1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SINH LÝ TUỔI TIỂU HỌC

60 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 9,01 MB

Nội dung

Nêu được các đặc điểm cơ bản của các giai đoạn phát triển cơ thể trẻ em. Trình bày được các đặc điểm của sự sinh trưởng và phát triển ở trẻ em. Phân tích được vai trò của các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất ở trẻ em. 2. Kỹ năng Hình thành ở sinh viên kỹ năng phân tích các đặc điểm của từng giai đoạn phát triển lứa tuổi trẻ em.

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM BÌNH PHƯỚC KHOA TỰ NHIÊN BÀI GIẢNG SINH LÍ TRẺ LỨA TUỔI TIỂU HỌC GIẢNG VIÊN: ĐẶNG THỊ LỆ XUÂN Chương I: MỞ ĐẦU A Mục tiêu Kiến thức - Nêu đặc điểm giai đoạn phát triển thể trẻ em - Trình bày đặc điểm sinh trưởng phát triển trẻ em - Phân tích vai trò yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thể chất trẻ em Kỹ Hình thành sinh viên kỹ phân tích đặc điểm giai đoạn phát triển lứa tuổi trẻ em Thái độ Sinh viên thấy ý nghĩa quan trọng việc hiểu biết đặc điểm giải phẫu sinh lý trẻ em công tác giáo dục dạy học Từ có thái độ học tập tốt B Phương pháp Thuyết trình, vấn đáp, hướng dẫn tự học C Tài liệu tham khảo Bộ y tế Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 kỷ XX, NXB Y học, 2003 Lê Thanh Vân Giáo trình sinh lý học trẻ em, NXBĐHSP, 2006 Trần Trọng Thuỷ, Trần Duy Giải phẫu sinh lý vệ sinh phòng bệnh trẻ em, NXBGD-1998 Trịnh Bích Ngọc-Trần Hồng Tâm Giải phẫu sinh lý trẻ em, NXBGD-1997 Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan Giáo trình sinh lí học trẻ em, NXBGD, 2001 Tạ Thúy Lan, Giáo trình sinh lý học trẻ em , NXBĐHSP, 2008 Bùi Văn Huệ TLH tiểu học, trường ĐHSP Hà Nội-1996 D Nội dung giảng I Ý NGHĨA CỦA MÔN GIẢI PHẪU SINH LÝ TRẺ EM Định nghĩa giải phẫu học sinh lý học - Giải phẫu học khoa học cấu tạo quy luật phát triển thể sống lành mạnh Nó nghiên cứu quy luật mối liên hệ với chức môi trường xung quanh thể - Sinh lý học khoa học chức nghĩa hoạt động quan, hệ quan thể nói chung Nó nghiên cứu quy luật làm sở cho trình sống thể Ý nghĩa Giải phẫu sinh lý trẻ em có ý nghĩa quan trọng công tác giáo dục, dạy học nhằm trang bị cho nhà giáo dục có hiểu biết khoa học đặc điểm giải phẫu sinh lý trẻ qua thời kỳ lứa tuổi khác Trên sở tổ chức hợp lý hoạt động vui chơi, học tập, lao động nhằm hoàn thiện phát triển thể lực tinh thần, tâm lý cho trẻ II KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ CON NGƯỜI 2.1 Cấu tạo của tế bào TB thể người (động vật) điển hình gồm: (1) nhân con, (2) nhân, (3) riboxom, (4) túi tiết, (5) lưới nội chất hạt, (6) máy Gongi, (7) khung xương tế bào, (8) lưới nội chất trơn, (9) ty thể, (10) không bào, (11) chất tế bào, (12) liboxom, (13) trung thể 2.2 Mô Mô tập hợp yếu tố có cấu trúc tế bào yếu tố khơng có cấu trúc TB đảm nhiệm chức thể *Có loại mơ: Mơ bì, mơ liên kết, mô mô TK - Biểu mô + Chức biểu mô: Bảo vệ trao đổi chất - Mô liên kết: Mô liên kết mô tạo giữ vai trò cho thể có hình dạng định, bao bọc bảo vệ quan thực TĐC + Có loại: Mơ lk mềm, mô lk sợi, mô lk lỏng mô lk cứng + Chức mô liên kết: Nâng đỡ, dinh dưỡng, đệm - Mơ cơ: + Có nguồn gốc từ phơi giữa, bì có nguồn gốc từ phơi ngồi + Mơ biệt hóa cao để thực chức vận động, khơng có khả phân chia (trừ tim) - Mô thần kinh: Có ng̀n gớc từ phơi ngồi (ngoại bì), chức của mô thần kinh tiếp nhận, phân tích dẫn truyền xung thần kinh gây phản xạ Chương TÍNH QUY LUẬT VỀ SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠ THỂ I Tính quy luật sự sinh trưởng phát triển của thể - Tăng trưởng hiểu gia tăng chiều dài, dung tích khối lượng thân thể trẻ em, có liên quan đến gia tăng số lượng phân tử hữu tạo nên chúng, nghĩa thay đổi số lượng - Chín muồi dùng để tăng trưởng đạt đến độ định - Phát triển hiểu thay đổi chất lượng thể trẻ em, thể phức tạp hoá tổ chức thể + Sự phát triển thể yếu tố: • Sự tăng trưởng thể • Sự phân hố quan mơ • Sự tạo hình dáng đặc trưng cho thể + Đặc trưng phát triển: Sự biến đổi chất, xuất dấu hiệu thụơc tính hình thành trình tăng trưởng + Quá trình phát triển diễn từ từ, liên tục có bước nhảy vọt - Mối quan hệ tăng trưởng, chín muồi phát mối quan hệ biện chứng có tính nhân II Gia tớc phát triển của thể 2.1 Đặc điểm tăng trưởng thể trẻ em - Sự tăng trưởng quan khác diễn không đồng không đồng thời Mỗi quan, phận tăng trưởng với tốc độ riêng, nhanh, chậm, yếu…Vì vậy, tỉ lệ thể bị thay đổi - Nhịp độ tăng trưởng thể không đồng đều: có quan thời gian đầu tăng trưởng nhanh sau chậm lại ngược lại III Các số đánh giá tăng trưởng thể 2.2.1 Chiều cao - Chiều cao số phát triển thể chất sức khoẻ quan trọng - Sự tăng lên chiều cao thể phụ thuộc chủ yếu vào trình tăng trưởng, vào khối lượng toàn thân số quan khác - Có thể tính gần chiều cao trẻ tuổi theo công thức: X = 75cm +5cm (N-1) X: Chiều cao trẻ tuổi (cm) N: Số tuổi (năm) 2.2.2 Cân nặng - Cân nặng người nói lên mức độ tỉ lệ hấp thụ tiêu hao - Cân nặng người gồm phần: + Phần cố định, chiếm 1/3 tổng số cân nặng gồm xương, da, tạng thần kinh + Phần thay đổi, chiếm 2/3 tổng số cân nặng gồm 3/4 trọng lượng thể 1/4 mỡ nuớc - Có thể tính gần cân nặng bình thường trẻ tuổi theo công thức: X = 9kg +1,5(N-1) X: Cân nặng trẻ tuổi (kg) 9kg: Cân nặng trẻ lúc tuổi N: Số tuổi trẻ (năm) Chiều cao cân nặng trẻ em Việt Nam từ tháng tuổi đến 36 tháng Tuổi tháng 12 tháng 24 tháng 36 tháng Chiều cao Nam 65,62 ± 2,13 73,78 ± 2,59 81,57 ± 3,26 89,15 ± 3,43 Cân nặng Nữ 64,64 ± 2,30 72,75 ± 2,29 79,95 ± 3,19 87,97 ± 3,12 Nam 7,30 ± 0,72 8,77 ± 0,68 10,53 ± 0,95 12,14 ± 1,07 Nữ 6,91 ± 0,59 8,42 ± 0,77 9,90 ± 0,97 11,68 ± 1,09 2.2.3 Vòng đầu - Vòng đầu trẻ phụ thuộc vào phát triển khối lượng não bộ, số nói lên phát triển khối lượng não - Trẻ sinh vòng đầu lớn vòng ngực – cm Vòng đầu tăng nhanh năm đầu, năm sau tăng chậm, VD: trẻ sơ sinh vòng đầu 32 – 24 cm, tuổi 46 cm, tuổi 48 cm, tuổi 49 cm, tuổi 51 cm 2.2.4 Vòng ngực - Là số đo thường dùng với chiều cao cân nặng để tính thể lực hệ số tương quan ba số đo - Trẻ sơ sinh vòng ngực nhỏ vòng đầu – cm Sau sinh vòng ngực tăng nhanh Trẻ tháng vòng ngực vòng đầu, sau vòng ngực lớn dần vượt vòng đầu Trẻ – tuổi vòng ngực lớn vòng đầu 2cm IV Các giai đoạn phát triển của thể trẻ em 4.1 Giai đoạn bào thai - Giới hạn giai đoạn kể từ lúc thụ thai đến trẻ đời (khoảng tháng 10 ngày) Đây thời kỳ mà tất quan, phận thể đứa trẻ hình thành Sự phát triển thai nhi phụ thuộc hồn tồn vào người mẹ - Có thể chia làm giai đoạn nhỏ: + Giai đoạn phát triển phôi thai: giới hạn tháng đầu giai đoạn bào thai + Giai đoạn phát triển sau phôi thai: tháng cuối giai đoạn bào thai, giai đoạn thai nhi lớn nhanh cân nặng lẫn chiều cao - Đặc điểm chung: + Hình thành thai nhi thai nhi phát triển nhanh + Sự dinh dưỡng thai nhi hoàn toàn phụ thuộc vào thể mẹ 4.2 Giai đoạn sơ sinh - Giới hạn từ lúc đứa trẻ sinh hết tuần lễ đầu - Đặc điểm sinh lý chủ yếu giai đoạn là: + Sự thích nghi dần với mơi trường sống ngồi thể mẹ; trẻ bắt đầu thở phổi; trẻ bú mẹ nên máy tiêu hoá bắt đầu làm việc; hệ thần kinh bị ức chế nên trẻ ngủ suốt ngày + Do thay đổi mơi trừơng sống nên trẻ có số tượng sinh lý; bong da, vàng da, sụt cân rụng rốn 4.3 Giai đoạn bú mẹ - Là giai đoạn sơ sinh hết năm - Đặc điểm: + Cơ thể trẻ lớn nhanh nhu cầu dinh dưỡng cao + Hệ vận động phát triển nhanh cấu tạo chức làm cho trẻ lẫy, trườn, bò, ngồi bắt đầu tập + Hệ thần kinh phát triển nhanh, trẻ bắt đầu biết nói có nhiều phản xạ 4.4 Giai đoạn sữa - Giới hạn từ 1-6 tuổi, chia làm giai đoạn: + Lứa tuổi nhà trẻ (1-3 tuổi)  Cơ thể trẻ phát triển mạnh cân nặng chiều cao chậm so với trước  Hệ tiêu hố dần hồn thiện: sữa mọc đủ lúc tuổi (20 răng)  Chức hệ thần kinh hồn thiện dần: trẻ biết nói hiểu lời nói, có phối hợp hoạt động nên có hoạt động phức tạp; chạy nhảy, leo trèo, chơi đồ chơi, có khả tự phục vụ mình… + Lứa tuổi mẫu giáo ( 3-6 tuổi)  Hệ xương hoàn thiện, chân phát triển nhanh chóng, thể dài ra, vẻ bụ bẫm Trẻ bắt đầu rụng sữa  Hệ TKTW phát triển mạnh hồn thiện: ngơn ngữ phát triển mạnh, trẻ nhận biết màu sắc nên tập vẽ, tập đếm tập viết Tạo điều kiện cho trẻ học vào cuối giai đoạn  Trẻ thích tò mò, ham tìm hiểu mơi trường xung quanh, thích kết bạn tuổi… 4.5 Giai đoạn tuổi học sinh nhỏ (7-11 tuổi) - Đặc điểm: + Cấu tạo chức quan hoàn chỉnh + Tế bào vỏ não hồn tồn biệt hố, đường dẫn truyền hoàn thiện, chức bán cầu đại não phát triển mạnh phức tạp + Hệ thống phát triển mạnh + Răng vĩnh viễn thay cho sữa 3.6 Giai đoạn dậy - Giới hạn tuổi dậy khác tuỳ theo giới, mơi trường, hồn cảnh KTXH + Nữ: khoảng12,15 tuổi + Nam: khoảng 13,16 tuổi - Đặc điểm: + Cơ thể tăng trưởng phát triển nhanh, bắp phát triển nhanh: vai rộng, ngực nở, mông to…chiều cao tăng 5- cm/ năm, cân nặng tăng -8 kg/ năm + Trẻ có nhiều biến đổi tâm, sinh lý V GIỚI THIỆU VỀ BIỂU ĐỒ TĂNG TRƯỞNG - Cách sử dụng biểu đồ tăng trưởng cho bé < tuổi - Cách tính số BMI bé >5 tuổi * KẾT LUẬN SƯ PHẠM: - Mỗi thời kỳ có đặc điểm riêng Cần nắm vững để kịp thời phát diễn biến xấu Nuôi dưỡng giáo dục cần phối hợp - Ranh giới thời kỳ không cố định, song tất trẻ em trải qua thời kỳ - Cần có quan điểm “động” nghiên cứu trẻ em VI SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CỦA TRẺ EM Các số phát triển thể chất Chiều cao Cân nặng Hiện tượng tăng tốc Vào cuối TK XIX đầu kỷ XX, nhiều nước giới có tượng tăng chiều cao trẻ em Năm 1935, Cốckhơ gọi tượng tăng tốc (accellerare) Ban đầu tượng tăng tốc đựơc xem gia tăng phát triển thể lực trẻ em lứa tuổi niên Hiện nay, tăng tốc định nghĩa “hiện tượng tăng kích thước thể trưởng thành sinh dục sớm” Phạm vi tăng tốc mở rộng đến việc tăng kích thước thể tượng mãn kinh muộn người trưởng thành 2.1 Sự tăng tốc sinh học a Về chiều cao cân nặng: Chiều cao trọng lượng thể trẻ em thuộc lứa tuổi tăng nhiều so với trước b Về chức quan: - Sự cốt hoá xương - Về mặt sinh dục: + Thời điểm trưởng thành sinh dục trẻ em ngày xuất sớm hơn, VD: 1887 – 1930 xuất lúc 14 tuổi; 1959 trở lại từ 12 – 14 tuổi, 11 – 13 tuổi,… + Thời gian sinh đẻ kéo dài trước (3 năm) + Thời kỳ mãn kinh xuất muộn Trước xuất lúc 45 tuổi, 48 tuổi 50 * KẾT LUẬN SƯ PHẠM: - Hiểu biết tăng tốc sở để ni dạy tổ chức hình thức, phương pháp giáo dục phù hợp với lứa tuổi nhằm phát triển trí tuệ, thể chất cho trẻ tốt - Chú trọng công tác GD cho HS hiểu biết giới tính 2.2 Tăng tốc xã hội Tăng tốc XH biểu mặt như: phát triển sớm trí tuệ, khả tiếp nhận nhanh nhạy bén, lượng thông tin thu nhận tăng gấp bội, khuynh hướng nhận thức ngày mở rộng,… 2.3 Nguyên nhân tượng tăng tốc - Điều kiện sống, môi trường sống, chế độ dinh dưỡng chăm sóc bà mẹ, trẻ em, kết khác chủng tộc,… - Phương tiện thông tin, truyền thông, điều kiện sinh hoạt văn hố, trình độ văn hố, PPGD, DH, hình thức GD,… Những yếu tớ ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất của trẻ em 3.1 Nhóm yếu tố bên * Các yếu tố nội tiết: vai trò tuyến yên, tuyến giáp, tuyến thượng thận… - Tuyến yên + Là phần phụ phía não, nặng khoảng 0,5 gam Gồm thùy: Thùy trước tiết hoocmon sinh trưởng, hoocmon kích thích tuyến giáp, tuyến thận… Thùy phát triển yếu Thùy sau tiết hoocmon phát động co tiết sữa + Ưu năng: thúc đẩy trình sinh trưởng, khổng lồ sức khỏe trí tuệ kém phát triển + Nhược năng: hạn chế trình sinh trưởng, bé nhỏ thể cân đối, trí tuệ phát triển bình thường - Tuyến giáp + Nằm trước sụn giáp, hoạt động mạnh lúc – tuổi Tiết loại hoocmon chủ yếu: Tiroxin tácd động lên tế bào tạo nhiệt, điều hòa làm tăng q trình phát triển thể chất, trí tuệ Cnxitonin làm tăng trình tạo xương + Ưu năng: gây bệnh Badơđô người gầy, mắt lồi, đường huyết tăng, tim đập nhanh, dễ xúc cảm + Nhược năng: tim đập chậm, thân nhiệt hạ thấp, thể phát triển chậm - Tuyến cận giáp + Nằm cạnh tuyết giáp, nặng khoảng 0,15g + Ưu năng: tăng canxi huyết hoạt động tim bị biến loạn, người đờ đẫn, kém linh hoạt + Nhược: giảm canxi huyết, gây co giật kéo dài, ngạt thở - Tuyến tụy + Tiết cc loại hoocmon: Insulin lm giảm đường huyết Glucagon lm tăng đường huyết + Ưu năng: giảm đường huyết, giảm huyết p v mồ hơi, thn nhiệt giảm, dẫn đến m + Nhược năng: gy bệnh tho đường - Tuyến thượng thận + Nằm thận, nặng -10g + Phần vỏ: tiết hoocmon có tác dụng đếnq trình chuyển hóa gluxit, tăng tạo glucogen gan, tăng hấp thụ glucoz ruột, có tác dụng đến q trình chuyển hóa lipit + Phần tủy: tiết hoocmon có tác dụng trực tiếp lên tim, làm tăng huyết áp, đường huyết giãn đồng tử mắt - Tuyến sinh dục: + Nam: tinh hoàn + Nữ: buồng trứng + Tiết hocmon sinh dục kích thích phát triển hoạt động quan sinh dục Hình thành phát triển đặc điểm giới tính Tác động đến q trình sinh trưởng phát triển thể * Vai trò hệ thần kinh * Yếu tố di truyền, hôn phối khác chủng tộc * Các tật bẩm sinh 3.2 Nhóm yếu tố bên ngồi - Vai trò dinh dưỡng: ni trẻ tốt trẻ phát triển nhanh ngược lại - Các yếu tố bệnh tật mắc phải làm trẻ chậm lớn, chậm phát triển - Vai trò giáo dục, luyện tập làm cho trẻ phát triển cân đối, hài hồ giúp trẻ phục hồi chức nặng bị tổn thương - Anh hưởng khí hậu mơi trường sống (khơng khí, ăn uống, vận động…) Câu hỏi thảo luận Nguyên nhân dẫn đến tượng tăng tốc phát triển thể trẻ em? Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thể trẻ em? Từ đưa biện 10 - Tái hấp thu nước, Na khoáng chất - Chứa khu hệ vi sinh vật sản xuất vitamin nhóm B vitamin K - Tạo khuôn phân IV Sự hấp thu thức ăn 4.1 Các phận hấp thu thức ăn - Ở khoang miệng: hấp thu tốt rượu số chất thuốc - Dạ dày: hấp thụ hạn chế nước glucose, hấp thụ tốt rượu - Ruột non: hấp thụ phần lớn thức ăn tiêu hóa - Ruột già: hấp thụ mạnh nước muối khoáng vitamin 4.2 Các đường hấp thu thức ăn - Hầu hết sản phẩn tiêu hóa như: protein, lipit, gluxit, muối khoáng vitamin tan nước vitamin nhóm B, C hấp thu vào máu, vận chuyển gan sau tim Tồn lipit nhũ hóa vitamin tan dầu vitamin A, D, K, E hấp thu vào mạch bạch huyết tim 4.3 Các chế hấp thu thức ăn - Cơ chế khuếch tán - Cơ chế thẩm thấu - Cơ chế hút tĩnh điện - Cơ chế lọc qua màng thấm lọc - Cơ chế vậ chuyển tích cực V Vệ sinh tiêu hóa ở trẻ em - Ăn uống hợp vệ sinh - Vệ sinh miệng cách sau ăn để bảo vệ miệng cho trẻ Khơng để thức ăn dính lại dắt lại để tránh vi khuẩn lên men, làm hỏng viêm nhiễm đường tiêu hóa - Cho trẻ ăn uống điều độ, giờ, đủ lượng, không nên ăn no làm ngăn cản hoạt động hệ tiêu hóa - Nguồn thức ăn phải an toàn vệ sinh thực phẩm Thức ăn phải rửa sạch, nấu chin che đậy cẩn thận, tránh ruồi muỗi, chuột gián đậu vào Không để trẻ ăn loại thức ăn bị biến chất, ôi thiu… - Ăn chậm, nhai kĩ tạo tâm trạng thoải mái ăn - Khẩu phần ăn trẻ phải tính tốn kĩ để đảm bảo cung cấp đủ lượng đủ chất bữa ăn ngày Chương TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I ĐẠI CƯƠNG VỀ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Cung cấp vật chất lượng để người tồn tại, phát triển lao động Hoạt động trao đổi chất gồm hai q trình: Đồng hóa dị hóa * Đờng hóa Đồng hóa q trình tổng hợp chất đặc trưng cho thể từ chất dinh dưỡng hấp thu, đồng thời tích lũy lượng cho thể *Dị hóa Là trình phân giải chất đặc trưng thể, đống thời giải phóng lượng Trao đổi lượng trình chuyển hóa lượng từ dạng sang dạng khác Các dạng lượng nhiệt năng, cơng năng, điện 46 Đặc điểm chung trình trao đổi chất trao đổi lượng q trình oxi hóa khử Bản chất chuyển hóa chất giàu lượng thành chất dự trữ lượng giải phóng dạng lượng khác II CHUYỂN HÓA CÁC CHẤT CƠ BẢN TRONG CƠ THỂ 2.1 Chuyển hóa gluxit 2.1.1 Thành phần cấu tạo của gluxit Gluxit cấu tạo từ nguyên tố C, H, O theo tỉ lệ 1C : 2H : 1O , gồm gluxit đơn giản gluxit phức tạp Gluxit đơn giản glucoza, fructoza, galactoza…, có cơng thức C6H12O6 Gluxit phức tạp disaccarit, trisaccarit…, có cơng thức (C6H12O6)n Ở động vật, gluxit dự trữ dạng glycogen gan 2.1.2 Vai trò của gluxit - Là nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho thể Khi ơxi hóa 1gam gluxit giải phóng 4,1 KCal - Là thành phần cấu tạo máu Hàm lượng glucoza máu từ 80 -120mg - Là thành phần cấu tạo tế bào dạng polysaccarit - Là thành phần cấu tạo axit nucleic 2.1.3 Sự chuyển hóa gluxit thể - Glucoza sản phẩm q trình tiêu hóa, hấp thu vào máu đến gan Ở gan tác dụng insulin, phần glucoza chuyển thành glycogen dự trữ Lượng glucoza lại phần lớn chuyển đến mô để tổng hợp thành glycogen dự trữ, vân Một lượng nhỏ glucoza để lại huyết tương - Khi hàm lượng glucoza máu giảm xuống thấp glycogen dự trữ gan phân giải thành glucoza - Khi thể cần glucoza mà lượng glycogen gan thấp thể cần glucoza khẩn cấp gan sản xuất glucoza từ protein lipit qua q trình chuyển hóa để tạo sản phẩm trung gian axit pyruvic thành glucoza 2.2 Chuyển hóa lipit 2.2.1 Thành phần cấu tạo của lipit - Lipit chất hữu cấu tạo từ nguyên tố C, O H Mỗi phân tử lipit gồm phân tử glyxerin phân tử axit béo - Lipit thể gồm có loại: triglyxerit, phospholipit, cholesterol, steroid số chất khác 2.2.2 Vai trò của lipit thể trẻ em - Lipit dung làm nguyên liệu kiến tạo thể, xây dựng nên TB TBC Màng myelin sợi TK chất phospholipit - Lipit nguồn cung cấp axit béo số vitamin tan dầu như: A, D, E, K…và nguồn dự trữ lượng cho thể - Khi thể cần phân huy động phân giải lipit thành CO2 H2O + lượng (1g lipit cho 9,3 Kcal) 2.2.3 Chuyển hóa lipit thể trẻ *Tổng hợp lipit thể Lipit hấp thu dạng glyxerin axit béo thành ruột non Trong trình hấp thu vào đến màng nhầy ruột chúng tổng hợp lại thành lipit trung tính phần lớn hấp thu vào mạch bạch huyết, phần lại hấp thu vào máu Sau lipit thể sử dụng trữ da, xung quanh phủ tạng mô liên kết 47 Trong thể trẻ sinh, lipit cung cấp 50% nhu cầu lượng cho hoạt động thể Sự hấp thu lipit thể trẻ diễn mạnh Các loại thức ăn chứa nhiều lipit mỡ động vật dầu thực vật *Sự phân giải lipit thể - Sự phân giải lipit tiến hành gan mô để tạo thành glyxerin axit béo Một phần glyxerin phân giải thành khí CO H2O + NL, glyxerin lại chuyển hóa thành glycogen trữ Khi thể hoạt động mạnh, phần lipit dự trữ mô huy động phân giải thành glycogen axit béo đem gan để thực q trình oxi hóa 2.3 Chuyển hóa protein 2.3.1 Thành phần cấu tạo protein - Protein HCHC cấu tạo từ nguyên tố hóa học: C, O, N H Các phân tử protein cấu tạo từ axit amin nhờ liên kết peptit - Có khoảng 20 loại axit amin khác - Phân tử protein có mức độ tổ chức khác Đó bậc 1, bậc 2, bậc bậc Hoạt tính sinh học phân tử protein phụ thuộc vào số lượng, thành phần trình tự xếp axit amin 2.3.2 Vai trò của protein thể trẻ em - Protein thành phần quan trọng thể sống - Protein thành phần cấu tạo hệ cơ, thành phần quan trọng TB, mô, quan hệ quan thể - Protein thành phần cấu trúc nên enzyme hooc môn, kháng thể… - Protein hợp chất cung cấp NL cho thể, gam protein bị oxi hóa hoàn toàn tạo 4,1 Kcalo - Trong thể, protein chuyển hóa thành gluxit lipit 2.3.3 Chuyển hóa protein thể trẻ Protein sau hấp thu vào máu theo tĩnh mạch cửa gan vào gan Tại gan, phần axit amin giữ lại tổng hợp thành protein huyết tương phần lớn chuyển tới TB để tổng hợp nên protein đặc trưng Quá trình phân giải protein tiến hành gan TB Protein phân giải thành ure, axit uric creatin Chương 10 HỆ BÀI TIẾT I Ý NGHĨA CỦA SỰ BÀI TIẾT - Hoạt động tiết có tác dụng đào thải sản phẩm cuối trình trao đổi chất như: ure, axit uric, creatinin, sulphat, nước, … khỏi thể để trì cân nội mơi - Quá trình tiết thể thực thông qua tiế nước tiểu qua thận tiết mồ hôi qua tuyến mồ hôi II HỆ TIẾT NIỆU 2.1 Cấu tạo của hệ tiết niệu Hệ tiết niệu trẻ em gồm: - Hai thận 48 - Hai niệu quản - Bàng quang - Niệu đạo 2.1.1 Cấu tạo của thận - Ngoài lớp mô liên kết sợi - Giữa bờ cong phía rốn thận - Bổ dọc thận bên có cấu tạo gồm: + Bể thận + Phần lại gồm hai miền: miền vỏ miền tủy + Ở miền vỏ chứa cầu thận, miền tủy chứa hệ thống ống thận tạo thành tháp thận *Cấu tạo đơn vị thận 49 - Đơn vị thận cấu trúc lọc máu để tạo thành nước tiểu - Mỗi đơn vị thận gồm: + Cầu thận: Gồm nang Bowman quản cầu Manpigh + Ống thận: Chạy từ nang Bowman đến ống góp nước tiểu, gồm ống lượn gần, quai Henle ống lượn xa + Hệ thống mao mạch 2.1.2 Bàng quang - Bàng quang túi rỗng, nơi dự trữ nước tiểu từ thận đổ trước xuất - Bàng quang nằm phần xoang bụng, phía trước trực tràng - Bàng quang có cấu tạo gồm lớp: + Ngồi lớp mô liên kết + Ở lớp gồm vòng, dọc chéo + Trong lớp niêm mạc 50 - Niệu quản: Dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bàng quang Thành niệu quản có lớp: Ngồi lớp màng liên kết, lớp sợi chun lớp niêm mạc - Niệu đạo: ống dẫn nước tiểu từ bàng quang xuống lỗ tiểu nhờ động tác tiểu Niệu đạo gồm thắt trơn phía (trong) thắt vân phía (ngồi) 2.2 Sự hình thành nước tiểu Q trình hình thành nước tiểu trải qua hai giai đoạn: - Quá trình lọc máu cầu thận => tạo nước tiểu đầu - Quá trình tái hấp thu tiết tiếp ống thận => tạo thành nước tiểu thức 2.2.1 Q trình lọc máu cầu thận => tạo nước tiểu đầu Áp suất máu quản cầu lớn áp suất nang Bowman nên nước chất hòa tan huyết tương thấm qua màng lọc sang nang Bowman tạo thành nước tiểu đầu Như vậy, nước tiểu đầu có thành phần gần giống với huyết tương 51 2.2.2 Quá trình tái hấp thu tiết tiếp ở ống thận tạo thành nước tiểu chính thức *Ở ống lượn gần + Nước số chất khác như: glucose, natri, clo, kali… tái hấp thu vào máu + Urê, sulfat, photphat, nitrat không tái hấp thu + Glucose hấp thu hoàn toàn (khi nồng độ glucose huyết tương ≤ 180mg%) + Thuốc chất độc tiếp tục tiết *Ở quai Henle Nhánh xuống quai Henle hấp thu nước + Nhánh lên quai Henle hấp thu Na+ *Ở ống lượn xa Ion, HCO3- ,Cl- tái hấp thu theo chế vận chuyển tích cực, đồng thời kéo theo tái hấp thu K+, Ca++, Na+ Bảng: Hàm lượng chất máu so với nước tiểu Chất Tỉ lệ % Trong máu Tỉ số Trong nước tiểu Nước 90 – 91 95 – 96 Urê 0,03 2,0 65 Axít uric 0,004 0,05 12 Glucose 0,12 - Protein 7–8 - K+ 0,02 0,15 Na+ 0,32 0,35 Photphat 0,009 0,15 16 Sulphat 0,002 0,18 90 Creatinin 0,001 0,75 75 52 III DA 3.1 Cấu tạo của da - Da bọc phần thể - Da cấu tạo gồm lớp: + Ngoài lớp biểu bì + Giữa lớp da thức + Lớp da: cấu tạo mô liên kết sợi xốp lẫn với tế bào mỡ, làm thành lớp mỡ da - Các phần phụ da: + Tuyến nhờn: Nằm lớp da thức thường đổ chất tiết chân lông Chất nhờn giúp cho da mềm mại, khỏi nứt nẻ, thấm nước + Tuyến mồ hơi: Hình ống, đầu cuộn lại thành búi, nằm tầng lưới lớp da, có khoảng 200 triệu tuyến Tuyến mồ hôi tiết mồ hôi + Lơng + Móng: Móng: sinh từ lớp biểu bì Chương 11 SINH LÍ NỢI TIẾT VÀ HỆ SINH DỤC CỦA TRẺ EM I.SINH LÍ HỆ NỢI TIẾT Đại cương tuyến nội tiết 1.1 Khái niệm Tuyến nội tiết tuyến khơng có ống dẫn, chất tiết đổ thẳng vào máu chuyển tới quan làm ảnh hưởng đến hoạt động chúng Các tuyến nội tiết điều hòa hoạt động chức chất gọi nội tiết tố hay hoocmôn 53 Hoocmôn chất có tác dụng sinh học cao, ảnh hưởng đến trình trao đổi chất, sinh trưởng phát triển thể chất, phát triển tâm lí, phân hóa quan 1.2 Vai trò của tuyến nội tiết Hoocmơn có ảnh hưởng đến trao đổi chất, tăng trưởng phát triển thể, đến thể chất tâm lí, đến phân hóa tất quan Chỉ cần lượng nhỏ hoocmôn đủ để gây kích thích kìm hãm hoạt động quan hay quan khác VD: 1g insullin (hoocmôn tuyến tụy) đủ để làm giảm đường huyết cho 2500-3000 người 1.3 Đặc điểm của tuyến nội tiết - Khơng có ống dẫn - Chất tiết đổ thẳng trực tiếp vào máu - Nhỏ bé kích thước trọng lượng - Có mạng lưới thần kinh mạch máu tiếp cận với đám tế bào tiết 1.4 Phân loại Dựa vào nguồn gốc hình thành vị trí tuyến thể người ta chia thành nhóm: • Tuyến có nguồn gốc từ não: tuyến yên, tuyến tùng • Tuyến phát sinh từ khe mang: tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến ức • Tuyến liên hệ với hoạt động thần kinh dinh dưỡng: tuyến thận • Phần nội tiết tuyến tụy Phần nội tiết tuyến sinh dục 1.5 Mối liên hệ tuyến nội tiết  Hoạt động tuyến có điều hòa thơng qua mối liên hệ ngược VD: tuyến tụy tiết insullin có tác dụng làm giảm glucozơ máu, glucozơ giảm đếm mức độ làm tụy ngừng tiết insullin  Các tuyến nội tiết có tác động qua lại để kích thích kìm chế hoạt động lẫn VD: glucozơ máu giảm thấp, tuyến tụy ngừng tiết insullin, đồng thời tuyến yên tuyến thận hoạt động mạnh, thúc đẩy trình sản xuất glucozơ đưa vào máu  Tuyến yên đóng vai trò tuyến cao cấp, điều hòa hoạt động nhiều tuyến VD: tuyến giáp, tuyến sinh dục, tuyến thận hoạt động mức (hoặc chưa đủ mức) tuyến yên giảm (hoặc tăng) tiết hoocmơn để điều hòa chúng  Sự hoạt động tuyến nội tiết chịu điều hòa hệ thần kinh Các tuyến nội tiết 2.1 Tuyến yên Là tuyến nhỏ, nằm hố yên xương bướm Trọng lượng tuyến 0.5g (ở người lớn), trẻ em nhỏ 54 - Tuyến yên gồm có thùy: trước, sau: Thùy trước tiết hoocmơn có tác dụng đến trao đổi Prôtêin, gluxit, lipit, sinh trưởng thể có tác dụng đến chức nhiều tuyến nội tiết Thùy tiết hoocmôn như: hoocmơn sinh trưởng (GH), hoocmơn kích thích tuyến sinh dục (FSH, LH, LTH), hoocmơn kích thích tuyến giáp (TSH), hoocmơn kích thích vùng vỏ tuyến thận 55 Khi chức thùy trước bị rối loạn dẫn tới rối loạn phát triển thể + Khi lượng hoocmôn tăng (ưu năng) làm tăng nhanh chiều dài dẫn đến bệnh “khổng lồ” lứa tuổi trẻ mà cốt hóa xương dài chưa kết thúc, thể yếu, tri óc kém phát triển, người lớn gây bệnh to cực + Khi lượng hoocmôn giảm (nhược năng) gây ngừng trệ sinh trưởng, dẫn đến tật “người lùn”, trí tuệ phát triển bình thường tỉ lệ phát triển thân thể giữ nguyên, người lớn gây bệnh suy mòn Thùy phát triển yếu Sự rối loạn chức thùy giữa, phần thùy sau vùng gò thị gây rối loạn trao đổi mỡ trao đổi sở thể, gần 50% trọng lượng bệnh nhân mỡ Thùy sau: cấu tạo chất thần kinh, bên có sợi tế bào thần kinh Thùy tiết hai loại hoocmôn: Oxitoxin Vazoprexin + Oxitoxin có tác dụng tăng lực co bóp tử cung Người ta dùng để tiêm sau sinh để làm cho tử cung co lại + Vazoprexin có tác dụng gây co động mạch dẫn tới tăng áp lực động mạch Điều hòa tăng hấp thu nước ngược lại từ ống sinh niệu thận Sự hạ thấp chức thùy sau dẫn đến rối loạn tiết nước tiểu- bệnh đái tháo nhạt, bệnh nhân tiểu tiện tới 40 l nước tiểu ngày đêm 2.2 Tuyến giáp 56 Là tuyến lớn tuyến nội tiết Nằm lớp cổ phía trước phía bên khí quản Tuyến giáp có phần: thùy bên thùy Trọng lượng tuyến thay đổi theo lứa tuổi Tuyến giáp sản xuất hai loại hoocmôn: Thyroxin (chủ yếu) canxitomin Hoocmơn tuyến giáp có vai trò: + Tăng cường chuyển hóa lượng tế bào (TB cơ, TB thần kinh, tim) Kết sinh lượng tạo nhiệt + Tăng cường q trình chuyển hóa như: tăng cường hấp thu gluxit ruột non, tăng q trình tổng hợp prơtêin, lipit, nước, muối khoáng (canxi, iot) + Đối với thể phát triển: kích thích phát triển sụn thành xương, đẩy mạnh q trình biệt hóa, phát triển quan sinh dục Ưu tuyến giáp: dư thừa hoocmôn tiroxin gây bệnh bứu cổ (basedow) Biểu hiện: q trình chuyển hóa nhanh, người gầy, tim đập nhanh, dễ xúc cảm, tay run, mắt lồi Nhược tuyến giáp: nguyên nhân chủ yếu thiếu iốt Bệnh trẻ em gây chứng đần độn, người lùn khơng cân đối, trí óc kém phát triển Còn người lớn gây bệnh phù niêm (biểu hiện: chuyển hóa giảm, tần số co bóp tim giảm, da khơ xù xì niêm mạc da phù nề) Cần có điều trị chuyên môn bị ưu hay nhược tuyến giáp II HỆ SINH DỤC CỦA TRẺ EM Sinh lí sinh dục nam Cơ quan sinh dục nam gồm: tuyến sinh dục, túi tinh, ống dẫn tinh, tinh hoàn dương vật 1.1 Tinh hoàn Là phận quan trọng quan sinh dục nam, vừa có chức nội tiết vừa có chức ngoại tiết - Trong tinh hồn có ống sinh tinh Thành ống sinh tinh có nguyên bào để sản xuất tinh trùng TB dinh dưỡng để cung cấp chất dinh dưỡng cho tinh trùng - Xen kẽ với ống sinh tinh TB kẽ có chức sản xuất hóc mơn - Tinh hồn trẻ em hình thành từ thời kì bào thai, vào tuần thứ sáu thai nhi, tuyến sinh dục hình thành ổ bụng đến tuần thứ 10 hình thành tinh hoàn Lúc đầu tinh hoàn nằm hốc bụng Khi thai nhi ba tháng, tinh hoàn bắt đầu lọt xuống hố chậu Đến tháng thứ 7, tác dụng hóc mơn sinh dục nam testosterone, tinh hồn trượt qua thành khoang bụng chui qua ống bẹn lọt xuống bìu 57 1.2 Dương vật 1.3 Ống dẫn tinh túi tinh - Ống dẫn tinh có hai nhánh: mốt nhánh vào túi tinh ống vào tuyến tiền liệt, cuối nhập vào niệu đạo - Túi tinh có ống phóng tinh xuyên qua tuyến tiền liệt thông với niệu đạo lỗ nhỏ - Túi tinh nơi chứa tinh trùng tiết dịch nhầy để trộn lẫn với tinh trùng tạo thành tinh dịch 1.4 Tuyến tiền liệt tuyến hành niệu đạo - Tuyến tiền liệt bao quanh phần đầu niệu quản Các TB thành tuyến có tác dụng tiết chất dịch có tính kiềm, góp phần tạo thành tinh dịch Chất dịch có tác dụng làm tăng cường vận động tinh trùng trung hòa axit dịch âm đạo phụ nữ - Tuyến hành niệu đạo nằm sát tuyến tiền liệt, với tuyến tiền liệt túi tinh có nhiệm vụ bổ sung enzym chất dinh dưỡng cho tinh trùng Sinh lí sinh dục nữ Cơ quan sinh dục nữ bao gồm: buồng trứng, tử cung, ống dẫn trứng âm đạo 2.1 Buồng trứng ống dẫn trứng - Buồng trứng tuyến sinh dục nữ, vừa có chức ngoại tiết sản xuất trứng có chức nội tiết sản xuất hóc mơn sinh dục - Có hai buồng trứng nằm hố chậu bé - Ở giai đoạn cuối thai nhi, buồng trứng có khoảng vài triệu nang trứng nguyên thủy Trong nang có TB to độc lập gọi nỗn ngun thủy Khi trẻ sinh khaongr triệu nỗn đến tuổi dậy có khoảng 400 – 500 nỗn phát triển thành trứng chín rụng *Ống dẫn trứng - Một đầu thơng với tử cung lỗ hẹp khoảng 2mm, đầu tiếp giáp với buồng trứng, loe thành hình phễu, bao quanh phần trung tâm buồng trứng để đón trứng rụng - Mặt ống dẫn trứng có nhiều nhung mao rung động theo chiều giúp cho trứng di chuyển từ buồng trứng dọc theo ống dẫn trứng xuống tử cung 2.2 Tử cung - Tử cung nằm khoang bụng dưới, sau bàng quang trưới trực tràng - Tử cung túi hình lê, dẹt trước sau, cong ngả phía trước - Thành tử cung cấu tạo gồm ba lớp Ngoài lớp TB biểu mô, mô trơn lớp niêm mạc 2.3 Các phận khác của quan sinh dục nữ - Âm đạo - Âm hộ - Âm vật - Tiền đình - Tuyến vú Các tế bào sinh dục đực 3.1 Tế bào sinh dục đực (tinh trùng) - Tinh trùng gồm ba phần: phần đầu, phần thân phần đuôi +Phần đầu: chứa thể đỉnh, nhân bao chứa emzym + Phần chứa ti thể + Phần đi: ống nhỏ giúp tinh trùng di chuyển 3.2 Tế bào sinh dục - Trứng TB có kích thước lớn, chứa nhiều nỗn hồng 58 - Xung quanh trứng bao bọc màng lơng hay vành phóng xạ Sự sản sinh trứng chu kỳ kinh nguyệt 4.1 Sự sản sinh trứng - Đến tuổi dậy thì, trứng sản sinh trứng, nang trứng phát triển tạo thành - Từ noãn nguyên bào qua phân bào nguyên nhiễm cho noãn bào cấp I (2n) Qua phân bào giảm nhiễm lần thứ nhất, từ noãn bào cấp I cho noãn bào cấp II TB thể cực thứ Qua phân bào giảm nhiễm lần thứ hai, noãn bào cấp II cho trứng TB thể cực, từ TB thể cực thứ phân chia thành hai TB thể cực - Khi trứng chín, nang trứng phồng lên vỡ ra, giải phóng trứng khỏi buồng trứng - Sau trứng rụng, số TB nang trứng phát triển thành thể vàng, có chức sản xuất hóc mơn 4.2 Chu kì kinh nguyệt - Hoạt động quan sinh dục nữ có tính chất chu kì, biểu qua chu kì kinh nguyệt Thời gian chu kì kinh nguyệt khoảng từ 28 – 32 ngày Giai đoạn tăng sinh: + Giai đoạn tuyến yên tăng tiết FSH LH Hai hóc mơn kích thích nang trứng phát triển tăng tiết owsstrogen Hàm lượng ba loại hóc mơn tăng dần đạt trị số cao trước rụng trứng một, hai ngày + Niêm mạc tử cung tăng sinh có nhiều mạch máu để chuẩn bị cho trứng thụ tinh làm tổ + Tế bào trứng phát triển, chín rụng vào ngày thứ 14 (tính từ ngày hành kinh đầu tiên) Giai đoạn hoảng thể tố: + Sau trứng rụng, nang trứng hình thành thể vàng bắt đầu giai đoạn hoảng thể tố Thể vàng bắt đầu hoạt động tiết hóc mơn progesteron, kích thích phát triển lớp niêm mạc tử cung làm cho dày lên nhanh kích thích phân nhánh mao mạch niêm mạc tử cung, tạo điều kiện cho phôi làm tổ phát triển + Progesteron có tác dụng ức chế tiết LH FSH tuyến yên, gây ức chế phát triển nang trứng, thụ thai sinh - Trong ngày hành kinh, thể thường mệt mỏi, phận sinh dục có chảy máu, cổ tử cung mở nên vi trùng dễ xâm nhập Cơ chế thụ tinh thụ thai 5.1 Cơ chế thụ tinh - Hoạt động tình dục, tinh trùng phóng thích vào âm đạo, tinh trùng di chuyển ngược lên tử cung lên ống dẫn trứng xuống tử cung - Quá trình thụ tinh thường diễn 1/3 phía ống dẫn trứng trải qua chế phức tạp - Khi gặp trứng đầu tinh trùng tiết enzym hyaluronidaza, có tác dụng hòa tan phân giải chất keo màng phóng xạ trứng - Khi phần đầu tinh trùng chui qua màng trứng màng trứng bị khép lại tinh trùng khác xâm nhập vào trứng Vì vậy, có tinh trùng thụ tinh với trứng - Sau xâm nhập vào trứng nhân tinh trùng nhân trứng tiến lại gần kết hợp với tạo thành hợp tử - Trứng tồn ống dẫn trưng khoảng 24 – 48 Tinh trùng sống quan sinh dục nữ khoảng 24 – 72 Dịch âm đạo có mơi trường axit nên dễ giết chết tinh trùng sau 30 phút 5.2 Sự hình thành phát triển phôi thai 59 Sau thụ tinh, hợp tử bắt đầu phân bào, đồng thời di chuyển xuống tử cung nhờ chuyển động nhung mao nhu động ống dẫn trứng Khi hợp tử xuống đến tử cung có dạng phôi dâu, khoảng 32 – 64 TB Phôi bám vào nội mạc tử cung làm tổ phát triển Hai tuần đầu phôi phát triển chủ yếu nhờ chất dinh dưỡng lấy từ niêm mạc tử cung Sau thai tỏa lơng hút ăn sâu vào thnahf tử cung để hấp thu chất dinh dưỡng từ thể mẹ Phần mang lông hút phát triển thành thai - Thai nhi nằm lơ lửng khối nước ối xoang ối nên bảo vệ tốt, tránh va chạm mạnh, tránh bị khô cử động tự - Sau làm tổ tử cung, phôi tiếp tục phát triển Cuối tháng thứ phôi bắt đầu phát sinh quan đến cuối tháng thứ hai, mầm mống quan biệt hóa xong Lúc này, thai giống hình người, quan sinh dục ngồi phát triển rõ giới tính thai nhi hoàn toàn phân biệt rõ - Thai ba tháng quan bắt đầu hoạt động xuất phản xạ co cơ, hô hấp - Thai tháng, phần lớn xương hình thành, hệ tiêu hóa bắt đầu hoạt động, lông tơ xuất - Từ tháng thứ trở đi, tốc độ tăng trưởng thai nhi chậm lại 60

Ngày đăng: 28/06/2020, 20:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w