thi hành luật Trợ giúp pháp lý địa bàn tỉnh Cà Mau (2007-2014), ban hành ngày 23/3/2015, Cà Mau 68 Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau (2016) Quyết định số 865/QĐ-UBND việc phê duyệt Đề án vị trí việc làm Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước tỉnh Cà Mau trực thuộc Sở Tư pháp, ban hành ngày 19/5/2016, Cà Mau 69 Viện khoa học pháp lý Bộ Tư pháp (1999) Từ điển Luật học, Nxb từ điển Bách khoa - Tư pháp, Hà Nội 70 Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (1999) Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ mã số 96-98-034/ĐT: “Mô hình tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý, phương hướng thực điều kiện nay”, Hà Nội 71 Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2004) Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Luận khoa học thực tiễn việc xây dựng pháp lệnh TGPL”, Hà Nội 72 Nguyễn Như Ý (chủ biên) Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin (1999), Hà Nội