LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC

56 24 0
LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lí luận dạy học là khoa học chuyên nghiên cứu về hoạt động trí dục (giáo dục trí tuệ). LLDH là một bộ phận của Giáo dục học. Cùng với sự phát triển của các khoa học giáo dục hiện nay, LLDH đã trở thành một khoa học độc lập. Nhiệm vụ chủ yếu của LLDH là tìm ra những cơ sở khoa học và xác lập những biện pháp hiệu nghiệm để nâng cao chất lượng của việc dạy và học.

CHƢƠNG NHẬP MÔN LÝ LUẬN DẠY HỌC I KHÁI NIỆM LLDH Dạy học ý nghĩa - Dạy học đƣờng, phƣơng tiện quan trọng góp phần thực mục đích nhiệm vụ giáo dục, đào tạo nhà trƣờng - Dạy học – đƣờng nhằm phát triển trí tuệ nói riêng, hình thành phát triển nhân cách cho hệ trẻ nói chung - Dạy học – loại hình hoạt động đặc trƣng chủ yếu loại hình trƣờng, đƣờng phục vụ mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dƣỡng nhân tài Khái niệm LLDH Lí luận dạy học khoa học chuyên nghiên cứu hoạt động trí dục (giáo dục trí tuệ) LLDH phận Giáo dục học Cùng với phát triển khoa học giáo dục nay, LLDH trở thành khoa học độc lập Nhiệm vụ chủ yếu LLDH tìm sở khoa học xác lập biện pháp hiệu nghiệm để nâng cao chất lƣợng việc dạy học II ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU CỦA LLDH Đối tƣợng LLDH tƣợng sƣ phạm chƣa đƣợc nhận thức đƣợc nhận thức chƣa đầy đủ mặt khoa học, tồn tác động đến thực dạy học Việc nhận thức giải thích khoa học đối tƣợng cho phép phát triển thành phần lý thuyết ứng dụng khác LLDH, tạo luận nguyên tắc để định hƣớng đắn hơn, hiệu việc cải thiện tổ chức trình dạy học trình độ phát triển cao III PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LLDH Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết Bao gồm phƣơng pháp cụ thể sau: Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu có liên quan nhằm xây dựng sở lí luận cho vấn đề cần nghiên cứu Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn Bao gồm: – – – – – Phƣơng pháp điều tra viết Phƣơng pháp vấn Phƣơng pháp Test Phƣơng pháp quan sát Phƣơng pháp TN sƣ phạm Nhóm phƣơng pháp bổ trợ – – – Phƣơng pháp thống kê toán học Phƣơng pháp dự báo Phƣơng pháp chuyên gia BÀI TẬP VẬN DỤNG 1) Theo Anh/Chị, đối tượng nghiên cứu LLDH trường THCN-DN gì? 2) Để làm rõ đối tượng nghiên cứu LLDH cần sử dụng phương pháp nghiên cứu nào? 3) Hãy xác định vấn đề phạm vi chuyên môn mà Anh/Chị cho cần nghiên cứu cải tiến (hồn thiện) Liệt kê phương pháp nghiên cứu thích hợp để nghiên cứu vấn đề CHƢƠNG Q TRÌNH DẠY HỌC Trang Lời nói đầu Chƣơng -Chƣơng Chƣơng Chƣơng Chƣơng Chƣơng CHƢƠNG II QUÁ TRÌNH DẠY HỌC (QTDH) I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ QTDH QTDH nói chung, q trình dạy học trƣờng THCN-DN nói riêng trình phức tạp, rộng lớm bao gồm nhiều thành tố có liên quan chặt chẽ với Để đƣa định nghĩa có tính khái qt nhất, bao quát toàn hoạt động dạy học công việc không dễ Hiện nay, nhà lý luận dạy học Việt Nam nhƣ giới đƣa nhiều định nghĩa khác QTDH tuỳ theo quan điểm tiếp cận hoạt động dạy học Chẳng hạn, nƣớc sử dung tiếng Anh nghiên cứu QTDH thƣờng xem xét hai phạm trù độc lập: dạy học (teaching and learning) Theo đó, với họat động dạy có phƣơng pháp dạy giáo viên, với hoạt động học có phong cách học cá nhân phạm vi tài liệu học tập chuyên đề này, thống với khái niệm sau đây: Quá trình dạy học hệ thống hành động liên tiếp thâm nhập vào thầy trò dƣới hƣớng dẫn thầy, nhằm đạt đƣợc mục đích dạy học qua phát triển nhân cách trò QTDH trường THCN-DN hệ thống hành động liên tiếp thâm nhập vào giáo viên học sinh hướng dẫn giáo viên, nhằm trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ bước đầu hình thành kỹ xảo liên quan đến nghề định, qua góp phần hồn thiện nhân cách nói chung, hình thành phát triển nhân cách nghề nghiệp nói riêng học sinh Theo anh/chị, Quá trình dạy học (dạy + học) định nghĩa nào? II CẤU TRÚC CỦA QTDH Quá trình dạy học bao gồm nhiều thành tố nhƣ: mục đích nhiệm vụ dạy học, phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học, thầy với hoạt động dạy, trò với hoạt động học, kết dạy học… Quá trình diễn tác động qua lại với môi trƣờng kinh tế - xã hội, môi trƣờng khoa học – công nghệ, môi trƣờng quốc tế hố… Có thể khái qt cấu trúc QTDH trƣờng THCN-DN gồm thành tố sau: – Mục đích giáo dục nhiệm vụ dạy học nghề: phản ánh cách tập trung nhấtnhững yêu cầu xã hội (đƣợc thể yêu cầu ngành nghề) trình dạy học – Nội dung dạy học trƣờng THCN-DN: bao gồm hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo liên quan đến ngành nghề cụ thể mà ngƣời học cần phải nắm vững trình dạy học Nội dung dạy học nhân tố trình dạy học trƣờng THCN-DH Nội dung dạy học bị chi phối mục đích nhiệm vụ dạy học, đồng thời lại quy định việc lựa chọn vận dụng phối hợp phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học – Phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học: hệ thống cách thức, phƣơng tiệnhoạt động phối hợp ngƣời dạy ngƣời học nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học – GV với hoạt động dạy HS với hoạt động học: Trong trình dạy học, giáo viênvới hoạt động dạy có chức tổ chức, điều khiển, lãnh đạo hoạt động học tập ngƣời học, đảm bảo cho ngƣời học thực đầy đủ có chất lƣợng yêu cầu đƣợc quy định mục đích nhiệm vụ dạy học Trong trình dạy học, ngƣời học vừa khách thể (của trình dạy), vừa chủ thể tích cực, độc lập, sáng tạo hoạt động học Thầy trò nhƣ hoạt động dạy hoạt động học có mối quan hệ chặt chẽ với Chúng ta nghiên cứu kỹ mối quan hệ phần – Các môi trƣờng có ảnh hƣởng đến QTDH: Q trình dạy học với tƣ cách hệthống tồn phát triển môi trƣờng kinh tế xã hội, môi trƣờng khoa học – công nghệ xu thời đại Nếu thành tố: mục đích – nhiệm vụ, nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức, giáo viên – học sinh, kết quả… thành tố bên q trình dạy học tah2nh tố mơi trƣờng đƣợc xem thành tố bên QTDH Các môi trƣờng không tác động đến hoạt động dạy học nói chúng mà ảnh hƣởng đến tất thành tố cấu trúc bên QTDH Ngƣợc lại, QTDH phát triển góp phần thúc đẩy vận động lên môi trƣờng bên ngồi Có thể mơ hình hòa thành tố QTDH mối quan hệ chúng nhƣ mơ hình sau đây: Mối quan hệ QTDH với môi trƣờng bên mối quan hệ biện chứng Mối quan hệ phản ánh vai trò đời sống xã hội, ảnh hƣởng trực tiếp sâu sắc kinh tế thị trƣờng tới nhân tố trình giáo dục, tới chất lƣợng hiệu giáo dục, đào tạo Và ngƣợc lại, sản phẩm giáo dục – ngƣời có tri thức văn hóa, khoa học, có kỹ nghề nghiệp, có phẩm chất đạo đức thái độ đắn… phát huy ảnh hƣởng tích cực trở lại kinh tế - xã hội… Với ý nghĩa đó, giáo dục có vai trò động lực, điều kiện cho phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nƣớc ta xác định : · Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực thúc đẩy, điều kiện đảm bảo cho việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội … · Giáo dục đào tạo phải trƣớc phát triển kinh tế - xã hội… · Biện pháp tổng quát phải coi đầu tƣ cho giáo dục hƣớng đầu tƣ phát triển… · Phải đa dạng hóa hình thức đào tạo, thực công giáo dục · Giáo dục đào tạo phải gắn chặt với yêu cầu phát triển đất nƣớc phù hợp với xu tiến th?i ??i… III BẢN CHẤT CỦA QTDH Từ ngàn xƣa, nghiên cứu, tìm tòi tích lũy kinh nghiệm để truyền lại cho hệ sau ln q trình góp phần thúc đẩy tiến hóa nhân loại Thế hệ sau kế thừa hệ trƣớc, dùng kiến thức kinh nghiệm đƣợc truyền lại để làm tảng cho kiến thức cao kinh nghiệm sâu Nhƣ dòng sơng trơi biển cả, kiến thức kinh nghiệm nhân loại, dòng chảy mình, mang thêm phù sa, đƣợc mở rộng thêm nhờ có phụ lƣu để trở nên mênh mơng nhƣng teo dần chấm dứt dòng chảy mảnh đất khơ cằn Điều hoàn toàn phụ thuộc vào việc nhận thức chất quan niệm ngƣời hai chữ dạy học Dạy học thƣờng đƣợc xem q trình trao nhận Thơng thƣờng, ngƣơiì ta quan niệm học tập đơn q trình tích lũy kiến thức học tập kinh nghiệm từ ngƣời truyền thụ Cách quan niệm thụ động nhƣ dễ biến kiến thức thành vật thể chết khô đƣợc truyền từ tay ngƣời sang tạy ngƣời khác Kiến thức đƣợc truyền thụ theo cách giống nhƣ luồng nƣớc nóng mà nhiệt lƣợng phải giảm dần trình trao đổi để cuối ngƣời sau biết ôm khƣ khƣ lấy khối băng lạnh giá Phật giáo Ấn độ phát triển mạnh mẽ cách kỳ diệu đất Trung hoa nhƣ khơng biến thành Thiền Tơng Đó nhờ bậc chân sƣ Trung quốc thấu triệt đƣợc thông biến Hoằng pháp Nếu nhƣ đại sƣ trung quốc biết ôm bo bo mớ giáo điều đƣợc truyền từ Thiên Trúc chắc Phật giáo Trung quốc xác chết khô mà ngẫm việc Hoằng pháp tự chất trình dạy học Vì vậy, cần nhận thức cách đầy đủ chất QTDH nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Việc nhận thức chất QTDH dựa sở cảm tính, kinh nghiệm chủ nghĩa mà cần xuất phát từ sở khoa học Cơ sở để xác định chất QTDH Mối quan hệ hoạt động nhận thức loài ngƣời (đặc trƣng hoạt động nhận thức nhà khoa học) với hoạt động dạy học (đặc trƣng hoạt động nhận thức học sinh) Trong trình phát triển lịch sử, lồi ngƣời khơng ngừng nhận thức cải tạo giới khách quan; tích lũy, hệ thống hóa, khái quát hóa tri thức truyền đạt lại cho hệ sau Quá trình truyền đạt lĩnh hội tri thức đƣợc gọi trình dạy học Nhƣ vậy, xã hội diễn hoạt động nhận thức loài ngƣời hoạt động dạy học cho hệ trẻ, đó, hoạt động nhận thức loài ngƣời trƣớc hoạt động dạy học Song hoạt động nhận thức ngƣời học diễn mơi trƣờng sƣ phạm, có hƣớng dẫn, tổ chức, điều khiển giáo viên Do vậy, khơng lặp lại tồn q trình nhận thức lồi ngƣời, đó, tránh đƣợc bƣớc đƣờng quanh co, sai lầm nhận thức Có thể tóm tắt giống khác khái quát nhận thức loài ngƣời (đƣợc đặc trƣng trình nhận thức (QTNT) nhà khoa học) trình dạy học (đặc trƣng QTNT học sinh) nhƣ sau: Giống nhau: +) Là QT phản ánh giới khách quan vào ý thức ngƣời Tuy nhiên, phản ánh hoàn toàn khác xa với phản ánh chiến gƣơng phẳng vật, tƣợng trƣớc Với tƣ cách thực thể xã hội có ý thức, ngƣời có khả thu đƣợc phản ánh khách quan nội dung, chủ quan hình thức Nghĩa là, nội dung, ngƣời có khả phản ánh chất quy luật giới khách quan; nhƣng, hình thức, cá nhân có hình thức phản ánh khác nhau, có cách thức xây dựng nên khái niệm, cấu trúc logic riêng Hay nói khác hơn, q trình phản ánh thức khách quan ngƣời bị khúc xạ lăng kính chủ quan cá nhân (cùng vấn đề nhƣng cá nhân nhận thức mức độ khác nhau, bình diện khác nhau…) +) Về bản, diễn theo quy luật nhận thức chung loài ngƣời Quy luật đƣợc phản ánh công thức tiếng Lênin “Từ trực quan sinh động đến tƣ trừu tƣợng, từ tƣ trừu tƣợng đến thực tiễn, đƣờng biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thức khách quan” Thật vậy, từ yếu tố trực quan nhƣ vật tƣợng có thật, mơ hình, tranh ảnh, ngơn ngữ (nói viết)… đƣợc chủ thể (học sinh, nhà KH) xây dựng nên biểu tƣợng chúng đầu Đây tài liệu cảm tính, sở để chủ thể tiến hành hoạt động nhận thức Từ tài liệu cảm tính này, nhờ thao tác tƣ duy, chủ thể nhận thức hình thành nên khái niệm +) Trong trình nhận thức, học sinh nhà khoa học, muốn nhận thức đầy đủ vấn đề, vật, tƣợng giới khách quan, cần phải huy động thao tác tƣ (cảm giác, tri giác, tƣ duy, tƣởng tƣợng, phán đoán, suy lý…) mức độ cao Việc huy động thao tác tƣ khơng theo trình tự đơn mà phối hợp sáng tạo tùy thuộc vào cá nhân +) Kết nhận thức học sinh nhà khoa học có điểm chung là: làm cho vốn hiểu biết chủ thể tăng lên Sau giai đoạn nhận thức, vốn hiểu biết chủ thể tăng lên nhờ tích lũy tri thức, hình thành kinh nghiệm trình nhận thức Tuy nhiên, QTNT học sinh lại có tính độc đáo so với QTNT nhà khoa học điểm khác biệt sau đây: +) Nếu nhƣ QTNT nhà khoa học diễn theo đƣờng mò mẫm, thử sai QTNT học sinh lại diễn theo đƣiờng đƣợc khám phá Nhà khoa học phải đảm đƣơng nhiệm vụ khó khăn độc lập vào bí ẩn giới khách quan, phát chứng minh mà loài ngƣời chƣa biết tự nhiên, xã hội tƣ duy, tìm chân lý làm sâu sắc phong phú thêm kho tàng tri thức nhân loại +) Trong đó, QTNT học sinh khơng phải tìm cáo cho nhân loại, mà phải tái tạo tri thức loài ngƣời thân Nói cách khác, học sinh nhận thức thân từ biết kho tàng tri thức nhân loại Tuy nhiên, học sinh khơng phải nhận thức hết tồn kho tàng tri thức nhân loại mà, thông qu a q trình gia cơng sƣ phạm, học sinh nhận thức tri thức phổ thông bản, đại phù hợp với ngành nghề phù hợp với mơi trƣờng bên ngồi có ảnh hƣởng đến QTDH Nhờ vậy, thời gian ngắn, học sinh tiếp cận cách thuận lợi tri thức, kỹ ngành nghề định đƣợc phản ánh nội dung dạy học, trải qua đƣờng mò mẫm, thử sai Và thời gian ngắn ấy, học sinh có hội củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ thực hành ngành nghề tƣơng lai Hay nói khác, học sinh vừa nghiên cứu lý thuyết vừa có hội thực hành suốt trình nhận thức Tóm lại: qua phân tích giống khác hoạt động nhận thực học sinh nhà khoa học, ta nhận thấy: q trình nhận thức độc đáo, sáng tạo học sinh vừa có tính chất nghiên cứu, vừa có tính chất thực hành nghề Mối quan hệ hoạt động dạy Thầy học động học Trò Dạy học hai hoạt động đặc trƣng, trình dạy học Hai hoạt động thống biện chứng với Sự tác động qua lại dạy học, thầy trò phản ánh tính chất hai mặt q trình dạy học Để tiếp cận cách toàn diện chất QTDH, sử dụng quan điểm tiếp cận phận, tức tạm thời xem xét QTDH gồm hai phạm trù: dạy học Việc chia tách có tính chất nghiên cứu thực tế, hai phạm trù tồn cách độc lập mà chúng thống (nhƣng không đồng nhất) với Nếu có tồn khơng mang chất đặc trƣng QTDH Ví dụ, trình học mà khơng có q trình dạy trình tự học, tự nghiên cứu (nhƣng kết tinh kết q trình dạy trƣớc cá thể ngƣời sinh khơng có khả tự học đƣợc) nói theo dân gian “Không thầy đố mày làm nên” a) Dạy gi? Theo Newcomb, McCracken Wormbord (1986) "Dạy trình đạo hƣớng dẫn trình học để ngƣời học đạt đƣợc kiến thức, kỹ hay thái độ mới; tăng cƣờng lòng nhiệt tình họ phát triển kỹ có" Khi đƣa định nghĩa q trình dạy học, tác giả nhấn mạnh đến vai trò ngƣời thầy q trình dạy học Theo đó, q trình dạy học, ngƣời dạy đóng vai trò "huấn luyện viên" trình học Ngƣời học với tƣ cách vừa đối tƣợng hoạt động dạy nhƣng đồng thời chủ thể hoạt động q trình học Mục đích cuối mà hoạt động dạy hƣớng đến làm thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi ngƣời học hoạt động TC, chủ động, tự giác sáng tạo ngƣời học Còn Hunter (1976) nhấn mạnh đến vai trò định ngƣời dạy Bà quan niệm: "Quá trình dạy học giống nhƣ trình định hành động cách cẩn thận nhằm giúp cho trình học diễn cách thuận lợi thành công so với khơng có q trình dạy diễn ra" Nhƣ vậy, theo Hunter, vai trò ngƣời ngƣời dạy "thiết kế" q trình dạy học Thành cơng trình dạy học phụ thuộc nhiều vào hoạt động dạy học lớp ngƣời dạy Ngƣời dạy phải suy nghĩ, định cách thận trọng đồng thời phải lựa chọn bƣớc cụ thể tình định nhằm đạt đƣợc mục tiêu Còn ngƣời học ngƣời "thi cơng" q trình học tập mơi trƣờng có điều kiện hội học tập tốt Bugelski lại nhấn mạnh đến vai trò ngƣời học trình dạy học Bugelski cho rằng: "Dạy thực chuyện "thần thoại" chẳng có hành động/hoạt động hay thân q trình dạy cả" Ơng lập luận, khơng dạy cả, xếp điều kiện mà ngƣời học học đƣợc Trong số điều kiện đƣợc tạo nhƣ thế, q trình học có diễn hay không phụ thuộc phần lớn vào ngƣời học khơng phải phụ thuộc vào ngƣời dạy hay q trình dạy Mặc dù khơng đề cao vai trò ngƣời dạy nhƣng nhƣ Newcomb, McCracken Wormbord, Bugelski cho ngƣời dạy ngƣời "sắp xếp, tạo điều kiện thuận lợi" cho trình học diễn Brown Atkins cho "Dạy nhìn chung nhiệm vụ đầy khó khăn, đòi hỏi khả trí tuệ, thách thức mặt xã hội, bao gồm tập hợp kỹ đƣợc hình thành, củng cố nâng cao ngƣời dạy nhằm cung cấp hội, điều kiện thuận lợi cho trình học" Do vậy, để tiến hành đƣợc hoạt động dạy, ngƣời dạy cần phải có chuẩn bị, đầu tƣ lớn khơng mặt kiến thức chun mơn mà trọng đến kỹ cụ thể; có khả đối phó với khó khăn; có cam kết mặt xã hội Bruner (1966) cho rằng: "Dạy nỗ lực để giúp đỡ hay tạo phát triển ngƣời học" Sự phát triển bao gồm thể chất lẫn tình thần; thái độ lẫn hành vi; kiến thức lẫn kỹ Theo cách tiếp cận thông tin, GS TSKH Lâm Quang Thiệp quan niệm "Dạy việc giúp cho ngƣời học tự chiếm lĩnh kiến thức, kỹ hình thành thay đổi tình cảm, thái độ" Theo quan niệm này, dạy truyền thụ kiến thức chiều, cung cấp thông tin đơn thuần, mà chủ yếu giúp cho ngƣời học tự chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, bồi dƣỡng cảm xúc hình thành thái độ Từ việc phân tích định nghĩa nêu trên, theo chúng tôi, "Dạy hoạt động đặc trƣng ngƣời dạy nhằm tổ chức, điều khiển, tạo nhiều điều kiện hội cho trình học diễn cách thuận lợi đạt mục đích" Hoạt động dạy khơng có nghĩa ngƣời dạy rót kiến thức sẵn có vào đầu ngƣời học, mà phải tổ chức, xếp điều kiện, tạo hội thuận lợi điều khiển, kiểm sốt q trình học nhằm làm tăng thêm lƣợng kiến thức, kỹ thay đổi thái độ, cách đánh giá có ngƣời học Kết cuối trình dạy tạo điều kiện thúc đẩy q trình học diễn mơi trƣờng thuận lợi Hoạt động dạy tạo quy trình, thao tác đạo hoạt động học nhằm hình thành ngƣời học nhu cầu thƣờng xun học tập, tìm tòi tri thức, rèn luyện kỹ năng, kích thích lực tƣ sáng tạo Hoạt động dạy định hƣớng cho ngƣời học việc tìm tòi, đào sâu kiến thức từ lƣợng thơng tin phong phú rộng lớn xã hội; hình thành thói quen tự kiểm tra, đánh giá hoạt động học Hay nói khác hơn, dạy học q trình tổ chức, điều khiển hoạt động học nhằm hình thành cho họ có thái độ, lực, PP học tập ý chí học tập để họ tự khai phá tri thức phong phú nhân loại Điều có nghĩa: dạy dạy cách học, cách tiếp nhận xử lý thông tin, vận dụng chúng vào việc giải vấn đề sống b) Học gi? Theo Brown, Bull Pendlebury, "Học thay đổi kiến thức, cách hiểu, kỹ thái độ thơng qua q trình nhận thức suy nghĩ q trình nhận thức đó" Sự thay đổi trình phức tạp phụ thuộc nhiều yếu tố Trong đó, động cơ, niềm tin nỗ lực ngƣời học; khuyến khích hỗ trợ ngƣời dạy đóng vai trò định đến mức độ thay đổi nơng hay sâu q trình học Sự thay đổi nơng có nghĩa q trình học dừng lại mức độ biết hiểu thông tin, kiện riêng lẻ Để đạt đƣợc mức độ thay đổi sâu hơn, ngƣời học cần phải có khả tạo mối liên hệ kiến thức cũ kiến thức có khả vận dụng kiến thức (hay thay đổi mới) vào tình thực tiễn Ngồi ra, để đạt đƣợc thay đổi sâu, ngƣời học cần phải đƣợc đặt mơi trƣờng mà có khuyến khích hỗ trợ từ phía ngƣời dạy Hầu hết chuyên gia GD phƣơng Tây đồng ý với khái niệm "Học thay đổi hành vi ngƣời học mà hành vi có đƣợc việc nhận thức thông tin, kiến thức vận dụng chúng vào thực tiễn sống mình" Các chuyên gia nhấn mạnh rằng, để trình học diễn ra, ngƣời học cần phải tham gia cách TC vào trình xử lý nhận thức thơng tin Hay nói cách ngắn gọn, học trình tƣ hành động cách TC Quá trình đƣợc hiểu loạt hoạt động liên tục nhằm tạo kết định Theo quan niệm K Barry L King, "Học tập trình thay đổi lâu dài mặt nhân cách, hay dung lƣợng cách ứng xử theo khuôn mẫu sẵn có Nó kết q trình luyện tập, tiếp thu kinh nghiệm lịch sử xã hội" Q trình học tập q trình thu nhận kiến thức mới, vận dụng chúng vào tình thực tiễn, đƣợc thực tiễn sống kiểm nghiệm Theo quan điểm tiếp cận thông tin, "Học trình tự biến đổi làm phong phú giá trị ngƣời cách thu nhận xử lý thông tin lấy từ môi trƣờng thông tin" Định nghĩa hàm nghĩa rộng, gồm nhiều yếu tố: thu thập, ghi nhớ, tích luỹ, xử lý thông tin (từ môi trƣờng xung quanh), khả giải vấn đề để tự biến đổi thân Học, theo định nghĩa có cốt lõi tự học, trình phát triển nội thân ngƣời học Còn Hiệp hội TLH Mỹ (APA) cho "Học có chất q trình TC, nỗ lực, thống từ bên thân ngƣời học nhằm thấu hiểu thông tin kinh nghiệm thông qua lọc nhận thức, tƣ xúc cảm cá nhân." Theo chúng tôi, "Học hoạt động tích cực (TC), tự lực sáng tạo ngƣời học nhằm tạo thay đổi nhận thức, thái độ kỹ sở kiến thức, thái độ kỹ có thân" Học q trình thay đổi liên tục tồn suốt đời ngƣời Quá trình dạy - học, xét cho cùng, có đƣợc kết tập trung q trình học Nhƣng, học khơng phải tạo thực não ngƣời mà hoạt động nhận thức đặc biệt Hình ảnh đối tƣợng thực tồn ý thức thơng qua phản ánh có tính chất cải tạo, bao gồm sáng tạo với nỗ lực, TC thân ngƣời học Hoạt động học tiếp nhận kết sẵn có ngƣời dạy truyền đạt cho, mà hoạt động nhận thức độc lập ngƣời học Ngƣời học chủ thể hoạt động học, tự làm sản phẩm cho Học tạo thay đổi, ngƣời học khơng thay đổi, điều có có nghĩa chƣa diễn trình học Sự thay đổi đây, mặt gia tăng mặt kiến thức, mặt khác thể ngƣời học có thái độ TC hơn, đạt đƣợc kỹ hay hoàn thiện kỹ có Sự thay đổi diễn lĩnh vực tình cảm, nhận thức hay tâm vận động (psychomotor) Tuy nhiên, thay đổi mặt nhận thức mục tiêu cuối q trình học Nhờ có nhận thức, qua q trình TC hoạt động, hành vi, kỹ thái độ ngƣời học đƣợc điều chỉnh theo hƣớng hoàn thiện c) Mối quan hệ dạy học: Mối quan hệ hoạt động dạy hoạt động học đƣợc thể qua mơi hình sau đây: +) Dạy học hai hoạt động thống biện chứng (nhƣng không đồng nhất) với nhau, phản ánh tính hai mặt QTDH quy luật QTDH +) Trong lƣợng kiến thức mà ngƣời dạy cung cấp cho ngƣời học có phần khơng đƣợc ngƣời học tiếp nhận ("những đƣợc dạy nhƣng khơng đƣợc học") Đây lãng phí nỗ lực người dạy Nhưng may mắn thay, điều diễn trình học cá nhân Trong tập thể lớp q trình học diễn nhiều khía cạnh khác Do đó, tất ngƣời dạy cung cấp đƣợc ngƣời học (với tƣ cách tập thể) tiếp nhận tuỳ mức độ tiếp nhận cá nhân +) Phần vòng tròn tƣợng trƣng cho kiến thức ngƣời dạy cung cấp nhỏ ngƣời học học đƣợc Có hai lý lý giải điều này: thứ nhất, nhu cầu kiến thức ngƣời học vô tận đa dạng nội dung chƣơng trình học hữu hạn Thứ hai, để thoả mãn nhu cầu học đa dạng phong phú đó, ngƣời học khơng nhóm đặc điểm đặc trưng nhân cách người hiệu trưởng đề cương giảng nêu Các tiêu chí cần phổ biến đến thành viên lớp Phương tiện để xây tường bảng phấn (các nhóm thay phiên thực - điều tiết kiệm chi phí nhiều thời gian lớp đông người) Tốt giấy khổ lớn phiếu học tập (post-it), băng keo, kéo cắt giấy, hồ dán Bước - Tiến hành xây tường: Các thành viên nhóm làm việc độc lập làm theo nhóm với ý kiến, giải pháp có Người học trao đổi với để đối chiếu, so sánh với tiêu chí đưa nhằm lựa chọn ý tưởng, giải pháp phù hợp với tiêu chí cụ thể Sắp xếp ý kiến, giải pháp phù hợp với tiêu chí vào phương tiện dạy học (bảng phiếu học tập giấy khổ lớn) Trong trình thực PP Xây tường, thành viên nhóm thảo luận đến thống cách thức xây dựng tường: ý kiến, giải pháp cho quan trọng hay cần thiết xếp hàng (được gọi hàng “nền móng”) Các ý kiến, giải pháp quan trọng xếp hàng Cứ thế, nhóm xây dựng “bức tường ý tưởng” Tuy nhiên, nhóm tự chọn cho nhóm cách thức xây tường khác nhau, ví dụ theo hình tròn, hình người, hình kim tự tháp Bước - Trưng bày kết xây tường tham quan: Sau kết thúc bước xây tường, người dạy cần yêu cầu nhóm treo kết làm việc nơi mà nhóm khác quan sát Việc trưng bày kết xây tường bảng, tường, dùng băng keo, hồ dán để cố đònh chúng Để tạo không gian cho thành viên tiếp cận kết nhóm, giáo viên cần bố trí vò trí trưng bày cho hài hoà, đủ rộng Các thành viên tham quan, quan sát kết nhóm khác nhằm so sánh, đối chiếu với kết làm việc nhóm Trong đó, giáo viên cần bao quát kết làm việc nhóm, ghi nhận ưu điểm hạn chế nhóm, ghi nhận xét, đánh giá trình làm việc nhóm để phục vụ cho việc tổng kết Bước - Tổng kết: Người dạy có nhiệm vụ tổng hợp, tổng kết vấn đề từ kết làm việc nhóm Nhận xét, cho ý kiến hoạt động nhận xét, phân tích kết làm việc nhóm, tránh đưa kết luận chủ quan người dạy 2.1.3 Dạy học hợp tác nhóm nhỏ a) Khái niệm: Là phương pháp dạy học SV chia thành nhóm nhỏ, nghiên cứu giải vấn đề mà GV đặt ra, từ giúp SV tiếp thu tri thức, KN, KX nghề nghiệp b) Tiến trình thực hiện: Bước - Xác đònh mục tiêu học: - Mục tiêu tri thức, KN thái độ - Mục tiêu kỹ hợp tác Bước - Thành lập nhóm: Xác đònh kích thước nhóm từ đến người - Lựa chọn thành viên vào nhóm (càng đa dạng tốt) - Xác đònh thời gian trì nhóm - Tổ chức lớp học: bố trí thành viên nhóm ngồi gần nhau, mặt đối mặt - Phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm ( luân phiên nhau) Bước - Xác đònh nội dung trao đổi nhóm với yêu cầu: - Đòi hỏi người học phải vận dụng kinh nghiệm cá nhân - Phải hợp tác, chia sẻ với - Có thời gian phù hợp để giải vấn đề Bước - Theo dõi, can thiệp điều chỉnh tiến trình hợp tác nhóm để thực nguyên tắc học hợp tác: - Xây dựng mục tiêu chung cho thành viên có trách nhiệm việc học thành công nhóm thành công thân HS - Xây dựng phụ thuộc tích cực sở thi đua nhóm lớp - Khen thưởng cho nhóm tất thành viên hoàn thành tốt nhiệm vụ - Phân phối tư liệu học tập cần thiết cho HS hoàn thành nhiệm vụ biết kết hợp nguồn tư liệu với - Xây dựng trách nhiệm cá nhân; - Can thiệp nhằm dạy kỹ hợp tác Bước - Kết thúc hoạt động nhóm: - Một HS thay mặt nhóm báo cáo lại kết nhóm - Thảo luận trao đổi ý kiến chung có liên quan tới vừa trình bày - Giáo viên tóm tắt lại tất điểm làm rõ điểm khác ý kiến c) Những ưu nhược điểm dạy học hợp tác nhóm nhỏ: + Ưu điểm: - Giúp học sinh mở rộng, đào sâu thêm vấn đề học tập sở nhìn nhận vấn đề cách có suy nghó, phân tích chúng có lý lẽ, có dẫn chứng minh hoạ, phát triển óc tư khoa học - Giúp học sinh phát triển kỹ giao tiếp, diễn đạt ý tưởng, phê bình, đánh giá ý tưởng, thuyết phục người khác… - Thông qua thảo luận làm thay đổi quan điểm, thái độ cá nhân nhờ cách lập luận lôgic sở kiện, thông tin học sinh khác nhóm, lớp - Quá trình thảo luận hướng dẫn giáo viên tạo mối quan hệ đa phương, giúp giáo viên thu nhận thông tin, phản hồi thông tin kòp thời, lúc trình học tập học sinh, giúp giáo viên nhanh chóng nắm hiệu giáo dục mặt nhận thức, thái độ, quan điểm, xu hướng hành vi học sinh để có biện pháp điều chỉnh, giáo dục kòp thời + Nhược điểm: - Mất nhiều thời gian để chuẩn bò tiến hành thảo luận Vì vậy, giáo viên cần phải cân nhắc việc đảm bảo mục tiêu học với thời gian quy đònh - Nếu lớp đông chia thành nhiều nhóm nhỏ giáo viên vất vả việc bao quát toàn lớp học - Sẽ có nhiều yếu tố gây nhiễu làm thời gian trình thảo luận Chẳng hạn tiếng ồn nhóm làm ảnh hường đến nhóm xung quanh, thành viên tập trung vào vài vấn đề thú vò…) - Sẽ có vài thành viên tích cực thụ động việc tham gia thảo luận 2.2 Áp dung công nghệ dạy học vào việc đổi PPDH: 2.2.1 Mở đầu: Ở nước ta ngày sử dụng rộng rãi cụm từ "Công nghệ dạy học" (CNDH - education technology) Trong xã hội phát triển ngày nay, cụm từ "công nghệ sản xuất" (ví dụ công nghệ làm giấy, công nghệ lạnh, công nghệ làm đường ôtô) không lạ với người Vấn đề ý nghóa khái niệm "công nghệ" Trước ta hay nói: "sự phát triển khoa học kó thuật" nói: "sự phát triển khoa học công nghệ" Điều có nghóa phát triển nhanh chóng đồng trình sản xuất mà khái niệm "kó thuật" không đủ đặc trưng cho phát triển mặt qui mô sản xuất lẫn đầu tư kinh tế Thật vậy, nói đến việc sản xuất loại sản phẩm xí nghiệp, đề cập đến dây chuyền sản xuất bên xí nghiệp mà thôi, lại nói đến nguyên liệu sản phẩm Khi ấy, người ta đề cập đến tòan liên quan đến việc đưa từ nguyên liệu (đầu vào) đến việc sản phẩm (đầu ra) Ngắn gọn, thống kê sau : - Bảng thiết kế mẫu sản phẩm - Nguyên liệu - Dây chuyền sản xuất (máy người) - Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm - Sản phẩm - Ban lãnh đạo xí nghiệp - Lực lượng sản xuất - Các dự án nguyên liệu bao tiêu sản phẩm - Hệ thống làm môi trường Tất yếu tố cho việc sản xuất loại sản phẩm gọi công nghệ sản xuất sản phẩm Rõ ràng ta nhập xí nghiệp sản xuất giấy chẳng hạn ta nhập thiết bò chế biến từ gỗ giấy mà Một loạt vấn đề đặt ra: kó thuật, nguyên liệu, môi trường trình độ cán quản lí, công nhân sử dụng máy, bao tiêu sản phẩm v.v Sự thay đổi sản phẩm (loại giấy) kéo theo loạt thay đổi khâu khác Hay nói khác đi, ta chuyển từ qui trình công nghệ sang qui trình công nghệ khác, không đơn giản vấn đề kó thuật 2.2.2 Khái niệm công nghệ dạy học: Một cách đơn giản nhanh nói: công nghệ dạy học công nghệ sản xuất từ đầu vào người, đầu người Song hoàn toàn mà ta đặc trưng cho trình "sản xuất" đặc biệt xã hội loài người Cho đến nay, hội nghò giáo dục giới tiếp tục nghiên cứu CNDH Tất nhiên, khái niệm ban đầu, nét chấm phá bắt đầu xuất a) CNDH theo nghóa hẹp: Những người theo quan điểm muốn đồng CNDH với việc đưa phát minh kó thuật thời đại vào dạy học Theo đó, "Công nghệ dạy học có nghóa việc áp dụng hệ thống kó thuật phương tiện hỗ trợ để cải tiến trình học tập người" Nếu hiểu tìm đến chất CNDH Dó nhiên, có công nghệ sản xuất thiết bò dạy học đại thật công nghệ dạy học b) CNDH theo nghóa rộng: Chúng nêu hai cách phát biểu công nghệ dạy học 1) Công nghệ dạy học khoa học giáo dục, xác lập nguyên tắc hợp lí công tác dạy học điều kiện thuận lợi để tiến hành trình dạy học xác lập phương pháp phương tiện có kết để đạt mục đích dạy học đề ra, đồng thời tiết kiệm sức lực thầy trò (UNESCO - hội thảo Giơnevơ, - 1970) 2) Công nghệ dạy học phương thức tư có tính khoa học hệ thống giáo dục, không đơn giới thiệu phương tiện giảng dạy hay công nghệ phần cứng" (Terami Nakano - Nhật - Phát biểu hội nghò CNDH Châu Á lần thứ - < xml="true" ns="urn:schemasmicrosoft-com:office:smarttags" prefix="st1" namespace="">Tokyo) Rõ ràng hai cách giới thiệu CNDH thống vấn đề : - Nói đến trình dạy học - Nói đến mục đích, phương tiện dạy học - Nói đến cách làm khoa học để đạt mục đích DH 2.2.3 Bản chất công nghệ dạy học: CNDH kết tổng hợp thành tựu nghiên cứu khoa học sư phạm, khoa học đại có liên quan kế thừa hay đẹp khoa học giáo dục truyền thống Vấn đề biết kết hợp, xếp chúng lại trình dạy học từ bậc thấp đến bậc cao cách quán Chúng ta biết rằng, công nghệ sản xuất, cần làm sai yếu tố qui trình giai đoạn sau, qui trình sau không thực chất lượng đầu không bảo đảm Vì việc quán "dây chuyền" công nghệ dạy học phải tuân thủ trước tiên a) Đầu (Mục tiêu giáo dục): Công nghệ dạy học phải đáp ứng nhu cầu xã hội, đất nước mà phải góp phần giải tồn xã hội mà chủ yếu nói người xã hội đại Xã hội phát triển đến đâu cần mẫu người có "kích, cỡ" phù hợp với nó, song không mà xã hội lại lãng quên người mà nhiều hoàn cảnh khác (kinh tế, đòa phương, khuyết tật bẩm sinh ) họ đạt "kích cỡ" mà xã hội đặt Vì công nghệ dạy học, mục tiêu cho đầu thật mềm dẻo, hay nói cách khác: đào tạo có phân hóa Cái "kích cỡ" mà ta nói là: kiến thức, kó (hiểu biết biết làm) thái độ b) Đầu vào (Đối tượng học sinh): Muốn đào tạo cách kinh tế (tối ưu) đào tạo có phân hóa phải xác đònh đối tượng học sinh cách khoa học Muốn vậy, cần dựa sở: sinh học, tâm lí học sư phạm c) Phương tiện kó thuật: Phương tiện kó thuật dạy học bao gồm từ sở vật chất (bàn, ghế, trường, lớp) đến máy móc thiết bò phục vụ gián tiếp, trực tiếp cho dạy học kể điều kiện vật lí môi trường học Phương tiện kó thuật cho dạy học phần chuyển trực tiếp từ phương tiện đại, sẵn có (máy quay phim, đầu máy, Tivi, máy tính ), phần đặt hàng trực tiếp từ phía dạy học để ngành công nghiệp nghiên cứu sản xuất máy móc chuyên biệt cho dạy học (các máy đo thí nghiệm, phòng học ngoại ngữ, phần mềm dạy học máy vi tính, sensor chuyên biệt làm phương tiện giao tiếp máy vi tính thí nghiệm vật lí, hóa học, sinh vật ) d) Nội dung dạy học: Cần đại hóa, cập nhật hóa nội dung dạy học Ngoài ra, cấu trúc nội dung môn học phải chuyển đổi theo ý tưởng sau: - Cần có môn học phần cứng (bắt buộc) phần mềm (tự chọn) để cá thể hóa phân hóa việc dạy học - Tinh lọc kiến thức mở rộng kiến thức hợp lí - Kiến thức sử dụng kiến thức có hiệu - Phân thành đơn vò kiến thức nhỏ có cách thức cho học sinh vượt qua đơn vò kiến thức ấy, tạo mức phấn đấu cụ thể cho học sinh e) Phương pháp: Cải tiến phương pháp dạy học theo luận điểm sau : - Thầy giáo thiết kế, đạo, học sinh người đạo, tự đạo, tham gia tích cực vào việc "thi công" học Hay nói chung nhất: học sinh trung tâm trình dạy học - Khi "thi công" học, thầy giáo trì khuyến khích tồn mối liên hệ nghòch - Luôn gắn liền học với thực tế - Có thể xác đònh cá biệt hóa học sinh - Sử dụng tối đa tính đa dạng phương pháp để đáp ứng với đối tượng học sinh khác cuối kết gần giống g) Đánh giá kết quả: Việc kiểm tra cần phải nhẹ nhàng, nhanh chóng, nhu cầu thực tế xã hội Tuy nhiên cần ý thêm số yêu cầu khác : - Số lần kiểm tra đủ để vừa đánh giá kết phần kiến thức, vừa kòp thời điều chỉnh trình dạy học (mức độ kiến thức, sai lệch phương pháp ) - Kiểm tra, lấy kết đònh lượng song không xem nhẹ kết đònh tính - Cần có máy móc đại tham gia công việc kiểm tra song nhiều hình thức kiểm tra khác có tham gia tích cực người thầy cần phải bổ sung CHƢƠNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Trang Lời nói đầu Chƣơng Chƣơng Chƣơng Chƣơng Chƣơng Chƣơng I KHÁI NIỆM VỀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: Hình thức tổ chức dạy học biểu bên hoạt động phối hợp chặt chẽ GV HS, thực theo trật tự xác đònh chế độ đònh Mỗi hình thức tổ chức dạy học xác đònh tuỳ thuộc: – Chế độ làm việc – Thành phần HS – Thời gian đòa điểm học tập – Dạng hoạt động HS phương pháp đạo GV Trong thực tiễn dạy học, có nhiều hình thức tổ chức dạy học khác nhau, tuỳ theo mối quan hệ việc dạy học có tính chất tập thể hay cá nhân, tuỳ theo mức độ hoạt động độc lập HS tuỳ theo phương thức tổ chức, điều khiển GV, tuỳ theo đòa điểm thời gian học tập II HỆ THỐNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCN- DN HIỆN NAY Hình thức tổ chức dạy học lớp – 1.1 Khái niệm: Hình thức tổ chức dạy học lớp – hình thức tổ chức dạy học tiến hành cho lớp, bao gồm nhiều học cụ thể, có quy đònh chặt chẽ nội dung, kết quả, thời gian, đòa điểm học, thành phần học sinh tác động tương hỗ giáo viên với học sinh học sinh với 1.2 Đặc điểm hình thức lớp – bài: - Hoạt động dạy học tiến hành chung cho toàn lớp với số lượng học sinh đònh phù hợp với khả tổ chức điều khiển giáo viên Học sinh lớp có độ tuổi trình độ nhận thức gần nhau, đảm bảo cho hoạt động giảng dạy tiến hành phù hợp với lực học tập chung lớp - Hoạt động dạy học tiến hành theo học (của môn học khác nhau) với thời gian đòa điểm đònh (tiết học, học theo thời khóa biểu có thay đổi từ lớp lên lớp trên…) Nội dung học chọn lọc, xếp cách khoa học thực theo chương trình cụ thể sở đặc điểm tâm sinh lí, trình độ nhận thức…của học sinh yêu cầu vệ sinh học đường khác nhà trường - Trên lớp, giáo viên trực tiếp tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức học sinh lớp, đồng thời ý đến đặc điểm riêng học sinh Những đặc điểm dấu hiệu đặc trưng hình thức lớp – Nếu thiếu ba dấu hiệu gọi hình thức lớp –bài 1.3 Những ưu nhược điểm hình thức lớp – 1.3.1 Ưu điểm: - Đảm bảo đào tạo nhiều học sinh, đáp ứng nhu cầu học tập học sinh yêu cầu nhân lực xã hội - Đảm bảo cho học sinh lónh hội tri thức, rèn luyện kó năng, kó xảo cách có kế hoạch, có hệ thống phù hợp với yêu cầu giáo dục - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác, giúp đỡ lẫn học sinh học tập giáo dục học sinh phẩm chất đạo đức khác tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỉ luật, tác phong làm việc khoa học… 1.3.2 Nhược điểm: - Không có đủ thời gian, điều kiện để học sinh nắm vững tất tri thức rèn luyện kó năng, kó xảo lớp theo chương trình học tập, hạn chế việc mở rộng kiến thức cho học sinh - GV khó ý đầy đủ đến đặc điểm nhận thức riêng học sinh Với ưu nhược điểm chủ yếu trên, hình thức tổ chức dạy học lớp – hình thức tổ chức dạy học nhà trường phổ thông, nhất, mà cần bổ sung hỗ trợ hình thức tổ chức dạy học khác Thực hành: 2.1 Khái niệm: Thực hành trường THCN–DN hình thức tổ chức dạy học nhằm củng cố, đào sâu, mở rộng tri thức, rèn luyện cho HS KN, bước đầu hình thành kỹ xảo vận dụng tri thức học, kết hợp học tập với lao động sản xuất theo ngành nghề, bồi dưỡng hứng thú khoa học hứng thú ngành nghề cho HS Có thể hiểu thực hành trường THCN –DN theo nghóa hẹp nghóa rộng Theo nghóa hẹp: Thực hành hiểu hình thức luyện tập gắn liền với môn, chuyên đề Chúng tiến hành sau lý thuyết với mục đích rèn luyện KN, KX vận dụng tri thức học hình thức: làm tập, xây dựng sơ đồ, biểu đồ, tập đọc, tập nói, tập dòch tiếng nước ngoài, làm thí nghiệm… Theo nghóa rộng: hình thức thực hành môn (hoặc liên môn), nhằm giúp HS rèn luyện KN,KX thiên nhiên,trong thực tiễn sống, sở sản xuất, nhà máy… 2.2 Các hình thức thực hành trường THCN–DN: – Thực hành luyện tập: Luyện tập tái hiện, nhằm củng cố tri thức học Luyện tập vận dụng nhằm tập di chuyển tri thức, KN, KX từ tình quen thuộc vào tình mới, từ môn sang môn Luyện tập sáng tạo nhằm vận dụng toàn diện trti thức, KN, KX có vào tình khác gắn liền với nghề nghiệp tương lai HS – Thực hành môn – Thực hành kiểu thực tập: + Thực tập trường THCN–DN hình thức đặc trưng trình đào tạo gắn nhà chuyên môn tương lai với thực tiễn sống nghề nghiệp mà họ tới, hình thức học tập có hiệu để bổ sung tri thức thực tiễn vào chương trình giảng dạy lý thuyết nhà trường, đồng thời rèn luyện hệ thống kỹ nghiệp vụ cho HS 2.3 Những yêu cầu thực hành trường THCN–DN: – Thực hành phải có mục đích, yêu cầu rõ ràng – Phải nắm vững lý thuyết thực hành – Phải thực hành, luyện tập cách thường xuyên, có hệ thống kiên trì – HS phải tham gia đầy đủ buổi, đợt thực hành hoàn thành với chất lượng cao tập thực hành quy đònh – GV cán hướng dẫn thực hành cần nâng cao tinh thần trách nhiệm, có thái độ nghiêm túc việc tổ chức, hướng dẫn buổi thực hành, đợt thực hành cho HS đạt kết cao Xêmina: 3.1 Khái niệm: Xêmina hình thức dạy học bản, tổ chức điều khiển GV, HS trình bày, thảo luận, tranh luận vấn đề khoa học đònh 3.2 Mục đích xêmina: – HS tự nghiên cứu, phân tích tư liệu khoa học xây dựng đề cương để tham gia tranh luận, HS tự tìm tư liệu, tri thức – Hình thành cho HS kỹ tìm, phê phán khẳng đònh tư tưởng khoa học (hình thành kỹ nghiên cứu) – Phát triển tư KH, tư lập luận tư bảo vệ, phê phán – Rèn kỹ trình bày, lập luận trước tập thể, kỹ giao tiếp 3.3 Đặc trưng xêmina: – Phải có chủ đề khoa học đònh để HS vào mà chuẩn bò đề cương, trình bày báo cáo, thảo luận tranh luận – Phải có thầy trực tiếp hướng dẫn, điều khiển 3.4 Những yêu cầu xêmina ûtrường THCN–DN: Về nội dung, xêmina phải đảm bảo chức năng: chức giáo dục, chức nhận thức chức kiểm tra, tự kiểm tra Về phương pháp, xêmina phải tiến hành cho HS phát huy cao độ tính tự giác, tích cực, tự lực sáng tạo việc chuẩn bò tham gia vào xêmina với chất lượng hiệu cao điều khiển, hướng dẫn GV Về tổ chức, xêmina phải tổ chức có kế hoạch, có nội dung HS GV phải chuẩn bò thật chu đáo GV cố vấn, trọng tài khoa học việc tổ chức, điều khiển xêmina 3.5 Tiêu chí đánh giá buổi xemina hiệu quả: – Thực kế hoạch, tiến trình, thời điểm – HS sử dụng nhiều tài liệu tham khảo – Người trình bày mạch lạc, sáng sủa có tư tưởng KH, có lập luận mới, kết cấu – HS ghi chép lẫn – Tranh luận sôi HS với nhau, có khẳng đònh, có phê phán – Nhòp độ phát triển thảo luận cao, sử dụng thời gian có hiệu – Tìm thấy tiếng nói chung, khẳng đònh chất vấn đề tranh luận Giúp đỡ riêng: 4.1 Khái niệm: Giúp đỡ riêng (phụ đạo) hình thức tổ chức dạy học, GV giúp đỡ HS thông qua hình thức cá nhân hay nhóm nhỏ, nhằm ngăn ngừa khắc phục tình trạng có HS chậm tiến không theo kòp trình độ chung lớp giúp đỡ HS khá, giỏi phát huy lực, sở trường 4.2 Những điều kiện để hình thức giúp đỡ riêng tiến hành có hiệu quả: – HS phải chủ động việc tranh thủ giúp đỡ GV, không ỷ lại, không để thầy làm thay cho – HS phải tích cực suy nghó, nêu thắc mắc nội dung tri thức, phương pháp học tập, nghiên cứu bước đầu thử suy nghó cách giải, cách trả lời,rồi xin ý kiến giải đáp GV – HS phải suy nghó sâu sắc vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo lời giải đáp, lời khuyên nhủ GV vào hoàn cảnh cụ thể để vươn lên không ngừng – GV phải nhiệt tình, thực cảm thông với HS, hiểu rõ đặc điểm nhận thức trình độ học tập họ để áp dụng biện pháp cá biệt hoá việc giúp đỡ HS cho phù hợp với cá nhân người Hình thức hoạt động ngoại khóa dạy học Một đặc điểm trình dạy học đại học sinh có xu hướng vượt khỏi phạm vi tri thức chương trình quy đònh Do tri thức mà em lónh hội qua hoạt động nội khóa không thỏa mãn nhu cầu nhận thức họ Vì thế, hình thức hoạt động ngoại khóa dạy học nhằm tạo điều kiện cho học sinh mở rộng, đào sâu tri thức, phát triển hứng thú, lực riêng học sinh góp phần phát triển hứng thú nghề nghiệp cho họ Hoạt động ngoại khóa hình thức tổ chức dạy học có tính chất tự nguyện tiến hành lên lớp Mỗi học sinh vào hứng thú, nhu cầu, lực… mà tham gia hoạt động hay khác Nội dung hoạt động ngoại khóa phong phú bao gồm mặt văn hóa, khoa học, nghệ thuật, thể dục thể thao, kó thuật… tổ chức nhiều hình thức như: tổ ngoại khóa môn, câu lạc khoa học, hội khoa học hay nghệ thuật, hội nghò chuyên đề… Để tổ chức hoạt động ngoại khóa đạt hiệu cao cần có tham gia đạo giáo viên tập thể sư phạm nhà trường, tham gia tích cực học sinh, giúp đỡ quan văn hóa, xã hội, nhà khoa học, nghệ thuật… Hình thức tham quan học tập Tham quan học tập hình thức tổ chức dạy học nhằm tổ chức cho học sinh thâm nhập thực tế sống trực tiếp quan sát nghiên cứu tượng, vật thiên nhiên, sống xã hội mà rút học cần thiết Tham quan hình thức dạy học ngoại khóa, hỗ trợ cho hình thức dạy học nội khóa lớp, giúp học sinh mở rộng, đào sâu, tích lũy thêm nhiều tri thức, nâng cao hứng thú học tập, phát triển óc quan sát, trí tò mò khoa học Bước đầu hình thành cho học sinh phương pháp quan sát, phân tích, tổng hợp tài liệu thu trình tham quan Tham quan học tập hình thức tốt để thực mối liên hệ lí luận thực tiễn, gắn nhà trường với sống thực nhiệm vụ giáo dục kó thuật tổng hợp cho học sinh Ngoài ra, tham quan học tập có ý nghóa to lớn việc giáo dục thẩm mó cho học sinh, bồi dưỡng lòng yêu quê hương đất nước, yêu người, yêu sống lao động Trong trình dạy học, chia hình thức tham quan: - Tham quan chuẩn bò: hình thức tham quan tổ chức trước học tài liệu đó, nhằm chuẩn bò cho học sinh tích lũy kiện cần thiết để dễ dàng hứng thú tiếp thu tri thức - Tham quan bổ sung: hình thức tham quan tổ chức trình nghiên cứu tài liệu nhằm minh họa cho vấn đề học tập - Tham quan tổng kết : hình thức tham quan tổ chức sau học tài liệu học tập nhằm củng cố đào sâu kiến thức học Bất kì hình thức tham quan học tập tổ chức theo bước sau đây: 1) Chuẩn bò: Hiệu việc tổ chức tham quan phụ thuộc phần lớn vào công tác chuẩn bò cho tham quan Vì vậy, bước này, giáo viên cần: - Xác đònh rõ mục đích yêu cầu, nội dung tham quan - Đến đòa điểm tham quan nghiên cứu cụ thể đối tượng tham quan - Vạch kế hoạch tham quan Kế hoạch tham quan bao gồm mục đích, yêu cầu, đối tượng cần quan sát, tài liệu cần thu thập, cách tổ chức học sinh, tổ chức việc hướng dẫn tham quan, phương tiện đồ dùng cần thiết, phân phối thời gian… - Phổ biến kế hoạch tham quan cho học sinh cách đầy đủ, rõ ràng 2) Tiến hành tham quan: Dưới hướng dẫn giáo viên cán phụ trách sở tham quan, học sinh tiến hành tham quan theo kế hoạch đònh trước Trong tham quan học sinh quan sát vật, tượng quy đònh, ghi chép nội dung thu thập vật cần thiết… Yếu tố trung tâm tham quan việc tiến hành quan sát đối tượng có liên quan đến đề tài tham quan Do vậy, giáo viên cần ý hướng dẫn quan sát học sinh thời gian tham quan cho phù hợp với kế hoạch đề Giáo viên đặt câu hỏi nhiệm vụ cụ thể giúp học sinh tập trung ý tích cực suy nghó nội dung chủ yếu có quan hệ trực tiếp tới đề tài tham quan Yêu cầu học sinh thực nghiêm túc nội quy, trì kỉ luật tham quan 3) Tổng kết: Sau tham quan, giáo viên hướng dẫn học sinh kiểm tra chỉnh lí tài liệu thu thập Trên sở rút kết luận, viết thu hoạch, trao đổi hay thảo luận, làm tập độc lập viết báo cáo, xây dựng sưu tập v.v để đào sâu, củng cố kiến thức thu trình tham quan ... BIỆT HOÁ: - Dạy học chương trình hoá - Dạy học dùng phương tiện nghe- nhìn - Dạy học máy tính điện tử - Dạy học nêu vấn đề –Ơrixtic - Dạy học grap - Dạy học tình mô hành vi - Dạy học theo cách... vụ dạy học đƣợc hiểu theo nhiều mức độ rộng, hẹp khác (nhiệm vụ đào tạo, nhiệm vụ dạy học môn học nhiệm vụ dạy học dạy) Nếu nhiệm vụ dạy học dạy cụ thể – nhiệm vụ học tập khả đƣợc hình thành học. .. dạy học tập phù hợp với mục đích dạy học nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học Nguyên tắc dạy học đạo việc xác định nội dung, phƣơng pháp, hình thức dạy học phù hợp với mục đích giáo dục, nhiệm vụ dạy

Ngày đăng: 22/06/2020, 22:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan