sáng kiến kinh nghiệm trung học sơ sở: Một số kinh nghiệm giúp học sinh phòng chống bệnh giun sán qua môn sinh học 7 Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I. Đặt vấn đề Năm 2016 có một em học sinh lớp 7 trường tôi, gần nhà tôi ở bị đau bụng dữ dội, tôi nhìn thấy em nằm lăn lộn, quằn quại thấy rất thương. Cả nhà vội đưa em đi bệnh viện, khi đưa đến bệnh viện làm các xét nghiệm, siêu âm thật lâu mới phát hiện được là em bị giun chui cuống mật. Bác sĩ dùng nhiều biện pháp nhưng không được cuối cùng phải mổ nội soi để gắp con giun ra. Giun đũa được gắp ra dài khoảng 20 cm, đầu thuôn nhọn nên. Dù qua cơn nguy hiểm nhưng em vẫn còn đau vì vết mổ và đây có lẽ là việc không bao giờ em quên được. Như chúng ta biết bệnh giun – sán rất phổ biến ở Việt Nam. Theo ước tính, mỗi năm người Việt Nam mất 28,5 triệu lít máu để nuôi các loại ký sinh trong cơ thể. Hàng chục triệu người mắc bệnh giun – sán, tỷ lệ nhiễm giun sán cao ở trẻ em, học sinh, sinh viên. Ở tuổi như các học sinh bị nhiễm giun sán thì cũng là bình thường vì các em hay ăn uống lung tung; ăn quà vặt mọi nơi, mọi chỗ không cần nghĩ đến chuyện phải giữ vệ sinh; và gia đình thì thường quên không theo dõi để cho các em uống thuốc tẩy giun định kỳ đúng lịch và các em cũng quên uống thuốc tẩy giun định kỳ. Nhưng lần đầu chứng kiến cảnh 1 em bị giun chui cuống mật như trên thật sự tôi thấy vấn đề rất rất nghiêm trọng, tôi thấy chúng ta không thể coi thường bệnh này. Bệnh giun sán thực tế có thể phòng ngừa được và đa số bệnh giun sán cũng dễ chữa do đó tôi nghĩ mình phải góp phần giáo dục các em phòng chống bệnh này để hạn chế tác hại của giun sán với các em. Từ năm 2016 đến nay tôi đảm nhận dạy sinh học 7 tôi đã vận dụng các phương pháp để giúp các em phòng chống bệnh giun sán và cũng đạt được một số kết quả nhất định, đó chính là lý do tôi chọn đề tài “Một số kinh nghiệm giúp học sinh phòng chống bệnh giun sán qua môn Sinh học 7”. II. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu về tác hại của giun sán, các cách tuyền truyền cũng như phương pháp dạy học để tuyên truyền cho học sinh, người dân phòng bệnh, phòng tác hại của giun sán hiệu quả, thiết thực. Giúp mọi người có phương pháp phòng bệnh, chữa bệnh giun sán đúng cách, hiệu quả để có một sức khỏe tốt. Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lí luận của vấn đề Bệnh giun – sán rất phổ biến ở Việt Nam. Theo ước tính, mỗi năm người Việt Nam mất 28,5 triệu lít máu để nuôi các loại ký sinh trong cơ thể. Hàng chục triệu người mắc bệnh giun – sán, tỷ lệ nhiễm giun sán cao ở trẻ em, học sinh, sinh viên, nông dân, người làm vườn, công nhân trực tiếp tiếp xúc với môi trường tại các nhà ga, bến xe – nơi có điều kiện sinh hoạt khó khăn, điều kiện vệ sinh lao động kém. Bệnh giun sán là bệnh lây truyền từ động vật, thực vật sang người. Có hàng trăm loài giun – sán gây bệnh ở người, động vật và thực vật. Ấu trùng giun – sán có thể sống ký sinh ở bất cứ vị trí nào trên cơ thể người như não, tim, phổi, gan, thận, mạch máu, bạch huyết, đầu, mặt, cổ, mắt, vùng bụng, vùng lưng, phúc mạc, dây thần kinh, tủy sống… Mọi lứa tuổi đều có thể nhiễm và mắc bệnh giun – sán, từ trẻ sơ sinh, phụ nữ có thai đến các cụ già. Biến chứng của bệnh giun – sán rất nặng nề như liệt nửa người, nhức đầu kéo dài, rối loạn tâm thần, phù não, mất khả năng nhìn, mù mắt, viêm não, xuất huyết não, phù phổi, ho ra máu, ngừng tim đột ngột, đột tử, viêm ruột, thủng ruột, viêm phúc mạc, đái ra máu, đái dưỡng chấp, phù với bệnh giun chỉ bạch huyết gây biến chứng tàn tật suốt đời. Bệnh giun – sán ký sinh ở gan mật, gây viêm gan, apxe gan, ung thư gan. Hiện nay, trên thế giới cũng như ở Việt Nam, chưa có một loại thuốc đặc hiệu nào điều trị cho tất cả các bệnh giun – sán. Mỗi loại thuốc chỉ có thể điều trị cho một vài loại giun – sán nhất định. Thậm chí một loại thuốc chỉ có thể điều trị cho một loài giun – sán. Đây là khó khăn của ngành dược thế giới cũng như ngành dược Việt Nam. Thuốc Egaten của Thụy Sỹ là thuốc độc nhất để điều trị bệnh sán lá gan. Thuốc DEC là thuốc độc nhất để điều trị bệnh giun chỉ bạch huyết gây phù voi, đái đường cấp. Theo Bệnh Viện Đại học Quốc gia Hà nội thì đã có hơn 10 vạn người gồm phụ nữ, trẻ em, học sinh, nông dân, công nhân và nhiều thành phần khác đã được khám và điều trị. Lần lượt nhiều xã, huyện thuộc nhiều tỉnh khác của miền Bắc như: Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Nam Định, Hòa Bình, Yên Bái, Bắc Giang, Hải Phòng…hàng chục vạn bệnh nhân mắc bệnh giun – sán đã được điều trị. Tỷ lệ học sinh tiểu học nhiễm giun kim rất cao từ 8090%. Qua tìm hiểu thì tại huyện Krông Ana, tỉ lệ trẻ em bị mắc bệnh giun sán cũng rất cao dẫn đến tình trạng trẻ em suy dinh dưỡng, thấp còi, thể trạng phát triển không tốt ảnh hưởng đến tư duy, học tập, vận động. II. Thực trạng vấn đề Trước đây tất cả trẻ em từ 2 đến 10 tuổi được hỗ trợ thuốc giun để phòng bệnh giun định kỳ, trung tâm y tế sẽ lên lịch định kỳ để cho các em uống thuốc để tránh tác hại của giun nhưng đến trường THCS cho đến khi lớn thì không được hỗ trợ thuốc để uống phòng giun nữa. Nhưng theo trung tâm y tế Huyện Krông Ana thì bắt đầu từ năm 2018 thì kể cả trẻ em tiểu học cũng không được hỗ trợ thuốc phòng bệnh giun nữa. Các em phải được gia đình quan tâm chăm sóc và tự có định hướng, thời gian cho các em uống thuốc phòng giun sán. Qua tìm hiểu học sinh khối 7 khi dạy môn sinh học thì rất nhiều em chưa quan tâm đến việc phòng bệnh giun gián và kể cả bố mẹ các em cũng thế, thực tế nhiều bố mẹ còn không để ý đến điều này nhất là bố mẹ học sinh là người dân tộc thiểu số. Tôi tiến hành khảo sát học sinh khối 7 mà tôi giảng dạy 2 năm qua với câu hỏi như sau: 3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề: Trình bày trình tự những biện pháp, các bước cụ thể, trong đó có nhận xét về vai trò, tác dụng, hiệu quả của từng biện pháp hoặc từng bước đó. 4. Tính mới của giải pháp: Nêu được tính mới của sáng kiến trong thực
Trang 1Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU
I Đặt vấn đề
Năm 2016 có một em học sinh lớp 7 trường tôi, gần nhà tôi ở bị đaubụng dữ dội, tôi nhìn thấy em nằm lăn lộn, quằn quại thấy rất thương Cả nhàvội đưa em đi bệnh viện, khi đưa đến bệnh viện làm các xét nghiệm, siêu âmthật lâu mới phát hiện được là em bị giun chui cuống mật Bác sĩ dùng nhiềubiện pháp nhưng không được cuối cùng phải mổ nội soi để gắp con giun ra.Giun đũa được gắp ra dài khoảng 20 cm, đầu thuôn nhọn nên Dù qua cơn nguyhiểm nhưng em vẫn còn đau vì vết mổ và đây có lẽ là việc không bao giờ emquên được
Như chúng ta biết bệnh giun – sán rất phổ biến ở Việt Nam Theo ước tính, mỗi
năm người Việt Nam mất 28,5 triệu lít máu để nuôi các loại ký sinh trong cơthể Hàng chục triệu người mắc bệnh giun – sán, tỷ lệ nhiễm giun sán cao ở trẻ
em, học sinh, sinh viên
Ở tuổi như các học sinh bị nhiễm giun sán thì cũng là bình thường vì các
em hay ăn uống lung tung; ăn quà vặt mọi nơi, mọi chỗ không cần nghĩ đếnchuyện phải giữ vệ sinh; và gia đình thì thường quên không theo dõi để cho các
em uống thuốc tẩy giun định kỳ đúng lịch và các em cũng quên uống thuốc tẩygiun định kỳ Nhưng lần đầu chứng kiến cảnh 1 em bị giun chui cuống mật nhưtrên thật sự tôi thấy vấn đề rất rất nghiêm trọng, tôi thấy chúng ta không thể coithường bệnh này
Bệnh giun sán thực tế có thể phòng ngừa được và đa số bệnh giun sán cũng dễchữa do đó tôi nghĩ mình phải góp phần giáo dục các em phòng chống bệnh này
để hạn chế tác hại của giun sán với các em Từ năm 2016 đến nay tôi đảm nhậndạy sinh học 7 tôi đã vận dụng các phương pháp để giúp các em phòng chốngbệnh giun sán và cũng đạt được một số kết quả nhất định, đó chính là lý do tôichọn đề tài “Một số kinh nghiệm giúp học sinh phòng chống bệnh giun sán qua
Trang 2- Nghiên cứu về tác hại của giun sán, các cách tuyền truyền cũng nhưphương pháp dạy học để tuyên truyền cho học sinh, người dân phòng bệnh,phòng tác hại của giun sán hiệu quả, thiết thực.
- Giúp mọi người có phương pháp phòng bệnh, chữa bệnh giun sán đúngcách, hiệu quả để có một sức khỏe tốt
Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I Cơ sở lí luận của vấn đề
Bệnh giun – sán rất phổ biến ở Việt Nam Theo ước tính, mỗi năm
người Việt Nam mất 28,5 triệu lít máu để nuôi các loại ký sinh trong cơ thể Hàng chục triệu người mắc bệnh giun – sán, tỷ lệ nhiễm giun sán cao ở trẻ em, học sinh, sinh viên, nông dân, người làm vườn, công nhân trực tiếp tiếp xúc với môi trường tại các nhà ga, bến xe – nơi có điều kiện sinh hoạt khó khăn, điều kiện vệ sinh lao động kém
Bệnh giun - sán là bệnh lây truyền từ động vật, thực vật sang người Có hàng trăm loài giun – sán gây bệnh ở người, động vật và thực vật Ấu trùng giun – sán
có thể sống ký sinh ở bất cứ vị trí nào trên cơ thể người như não, tim, phổi, gan, thận, mạch máu, bạch huyết, đầu, mặt, cổ, mắt, vùng bụng, vùng lưng, phúc mạc,dây thần kinh, tủy sống… Mọi lứa tuổi đều có thể nhiễm và mắc bệnh giun – sán, từ trẻ sơ sinh, phụ nữ có thai đến các cụ già Biến chứng của bệnh giun – sánrất nặng nề như liệt nửa người, nhức đầu kéo dài, rối loạn tâm thần, phù não, mấtkhả năng nhìn, mù mắt, viêm não, xuất huyết não, phù phổi, ho ra máu, ngừng tim đột ngột, đột tử, viêm ruột, thủng ruột, viêm phúc mạc, đái ra máu, đái dưỡngchấp, phù với bệnh giun chỉ bạch huyết gây biến chứng tàn tật suốt đời
Bệnh giun – sán ký sinh ở gan mật, gây viêm gan, apxe gan, ung thư gan Hiện nay, trên thế giới cũng như ở Việt Nam, chưa có một loại thuốc đặc hiệu
Trang 3nào điều trị cho tất cả các bệnh giun – sán Mỗi loại thuốc chỉ có thể điều trị cho một vài loại giun – sán nhất định Thậm chí một loại thuốc chỉ có thể điều trị chomột loài giun – sán Đây là khó khăn của ngành dược thế giới cũng như ngành dược Việt Nam Thuốc Egaten của Thụy Sỹ là thuốc độc nhất để điều trị bệnh sán lá gan Thuốc DEC là thuốc độc nhất để điều trị bệnh giun chỉ bạch huyết gây phù voi, đái đường cấp.
Theo Bệnh Viện Đại học Quốc gia Hà nội thì đã có hơn 10 vạn người gồm phụ nữ, trẻ em, học sinh, nông dân, công nhân và nhiều thành phần khác đã đượckhám và điều trị Lần lượt nhiều xã, huyện thuộc nhiều tỉnh khác của miền Bắc như: Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Nam Định, Hòa Bình, Yên Bái, Bắc Giang, Hải Phòng…hàng chục vạn bệnh nhân mắc bệnh giun – sán đã được điều trị Tỷ
lệ học sinh tiểu học nhiễm giun kim rất cao từ 80-90% Qua tìm hiểu thì tại huyện Krông Ana, tỉ lệ trẻ em bị mắc bệnh giun sán cũng rất cao dẫn đến tình trạng trẻ em suy dinh dưỡng, thấp còi, thể trạng phát triển không tốt ảnh hưởng đến tư duy, học tập, vận động
và tự có định hướng, thời gian cho các em uống thuốc phòng giun sán
- Qua tìm hiểu học sinh khối 7 khi dạy môn sinh học thì rất nhiều em chưaquan tâm đến việc phòng bệnh giun gián và kể cả bố mẹ các em cũng thế, thực tếnhiều bố mẹ còn không để ý đến điều này nhất là bố mẹ học sinh là người dân
Trang 4câu hỏi như sau:
3 Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề: Trình bày trình tự
những biện pháp, các bước cụ thể, trong đó có nhận xét về vai trò, tác dụng, hiệuquả của từng biện pháp hoặc từng bước đó
4 Tính mới của giải pháp: Nêu được tính mới của sáng kiến trong thực
Kết quả thu được là:
- Năm học 2016 – 2017: Với 81 học sinh khối 7 mà tôi giảng dạy, qua khảosát tôi thu được kết quả như sau
Kết quả thu được là:
- Năm học 2017 – 2018: Với 75 học sinh khối 7 mà tôi giảng dạy, qua khảosát tôi thu được kết quả như sau
CÂU HỎI THAM KHẢO
1 Từ khi em lên lớp 6 đến nay thì việc uống thuốc tẩy giun định kỳ của em như thế nào?
Trả lời: Đánh dấu ( x ) vào câu trả lời đúng với bản thân em
- Uống theo định kỳ (6 tháng – 1 năm):
- Ít uống :
- Em không nhớ:
- Chưa uống lần nào:
2 Lý do em uống thuốc hay không uống là do:
Bố mẹ nhớcho uống thuốc
Em nhớ nhắc
để uống
Bố mẹ không nhớ cho uống
Em khôngnhớ
Trả lời (đánh
dấu (x) )
Trang 5Số lượng % Số lượng % Số lượng %
- Tôi thấy số lượng HS uống thuốc đều đặn chỉ khoảng 24 - 25% đúng định
kỳ, số liệu cho thấy trẻ được uống thuốc tẩy giun còn ít so với số lượng trẻ emnói chung, như vậy chưa thể phòng tránh được nhiều tác hại do bệnh giun gây ranhất là đối với trẻ em
- Qua phiếu điều tra cho thấy nguyên nhân ở đây chủ yếu là do bố mẹ chưaquan tâm đến vấn đề phòng bệnh này cho con cái, bố mẹ các em cứ nghĩ nhàtrường đã cho con mình uống thuốc như ở các trường mẫu giáo Rồi đa số bố mẹlàm nông nghiệp nên ít bố mẹ quan tâm đến vấn đề phòng bệnh giun sán chocon Và nguyên nhân tiếp theo là các em chưa hiểu rõ về tác hại của giun sán nênhầu như coi bệnh này là bình thường, chủ quan, chưa có cách phòng bệnh chobản thân và gia đình
- Theo bản thân tôi thấy nếu bố mẹ không quan tâm về vấn đề phòng bệnhgiun sán cho con và các con chưa hiểu rõ tác hại của giun sán thì con cái dễ bịsuy dinh dưỡng, mắc các bệnh về đường ruột và các bệnh khác nữa dẫn đến sứckhỏe của trẻ em không thể phát triển tốt được ảnh hưởng đến chiều cao, cân nặngcủa trẻ nên có nhiều trẻ ăn uống tốt nhưng vẫn gầy, thấp
III Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề:
Ở chương trình sinh học 7 các em được học về động vật từ động vậtnguyên sinh đến các động vật bậc cao, các em biết được nhiều loại động vật kýsinh trên người và động vật nhất là chương 3 nói về các ngành giun như giundẹp, giun tròn, giun đốt,
Tôi muốn qua các bài học này tôi giáo dục kỹ hơn cho các em về cách phòng tránh bệnh giun sán
Trang 6Chương trình sinh học 7 các em được tìm hiểu về thế giới động vật đa dạng,phong phú từ động vật bé nhỏ như động vật nguyên sinh đến các ngành của lớpđộng vật không xương sống, động vật có xương sống.
Chương 1 Tìm hiểu về động vật nguyên sinh
Chương 2 Ngành ruột khoang
Chương 3 Các ngành giun như giun dẹp, giun tròn, giun đốt
Trang 7- Lợi ích cụ thể là động vật các em nghiên cứu có lợi ích gì trong đời sống để từ
đó các em biết bảo vệ động vật , có hướng để phát huy lợi ích
- Tác hại: các em biết được tác hại của loài động vật mình đang nghiên cứu từ đóbiết cách phòng tránh tác hại, tiêu diệt động vật gây hại khi cần thiết
Quan sát, theo dõi trong thực tế bản thân quyết định giới hạn của đề tài củatôi là giáo dục học sinh về tác hại của giun sán và cách phòng tránh bệnh giunsán qua một số bài học ở sinh học 7
Theo tôi để giáo dục học sinh tôi phải sử dụng nhiều hình thức khác nhau như:
- Quá quá trình dạy học sử dụng nhiều phương pháp dạy học cũng như các câuhỏi để học sinh nhớ, hiểu, biết được tác hại, cách phòng tránh bệnh giun sán
- Sử dụng câu hỏi nhấn mạnh trong kiểm tra đánh giá để học sinh vận dụng đượckiến thức trả lời câu hỏi, từ đó học sinh biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống
- Tìm hiểu, điều tra thực tế trước và sau khi giáo dục để nắm được tình hình, nếukhó khăn thì có cách giúp đỡ phù hợp,
1 Giáo dục qua các bài học
Bắt đầu sang chương 3 các ngành giun, tôi sẽ cho các em quan sát một số hìnhảnh về giun sán (hình ảnh sưu tầm trên mạng xã hội), 1 đoạn video về tác hại củagiun sán Ví dụ:
Trang 8Giun đũa được lấy ra từ ruột người
Người bị nhiễm giun, sán
Trang 9Trong quá trình dạy học ở mỗi loài giun sán tôi đều cho các em nghiên cứu
kỹ về dinh dưỡng, cấu tạo, lối sống, vòng đời và tác hại của động vật sau đó Sau
đó yêu cầu các em nghiên cứu kỹ về nguyên nhân mắc bệnh và cách phòng tránh
để từ đó giáo dục các em phòng bệnh về giun sán
Tôi dành thời gian để kiểm tra các em có vận dụng vào thực tế hay không, vậndụng ra sao, có hiệu quả không bằng nhiều hình thức như quan sát, tìm hiểu quatrao đổi, giao bài tập, kiểm tra đánh giá
1.1 Bài Sán lá gan – Đặc điểm của ngành giun dẹp
- Tôi cho các em quan sát hình ảnh về sán lá
gan Ví dụ
Học sinh theo dõi video và một sốhình ảnh về sán lá gan
Một con sán lá ruột sống trong ruột người
Sán lá gan
Trang 10- Tôi yêu cầu HS quan sát hình 11.1 trong
SGK trang 40, đọc thông tin trong SGK,
thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
? Trình bày đặc điểm, cấu tạo, nơi sống, di
chuyển của sán lá gan
- Gọi các nhóm trình bày đáp án
- GV nhận xét bổ sung hoàn thiện
Hs nhận biết được hình dạng, màusắc, nơi sống của sán lá gan
- Cá nhân HS quan sát hình11.1 SGK,kết hợp với thông tin về cấu tạo, dinhdưỡng, sinh sản
- Trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến
- Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2
- 5 cm màu đỏ máu Mắt, lông bơitiêu giảm, ngược lại các giác bámphát triển
- Các nhóm trình bày, nhận xét
Hoạt động Dinh dưỡng
? Sán lá gan bám vào vật chủ bằng cách nào
HS nghiên cứu thông tin
- Dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng
của vật chủ
- Hút chất dinh dưỡng từ môi trường
kí sinh, đưa vào 2 nhánh ruột vừa
Gan
bị nhiễ
m sán
Trang 11? Cách dinh dưỡng của sán lá gan.
- GV nhận xét
? Qua dinh dưỡng của sán lá gan em thấy trâu
bò sẽ như thế nào khi bị nhiễm sán?
dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể
- Trâu bò bị mất chất dinh dưỡng,gầy, chậm lớn Trâu bò bị nhiễm sáncàng nhiều thì càng gầy, càng còicọc chậm lớn
* Tiểu kết:
- Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng của vật chủ Hầu có cơ khỏe giúp
miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh, đưa vào 2 nhánh ruột vừa dẫn chấtdinh dưỡng nuôi cơ thể
Hoạt động 3 Sinh sản
Để giáo dục về phòng tránh bệnh sán lá gan
thì tôi quan tâm kỹ hơn về vòng đời
- Tôi cho học sinh quan sát hình ảnh về vòng
đời của sán lá gan
? Hãy cho biết vòng đời của sán lá sẽ bị ảnh
hưởng thế nào nếu trong thiên nhiên xảy ra
các tình huống sau:
- Trứng sán lá gan không gặp nước
- Ấu trùng nở ra không gặp cơ thể ốc thích
hợp?
- Kén sán bám vào rau bèo chờ mãi không
gặp trâu bò ăn phải?
- Sán lá gan thích nghi với phát tán nòi giống
như thế nào?
1 Cơ quan sinh dục
2 Vòng đời
- HS theo dõi
- HS trả lời, nhận xét cho nhau để
thấy sán lá gan sống rất dai, trải quanhiều giai đoạn biến thái khác nhaunên khó tiêu diệt
Trang 12- GV: Trâu bò ở nước ta mắc bệnh sán lá gan
với tỉ lệ cao, vì chúng làm việc hoặc hay sống
trong môi trường đất ngập nước Trong môi
trường đó có rất nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung
gian thích hợp với ấu trùng sán lá lá gan
Thêm nữa, trâu bò thường ăn các cây cỏ từ
thiên nhiên, uống nước, có các kén sán bám ở
đó rất nhiều
- Qua vòng đời của sán lá gan em sẽ phòng
bệnh sán lá gan cho trâu bò như thế nào?
Nếu biết trâu bò bị nhiễm sán em có ăn thịt
trâu bò không?
trùng có đuôi sống ở môi trườngnước kết kén bám vào cây rau,bèo
HS các nhóm bổ sung hoàn thiện
-Hs vận dụng kiến thức suy nghĩ cáccách để phòng bệnh sán lá gan chotrâu bò, như
+ Không cho trâu bò ăn thực vậtthủy sinh hoặc rửa kỹ rau bèo bằngnước muối trước khi cho trâu bò ăn.+ Không để trâu bò ăn ốc
+ Cho trâu bò uống thuốc tấy giun,sán
- Khi dạy bài này tôi thấy học sinh quan sát hình ảnh xong đã có cảm giác
sợ tác hại của loài sán này, khi học về dinh dưỡng thấy sán có giác bám, bámchắc vào nội tạng vật chủ để hút chất dinh dưỡng học sinh sẽ thấy sán lấy rấtnhiều chất dinh dưỡng của vật chủ, nếu vật chủ bị nhiễm sán nhiều sẽ bị chậmlớn, người nuôi tốn kém mà không đạt hiệu quả cao thậm chí còn lỗ vốn Với cácnội dung vừa được tìm hiểu thì học sinh sẽ suy nghĩ phải phòng bệnh sán chotrâu bò nhà mình và mình không nên ăn trâu bò bị nhiễm sán
Trang 13- Tôi thường giao việc và kiểm tra bằng nhiều cách như có thể hỏi họcsinh: Em đã phòng, chữa bệnh sán cho trâu bò, động vật nhà em như thế nào?
- Học sinh làm và báo cáo việc làm của mình
-Từ phần trả lời hay bài báo cáo của học sinh mà tôi động viên, khennhững học sinh có biện pháp phòng bệnh cho động vật kịp thời hoặc góp ý bổsung khi thấy chưa phù hợp
1.2 Ở bài 12 Một số giun dẹp khác
- Tôi yêu cầu mỗi nhóm về nhà nghiên cứu thông tin về các đại diện củagiun dẹp như sán lá máu, sán bã trầu, sán dây Mỗi đại diện tìm hiểu cụ thể vềnơi sống, đặc điểm, cách xâm nhập, tác hại, cách phòng tránh Khuyến khích cácnhóm làm trên Word hoặc power point để trình chiếu cho các bạn theo dõi, bổsung
- Đến tiết học tôi yêu cầu mỗi nhóm trình bày 1 đại diện, nhóm khác bổsung hoàn thiện để học sinh nắm rõ tác hại và cách phòng tránh các loài sán trên
- Có nhóm 2 ở lớp 7A2 (NH: 2018 – 2019) đã trình bày nội dung về sándây rất cụ thể, nên sau đó tôi đã giới thiệu nội dung với lớp khác để các em thamkhảo học hỏi lẫn nhau Nội dung bài báo cáo của học sinh như sau:
Sán dây
Bác sĩ phát hiện ổ sán dây lợn trong não của bé
Trang 14+ Nơi sống của sán dây: kí sinh ở ruột non người và cơ bắp trâu, bò.
+ Đặc điểm cơ thể: Đầu sán nhỏ có giác bám, thân sán gồm hàng trăm đốt, ruộttiêu giảm, bề mặt cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng Mỗi đốt sán đều mang một cơquan sinh dục lưỡng tính Các đốt cuối cùng chứa đầy trứng
+ Cách xâm nhập: Trâu, bò, lợn ăn phải, ấu trùng phát triển thành nang sán.Người ăn phải thịt trâu, bò, lợn gạo, sẽ mắc bệnh sán dây
+ Tác hại: Sán xâm nhập vào trâu, bò, lợn, chó, gây ra xanh xao, chậm lớn và
dễ lây lan sang người
Bệnh sán dây xâm nhập vào người gọi là bệnh nhiễm lợn gạo, khi ấutrùng gây bệnh lợn gạo cho người thì các triệu chứng thể hiện tùy thuộc vào cơquan chúng gây bệnh như:
- Lợn gạo ở não: Nếu ấu trùng sán định cư tại não thì chúng có thể gây ra tăng áplực nội sọ gây nhức đầu, động kinh cục bộ, suy giảm trí tuệ, yếu, liệt chi thậmchí có thể rối loạn tâm thần Tất cả các triệu chứng trên ở mức độ nào còn tùythuộc vào số lượng và vị trí định cư của ấu trùng sán trong não người
- Lợn gạo ở mắt: Ấu trùng có thể định cư tại hốc mắt, mí mắt, kết mạc mắt hoặctrong mắt chúng có thể gây ra những rối loạn thị gác và tùy vào vị trí của ấutrùng định cư ở mắt
Cấu tạo của sán dây