Tài liệu thông tin đến các bạn hướng dẫn quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn Vietgap trên cây bưởi (Citrus maxima) thông qua yêu cầu sinh thái, giống và kỹ thuật nhân giống, kỹ thuật trồng, chăm sóc...
HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH SẢN XUẤT THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP TRÊN CÂY BƯỞI (Citrus maxima) (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-SNNPTNT ngày tháng năm 2020 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn) I YÊU CẦU SINH THÁI Nhiệt độ - ẩm độ: Cây bưởi sống phát triển nhiệt độ 13 - 39oC, nhiệt độ thích hợp từ 23 - 29oC Lượng mưa: Thích hợp 1.000 - 1.400 mm, phân bố năm Đất đai Rễ bưởi phát triển, tập trung tầng canh tác, mẫn cảm với thay đổi thất thường ẩm độ đất dễ nhiễm nấm bệnh đất - Chọn đất thoáng, nhẹ, tơi xốp, độ màu mỡ khá, thoát nước tốt, tầng canh tác dày 0,5 m, pH thích hợp 5,5 - 6,5, mực nước ngầm 0,8 m, thích hợp đất thịt, đất phù sa Ánh sáng: Nhìn chung bưởi có múi khác không ưa ánh sáng trực tiếp Cường độ ánh sáng cao làm nám trái, sinh trưởng dẫn đến tuổi thọ ngắn II GIỐNG VÀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG Chọn giống - Phải sử dụng giống trồng có nguồn gốc rõ ràng, phép sản xuất, kinh doanh Việt Nam giống địa phương sản xuất, sử dụng lâu năm không gây độc cho người Trường hợp mua giống sở công bố tiếp công bố tiêu chuẩn giống xuất vườn ươm - Cần lựa chọn giống có khả kháng sâu bệnh sử dụng hạt giống, giống khỏe, sâu bệnh để giảm sử dụng thuốc BVTV - Bưởi có nhiều giống, số giống trồng nay: + Bưởi Da Xanh: Là giống bưởi phù hợp với khí hậu nhiều loại đất Trái to, nặng ký, vỏ xanh xù xì, tép bưởi màu hồng đỏ, nước khá, vị ngọt, không chua, mùi thơm, phiến xếp chồng lên cánh đặc điểm đặc trưng giống bưởi da xanh + Bưởi ruột hồng: Trái to tròn cao, tép bưởi màu hồng (dễ nhầm với bưởi da xanh) ăn xong có vị the Giống bưởi dễ trồng, chống chịu tốt, suất cao giá bán thấp + Bưởi năm roi: Bưởi năm roi cho suất cao chất lượng tốt, ngon giống bưởi nay, thích nghi với điều kiện khí hậu vùng sinh thái khác nước ta Quả có núm, chín màu vàng nhạt, vỏ mỏng, nước, hạt, vị chua ngọt, thơm Trọng lượng trung bình từ 900 – 1.100g/quả Phù hợp ăn tươi, chế biến, tiêu thụ nội địa xuất nhiều nước Sau năm trồng cho quả, thu hoạch tập trung với chu kỳ khai thác kinh doanh 15 năm Kỹ thuật nhân giống 2.1 Phương pháp chiết cành - Chọn để nhân giống + Cây để nhân giống có đặc điểm đặc trưng giống, cho trái tối thiểu từ năm, có suất, chất lượng ổn định + Cây phải bệnh, đặc biệt không nhiễm bệnh: Greening, Tristeza khơng có triệu chứng bưởi đực hay thối hóa + Cây phải có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng quan chức nhân dân địa phương cơng nhận đầu dòng đủ tiêu chuẩn nhân giống - Chọn cành để chiết + Chọn cành bánh tẻ hướng phía ngồi tán + Cành chiết có đường kính từ 1,5 - > 2,5 cm + Cành chiết sâu bệnh + Cành chiết đủ dài để tạo chiết tối thiểu 0,7 m - Cách chiết: + Thời điểm chiết vào mùa mưa (tháng 6), chọn cành chiết dễ bọc vỏ + Cách chiết: Dùng dao khoanh hai đường thật gọn, khoảng cách hai đường - > cm, bóc vỏ, cạo tượng tầng tránh liền da, để khơ dùng nylon quấn kín đoạn vừa cạo lại Sau 01 tuần tháo nilon dùng cọ quét kích thích rễ bó bầu Hỗn hợp để bó bầu xơ dừa, đất thịt nhẹ, phân hữu hoai mục có trộn vơi bột Sau 03 tháng kiểm tra có rễ vàng cắt cành, dâm vào bầu để nơi mát có mái che (giảm 50% ánh sáng) khoảng - > tuần cho thêm rễ đem trồng 2.2 Phương pháp ghép, ươm cây: Khá phức tạp, người sản xuất nên mua cửa hàng bán giống có nhãn mác, nguồn gốc rõ ràng III KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC Chuẩn bị đất đai: - Chọn vùng sản xuất: + Vùng sản xuất rau áp dụng theo VietGAP phải phải cách xa khu vực gây nhiễm hóa học, sinh học vật lý (khói, bụi, chất thải, hóa chất độc hại từ hoạt động giao thơng vận tải, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề, sinh hoạt khu dân cư, bệnh viện, khu chăn nuôi, sở giết mổ tập trung, nghĩa trang …) Trước tiến hành sản xuất, người sản xuất phải tiến hành đánh giá yếu tố Bao gồm trạng sử dụng đất vùng sản xuất vùng lân cận lịch sử trước vùng sản xuất + Phải đánh giá nguy gây ô nhiễm sản phẩm hóa học sinh học từ hoạt động trước từ khu vực xung quanh Trường hợp xác định có mối nguy phải có biện pháp ngăn ngừa kiểm sốt hiệu khơng tiến hành sản xuất (ví dụ sử dụng thuốc BVTV trước khơng chủng loại, liều lượng, nồng độ, thuốc danh mục , hàm lượng kim loại nặng, bón phân cao ) + Đất trồng phải đất cao, dễ thoát nước, phù hợp với trình sinh trưởng phát triển bơ + Định kỳ hàng năm phải tiến hành lấy mẫu đất để phân tích, đánh giá nguy hóa học, sinh học, vật lý Việc lấy mẫu phải người lấy mẫu cấp chứng Cục Trồng trọt – Bộ Nông nghiệp &PTNT cấp, mẫu phải phân tích phòng thí nghiệm định - Thiết kế vườn + Nên thiết kế hàng trồng theo hướng Bắc - Nam + Trồng theo kiểu “Nanh sấu” để tiếp xúc ánh sáng tối ưu + Cây bưởi dễ nhiễm bệnh xì mủ nên phải lên liếp thiết kế hệ thơng nước tốt mùa mưa bão - Chuẩn bị hố trồng + Khoảng cách trồng: m x m (tương đương 500 cây/ha) + Đào hố trước trồng 02 - 04 tuần, kích thước hố 0,6 x 0,6 x 0,6 m + Bón lót: Trộn lớp đất mặt với phân chuồng hoai mục + lân super + vôi cho đầy hố, vun mô cao từ 10 - 30 cm so với mặt đất cũ tùy theo vùng đất cao hay thấp Kỹ thuật trồng - Thời vụ trồng: trồng vào đầu mùa mưa - Kỹ thuật trồng + Đào lỗ hố chuẩn bị trước, kích thước lớn bầu chút Dùng dao cắt đáy bầu rạch theo chiều dọc lấy bao nylon lên, đặt xuống hố cho mặt bầu cao mặt đất khoảng - cm Nén đất chặt xung quanh lấp đất ngang mặt bầu, tưới nước, cắm cọc chống đỡ cây, tủ gốc tưới dặm + Khi xuống giống nên tỉa bớt lá, đặt thẳng có nhiều cành bên, đặt nghiêng có cành bên Chăm sóc 3.1 Bón phân - Sử dụng phân bón + Phải sử dụng phân bón chất bổ sung phép sản xuất, kinh doanh Việt Nam Nếu sử dụng phân gia súc, gia cầm làm phân bón phải ủ hoai mục kiểm soát hàm lượng kim loại nặng theo quy định + Sử dụng phân bón theo nhu cầu cây, kết phân tích chất dinh dưỡng đất, giá thể theo quy trình khuyến cáo quan có chức + Phân bón chất bổ sung phải giữ nguyên bao bì; đổi sang bao bì, vật chứa khác, phải ghi rõ đầy đủ tên, hướng dẫn sử dụng, hạn sử dụng bao bì ban đầu + Một số loại phân bón chất bổ sung như: amoni nitrat, nitrat kali, vôi sống phải bảo quản tránh nguy gây cháy, nó, làm tăng nhiệt độ + Các trang thiết bị, dụng cụ phục vụ phối trộn, bón phân… phải vệ sinh sau lần sử dụng bảo dưỡng thường xuyên nhằm giảm nguy gây ô nhiễm vùng sản xuất nguồn nước + Sau vụ phải đánh giá nguy nhiễm hóa học, sinh học vật lý sử dụng phân bón chất phụ gia, ghi chép lưu hồ sơ sản xuất Nếu xác định có nguy ô nhiễm việc sử dụng phân bón hay chất phụ gia, cần áp dụng biện pháp nhằm giảm thiểu nguy nhiễm - Cách bón + Thời kỳ kiến thiết bản: từ 01 - 03 năm tuổi,thời kỳ có hoa nên tỉa bỏ, bón cân đối phân N, P, K Chia nhỏ lượng phân làm nhiều lần (trung bình lần/năm) Bảng: Lượng phân bón thúc cho bưởi thời kỳ kiến thiết Lượng phân bón cho (kg/500 cây/năm) Phân Năm trồng hữu hoai mục (kg) Vôi Lân Super (kg) (kg) Urê (kg) K2SO4 (kg) Bón lót 5.000 800 250 - - Năm - - 250 200 360 Năm - - 500 200 360 Năm 5.000 - 500 300 480 Bổ sung nguyên tố vi lượng có loại phân bón qua Ghi Đạm, lân, kali bón lần/năm * Lưu ý: Ở - năm đầu sau trồng rễ yếu, nên hòa phân để tưới tưới qua hệ thống tưới nước hiệu + Thời kỳ kinh doanh: Từ năm thứ trở Bảng: Lượng phân bón thúc cho bưởi thời kỳ kinh doanh Thời điểm bón Sau hoạch Lượng phân tính cho ha/năm (mật độ: 500 cây) Phân chuồng hoai mục thu Thúc Urê Lân super Kali Sunphat 2.500 125 225 86 2.500 50 80 48 125 195 173 Sau đậu trái tháng Trước chín tháng 173 Phân vi lượng: Bổ sung loại phân bón có chứa nguyên tố vi lượng (Mn, Zn, Mo, B, Fe,…) 3.2 Tưới nước - Nước tưới cần dựa nhu cầu độ ẩm đất Cần áp dụng phương pháp tưới hiệu quả, tiết kiệm như: nhỏ giọt, phun sương thường xuyên kiểm tra hệ thống tưới nhằm hạn chế tối đa lượng nước thất rủi ro tác động xấu đến mơi trường - Nước tưới (gồm nước mặt nước ngầm) có hàm lượng kim loại nặng khơng vượt q giới hạn tối đa cho phép Nước sử dụng sau thu hoạch đạt yêu cầu theo quy định chất lượng nước sinh hoạt - Không chăn thả vật nuôi gây ô nhiễm nguồn nước vùng trồng Nếu bắt buộc phải chăn ni phải có chuồng trại có biện pháp xử lý chất thải đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường nguồn nước sản phẩm sau thu hoạch - Mùa nắng nên thường xuyên tưới nước Thiết kế hệ thống tưới béc phun, tưới nhỏ giọt để tiết kiệm nước, hạn chế sâu hại Mùa mưa cần phải có mương, rãnh tiêu nước tránh ngập úng kéo dài chết Sử dụng xác bả thực vật, trấu tủ gốc mùa nắng để giữ ẩm; trồng lạc dại, vườn cải tạo đất, giữ ẩm tốt 3.3 Tỉa cành, tạo tán - Tạo tán có hình tán tim mở cho suất cao, ổn định lâu dài - Tỉa cành: Hàng năm sau thu hoạch cần loại bỏ đoạn cành mang (khoảng 10 - 15 cm), cành bị sâu bệnh, cành khả mang quả, cành đan chéo nhau, cành vượt cho thân thẳng, tàn đầy 3.4 Các bước điều khiển hoa - Bước 1: Sau thu hoạch, bón phân ni đợt tượt - Bước 2: Sau 03 tháng thúc phân làm già tạo mầm hoa, phun bổ sung phân bón theo dẫn sản phẩm khuyến cáo - Bước 3: Thúc phân bơng, phun bổ sung phân bón chuyên dùng Bướ c Mục đích Thời điểm Phân bón/gốc Ghi Dưỡng sau kg urê + kg DAP + thu hoạch, nuôi Đầu tháng âm lịch 0,5 kg KCL + 60 kg đợt tượt mới, phân chuồng hoai Phun phân bón 10Đầu tháng (lá Già tạo mầm 60-10 MKP lần Cam) tháng hoa cách ngày, bón (Da Xanh) 0,5 KCL hỗ trợ già Thúc bơng 25 tháng Bón NPK 16-16-8 + tháng âm lịch thúc phân chuồng 60 kg bơng Ni trái Bưởi Da Bón NPK 20-20- Xanh bón Sau đậu trái 15+TE 2kg/lần; 0,5 kg nuôi trái lần tháng KCL trước thu tháng phân NPK 12 - 7- 19 IV SÂU BỆNH HẠI CHÍNH VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG Áp dụng Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) để phòng trừ sâu bệnh hại nhằm hạn chế tới mức thấp việc sử dụng thuốc BVTV, giữ cân hệ sinh thái, đảm bảo suất, hạn chế ô nhiễm cho người mơi trường, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm nông sản Biện pháp canh tác kỹ thuật: Vệ sinh đồng ruộng sẽ, cắt tỉa già vàng úa tiêu hủy, luân canh trồng khác họ, chọn giống khỏe, sức đề kháng sâu bệnh tốt, giống có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Bón phân cân đối hợp lý, tăng cường sử dụng phân hữu sinh học, vi sinh Chăm sóc theo yêu cầu sinh lý (tạo khỏe) Kiểm tra đồng ruộng phát kịp thời có biện pháp quản lý thích hợp sâu, bệnh Thực ghi chép nhật ký đồng ruộng Biện pháp sinh học: Sử dụng chế phẩm sinh học trừ sâu bệnh Hạn chế sử dụng loại thuốc hóa học có độ độc cao để bảo vệ loài ong ký sinh ruồi đục lá, lồi thiên địch bắt mồi nhện, bọ kìm… Biện pháp vật lý: - Sử dụng bẫy màu vàng, bơi chất bám dính: dùng nhựa thơng (Colophan) nấu trộn với nhớt xe theo tỉ lệ 4/6; bẫy Pheromone dẫn dụ côn trùng - Dùng bẫy cào đuổi bắt ruồi vào buổi sáng sớm Biện pháp hóa học: Đảm bảo theo quy định sản xuất áp dụng theo ViệtGAP - Chỉ mua thuốc BVTV hạn sử dụng có tên Danh mục thuốc BVTV phép sử dụng Việt Nam hiệu lực; ưu tiên lựa chọn thuốc sinh học, thuốc thảo mộc để phòng chống; sử dụng thuốc theo nguyên tắc “4 đúng”, hướng dẫn cán kỹ thuật, nhà sản xuất; mua thuốc cửa hàng đủ điều kiện buôn bán thuốc BVTV - Khi sử dụng thuốc BVTV phải có biện pháp ngăn chặn phát tán sang ruộng xung quanh; phải có biển cảnh báo khu vực phun thuốc; thuốc BVTV pha không dùng hết cần thu gom xử lý theo quy định chất thải nguy hại - Lập danh sách để mua thuốc BVTV phép sử dụng rau, dự kiến sản xuất, bao gồm tên thương mại, hoạt chất, đối tượng dịch hại - Thuốc BVTV phải giữ nguyên bao bì; đổi sang bao bì, vật chứa khác, phải ghi rõ đầy đủ tên, hướng dẫn sử dụng, hạn sử dụng bao bì ban đầu Các hóa chất khơng sử dụng hết hạn sử dụng phải thu gom xử lý theo quy định Bảo quản theo hướng dẫn ghi bao bì sản phẩm theo hướng dẫn nhà sản xuất - Trước sử dụng thuốc BVTV: Lựa chọn loại bình phun xịt vòi phun phù hợp xác định lượng nước thuốc đơn vị diện tích cần phòng trừ; Chuẩn bị dụng cụ đo lường để đong, đo thuốc kiểm tra thiết bị phun, rải có hoạt động tốt khơng nước sạch; kiểm tra điều kiện thời tiết, không phun thuốc có gió to, trời nắng, mưa chuẩn bị mưa để hạn chế tối đa nguy gây ô nhiễm cho trồng lao động khu vực xung quanh Thời gian phun thuốc thích hợp lúc sáng sớm chiều mát; - Người phun, rải thuốc phải mang đầy đủ thiết bị bảo vệ cá nhân: quần áo bảo hộ dài tay, găng tay, ủng, mũ, trang bảo vệ mũi, miệng - Sau sử dụng thuốc, người sử dụng thuốc BVTV phải: Cắm biển báo khu vực phun, rải thuốc BVTV Thu gom, xử lý bao gói thuốc BVTV quy định Rửa dụng cụ phun, rải thuốc khu vực cách xa nguồn nước, nước vệ sinh cần đổ nơi an toàn; loại thuốc chưa sử dụng phải bảo quản kho đảm bảo ngun vỏ bao bì gốc ghi đầy đủ thông tin thuốc Sâu hại a) Sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella) * Đặc điểm hình thái - Trưởng thành loại bướm nhỏ dài khoảng mm, tồn thân màu vàng nhạt có ánh bạc, hoạt động đêm, đẻ trứng đọt non - Sâu non nở chui xuống lớp biểu bì ăn nhu mô tạo thành đường hầm ngoằn ngoèo màu trắng * Tập tính gây hại: Sâu vẽ bùa gây hại quanh năm gây hại mạnh đợt đọt non * Biện pháp phòng trừ - Tỉa cành, bón phân hợp lý điều khiển chồi tập trung - Hạn chế phun thuốc bảo vệ kiến vàng, ong ký sinh diệt sâu non nhộng sâu vẽ bùa (tỷ lệ ký sinh đến 70%) - Sử dụng dầu khống để phòng chống ảnh hưởng đến thiên địch Chú ý: Phun non vừa hình thành, khơng phun dầu khống lúc buổi trưa dễ làm ngộ độc - Các loại thuốc trừ sâu hoạt chất Abamectin, Bacillus thuringiensis var Aizawai, Petroleum spray oil có đăng ký danh mục để phun trừ b) Nhện * Đặc điểm hình thái Nhện hại nhóm trùng có kích thước nhỏ, gồm nhiều loại như: Nhện đỏ (hại trưởng thành), nhện trắng, nhện vàng (hại non trái non) * Tập tính gây hại - Nhện chích hút nhựa non ảnh hưởng đến sinh trưởng cây, làm bánh tẻ, trưởng thành vàng rụng sớm - Trên trái non trái lớn nhện cạp hút dịch làm hư lớp biểu bì vỏ trái gây tượng da lu, da cám ảnh hưởng đến vẻ đẹp trái - Nhện đỏ phát triển mạnh điều kiện nắng nóng khơ hạn, vòng đời ngắn (12 - 15 ngày) nên mật số tăng lên nhanh * Biện pháp phòng trừ - Tưới phun mùa nắng làm tăng ẩm độ giảm gây hại nhện Bảo vệ loài thiên địch nhện, bọ rùa ăn thịt nhện Trồng che bóng vườn hạn chế bộc phát gây hại nhện - Khi mật độ nhện cao phun loại thuốc phòng chống sâu vẽ bùa Chú ý: Nhện đỏ có tính khánh thuốc nhanh cần phải sử dụng luân phiên loại thuốc có hoạt chất khác c) Rầy mềm (Toxoptera uarantii), rệp sáp (Planococcus sp., Pseudococcus sp., Lepisosaphes sp., Aonidiella sp.) * Tập tính gây hại - Rầy mềm, rệp sáp sống theo kiểu quần thể, vòng đời ngắn (10 - 15 ngày) nên gặp trưởng thành, ấu trùng tuổi điểm - Là nhóm trùng chích hút mầm non làm chồi biến dạng, cong queo còi cọc rụng - Rầy rệp tiết mật tạo mơi trường cho nấm bồ hóng phát triển làm đen lá, ảnh hưởng đến quang hợp Rầy mềm mơi giới truyền bệnh virus có múi nói chung, bệnh “Tristeza” cho cam, quýt (bệnh nguy hiểm) - Thường gây hại vườn có múi trồng dày, bón đạm nhiều * Biện pháp phòng trừ - Hạn chế phun thuốc BVTV để bảo vệ thiên địch tiêu diệt rầy mềm, rệp sáp bọ rùa, nhện, kiến, loại ong ký sinh - Khi sử dụng thuốc BVTV để trừ rầy mềm, rệp sáp phun nhiễm chủ yếu phận bị nhiễm Sử dụng loại thuốc đăng kí trừ rầy rệp (theo danh mục thuốc BVTV phép sử dụng Việt Nam) d) Sâu đục vỏ trái (Prays citri) * Đặc điểm hình thái - Trưởng thành loại bướm nhỏ màu nâu xám, đẻ trứng vào ban đêm vỏ trái non Trứng hình cầu nhỏ Sâu non màu xanh lục Nhộng màu nâu * Tập tính gây hại - Sau nở ấu trùng đục vào vỏ trái ăn phá phần vỏ trái tạo vết thẹo lồi vỏ, bị nặng trái rụng Sâu không gây hại phần múi nên chất lượng trái khơng ảnh hưởng hình thức trái xấu làm giá trị thương phẩm Vòng đời 15 - 25 ngày - Gây hại tất giống bưởi * Biện pháp phòng trừ - Ở vùng thường xuyên bị hại, nên bao trái trái non - Nếu gây hại trầm trọng, dùng thuốc phòng trừ sâu vẽ bùa vừa tượng trái non Có thể phun liên tiếp 02 lần cách 07 - 10 ngày Thu gom nhộng, trái non bị rụng tiêu hủy Tưới phun chiều tối giảm gây hại đ) Sâu đục trái (Citripestis sagittiferella) * Đặc điểm hình thái - Bướm sâu đục trái có màu từ nâu đậm đến xám nâu, cánh trước có vệt màu đậm dọc theo gân cánh Bướm nhỏ, có dạng hẹp dài cánh xếp dọc thân mình, dài khoảng 10 - 12 mm - Trứng đẻ có màu trắng đục, lúc nở có màu cam đỏ - Sâu non nở có màu vàng nhạt, đầu màu nâu đen, sau màu sậm dần Sâu tuổi có màu vàng đậm, bước sang tuổi sâu non chuyển sang màu đỏ, sâu lớn màu đỏ đậm hơn, sau chuyển sang màu nâu xanh trước hóa nhộng, thể dài khoảng 15 - 20 mm - Nhộng màu nâu đậm, dài khoảng 12 - 14 mm * Tập tính gây hại Bướm đẻ trứng rời rạc trứng ổ (04 - 08 trứng) vỏ trái, đẻ trái già mật số bướm cao Sâu nở đục vào vỏ trái (ở bên vỏ trái, sâu khoảng - mm), ăn vỏ trái sau sâu lớn dần, đục sâu vào bên để ăn thịt trái Đường đục sâu vừa mở đường cho nấm bệnh vừa hấp dẫn ruồi đục trái đến gây hại khiến trái bị thối rụng sớm Giai đoạn sâu non kéo dài khoảng 02 tuần Sâu đẩy sức chui khỏi trái rơi xuống đất để làm nhộng, chúng nhả tơ kết dính hạt đất tơi mịn mảnh vụn hữu lại thành kén để bảo vệ chúng Một trái bưởi có đến 40 - 50 sâu ăn phá bên Thời gian làm nhộng khoảng 10 - 12 ngày Sâu đục trái phát tán qua đất có chứa nhộng từ vùng sang vùng khác chủ yếu trưởng thành phát tán nhờ gió trưởng thành có khả bay mạnh * Biện pháp phòng trừ - Thường xuyên tỉa tiêu hủy trái bị nhiễm sâu trái rụng - Tác động biện pháp canh tác cho hoa đồng loạt - Bao trái sau trái đậu khoảng 01 tháng - Phát sớm xuất sâu đục trái sử dụng thuốc sâu nở chưa chui vào trái, dùng thuốc gốc cúc tổng hợp kết hợp với dầu khoáng - Áp dụng biện pháp sinh học, nuôi dưỡng bảo vệ kiến vàng vườn e) Các loài sâu hại khác * Sâu đục cành - Đặc điểm hình thái: Có 02 loại: + Sâu thuộc họ xén tóc cánh cứng (Coleoptera) gây hại cành bánh tẻ Đường đục dài đến 02 m, lỗ đục có phân đùn Cành bị đục héo chết + Sâu thuộc cánh phấn (Lepidoptera) gây hại cành non, đọt non, vết cắt tỉa cành vỏ nơi trảng hai, trảng ba Đường đục ngắn, lỗ đục có phân dịch sâu tiết kết thành mảng phủ lấy lỗ đục - Biện pháp phòng trừ + Sâu bên cành nên khó phòng trị + Thăm vườn, phát sớm, chẻ cành bắt diệt sâu, dùng que kẽm luồn theo lỗ đục diệt sâu; tẩm thuốc vào bơng gòn trộn thuốc với đất sét nhét vào lỗ đục diệt sâu + Quét vôi lên gốc hàng năm hạn chế gây hại + Ngồi ra, mùa mưa dùng thuốc nấm kí sinh trùng (Beauveria, Metarhizium) để phun lên cành, thân diệt sâu non vừa nở * Ruồi đục trái (Bactrocera dorsalis) - Ruồi đẻ trứng vỏ trái trái già - > chín Trứng nở thành ấu trùng (dòi) đục vào bên trái ăn thịt trái làm thối trái, rụng trái - Cách phòng chống: Thu dọn tiêu hủy trái bị ruồi gây hại rụng vườn Đặt bẫy Pheramone bìa vườn để diệt ruồi đực dùng bẫy Protein thủy phân để diệt ruồi lẫn ruồi đực Bao trái có hiệu cao * Bọ trĩ (Scirtothrips dorsalis) - Bọ trĩ gây hại mạnh vào mùa khô phần non cây, gây hại trái non từ đậu trái đến kích thước cm Mật số cao gây hại trái trưởng thành Những trái trảng thường bị hại nặng Trái bị hại có mảng xám phần lồi màu bạc vỏ trái làm giá trị thương phẩm - Cách phòng chống: Tưới phun lên mùa khô Sử dụng thuốc phép sử dụng (theo danh mục thuốc BVTV phép sử dụng Việt Nam) * Sâu hại (sâu bướm phượng giống Papilio) - Hạn chế phun thuốc bảo vệ thiên địch ong mắt đỏ, tuyến trùng công sâu bướm phượng, không thiết sử dụng thuốc hóa học - Ngồi ra, ni kiến vàng làm hạn chế mật số sâu hại tăng chất lượng trái * Câu cấu xanh (Hypomeces squamosus) bọ cánh cứng (Coleoptera): - Gây hại non ảnh hưởng đến sinh trưởng - Khi mật số cao phun loại thuốc trừ sâu để bảo vệ đọt non Bệnh hại chủ yếu Bưởi dễ nhiễm bệnh chảy nhựa (gơm) có tính chống chịu với bệnh virus a) Bệnh vàng Greening * Tác nhân: Do vi khuẩn gram âm Liberobacter asiaticum sống mạch dẫn * Triệu chứng - Đầu tiên già có đốm vàng loang lổ sau đến non, phiến chuyển màu vàng gân màu xanh Bệnh nặng lùn, tán không đều, nhỏ lại mọc thẳng đứng, cứng uốn cong - Cây bệnh cho trái nhỏ, méo mó, bổ dọc trái thấy tâm bị lệch hẳn sang bên, hạt thường bị thui, có màu nâu * Điều kiện phát triển lan truyền - Dùng mắt ghép từ mang mầm bệnh - Qua môi giới truyền bệnh rầy chổng cánh * Biện pháp phòng trừ - Trồng giống bệnh biết rõ nguồn gốc, không dùng mắt ghép, gốc ghép, chiết cành từ bị bệnh Khử trùng dụng cụ cắt tỉa - Nhổ bỏ nhiễm bệnh, tiêu hủy tàn dư - Diệt trừ rầy chổng cánh để ngăn chặn lây lan truyền bệnh - Cây chớm bệnh phun CuSO4 + ZnSO4 + MgSO4 (30g loại/10 lít nước) phun 10 - 15 ngày/lần đến phục hồi b) Bệnh Triteza * Tác nhân: Do virus Tristeza dạng sợi gây * Triệu chứng: Cây bị bệnh lùn, trái nhỏ Gân gân phụ bị màu, soi ánh sáng mặt trời thấy gân có chỗ bị sưng lên, bóc vỏ thấy thân bị rỗ, có triệu chứng gân cong, cong thìa * Điều kiện phát sinh phát triển: Bệnh lây lan qua mắt ghép môi giới rầy mềm * Biện pháp phòng trừ - Dùng mắt ghép bệnh - Phát bị bệnh tiêu hủy không để lây lan - Phun thuốc trừ rầy mềm - Tuyệt đối không đưa con, mắt ghép từ vùng có bệnh sang vùng chưa bệnh vườn trồng c) Bệnh ghẻ (bệnh sẹo) * Tác nhân: Do nấm Elsinnoe fawcetti gây hại non, cành trái non * Triệu chứng - Đầu tiên chấm nhỏ mờ, sau tạo thành nốt nhơ lên mụn ghẻ, hình thù khơng đều, màu vàng nâu, vết bệnh liên kết lại làm biến dạng phận nhiễm bệnh - Bệnh ghẻ vết bệnh mặt bệnh loét vết bệnh xuyên qua phiến nên có hai mặt * Điều kiện phát sinh phát triển: Bệnh thường phát triển vườn thiếu chăm sóc, ẩm độ cao * Biện pháp phòng trừ - Tỉa tiêu hủy phận bị bệnh - Sử dụng loại thuốc trừ nấm d) Bệnh loét * Tác nhân: Do vi khuẩn Xanthomonas campestris pv citri Giống Đường Nuốm Da Xanh mẫn cảm với bệnh * Triệu chứng: Bệnh gây hại tất phần mặt đất Đặc biệt cành non, non * Điều kiện phát sinh phát triển: Bệnh phát triển nặng vào mùa mưa với gây hại sâu vẽ bùa * Biện pháp phòng trừ - Chọn giống bệnh - Cắt tỉa phần bị bệnh nặng, vệ sinh vườn, tiêu hủy phận nhiễm nặng Không tưới tán vườn bị bệnh - Phun thuốc trừ vi khuẩn bảo vệ đợt lộc non, trái non đ) Bệnh thối gốc chảy nhựa (gôm) * Tác nhân: Do nấm Phytophthora citrophthora gây hại * Triệu chứng - Bệnh thường phát sinh phần gốc thân Vết bệnh ban đầu vỏ thân, cành đốm biến màu mọng nước, lớn dần chuyển màu vàng nứt ra, chảy nhựa màu nâu vàng, lúc đầu ướt sau khơ cứng lại, vỏ bong tróc Lâu ngày phần gỗ phía vết bệnh bị khơ đen Cây bị bệnh nặng sinh trưởng kém, vàng rụng, cành bị khơ, khơ chết - Trên trái, vết bệnh tròn màu xanh tối, lan rộng bên vỏ ăn sâu vào trái, thường thối bên trái thối từ đáy trái lan lên, trời ẩm có lớp nấm trắng vết thối Trái bị bệnh có mùi chua rụng sớm, trái gần mặt đất dễ nhiễm bệnh * Điều kiện phát sinh phát triển: Bệnh phát triển nhiều mùa mưa * Biện pháp phòng trừ - Đất trồng cần cao ráo, vườn phải nước Đắp gốc, khơng tủ cỏ gần gốc Bón vơi khắp vườn qt vơi lên gốc, thân - Mùa mưa bón phân hữu hoai mục trộn với nấm Trichoderma, xới nhẹ rải theo mép tán lấp đất bón theo hốc quanh tán vườn giao tán hạn chế đứt rễ - Đầu cuối mùa mưa quét thuốc gốc đồng gốc, thân cành to - Phát bệnh sớm, cạo vết bệnh thân quét thuốc đặc trị; quét - lần cách 05 - 07 ngày e) Bệnh thán thư * Tác nhân: Do nấm Colletotrichum gloeosporioides chủ yếu bưởi giống Da Xanh * Triệu chứng: Trên lúc đầu đốm nhỏ màu vàng nâu, sau lớn hình tròn, chung quanh có viền nâu đậm, vết bệnh màu vàng nhạt, có nhiều chấm đen nhỏ li ti xếp thành vòng tròn đồng tâm, bào tử nấm Các vết bệnh liền làm bị cháy thành vệt lớn Đọt non bị thối đen, rũ xuống héo khô, cành lớn bị khô * Điều kiện phát sinh phát triển: Nấm bệnh phát triển lây lan mạnh mùa mưa * Biện pháp phòng trừ - Tỉa cành, khơng tưới lên tán bị bệnh Tiêu hủy bệnh - Phun thuốc phòng trị bệnh Collectotrichum đăng ký ăn g) Bệnh nấm hồng * Tác nhân: Do nấm Corticium salmonicolor gây hại cành * Triệu chứng: Đầu tiên vỏ có đám sợi nấm màu trắng, sau chuyển màu hồng lớn dần bao phủ đoạn cành, vỏ chỗ bị bệnh khô bong ra, héo cành bị khô chết * Điều kiện phát sinh phát triển: Bệnh phát triển mạnh vườn rậm rạp, không tỉa cành tạo tán, mưa nhiều Bệnh lây lan qua mưa gió * Phòng chống - Cắt tỉa cành bên tán cho cây, vườn thơng thống - Dùng thuốc gốc đồng tổng vệ sinh vườn lần/năm (đầu cuối mùa mưa) V.THU HOẠCH VÀ BẢO QUẢN: - Thu hoạch sản phẩm phải đảm bảo thời gian cách ly thuốc BVTV theo quy định hành hướng dẫn nhà sản xuất - Cần thu hoạch vào thời điểm sản phẩm có chất lượng tốt nhất: - Trong thời gian thu hoạch: Phải kiểm soát tránh xâm nhập động vật vào khu vực sản xuất, nhà sơ chế bảo quản sản phẩm Trường hợp sử dụng bẫy, bả để kiểm sốt động vật cần đặt vị trí có nguy gây nhiễm cho sản phẩm - Nơi bảo quản sản phẩm phải sẽ, có nguy ô nhiễm sản phẩm Trường hợp sử dụng chất bảo quản sử dụng chất phép sử dụng theo quy định hành ... tên, hướng dẫn sử dụng, hạn sử dụng bao bì ban đầu Các hóa chất khơng sử dụng hết hạn sử dụng phải thu gom xử lý theo quy định Bảo quản theo hướng dẫn ghi bao bì sản phẩm theo hướng dẫn nhà sản xuất. .. tiến hành sản xuất, người sản xuất phải tiến hành đánh giá yếu tố Bao gồm trạng sử dụng đất vùng sản xuất vùng lân cận lịch sử trước vùng sản xuất + Phải đánh giá nguy gây ô nhiễm sản phẩm hóa... ươm cây: Khá phức tạp, người sản xuất nên mua cửa hàng bán giống có nhãn mác, nguồn gốc rõ ràng III KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC Chuẩn bị đất đai: - Chọn vùng sản xuất: + Vùng sản xuất rau áp dụng theo