1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Hướng dẫn quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn Vietgap trên cây cam (Citrus Sinensi)

13 48 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 34,52 KB

Nội dung

Tài liệu hướng dẫn quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn Vietgap trên cây cam (Citrus Sinensi) thông tin đến các bạn về yêu cầu sinh thái, giống, kỹ thuật trồng, chăm sóc, phòng chống sâu bệnh hại chính, thu hoạch bảo quản cam.

HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH SẢN XUẤT THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP TRÊN CÂY CAM (Citrus sinensi) (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-SNNPTNT ngày tháng năm 2020 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn) I YÊU CẦU SINH THÁI Nhiệt độ - ẩm độ Có thể phát triển nhiệt độ 13 - 39oC, thích hợp 23 - 29oC, ngừng sinh trưởng 13oC, chết - 5oC Lượng mưa Lượng khoảng 1.000 - 2.000 mm/năm phân bố năm Đất đai Đất trồng cam cần có tầng canh tác dày 0,1 - m, đất thịt pha thơng thống, nước tốt, thành phần giới nhẹ, giàu mùn, có độ pH thích hợp 5,5 - 6,5 Ánh sáng Cây cam khơng thích ánh sáng trực tiếp, thích hợp với ánh sáng lúc sáng - chiều Việt Nam II GIỐNG Chọn giống - Phải sử dụng giống trồng có nguồn gốc rõ ràng, phép sản xuất, kinh doanh Việt Nam giống địa phương sản xuất, sử dụng lâu năm không gây độc cho người Trường hợp mua giống sở công bố tiếp công bố tiêu chuẩn giống xuất vườn ươm - Cần lựa chọn giống có khả kháng sâu bệnh sử dụng hạt giống, giống khỏe, sâu bệnh để giảm sử dụng thuốc BVTV - Thị trường trồng chủ yếu giống cam sành, cam đường canh Nhân giống: -Có 02 phương pháp thường áp dụng: - Chiết cành: Chọn mẹ có suất cao, ổn định, khơng có triệu chứng bệnh Greening Phytophthora sp (quan sát mắt) Chọn cành bánh tẻ (khơng già khơng non), sinh trưởng tốt, vị trí trảng - Ghép mắt: + Gieo gốc ghép (hạt) khoảng 10 - 12 tháng có đường kính cm tiến hành ghép Gốc ghép phải mọc thẳng, không dị dạng sâu bệnh (hạt giống làm gốc ghép cam mật, cam 03 lá, volkameriana, citrange carrizo, quýt cleopatra…) + Chọn nhánh ghép: Chọn mẹ tốt, bệnh, chọn nhánh mọc trảng, sau tách mắt ghép có kích thước vừa nhỏ miệng ghép, ý không để mắt ghép bị dơ, dập bể - Hiện cam thường nhân giống 02 phương pháp Tuy nhiên số bệnh như: Tristeza, Greening, virus lây lan qua mắt ghép, cành chiết Vì để giống bệnh khỏe mạnh cần phải sản xuất giống phương pháp vi ghép đỉnh sinh trưởng (shoot tipgrafting): - Vi ghép: Là kỹ thuật đòi hỏi xác, mắt ghép gốc ghép nhân lên ống nghiệm thực điều kiện vơ trùng Do vi ghép có ưu điểm sau: Các sau vi ghép hoàn toàn bệnh III KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC Chuẩn bị đất đai: - Chọn vùng sản xuất: + Vùng sản xuất rau áp dụng theo VietGAP phải phải cách xa khu vực gây nhiễm hóa học, sinh học vật lý (khói, bụi, chất thải, hóa chất độc hại từ hoạt động giao thông vận tải, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề, sinh hoạt khu dân cư, bệnh viện, khu chăn nuôi, sở giết mổ tập trung, nghĩa trang …) Trước tiến hành sản xuất, người sản xuất phải tiến hành đánh giá yếu tố Bao gồm trạng sử dụng đất vùng sản xuất vùng lân cận lịch sử trước vùng sản xuất + Phải đánh giá nguy gây nhiễm sản phẩm hóa học sinh học từ hoạt động trước từ khu vực xung quanh Trường hợp xác định có mối nguy phải có biện pháp ngăn ngừa kiểm sốt hiệu khơng tiến hành sản xuất (ví dụ sử dụng thuốc BVTV trước khơng chủng loại, liều lượng, nồng độ, thuốc danh mục , hàm lượng kim loại nặng, bón phân cao ) + Đất trồng phải đất cao, dễ thoát nước, phù hợp với trình sinh trưởng phát triển bơ + Định kỳ hàng năm phải tiến hành lấy mẫu đất để phân tích, đánh giá nguy hóa học, sinh học, vật lý Việc lấy mẫu phải người lấy mẫu cấp chứng Cục Trồng trọt – Bộ Nông nghiệp &PTNT cấp, mẫu phải phân tích phòng thí nghiệm định - Thiết kế vườn trồng: + Nên thiết kế vườn theo hướng Bắc Nam, xây dựng vườn chắn gió + Trồng theo kiểu “Nanh sấu” để tiếp xúc ánh sáng từ hướng Đông Tây tối ưu - Mật độ trồng: Khoảng cách trồng x m/cây (1.250 cây/ha) - Chuẩn bị hố trồng: Kích thước hố 0,6 x 0,6 x 0,6 m, - Bón lót : Phân chuồng hoai + Vôi + lân super,hHỗn hợp cho vào hố trồng trộn lắp đất lại cao mặt đất 30 cm (khoảng chừng 01 gang tay) ủ từ 20 - 30 ngày Kỹ thuật trồng - Thời vụ: Trồng tốt mùa mưa, trồng mùa nắng phải có nước tưới che nắng - Kỹ thuật trồng + Khi trồng nên tỉa bỏ bớt đặt thẳng có nhiều cành bên, đặt nghiêng có cành bên + Đào hốc nhỏ mô + Rọc đáy túi đựng bầu đặt vào vị trí, rọc đường xi từ xuống để tháo bao đựng bầu dễ dàng + Lấp đất giữ chặt bầu sau tủ gốc tưới nước ngày nắng nóng tưới định kỳ + Cắm cọc, cố định (cột dây nylon) Chăm sóc 3.1 Bón phân - Sử dụng phân bón + Phải sử dụng phân bón chất bổ sung phép sản xuất, kinh doanh Việt Nam Nếu sử dụng phân gia súc, gia cầm làm phân bón phải ủ hoai mục kiểm soát hàm lượng kim loại nặng theo quy định + Sử dụng phân bón theo nhu cầu cây, kết phân tích chất dinh dưỡng đất, giá thể theo quy trình khuyến cáo quan có chức + Phân bón chất bổ sung phải giữ nguyên bao bì; đổi sang bao bì, vật chứa khác, phải ghi rõ đầy đủ tên, hướng dẫn sử dụng, hạn sử dụng bao bì ban đầu + Một số loại phân bón chất bổ sung như: amoni nitrat, nitrat kali, vôi sống phải bảo quản tránh nguy gây cháy, nó, làm tăng nhiệt độ + Các trang thiết bị, dụng cụ phục vụ phối trộn, bón phân… phải vệ sinh sau lần sử dụng bảo dưỡng thường xuyên nhằm giảm nguy gây ô nhiễm vùng sản xuất nguồn nước + Sau vụ phải đánh giá nguy nhiễm hóa học, sinh học vật lý sử dụng phân bón chất phụ gia, ghi chép lưu hồ sơ sản xuất Nếu xác định có nguy nhiễm việc sử dụng phân bón hay chất phụ gia, cần áp dụng biện pháp nhằm giảm thiểu nguy nhiễm - Bón phân cho cam theo thời kỳ (phân quy đổi để bón) Loại phân Bón lót Urê (kg) Supe lân (kg) 625 Kali sunphat(kg) Năm Năm Năm Năm 360 360 480 480 575 1.300 1.500 1.500 576 480 780 780 Phân chuồng hoai mục (kg) 10.000 - - 10.000 10.000 Vôi (kg) 1.200 - - - - - Thời gian bón + Thời kỳ kiến thiết bản: Phân hữu cơ, phân lân bón vào tháng 12 tháng Phân đạm, phân kali chia làm 03 lần bón, lần cách 03 - 04 tháng: Lần 1: 30% đạm; lần 2: 40% đạm + 100% kali; lần 3: Lượng đạm lại Tuy nhiên, thời gian bón phụ thuộc vào điều kiện thời tiết + Thời kỳ kinh doanh: Sau thu hoạch, bón phục sức cho cây, giúp phân hóa mầm hoa: Bón vơi + toàn phân hữu (phân vi sinh) + toàn phân lân + 1/3 phân đạm + 1/3 phân kali Bón trước trổ hoa 06 tuần: 1/3 lượng đạm + 1/3 lượng kali Bón lúc lớn ngón tay cái: 1/3 lượng đạm + 1/3 lượng kali - Tùy theo đặc điểm đất đai tăng giảm lượng phân bón cho thích hợp Khi bón đào hố cuốc rãnh nông luân phiên chung quanh tán Ngoài ra, để hạn chế nấm bệnh gây hại, đầu mùa mưa cần bón kết hợp phân hữu với 100g nấm Trichoderma sp/cây - Cách bón: Thời kỳ kiến thiết bản: Phân lân phân hữu đào rãnh theo hình chiếu tán bón, bón xong lấp đất lại tưới nước đủ ẩm cho hút Phân đạm phân kali hòa vào nước tưới Thời kỳ kinh doanh: Tiến hành đào rãnh bón vào gốc - Phân bón lá: Sử dụng loại phân bón có hàm lượng S, Mg, Zn, B cao Phun mặt mặt vào lúc trời mát khơng có mưa đất đủ ẩm Phun phân bón - lần/năm 3.2 Tưới nước - Nước tưới cần dựa nhu cầu độ ẩm đất Cần áp dụng phương pháp tưới hiệu quả, tiết kiệm như: nhỏ giọt, phun sương thường xuyên kiểm tra hệ thống tưới nhằm hạn chế tối đa lượng nước thất thoát rủi ro tác động xấu đến môi trường - Nước tưới (gồm nước mặt nước ngầm) có hàm lượng kim loại nặng không vượt giới hạn tối đa cho phép Nước sử dụng sau thu hoạch đạt yêu cầu theo quy định chất lượng nước sinh hoạt - Không chăn thả vật nuôi gây ô nhiễm nguồn nước vùng trồng Nếu bắt buộc phải chăn ni phải có chuồng trại có biện pháp xử lý chất thải đảm bảo khơng gây ô nhiễm môi trường nguồn nước sản phẩm sau thu hoạch - Cam có nhu cầu nước lớn không chịu úng nên cần thoát nước tốt cho vườn mùa mưa, tránh ngập úng làm sinh trưởng dễ nhiễm bệnh, đặc biệt bệnh thối gốc, rễ Mùa khô cần tưới đủ nước để phát triển 3.3 Tỉa cành, tạo tán; tủ gốc; kỹ thuật điều khiển hoa, trái sớm - Tỉa cành tạo tán + Hàng năm cần tỉa cành tạo tán cho cam, giúp có tán cân đối, khỏe mạnh Trong thời kỳ kiến thiết cần tạo dáng, tạo hình cho cây, giúp tán cân đối, tán dù, phân cành đủ hướng + Thời kỳ kinh doanh (cho quả), việc tỉa cành tạo tán có nhiều tác dụng tỉa bỏ cành vượt, cành tán, cành sâu bệnh, giảm cạnh tranh lãng phí chất dinh dưỡng - Trồng phủ đất (tủ gốc): + Chống xói mòn, rữa trôi điều kiện canh tác, điều kiện thời tiết mưa nhiều, tạo lớp thảm giữ ẩm mùa khô, điều tiết ẩm độ đất, ẩm độ khơng khí vườn, nguồn hữu cho đất, giúp hệ vi sinh vật đất phát triển mạnh + Có nhiều lồi thực vật dùng làm phủ đất Tuy nhiên để phủ đất phát huy nhiều tác dụng, nhà khoa học khuyến cáo nên trồng họ đậu, vi khuẩn cộng sinh với rễ họ đậu tạo nốt sần có tác dụng cố định đạm từ khơng khí làm đất đai ngày màu mỡ 3.4 Kỹ thuật điều khiển hoa, trái sớm Giai đoạn Cơng việc Sau Mục tiêu: kích thích cho - cơi đọt giúp cho phục hồi thu chất dự trữ hoạch - Cắt tỉa cành sâu bệnh, cành ốm yếu, đan chéo thân - Bón phân: 20 - 30 kg phân hữu - kg phân hóa học NPK có tỷ lệ 3:2:1 - Tưới nước: 05 - 07 ngày/lần, kích thích thêm cơi đọt thứ hai bón phân tưới nước khuyến cáo - Phun thuốc trừ rầy chổng cánh, sâu vẽ bùa non bị cơng - Phun phân bón bổ sung chồi phát triển chưa tốt Mục tiêu: giảm sinh trưởng cây, giúp chuyển từ giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng sang giai đoạn sinh trưởng sinh thực để hoa: Trước kích - Bón phân có tỷ lệ phân đạm thấp, tăng tỷ lệ lân kali phân có tỷ thích lệ 1:3:3 hoa - Phun MKP (0 - 52 - 34) nồng độ 0,5% - 1,0% phun - lần - Bắt đầu xiết nước kích thích hoa - Tùy loại đất, tuổi cây, từ xiết nước đến kích thích hoa Khi xử khoảng 10 - 20 ngày Khi xào (lá héo) tiến hành tưới đẫm lý hoa nước, đồng thời bổ sung thêm đạm, phun chất kích thích hoa Thiourê (0,3%) nitrat kali 1% để hoa đồng loạt Kích - Kết thúc q trình kích thích hoa: Bón phân tưới nước giúp cho thích đậu q trình đậu trái tốt (bón phân với tỷ lệ 1:1:1) trái - Rụng nhụy, đậu trái: Phun phân bón (15 - 30 - 15+TE) để hạn chế rụng trái non Trái phát triển (bón phân theo cơng thức 2:1:2, nên bón làm nhiều lần (15 - 20 ngày/lần), 0,3 - 0,5 kg/cây Phun Ca(NO 3)2 nồng độ 0,1 0,2% giai đoạn trái phát triển kali nồng độ 0,1 - 0,5% trước thu hoạch 30 ngày để tăng phẩm chất trái IV PHÒNG CHỐNG SÂU BỆNH HẠI CHÍNH Áp dụng Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) để phòng trừ sâu bệnh hại nhằm hạn chế tới mức thấp việc sử dụng thuốc BVTV, giữ cân hệ sinh thái, đảm bảo suất, hạn chế ô nhiễm cho người môi trường, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm nơng sản Biện pháp canh tác kỹ thuật: Vệ sinh đồng ruộng sẽ, cắt tỉa già vàng úa tiêu hủy, luân canh trồng khác họ, chọn giống khỏe, sức đề kháng sâu bệnh tốt, giống có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Bón phân cân đối hợp lý, tăng cường sử dụng phân hữu sinh học, vi sinh Chăm sóc theo yêu cầu sinh lý (tạo khỏe) Kiểm tra đồng ruộng phát kịp thời có biện pháp quản lý thích hợp sâu, bệnh Thực ghi chép nhật ký đồng ruộng Biện pháp sinh học: Sử dụng chế phẩm sinh học trừ sâu bệnh Hạn chế sử dụng loại thuốc hóa học có độ độc cao để bảo vệ loài ong ký sinh ruồi đục lá, lồi thiên địch bắt mồi nhện, bọ kìm… Biện pháp vật lý: - Sử dụng bẫy màu vàng, bơi chất bám dính: dùng nhựa thơng (Colophan) nấu trộn với nhớt xe theo tỉ lệ 4/6; bẫy Pheromone dẫn dụ côn trùng - Dùng bẫy cào đuổi bắt ruồi vào buổi sáng sớm Biện pháp hóa học: Đảm bảo theo quy định sản xuất áp dụng theo ViệtGAP - Chỉ mua thuốc BVTV hạn sử dụng có tên Danh mục thuốc BVTV phép sử dụng Việt Nam hiệu lực; ưu tiên lựa chọn thuốc sinh học, thuốc thảo mộc để phòng chống; sử dụng thuốc theo nguyên tắc “4 đúng”, hướng dẫn cán kỹ thuật, nhà sản xuất; mua thuốc cửa hàng đủ điều kiện buôn bán thuốc BVTV - Khi sử dụng thuốc BVTV phải có biện pháp ngăn chặn phát tán sang ruộng xung quanh; phải có biển cảnh báo khu vực phun thuốc; thuốc BVTV pha không dùng hết cần thu gom xử lý theo quy định chất thải nguy hại - Lập danh sách để mua thuốc BVTV phép sử dụng rau, dự kiến sản xuất, bao gồm tên thương mại, hoạt chất, đối tượng dịch hại - Thuốc BVTV phải giữ nguyên bao bì; đổi sang bao bì, vật chứa khác, phải ghi rõ đầy đủ tên, hướng dẫn sử dụng, hạn sử dụng bao bì ban đầu Các hóa chất khơng sử dụng hết hạn sử dụng phải thu gom xử lý theo quy định Bảo quản theo hướng dẫn ghi bao bì sản phẩm theo hướng dẫn nhà sản xuất - Trước sử dụng thuốc BVTV: Lựa chọn loại bình phun xịt vòi phun phù hợp xác định lượng nước thuốc đơn vị diện tích cần phòng trừ; Chuẩn bị dụng cụ đo lường để đong, đo thuốc kiểm tra thiết bị phun, rải có hoạt động tốt khơng nước sạch; kiểm tra điều kiện thời tiết, không phun thuốc có gió to, trời nắng, mưa chuẩn bị mưa để hạn chế tối đa nguy gây ô nhiễm cho trồng lao động khu vực xung quanh Thời gian phun thuốc thích hợp lúc sáng sớm chiều mát; - Người phun, rải thuốc phải mang đầy đủ thiết bị bảo vệ cá nhân: quần áo bảo hộ dài tay, găng tay, ủng, mũ, trang bảo vệ mũi, miệng - Sau sử dụng thuốc, người sử dụng thuốc BVTV phải: Cắm biển báo khu vực phun, rải thuốc BVTV Thu gom, xử lý bao gói thuốc BVTV quy định Rửa dụng cụ phun, rải thuốc khu vực cách xa nguồn nước, nước vệ sinh cần đổ nơi an toàn; loại thuốc chưa sử dụng phải bảo quản kho đảm bảo ngun vỏ bao bì gốc ghi đầy đủ thông tin thuốc 1 Sâu hại a) Sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella Staint) * Đặc điểm hình thái: Trưởng thành sâu vẽ bùa loại ngài nhỏ, thể dài - mm, sải cánh rộng - mm Tồn thân có màu vàng nhạt phớt ánh bạc Cánh sau hẹp so với cánh trước, hai cánh có rìa lơng dài * Tập tính gây hại: Sâu đục lớp biểu bì thành đường ngoằn ngoèo khắp mặt không cắt ngang nhập chung vào đường đục khác Sự phá hại sâu làm cho co cúm, quăn queo, hạn chế quang hợp Ngoài ra, vết thương sâu to nên lá, chồi tạo điều kiện cho bệnh loét phát triển * Điều kiện phát sinh: Sâu vẽ bùa thường xuất vào đầu mùa mưa hay giai đoạn non * Biện pháp phòng trừ - Tỉa cành, cho chồi tập trung Nuôi kiến vàng Chăm sóc cho sinh trưởng tốt, thúc cho đợt lộc tập trung, chóng thành thục hạn chế phá hại sâu - Có thể sử dụng loại thuốc có chứa số hoạt chất để phun như: Abamectin; Azadirachtin; Bacillus thuringiensis var Aizawai, Petroleum spray oil… có đăng ký danh mục để phun, phun lúc chồi khoảng - cm b) Rầy chổng cánh (Diaphorina citri) * Đặc điểm hình thái: Trưởng thành lồi rầy nhỏ, có thân dài - mm, toàn thân màu xám tro, phớt màu xanh, cánh màu đục có nhiều đốm nâu nhỏ * Tập tính gây hại: Trưởng thành thường chích hút non, bánh tẻ dọc theo gân * Điều kiện phát sinh: Những lộc quanh năm thường bị gây hại nặng Nhiệt độ thích hợp cho rầy chổng cánh phát sinh gây hại 28 -30 oC, ẩm độ 80 - 85% * Biện pháp phòng trừ - Trồng giống bệnh Không trồng nguyệt quế, cần thăng, kim quýt vườn rầy chổng cánh ưa thích - Loại bỏ bị bệnh vàng Greening - Tỉa cành, bón phân thích hợp điều khiển đọt tập trung để theo dõi phát rầy - Dùng bẫy màu vàng để phát diệt rầy, dùng dầu khống phòng trị - Ni kiến vàng Trong tự nhiên có ong kí sinh, bọ rùa khống chế rầy - Dùng loại thuốc sâu có chứa hoạt chất thật cần thiết như: Buprofezin 150 g/kg + Dinotefuran 250 g/kg; Abamectin; Thiamethoxam (min 95%) c) Ruồi đục trái (Bactrocera dorsalis) * Đặc điểm hình thái: Nhỏ ruồi nhà chút, màu vàng, phần ngực bụng có eo thắt, lưng ngực màu vàng nâu, có 03 vạch màu vàng sáng, tạo thành hình chữ U Phần bụng tròn có nhiều đốt màu đỏ * Tập tính gây hại: Ấu trùng (dòi) đục vào quả, chỗ vết đục bên lúc đầu 01 chấm đen, sau lớn dần có màu vàng chuyển qua nâu Bên dòi đục thành đường hầm vòng làm bị thối mềm, trái bị hại thay đổi hình dạng, màu sắc Từ vết đục bị vi khuẩn, nấm xâm nhập vào trái lên men, rụng * Biện pháp phòng trừ - Thu hoạch trái sớm bình thường, đừng để trái chín lâu cây.Thu gom trái bị rụng, trái bị hại đem chơn kĩ để diệt dòi bên trong, hạn chế mật độ ruồi lứa sau Thường xuyên tỉa bỏ cành già, cành tăm, cành bị sâu bệnh… để vườn ln thơng thống, hạn chế nơi trú ẩn ruồi - Có thể sử dụng loại thuốc có chứa hoạt chất thật cần thiết như: Fipronil (min 95%); Diazinon (min 95%) d) Rầy mềm (Toxoptera citricidus) * Đặc điểm hình thái: Có hình bầu dục bóng kích thước nhỏ, màu nâu đen hay nâu hồng * Tập tính gây hại: Thường chích hút nhựa đầu làm chồi non không phát triển được, co rúm lại, đồng thời phân chúng thải tạo điều kiện cho nấm bồ hóng cộng sinh phát triển Rầy mềm mơi giới truyền bệnh Tristeza có múi * Điều kiện phát sinh: Phát triển mật số nhanh có đợi non, đọt mềm * Biện pháp phòng trừ - Phải theo dõi vườn cam thường xuyên, đặc biệt vào đợt cam đọt non, non, để bảo vệ khôi phục lại quần thể thiên địch tự nhiên vườn cam, đồng thời để tiết kiệm tiền thuốc, bạn không nên xịt thuốc tràn lan, xịt trực tiếp vào chỗ có rầy bu bám (đọt non, non, cành non…) - Có thể sử dụng loại thuốc có chứa hoạt chất thật cần thiết như: … (trước phun xịt nhớ đọc kỹ hướng dẫn sử dụng thuốc nhà sản xuất có in vỏ bao bì) Bệnh hại a) Bệnh chảy mủ * Tác nhân: Do Phytophthora spp * Triệu chứng - Lá vàng nhỏ không đều, màu xanh diệp lục, gân khơng màu xanh, còi cọc chậm phát triển, đỉnh sinh trưởng phát sinh thường nhỏ, xoăn chết lụi dần rễ khơng thực chức sinh lý - Vết bệnh thường bị sũng nước (phần sát gốc), sau thối nâu ăn sâu vào gỗ có mùi khó chịu Khi bệnh nặng vết bệnh phát triển xung quanh phần gốc lan lên cành cấp * Điều kiện phát sinh: Phát triển mạnh vườn ăn chăm sóc, dinh dưỡng không cân đối, đất thiếu hữu cơ, còi cọc chậm phát triển, trồng với mật độ dày thiếu ánh sáng, vùng đất trũng thấp, thường xuyên ngập nước có độ ẩm cao, khó tiêu nước… bệnh thường phát triển mạnh điều kiện mưa ẩm * Biện pháp phòng trừ: Khơng trồng với mật độ q dày, thường xun cắt tỉa cành thơng thống, bón phân cân đối đầy đủ Phun phòng trừ sâu bệnh tổng hợp, dùng chế phẩm nano Oxyclorua đồng kết hợp với nano hợp kim bạc đồng (gọi tắt nano bạc đồng) phun qua quét gốc sau thu hoạch b) Bệnh loét vi khuẩn * Tác nhân: Do vi khuẩn Xanthomonas campestris pv Citri (Hasse) Dye Vi khuẩn hình gậy, đầu có lơng mao, gram âm, háo khí * Triệu chứng: Vết bệnh có màu vàng thường thấy mặt lá, bệnh khơng biến hình dạng dễ rụng Ở vết bệnh xì mủ màu nâu hơn, mép ngồi có gờ lên Ở vết bệnh mơ chết rạn nứt, toàn chiều dày vỏ bị loét vết bệnh không ăn sâu vào ruột quả, nặng làm cho bị biến dạng, nước, khô sớm, dễ rụng * Điều kiện phát sinh: Bệnh phát sinh quanh năm, mùa mưa bệnh nặng Bệnh bắt đầu phát triển vào tháng 3, phát triển mạnh vào tháng 7, giảm dần vào tháng 10,11 (dương lịch) Cây non dễ nhiễm bệnh * Biện pháp phòng trừ - Có hệ thống nước tốt, chọn giống khơng bị nhiễm bệnh, trồng với mật độ vừa phải Cắt thu gom phận bị nhiễm bệnh đem tiêu hủy Khi vườn bị bệnh không tưới nước lên tán vào buổi chiều Bón phân cân đối, tăng cường bón kali cho vườn bệnh Tuyệt đối khơng bón đạm phân bón bị bệnh - Phun phòng vào lúc lộc non bệnh bắt đầu xuất Khi bệnh nặng phun - lần, lần cách 10 - 15 ngày Sử dụng loại thuốc gốc đồng phun lộc c) Bệnh mốc hồng * Tác nhân: Bệnh mốc hồng nấm hồng có tên khoa học Corticum salmonicolor gây * Triệu chứng: Lúc đầu bệnh màu trắng, sau chuyển hồng phấn, phần vỏ bị bệnh thường bị nứt chảy nhựa * Điều kiện phát sinh: Thời tiết nóng ẩm dài mùa mưa điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển * Biện pháp phòng trừ - Tạo vườn thơng thống, có gió lưu chuyển khơng khí ánh nắng mặt trời xuyên qua bên tán Thoát nước tốt cho vườn sau mưa Tạo khoảng trống hình ống đỉnh tán vào bên cành thân nơi phân nhánh - Thường xuyên theo dõi để phát bệnh sớm, tháng có mưa nhiều tập trung (tháng - tháng - 10 dương lịch) Thu gom tiêu hủy cành bị bệnh, sử dụng thuốc để bôi lên vết thương Có thể phun phòng thời tiết thích hợp cho bệnh phát triển loại thuốc có hoạt chất như: Booc-đô 45% + zined 20%; validamycin phun lên thân cành, phun vào buổi sáng để tránh mưa, phun lúc tán khô d) Bệnh Greening * Tác nhân: Do vi khuẩn Liberibacter asiaticus gây * Triệu chứng - Trên phiến hẹp, khoảng cách ngắn lại, có màu vàng gân chính, phụ có màu xanh nhỏ mọc đứng hai tai thỏ Trên già, bị dày lên, nhám, gân lồi, sần sùi, hóa nâu đen - Trên quả: Quả nhỏ bình thường, méo, bổ dọc tâm bị lệch hẳn sang bên, có quầng đỏ từ lên Hạt bị bệnh thường bị thối, có màu nâu - Trên rễ: Khi bị bệnh hệ thống rễ bị thối nhiều, đa phần rễ tơ bị hệ thống rễ chính, chí rễ thối * Điều kiện phát sinh: rầy chổng cánh môi giới truyền bệnh * Biện pháp phòng trừ - Sử dụng giống bệnh Sử dụng bẫy màu vàng: Bẫy màu có khả thu hút rầy trưởng thành, mùa nắng màu vàng có hiệu lực cao, màu vàng nâu có hiệu lực trời nhiều mây mưa; thường xuyên thăm vườn, đốn bỏ bệnh, phun thuốc trừ rầy trước nhỏ bỏ bệnh - Trồng chắn gió để hạn chế xâm nhập rầy Không trồng loại hấp dẫn Nguyệt Quế, Cần Thăng, Kim Quýt gần vườn cam quýt, vườn ươm sản xuất giống - Khi mật số cao tháng mùa khơ, cần xử lý loại thuốc hố học có hoạt chất như: Fenobucard, Imidacloprid phun vào đợt non đ) Bệnh Tristeza vi rus gây * Tác nhân: virus thuộc nhóm Clostero virus gây * Triệu chứng: Cả thân nhánh bị lõm, quặt quẹo, bóc vỏ thân bị lõm nhiều rõ * Điều kiện phát sinh: Trung gian truyền bệnh loại rầy mềm rầy mềm xanh, rầy mềm nâu… virus không truyền qua vết thương giới (cắt, tỉa) truyền qua việc nhân giống vơ tính chiết, ghép Cây thường nhiễm bệnh mùa nắng đến mùa mưa phát sinh * Biện pháp phòng trừ - Khơng nhân giống từ vườn nhiễm bệnh Tristeza Sử dụng giống bệnh từ sở sản xuất giống có uy tín; khơng trồng cam vào vùng có áp lực bệnh cao - Vệ sinh vườn, mạnh dạn loại bỏ tiêu hủy nhiễm bệnh Sử dụng loại thuốc trừ rầy mềm có danh mục thuốc bảo vệ thực vật e) Các bệnh thối * Tác nhân: Do nhiều loại nấm khác gây - Thối đen Alternaria sp - Thối nâu Phythopthora sp - Thối xám Botrytis sp * Triệu chứng: Vết bệnh có hình tròn nhỏ, màu xanh đậm, úng nước, sau lan rộng hình tròn khơng có hình dạng định Vết bệnh chuyển dần sang màu xám nâu màu đen Nếu nặng làm cho cành non, nhánh non bị chết Trên gốc có màu nâu, khô, nứt dọc chảy mủ hôi * Điều kiện phát sinh: Gây hại quanh năm có ẩm độ cao bệnh phát triển nhanh Mùa mưa bệnh gây hại mạnh mùa nắng * Biện pháp phòng trừ: Kiểm tra vườn thường xuyên để phát bệnh sớm, sử dụng hoạt chất sau để phòng: Mancozeb 640 g/kg + Metalaxyl-M 40 g/kg; Fosetyl - Aluminium (min 95%)… V THU HOẠCH - BẢO QUẢN - Thu hoạch sản phẩm phải đảm bảo thời gian cách ly thuốc BVTV theo quy định hành hướng dẫn nhà sản xuất - Cần thu hoạch vào thời điểm sản phẩm có chất lượng tốt nhất: Từ hoa đến thu hoạch khoảng 08 tháng, nên thu hoạch lúc có nắng khơ (khơng nên thu trái có mưa sương mù trái dẽ bị ẩm thối) Chọn trái có kích cỡ tương đối đồng - Trong thời gian thu hoạch: Phải kiểm soát tránh xâm nhập động vật vào khu vực sản xuất, nhà sơ chế bảo quản sản phẩm Trường hợp sử dụng bẫy, bả để kiểm soát động vật cần đặt vị trí có nguy gây nhiễm cho sản phẩm - Nơi bảo quản sản phẩm phải sẽ, có nguy nhiễm sản phẩm Trường hợp sử dụng chất bảo quản sử dụng chất phép sử dụng theo quy định hành Bảo quản hòm gỗ phủ chuối khơ (hoặc túi nilon): Quả thu hái không bị dập nát, rửa nước vôi trong, để khô - ngày, bôi vôi cuống quả, xếp vào hòm, khoảng cách chèn chuối khơ, đậy nắp giữ kín gió ... tên, hướng dẫn sử dụng, hạn sử dụng bao bì ban đầu Các hóa chất khơng sử dụng hết hạn sử dụng phải thu gom xử lý theo quy định Bảo quản theo hướng dẫn ghi bao bì sản phẩm theo hướng dẫn nhà sản xuất. .. tiến hành sản xuất, người sản xuất phải tiến hành đánh giá yếu tố Bao gồm trạng sử dụng đất vùng sản xuất vùng lân cận lịch sử trước vùng sản xuất + Phải đánh giá nguy gây ô nhiễm sản phẩm hóa... V THU HOẠCH - BẢO QUẢN - Thu hoạch sản phẩm phải đảm bảo thời gian cách ly thuốc BVTV theo quy định hành hướng dẫn nhà sản xuất - Cần thu hoạch vào thời điểm sản phẩm có chất lượng tốt nhất: Từ

Ngày đăng: 28/06/2020, 08:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w